You are on page 1of 107

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I. HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI 1:

a) Một hệ phương trình ẩn x, y được gọi là hệ phương trình đối xứng loại 1
nếu mỗi phương trình ta đổi vai trò của x, y cho nhau thì phương trình đó
không đổi

b) Tính chất

Nếu là một nghiệm thì hệ cũng là nghiệm

c) Cách giải: Đặt điều kiện quy hệ phương trình về 2

ẩn

Chú ý: Trong một số hệ phương trình đôi khi tính đối xứng chỉ thể hiện
trong một phương trình. Ta cần dựa vào phương trình đó để tìm quan hệ
từ đó suy ra qua hệ .

Ví dụ 1: Giải các hệ phương trình sau:

a) b)

c) d)

Giải:

a) Đặt điều kiện hệ phương trình đã cho trở thành:

THCS.TOANMATH.com
Suy ra là hai nghiệm của phương trình:

b) Đặt điều kiện hệ phương trình đã cho trở thành:

. Suy ra là hai nghiệm của phương trình:

Vậy hệ đã cho có hai cặp nghiệm

c) Đặt hệ đã cho trở thành: .

Đặt điều kiện thì hệ đã cho trở thành.

Suy ra là 2 nghiệm của phương trình:

THCS.TOANMATH.com
Vậy hệ đã cho có hai cặp nghiệm

d) Điều kiện: . Đặt điều kiện hệ phương

trình đã cho trở thành:

. Vậy hệ đã cho có nghiệm .

Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau:

a) c)

b) d)

Giải:

a) Đặt điều kiện .

THCS.TOANMATH.com
Hệ phương trình trở thành: . Ta viết lại hệ

phương trình thành:

Đặt điều kiện thì hệ đã cho trở thành.

Ngoài ra ta cũng có thể giải ngắn gọn hơn như sau:

Vậy hệ có một cặp nghiệm duy nhất

b) Điều kiện: .

Biến đổi phương trình (1):

Đặt ta có phương trình:

Vì suy ra . Do đó

THCS.TOANMATH.com
Với thay vào (2) ta được:

Xét (không

thỏa mãn điều kiện).

Vậy hệ đã cho có nghiệm .

c) Điều kiện: .

Hệ đã cho tương đương:

Đặt

Hệ trở thành:

. Vậy hệ đã cho có nghiệm:

THCS.TOANMATH.com
d) Hệ tương đương với : .

Đặt . Ta thu được hệ:

TH1:

TH2: .

Vậy hệ có nghiệm: .

II) HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI 2

Một hệ phương trình 2 ẩn được gọi là đối xứng loại 2 nếu trong hệ
phương trình ta đổi vai trò cho nhau thì phương trình trở thành
phương trình kia.

+ Tính chất.: Nếu là 1 nghiệm của hệ thì cũng là nghiệm

+ Phương pháp giải:

THCS.TOANMATH.com
Trừ vế với vế hai phương trình của hệ ta được một phương trình có dạng

Ví dụ 1: Giải các hệ phương trình sau:

a) b)

c) d)

Giải:

a) Điều kiện: . Trừ hai phương trình của hệ cho nhau ta thu được:

nên phương trình đã cho tương đương với: .

Hay

Vậy hệ có 3 cặp nghiệm:

THCS.TOANMATH.com
b) Hệ đã cho

Trừ vế theo vế hai phương trình của hệ ta được:

+ Nếu thay vào hệ ta có:

+ Nếu .

Mặt khác khi cộng hai phương trình của hệ đã cho ta được:

. Đặt

Ta có:

Trường hợp 1:

Trường hợp 2: vô nghiệm.

Vậy nghiệm của hệ đã cho là:

c) Điều kiện:

THCS.TOANMATH.com
Để ý rằng không phải là nghiệm.

Ta xét trường hợp

Trừ hai phương trình của hệ cho nhau ta thu được:

Khi xét phương trình:

Tóm lại hệ phương trình có nghiệm duy nhất:

HỆ CÓ YẾU TỐ ĐẲNG CẤP ĐẲNG CẤP

+ Là những hệ chứa các phương trình đẳng cấp

+ Hoặc các phương trình của hệ khi nhân hoặc chia cho nhau thì tạo ra
phương trình đẳng cấp.

Ta thường gặp dạng hệ này ở các hình thức như:

+ ,

THCS.TOANMATH.com
+

+ …..

Một số hệ phương trình tính đẳng cấp được giấu trong các biểu thức chứa
căn đòi hỏi người giải cần tinh ý để phát hiện:

Phương pháp chung để giải hệ dạng này là: Từ các phương trình của hệ
ta nhân hoặc chia cho nhau để tạo ra phương trình đẳng cấp bậc :

Từ đó ta xét hai trường hợp:

thay vào để tìm

+ ta đặt thì thu được phương trình:

+ Giải phương trình tìm sau đó thế vào hệ ban đầu để tìm

Chú ý: ( Ta cũng có thể đặt )

Ví dụ 1: Giải các hệ phương trình sau:

a)

b)

Giải:

a) Ta biến đổi hệ:

THCS.TOANMATH.com
Để ý rằng nếu nhân chéo 2 phương trình của hệ ta có:

đây là phương trình đẳng cấp bậc 3: Từ


đó ta có lời giải như sau:

Vì không là nghiệm của hệ nên ta đặt . Khi đó hệ thành:

* .

* .

Suy ra hệ phương trình có các cặp nghiệm:

b). Phương trình (2) của hệ có dạng:

THCS.TOANMATH.com
TH1: và .

TH2:

Nếu ta thay vào phương trình (*) thì thu được phương trình
đẳng cấp bậc 3:

Từ đó ta có lời giải như sau:

Ta thấy không là nghiệm của hệ.

Xét đặt thay vào hệ ta có:

Chia hai phương trình của hệ ta được:

Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau:

THCS.TOANMATH.com
a)

b)

Giải:

a) Điều kiện: .

Phương trình (2) tương đương:

Đây là phương trình đẳng cấp giữa và .

+ Xét hệ vô nghiệm

+ Xét . Đặt ta thu được phương trình:

Suy ra

Thay vào phương trình (1) ta được:


.

