You are on page 1of 82

1.

Mời bạn tham gia nhóm:

https://www.facebook.com/groups/tailieutoanmienphi
Để nhận tất cả các chuyên đề miễn phí

2. Chuyên đề này không có mật khẩu giải nén. Chuyên đề còn lại có mật khẩu
giải nén, mời thầy/cô vui lòng đọc file hướng dẫn lấy mật khẩu để giải nén ạ.

CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

1. Phương trình vô tỷ cơ bản:

Ví dụ 1: Giải các phương trình:


a)
b)

Lời giải:
a). Phương trình tương đương với:

b). Điều kiện: . Bình phương 2 vế ta được:

. Đối chiếu với điều kiện ta thấy chỉ có là

nghiệm của phương trình.


Ví dụ 2: Giải các phương trình:

II. MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ THƯỜNG GẶP

1
1. Giải phương trình vô tỷ bằng phương pháp sử dụng biểu thức liên hợp:
Dấu hiệu:
+ Khi ta gặp các bài toán giải phương trình dạng:
Mà không thể đưa về một ẩn, hoặc khi đưa về một ẩn thì tạo ra những phương
trình bậc cao dẫn đến việc phân tích hoặc giải trực tiếp khó khăn.
+ Nhẩm được nghiệm của phương trình đó: bằng thủ công ( hoặc sử dụng máy
tính cầm tay)
Phương pháp:
Đặt điều kiện chặt của phương trình ( nếu có)

Ví dụ: Đối phương trình: .
+ Nếu bình thường nhìn vào phương trình ta thấy:
Phương trình xác định với mọi . Nhưng đó chưa phải là điều kiện chặt. Để
giải quyết triệt để phương trình này ta cần đến điều kiện chặt đó là:
+ Ta viết lại phương trình thành:
Để ý rằng: do đó phương trình có nghiệm khi

Nếu phương trình chỉ có một nghiệm :



Ta sẽ phân tích phương trình như sau: Viết lại phương trình thành:

Sau đó nhân liên hợp cho từng cặp số hạng với chú ý:

+
+ Nếu có nghiệm thì ta luôn phân tích được
Như vậy sau bước phân tích và rút nhân tử chung thì phương trình ban

đầu trở thành:

2
Việc còn lại là dùng hàm số , bất đẳng thức hoặc những đánh giá cơ bản để kết
luận vô nghiệm.
Nếu phương trình có 2 nghiệm theo định lý viet đảo ta có nhân tử

chung sẽ là:
Ta thường làm như sau:
+ Muốn làm xuất hiện nhân tử chung trong ta trừ đi một lượng .
Khi đó nhân tử chung sẽ là kết quả sau khi nhân liên hợp của
+ Để tìm ta xét phương trình: . Để phương trình có hai

nghiệm ta cần tìm sao cho

+ Hoàn toàn tương tự cho các biểu thức còn lại:


Ta xét các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Giải các phương trình:
a)
b)
Giải:
a).
Phân tích: Phương trình trong đề bài gồm nhiều biểu thức chứa căn nhưng
không thể quy về 1 ẩn. Nếu ta lũy thừa để triệt tiêu dấu thì sẽ tạo ra
phương trình tối thiểu là bậc 6. Từ đó ta nghỉ đến hướng giải : Sử dụng biểu
thức liên hợp để tách nhân tử chung.

Điều kiện

Ta nhẩm được nghiệm của phương trình là: . Khi đó

Ta viết lại phương trình thành:

3
Dễ thấy :

Với điều kiện thì

Nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất


b). Điều kiện:
Ta nhẩm được nghiệm của phương trình là: . Khi đó

Từ đó ta có lời giải như sau:


Phương trình đã cho tương đương với:

Để ý rằng: Với điều kiện thì nên

Từ đó suy ra: là nghiệm duy nhất của phương trình.


Nhận xét: Để đánh giá phương trình cuối cùng vô nghiệm ta thường dùng các

ước lượng cơ bản: với từ đó suy ra với mọi số

thỏa mãn

Ví dụ 2: Giải các phương trình:

4
a)
b)

Giải:
a). Điều kiện: .
Ta nhẩm được nghiệm . Nên phương trình được viết lại như sau:

Ta dự đoán: ( Bằng cách thay một giá trị

ta sẽ thấy )

Ta sẽ chứng minh: và

Thật vậy:

+ Ta xét

Đặt . Bất phương trình tương đương với

. Điều này là hiển nhiên đúng.

+ Ta xét:

5
. Điều này luôn đúng.
Từ đó suy ra phương trình có nghiệm duy nhất:
b.) Điều kiện: .
Để đơn giản ta đặt
Phương trình đã cho trở thành:

Nhẩm được . Nên ta phân tích phương trình thành:

Để ý rằng và nên ta có

. Vì vậy phương trình có nghiệm duy nhất

.
Nhận xét: Việc đặt trong bài toán để giảm số lượng dấu căn đã giúp đơn
giản hình thức bài toán .
Ngoài ra khi tạo liên hợp do nên ta tách nó ra khỏi biểu thức để các
thao tác tính toán được đơn giản hơn.
Ví dụ 3: Giải các phương trình:
a)

b)

c)

d)

a). Điều kiện:

6
Ta nhẩm được 2 nghiệm là nên ta phân tích để tạo ra nhân tử chung
là: . Để làm được điều này ta thực hiện thêm bớt nhân tử như sau:
+ Ta tạo ra sao cho phương trình này nhận là
nghiệm.

Để có điều này ta cần:

+ Tương tự nhận là nghiệm.

Tức là

Từ đó ta phân tích phương trình thành:

Dễ thấy với thì

Nên .

7
Phương trình đã cho tương đương với

Vậy phương trình có 2 nghiệm là: .

b). Điều kiện: .

Phương trình được viết lại như sau:


Ta nhẩm được 2 nghiệm nên suy ra nhân tử chung là:

Ta phân tích với nhân tử như sau:


+ Tạo ra sao cho phương trình này nhận là

nghiệm. Tức là cần thỏa mãn hệ:

+ Tương tự với ta thu được:

Phương trình đã cho trở thành:

Ta xét

Ta chứng minh: tức là:

8
. Điều này là hiển nhiên đúng.

Vậy phương trình có 2 nghiệm là: .


Chú ý:
Những đánh giá để kết luận thường là những bất đẳng thức không
chặt nên ta luôn đưa về được tổng các biểu thức bình phương.
Ngoài ra nếu tinh ý ta có thể thấy:
Nhưng điều này là hiển nhiên đúng do:

với mọi

c). Điều kiện:

Ta nhẩm được nên biến đổi phương trình như sau:

Ta có: khi , khi nên ta trừ 2 vào 2 vế thì

thu được:

Giải (1) suy ra

Giải (2) ta có:

Kết luận: Phương trình có nghiệm là

Nhận xét: Ta cũng có thể phân tích phương trình như câu a,b .

