You are on page 1of 74

Ngày soạn: ………….

Ngày dạy:……………
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 18:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. Ổn định :1 phút
2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong hoạt động 1.
3.Bài mới :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt
A: Hoạt động khởi động
Nhắc lại về đường tròn(10 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại được cách xác định một đường tròn, cách xác định một
điểm nằm trong, trên, ngoài đường tròn bằng việc so sánh khoảng cách từ điểm đó
đến tâm đường tròn với bán kính đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Kỹ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
GV vẽ đường tròn tâm O 1.Nhắc lại về đường tròn
bán kính R
? Yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa đường tròn đã học ở HS nhắc lại như
lớp 6 SGK
GV giới thiệu 3 vị trí của
điểm M đối với đường tròn
(0 ; R) trên bảng phụ : HS trả lời
M nằm bên ngoài
- Ký hiệu (O ; R) hay (O)
đường tròn
M thuộc (nằm trên)
đường tròn
- Vị trí tương đối giữa 1 điểm
M nằm trong đường
và 1 đường tròn :
? Cho biết hệ thức liên hệ tròn
giữa độ dài OM và bán kính M nằm ngoài (O;R) OM >
R của đường tròn trong OM > R R
từng trường hợp ? MO = R
M nằm trên (O; R) OM =
GV giới thiệu vị trí tương OM < R
R
đối giữa 1 điểm và 1 đường
tròn HS đọc đề bài M nằm trong (O; R) OM <
GV cho HS làm ?1 SGK R
(GV vẽ sẵn hình )
HS:So sánh OH và
OK
? So sánh và ta
làm thế nào ? HS: OH > R; OK< ?1
? Hãy so sánh OK và OH ? R
giải thích vì sao ? <
⇒ OH > OK
⇒ >
? Kiến thức vận dụng để so (QH giữa góc đối
sánh 2 góc ? diện…)
GV: một đường tròn xác
định khi biết tâm , bán kính HS : Vị trí tương
hoặc biết 1 đoạn thẳng là đối giữa 1 điểm và
đường kính của đường tròn. 1 đ/tròn
Vậy 1 đường tròn xác định
được khi biết bao nhiêu
điểm? Ta cùng vào phần 2
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Cách xác định đường tròn( 14 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được các cách xác định một đường tròn, nhận biết được 3 điểm
không thẳng hàng xác định được một đường tròn, vẽ được đường tròn ngoại tiếp
tam giác là gì.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
2. Cách xác định đường tròn
GV cho HS làm ?2 SGK HS đọc ?2 ?2
? Nêu yêu cầu cầu bài ?
GV yêu cầu HS vẽ trên HS nêu yêu cầu
bảng
HS thực hiện vẽ
? Qua 2 điểm ta vẽ được đ/tròn.
bao nhiêu đường tròn, tâm - Vô số đường tròn
của chúng nằm ở đâu ? tâm của nó nằm Qua 2 điểm phân biệt A, B cho
trên đường trung trước ta vẽ được vô số đường
trực của AB vì OA tròn, tâm nằm trên đường trung
= OB. trực của AB

?3
GV như vậy biết 1, 2 điểm
ta chưa xác định duy nhất 1
đường tròn. HS đọc ?3

GV cho HS làm tiếp ?3 HS thực hiện vẽ


GV yêu cầu HS vẽ đường
tròn -HS :vẽ được 1
? Qua 3 điểm không thẳng đường tròn vì tam
hàng vẽ được bao nhiêu giác có 3 đường *Kết luận : SGK tr98
đường tròn ? vì sao ? trung trực
* Chú ý : SGK tr98
-HS: khi biết 3
điểm không thẳng
hàng
? Khi nào xác định được * Khái niệm đ/tr ngoại tiếp
duy nhất 1 đ/tr ? -HS có ba cách tam giác : SGK tr99
+ Biết tâm và bán
? Vậy có mấy cách xác định kính
1 đường tròn? Nêu cụ thể + Biết đường kính
từng cách ? + Biêt 3 điểm
(không thẳng
hàng) thuộc đường
tròn. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC
GV giới thiệu chú ý SGK HS đọc chú ý và Tam giác ABC nội tiếp đường
tr98 yêu cầu Hs tự nghiên tìm hiểu phần ch/m tròn
cứu phần ch/m SGK SGK
? Cho 3 điểm A’; B’; C’ Không vẽ được
thẳng hàng có vẽ được đường tròn đi qua
đường tròn đi qua ba điểm 3 điểm thẳng hàng.
này hay không vì sao? Vì 3 đường trung
trực của các đoạn
GV giới thiệu đường tròn thẳng đó không
ngoại tiếp tam giác, tam giao nhau.
giác nội tiếp đường tròn.
HS thực hiện nối
GV cho HS làm bài tập 2 ghép (cặp đôi thảo
trang 100 SGK luận)

1- 5; 2- 6; 3- 4
2: Tâm đối xứng( 5 phút)
- Mục tiêu: HS xác định được tâm đối xứng của một đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi và trả lời.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
? Hình tròn có tâm đối xứng ?4
không ? Nếu có hãy đự
đoán tâm đối xứng ở vi trí -HS : có tâm đối
nào? xứng

GV cho HS làm ?4 HS đọc đề bài ?4


? Chứng minh A’ ∈ đường
tròn (O) ta chứng minh như HS nêu cách c/m Ta có
thế nào ? OA = OA’ OA = OA’ (A’ đx với A qua O)
mà OA = R
? Có kết luận gì về tâm đối HS nêu kết luận => OA’= R
xứng của đường tròn ? SGK Hay A’∈(O)

*Kết luận: SGK tr99

3: Trục đối xứng( 7 phút)


- Mục tiêu: HS xác định được trục đối xứng của một đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
Gv yêu cầu hs lấy tấm bìa ?5
hình tròn đã chuẩn bị sẵn.
y/c hs kẻ một đt đi qua tâm
và gấp miếng bìa hình tròn - 2 phần bìa hình
theo đường thẳng vừa vẽ tròn trùng nhau
? Có nhận xét gì
Gv y/c hs gấp bìa theo
đường kính khác
Gv cho hs làm ?5 HS đọc nội dung
?5 Vì C đx C’ qua AB
GV cho hs làm ?5 ( bảng ⇒ AB là tr.trực của CC’
phụ ) HS nêu hướng Mà O ∈ AB
chứng minh ⇒ OC’= OC = R (T/c đường
TT của đ.thẳng)
? Chứng minh C’∈ đường (Như phần nội ⇒ C’∈ (0)
tròn (O) ta chứng minh như dung) *Kết luận: SGK tr99
thế nào?

? Qua ?5 rút ra kết luận gì


?
HS nêu kết luận
? Đường tròn có mấy trục
đối xứng ? HS : có vô số trục
đối xứng

C: Hoạt động luyện tập – vận dụng (6p)


Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán.
Phương pháp: Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ
- Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, AB=6; AC=8.
a, Hãy tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
b, Trên đia đối của tia MA, lẫy các điểm D, E, F sao cho MD=4, ME=6, MF=5.
Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
HS: Vẽ hình, làm bài cá nhân
HS trả lời: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là tâm M vì MA = MB = MC
b) HS tính ra BC = 10cm. Từ đó suy ra bán kính của đtr ngoại tiếp tam giác ABC
là AM = MB = MC = 5.
Từ đó suy ra D nằm trong đường tròn, E nằm ngoài đường tròn, F nằm trên đường
tròn.
D. Tìm tòi, mở rộng ( 2 phút)
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài tập vở để thực hiện.
ở nhà. ⮚ Xem lại cách kí hiệu đường

tròn, các cách xác định 1


đường tròn, đường tròn
ngoại tiếp tam giác, tâm và
trục đối xứng của đường
tròn. Học thuộc các định lí,
kết luận.

⮚ Làm bài tập 1,2,3,4 sgk

trang 99
Bài mới

⮚ Xem trước phần luyện tập

Ngày soạn : ……………..


Ngày dạy : ………………
Tiết 19:LUYỆN TẬP
1. Ổn định :1 phút
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài)
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG
HS
A - Hoạt động khởi động (8 p)
Chữa bài tập về nhà(8 phút)
- Mục tiêu: HS chứng minh được tập hợp các điểm cách đều 1 điểm cho trước là 1
đường tròn có tâm là điểm cho trước đó.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi và trả lời
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
1,Nêu định nghĩa đường Bài 1/99-sgk:
tròn. vị trí tương đối của 1 học sinh lên bảng
Có (theo
1 điểm và đường tròn. thực hiện.
2, Một đường tròn được tính chất hình chữ nhật)
xác định khi biết mấy yếu ⇒ A, B, C, D ∈ (O,OA)
tố? AC = (cm)
Lớp theo dõi nhận xét ⇒ R(O) = 6,5 (cm)
Chữa bài 1/99 sgk HS : Hình 58 có tâm đối xứng
và có trục đối xứng
Hình 59 có trục đối xứng
không có tâm đối xứng

Hỏi thêm: Bài 6/SGK

Nhận xét cho điểm.


B - Hoạt dộng hình thành kiến thức – 33p
- Mục tiêu: HS xác định được vị trí tương đối của 1 điểm với đường tròn, giải quyết
được bài toán chứng minh 3 đểm cùng thuộc một đường tròn, bước đầu làm quen với
bài toán dựng hình.
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, quan sát, trực quan.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
GV đưa đề bài lên Bài tập 3 sgk.
bảng phụ CM:
? Nêu hướng chứng Hs đọc bài, vẽ hình
minh câu a (sử dụng tính hs thảo luận tại chỗ
chất đường trung tuyến 1 hs lên bảng c/m
trong )
a, ABC vuông tại A; có
AO là trung tuyến nên OA =
Hs đứng tại chỗ trình OB = OC A; B; C cũng
? BC là đường kính của bày câu b thuộc đường tròn tâm O hay
ABC suy ra điều gì? đường tròn ngoại tiếp tam giác
có tâm là trung điểm cạnh BC
b,Ngược lại, ABC nội tiếp
(O; BC/
OA = OB
= OC

OA = BC
Tam giác ABC có trung tuyến
Gv treo bảng phụ ghi đề 1 hs lên bảng nối kết bằng nửa cạnh huyền nên nó là
bài 7/SGK. quả tam giác vuông.
? Qua bài này cần phân Một học sinh đọc to đề Bài 7-sgk:
biệt đường tròn, hình tròn bài. Nối (1) với (4)
Nối (2) với ( 6)
Nối (3) với (5)

Bài 8 / SGK Gv đưa đề Hs đọc đề bài


bài lên bảng phụ và vẽ Bài 8-sgk
hình Hs phân tích bài toán Cách dựng:
? Đường tròn đi qua 2 - dựng đường trung trực của
điểm B và C có tâm O Hs nêu cách dựng, BC là đường thẳng d
nằm trên đường nào chứng minh
? Vậy tâm O được xác - Dùng ( O là
định như thế nào Một học sinh đọc to đề tâm đường tròn đi qua 2 điểm
bài. B, C )

- Dựng (O; OB)


Bài 12/SBT Chứng minh:
Yêu cầu học sinh đọc đề
Theo cách dựng B; C
ra. và phân tích bài toán.
viết giả thiết k và O Ay
BC (O)
ết luận và vẽ hình. Bài 12 sbt.
a) Tam giác ABC cân tại A.
AH là đường cao nên cũng là
? Vì sao AD là đường trung trực của BC hay AD là
kính của (O)? Học sinh trả lời miệng trung trực của BC.
yêu cầu học sinh trả lời câu a.
miệng câu a. Tâm O thuộc AD (Với O là
giao điểm của 3 đường trung
?Tính số đo góc ACD tuyến của tam giác)
như thế nào?
AD là đường kính của (O).
? Cho BC = 24 cm; AC b) Tam giác ABC có trung
= 20cm. tuyến CO thuộc cạnh AD bằng
Tính đường cao AH, bán nửa AD.
kính đường tròn (O)
Tam giác ADC vuông tại C

= 900

c) Ta có cm.