Vậy hệ có một cặp nghiệm: .

b) Dễ thấy phương trình (1) của hệ là phương trình đẳng cấp của và

Điều kiện: .

THCS.TOANMATH.com
Đặt thay vào (1) ta được:

Rút gọn biến ta đưa về phương trình ẩn :

Thay vào (2) ta được:

Giải ra ta được .

Vậy nghiệm của hệ .

Ví dụ 3: Giải các hệ phương trình sau:

a) b)

Giải:

a) Ta có thể viết lại hệ thành: (1)

Ta thấy vế trái của phương trình (1) là bậc 4. Để tạo ra phương trình đẳng
cấp ta sẽ thay vế phải thành .

Như vậy ta có:

THCS.TOANMATH.com
+ Nếu không thỏa

mãn.

+ Nếu ta có

+ Nếu

Tóm lại hệ phương trình có các cặp nghiệm:

b) Điều kiện . Ta viết lại hệ thành:

Ta thấy các phương trình của hệ đều là phương trình đẳng cấp bậc 3 đối
với

Dễ thấy không phải là nghiệm của hệ phương trình.

Xét . Đặt thay vào hệ ta có:

+ Nếu thì . Không thỏa mãn hệ

THCS.TOANMATH.com
+ Nếu

Vậy hệ có 1 cặp nghiệm duy nhất

Ví dụ 4: Giải các hệ phương trình sau

a)

b)

Giải:

a) Điều kiện: . Phương trình (2) của hệ có dạng:

Trường hợp không thỏa mãn điều kiện

Trường hợp ta có hệ: .

Vế trái của các phương trình trong hệ là phương trình đẳng cấp bậc
đối với . Dễ thấy . Ta đặt thì thu được hệ:

+ Nếu thì

THCS.TOANMATH.com
+ Nếu thì

Tóm lại hệ có các nghiệm:

b) Điều kiện: .

Từ phương trình thứ nhất ta có: thay vào phương trình


thứ hai ta thu được:

Đây là phương trình đẳng cấp bậc 2 đối với và

Đặt ta thu được:

Khi ta có: thay vào phương trình thứ nhất của hệ ta thu
được:

Tóm lại hệ phương trình có một cặp nghiệm

Ví dụ 5: Giải các hệ phương trình sau

a) b)

Giải:
THCS.TOANMATH.com
a) Điều kiện: .

Phương trình (2) tương đương:

Đây là phương trình đẳng cấp đối với và

Ta thấy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi và cùng dấu

hay .

Đặt suy ra

TH1: thay vào (1) ta có:

TH2: thay vào (1) ta có:

THCS.TOANMATH.com
Vậy hệ có nghiệm .

b) Điều kiện:

Để ý rằng phương trình thứ hai của hệ là phương trình đẳng cấp đối với
. Ta thấy nếu thì từ phương trình thứ hai của hệ ta suy ra
, cặp nghiệm này không thỏa mãn hệ.

Xét . Ta chia phương trình thứ hai của hệ cho ta thu được:

. Đặt ta thu được phương trình

Khi .

Phương trình thứ nhất của hệ trở thành: .

Điều kiện: . Ta thấy không thỏa mãn phương trình.

Ta xét . Chia bất phương trình cho ta thu được phương

trình: . Đặt phương trình trở

thành:

Xét Dễ thấy suy ra


phương trình có nghiệm duy nhất
THCS.TOANMATH.com
Tóm lại hệ phương trình có nghiệm

Chú ý: Ta cũng có thể tìm quan hệ dựa vào phương trình thứ hai của
hệ theo cách:

Phương trình có dạng:

. Vì nên ta suy ra

PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

Biến đổi tương đương là phương pháp giải hệ dựa trên những kỹ thuật
cơ bản như: Thế, biến đổi các phương trình về dạng tích,cộng trừ các
phương trình trong hệ để tạo ra phương trình hệ quả có dạng đặc biệt…

* Ta xét các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Giải các hệ phương trình sau

a)

b)

THCS.TOANMATH.com
c)

d)

Giải:

a). Điều kiện

Xuất phát từ phương trình (2) ta có:

Với thay vào (1) ta có:

Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có

Dấu = xảy ra khi:

Hệ có nghiệm:

Với: . Thay vào phương trình trên ta được

(*)

THCS.TOANMATH.com
Đặt . Thay vào phương

trình ta có: .

Khi

Tóm lại hệ có nghiệm

Nhận xét : Điều kiện chưa phải là điều kiện chặt của biến

Thật vậy ta có:

Mặt khác theo bất đẳng thức Cô si ta có

b) Hệ viết lại dưới dạng

Đặt . Ta có hệ :

Từ suy ra

- Với thay vào ta có phương trình

Từ đây suy ra 2 nghiệm của hệ là

- Với kết hợp với ta có hệ


THCS.TOANMATH.com
. Do

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm:

c) Đưa hệ phương trình về dạng:

Đặt:

Khi đó ta thu được hệ phương trình:

Từ hệ phương trình ban đầu ta nhẩm được nghiệm là nên ta sẽ


có hệ này có nghiệm khi:

Do đó ta sẽ phân tích hệ về dạng:

Vì ta luôn có: nên từ phương trình trên ta rút ra

Thế xuống phương trình dưới ta được:

THCS.TOANMATH.com
Với: , suy ra: .

Với . Ta lại có:

Thế lên phương trình trên ta có:

Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm là:

d) Điều kiện: . Ta viết lại hệ phương trình thành:

. Bình phương 2 vế ta thu


được:

Thay vào phương trình (2) ta có:

Đặt ta có phương trình:

THCS.TOANMATH.com
Với

Với

Với

Hệ phương trình đã cho có nghiệm là :

Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau

a)

b)

c).

Giải:

THCS.TOANMATH.com
a) Cách 1: Lấy phương trình thứ hai trừ phương trình thứ nhất theo vế ta
được:

+ Nếu thay vào phương trình (1) ta có:

+ Nếu thay vào phương trình (1) ta có:

+ Nếu thay vào phương trình (1) ta có:

. Vô nghiệm.