9
d). Ta có: nên phương trình tương

đương với

Giải : .

Đặt . Phương trình trở thành:

Kết luận: Phương trình có 3 nghiệm:

Ví dụ 5: Giải các phương trình sau:


a)

b)
a). Phương trình được viết lại như sau:
.Để phương trình có

nghiệm ta cần: . Nhẩm được nên ta viết lại phương trình

thành:

10
Để ý rằng: nên phương trình có nghiệm duy

nhất

b). Điều kiện

Ta viết lại phương trình như sau:

Xét phương trình: . Bình phương 2 vế ta thu được:

Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm là


Nhận xét:
+ Ta thấy phương trình có nghiệm . Nếu ta phân tích phương trình thành
thì sau khi liên hợp phương trình mới thu

được sẽ là:

.Rõ ràng phương trình hệ quả

phức tạp hơn phương trình ban đấu rất nhiều.

+ Để ý rằng khi thì nên ta sẽ liên hợp trực tiếp biểu thức
.

2. Đặt ẩn phụ dựa vào tính đẳng cấp của phương trình:

11
Ta thường gặp phương trình dạng này ở các dạng biến thể như:
+ (1)

+ (2)

+
Thực chất phương trình khi bình phương 2 vế thì xuất hiện theo dạng
hoặc (2).
Để giải các phương trình (1), (2).
Phương pháp chung là:
+ Phân tích biểu thức trong dấu thành tích của đa thức
+ Ta biến đổi bằng cách đồng nhất hai vế.
Khi đó phương trình trở thành:
Chia hai vế cho biểu thức ta thu được phương trình:

. Đặt thì thu được phương trình:

.
Một cách tổng quát: Với mọi phương trình có dạng:
thì ta luôn giải được theo cách
trên.
Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Giải các phương trình:
a)
b)
c)

Lời giải:
a). Điều kiện: .
Ta viết lại phương trình thành:
Giả sử . Suy ra phải thỏa mãn
12
Phương trình đã cho có dạng:
.
Chia phương trình cho ta thu được:

Đặt ta thu được phương trình:

do .

b). Điều kiện:

Bình phương 2 vế của phương trình ta thu được:

Giả sử

Phương trình trở thành:

Chia phương trình cho ta thu được:

13
. Đặt ta có

Phương trình

Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm

Nhận xét: Trong lời giải ta đã biến đổi:


là vì
c). Điều kiện:

Ta viết lại phương trình thành:

Xét phương trình: .

Dễ thấy không phải là nghiệm.

Xét ta chia cho thì thu được phương trình:

Giải (1):

Giải (2):

14
Kết hợp điều kiện ta suy ra các nghiệm của phương trình là:

Ví dụ 2: Giải các phương trình:


a)
b)
c)
Lời giải:

a). Điều kiện

Phương trình đã cho được viết lại như sau:

Xét phương trình:

Ta giả sử:

Phương trình trở thành: . Chia cho

Ta có: . Đặt phương trình mới là:

Với ta có:

Nhận xét:
+ Đối với phương trình ta có thể không cần đưa
vào trong dấu khi đó ta phân tích: và chia như

15
trên thì bài toán vẫn được giải quyết. Việc đưa vào là giúp các em học sinh
nhìn rõ hơn bản chất bài toán.
+ Ngoài ra cần lưu ý rằng: Khi đưa một biểu thức vào trong dấu thì
điều kiện là . Đây là một sai lầm học sinh thường mắc phải khi giải
toán.

b). Điều kiện: .

Phương trình đã cho được viết lại thành:


Bình phương 2 vế và thu gọn ta được:
Nếu ta giả sử thì phải thỏa mãn

điều này là hoàn toàn vô lý.

Để khắc phục vấn đề này ta có chú ý sau : khi đó

Bây giờ ta viết lại phương trình thành:

Giả sử:

Như vậy phương trình trở thành:

Chia cho ta thu được:

Đặt

16
Trường hợp 1:

Suy ra thỏa mãn điều kiện.

Trường hợp 2:

Tóm lại: Phương trình có 2 nghiệm là: và

c). Điều kiện .

Chuyển vế bình phương ta được:

Giả sử:

Khi đó ta có : không tồn tại thỏa mãn hệ.

Nhưng ta có :

Giả sử: . Suy ra

Ta viết lại phương trình: .

Chia hai vế cho ta thu được:

17
Đặt ta thu được phương trình:

Trường hợp 1: Trường hợp

2:

Kết hợp điều kiện ta suy ra các nghiệm của phương trình là:

Ví dụ 3: Giải các phương trình:


a)
b)

Lời giải: a). Điều kiện: .

Bình phương 2 vế phương trình ta thu được:


Ta giả

sử:

Phương trình trở thành:

Đặt

18
Về cơ bản đến đây ta hoàn toàn tìm được . Nhưng với giá trị

như vậy việc tính toán sẽ gặp khó khăn.


Để khắc phục ta có thể xử lý theo hướng khác như sau:
Ta viết lại: lúc này bằng cách phân tích như
trên ta thu được phương trình:

Đặt

. Kiểm tra điều kiện ta thấy chỉ có giá trị là thỏa mãn

điều kiện.
b). Điều kiện: .
Ta viết lại phương trình thành:
Để ý rằng:
Nếu ta đặt thì phương trình trở thành: . Đây là một
phương trình đẳng cấp bậc . Từ định hướng trên ta có lời giải cho bài toán
như sau:
+ Xét trường hợp: không thỏa mãn phương trình:
+ Xét . Ta chia phương trình cho thì thu được:

Đặt ta có phương trình:

Trường hợp 1:

19
Trường hợp 1:

Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm:


Ví dụ 4: Giải các phương trình:
a)
b)

Lời giải:
a). Hình thức bài toán dễ làm cho người giải bối rối nhưng để ý thật kỹ ta thấy:
Chìa khóa bài toán nằm ở vấn đề phân tích biểu thức:
Ta thấy do vế trái là biểu thức bậc nên ta nghỉ đến hướng phân tích:
. Đồng nhất hai vế ta thu được:
. Nên ta viết lại phương trình đã cho thành:

Chia cho ta thu được:

. Đặt ta có phương trình:

Giải

Kết luận: Thử lại ta thấy nghiệm: đều thỏa mãn.

b). Điều kiện:

Ta thấy chìa khóa bài toán nằm ở việc phân tích biểu thức:

20
Giả sử

Phương trình trở thành:


. Chia hai vế cho

ta thu được: . Đặt

ta có phương trình:

Trường hợp 1: vô nghiệm

Trường hợp 2:

Kết luận: Phương trình có hai nghiệm là:

Nhận xét: Ta có thể phân tích:

Chú ý rằng: Trong một số phương trình: Ta cần dựa vào tính đẳng cấp của từng
nhóm số hạng để từ đó phân tích tạo thành nhân tử chung.
Ví dụ 5: Giải các phương trình:
a)
b)
c)

21
Giải:
a). Đặt
Phương trình đã cho trở thành:

Ta quy bài toán về giải 3 phương trình cơ bản là:

Với điều kiện:


Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Trường hợp 3: . Vì
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi .
Tóm lại phương trình có nghiệm duy nhất
b). Điều kiện
Ta thấy rằng nếu bình phương trực tiếp sẽ dẫn đến phương trình bậc
Để khắc phục ta sẽ tìm cách tách ra khỏi
Từ đó ta viết lại phương trình như sau:

Do . Phương trình đã cho tương đương với

Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất


c). Điều kiện:

22
Giả sử

Phương trình đã cho trở thành:

Chia phương trình cho ta thu được:

Đặt

Ta thu được phương trình:

+ Nếu

+ Nếu

Kết luận:

2. Giải phương trình vô tỷ bằng phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn.
+ Đặt ẩn phụ không hoàn toàn là phương pháp chọn một số hạng trong phương
trình để đặt làm ẩn sau đó ta quy phương trình ban đầu về dạng một phương
trình bậc 2: ( phương trình này vẫn còn ẩn )

23
+ Vấn đề của bài toán là phải chọn giá trị bằng bao nhiêu để phương trình
bậc 2 theo ẩn có giá trị chẵn như thế viêc tính theo sẽ
được dễ dàng.
+ Thông thường khi gặp các phương trình dạng:
thì phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn
toàn tỏ ra rất hiệu quả:
+ Để giải các phương trình dạng này ta thường làm theo cách:
Đặt
-
Ta tạo ra phương trình:
-
Ta có . Để có dạng thì
điều kiện cần và đủ là
Ta xét các ví dụ sau:
Ta xét các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Giải các phương trình:
a)

b)
c)
Giải:
a) Đặt
Phương trình đã cho trở thành:
Ta sẽ tạo ra phương trình:
(Ta đã thêm vào nên phải bớt đi một lượng )
Phương trình được viết lại như sau:

24
Ta mong muốn

Phương trình mới được tạo ra là:


Ta có

Từ đó ta có:

+ Trường hợp 1:

+ Trường hợp 2:

Phương trình vô nghiệm.


Tóm lại: Phương trình có 2 nghiệm là:
b) Điều kiện:
Bình phương 2 vế phương trình và thu gọn ta được:
.

Đặt ta tạo ra phương trình là:

Ta mong muốn phải có nghiệm kép . Tức là:

Từ đó suy ra phương trình mới là:

Tính được:

25
+ Trường hợp 1:

+ Trường hợp 2:

Tóm lại phương trình có nghiệm duy nhất

c). Đặt ta tạo ra phương trình:

Làm tương tự như trên ta tìm được . Nên phương trình có dạng

giải theo các

trường hợp của ta tìm được là nghiệm của phương trình.


Ví dụ 3: Giải các phương trình:
a)
b)
c)

Lời Giải:

a) Điều kiện:

Đặt ta tạo ra phương trình:

Ta có

Ta cần :

26
Phương trình đã cho trở thành:

Trường hợp 1

Trường hợp 2:

Kết luận: Phương trình có 3 nghiệm:

b) Điều kiện: . Đặt . Do hệ số của trong


phương trình là: . Phương trình đã cho trở thành:
.

Suy ra:

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

27
Tóm lại phương trình có 3 nghiệm:

a) Điều kiện: . Ta viết phương trình thành:


.
Bình phương 2 vế ta thu được phương trình mới:

Đặt ta tạo ra phương trình:

Ta mong muốn

Từ đó tính được
Phương trình đã cho trở thành:
Ta có

Suy ra

Trường hợp 1: thỏa mãn điều kiện

Trường hợp 2:

Thử lại ta thấy: thỏa mãn phương trình:

Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm

28
Chú ý: Ở bước cuối cùng khi giải ra nghiệm ta phải thử lại vì phép bình
phương lúc đầu khi ta giải là không tương đương.
Ví dụ 4) Giải các phương trình:
a)
b)

Giải:

a) Điều kiện:

Bình phương 2 vế ta thu được:


Ta coi đây là phương trình bậc 2 của ta có:

Từ đó suy ra

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Đối chiếu với điều kiện ta có 4 nghiệm đều thỏa mãn phương trình.
b) Ta viết lại phương trình thành:
Ta coi đây là phương trình bậc 2 của ta có:

29
Từ đó suy ra

Giải 2 phương trình trên ta thu được các nghiệm của phương trình đã cho là:

hoặc

c) Điều kiện
Ta viết lại phương trình thành: . Coi
đây là phương trình bậc 2 ẩn thì
.

Từ đó suy ra

Giải 2 trường hợp ta thu được các nghiệm của phương trình là:

Ví dụ 5: Giải các phương trình:


a)
b)
Lời Giải:
a) Ta viết lại phương trình thành: .
Đặt suy ra .
Ta tạo ra phương trình: .
Ta có
.

Ta cần .

30
Phương trình trở thành: .
Ta có: .

Từ đó tính được :

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất:

b) Điều kiện: .

Ta viết lại phương trình thành: .


Bình phương 2 vế và thu gọn ta được phương trình mới:

Đặt suy ra .
Ta tạo ra phương trình: . Ta có

Ta cần .
Phương trình trở thành: .
Ta có: .

Từ đó tính được:

31
Trường hợp 1: .

Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta thấy chỉ có là thỏa mãn điều

kiện .

Trường hợp 2: .

Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta thấy chỉ có là thỏa mãn điều

kiện .