AH= cm
(Pitago)
AC2 = AD.AH (hệ thức lượng)

AD = = 25cm
Bán kính của (O) là 12,5cm
C - Hoạt động Tìm tòi mở rộng. (3p)
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+ Ôn lại kiến thức đã học
+Xem lại các bài tập đã chữa
+Làmcác bài tập:6;8;9;11;13 sbt.
+Gv hướng dẫn hs cách sử dụng kiến thức đường tròn để vẽ hoa 4 cánh, vẽ lọ hoa
Ngày soạn : …………..
Ngày dạy : ……………
Tiết 20:ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. Ổn định :1 phút
2. Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – 3 phút

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho đường tròn tâm O bán kính R:
A. Đường kính có độ dài bằng 2R.
B. Đường kính cũng là dây cung của đường tròn.
C. Độ dài dây lớn nhất của đường tròn là đường kính.
D. Độ dài dây cung bất kỳ của đường tròn luôn nhỏ
hơn 2R

3.Bài mới :
GV ĐVĐ: Để trả lời câu c, d của phần kiểm tra bài cũ, cô mời cả lớp cùng học tiết
học ngày hôm nay

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
ND 1: So sánh độ dài của đường kính và dây(20 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được đường kính cũng là dây cung của đường tròn. Phát
hiện và trả lời được câu hỏi: Dây lớn nhất của đường tròn là dây nào?
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi và trả lời.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
1.So sánh độ dài của
? Đường kính có phải là dây Hs: là 1 dây của đường kính và dây
của đường tròn không ? đường tròn a) Bài toán :
GV giới thiệu xét bài toán TH1: CD AB
trong 2 trường hợp:
- Dây CD AB - Nếu CD AB thì
- Dây CD AB CD = AB = 2R
- Nếu CD AB
CD<OC+OD=
AO+OB
Mà AO + OB =
AB=2R TH2: CD ≠ AB
=> CD < AB
Vậy ta luôn có CD
AB

? Từ kết quả bài toán cho ta


định lý nào ? Vậy CD AB
- HS đọc nội dung
định lí 1

Gv chiếu lên màn hình đề b, Định lí 1: SGK tr103


bài 2 bài toán và yêu cầu
Hs làm Bài toán 1:
Bài toán 1: Cho (O; R),
đường kính AB vuông góc
với dây CD tại I.(CD không Hs đứng tại chỗ viết
qua O). Chứng minh rằng GT – KL (Hình vẽ
IC = ID. trên màn hình)
Bài toán 2: Cho (O; R)
đường kính AB đi qua trung
điểm I của dây CD. (CD
không qua O). Chứng minh
rằng AB vuông góc với CD. Hs HĐN làm bài
Gv gọi HS đứng tại chỗ viết + Nhóm 1, 3 làm bài
GT – KL 1 Bài toán 2:
Cho hs HĐN làm 2 bài + Nhóm 2, 4 làm bài
Gv chiếu lời giải lên màn 2
hình và yêu cầu các nhóm
chấm chéo bài nhau Hs quan sát và chấm
Gv đánh giá chéo bài nhau
Gv đặt vấn đề và chốt kiến
thức vào mục 2 Hs chú ý lắng nghe
và ghi bài

ND 2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây( 13 phút)


- Mục tiêu: HS xác định được bài toán về mối quan hệ giữa đường kính và dây:
Đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây đó.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
2. Quan hệ vuông góc
(?) Qua kết quả bài toán giữa đường kính và dây
trên cho chúng ta nhận xét * Định lý : SGK tr103
gì?

(?) Đường kính đi qua trung Hs trả lời


điểm của 1 dây có vuông
góc với dây đó không?
HS chú ý lắng nghe 2
Gv giới thiệu định lí 3 là
mệnh đề đảo của định lí 2. Hs đọc định lí GT Cho (O;R)
Gv gọi HS đứng tại chỗ đọc OA = 13cm
nội dung định lí 2, 3 AM = MB
OM = 5cm
Gv yêu cầu HS làm ?2
Hs tự giác hoạt động KL AB = ?
Gv yêu cầu HS hoạt động cá nhân
cá nhân trong 2 phút
Ta có AB là dây không đi
qua tâm
Hs chữa bài MA = MB (gt)
Gv gọi HS lên bảng chữa
bài OM ⊥ AB = {M} (ĐL
3)
Hs ghi bài Xét ΔAOM vuông tại M có
Gv chữa đúng AM2 = OA2 – OM2 (ĐL
Pytago)
= 132 – 52 = 144
AM = 12 (cm)
Vậy AB = 2AM = 12. 2 =
24(cm)
C: Luyện tập, vận dụng( 6 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học, trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: Tính toán, ngôn ngữ, công nghệ thông tin, giải quyết vấn đề.
? Sau khi học xong bài này
ta cần nắm được kiến thức HS trả lời và phát
nào ? biểu lại 3 định lí Bài tập
Nối một câu ở cột A với
Gv bắn nội dung Bài tập lên Hs đúng tại chỗ nối một ý ở cột B để được kết
màn hình yêu cầu Hs làm (Mỗi Hs 1 câu) luận đúng
bài
Cột A Cột B
Trong một đường tròn: a.nhỏ nhất
1. Đường kính vuông góc b.có thể vuông góc hoặc
với dây cung thì 1. c không vuông góc với dây
2. Đường kính là dây có 2. d cung.
độdài. 3. b c.luôn đi qua trung điểm
3. Đường kính đi qua trung 4. g của dây cung ấy.
điểm của dây cung thì d.lớn nhất.
4. Đường kính đi qua trung e.dây cung đi qua tâm.
điểm của một dây không đi g. vuông góc với dây ấy.
qua tâm thì
D: Tìm tòi, mở rộng ( 2 phút)
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
GV: Giao nội dung và Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài tập
ở nhà. ⮚ Xem lại nội dung bài học, học thuộc và chứng
Học sinh ghi vào vở để thực
hiện. minh lại được 3 định lí.

⮚ Làm bài tập 10,11 sgk.

Bài mới

⮚ Chuẩn bị bài tập cho tiết luyện tập.


Ngày soạn : ……………...
Ngày dạy : ……………….
Tiết 21:LUYỆN TẬP
1. Ổn định :1 phút
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài)
3.Bài mới :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt
A: KHỞI ĐỘNG
Chữa bài tập về nhà – Kiểm tra bài cũ (13 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại được tính chất của dây cung và đường kính, áp dụng giải
quyết được bài toán 11 sgk.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, phòng tranh.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.

GV đưa đề bài lên bảng Bài 11


phụ vẽ sẵn hình yêu cầu Kẻ OM ⊥ CD
Hs giải bài tập Ta có AH ⊥ CD (gt)
BK ⊥ CD (gt)
Gọi 1 Hs lên bảng chữa HS lên bảng chữa bài
AH // BK // OM
bài tập
=>AHKB là hình thang
(dhnb)
Mà OA = OB = R
Gv kiểm tra bài tập 1 số OM là đường trung
Hs dưới lớp bình của hình thang AHBK
MH = MK (1)
GV gọi HS nhận xét và bổ do OM ⊥ CD = {M}
sung, sửa sai (Nếu có) HS nhận xét
MC = MD (Q.hệ vuông
? Nêu kiến thức đã sử
dụng trong bài? Hs trả lời góc giữa đường kính và
? Phát biểu định lí quan dây) (2)
hệ vuông góc giữa đường Hs chú ý lắng nghe và Từ (1) và (2)
kính và dây rút kinh nghiệm
MH – MC = MK -
Gv đánh giá việc làm bài MD
và chuẩn bị bài về nhà của hay CH = DK
Hs
Hoạt động 2: Luyện tập(30 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, chứng minh được các đoạn thẳng bằng
nhau (bài 17), tính được độ dài đoạn thẳng (bài 18).
- Phương pháp: Trực quan, quan sát, nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi và trả lời.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
Dạng 1: Ch/minh các
đoạn thẳng bằng nhau (12
phút)
Bài 17 SBT tr159 HS đọc bài
Gv gọi HS đọc bài Bài 17
Hs làm theo yêu cầu
(Gọi 1 Hs lên bảng vẽ của Gv
hình, ghi GT - KL)
? Em có nhận xét gì về
dạng toán bài 11 SGK và HS trả lời
bài 17 SBT?
? Hai bài toán này khác Kẻ OH⊥EF
nhau ở điểm nào? Ta có AI ⊥ EF (gt)
Hs:IH = IK BK ⊥ EF (gt)
Gv nhấn mạnh cách làm HE = HF
tương tự bài 11 SGK AI // BK
Xét hình thang AIKB có
Gv yêu cầu Hs hoạt động HS tự giác, chủ động OA = OB = R
nhóm đôi làm bài trong 6 làm bài OH // AI // BK (⊥EF)
phút
OH là đường trung bình
Cho 1 nhóm làm bài trên
bảng phụ của hình thang AIBK
HS nhận xét IH = IK (1)
GV gọi HS nhận xét chéo do OH⊥EF = {H}
và bổ sung, sửa sai (Nếu
có) Hs chú ý lắng nghe HE = HF (Q.hệ vuông
(Thu bài 4 nhóm, yêu cầu góc giữa đường kính và
các nhóm khác chấm chéo dây) (2)
–Gv có thể cho điểm) Từ (1) và (2)
Gv chốt kiến thức
HI - HE = HK - HF
Hs đọc bài
Bài 18 SBT tr159 hay IE = KF
Gv gọi HS đọc bài Hs lên bảng vẽ hình và
Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình ghi GT – KL Dạng 2: Tính độ dài đoạn
và ghi GT - KL thẳng(16 phút)
Bài 18
? Nếu gọi trung điểm của H là trung điểm của
OA là H thì vị trí của H có BC
mqh ntn với BC?
Hs cùng Gv xây dựng
Gv cùng hs xây dựng sơ sơ đồ ngược
đồ ngược để tính BC

Hs HĐN làm bài


Gv yêu cầu Hs HĐN bốn Gọi H là trung điểm của
làm bài trong 7 phút OA
Hs nhận xét chéo bài =>HA = HO
Gv chấm bài nhóm nhanh nhóm Mà BC ⊥ OA tại H
nhất, cho các nhóm còn lại => BC là đường trung trực
chấm chéo của OA
Hs trả lời =>AB = OB
? Có cách nào khác để Mà OA = OB = 3cm
tính BH không? ⇒ OA = OB = AB
Hs ghi bài =>ΔAOB đều
⇒ = 600
- GV nhận xét, cho điểm.
Xét ΔvBHO có
0
HS đọc yêu cầu của đề BH = BO. Sin60
Cho HS làm bài tập bài sau đó vẽ hình vào
16/130 vở của mình. BH = 3. (cm)
Gọi O là trung điểm của
AC HS suy nghĩ và trả lời Mà BC = 2BH = 3.
các câu hỏi của gv (cm)
Tam giác ABC là tam giác (Q.hệ vuông góc giữa
gì? OB là đường gì? đường kính và dây)

HS lên bảng trình bày Dạng 3: Cm các điểm


Hãy so sánh OB và AC thuộc đường tròn
Tương tự như vậy đối với Bài 16/130 SBT
tam giác ADC
a/ Gọi O là trung điểm của
Gọi một HS lên bảng trình AC.
bày Áp dụng tính chất đường
trung tuyếnứng với cạnh
HS: Tứ giác ABCD là huyền đối với tam giác
hình chữ nhật vì có hai vuông
?Hãy so sánh AC và BD đường chéo bằng nhau ABC, ADC ta có:
? Khi AC=BD thì tứ giác và cắt nhau tại trung
ABCD là hình gì? Vì sao? điểm của mỗi đường OB= AC; OD= AC
Suy ra OA=OB=OC=OD
Vậy bốn điểm A, B, C, D
cùng thuộc (O; OA)
b/ BD là dây của (O), còn
AC là đường kính nên AC
BD
AC=BD khi và chỉ khi BD
cũng là đường kính khi đó
ABCD là hình chữ nhật (tứ
giác có 3 góc vuông)

C. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút)


- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
GV: Giao nội dung và Bài cũ
hướng dẫn việc làm
Học sinh ghi vào vở để ⮚ Xem lại các bài đã chữa, học thuộc và nắm vững
thực hiện.bài tập ở nhà.
cách chứng minh 3 định lí về mối quan hệ giữa
đường kính và dây.

⮚ Làm bài tập 15,19, 20 sbt trang 159.

Bài mới

⮚ Đọc trước bài Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ

tâm đến dây.