Kêt luận:

* Cách 2: Phương trình thứ hai phân tích được:

Phương trình thứ nhất phân tích được:

Đặt ta có hệ:

b) Lấy phương trình thứ hai trừ phương trình thứ nhất, ta được:

hay

Do nên từ trên, ta có

+ Nếu

THCS.TOANMATH.com
+ Nếu

+ Nếu thay vào phương trình (1) ta thu được: vô


nghiệm.

Kết luận:

Hệ phương trình có các cặp nghiệm là:

c) Hệ được viết lại như sau:

Xét với thay vào ta thấy không là nghiệm của hệ .

Với ta biến đổi hệ thành :

Đặt : Khi đó hệ trở thành hệ :

Theo Viets thì ta có 2 số a và b là nghiệm của phương trình :

THCS.TOANMATH.com
Vậy hệ có 1 nghiệm

Ví dụ 3: Giải các hệ phương trình sau

a) b)

c) d)

Giải:

a) Từ phương trình (2) của hệ ta có:

Vì và nên

Do đó nên vô nghiệm.

Ta chỉ cần giải trường hợp . Thế vào phương trình ban đầu ta được:
. Đặt thì

THCS.TOANMATH.com
Từ đó suy ra nghiệm của phương trình ban đầu

Vậy hệ đã cho có 3 nghiệm là

b) Phương trình thứ nhất của hệ

TH 1: thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được:

Xét phương trình (*)

THCS.TOANMATH.com
Vì x = 0 không phải là nghiệm. Ta chia hai vế phương trình cho ta
có:

Đặt

+ Nếu

+ Nếu t = 18

Nghiệm của hệ đã cho là:

TH 2: Thay vào phương trình thứ hai của hệ ta có:

(loại) (do điều kiện

KL: Nghiệm của hệ đã cho là:

c) Điều kiện

Phương trình (2) của hệ tương đương với:

THCS.TOANMATH.com
+ Với thế vào phương trình ta được:

Đến đây sử dụng bất đẳng thức Cô si ta có:

Dấu xảy ra khi chỉ khi

Từ (3) suy ra là nghiệm duy nhất. Vậy hệ có nghiệm

- Với hệ vô nghiệm do điều kiện

Vậy hệ đã cho chỉ có 1 nghiệm

d) Thế phương trình 2 vào phương trình 1 của hệ ta được phương trình :

Vì không là nghiệm của hệ. Chia cả hai vế cho y ta được phương


trình

Đặt : . Khi đó ta có phương trình :

Thế vào phương trình 2 của hệ ta được phương trình:

THCS.TOANMATH.com
Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm

Ví dụ 4: Giải các hệ phương trình sau

a)

b)

c)

Giải:

a) Điều kiện: .

Phương trình (1) tương đương:

TH1: . Bình phương hai vế phương trình ta được:

THCS.TOANMATH.com
TH2: . Bình phương hai vế phương trình:

Vậy hệ có nghiệm .

b) Từ phương trình (1) ta thấy: .

TH1: thay vào (2) ta có: .

TH2: Kết hợp với (2) ta có hệ mới: .

Phương trình (3) tương đương với: .

+ Nếu: thay vào (*) ta có:

Phương trình này vô nghiệm nên hệ vô nghiệm.

+ Nếu thay vào (*) ta có:

Vậy hệ có nghiệm .

THCS.TOANMATH.com
c) Phương trình (1) tương đương:

TH1: .

TH2: thay vào (2) ta có:

Vậy hệ có nghiệm

Ví dụ 5: Giải các hệ phương trình sau

a) b)

c) d)

Giải:

THCS.TOANMATH.com
a) Hệ tương đương: .

Trừ hai phương trình cho nhau ta được:

Với thay vào (1) ta được: (vô nghiệm).

Với thay vào (1) ta được: .

Vậy hệ có nghiệm .

b) Hệ tương đương: .

Trừ hai phương trình trên cho nhau ta được:

THCS.TOANMATH.com
Thế vào VP ta được:

Với thay vào (1) ta được: (vô nghiệm).

Với thay vào (1) ta được: .

Vậy hệ có nghiệm .

c) Điều kiện: .

Phương trình (2) tương đương:

Thay vào (1) ta được:

TH1: .

TH2: (vô lý)

THCS.TOANMATH.com
Vậy nghiệm của hệ .

d) Điều kiện: . Phương trình (2) tương đương:

Phân tích nhân tử ta được: .

TH1: thay vào (1) dễ dàng tìm được:

TH2: Kết hợp với (1) ta có hệ mới: .

Giải bằng cách:

Vậy nghiệm của hệ

Ví dụ 7) Giải hệ phương trình với nghiệm là số thực:

a) b)

Giải:

* Cách 1: Đặt thay vào phương trình (1) của hệ ta có:

THCS.TOANMATH.com
.

Ta mong muốn không có số hạng bậc nhất trong phương trình nên điều

kiện là:

Từ đó ta có các h đặt ẩn phụ như sau: Đặt thay vào hệ ta có:

đây là hệ đẳng cấp.

Từ hệ ta suy ra

Công việc còn lại là khá đơn giản.

* Cách 2:Ta cộng phương trình (1) với lần phương trình (2).

Ta có

Ta mong muốn có dạng có nghiệm kép:

Từ đó ta có cách giải như sau:


THCS.TOANMATH.com
Lấy 2 lần phương trình (1) trừ 3 lần phương trình (2) của hệ ta có:

Ta có

Từ đó tính được:

Phần việc còn lại là khá đơn giản.

b) Lấy phương trình (1) trừ phương trình (2) ta thu được:

Nhận xét: Khi gặp các hệ phương trình dạng:

+ Ta đặt sau đó tìm điều kiện để phương trình không có


số hạng bậc 1 hoặc không có số hạng tự do .

+ Hoặc ta cộng phương trình (1) với k lần phương trình (2) sau đó chọn
sao cho có thể biễu diễn được theo y . Để có được quan hệ này ta cần
dựa vào tính chất. Phương trình biểu diễn được thành dạng:

THCS.TOANMATH.com
Đối với các hệ đại số bậc 3:

Ta có thể vận dụng các hướng giải

+ Biến đổi hệ để tạo thành các hằng đẳng thức

+ Nhân các phương trình với một biểu thức đại số sau đó cộng các phương
trình để tạo ra quan hệ tuyến tính.