Vậy phương trình có 2 nghiệm là: và

SỬ DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH


Dấu hiệu:
Các bài toán giải được bằng hằng đẳng thức thường có dạng:
hoặc

Phương pháp chung để giải các bài toán này là: Đặt với hoặc
.
Đưa phương trình ban đầu về dạng
Ví dụ 1:
a)
b)

c) .
d)

32
e)
f)
Giải:
Những phương trình có dạng: (1)
Hoặc: (2)
ta thường giải theo cách:

Đối với (1): Đặt khi đó thay vào phương trình ta đưa về

dạng: . Sau đó biến đổi phương trình thành:

Đối với (2): Đặt sau đó tạo ra hệ tạm:


cộng hai phương trình ta thu được:

sau đó đưa phương trình về dạng:

Ta xét các ví dụ sau:

a) Đặt ta có hệ sau: (I)

Cộng hai phương trình của hệ với nhau ta thu được:


(*). Ta nghỉ đến việc biến đổi vế trái thành:

để phương trình có dạng:

Giả sử: .
Đồng nhất hệ số của
Như vậy phương trình có dạng: (1)
Đặt . Từ phương trình ta suy ra

33
. Do

Qua ví dụ trên ta thấy việc chuyển qua hệ tạm (I) giúp ta hình dung bài toán
được dễ dàng hơn.
b) Đặt ta thu được hệ phương trình sau:

. Cộng hai phương trình của hệ ta thu được:

(*)
Đặt ta thu được phương trình:

c) Điều kiện: . Ta đặt thì phương trình đã cho trở thành:

Đặt ta thu được hệ sau: . Cộng hai phương trình

của hệ với nhau ta thu được: (*)


Đặt ta có: .
Tương tự như các bài toán trên ta suy ra .

Theo (*) ta có

Kết luận: là nghiệm duy nhất của phương trình:

34
d) Đặt ta có hệ sau:

Thay vào phương trình ta có:

e) Đặt ta có hệ:

Suy ra

f)

Đặt thay vào ta có:

Thử lại ta thấy chỉ có thỏa

mãn điều kiện bài toán.


Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a)
b)

35
c)

Giải:
a) Nhận thấy không phải là nghiệm của phương trình:

Chia hai vế phương trình cho ta thu được: .

Đặt ta thu được hệ sau: .

Cộng hai phương trình của hệ ta có:


(*)

Đặt ta thu được:

Suy ra

b) Nhận thấy không phải là nghiệm của phương trình nên ta chia hai vế
phương trình cho x thì thu được phương trình tương đương là:

Đặt ta có hệ sau: . Cộng hai phương trình của

hệ ta có: .

Từ phương trình ta suy ra

36
.

c) Ta viết lại phương trình thành:

Đặt ta có hệ tạm sau:

Cộng hai vế hệ phương trình ta thu được: Đặt


ta có:

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là:

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Những kỹ thuật qua trọng để giải phương trình giải bằng phương pháp
đánh giá ta thường sử dụng là:
+ Dùng hằng đẳng thức:
+ Dùng các bất đẳng thức cổ điển Cô si, Bunhiacopxki, Bất đẳng thức hình học
+ Dùng phương pháp khảo sát hàm số để tìm :
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
a) .
b) .

c) (Trích đề tuyển sinh lớp 10 chuyên Toán


Trường chuyên Amsterdam 2014).

d)

Lời giải:

37
a) Điều kiện . Ta viết lại phương trình thành:

b) Điều kiện: . Ta viết lại phương trình thành:

c) Điều kiện .Ta viết lại phương trình thành:

Suy ra

là nghiệm duy nhất của phương trình.


d) Điều kiện ta viết lại phương trình thành:

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:


a)
b)
c)
Giải:

38
a) Vì nên phương trình đã cho có nghiệm khi

. Để ý rằng khi thì nên ta

nghỉ đến sử dụng bất đẳng thức Cô si sao cho dấu bằng xảy ra khi .

Mặt khác khi thì Từ những cơ sở trên ta có lời

giải như sau: Theo bất đẳng thức Cô si dạng ta có


Ta có
Mặt khác ta có:

Suy ra . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

Tóm lại: Phương trình có nghiệm duy nhất

b) Vì nên phương trình đã cho có nghiệm khi

. Để ý rằng khi thì nên

ta nghỉ đến sử dụng bất đẳng thức Cô si sao cho dấu bằng xảy ra khi .

Khi thì . Từ những cơ sở trên ta có lời giải

như sau:
Theo bất đẳng thức Cô si dạng ta có

Mặt khác ta có:


. Dấu

bằng xảy ra khi và chỉ khi

39
c) Điều kiện: . Để ý rằng là nghiệm của phương trình nên ta có lời

giải như sau:


.

Mặt khác ta có

. Suy

ra .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)

d)
Giải:

a) Điều kiện: .

Phương trình đã cho có thể viết lại như sau: .

+ Ta chứng minh: . Thật vậy bất đẳng thức tương đương với

. Điều này là hiển nhiên đúng.


Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

Ta chứng minh: . Thật vậy bất đẳng thức tương đương với

40
Điều này là hiển nhiên đúng. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
Từ đó suy ra . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

b)

Ta thấy rằng:
Theo bất đẳng thức cô si ta có

Mặt khác ta có
(Theo bất đẳng
thức Bunhiacopxki cho 3 số)

Từ đó suy ra:

Tương tự ta cũng có:

Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều ta có:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi


c) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng:
ta có:

Lại có suy ra
(1)

Tương tự: (2)


41
Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều (1), (2) ta có:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi .

c) Ta có

Điều kiện xác định là


Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:

Như vậy:

Từ đó ta suy ra: . Dấu bằng xảy ra

khi và chỉ khi:

Vậy là nghiệm duy nhất của phương trình:

Ví dụ 4: Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)
Giải:

Điều kiện:

42
Áp dụng BĐT Bunhiacopski cho hai bộ số và

ta có: . Dấu “=” xảy ra khi

và chỉ khi . Do nên

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

Dấu “=” xảy ra khi và . Từ đó ta có nghiệm của PT(*) là:

b) Ta có:

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi . Mặt khác ta cũng có:

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi . Từ đó ta có nghiệm của phương trình là

c) Theo bất đẳng thức Cô si ta có:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

43
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

Từ đó suy ra .

Mặt khác ta có .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
Từ đó suy ra phương trình có nghiệm duy nhất .
Ví dụ 5: Giải các phương trình sau:
a)
b)
Giải:
a) Điều kiện:
Phương trình đã cho tương đương với:
Do nên từ phương trình ta cũng suy ra:
Lập phương 2 vế ta thu được:

Như vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm là: và


b) Điều kiện: .
Xét trên Dễ thấy
(1)
Xét trên ta có
Dễ thấy . Suy ra (2)
Từ (1), (2) suy ra phương trình có nghiệm khi .