Tiết 22:LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
1. Ổn định :1 phút
2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài)
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
CỦA GV CỦA HS
A - Hoạt động khởi động – 12p
- Mục tiêu: HS phát biểu được bài toán, chứng minh và trình bày lại được cách
chứng minh bài toán, qua đó nhận xét về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ
tâm đến dây.
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
Ta biết đường kính là 1. Bài toán:
dây lớn nhất của đường
tròn.
Vậy có 2 dây của GT Cho (O ; R),
đường tròn thì dựa vào AB vaø CD laø daây cung
cơ sở nào để chúng ta Học sinh nghe và OH AB; OK CD
so sánh chúng. Bài học ghi bài
hôm nay chúng ta sẽ KL OH2+HB2=OK2+KD2
tìm hiểu Một em đọc đề bài Giải:
toán, hs vẽ hình Ta có: OK CD tại K
Ta xét bài toán sgk. Học sinh phát OH AB tại H
biểu cách chứng Áp dụng định lí Pitago
minh. vào ∆OHB và ∆OKD
ta có:
HS: Giả sử CD là OH2+HB2=OB2=R2 (1)
Nếu một trong hai dây đường kính OK2+KD2=OD2=R2 (2)
là đường kính thì kết
K O KO=0, Từ (1) và (2) suy ra
luận có đúng không? OH2+HB2=OK2+KD2
KD=R
*Chú ý: Kết luận trên vẫn đúng
OK2+KD2=R2 nếu 1 hoặc hai dây là đường kính
=OH2+HB2
Vậy kết kluận trên
vẫn đúng
B - Hoạt động hình thành kiến thức- 17p
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi ở ?1 và ?2, qua đó phát biểu được 2 định lí.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
(Hoạt động nhóm) 2. Liên hệ giữa dây và khoảng
Từ kết quả của bài toán. cách từ tâm đến dây.
2 2 2
OK + KD = OH + Học sinh thảo luận a) OH AB; OK CD, theo định
2
HB lý 1 ta có.
Hãy chứng minh rằng: 1 HS lên bảng làm
NV1: a) AB = CD
thì OH=OK.
NV2: b) OH = OK
thì AB = CD.
Yêu cầu học sinh tự
chứng minh câu b
tương tự như câu a
Qua bài toán này chúng HB2=KD2màOH2+HB2=OK2+KD2
ta rút ra nhận xét gì? Học sinh phát biểu
OH2 = OK2 OH = OK
Một học sinh đọc
định lý 1 sgk, b) Chứng minh tương tự (học sinh
Nêu bài toán: Cho AB, tự làm)
CD là hai dây (O), OH Định lý 1:Trong đường tròn (O)
AB; OK CD chứng Qua bài toán học AB=CD OH=OK
minh rằng sinh rút ra nhận xét: Bài toán:
a) Nếu AB>CD Trong một đường a) OH AB; OK CD, theo định
thì OH < OK. tròn hoặc hai đường lý 1 ta có.
b) Nếu OH < OK thì tròn bằng nhau dây
AB > CD nào lớn hơn thì Nếu AB>CD
Từ hai nhận xét trên ta khoảng cách từ tâm
có định lý 2 đến dây đó nhỏ hơn.
Một học sinh đọc AB> CD
nội dung định lý 2 HB>KD
sgk.
HB2> KD2
Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2
OH2< OK2 OH < OK
b) Chứng minh tương tự.
Định lý 2:Trong đường tròn (O)
AB>CD OH<OK
C - Hoạt động luyện tập – Vận dụng – 12p
- Mục tiêu:- HS vận dụng được kiến thức đã học để làm bài tập trắc nghiệm điền
khuyết.
PP: Thuyết trình, vấn đáp
Yêu cầu học sinh làm ?3 a) O là giao điểm của các
?3 Học sinh đứng tại đường trung trực của tam giác
(Hoạt động cá nhân). chỗ trả lời miệng ABC suy O là tâm của đường tròn
Cho học sinh đọc đề ra ngoại tiếp tam giác ABC.
và phát biểu cách làm Có OE = OF suy ra AC = BC (đlý
bằng miệng sau đó giáo 1)
viên ghi lên bảng. b) OD > OE và
OE = OF
OD > OF
AB < AC (đlý2)
Vận dụng Một học sinh đọc to Bài 12 sgk
đề ra và nêu giả
Bài 12: thiết kết luận. G (O; 5cm), dây AB=18
T I AB, AI=1cm
(k/c từ O đến 2 dây I CD, CD AB
NV1: ? Ta có thể AB và CD bằng
K a, Tính k/c từ O đến AB
thay câu c/m CD=AB nhau).
L b, C/m CD=AB
bởi câu nào khác
Học sinh thảo luận
NV2: ? Từ I kẻ dây trên lớp và nêu cách
MI OI. So sánh MN giải.
với AB
a) Kẻ OH AB
tại H, ta có:
AH=HB=AB:2
= 8:2 = 4 cm.
Tam giác vuông OHB
có OB2 = BH2 + OH2 ( định lý pi ta
? Qua bài học chúng ta
go). Suy ra OH = 3cm.
cần ghi nhớ những kiến
b)Kẻ OK CD
thức gì
tứ giác OHIK là hình chữ nhật
OK =IH=4-1= 3cm.
Ta có OH = OK suy ra: AB = CD
(định lý liên hệ giữa dây và k/c đến
tâm)
D - Hoạt động Tìm tòi, mở rộng – 1p
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.

+ Về nhà đọc thuộc các định lý đã học .


+ Làm các bài tập 13,15,16 SGK .
Chuẩn bị tiết Luyện tập
Ngày soạn : ……………..
Ngày dạy : ………………
Tiết 23. LUYỆN TẬP

1. Ổn định :1 phút
2. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV
A - Khởi động
Kiểm tra bài cũ – 12p
Mục tiêu: HS làm được bài toán về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm
PP: Vấn đáp, trực quan

Nêu yêu cầu kiểm tra


1, Phát biểu định lý về Một HS lên bảng kiểm
mối liên hệ giữa dây và tra. HS cả lớp làm bài
k/c từ tâm đến dây chú ý để nhận xét.

2, Cho hình vẽ. Trong


đó MN=PQ.
CMR: a, AE=AF HS nhận xét bài làm của a) Nối OA
b, AN=AQ bạn
MN=PQ OE=OF (theo
Gọi HS nhận xét
Nhận xét và ghi điểm. định lý liên hệ giữa dây và
k/c đến tâm)
OEA= OFA (
c.h-c.gv)
AE=AF(cạnh tương
ứng)(1)
b) Có OE MN, OM = ON
nên tam giác OMN cân tại
O, có OE là đường cao nên
OE đồng thời là đường trung
tuyến hay

EN =

Tương tự FQ =
Mà MN=PQ(gt)
NE=FQ(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AE-EN=AF-FQ
AN=AQ
B - Hoạt động luyện tập – 30p
*Mục tiêu: Hs được củng cố về quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
*Nhiệm vụ: Chữa bài tập 14 (SGK) ; bài 33 (SBT)
*Hình thức hoạt động: hđ cá nhân và hoạt động nhóm
Chữa bài tập 14
(hoạt động cá nhân,cặp Bài 14-sgk
đôi) Kẻ OH AB;
Hướng dẫn OK CD.
Kẻ OH AB; OK HS đọc đề, vẽ hình, nêu Rõ ràng H; O;
CD GT. KL của bài toán K thẳng hàng
NV1: ? H; O; K có vị Ta có:
trí như thế nào OH2=OB2-HB2
NV2: ? Trong HS: Biết HB; BO OH =252-202 OH=15
HOB ta đã biết độ dài
nhờ định lý Pitago OH+OK=HK=22
cạnh nào? OH=?
OK=7(cm)
OK=? KD=?
Ta có KD2 = OD2-OK2
NV3: ? Nếu cho biết HS suy nghĩ và trả lời. =252-72 KD = 24 (cm)
độ dài hai dây có tính
được k/c từ AB đến CD CD = 2KD = 48 (cm)
không?
GV: Với trường hợp
này ta xét hai vị trí:
+, O nằm trong dải song
song tạo bởi AB và CD
thì HK=OH+OK
+, O nằm ngoài dải
song song tạo bởi AB
và CD thì HK=OH-OK

Bài 33-sbt
SGK/161
HS vẽ hình nêu GT, KL
(Hoạt động nhóm) HS trao đổi làm bài tập
Gv treo bảng phụ ghi Ta có: MHK
đề bài và MOK là
Gv gọi hs lên bảng các tam giác vuông
Gv kiểm tra bài làm
của lớp MH2+OH2=MK2+OK2
(=OM2)

Gv chốt kiến thức Có AB>CD OH<OK


OH2<OK2 MH2>MK2
MH>MK

D - Hoạt động hướng dẫn về nhà – 1p


- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+ Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
+ Làm tiếp các bài tập 29,30; 31 /130 SBT .
Đọc trước bài Vị trí trương đối của đường thẳng và đường tròn.

.
Tiết 24:VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ổn định :1 phút
2.Kiểm tra bài cũ : (Thông qua)
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG
GV HS
A - Hoạt động hình thành kiến thức – 37 phút
- Mục tiêu: HS xác định được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Nhận biết được mối quan hệ tiếp xúc giữa đường thẳng và đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
(Hoạt động cá nhân) Có 3 vị trí tương đối. 1. Ba vị trí tương đối của
NV1? Nêu các vị trí - Cắt nhau. Có 1 đường thẳng và đường tròn.
tương đối của hai đường điểm chung.
thẳng? - Trùng nhau. Vô
số điểm chung. a) Đường thẳng và đường tròn
- Song song. cắt nhau
Không có điểm - Đt a và đg tròn (O) có hai
chung.
điểm chung A và B đt a và
NV2 ? Vậy một đường - Hs: Có 3 vị trí tương
thẳng và một đường tròn đối: có2 điểm chung, (O) cắt nhau, lúc đó:
có mấy vị trí tương có 1 điểm chung và - Đường thẳng a gọi là cát
đối?... không có điểm chung tuyến của (O).
- Gv vẽ hình, dùng nào.
que thẳng minh họa
? Vì sao một đường
thẳng và một đường tròn
không thể có nhiều hơn Vì đường tròn không Đường thẳng Đường thẳng
hai điểm chung? đi qua 3 điểm thẳng a không đi a đi qua O thì
? Nghiên cứu sgk và hàng. qua O có:
cho biết khi nào đt a và H ,
OH < AB.
đtròn (O) cắt nhau Hay OH < R. OH = 0 <R
- gv vẽ hình lên bảng và OH AB.
giới thiệu : đt a gọi là
cát tuyến của đường AH = HB =
tròn

NV3? Em có nhận xét gì Học sinh phát biểu.


về OH và R
? Nếu đường thẳng a đi b. Đường thẳng và đường tròn
qua O thì OH bằng bao tiếp xúc nhau.
nhiêu?
- a và (O;R) tx nhau a và
NV4 ? Nếu k/c OH tăng
lên thì k/c AB như thế OH = 0 (O) chỉ có một điểm chung, lúc
nào? OH lớn nhất khi HS: OH<R đó:
nào? Lúc đó AB sẽ như + Đt a gọi là tiếp tuyến của
thế nào? OH tăng lên thì (O;R).
Gv giới thiệu k/n: đt a khoảng cách AB ngắn + Điểm chung của a và (O;R)
và (O) có 1 điểm chung lại gọi là tiếp điểm.
thì tiếp xúc nhau OH lớn nhất thì A
Lúc đó đường thẳng a trùng B
gọi là tiếp tuyến của
(O;R)
? Nếu gọi C là tiếp H C, OC a và
điểm. Có nhận xét gì về OH = R
vị trí của OC với a và
OH? Học sinh đọc định
lý/108

OH > R
Nêu khái niệm đường c. Đường thẳng và đường tròn
thẳng và đường tròn không giao nhau.
không giao nhau. Nếu đường thẳng và đường
tròn không có điểm chung thì
? So sánh OH và R ta nói a và (O) không giao
nhau. OH > R.

Hs đọc hiểu sgk


Lấy ví dụ thực tế minh - HS tìm ví dụ minh
họa? họa như hình ảnh mặt
trời mọc trên biển và
đường chân trời vào
các thời điểm mọc và
lặn.
(Hoạt động cá nhân) Học sinh đọc to từ: 2. Hệ thức giữa khoảng cách
Gọi một học sinh lên “Nếu đường thẳng a từ tâm đường tròn đến
bảng điền vào bảng sau. … không giao nhau”. đường thẳng và bán kính của
đường tròn.
Vị trí Số Hệ Hs ghi nhớ kiến thức
- Đt a và (O) cắt nhau d<R
tương điểm thức
đối của chun giữa - Đt a và (O) tx nhau d=R
đường g d và - Đt a và (O) không giao nhau
tròn R
với d>R
đường ?3: a. Đường thẳng a cắt đường
thẳng tròn (O) vì

b. Kẻ OH BC
Xét BOH ( = 900) theo
Pitago. OB2 = OH2 + HB2
HB =
cm.
BC = 2.4 = 8cm
B - Hoạt động luyện tập – 5p
- Mục tiêu: HS vận dụng được mối liên hệ giữa vị trí tương đối của đường thẳng
và đường tròn, hệ thức giữa d và R để giải bài toán 17
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não,
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.

Gv treo bảng phụ ghi đề Một học sinh lên bảng Vị trí tương đối
bài tập: Điền vào chỗ thực hiện. R d của đthẳng và
trống đtròn.
5 3 Cắt nhau
GV chốt lại vị trí tương cm cm
đối của đường thẳng và 6 6 Tiếp xúc nhau
đường tròn, số điểm cm cm
chung, hệ thức giữa d và 4 7 Không giao
R cm cm nhau
C - Hướng dẫn về nhà – 2p
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+Tìm thêm trong thực tế hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường
tròn
VD: hình ảnh mặt trời mọc trên mặt biển vào các thời điểm sáng, tối.
+Học thuộc lý thuyết.
+Làm các bài tập: 18;19;20 sgk
Tiết 25: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. Ổn định :1 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GV HS
A - Hoạt động khởi động – 5p
Mục tiêu: HS biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Biết thế nào là tiếp tuyến của đường tròn
PP: Vấn đáp
ND1: Các vị trí tương HS1: lên bảng thực .
đối giữa đường thẳng hiện.
và đường tròn? Các hệ
thức tương ứng?
ND2: Thế nào là tiếp HS2: Thực hiện
tuyến của một đường
tròn ? Tiếp tuyến - Có duy nhất 1
đường tròn có tính điểm chung với
chất gì? Vì sao? đường tròn
- Vuông góc với bán
kính đi qua tiếp
điểm.