Ví dụ 8) Giải hệ phương trình với nghiệm là số thực:

a) c)

b) d)

Giải:

a) Phân tích: Ta viết lại hệ như sau:

Nhận thấy thì hệ trở thành:

Từ đó ta có lời giải như sau:

Lấy phương trình (1) cộng với 3 lần phương trình (2) của hệ ta có:

Từ đó ta dễ dàng tìm được các nghiệm của hệ:

b) Làm tương tự như câu

THCS.TOANMATH.com
Lấy phương trình (1) cộng với 3 lần phương trình (2) thì thu được:
. Từ đó dễ dàng tìm được các nghiệm của
hệ.

c) Lấy phương trình (1) trừ 3 lần phương trình (2) ta thu được:

Thay vào phương trình (2) ta có:

Vậy hệ phương trình có các nghiệm là:

d) Lấy 2 lần phương trình (2) trừ đi phương trình (1) ta thu được:

Trường hợp 1: hệ vô nghiệm

Trường hợp 2:

Lấy 2 lần phương trình (2) trừ đi phương trình (1) ta thu được:

+ Nếu

+ Nếu ta có hệ: .

Trừ hai phương trình cho nhau ta có: thay vào thì hệ vô nghiệm

THCS.TOANMATH.com
KL: Nghiệm của hệ là:

d).

Ta có: (1)

Vậy hệ phương trình đã cho tương đương với:

PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

Đặt ẩn phụ là việc chọn các biểu thức trong hệ phương


trình để đặt thành các ẩn phụ mới làm đơn giản cấu trúc của phương
trình, hệ phương trình. Qua đó tạo thành các hệ phương trình mới đơn
giản hơn, hay quy về các dạng hệ quen thuộc như đối xứng, đẳng cấp…

Đễ tạo ra ẩn phụ người giải cần xử lý linh hoạt các phương trình trong
hệ thông qua các kỹ thuật: Nhóm nhân tử chung, chia các phương trình
theo những số hạng có sẵn, nhóm dựa vào các hằng đẳng thức, đối biến
theo đặc thù phương trình…

Ta quan sát các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Giải các hệ phương trình sau

THCS.TOANMATH.com
a) b)

Giải:

a) Ta viết lại hệ phương trình thành:

Đặt ta thu được hệ phương trình: .

Từ phương trình suy ra vào phương trình thứ hai của hệ ta


thu được:

Khi

Tóm lại hệ phương trình có 2 cặp nghiệm:

b) Ta viết lại hệ phương trình thành:

Đặt . Ta có hệ phương trình sau:

THCS.TOANMATH.com
Xét

+ Nếu:

+ Nếu

Tóm lại hệ có các cặp nghiệm:

Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau

a) b)

Giải:

a) Để ý rằng khi thì hệ vô nghiệm

THCS.TOANMATH.com
Xét . Ta viết lại hệ thành:

Chia hai phương trình của hệ cho ta thu được:

Đặt . Ta có:

Vậy hệ có nghiệm .

b) Điều kiện: .

Hệ đã cho tương đương:

Đặt hệ thành:

THCS.TOANMATH.com
Vậy hệ có nghiệm .

Ví dụ 3: Giải các hệ phương trình sau

a) b)

Giải:

a) Điều kiện: .

Để ý liên quan đến và liên quan


đến và . Và tổng bình phương của chúng là những hằng
số.

Đặt . Hệ đã cho tương đương:

THCS.TOANMATH.com
TH1: .

TH2: (loại).

Vậy hệ có nghiệm

b) Ta viết lại hệ như sau:

Ta thấy không thỏa mãn hệ.Chia phương trình đầu cho ,

phương trình thứ 2 cho ta được:

Viết lại hệ dưới dạng: .

Đặt ta có hệ mới

THCS.TOANMATH.com
Vậy hệ có một cặp nghiệm duy nhất

Ví dụ 4: Giải các hệ phương trình sau

a) b)

Giải

a) Nhận thấy không là nghiệm của hệ.

Chia hai vế phương trình cho ta có:

Đặt . Hệ thành: .

Chia hai vế cho và đặt giải ra ta được

THCS.TOANMATH.com
Vậy hệ có nghiệm .

b). Điều kiện: .

Phương trình (2) tương đương:

Đặt .

Hệ thành:

Vậy hệ có nghiệm .

Ví dụ 5: Giải các hệ phương trình sau

THCS.TOANMATH.com
a) b)

Giải

a) Triển khai phương trình (1)

(1)

Nhận thấy không là nghiệm của hệ.

Phương trình (1) khi đó là: .

Đặt . Hệ đã cho tương đương với:

Vậy hệ có nghiệm
.

THCS.TOANMATH.com
b) Phương trình (2) tương đương:

Đặt . Hệ thành:

Vậy hệ có nghiệm .

Ví dụ 6: Giải các hệ phương trình sau

a) b)

Giải

Giải hệ:.

Hệ phương trình tương đương với :


THCS.TOANMATH.com
Đặt .

Hệ thành: .

TH1: .

TH2: .

Vậy nghiệm của hệ .

PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC:

THCS.TOANMATH.com
Điểm mấu chốt khi giải hệ bằng phương pháp biến đổi theo các hằng
đẳng thức:

Ta xét các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Giải các hệ phương trình sau

a) b)

Giải

a) Điều kiện: . Phương trình (1) tương đương:

Đặt . Ta có phương trình:


. Do

suy ra phương trình cho ta

thay vào ta có: Đặt


ta có hệ phương trình sau:

Vậy hệ có nghiệm

THCS.TOANMATH.com
b) Điều kiện: .

Ta viết lại phương trình (1) thành:

Dễ thấy không phải là nghiệm. Khi thay vào (2) ta được:

(thỏa mãn). Vậy hệ có nghiệm .

Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau

a)

b)

Giải

a) Điều kiện: .