44
Mời bạn tham gia nhóm:

https://www.facebook.com/groups/tailieutoanmienphi
Để nhận tất cả các chuyên đề miễn phí

(Giữ Ctrl và ấn chuột vào link trên hoặc copy link trên và dán vào thanh địa
chỉ của trình duyệt – nên dùng cách copy link để tránh việc giao diện web bị
chuyển sang trạng thái tiết kiệm dữ liệu)

Bộ full tài liệu có tại:

https://giasubactrungnam.com/

https://giasuhongduc.net/

https://giasuthanhhoa.com/

MỘT SỐ CÁCH ĐẶT ẨN PHỤ KHÁC


1) Đặt ẩn phụ hoàn toàn để quy về phương trình một ẩn.

45
+ Điểm mấu chốt của phương pháp này là phải chọn một biểu thức để
đặt sao cho phần còn lại phải biểu diễn được theo ẩn . Những bài
toán dạng này nói chung là dễ.
+ Trong nhiều trường hợp ta cần thực hiện phép chia cho một biểu thức có sẵn
ở phương trình từ đó mới phát hiện ẩn phụ. Tùy thuộc vào cấu trúc phương
trình ta có thể chia cho phù hợp (thông thường ta chia cho với k là
số hữu tỷ)
+ Đối với những bài toán mà việc đưa về một ẩn dẫn đến phương trình mới
phức tạp như: Số mũ cao, căn bậc cao .. thì ta có thể nghỉ đến hướng đặt
nhiều ẩn phụ để quy về hệ phương trình hoặc dựa vào các hằng đẳng thức
để giải toán.
Ta xét các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
a)

b) c)

d) .

Giải:
a) Điều kiện: . Phương trình đã cho có thể viết lại như sau:
. Ta thấy không
phải là nghiệm của phương trình. Ta chia hai vế cho thì thu được:

. Đặt ta có phương trình theo :

Trường hợp 1: ta có:

Trường hợp 2: ta có:

46
Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất:

b) Ta thấy không phải là nghiệm của phương trình. Vì vậy ta chia hai vế

cho thì thu được:

Đặt ta thu được phương trình:

Kết luận: Phương trình có nghiệm

c) Điều kiện: .

Ta thấy không phải là nghiệm của phương trình. Chia hai vế cho ta

thu được: . Đặt theo bất

đẳng thức Cô si ta có . Thay vào phương trình ta có:

Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm:

d). Nhận xét: không phải là nghiệm của phương trình:

47
Ta chia hai vế cho khi đó phương trình trở thành: .

Đặt phương trình trở thành:

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:


a)
b) .
Giải:

a) Điều kiện .

Phương trình được viết lại như sau:

Đặt

. Điều kiện .

Phương trình đã cho có dạng:


Ngoài ra ta cũng có thể giải phương trình trên bằng cách đưa về hệ.

b) Điều kiện: .Phương trình đã cho được viết lại như sau:

Đặt

Từ phương trình suy ra . Hay


Bình phương 2 vế ta thu được:

Tại sao ta phân tích được hai phương trình như trên:
48
Ta thấy với những phương trình:
thì một trong những
cách xử lý khá hiệu quả là:
Phân tích: và sau đó
ta có thể đặt ẩn phụ trực tiếp , hoặc đặt hai ẩn phụ để quy về hệ.
Ví dụ:
Khi giải phương trình:
ta thực hiện các phân
tích :
+ Giả sử: .

Đồng nhất hai vế ta suy ra:

+ Tương tự ta giả sử:

Khi giải phương trình: .


Ta thực hiện phân tích: và
Sau đó đồng nhất 2 vế để tìm m, n, p, q ta có:

Như vậy ngoài cách đặt ẩn phụ như trên ta có thể giải các bài toán theo cách
khác như sau:

a) Điều kiện .

Đặt thì .
Từ cách phân tích trên ta có hệ sau:

Đặt điều kiện .

Ta có hệ mới sau:

49
b) Đặt ta có hệ phương trình

Giải hệ phương trình ta thu được: .


2) Đặt ẩn phụ hoàn để quy về hệ đối xứng loại 2:
Phương pháp này đặc biệt hiệu quả với các phương trình dạng:
hoặc
Với mục đích tạo ra các hệ đối xứng hoặc gần đối xứng ta thường làm theo
cách:
Đối với những phương trình dạng: .
Ta đặt thì thu được quan hệ:

Ta mong muốn có quan hệ . Nếu điều này xảy ra thì từ hệ trên ta sẽ có:
.

Công việc còn lại là chọn chẵn thỏa mãn


Đối với những phương trình dạng:
Ta đặt: thì thu được hệ:

Để thu được quan hệ ta cần:

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:


a) b)

c) d)
Giải:
50
a) Điều kiện: . Đặt khi đó ta có hệ:

Ta cần tìm để tạo ra quan hệ

Chọn

Chú ý:
Việc nhân số vào phương trình (1) của hệ để tạo ra là rất cần
thiết để chọn được chẵn và nhóm thành bình phương biểu
thức bậc 2 được dễ hơn.
Từ đó ta có lời giải cho bài toán như sau:
Đặt thì thu được hệ:
.

Trừ hai phương trình của hệ cho nhau ta có:

Trường hợp 1:

Trường hợp:

Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm là:

b) Điều kiện: .

Phương trình đã cho được viết lại như sau:

51
Đặt

Ta cần: . Chọn

Đặt
Hệ phương trình sau:

Giải phương trình ứng với 2 trường hợp trên ta thu được các nghiệm là

Chú ý: Ta có thể tìm nhanh hơn bằng cách:

c) Đặt khi đó ta có hệ:

Trừ hai phương trình cho nhau:

Để có quan hệ: ta cần: .

Tương tự khi giải quyết câu b).


d) Đặt ta có hệ sau:

Ta chọn sao cho

52
Đặt . Ta có hệ phương trình sau:

Trừ hai phương trình cho nhau ta thu được:

Do

Giải ta có:

Kết luận: Phương trình đã cho có 3 nghiệm: ,

d) Ta viết lại phương trình thành:


Đặt ta có hệ phương trình:

Trừ hai phương trình của hệ ta thu được:


.

Thay vào ta được:

Kết luận: Phương trình có 3 nghiệm là: ,

Chú ý:

53
+ Với những phương trình dạng: (*)

Bằng phép đặt ta có hệ đối xứng loại 2 là:

+ Trong phương trình (*) nếu ta thay a, b bởi các biểu thức chứa thì cách
giải phương trình vẫn như trên. Những phương trình dạng này thường có
hình thức và lời giải khá đẹp.
* Ta xét ví dụ sau:
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a)

b) .
Giải:
a) Ta viết lại phương trình thành:

Đặt ta thu được hệ sau:

. Trừ hai phương trình của hệ ta được:

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất:

54
b) Ta viết lại phương trình thành:

Đặt ta thu được hệ phương

trình: . Trừ hai phương trình của hệ cho nhau ta thu

được:
Trường hợp 1: ta có:

Trường hợp 2:

Tóm lại phương trình có 2 nghiệm là .