Học sinh dưới lớp


nhận
xét bài làm của bạn.
B - Hoạt động hình thành kiến thức – 25p
*Mục tiêu: Hs nắm 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
được dấu hiệu nhận của một đường tròn.
biết tiếp tuyến của
đường tròn
*Giao nhiệm vụ: Phát
biểu được định lý; làm
?1
*Hình thức hoạt
động: Hoạt động cá
nhân, cặp đôi
*Tiến hành hoạt
động: Định lý:
- Một đường thẳng
(Hoạt động cá là tiếp tuyến của một
a là tiếp tuyến của
nhân,cặp đôi) đường tròn nếu nó
Qua bài học trước, em chỉ có một điểm (O)
đã biết cách nào để chung với đường
nhận biết một tiếp tròn đó.
tuyến đường tròn? - Nếu d = R thì ?1
đường thẳng là tiếp
tuyến của đường
tròn.
NV1: Cho (O), lấy
điểm C thuộc (O). Qua Hs: Vì OC a
C vẽ đường thẳng a
vuông góc với bán OC= d mà C
kính OC. Hỏi đường (O) d=R
thẳng a có là tiếp
tuyến của (O) không? a là tiếp tuyến
Vì sao ? của (O).
Gv thông báo: Dấu
hiệu này còn được
phát biểu dưới dạng HS đọc to định lý.
định lý
Một học sinh đọc đề
ra và vẽ hình.
NV2: làm ?1.
HS1: Khoảng cách
từ A đến BC bằng
bán kính của đường
tròn nên BC là tiếp
tuyến của đường
tròn.
Còn cách nào khác HS2: BC AH tại
không? H, AH là bán kính
của đường tròn nên
BC là tiếp tuyến của
đường tròn.
Xét bài toán trong sgk. 2. Áp dụng
(Hoạt động cá Hình vẽ tạm trên bảng. Do giáo
nhân,cặp đôi) viên thực hiện.
Giáo viên vẽ hình tạm - Tam giác ABO là Cách dựng như sách giáo khoa.
để học sinh phân tích tam giác vuông tại B
bài toán. (do AB OB theo
Giả sử qua A, ta đã tính chất của hai tiếp
dựng được tiếp tuyến tuyến)
AB của (O). (B là tiếp - Trong tam
điểm). Em có nhận xét giác vuông ABO
gì về tam giác ABO? trung tuyến thuộc
NV1: Tam giác vuông cạnh huyền bằng
ABO có AO là cạnh nửa cạnh huyền nên
huyền, vậy làm thế N phải cách trung
nào để xác định điểm điểm M của AO
B? một khoảng bằng
Vậy B nằm trên đường AO/2.
nào? Chứng minh:
- B phải nằm
NV2:Nêu cách dựng trên đường tròn (M; AOB có đường trung tuyến BM
tiếp tuyến AB? AO/2)
- GV dựng hình 75 - Học sinh nêu bằng nên
sgk. cách dựng như
AB OB tại B
Bài toán có 2 nghiệm trang 11 sgk. Và
hình. Vậy ta đã biết dựng hình vào vở. suy ra AB là tiếp tuyến của (O).
cách dựng tiếp tuyến Chứng minh tương tự: AC là tiếp
với một đường tròn tuyến của (O)
qua một điểm nằm - Một em nêu
ngoài đường tròn hoặc cách chứng minh.
nằm trên đường tròn.
C - Hoạt động luyện tập – 7p
- Mục tiêu: HS làm được bài tập 21 sgk, nhận biết được AC là tiếp tuyến của
đường tròn, HS làm được bài tập chép.
- Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
Bài 21 sgk. Xét tam giác ABC có AB = 3; AC
Cho một học sinh đọc = 4; BC = 5.
đề ra và giải sau 2 Có AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 =
phút suy nghĩ. BC2

(theo định lý Pitago đảo)


D - Hoạt động vận dụng – 6p
AC BC tại A
AC là tiếp tuyến của (B; BA)
*Mục tiêu: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến vào các bài tập chứng
minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
*Giao nhiệm vụ: làm bài tập 5.2(SBT)
*Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm
*Tiến hành hoạt động
-Các nhóm thảo luận và trình bày bài vào bảng nhóm

CD là đường trung trực của OA nên CA=CO


Suy ra: CA=CO=AO=AM=R
Do đó: tam giác MCO vuông tại C hay
Vậy MC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
-Gv yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau rồi GV chốt lại vấn đề
E –Tìm tòi mở rộng -1p
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+ Học thuộc định lý đã học .
+ Làm các bài tập trong SGK.
Đọc bài Có thể em chưa biết: Thước cặp (pan-me) dùng để đo đường kính của một
vật hình tròn.
Tiết 26:LUYỆN TẬP
1. Ổn định :1 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG
HS
A - Hoạt động khởi động – 5p
ND: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài
đường tròn (O).
+ Phát biểu nội dung định lý SGK.

Bài mới :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt
B. Hoạt động Luyện tập(38 phút)
- Mục tiêu: HS chứng minh được đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn và tính độ
dài đoạn thẳng.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, tư duy logic.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
- Gv: gọi Hs đọc đề bài Dạng 1: Chứng minh đường
- Hs: đọc đề bài. thẳng là tiếp tuyến của đ.tròn
và tính độ dài đoạn thẳng (30
-1 hs lên bảng vẽ hình, phút)
ghi GT – KL. Bài 24

- Gv: Gọi 1 Hs lên bảng vẽ G (O;15); AB = 24


hình, ghi GT – KL. T
cm (O AB );
OH AB, a là
tiếp tuyến tại A.
OH a tại C
K a) CB là tiếp
HĐ trao đổi cặp đôi L tuyến của (O)
b) OC = ? a) Xét AOB có OA=OB=R
=> AOB cân tại O
NV1 ? AOB là gì? Vì - Hs: Là tam giác cân Mà OH là đường cao
sao? vì OA = OB.
OH là đường phân giác
NV2 ? OH có quan hệ ntn - Hs: OH là đường .
với AOB? caocũng là đường phân
giác Ch/m OAC = OBC (c.g.c)

NV3? Để chứng minh CB - Hs: Một hs lên bảng Vì đường thẳng AC là tiếp
OB ta chứng minh điều ch/m tiếp, dưới lớp làm tuyến của (O) tại A
gì? vào vở => OÂC = 900
- Hs: Nhận xét, bổ
sung. => = 900
- Gv: gọi Hs Nhận xét CB là tiếp tuyến của (O)

- Gv: Nhận xét, bổ sung nếu


cần. - Hs: Lập sơ đồ phân b) Ta có OH AB
- Gv: HD Hs lập sơ đồ phân tích đi lên.
tích đi lên để tính OC =

OC = ?
(qh giữa đ.kính và dây cung)
OH = ?
-1 Hs lên bảng làm bài, Áp dụng ĐL Pytago cho
dưới lớp làm vào vở. vOAH ta có
AH = ?
OH =
- Hs: Nhận xét.
AB = ? = = 9 cm.
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng Vì OAC vuông tại A có AH
tính. là đ/cao nên OA2= OH.OC
- Gv: Nhận xét.
- Hs: đọc đề bài.
OC =
-1 Hs lên bảng vẽ hình,
- Gv: gọi Hs đọc đề bài 25 ghi GT – KL
SGK
G (O; OA = R);
T dây BC,BC Bài 25
OA tại M, MO =
MA
tiếp tuyến a tại B
cắt OA tại E.
- Gv: Gọi 1 Hs lên bảng vẽ K a) OCAB là hình
hình, ghi GT – KL. L gì? Vì sao?
b) Tính BE theo
R
- Gv: Cho hs thảo luận theo
nhóm trong 6 phút. - Hs: Thảo luận theo a) Ta có OA BC
nhóm trong 6 phút. MB = MC (qh giữa đường
- Gv: Kiểm tra độ tích cực
của hs. kính với dây)
-Phân công nhiệm vụ
Xét tứ giác OCAB có
trong nhóm.
MO = MA
- Gv: yêu cầu Hs chấm chéo - Hs: Nhận xét. MB = MC
bài nhau OA BC
Tứ giác OCAB là hình
- Gv: Nhận xét, bổ sung nếu - Hs: ghi bài thoi.
cần.
b)Vì OB = OA và OB = BA
¿? Có thể đặt thêm được
câu hỏi nào với bài toán này cm được EC là tiếp OAB đều
để khai thác? tuyến của (O)
OB = R và .
Trong OBE vuông tại B có
BE = OB.tg600 = .
- Gv: Cho hs nghiên cứu đề - Hs: Nghiên cứu đề
bài 45/a SBT bài. Dạn 2: Chứng minh điểm
- Gv gọi Hs vẽ hình, ghi GT -1 Hs lên bảng vẽ hình, thuộc đường tròn (8 phút)
- KL ghi GT – KL Bài 45/SBT
G ABC cân tại A,
T AD BC,BE AC AD
HS lắng nghe gợi mở
? Để chứng minh E (O) của GV, suy nghĩ làm
ta chứng minh điều gì? bài cắt BE tại H, (O; )
K a) E (O)
- Gv: Gọi 1 Hs lên bảng ? E (O) L
ch/m.
-Cho hs dưới lớp làm vào
vở.
OE = OA = OH
- Gv: gọi Hs nhận xét, bổ AHE vuông tại E
sung nếu cần.
-1 hs lên bảng chứng
minh.

- Hs: Dưới lớp làm vào Giải


vở. Ta có BE AC tại E
Gv chốt kiến thức
- Hs: Nhận xét, bổ AEH vuông tại E
sung Mà OA = OH (gt)
OE là trung tuyến ứng với
Hs ghi nhớ cạnh huyền của AEH
OE = OA = OH
E (O)

C: Tìm tòi, mở rộng.(1 phút)


- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở để Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài tập thực hiện.
ở nhà. ⮚ Xem lại các định lí đã học

liên quan đến tiếp tuyến của


đường tròn. Xem lại các bài
đã chữa.

⮚ Làm bài tập 46,47 sbt trang

134
Bài mới
⮚ Đọc trước bài “Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau.”

Ngày soạn :…………….


Ngày dạy :……………..

Tiết 27: TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU .


1. Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : (Thông qua)
3.Bài mới:
Gv ĐVĐ: Ở các tiết học trước các em đã được biết thế nào là tiếp tuyến của
đường tròn, tính chất của tiếp tuyến và các dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là
tiếp tuyến của đường tròn, vậy tiếp tuyến của đường tròn còn có các tính chất nào
khác, chúng ta tiếp tục nghiên cứu ở bài học ngày hôm nay

Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS Ghi bảng


Hoạt động hình thành kiến thức
ND 1: Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau – 17p
- Mục tiêu: HS nêu được định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, trực quan, quan sát.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
GV cho HS làm ?1 HS đọc Nội dung ?1 1. Định lý về 2 tiếp tuyến
GV yêu cầu HS vẽ hình HS vẽ hình – quan sát hình cắt nhau:
vào vở trả lời câu hỏi của ?1
? AB, AC là hai tiếp HS :OB ⊥ AB;
tuyến của (O) nó có tính OC ⊥ AC
chất gì ?
HS: OB = OC = R;
AB = AC
? Hãy chỉ ra cạnh và góc
;
bằng nhau ? ?1
OB = OC = R;
AB = AC
GV: gọi là góc
tạo bởi 2 tiếp tuyến AB ;
* Định lý: (SGK – tr114)
và AC; gọi là góc
AB, AC : tiếp tuyến của (O)
tạo bởi 2 bán kính OB B, C: tiếp điểm
và OC (là 2 bán kính đi HS trả lời
qua 2 tiép điểm) AB = AC
? Từ kết quả trên hãy
AO: phân giác của
cho biết 2 tiếp tuyến cắt HS đọc định lý
nhau có tính chất gì ? OA: phân giác của
GV giới thiệu định lý 1 HS đứng tại chỗ nêu GT, CM: (SGK)
? Từ hình vẽ trên và Nội KL
dung định lý ghi GT-KL HS tìm hiểu Nội dung
GV yêu cầu HS đọc Nội chứng minh sgk ?2
dung chứng minh sgk HS tìm hiểu về thước phân Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp
GV giới thiệu thước giác và làm ?2 xúc với hai cạnh của thước.
phân giác và yêu cầu HS Kẻ hai tia phân giác suy ra
làm ?2 HS: tính chất hai tiếp tuyến giao của hai tia phân giác là
cắt nhau tâm của đường tròn.
? Để tìm tâm hình tròn
bằng thước phân giác
vận dụng kiến thức nào ?
ND 2: Đường tròn nội tiếp tam giác - 15p
- Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác, xác định được tâm
đường tròn nội tiếp tam giác.
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, trực quan.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
? Nhắc lại định nghĩa HS trả lời câu hỏi của GV 2. Đường tròn nội tiếp tam
đường tròn ngoại tiếp giác:
tam giác ? Tâm đường ?3
tròn ngoại tiếp tam giác
được xác định ntn?
GV yêu cầu HS làm ?3 HS suy nghĩ làm ?3
GV yêu cầu HS ghi GT, HS ghi GT, KL
KL
Cho ΔABC
I: giao điểm của 3
G đường phân giác
T ID ⊥ BC tại D
IE ⊥ AC tại E
HS thảo luận nhóm IF ⊥ AB tại F
những câu hỏi của GV
K D, E, F (I)
NV1? Chứng minh D, E, L
F nằm trên cùng 1 HS ta phải chứng minh
được: ID = IC = IF Chứng minh:
đường tròn ta chứng
minh ntn ? + Vì I thuộc tia p/g của
HD:
HS : Những điểm thuộc tia IE = IF
GV: Những điểm thuộc
tia phân giác của 1 góc phân giác của 1 góc thì cách + Vì I thuộc tia p/g của
thì sẽ có t/c gì? đều 2 cạnh của góc ấy
GV: I thuộc tia p/g của HS: IE = IF ID = IF

ta sẽ suy ra được ID = IE = IF
HS: IF = ID và ID = IE
điều gì?
3 điểm D, E, F (I)
GV: tương tự ta sẽ suy ra
được điều gì? * Khái niệm :
GV: từ đó ta suy ra được Đường tròn tiếp xúc với 3
IE = ID = IF hay 3 điểm cạnh của tam giác là đường
D, E, F thuộc (I) tròn nội tiếp tam giác.
GV: (I) tiếp xúc với 3 + Tâm của đường tròn nội
cạnh của ΔABC ta gọi tiếp tam giác là giao của 3
(I) là đường tròn Nội đường phân giác.
tiếp ΔABC và ΔABC + Khoảng cách từ tâm đến 3
gọi là Δ ngoại tiếp cạnh là bán kính của đtròn
HS nêu khái niệm SGK tr nội tiếp tam giác
đường tròn 114
? Vậy thế nào là đường HS: xác định giao của 3
tròn nội tiếp tam giác ? đường phân giác trong của
? Xác định tâm của tam giác
đường tròn nội tiếp tam HS kẻ 2 đường phân giác
giác ntn ? của 2 góc trong tam giác
? Cho 1 tam giác muốn
vẽ đường tròn nội tiếp
tam giác ta vẽ ntn ?
ND 3: Đường tròn bàng tiếp – 10p
Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa đường tròn bàng tiếp tam giác, xác định được tâm
đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, KWL.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
GV cho HS làm ?4 HS suyghĩ làm ?4 3. Đường tròn bàng tiếp
? Hãy chứng minh 3 HS : tam giác:
điểm D, E, F cùng nằm + Vì K tia phân giác của
trên cùng 1 đường tròn
KD = KF
tâm K ?
GV: (K) tiếp xúc với + Vì K tia phân giác của
cạnh BC và phần kéo dài KD = KE
của 2 cạnh AB và AC
nên (K) gọi là đtròn KE = KD = KF
bàng tiếp ΔABC
? Vậy thế nào là đường 3 điểm D, E, F (K)
tròn bàng tiếp ? ?4
? Tâm của đường tròn HS trả lời + Vì K tia phân giác của
bàng tiếp nằm ở vị trí
HS: tâm của đường tròn KD = KF
nào ?
bàng tiếp tam giác là giao 2 + Vì K tia phân giác của
? Một tam giác có mấy đường phân giác ngoài và 1
KD = KE
đường tròn bàng tiếp ? đường phân giác trong
KE = KD = KF
? Có mấy vị trí của tam HS 3 đường tròn
giác và đường tròn? 3 điểm D, E, F (K)
HS: tam giácngoại tiếp * Khái niệm :
? Cho 1 tam giác bất kỳ đường tròn ; tam giác Nội + Đtròn bàng tiếp tam giác là
có mấy đường tròn Nội tiếp đường tròn đường tròn đtròn tiếp xúc với 1 cạnh và
tiếp, mấy đường tròn bàng tiếp phần kéo dài của 2 cạnh còn
ngoại tiếp, mấy đường lại.
tròn bàng tiếp HS trả lời + Tâm của đường tròn bàng
tiếp tam giác là giao 2 đường
phân giác ngoài và 1 đường
phân giác trong
C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:– 3p
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Phương pháp và kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
- Học thuộc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Phân biệt định nghĩa; cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, Nội tiếp, bàng tiếp
tam giác
- BTVN: 26; 27; 28 (SGK); 48, 51 (SBT)
- Chuẩn bị tiết luyện tập
- Tìm ví dụ thực tế về tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.

Ngày soạn :……………….


Ngày dạy : ………………..

Tiết 28:LUYỆN TẬP


1. Ổn định :1 phút
2. Nội dung
Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Chữa bài tập – 15p
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức lý thuyết
HS vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết chứng minh hình học
PP: Vấn đáp, trực quan
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 1 HS lên bảng kiểm tra trả 1. Bài 26 (SGK – tr115)
+ Phát biểu đlý 2 tiếp tuyến lời câu hỏi của GV
cắt nhau
+ Nêu cách xác định tâm của
đtròn Nội tiếp tam giác HS nhận xét câu trả lời của
GV nhận xét câu trả lời của bạn
HS sau đó yêu cầu HS làm 1 HS đọc to đề bài
bài 26 SGK
GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vào vở Chứng minh:
HS vẽ hình vào vở
GV gọi 1 HS nêu GT, KL 1 HS nêu GT, KL
Cho (O)
A nằm ngoài đtròn
AB, AC: tiếp tuyến
G
B, C: tiếp điểm
T
CD: Đường kính
OB = 2cm;
OA = 4cm
K a. OA BC
L b. BD // AO
c. AB, BC, AC = ?
GV: ta có: AB, AC là 2 tiếp HS:
tuyến cắt nhau tại A của (O). + AB = AC a. Ta có: AB = AC (t/c 2 tt
Theo kiến thức của bài học + AO: phân giác của cắt nhau)
trước ta sẽ suy ra được điều
Δ ABC cân tại A
gì?
+ OA: phân giác của Lại có: AO: phân giác của
GV: Hãy cm OA BC ? (t/c 2 tt cắt nhau)
HS: Vì AB = AC (t/c 2 tt
AO đồng thời là đường
cắt nhau)
cao
Δ ABC cân tại A
OA BC
Lại có: AO: phân giác của
(t/c 2 tt cắt nhau)
AO đồng thời là đường
b. GV: Theo câu a ta đã cm cao
được OA BC. Vậy nếu
AO // BD thì BD và BC sẽ OA BC
có vị trí ntn? HS lớp nhận xét, chữa bài
b. Trong Δ BCD có BO là
GV: Do đó để cm AO // BD HS: BD BC
đường trung tuyến ứng với
ta nghĩ đến việc cm BD
BC. Hãy cm?
cạnh CD và BO =
HS: Trong Δ BCD có BO (vì BO = R(O); CD = 2R(O))
là đường trung tuyến ứng
Δ BCD vuông tại B
GV: Khi đó AO // BD vì với cạnh CD và BO =
cùng BC BD BC
(vì BO = R(O); CD = Lại có: OA BC
c. GV: ta có thể tính đựơc 2R(O))
ngay cạnh nào của ΔABC ? BD // AO
Dựa vào kiến thức nào? Δ BCD vuông tại B
BD BC c. + Trong Δ vuông ABO
có:
AO2 = AB2 + OB2
HS: Cạnh AB hoặc AC
dựa vào đlý Pytago AB2 = AO2– OB2
+ Trong Δ vuông ABO có:
AB2 = 42– 22
AO2 = AB2 + OB2
AB2 = AO2– OB2 AB2 = 16 – 4 = 12
AB2 = 42– 22 AB = (cm)
= 16 – 4 = 12
AC = AB =
AB = (cm) Gọi {H} = AO BC
Vì OA BC
AC = AB =
HS: Gọi {H} = AO BC
Vì OA BC HB = HC =
BC = 2HB
HB = HC =
GV: Hãy tính BC
BC = 2HB
+ Trong Δ vuông OAB có:
+ Trong Δ vuông OAB có: OB2 = OH.OA
OB2 = OH.OA

OH =
OH =
+ Trong Δ vuông OHB có:
+ Trong Δ vuông OHB có: HB2 + OH2 = OB2
HB2 + OH2 = OB2
2 2 2
HB2 = 22– 12 = 3
HB = 2 – 1 = 3
HB =
HB =
BC =
BC =
HS lớp nhận xét, chữa bài
Hoạt động 2: Luyện tập – 27p
- Mục tiêu: HS biết phân tích hướng giải bài toán (Sơ đồ cây), Hs được rèn kĩ năng
chứng minh, tính được độ dài đoạn thẳng.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV yêu cầu HS làm bài 30 HS đọc đề bài.
SGK HS nêu yêu cầu của bài, 2.Bài 30 (SGK – tr116)
? Bài toán yêu cầu gì ? nêu cách vẽ hình
GV Hướng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình vào vở,ghi GT,
GV: Từ hình vẽ em hãy cho KL
biết bằng tổng số đo
của những góc nào? Vậy để
HS: . Do
cm ta phải cm đó để cm được
được điều gì? Chứng minh :
ta phải cm
GV: Hãy cm ? a. Ta có: OC là tia phân
giác của (t/c 2 tt cắt
Minh họa sơ đồ HS: Ta có: OC là tia phân
nhau)
= 900 giác của (t/c 2 tt cắt
nhau)

OC ⊥ OD + OD là tia phân giác của


(t/c 2 tt cắt nhau)
+ OD là tia phân giác của
Tính chất đường p/g góc kề
(t/c 2 tt cắt nhau)

Ta có:

Ta có: = +

= +

b.
? Hãy cm CD = AC + BD? =

CD = AC + BD = =

=
CD = CM + MD
HS lớp nhận xét, chữa bài b. Ta có:
HS: (t/c 2 tt cắt nhau)
CM = CA , BD =DM
CM + DM = AC + BD
Ta có: (t/c 2 tt Hay CD = AC + BD
gt cắt nhau)
CM + DM = AC + BD
Hay CD = AC + BD c. Vì (cmt)
c. GV: Vì sao tích AC.BD
AC.BD = CM.DM
không đổi khi M di chuyển
tròn (O) + TrongΔ vuông COD (
HS: Vì (cmt)
) có:
GV đánh giá, nhận xét bài AC.BD = CM.DM OM CD
làm của HS và nhấn mạnh + TrongΔ vuông COD (
lại các kiến thức trong bài OM2 = CM.DM (h/thức
học ) có: về đ/cao)
OM CD
AC.BD = OM2 = R2(O)
OM2 = CM.DM (h/thức (không đổi)
về đ/cao)
AC.BD = OM2 = R2(O)
(không đổi)
HS lớp nhận xét, chữa bài
Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng – 2p
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Phương pháp và kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật KWL.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
- Học thuộc tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Làm bài tập 31; 32 (SGK), bài 54; 55; 56 (SBT).