Ta thấy không là nghiệm của hệ. chia hai vế của (1) cho ta
được:

THCS.TOANMATH.com
. Đặt ta có phương trình: suy ra

. Từ đó tính được

Vậy hệ đã cho có nghiệm .

b) Điều kiện: .Ta thấy khi thì hệ không có nghiệm.

Chia phương trình (1) cho :

Đặt . Ta có

Thay vào (2) ta được:


.

. Vậy hệ có nghiệm .

Ví dụ 3: Giải các hệ phương trình sau

a)

THCS.TOANMATH.com
b)

Giải

a) Điều kiện:

Biến đổi phương trình (1) ta có:


Đặt ta
có”

Thay vào (2) ta có:

Điều kiện xác định của phương trình (4) là:

THCS.TOANMATH.com
Ta có do điều kiện

Kết luận:

b)Điều kiện: .

Nhận thấy thì hệ vô nghiệm. Ta xét khi

Từ phương trình (1) ta sử dụng phương pháp liên hợp:

PT(1)

Rõ ràng , từ đó suy ra .

Thay vào (2) ta được: .

Biến đổi phương trình đã cho tương đương:

Đặt suy ra
.

Vậy hệ có nghiệm .

KHI TRONG HỆ CÓ CHỨA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2

THCS.TOANMATH.com
THEO ẨN x, HOẶC y

Khi trong hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai theo ẩn hoặc
ta có thể nghỉ đến các hướng xử lý như sau:

* Nếu chẵn, ta giải theo rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để
giải tiếp

* Nếu không chẵn ta thường xử lý theo cách:

+ Cộng hoặc trừ các phương trình của hệ để tạo được phương trình bậc hai
có chẵn hoặc tạo thành các hằng đẳng thức

+ Dùng điều kiện để tìm miền giá trị của biến . Sau đó đánh giá
phương trình còn lại trên miền giá trị vừa tìm được:

Ta xét các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Giải các hệ phương trình sau

a)

b)

Giải

Xét phương trình (1) của hệ ta có:

. Ta coi đây là phương


trình bậc 2 của thì ta có: . Từ đó suy
ra

THCS.TOANMATH.com
Trường hợp 1: . Từ phương trình của hệ ta có điều kiện:

suy ra phương trình vô nghiệm

Trường hợp 2: thay vào phương trình thứ hai ta có:

Vậy hệ có một cặp nghiệm:

b) Xét phương trình (1) của hệ ta có:

Coi đây là phương trình bậc 2 của ta có:

Suy ra

Trường hợp 1: thay vào phương trình (2) ta thu được:

THCS.TOANMATH.com
Do nên

Trường hợp 2: thay vào phương trình (2) ta thu được:

Giải tương tự như trên ta được .

Kết luận: Hệ phương trình có 2 cặp nghiệm:

Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau

a)

b)

c)

Giải

Điều kiện: .

Phương trình (1) tương đương

THCS.TOANMATH.com
Coi đây là phương trình bậc 2 của ta có:

suy ra

Trường hợp 1: .

Do suy ra phương trình vô nghiệm.

Trường hợp 2: thay vào phương trình 2 của hệ ta có:

Ta có: .

Nghĩa là , suy ra .

Vậy hệ có nghiệm .

b) Điều kiện: .

Từ phương trình dễ thấy để phương trình có nghiệm thì:


.

Ta viết phương trình thứ nhất dưới dạng:

Để bình phương được ta cần điều kiện: .

THCS.TOANMATH.com
Ta bình phương hai vế được:

(1).

Ta đưa phương trình (2) về dạng:


(2).

Thế (2) vào (1) ta được:

* Với , ta có thêm thay vào phương trình (2)


ta có: .

Vì , ta dễ thấy: , nên suy ra phương trình vô nghiệm.

* Với , thay vào phương trình (2) ta được:

. Đặt khi đó ta thu được phương trình:

Hệ có một cặp nghiệm duy nhất:

c). Điều kiện .

THCS.TOANMATH.com
Ta viết phương trình (1) thành: . Bình phương 2
vế ta thu được: . Thay vào phương trình của
hệ ta có:

. Ta coi đây là phương trình bậc 2 của thì

suy ra

Trường hợp 1: thay vào phương trình (1) ta có: vô


nghiệm

Trường hợp 2: thay vào phương trình (1) ta thu được:

Vậy hệ phương trình có 1 cặp nghiệm:

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Để giải được hệ phương trình bằng phương pháp đánh giá ta cần nắm chắc
các bất đẳng thức cơ bản như: Cauchy, Bunhicopxki, các phép biến đổi
trung gian giữa các bất đẳng thức, qua đó để đánh giá tìm ra quan hệ

Ngoài ra ta cũng có thể dùng hàm số để tìm GTLN, GTNN từ đó có hướng


đánh giá, so sánh phù hợp.

THCS.TOANMATH.com
Ví dụ 1: Giải các hệ phương trình sau

a) b)

Giải

a) Điều kiện: .

Đặt .

Ta có: .

Ta sử dụng bổ đề với và ta có bất đẳng thức:

(đúng).

Vậy .

Đẳng thức xảy ra khi . Thay vào(2) ta tìm được nghiệm của
phương trình.

Nghiệm của hệ .

THCS.TOANMATH.com
b) Điều kiện: .

Phương trình (1) tương đương: .

Đặt phương trình (1) thành:

Thay vào (2) ta được: .

Ta có

Từ đó ta có các nghiệm của hệ là: Vậy hệ có nghiệm .

Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau

a) với

b) .

Giải

THCS.TOANMATH.com
a) Hiển nhiên là một nghiệm của hệ. Ta xét và .
Cộng theo vế hai phương trình trong hệ ta được

. Chú ý rằng

Với ta có .

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi . Với . Khả năng này
không thể xảy ra. Thật vậy, không làm mất tính tổng quát giả sử
thì rõ ràng đẳng thức (1) không thể xảy ra. Vậy hệ có hai nghiệm là
.

b) Theo bất đẳng thức ta có :

Ta sẽ chứng minh:

Ta có: Để chứng minh ta sẽ chứng minh bất

đẳng thức mạnh hơn là:

THCS.TOANMATH.com
Mặt khác ta cũng có: nên sẽ được chứng minh nếu ta

chỉ ra được:

Vì y > 0 chia hai vế cho đặt bất đẳng thức trở thành.