3) Một số cách đặt ẩn phụ khác:


Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
a)

b) .

Giải:

a) Đặt

Mặt khác với các phép đặt ẩn phụ trên, từ phương trình trong đầu bài, ta có
.

Như vậy ta được hệ phương trình:

55
Nhìn thấy hệ trên không thay đổi khi hoán vị vòng quanh đối với nên
không mất tính tổng quát, ta có thể giả thiết ( là số lớn nhất
trong 3 số hay )
Nếu , từ (1) và (2) suy ra
Khi đó từ (2), (3) suy ra . Mâu thuẫn với giả thiết
ở trên. Do đó phải có .
Với , từ (1) và (2) suy ra
Vậy
Phương trình (1) trở thành: hay (4)
Vì nên PT (4) có nghiệm duy nhất .
b) Đặt khi đó phương trình đưa về

Đặt điều kiện .

Ta có .

Do đó ta có hệ phương trình: (*) .

Do điều kiện .

Nhân các phương trình theo vế rồi rút gọn được .


Mặt khác từ hệ phương trình (*), cộng các phương trình vế theo vế ta có:
.

Do đẳng thức xảy ra nên phải có (vì


).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất .
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a)

56
b)

c)

b)
Giải:
Cách 1: Biến đổi pt như sau:
(1)
Đặt (với ), ta có:

Với thì , nên từ (*) suy ra , phương trình


này có 2 nghiệm là . Đối chiếu với điều kiện chỉ chọn được
.
Khi đó (**)

Phương trình (**) có 2 nghiệm là . Vậy tập nghiệm của PT đã

cho là .

Cách 2: Biến đổi PT về dạng:

Đặt . Ta có hệ:

Dẫn đến , PT này có 2 nghiệm . Do nên chọn


. Từ đó suy ra kết quả như cách 1.

b) Điều kiện trên ta được: hoặc (*).

Phương trình (1) tương đương:

57
Đặt với . Ta được: (1)

Lại có (2)

Từ (1) và (2) suy ra: . Vì nên

Thử lại thấy nghiệm không thỏa mãn điều kiện , nghiệm thỏa
mãn phương trình.
c) Điều kiện:
Đặt:
Khi đó ta có:
Khi đó ta có:

Từ đó ta có hệ phương trình:

Đặt:

Hệ phương trình trên trở thành:

Từ phương trình (2) ta có: thế lên phương trình trên và rút gọn

ta được:

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là:


58
d) Điều kiện

Đặt ta suy ra

Phương trình đã cho trở thành:


.

Thay ta thu được phương trình:

Từ đó tìm được các nghiệm của phương trình là:

Khi gặp các phương trình dạng: ta có thể đặt


ẩn phụ theo cách:

Đặt ,

Từ đó ta có hệ phương trình:

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:


a) b)

c) d)

Giải:
a) Điều kiện:
Đặt , ta có hệ phương trình:

59
Phương trình (*) có 3 nghiệm thỏa mãn .
Từ đây ta tìm được:
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm .

b) Điều kiện: .

Ta thấy tổng của biểu thức trong căn bằng 1 nên ta đặt:
.

Khi đó ta có hệ:

Vì .

Hệ phương trình có nghiệm khi là nghiệm của phương trình

đã cho.

c) Đặt thì

Khi đó phương trình đã cho trở thành phương trình bậc hai với ẩn là t:

Vậy ta có:

d) Sử dụng đẳng thức: .


Lập phương 2 vế ta thu được:

60
Thay thì phương trình trở thành:

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:


a)

b)

c)

d)

Giải:

a) Điều kiện: .

Đặt
BPT đã cho trở thành:

(*)

Vì hàm số là hàm đồng biến và


Kết hợp với điều kiện suy ra nghiệm của phương trình là .

b) Điều kiện: . Phương trình

Đặt .

Phương trình trở thành:

là nghiệm của pương trình.

61
c) Điều kiện: . Phương trình đã cho tương đương với

Đặt . Ta có phương trình:

+ Nếu:

+ Nếu vô nghiệm ,do


+ Nếu

Vậy phương trình có 2 nghiệm .

d). Điều kiện: hoặc . Đặt thì

ta có phương trình:

Nếu

Nết thì

Tóm lại phương trình có 4 nghiệm là: .

62
MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Giải các phương trình sau:

1) (1).

2) .

3) .

4) .
5) Tìm tất cả các số nguyên dương sao cho phương trình sau có
nghiệm duy nhất

6) .
7) .
8) Tìm để phương trình sau có nghiệm:
.

9) Cho phương trình


a) Giải phương trình với .
b) Tìm để phương trình có đúng hai nghiệm.
10) .

11) .

12) (*).

13) .

14) (1).

63
15) .

16) (1).

17) (*).

18)

19) Giải bất phương trình: .

20)

21)

22)
23) .
24) 8x2  16x  20  x  15  0
25) 4x 2  11x  10  (x  1) 2x 2  6x  2
3
26) x2  3x  1   x4  x2  1
3
27) 2 x  1  3 5  x  3x 2  30x  71  0


2

2
28) 2x  4x  1 2x  1  4x  7x  3
29) 3 x  1  3 x  2  3 2x  3

1 x2 5  1  x 2 x 
20
30)   
x2 1  x2 2 x 1  x2 
 

31) 5 x3  1  2 x2  2  
32) 3 2x  2  3 2x  1  3 2x 2  3 2x 2  1

33) x3  6x2  2x  3   5x  1 x3  3

64
2
34) x  x  1  x2  4  2
x4 2
x 1

35) 25x  9 9x2  4  2  18x


x 2
x 1

36) 20x2  80x  125   2x  1  4 3x  6

37) 13 x2  x4  9 x2  x4  16

LỜI GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN

1) Giải:

Điều kiện:

Ta có: (1) (2)

Đặt

Do đó (2)

Với , ta giải phương trình

Với , ta giải phương trình

65
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm .

2)

Điều kiện .

Ta có (1)

Trường hợp 1: với

(thỏa mãn) hoặc (loại)

Trường hợp 2: với

( thỏa mãn) hoặc (loại)

Vậy phương trình có hai nghiệm .

3)

Đặt

66
Phương trình đã cho trở thành:
(1)

Xem (1) như là phương trình bậc hai đối với biến , giải ra được hoặc
.

Xét , vì

. Với

Vậy phương trình có hai nghiệm .