TIẾT 29:
LUYỆN TẬP
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài học
Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra + Chữa bài tập – 12p
Mục đích: HS vận dụng thành thạo kiến thức về tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau để
giải toán
PP: Vấn đáp, thuyết trình
GV nêu yêu cầu kiểm 1 HS lên bảng kiểm tra 1. Bài 31(SGK)
tra: + Chữa bài 31aSGK + Chữa bài 31a SGK
Ta có: AB + AC – BC
GV yêu cầu HS hoạt = AD + DB + AF + FC –
động các nhân. (BE + EC)
= (AD + AF) + (BD – BE)
+ (CF – CE)
Lại có: Giải:
AD = AF;BD = BE; a. Ta có:
GV nhận xét, cho điểm. CF = CE (t/c 2 tt cắt nhau) AB + AC – BC
= AD + DB + AF + FC –
AB + AC – BC = 2AD
(BE + EC)
b. Tìm các hệ thức tương HS lớp nhận xét, chữa bài = (AD + AF) + (BD – BE)
tự? + (CF – CE)
HS: Lại có:
2BE = BA + BC – AC AD = AF; BD = BE;
2CF = CA + CB – AB CF = CE (t/c 2 tt cắt nhau)
AB + AC – BC = 2AD

b.
2BE = BA + BC – AC
2CF = CA + CB – AB
Hoạt động 2: Luyện tập – 30p
- Mục tiêu: HS biết phân tích hướng giải bài toán (Sơ đồ cây), Hs được rèn kĩ năng
chứng minh, tính được độ dài đoạn thẳng.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV yêu cầu HS làm bài 1 HS đọc to đề bài 2. Bài 55 (SBT)
55 SBT
GV yêu cầu HS vẽ hình HS vẽ hình vào vở
GV gọi 1 HS đứng tại HS:
chỗ nêu GT, KL Cho (O; 2cm)
AB, AC: tiếp tuyến
G (B, C là tiếp điểm)
T AB AC Giải:
M thuộc cung nhỏ a) Vì AB, AC là tiếp
BC tuyến của (O)
Tt tại M cắt AB,
AB OB và AC
AC tại D, E
a. tg ABOC là hình OC
gì? Vì sao? và
K
GV gọi 1 HS lên bảng L b. =?
làm câu a c. + Xét tg ABOC có:
HS: Vì AB, AC là tiếp
tuyến của (O)
AB OB và AC
OC (vì AB AC)
và tg ABOC là hcn
Lại có OB = OC
+ Xét tg ABOC có: ABOC là hình vuông
b) Ta có:
= AD + DE + AE
GV: Hãy nêu CT tính
= AD + DM +
chu vi ΔADE ? (vì AB AC)
GV: Từ hình vẽ em hãy ME + AE
cho biết DE bằng tổng tg ABOC là hcn = AD + DB +
độ dài những đoạn nào? Lại có OB = OC AE + EC
GV: Có nhận xét gì về = AB + AC = 2AB
DM và DB; ME và EC? ABOC là hình vuông
HS lớp nhận xét, chữa bài Lại có: AB = OB =
Vì sao? 2cm(vì ABOC là hình
HS:
vuông)
= AD + DE + AE
= 2.2 = 4 cm
HS: DE = DM + ME c.
Lại có: OD là tia phân
HS: vì tiếp tuyến tại M cắt
tiếp tuyến tại B tại D giác của (t/c 2 tt cắt
nhau)
DM = DB
vì tiếp tuyến tại M cắt tiếp
tuyến tại C tại E =
EM = EC
HS:
Tương tự =
= AD + DE + AE
GV: Từ hình vẽ em hãy
cho biết bằng = AD + DM +
tổng số đo của những ME + AE
góc nào? = AD + DB + = +
GV: Ta có thể tính AE + EC
và theo = AB + AC = 2AB
góc nào? Vì sao? Lại có: AB = OB =
2cm(vì ABOC là hình =
vuông)
= 2.2 = 4 cm
HS:
=
GV: Từ đó hãy tính
? =
HS: Ta có OD là tia phân
giác của (t/c 2 tt cắt
nhau)

GV nhận xét, đánh giá =


bài làm của HS Tương tự =

HS:

= +
=

=
=
HS lớp nhận xét, chữa bài
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng – 3p
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Phương pháp và kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật KWL.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
- Nắm vững các định lý về tiếp tuyến của đường tròn.
- BTVN: 56, 58, 84, 88 (SBT)
- Chuẩn bị bài mới: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Ngày soạn:……………
Ngày dạy:…………….
Tiết 30 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung
1- Khởi động: - 3p
– Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn .
Vẽ hai đường tròn ( O ; R ) và ( O’; r) nêu các vị trí tương đối có thể xảy ra .

Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS Ghi bảng


B. Hình thành kiến thức
ND 1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn – 16p
- Mục tiêu: HS xác định được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, mối quan hệ với
số giao điểm của hai đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
HS trả lời 1. Ba vị trí tương đối của
? Vì sao 2 đường tròn phân Do nếu có 3 điểm chung hai đường tròn:
biệt không thể có quá 2 thì qua 3 điểm chỉ xác định a) Hai đường tròn cắt nhau
điểm chung? 1 đường tròn nên 2 đường có hai điểm chung A và B
tròn đó trùng nhau, tức là
GV vẽ đường tròn cố định ko phải 1 đường tròn phân
dùng đường tròn khác dịch biệt.
chuyển để HS thấy được vị
trí tương đối của 2 đường HS quan sát và nghe GV
tròn trình bày AB dây chung
GV cho HS quan sát H85 b) Hai đường tròn tiếp xúc
GV vẽ hình HS vẽ hình vào vở nhau
* Tiếpxúcngoài
? Khi nào 2 đường tròn cắt HS:2 đường tròn có 2 điểm
nhau? chung
GV giới thiệu 2 đường tròn
cắt nhau– giao điểm; dây
chung * Tiếp xúc trong
GV treo bảng phụ hình 86
SGK
? Thế nào là hai đường tròn HS 2 đường tròn có 1 điểm
tiếp xúc ? chung
? Hai đường tròn tiếp xúc HS : tiếp xúc trong và tiếp
có những vị trí nào ? xúc ngoài c) Hai đường tròn không
giao nhau
GV giới thiệu vị trí 2
đường tròn không giao nhau HS không có điểm chung * Ngoài nhau:
? Nhận xét về số điểm
chung

* Đựng nhau:

ND 2: Tính chất đường nối tâm – 12p


- Mục tiêu: HS biết đường nối tâm và chứng minh được định lý về đường nối tâm
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não,
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV từ hình vẽ 2 đường tròn 2. Tính chất đường nối
ngoài nhau giới thiệu đường HS nghe hiểu tâm :
nối tâm
? Tại sao đường nối tâm HS :đường kính là trục đối
OO’ là trục đối xứng của xứng của mỗi đường tròn
hình gồm hai đường tròn ? HS suy nghĩ làm ?2
GV cho HS làm ?2 HS:
GV gọi 1 HS lên bảng làm Ta có:
câu a + OA = OB = R(O) Đường thẳng OO’: đường
⇒ O thuộc đường trung nối tâm
trực của AB Đoạn OO’: Đoạn nối tâm
+ O’A = O’B = R(O’) ?2
⇒ O’ thuộc đường trung
trực của AB
⇒ OO’: đường trung trực
của AB
HS lớp nhận xét, chữa bài

a) Ta có:
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ HS: (O) và (O’) tiếp xúc + OA = OB = R(O)
trả lời câu b tại A ⇒ O ; O’; A thẳng
O thuộc đường trung
? Qua ?2 có kết luận gì về hàng
quan hệ giữa đường nối HS đọc định lý trực của AB
tâm và 2 điểm chung của + O’A = O’B = R(O’)
hai đường tròn cắt nhau, O’ thuộc đường trung
quan hệ giữa đường nối tâm trực của AB
và 1 điểm chung của hai
đường tròn tiếp xúc nhau ? OO’: đường trung trực
GV chính xác hoá câu trả của AB
lời của HS sau đó giới b) (O) và (O’) tiếp xúc tại A
thiệu định lý (t/c đường nối
O ; O’; A thẳng hàng
tâm)
* Định lý : (SGK)
+ Cho (O) và (O’) cắt nhau
tại A và B
OO’ ⊥ AB tại I ; IB = IA
C: Củng cố – Luyện tập – 12p
- Mục tiêu: HS nhận biết và chứng minh được mối liên hệ giữa đường nối tâm và
đường nối 2 giao điểm của hai đường tròn cắt nhau.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não,
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
? Hai đường tròn có những HS nhắc lại ?3
vị trí nào xảy ra ?
? Nêu tính chất đường nối HS đọc ?3 và nêu yêu cầu
tâm của bài
GV cho HS làm ?3 HS 2 đường tròn cắt nhau
? Quan sát hình vẽ xét xem HS: BC // OO’
2 đường tròn có vị trí ntn ?
? Chứng minh BC// OO’
cần chứng minh điều gì ? T/c đường TB của Δ a) 2 đường tròn (O) và (O’)
cắt nhau tại A,B
OA = OC ; IA = IB b) Gọi I là giao điểm của
HS trình bày chứng minh AB và OO’
HS:vị trí tương đối của 2 Xét Δ ABC ta có:
GV yêu cầu HS trình bày đường tròn ; tính chất OA = OC = R; IA = IB
chứng minh đường nối tâm, đường TB OI // CB (tính chất
của Δ ; tiên đề Ơclit. đường TB của tam giác)
? Bài tập trên đã sử dụng
OO’ // BC
kiến thức nào ?
Xét Δ ACD có IO’ // BD
C, B, D thẳng hàng
(theo tiên đề Ơclit)
D. Tìm tòi, mở rộng. – 2p
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Phương pháp và kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật KWL.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
- Nắm vững 3 vị trí tường đối của 2 đường tròn, tính chất đường nối tâm.
- Làm bài tập 33; 34 (SGK).

Ngày soạn : .......................


Ngày dạy : ........................
Tiết 31:ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Ổn định :1 phút
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ dạy)
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm học.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, suy nghĩ- từng cặp- chia sẻ.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác.
GV gọi 1 HS đứng tại HS: phát biểu và nêu I. Lý thuyết:
chỗ phát biểu hệ thức công thức: 1. Hệ thức lượng trong tam
2
về cạnh góc vuông? +) b = a.b’ giác vuông:
2
c = a.c’ a) Hệ thức về cạnh và đường
2
+) h = b’.c’ cao trong tam giác vuông:
+) a.h = b.c

+)
HS:

+) sinB = ; cosB = +) b2 = a.b’


GV vẽ hình lên bảng c2 = a.c’
sau đó gọi 1 HS lên +) h2 = b’.c’
viết CT tính các TSLG ; +) a.h = b.c
của
tanB = ; cotB = +)
b) TSLG của góc nhọn:
+) sinC = ; cosC =

; tanC = ; cotC =
GV: Từ đó em có nhận
xét gì về TSLG của 2
góc phụ nhau?
HS:
+) sinB = ; cosB = ;
Với ta có:
sin = cos tanB = ; cotB =
cos = sin
+) sinC = ; cosC = ;
tan = cot
cot = tan tanC = ; cotC =
HS lớp nhận xét *) TSLG của 2 góc phụ nhau:
HS: Phát biểu đlý và
Với ta có:
nêu
sin = cos
cos = sin
tan = cot
GV: gọi 1 HS phát
biểu đlý về hệ thức cot = tan
giữa cạnh và góc trong c) Hệ thức giữa cạnh và góc
tam giác vuông trong tam giác vuông

+) b = a.sinB = a.cosC
CT: = c.tanB = c.cotC
GV: Vẽ (O; R) +) b = a.sinB = a.cosC +) c = a.sinC = a.cosB
= c.tanB = c.cotC = b.tanC = b.cotB
? Nêu các cách xác +) c = a.sinC = a.cosB
định đtròn? = b.tanC = b.cotB
2. Đường tròn:
a. Sự xác định đường tròn –
T/c đối xứng của đtròn:
?Chỉ tâm và trục đối HS lớp nhận xét
xứng của đường tròn

HS: 1 đtròn được xác


GV: Nêu mối quan hệ định khi:
giữa đk và dây của + Biết tâm và bán kính. – ĐN: (SGK)
đường tròn? + 1 đoạn thẳng là – Tâm đx: tâm đường tròn.
đường kính. – Trục đối xứng là bất ký
+ 3 điểm phân biệt của đường kính
đtròn b. Quan hệ độ dài giữa đk và
HS: Tâm đx: tâm đường dây:
GV: phát biểu đlý về tròn. – Đường kính là dây cung lớn
quan hệ vuông góc Trục đối xứng là bất ký nhất của đường tròn
đường kính
giữa đường kính và HS: đường kính là dây c. Quan hệ vuông góc giữa đk
dây? cung lớn nhất của và dây:
GV: theo 2 đlý này ta đường tròn
sẽ có điều gì
HS phát biểu 2 đlý

HS: + AB CD tại I
GV yêu cầu HS phát
biểu đlý liên hệ giữa I: trung điểm của CD
+ AB CD tại I
dây và k/c từ tâm đến + AB cắt CD tại I là trung
dây? I: trung điểm của điểm của CD
Theo đlý ta sẽ có được CD
AB CD
điều gì? + AB cắt CD tại I là
trung điểm của CD d. Liên hệ giữa dây và k/c từ
tâm đến dây:
AB CD
GV: Thế nào là tt của
đtròn? Có mấy dấu
hiệu để nhận biết tt của
đtròn?
HS: Phát biểu đlý
AB = CD OH = OI

? Tiếp tuyến của đtròn AB > EF OH < OK


HS: e. Tiếp tuyến của đtròn:
có t/c gì?
AB = CD OH = OI – Đ/ n: SGK
? 2 tiếp tuyến cắt nhau
thi sẽ có t/c gì? AB > EF OH < OK

HS: Nêu đn tiếp tuyến


của đường tròn và các
DHNB tiếp tuyến đt a: tt của (O) tại C
a OC tại C
– T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau:
HS:
đt a là tt của (O) tại C
a OC tại C
HS: Phát biểu đlý t/c 2
tt cắt nhau AB, AC là tiếp tuyến của (O)
AB, AC là tiếp tuyến
của (O) AB = AC và ;
AB = AC và
;