Nhưng bất đẳng thức này hiển nhiên đúng do:

Kết hợp tất cả các vấn đề vừa chỉ ra ta thấy chỉ có bộ số thỏa mãn

điều kiện là nghiệm của hệ

Ví dụ 3: Giải các hệ phương trình sau

a) với

b)

THCS.TOANMATH.com
Giải

a) Phương trình (1) tương đương: .

Ta có:

(*)

Lấy (*) cộng với PT(2) ta được:

Để dấu bằng xảy ra thì .

Vậy hệ có nghiệm .

b) Ta có

Từ đó suy ra

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

Thay vào phương trình còn lại ta có:

THCS.TOANMATH.com
Để ý rằng không phải là nghiệm. Ta xét , chia phương trình

cho thì thu được: . Đặt

ta có phương trình:

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Ví dụ 4: Giải các hệ phương trình sau

a)

b)

Giải

a) Điều kiện:

Cộng hai phương trình vế theo vế ta có:

(*)

Ta có: .

Mặt khác theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

THCS.TOANMATH.com
Vậy . Từ đó suy ra hệ có nghiệm khi

và chỉ khi phải thỏa mãn:

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất

b) Điều kiện:

Chuyển vế và bình phương ở phương trình thứ nhất của hệ ta thu được:

Từ phương trình (1) của hệ ta có


.

Từ phương trình (2) ta có:

Kết hợp với (3) ta suy ra

Thay vào phương trình (2) ta có:

Kết luận: Hệ có nghiệm duy nhất

Nhận xét: Việc nhìn ra được quan hệ là chìa khóa để giải quyết bài
toán. Đây là kỹ năng đặc biệt quan trọng khi giải hệ bằng phương pháp
đánh giá cũng như chứng minh bất đẳng thức.
THCS.TOANMATH.com
MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN PHẦN HỆ PHƯƠNG TRÌNH

1) ( Trích đề tuyển sinh vòng 1- lớp 10 THPT Chuyên

ĐHQG Hà Nội 2008) .

2) ( Trích đề tuyển sinh vòng 2- lớp 10 THPT Chuyên

ĐHQG Hà Nội 2008) .

3) ( Trích đề tuyển sinh vòng 1- lớp 10 THPT Chuyên

ĐHQG Hà Nội 2009) .

4) ( Trích đề tuyển sinh vòng 1- lớp 10 THPT

Chuyên ĐHQG Hà Nội 2010) .

5) ( Trích đề tuyển sinh vòng 2- lớp 10

THPT Chuyên ĐHQG Hà Nội 2010) .

6) ( Trích đề tuyển sinh vòng 2- lớp 10 THPT

Chuyên ĐHQG Hà Nội 2011) .

7) ( Trích đề tuyển sinh vòng 2- lớp 10 THPT

Chuyên ĐHQG Hà Nội 2012) .

8) ( Trích đề tuyển sinh vòng 1- lớp 10 THPT

Chuyên ĐHQG Hà Nội 2014) .

9) ( Trích đề tuyển sinh vòng 2- lớp 10

THPT Chuyên ĐHQG Hà Nội 2014) .


THCS.TOANMATH.com
10) ( Trích đề tuyển sinh vòng 1- lớp 10 THPT

Chuyên ĐHQG Hà Nội 2015) .

11) ( Trích đề tuyển sinh vòng 2-

lớp 10 THPT Chuyên ĐHQG Hà Nội 2015) .

12) . ( Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên

Amsterdam và Chu Văn An năm 2014)

13) ( Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên

Phan Bội Châu – Nghệ An 2014)

14) ( Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên

Lam Sơn Thanh Hóa 2014)

15) ( Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10

chuyên Thái Bình 2014) .

16)

17)

18)

19)

THCS.TOANMATH.com
20)

21)

22)

23)

24)

25)

26)

27)

28)

29)

THCS.TOANMATH.com
30)

31)

32)

33)

34)

35)

36)

37)

THCS.TOANMATH.com
38)

39)

40)

41)

42)

43)

44)

45)

46)

47)

THCS.TOANMATH.com
48)

49)

50)

51)

52)

53)

54)

55)

THCS.TOANMATH.com
56)

57)

58)

59)

HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN

1) Ta viết lại hệ phương trình thành: đặt ta

có hệ mới . Suy ra . Mặt khác ta cũng có:

. Tương tự ta cũng có

. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

hoặc . Từ đó suy ra các nghiệm của hệ là:


.
2) Hệ phương trình có dạng gần đối xứng từ hệ ta suy ra

THCS.TOANMATH.com
thay vào một phương trình ta tìm được nghiêm là:

Ta có thể giải nhanh hơn như sau: Lấy phương trình (2) trừ 6 lần phương
trình (1) thì thu được: .

3) Từ hệ phương trình suy ra

. Đây

là phương trình bậc 2 của có từ đó


tính được hoặc thay vào ta tìm được các nghiệm là

Chú ý ta có thể giải cách khác:


.

4) Nhận xét: Có thể đưa hệ về dạng đẳng cấp:Từ hệ ta suy ra

. Giải hệ với 2 trường hợp ta suy ra

Cách khác: Cộng hai phương trình của hệ ta thu được:

rồi thay vào để giải như trên.

THCS.TOANMATH.com
5) Ta viết lại hệ đã cho thành:

Nhân hai vế của phương trình: (2) với 2 rồi cộng với phương trình (1) ta

được: thay vào ta tìm được

hoặc .

Cách khác: Ta viêt lại hệ thành:

đây là hệ đối

xứng loại 1.

6) Nhận xét là nghiệm của hệ. Xét . Ta chia 2


phương trình cho

. Đặt

thu được . Từ

đó tìm được nghiệm là .

7) Ta viết lại hệ phương trình thành:

đây là hệ đối

Xứng loại 1, ta dễ tìm được hoặc . Từ đó giải được


hoặc .

THCS.TOANMATH.com
Cách khác: Ta viết lại hệ thành:

8) Từ hệ ta suy ra

Giải hệ ứng với 2 trường hợp ta có: ,

9) Ta viết hệ đã cho thành:

.Giải 3 trường hợp


ta thu được: .
10) Từ hệ ta suy ra

. Giải 2 trường hợp ta thu được .