4) Giải:

Điều kiện:

Dễ thấy là 1 nghiệm và không là nghiệm của phương trình đã cho

Xét khi đó phương trình đã cho tương đương với

Đặt ;

Ta có hệ

Vậy phương trình có hai nghiệm .

67
5) Phương trình đã cho tương đương với

Yêu cầu bài toán tương đương (2) vô nghiệm hoặc có

nghiệm kép

Vậy .

6)

Phương trình đã cho tương đương với .

Do và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi nên


phương trình có nghiệm duy nhất .

7)

Phương trình đã cho tương đương với:

Vậy phương trình có hai nghiệm .

8) Giải:

Phương trình đã cho tương đương với:


68
.

Vậy phương trình có nghiệm khi .

9) Phương trình đã cho tương đường với:

Đặt , ta được:

a) Với ta có phương trình:

ta suy ra hoặc

b) Tự giải
10) .Giải:

Điều kiện: . Phương trình tương đương với

Trường hợp (vô nghiệm).

Trường hợp

69
11) .Giải:

Điều kiện .Ta có là một nghiệm của phương trình.

Với . Đặt , phương trình đã cho thành:

Ta có

Phương trình vô nghiệm.

Với . Chứng minh tương tự, ta có phương trình vô nghiệm.

Vậy là nghiệm duy nhất của phương trình.

12) Giải:

Ta có (*) (1)

Đặt thì và

Do đó (1) thành: (vì )

Từ đó ta có: (2)

Phương trình có nghiệm là

Từ (2) suy ra chỉ có là nghiệm của phương trình đã cho.

70
13)

Giải:Điều kiện .

Phương trình tương đương với:

(thỏa mãn

14) Giải:

Điều kiện: . Dễ thấy là nghiệm của (1)

Với , chia hai vế của (1) cho , ta được:

(1)

Đặt

Ta có hệ phương trình:

Giải hệ ta được từ đó ta có .

15) .Giải:

71
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là .

16) Giải:

Điều kiện:

Nhân hai vế của phương trình (1) với , ta được phương trình
tương đương:

17) Giải:

Đặt , ta có (*) thành:

Bình phương rồi biến đổi thành:

Do đó các nghiệm của phương trình là .

18) Điều kiện:

Nhân cả tử và mẫu vế trái với biểu thức ta thu được:

72
(*)

Nếu thì nên là nghiệm của phương trình.

Nếu thì hay VT(*) với

Vì nên

Do đó phương trình đã cho không có nghiệm trong nửa khoảng .

Vậy phương tình đã cho có nghiệm duy nhất .

19) Giải:

Điều kiện:

Trường hợp : áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

Trường hợp : từ phần trên ta thấy, với mọi đều thỏa mãn bất
phương trình

Đáp số .

20) .Giải:

73
Điều kiện

Chia cả hai vế bất phương trình cho và đặt , ta đưa về

bất phương trình

Với điều kiện thì cả hai vế của (1) đều dương. Bình phương hai vế ta đưa

về bất phương trình tương đương

Bất phương trình này nghiệm đúng với mọi .

Vậy nghiệm của bất phương tình đã cho là .

21) .Giải:

Điều kiện:

Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có: ;

Do đó với mọi thỏa mãn

Vậy nghiệm của bất phương trình là .

22) Đặt . Phương trình trở thành :


. Ta có

74
. Do ta chỉ cần giải:

23) Điều kiện: . Bình phương 2 vế ta thu được:

Đối

chiếu với điều kiện nài toán chỉ có nghiệm thỏa mãn điều kiện.

24) Ta viết lại phương trình thành:


2
16x2  32x  40  2 x  15  0   4x  4   56  4x  60

Đặt 4x  60  4y  4 ta có hệ sau:
 4y  4 2  4x  60  4y  4 2  4x  60
   
  .
2 2
 4x  4   56  4y  4  4x  4   4y  60
 
Trừ từng vế 2 phương trình của hệ ta có:
2 2
x  y
 4x  4    4y  4   4  y  x   16  x  y x  y  8   4  y  x   
 4  x  y  8   1
9  221
Giải phương trình ứng với 2 trường hợp ta thu được: x  1; x 
9

75
 3 5
x 
2
25) Điều kiện: 
3 5
x 
 2
Ta viết lại phương trình thành:
2
 2x  3   (x  1)  (x  1) (x  1)(2x  3)  (x  1)

u  2x  3  u 2  x  1  (x  1)v
Đặt  ta có hệ phương trình:  2
v  (x  1)(2x  3)  (x  1)  v  x  1  (x  1)u
Trừ từng vế hai phương trình ta có:
u  v
 u  v  u  v  x  1  0  u  v  x  1

Giải theo hai trường hợp ta thu được phương trình vô nghiệm.
26) Cách 1: Ta viết lại phương trình thành:

x2  3x  1  
3
3
x 2
    
 x  1 x2  x  1  2 x2  x  1  x2  x  1    3
3
x 2

 x  1 x2  x  1 
     
1 x2  x  1  2 x2  x  1  x 2  x  1  
3
3
x  x  1x  x  1
2 2

Chia phương trình cho  x  x  1  0 ta thu được:


2

 x2  x  1  3  x 2  x  1  . Đặt  x2  x  1 
 2 1    t   0
 x2  x  1  3  x 2  x  1   x2  x  1 
   

2 3 1
Ta có phương trình: 2tt  1 0 t 
3 3
 x2  x  1  1
Giải  2


 x1
 x  x 1 3

* Cách 2:
1 3 1
Xét x  0 chia hai vế phương trình ta có: x  3   x2  1 
x 3 x2
1 3 2
Đặt t  x   2 ta có phương trình: t  3   t 1
x 3

76
1 3 1
Xét x  0 chia hai vế phương trình ta có: x  3   x2  1 
x 3 x2
1 3 2
Đặt t  x  ta có phương trình: t  3  t 1
x 3
27) Điều kiện: 1  x  5 . Phương trình được viết lại:
Ta viết lại phương trình thành:

2 x  1  4  3 5  x  3x 2  30x  75  0  2
x  5  3 5  x  (x  5)(3x  15)  0
x1  2

 30x  75  0  2
x  5  3 5  x  (x  5)(3x  15)  0
x1  2
x  5
2
x  5 
 3 5  x  (x  5)(3x  15)  0  2 5  x
x 1  2  x  1  2  3  5  x(3x  15)  0

Ta thấy  5  x(3x  15)  0x  1; 5 
2 5  x
Ta chứng minh:  3  0  3 x  1  6  2 5  x  0 nhưng điều này là
x1  2
hiển nhiên đúng do: 2 5  x  2 5  1  4 nên 6  2 5  x  0
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  5
1
28) Điều kiện x  . Đặt u  x  1; v  2x  1 phương trình đã cho trở thành
2

2u  1 v  2v  1 u  u  v 2uv  1  0


2 2

 x  1
+ Nếu u  v  x  1  2x  1   2
x2 2
x  4x  2  0

1 
+ Nếu 2uv  1  0  2 1  x  2x  1  1  x   2 ;1 
 
 1
Mặt khác ta có: 2 1  x   2  1  2   1 ; 2x  1  2  1  1 nên phương trình đã
 
cho vô nghiệm
Kết luận: x  2  2
3
29) Sử dụng đẳng thức: a  b   a 3  b3  3ab a  b  .