Hoạt động 2: Luyện tập


- Mục tiêu: HS làm được bài tập tổ hợp: cm vuông góc, tiếp tuyến, đẳng thức...
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
GV yêu cầu HS làm 1 HS đọc to đề bài II. Luyện tập:
bài 85 SBT 1 HS đứng tại chỗ nêu * Bài 85 (SBT)
GV vẽ hình lên bảng, GT, Kl
yêu cầu HS vẽ hình
vào vở
GV: gọi 1 HS nêu GT,
Kl
GV: Em có nhận xét gì HS: là 3 đường đồng
về 3 đường thẳng AC, quy của ΔABN
BM và NE?
GV: Vậy muốn cm NE HS : Ta phải cm được :
AB ta phải cm AC BN và BM Cho (O) đường kính
được điều gì ? AN AB
GV : Hãy cm BM HS : trong ΔABM có M (O)
AN MO là đường trung G N đối xứng với A qua
GV: Cm tương tự ta tuyến ứng với cạnh AB T M
cũng suy ra được AC BN cắt (O) tại C
BN. Như vậy trong và MO = AC BM = {E}
ΔABN có AC và BM F đối xứng với E qua M
là 2 đường cao cắt ΔABM vuông tại M a. NE AB
b. FA là tiếp tuyến của
nhau tại E E là trực AM BM K
(O)
tâm của ΔABN hay BM AN L
c. FN:tiếp tuyến của
NE AB (B;BA)
b. GV : Từ hình vẽ ta d. BM.BF = BF2 – FN2
thấy FA và (O) có A là Chứng minh
điểm chung hay đt FA a) + Trong ΔABM có MO là
đi qua điểm A của (O). đường trung tuyến ứng với
Vậy để cm FA là tiếp cạnh AB và
tuyến của (O) ta phải
chỉ ra được điều gì?
MO =
GV: Theo câu a ta có:
NE AB hay NE HS : FA OA tại A ΔABM vuông tại M
OA. Vậy để cm FA
OA ta phải cm được AM BM
điều gì? hay BM AN
GV: FA và NE là 2 +Trong ΔAB có CO là đường
cạnh đối của tg AFNE, HS : FA // NE trung tuyến ứng với cạnh AB
em có nhận xé gì về 2 HS : Vì A đối xứng với
đường chéo của tg
N qua M M là trung và CO =
này ?
GV: Khi đó FA // NE điểm của AN
ΔABC vuông tại C
Mà NE AB Vì F đối xứng với E qua
M M là trung điểm AC BC hay AC BN
FA AB hay FA + Trong ΔABN có :
OA tại A (O) của EF
+ Tg AFNE có AN và BM AN ; AC BN
FA là tiếp tuyến tại FE là 2 đường chéo cắt và AC BM = {E}
A của (O) nhau tại trung điểm mỗi E là trực tâm cuả ΔABN
đường
NE AB
AFNE là hình bình b) Vì A đối xứng với N qua M
hành
M là trung điểm của AN
Vì F đối xứng với E qua M
c. GV yêu cầu HS vẽ
(B; BA) M là trung điểm của EF
GV: (B; BA) có đi qua + Tg AFNE có AN và FE là 2
N khụng? Vì sao? đường chéo cắt nhau tại trung
HS vẽ (B; BA)
điểm mỗi đường
HS: Trong ΔABN có M AFNE là hinh bình hành
là trung điểm của AN
FA // NE
BM là đường trung Mà NE AB
tuyến
GV: Như vậy để cm Lại có BM AN
FA AB
FN là tiếp tuyến của
(B; BA) ta phải cm ΔABN cân tại B hay FA OA tại A (O)
được điều gì? BN = BA FA là tt tại A của (O)
GV yêu cầu 1 HS lên
bảng cm N (B; BA)
c) Trong ΔABN có M là trung
HS: FN BN tại N điểm của AN BM là
HS: Vì AFNE là hbh đường trung tuyến
(cmt) Lại có BM AN
GV bổ xung thêm câu
d: FN // AE hay FN // ΔABN cân tại B
Chứng minh rằng: AC
BN = BA
BM.BF = BF2 – FN2 Mà AC BN (cmt)
GV: theo câu a ta có FN BN tại N N (B; BA)
(B; BA) Vì tg AFNE là hbh (cmt)
FN BN ΔBFN
vuông tại N. Kiến thức FN: tiếp tuyến tại N FN // AE hay FN // AC
nào cho ta tích BM.BF của (B; BA) Mà AC BN (cmt)
GV: Kiến thức nào liên
quan đến FN BN tại N (B;
BF2 – FN2 ? BA)
GV: Khi đó FN: tt tại N của (B; BA)
BM.BF = BF2 – FN2 HS: Hệ thức lượng
( = BN2) trong Δ vuông:
BN2 = BM.BF
HS: Định lý Pytago:
BN2 + FN2 = BF2
BN2 = BF2 – FN2

d) Vì FN BN ΔBFN
vuông tại N. Ta có:
+) BN2 = BM.BF (HTL trong
Δvuông)
+) BN2 + FN2 = BF2 (Đlý
Pytago)
BN2 = BF2 – FN2
BM.BF = BF2 – FN2
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- K thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề.
– Ôn tập lại toàn bộ nội dung chương I và chương II và các btập đã chữa
– Ôn tập kiểm tra học kỳ I

Ngày soạn:……………
Ngày dạy:…………….
Tiết 33 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (T2)

1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung
2- Khởi động: - 3p
HS1: Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào ? Vẽ hình minh hoạ.
Phát biểu tính chất đường nối tâm, định lí về hai ĐT cắt nhau, hai ĐTtiếp xúc
nhau.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS Ghi bảng


1: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính – 19p
- Mục tiêu: HS xác định được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính trong cả 3
trường hợp.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV thông báo: xét 2 đường 1. Hệ thức giữa đoạn nối
tròn (O; R) và (O’; r) với tâm và bán kính
R≥r HS quan sát hình a) Hai đường tròn cắt nhau
GV yêu cầu HS quan sát HS :
H90 (SGK) R – r <OO’< R + r
? Nhận xét gì về độ dài
đoạn nối tâm OO’ với các HS:Δ AOO’ có
bán kính R, r ? OA – O’A < OO’< OA
? Hãy chứng minh nhận xét + O’A (bđt tam giác) R – r < OO’ < R + r
trên ? HS quan sát hình b) Hai đường tròn tiếp xúc
HS:cùng nằm trên một nhau
GV bảng phụ H91; 92 sgk đường thẳng * Tiếpxúcngoài
? Nếu 2 đường tròn tiếp xúc
với nhau thì tiếp điểm và 2
tâm quan hệ với nhau như HS: A nằm giữa O và O’
thế nào ? ⇒OA + O’A = OO’
? Nếu 2 đường tròn tiếp xúc HS :O’ nằm giữa AO OO’ = R + r
ngoài thì đoạn nối tâm và ⇒ OA – O’A = OO’ * Tiếp xúc trong
các bán kính có quan hệ (vì OA = OO’+ O’A )
như thế nào ?
? Tương tự 2 đường tròn
tiếp xúc trong thì OO’ quan
hệ như thế nào với R, r ? HS nhắc lại hệ thức OO’ = R – r
? Nêu lại các hệ thức vừa c) Hai đường tròn không
chứng minh ? giao nhau
GV bảng phụ H93 sgk * Ngoài nhau:

HS :OO’ > R + r
? Nếu 2 đường tròn ở ngoài Vì
nhau thì đoạn OO’ so với R OO’ >OA+AB + BO’ OO’ > R + r
+ r như thế nào ? ⇒ OO’ > R + r * Đựng nhau:

HS: OO’ < R – r


? Hai đường tròn đựng nhau
thì OO’ so với hiệu R – r
như thế nào ? HS :OO’ = 0
? Nêu O trùng với O’ thì
đoạn nối tâm bằng ? HS nghe hiểu OO’ < R – r
GV khái quát cả 3 trường *Đồng tâm:
hợp và giởi thiệu cách
chứng minh mệnh đề đảo
bằng phương pháp phản
chứng. HS đọc lại
GV giới thiệu bảng tóm tắt

OO’ = 0
2: Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn – 15p
- Mục tiêu: HS quan sát bảng phụ, xác định được tiếp tuyến chung của hai đường tròn,
phát biểu lại được khái niệm và liên hệ được thực tế.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não. HĐ nhóm
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát hình vẽ 2. Tiếp tuyến chung của 2
H95; 96 sgk – giới thiệu đường tròn
các tiếp tuyến chung của 2 * Khái niệm: (SGK)
đường tròn .
? Thế nào là tiếp tuyến HS trả lời
chung của 2 đường tròn ?
? ở H96 m1 và m2 có là tiếp HS: m1 ; m2 là tiếp tuyến
tuyến chung của 2 đường chung
tròn không ? HS : hình 95: OO’ d1; d2: tiếp tuyến chung ngoài
? Các tiếp tuyến chung ở không cắt TT chung của (O) và (O’)
H95 và H96 có gì khác H96: OO’ cắt TT chung – Lưu ý: tt chung ngoài
nhau so với đường nối tâm không cắt đoạn nối tâm
? HS nhắc lại các khái
GV yêu cầu HS nhắc lại các niệm
khái niệm
GV yêu cầu HS suy nghĩ HS đọc yêu cầu ?3
làm ?3 HS Hoạt động nhóm nhỏ
GV yêu cầu HS thảo luận trả lời
nhóm HS lấy VD m1; m2: tt chung trong của
? Trong thực tế có những đồ (O) và (O’)
vật hình dạng và kết cấu – Lưu ý: tt chung trong cắt
liên quan đến vị trí tương đoạn nối tâm
đối của 2 đường tròn hãy ?3
lấyVD
3: Luyện tập – 5p
Mục tiêu: HS làm được bài tập 35
PP: Nên vấn đề
? Vị trí tương đối của 2 HS nhắc lại * Bài 35 (SGK – tr121)
đường tròn cùng các hệ HS đọc bài tập 35
thức tương ứng ?
GV yêu cầu HS điền trên HS lên bảng thực hiện
bảng phụ điền
HS HS khác nhận xét
GV nhận xét bổ sung –
nhấn mạnh từ các vị trí
tương đối suy ra hệ thức và
ngược lại
Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng – 3p
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
– Nắm vững các vị trí tương đối của 2 đường tròn cùng các hệ thức tương ứng; tính
chất đường nối tâm.
– BTVN: 36; 37 ; 38 trang 123 SGK. Đọc phần có thể em chưa biết
- Chuẩn bị tiết luyện tập
Ngày soạn:……………
Ngày dạy:…………….
Tiết 34: LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


Hoạt động 1: Khởi động
KT - Chữa bài tập -12p
- Mục tiêu: HS làm lại được bài 37 đã cho về nhà.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV gọi 1 HS lên bảng 1HS lên bảng 1. Bài 36 (SGK – tr123)
chữa bài 36 a) Gọi (O’) là tâm của
đường tròn đường kính OA.
Ta có: OO’ = OA – O’A
(O’ nằm giữa O, A)
2 đường tròn tiếp xúc
trong
b) Ta có:O’A = O’C Chứng minh:
Δ ACO’ cân tại O’ a) Gọi (O’) là tâm của đường
tròn đường kính OA ta có
(1) OO’ = OA – O’A (O’ nằm
+ Ta có OA = OD
giữa O, A) 2 đường tròn
ΔAOD cân tại O tiếp xúc trong
b) Ta có:O’A = O’C
(2)
ΔACO’ cân tại O’
Từ (1) và (2)
Mà 2 góc này ở vị trí SLT (1)
+Xét Δ AOD có OA = OD
O’C // OD
+ Trong Δ AOD có: ΔAOD cân tại O
OO’ = O’A
(2)
O’C // OD
GV nhận xét cho điểm
O’C là đường trung bình Từ (1) và (2)
Mà 2 góc này ở vị trí SLT
C là trung điểm của AD
? Ngoài cách chứng O’C // OD
minh trên còn có cách AC = CD
+ Trong Δ AOD có:
nào khác không ? HS lớp nhận xét chữa bài và OO’ = O’A
tìm cách cm khác O’C // OD
O’C là đường trung bình
C là trung điểm của AD
AC = CD
Hoạt động 2: Luyện tập – 28p
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm một số bài tập có liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.

- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV yêu cầu HS suy ngĩ HS đọc đề bài 2. Bài 39 (SGK – tr123)
làm bài 39 SGK HS vẽ hình vào vở sau đó 1
GV vẽ hình lên bảng sau HS nêu GT, KL
đó gọi 1 HS nêu GT, KL (O) và (O”) tx ngoài
tại A
BC: tt chung ngoài
G B (O); C (O’)
T Tt chung trong tại A
cắt BC ở I Chứng minh:
OA = 9cm;
O’A = 4cm.
a) Ta có: (t/c 2 tt cắt
a. nhau)
K
L b. IB = IC
? Để chứng minh c. BC = ?
I là trung điểm của BC
ta làm như HS: chứng minh tam giác
thế nào ? ABC vuông
GV gợi ý:
? Nhận xét gì về các đoạn
thẳng IA; IB và IA ; IC ? HS: IA = IB;IA = IC
? ΔABC có
IA = IB = IC suy ra điều + Xét Δ BAC có AI là đường
gì HS : Δ ABC vuông trung tuyến ứng với cạnh BC
GV yêu cầu HS trình bày
chứng minh HS lên bảng chứng minh:
và (cmt)
Ta có:
Δ ABC vuông tại A
(t/c 2 tt cắt nhau)
IB = IC b) Ta có: IO là phân giác của

I là trung điểm của BC ; IO’ là phân giác của


(t/c 2 tiếp tuyến cắt
nhau)
+ Xét Δ BAC có AI là
đường trung tuyến ứng với

cạnh BC và (cmt) Và
? Tính số đo ta tính
ntn ? ΔABC vuông tại A Ta có:

HS:
Mà: IO là phân giác của
; IO’ là phân giác của
(t/c 2 tiếp tuyến cắt
nhau) c) Ta có Δ OIO’ vuông tại I
(câu b) có IA OO’
IA2 = OA . O’A = 9.4 =
36
? Muốn tính BC cần tính Và
IA = 6 (cm)
được đoạn thẳng nào ?
? Tính IA áp dụng kiến BC = 2. IA = 12(cm)
thức nào?
GV yêu cầu HS thực hiện
? Nếu bán kính (O) bằng
R , bán kính (O’) bằng r
thì độ dài BC = ?
GV khái quát lại toàn bài HS: IA
: Xác định vị trí của 2 HS: HTL trong Δvuông
đường tròn ; chứng minh HS: Ta có Δ OIO’ vuông tại
đoạn thẳng bằng nhau; I (câu b) có IA OO’
chứng minh 1 góc là góc IA2 = OA . O’A
vuông
IA2 = 9.4 = 36
IA = 6 (cm)
BC = 2. IA = 12(cm)
HS: IA =
BC = 2
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng – 5p
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực,
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
- Nắm chắc các hệ thức về ba vị trí tương đối của hai đường tròn .
- BTVN: 38 (SGK); 70; 74 (SBT)
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương
- Liên hệ và suy luận được bánh răng nào sẽ chuyển động trong hình 99a, 99b, 99c.
Ngày soạn : ……………….
Ngày dạy : ………………..

Tiết35: ÔN TẬP CHƯƠNG II


1. Ổn định :1 phút
2.Kiểm tra bài cũ (Thông qua)
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi và trả lời.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
GV phát PHT ghi các Bài tập 1: Nối ghép mỗi ô ở cột trái với 1 ô ở cột phải để
bài tập
được khẳng định đúng

1. Đường tròn ngoại 7. là giao điểm các đường


GV yêu cầu 1 HS thực tiếp 1 tam giác phân giác trong của tam giác
hiện bài 1
2. Đường tròn nội tiếp 8. là đường tròn đi qua 3 đỉnh
1 tam giác của tam giác
3. Tâm đối xứng của 9. là giao điểm các đường
đường tròn trung trực các cạnh của tam
giác
4. Trục đối xứg của 10. chính là tâm đường tròn
đường tròn
5. Tâm của đường tròn 11. là bất kỳ đường kính nào
nội tiếp tam giác của đường tròn
6. Tâm của đường tròn 12. là đường tròn tiếp xúc với
ngoại tiếp tam giác 3 cạnh của tam giác
13. là giao điểm của 3 đường
trung tuyến của tam giác
1–8 2 – 12 3 – 10
4 – 11 5–7 6–9
1 HS thực hiện bài 2 ý Bài tập 2:Điền vào chỗ (…) để được các định lý và hệ
1,2 thức đúng
1. Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là
1 HS thực hiện ý 3 ……………
2. Trong 1đường tròn
HS cả lớp cùng làm và a) Đường kính vuông góc với 1 dây thì đi qua
nhận xét …………..
b) Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây
GV nhận xét bổ sung ………….thì ….
c) Hai dây bằng nhau thì ………………
? Bài tập trên đã thể d) Dây lớn hơn thì ……..tâm hơn, dây……….. tâm
hiện những kiến thức hơn thì……..hơn.
nào của chương II ? 3.
GV cho HS đọc lại toàn R r d Vị trí tương đối
bài 1 sau khi hoàn thành 7 3 5 ………………………….
nối ghép, điền khuyết …. 2 6 Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
đối với bài 2. 5 1 … Hai đường tròn ở ngoài nhau
GV khái quát lại các 4 …. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc
kiến thức cơ bản đã học nhau
trong chương II. 10 8 ………………….
? Nêu các tính chất của
tiếp tuyến đường tròn ? * Tính chất tiếp tuyến của đường tròn: SGK
? Tiếp điểm của hai
đường tròn tiếp xúc
nhau có vị trí như thế
nào đối với đường nối
tâm?
? Các giao điểm của 2
đường tròn cắt nhau có * Tính chất đường nối tâm: SGK
vị trí như thế nào đối
với đường nối tâm ?
Hoạt động 2 : Luyện tập (22 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi và trả lời.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
HS đọc đề bài Bài tập 3 (Bài 41/ SGK)
? Bài toán cho biết gì ?
yêu cầu gì ? HS trả lời
GVhướng dẫn HS vẽ
hình HS thực hiện vẽ
hình
? Đường tròn ngoại tiếp
Δ vuông HBE có tâm HS trung điểm BH
nằm ở đâu ? HS trung điểm HC
? Tương tự với Δ HCF ?
? Hãy xác định vị trí của
các đường tròn (I) và HS trả lời và giải
(O); (K) và (O); (I) và thích
(K) ?
? Xác định vị trí 2 HS :Xác định bán
đường tròn cần chỉ ra kính, khoảngcách
điều gì ? đường nối tâm; hệ
thức, vị trí … a) Ta có BI + IO=BO ( I nằm giữa
B và O)
? Tứ giác AEHF là hình HS trả lời ⇒ OI = OB – BI hay d = R – r
gì ? vì sao? Vậy (I) tiếp xúc trong với (O)
? Tứ giác AEHF đã có HS: chứng minh
mấy góc vuông ? cần thêm 1 góc vuông Có OK+KC = OC (K nằm giữa
chứng minh thêm điều HS thực hiện O,C )
gì nữa thì tứ giác đó là ⇒ OK = OC – KC hay d = R – r
h.c.n ? ⇒ (K) tiếp xúc trong với (O)
GV yêu cầu HS trình
bày chứng minh Có IK = IH + HK
? Ch/m AE.AB = ⇒ (I) tiếp xúc ngoài với (K)
AF.AC chứng minh ntn HS :áp dụng hệ
? vận dụng kiến thức thức lượng trong Δ b) Xét Δ BAC có
nào ? vuôngΔAHC và
? Có được hệ thức trên ΔAHB OA = OB = OC = BC
xét tam giác nào ? ⇒ΔBAC vuông tại A
GV hướng dẫn HS ⇒ Â = 900
chứng minh (chỉ rõ trên
hình) Tứ giác AEHF có Ê = =Â=
0
? Có cách nào khác để 90
chứng minh hệ thức trên ⇒ AEHF là h.c.n (dấu hiệu )
không ?
GV hướng dẫn HS c) Δ AHB vuông tại H có HE ⊥AB
nhanh yêu cầu HS về ⇒AH2 = AE.AB (1)
nhà tự trình bày ΔAHC vuông tại H có HF ⊥AC
AH2 = AF. AC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AE.AB = AF. AC

Hoặc chứng minh


đồng dạng (g.g)
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng.(2 phút)
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài vở để thực hiện.
tập ở nhà. ⮚ Học thuộc kiến thức đã tổng

hợp. Xem lại các bài đã chữa,


hoàn thiện và bổ sung trong
phiếu học tập.

⮚ Làm bài tập 43 sgk.

Bài mới

⮚ Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương

tiếp, chuẩn bị kiểm tra học kì I.


Ngày soạn : ………………
Ngày dạy : ……………….
Tiết36: ÔN TẬP CHƯƠNG II – Tiếp
1. Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong hoạt động 1.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi và trả lời.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
GV phát PHT ghi các bài Bài tập 1: Cho góc xAy khác góc bẹt. Đường tròn
tập (0;R) tiếp xúc với 2 cạnh Ax, Ay lần lượt tại B, C.
GV yêu cầu 1 HS thực Hãy điền vào chỗ (…) để có khẳng định đúng
hiện bài 1 a) Tam giác ABO là tam giác ………………..
b) Tam giác ABC là tam giác …………………
HS cả lớp cùng làm và c) Đường thẳng AO là …………………của đoạn
nhận xét BC
GV bố sung sửa sai d) AO là tia phân giác của góc ……………..
? Bài tập trên đã thể hiện Bài tập 2: Các câu sau đúng hay sai ?
kiến thức nào của chương 1) Qua 3 điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ
II ? 1 đường tròn.
HS trả lời 2) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
GV chốt lại kiến thức cơ trung điểm của cạnh huyền.
bản trong chương II 3) Nếu 1 đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn
và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường
* Cách xác định đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn
tròn. Tính chất 2 tiếp 4) Nếu 1 tam giác có 1 cạnh là đường kính của
tuyến cắt nhau đường tròn ngoại tiếp tam giác thì tam giác đó là tam
giác vuông
Bài tập 3: Chọn đáp án đúng
* Tính độ dài đường nối Cho hìnhvẽ
tâm a) Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là
A. 7cm B. 25cm
C. 30cm D. 14cm
b) Đoạn EF có độ dài là
A. 50cm B. 60cm
C. 20cm D. 30cm
Đáp án:a) chọn B b) chọn A
Hoạt động 2 : Luyện tập (23 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi và trả lời.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
? Bài toán cho biết gì ? Bài tập 4 (Bài 42 tr128 SGK)
yêu cầu gì ? HS trả lời
? Hãy nêu cách vẽ hình
của bài toán ? HS nêu cách vẽ
GV chứng minh tương tự hình
bài tập 41
? Hãy chứng minh tứ giác
AEMF là hcn ? HS nêu cách a) Ta có
chứng minh
MO là phân giác của
AEMF là hcn
MO’ là phân giác của
GV yêu cầu HS trình bày (t/c 2 t/tuyến cắt nhau)
0
chứng minh  = Ê = = 90
Mà + = 1800 (2 góc
GV nhận xét bổ sung – kề bù) ⇒ = 900 hay
nhấn mạnh: Cách chứng gt
= 900 (1)
minh tứ giác là hcndựa
vào dấu hiệu nhận biết; HS trình bày Mặt khác
chứng minh OB = OA = R(O)
chứng minh số đo 1 góc
bằn 900 dựa vào đường HS khác cùng MA = MB (t/c 2 t/ tuyến cắt
làm và nhận xét nhau)⇒ MO là trung trực của
trung trực, đường phân
AB ⇒ MO ⊥ AB tại E
giác của 2 góc kề bù.
? Chứng minh đẳng thức ⇒ = 900
ME.MO = MF. MO’ ta HS nghe hiểu
(2)
chứng minh ntn ? Tương tự MO’ ⊥ AC tại F
GV gợi ý chứng minh => = 900
tương tự bài tập 41
? Ngoài cách chứng minh HS nêu cách (3)
chứng minh Từ (1),(2),(3) ⇒ tứ giác MEAF
trên còn có cách chứng
minh nào khác không ? HS trình bày là hcn (dấu hiệu nhận biết)
? Chứng minh OO’ là miệng chứng b) Xét ΔMAO vuông tại A có
minh câu b AE ⊥ MO ⇒ MA2 = ME. MO
tiếp tuyến của đường tròn (4)
đường kính BC cần Xét ΔMAO’ vuông tại A có
chứng minh điều gì ?
GV yêu cầu HS trình bày HS: chứng minh2 AF ⊥ MO’ ⇒MA2 =MF. MO’
chứng minh tam giác đồng (5)
GV khái quát lại toàn bài dạng Từ (4) và (5)⇒ ME.MO = MF.
Dạng bài tập cơ bản của MO’
chương II - Kiến thức áp c) Ta có MA = MB; MC = MA
dụng. HS : OO’ ⊥ MA (cmt) ⇒ MA = MB = MC
tại A ⇒ M là tâm đường tròn đường
HS trình bày kính BC
chứng minh Mà MA ⊥ OO’
⇒ OO’ là tiếp tuyến của đường
tròn đường kính BC tại A.
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài vở để thực hiện.
tập ở nhà. ⮚ Ôn tập theo bảng đã làm.

⮚ Làm bài 81,84 sbt.

Bài mới

⮚ Chuẩn bị tiết sau Chương III –

Góc ở tâm – Số đo cung.

You might also like