11) Ta viết lại hệ đã cho thành:

Chú ý rằng: suy ra

THCS.TOANMATH.com
thay vào ta tìm

được: .

12) Hệ đã cho tương đương với:

Cộng theo vế hai phương trình ta được:

(tm)

Vậy hệ có nghiệm .

Điều kiện: .

13) Hệ phương tình đã cho tương đương: .

Đặt , hệ thành:

THCS.TOANMATH.com
Suy ra hoặc . Nếu thì (tm). Nếu

thì (tm).

14) Điều kiện . Đặt từ phương trình suy

ra thay vào phương trình ta có:


. Đặt . Thay vào phương trình ta

có: . Từ đó tìm được các

nghiệm của hệ là
15) Phương trình (1) của hệ có thể viết lại như sau:

Thay vào phương trình (2) của hệ ta tìm được các nghiệm là
.

16) Từ phương trình ( 2) ta có:

Hay

Hay

Hay . Thay vào phương


trình đầu tìm được nghiệm của hệ là: .

17) Dễ thấy hệ có nghiệm .

THCS.TOANMATH.com
Nếu hệ phương trình tương đương với: .

Đặt và cộng hai phương trình của hệ ta thu được:

.Ta được:

18)

Ta có:

.Hệ tương đương với .

19) Hệ tương đương:

+)

THCS.TOANMATH.com
+)

Vậy nghiệm của hệ: , .

20) Ta có:

Ta thu được hệ tương đương: .

21) Hệ đã cho tương đương:

Đặt , sau đó giải như bài 18.

22) Nếu suy ra (loại)

Chia cả hai vế cho ta được:

. Đặt ta được: , sau đó

giải như bài 19

23) Ta có:

+)

+)

THCS.TOANMATH.com
Vậy nghiệm của hệ có 2 cặp nghiệm là .

24) Ta có: PT 2

. Hệ đã cho tương đương:

25) Ta có: PT 2

+) .

+) .

26) Điều kiện: .

Ta có:

Hệ đã cho tương đương với hệ:

Xét hệ: . khi đó . Hệ này vô nghiệm.

THCS.TOANMATH.com
Xét hệ:

Hệ này có nghiệm và .

Vậy hệ đã cho có hai nghiệm và .

27) Ta có:

Hệ này tương tự với hệ

Khi đó, hệ có nghiệm và .

28) Điều kiện:

Vì và

Cộng hai bất đẳng thức trên vế theo vế, ta được:

Do vậy dấu “=” phải xảy ra. Khi đó .

Kiểm tra lại, ta thấy là nghiệm duy nhất của hệ phương trình.

29) Điều kiện: .

Khi đó: .Đặt .

THCS.TOANMATH.com
Từ sự đánh giá qua bất đẳng thức dưới đây:

, suy ra hay

Vậy .Xét phương trình vô tỷ với .

Bình phương hai vế và giản ước được:

Từ đây suy ra .

Kiểm tra lại, ta thấy là nghiệm duy nhất của hệ phương trình.

30) Điều kiện: . Cộng ba phương trình vế theo vế, ta


được:

Xét: với

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki và dấu “=” xảy ra khi .

Vậy hệ phương trình có một nghiệm .

31) Biến đổi hệ phương trình thành:

Thực hiện phép thế (2) vào (1) ta có:

THCS.TOANMATH.com
TH1: Thay vào phương trình (2) có ngay: . Phương
trình này vô nghiệm.

TH2:

Vậy hệ đã cho có các nghiệm sau:

32) Đặt

Khi đó hệ ban đầu trở thành:

Thế vào phương trình (*) giải tìm được , từ đó v = 2

 x = 3; y = 2

33) PT thứ hai của hệ

hoặc

TH1: thay vào phương trình thứ nhất ta

được

THCS.TOANMATH.com
TH2: thay vào phương trình thứ

nhất ta được bậc hai theo x

34) Điều kiện:

Phương trình (1)

+ Nếu thì không thỏa mãn do điều kiện

+ Nếu thay vào phương trình (2) ta thu được:

Với

Xét .

Dễ thấy với mọi nên


phương trình vô nghiệm

Tóm lại hệ có nghiệm duy nhất:

35). ĐK:

Đặt , phương trình (1) của hệ đã cho tương đương với:

THCS.TOANMATH.com
.

Do

Hệ

Đặt .

Do

Kết luận: Hệ có nghiệm duy nhất:

36) Từ phương trình (1) ta rút ra được:

(*)

Từ phương trình 2 ta có kết quả:

Thay vào (*) ta có:

Nếu vô nghiệm.

THCS.TOANMATH.com
Nếu

Thay vào ta tìm được:

KL: Hệ có nghiệm:

37) Biến đổi phương trình (1)

+ ta thấy không thỏa mãn.

+ thì bình phương hai vế phương trình (*)

Thay vào phương trình (2) và rút gọn ta được:

THCS.TOANMATH.com
- Với

- Với

Ta sẽ chứng minh phương trình này vô nghiệm như sau:

Dễ thấy với mọi x thì

Do đó phương trình(**)có nghiệm khi . Từ đó


suy ra vế trái của (3) luôn dương, dẫn đến phương trình này vô nghiệm.

KL:

38) Từ phương trình (2) ta thu được:

Thay vào phương trình (1) ta có:

THCS.TOANMATH.com
Thay vào phương trình (2)và rút gọn ta được

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm

39) Với điều kiện hệ phương trình đã cho tương đương với hệ:

Lấy (1) + (2) ta có được phân tích sau:

Ta được

- Với

- Với

Vậy hệ phương trình đã cho có bộ nghiệm là:

40). Điều kiện:

THCS.TOANMATH.com
Với ta biến đổi hệ phương trình thành

Đặt hệ phương trình trên trở thành

Cộng (3) và (4) theo vế và thu gọn ta được

ta có hệ phương trình

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

41) Điều kiện:

Cách 1: Đặt . Lúc đó hệ pt thành:

THCS.TOANMATH.com
Từ phương trình (1) ta suy ra: Vì

nên
phương trình này vô nghiệm.