77
Phương trình  2x  3  3 3  x  1 x  2   3

x  1  3 x  2  2x  3

 3 x  1  3 x  2  3 2x  3
 3
 (*)  x  1; x  2; x 
3  x  1 x  2  2x  3   0 2


30)
1  x2 x 2 1 x2
Điều kiện: 1  x  1 . Đặt tt     1.
x 1  x2 x2 1  x2

PT đã cho thành: 2t 2  5t  2  0  t  2;


1  x  0
1 1  x2 x  1
* t  2  t     2   1 x2 x
2 x 1 x 2  2  3 2
x 1  x2
1  x  0
1 1  x2 x 1 
* t     1 x2 3 hệ vô nghiệm.
2 x 1 x 2 2  2  
2 4
x 1 x
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x   .
2
31)
Điều kiện. x  1

PT  5 x  1 x2  x  1  2 x 2  x  1  2 x  1
x1 x1
2 5  2  0(Do : x 2  x  1  0x)
2 2
x  x 1 x x1
t  2
x1 2 
Đặt t  ,t  0 , ta có: 2t  5t  2  0 
x2  x  1 t  1
 2
x1
* t2  4  4x 2  5x  3  0 PT vô nghiệm
2
x x1
1 x1 1 5  37
* t    x 2  5x  3  0  x 
2 2 4 2
x x1
32) Do VT  1 nên  VP  1  x  1 .
3 2 3 2  3 2 3 2 
Ta có PT   2x  1  2x  2    2x  2x  1   0
   

78
2x2  2x  1 2x 2  2x  1
  0
2x  1  2x  12x  2  2x  2  2x  1
2 2 2
3 2 3 2
3 2 3 4
x  3 2x 2 2x  1  3 2

1 3
 2x2  2x  1  0  x  là nghiệm của phương trình đã cho.
2
33) Điều kiện: x   3 3 .
1
Ta thấy x  không là nghiệm của phương trình nên ta có:
5
x 3  6x 2  2x  3
Phương trình   x3  3 .
5x  1
x 3  6x2  2x  3 x3  4x2  3 (1)
  2x  x 3  3  2x   x 3  3  2x
5x  1 5x  1
x  0 x  0 3  21
3  
* Nếu x  3  2x  0   3 2
 

x  4x  3  0  x  1 x  3x  3  0
2 x
2 
3  21
Khi đó (1) đúng  x  là một nghiệm của phương trình.
2

3  21 x 3  4x 2  3 x 3  4x 2  3  x3  4x 2  3  0 (1)
* Nếu x   1   
2 5x  1 x3  3  2x  x3  3  2x  5x  1 (2)

3  21
Ta thấy: (1) có 2 nghiệm x  1; x 
2
 1  1
3 x  x  3 x  1
(2)  x  3  3x  1   3  
 x3  9x 2  6x  2  0

 x  1 x 2  8x  2  0

 x  4  3 2
 
x  1

 
x 2  8x  2  0  x  4  3 2

3  21
Vậy phương trình có 4 nghiệm: x  1; x  ;x  4  3 22 .
2
34) Điều kiện: x  4
 x2  x  1  2
PT  2   1   x2  3  1
 x4  x 12
 

79
x2  x  1
 x4  x2  3 

4  x2  1  0
2
x x1  2  x2  1  x2  1
1  
x4  



2 x2  3   x2  3 
x2  3
0
 x  4   x 2  x  1  x  4  2  x2  1  x2  1




 
 

 x 3 2
 2
1
1
0
  x  4  x2  x  1  x  4
 
 


 2  x2  1  x 2  1 
 
 x2  3  0  x   3
2
35) Điều kiện: x 
3
2
* Với x  , phương trình đã cho tương đương với:
3
9 9x2  4 2 18
25  
2

2
(1)
x x x 1
2 9 162
Dễ thấy phương trình (1) có VT  25 và do x  ta có VP    25 nên
3 2 13
phương trình đã cho vô nghiệm
2
* Với x   phương trình đã cho tương đương với
3
4 2 18
25  9 9    (2)
2 2 2
x x x 1
1  9
Đặt  t  0  t   , phương trình (2) thành:
x2  4

 (1)

9 18 18 t4 3 18
Lưu ý rằng với 0  t  có  và  1 4 nên
4 9  4t  1 4 t 1 t 1 4
18 t4
 0.
9  4t  1 t1

80
2
Vậy (3)  t  2  x  
2
2
KL: Phương trình có 1 nghiệm x  
2
36) Điều kiện: x  2
BPT được viết lại:

Đặt a = 2x + 1; b
a  4b  0
0b 2  a  4b   2 2 ab
5a  20b  a  4b 
2

 1
x  
2x  1  3x  6   2  x1
4x 2  x  5  0

Kết luận: Nghiệm của bất phương trình là: x  1
37) Điều kiện: 1 ≤ x ≤ 1
2
Bình phương 2 vế ta có : x2  13 1  x2  9 1  x2   256
 
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki:
2


 

   
 13. 13. 1  x2  3. 3. 3 1  x 2   13  27 13  13x 2  3  3x 2  40 16  10x 2

2

 
Áp dụng bất đẳng thức Côsi: 10x2 16  10x 2     64
 2 
 16 

  2
2 1  x 2
 x
 1 x  5
Dấu bằng   3 
  2
2
10x  16  10x
2
x  
 5
Mời bạn tham gia nhóm:

https://www.facebook.com/groups/tailieutoanmienphi
Để nhận tất cả các chuyên đề miễn phí

81
(Giữ Ctrl và ấn chuột vào link trên hoặc copy link trên và dán vào thanh địa
chỉ của trình duyệt – nên dùng cách copy link để tránh việc giao diện web bị
chuyển sang trạng thái tiết kiệm dữ liệu)

Bộ full tài liệu có tại:

https://giasubactrungnam.com/

https://giasuhongduc.net/

https://giasuthanhhoa.com/

82

You might also like