Vậy . Thay vào phương trình (2) có:

Vậy hệ pt có 1 nghiệm duy nhất là

Cách 2: Phương trình (2) .

Xét trên miền ta có

Ta lại có: .

Vậy . Dấu bằng xảy ra khi .

Thay vào phương trình (1) có nghiệm (thỏa mãn)

Vậy hệ có nghiệm .

42) Vì không phải là nghiệm của hệ chia phương trình (1) cho
ta thu được:

THCS.TOANMATH.com
Đặt suy ra

Thay vào pt thứ 2 ta được:

43) Dễ thấy không thỏa mãn hệ.

Với viết lại hệ dưới dạng:

Điều kiện để phương trình (ẩn x) có

nghiệm là

Điều kiện để phương trình (ẩn y) có

nghiệm là:

Xét hàm số đồng biến trên nên

Kết hợp với phương trình thứ nhất ta được: là nghiệm của hệ.

THCS.TOANMATH.com
“Để chứng minh hàm số đồng biến trên miền xác định ta làm như

sau: Xét hai giá trị . Chứng minh: ”

Ngược lại để chứng minh hàm số nghịch biến trên miền xác định
ta làm như sau: Xét hai giá trị . Chứng minh:

44) Điều kiện xác định .

Ta viết lại hệ thành:

Đặt suy ra . Từ phương


trình thứ nhất của hệ ta có:

Thay vào phương trình thứ hai ta được:

Đặt thì thay vào ta có:

. Vậy hệ có nghiệm duy nhất là

45) Điều kiện:

Đặt . Khi đó ta được hệ phương trình:

THCS.TOANMATH.com
Thế (1) vào (3) ta được: . Thế (4) vào phương trình

ta được:

Giải ra từ đó tính được

Thử lại ta thấy là nghiệm cần tìm.

46) Ta tìm cách loại bỏ . Vì không là nghiệm của phương trình


(2) nên tương đương .

Thế từ phương trình (1) vào ta thu được:

Thay vào phương trình (1) ta tìm được .

THCS.TOANMATH.com
Vậy hệ đã cho có nghiệm

47) Điều kiện: .

Phương trình (1) tương đương:

Đặt .
thay vào ta có:

Vậy hệ có nghiệm

THCS.TOANMATH.com
48) Điều kiện: .

Ta có (1) tương đương

Từ đó ta rút ra .

Thay vào (2) ta được: .

Bình phương hai vế (điều kiện ). Khi đó ta có:

Đặt . Phương trình tương đương:

Đối chiếu điều kiện chỉ lấy 2 giá trị dương.

Vậy hệ có nghiệm .

49) Triển khai phương trình (1)

(1)
THCS.TOANMATH.com
.

Nhận thấy không là nghiệm của hệ.

Phương trình (1) khi đó là: .

Đặt . Hệ đã cho tương đương:

Vậy hệ có nghiệm
.

50) Ta có:

Mặt khác ta cũng có:

THCS.TOANMATH.com
Từ đó suy ra

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

Thay vào phương trình còn lại ta thu được:

Hệ có một cặp nghiệm:

51) Cộng theo vế các pt của hệ ta được: (*)

Từ đó suy ra trong 3 số hạng ở tổng này phải có ít nhất 1 số hạng không


âm, không mất tính tổng quát ta giả sử:

Thế thì phương trình thứ nhất của hệ tương đương:

Thế thì phương trình thứ hai của hệ tương đương:

Do vậy từ thử lại


thỏa mãn.

Vậy là nghiệm của hệ.

52) Phương trình (1) của hệ có dạng:

Do nên suy ra thay


vào phương trình (2) ta có:

THCS.TOANMATH.com
Vậy hệ có nghiệm duy nhất

53) Theo bất đẳng thức cô si ta có:

Tương tự ta cũng có:

Từ đó suy ra . Dấu bằng xảy ra khi

thay vào phương trình thứ nhất ta được:

54) Điều kiện:

Phương trình thứ nhất của hệ được viết lại thành:

Từ đó ta tính được:

THCS.TOANMATH.com
Vì nên không thỏa mãn

Thay vào phương trình thứ hai ta được:

Ta có: ;

Vậy hệ có nghiệm khi và chỉ khi các dấu bằng đồng thời xảy ra.

Suy ra

55) Từ phương trình (2) ta suy ra

Phương trình (1) được viết lại như sau:

Từ đó tính được:

Thay vào phương trình ta thu được: .

Chia phương trình cho ta có:

Đặt ta có

THCS.TOANMATH.com
Với vô nghiệm

Với

Vậy hệ có nghiệm duy nhất

56) Điều kiện:

Ta viết lại phương trình (1) thành:

Tính được

Thay vào phương trình ta thu được:

Theo bất đẳng thức Cosi ta có:

Từ đó suy ra

Mặt khác ta có:

Từ đó suy ra phương trình (*) có nghiệm khi các dấu bằng đồng thời xảy
ra .

Suy ra hệ phương trình có nghiệm duy nhất

THCS.TOANMATH.com
Mặt khác ta thấy là một nghiệm của hệ

Vậy là nghiệm duy nhất của hệ.

57) Đặt

Hệ nên ta có:

Giải hệ này ta tìm được và

Từ đó ta tìm được nghiệm của hệ:

58) Từ phương trình (2) ta suy ra cùng dấu. Từ phương trình


(1) ta suy ra .

Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có:

. Dấu bằng xảy ra khi và

chỉ khi .

Bài toán trở thành: Giải hệ phương trình:

THCS.TOANMATH.com
Ta có:

Đặt ta thu được

. Ta có:

Ta có . Khi thì là nghiệm


duy nhất của hệ.

59). Từ phương trình 2 của hệ ta suy ra . Xét phương trình:

Ta có:
.

Theo bất đẳng thức Cô si ta có: . Suy ra

. Ta có

Suy ra . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ


khi . Thay vào phương trình (2) ta thu được:

Suy ra hoặc: Do nên pt này vô nghiệm.

Tóm lại: Hệ có nghiệm: .

THCS.TOANMATH.com

You might also like