You are on page 1of 5

Đại số tuyến tính – Phần 3: Định thức

Định thức là một biểu thức dùng để xác định một ma


trận vuông có khả nghịch được không.

Chúng ta cùng tính định thức qua một ví dụ thực sau:

Chọn hàng số 2 thử nhé.


Đầu tiên là phần tử , ta xoá tất cả các phần tử cùng
hàng và cùng cột của phần tử đó, được ma trận
con .
Tiếp theo với phần tử , ta thu được .
Và với phần tử , ta thu được .
Định thức của ma trận A, kí hiệu , là:
.
Mỗi ma trận con lại được áp dụng nguyên tắc như vậy.
Dễ thấy với ma trận kích thước 2×2 ( ), định thức được
tính bằng công thức tính nhanh .
Trở lại công thức tính định thức
trên,
Định thức có giá trị khác 0 tức là ma trận đó khả
nghịch.
Theo định nghĩa, định thức có công thức tính như sau:

,
trong đó x là hàng, hay y là cột, mà ta chọn.
Hình dung ma trận dấu của các hệ số nó như thế này:

Ta hoàn toàn có quyền chọn hàng hay cột nào ít phần

tử khác 0 nhất để tính cho dễ. Như ví dụ ở trên, bạn có


thể chọn hàng số 3.

Thực tế chả ai đi dùng định nghĩa để tính định thức cả,


vì số phép tính phải tính theo cấp giai thừa. Định lý
dẫn xuất sau đây hay được dùng hơn.
Cho ma trận A có dạng ma trận tam giác

trên .

Định thức của A sẽ là tích của các phần tử đường chéo

chính .

Tính chất của định thức:

1. Thêm vào một hàng bao nhiêu lần một hàng nào
khác thì định thức của ma trận đó vẫn thế.

2. Hoán đổi hai hàng thành ma trận B, thì detB = –


detA.

3. Nếu một hàng nhân lên với hệ số k thành ma trận


B, thì detB = k*detA.

4. Ma trận A là khả nghịch khi và chỉ


khi .

5. .

6. .
Quy tắc Cramer: cho hệ phương trình Ax=b biết ma
trận A là khả nghịch. Nghiệm của hệ tính được qua
định thức như sau:

Lấy ví dụ, giải hệ phương trình:

Viết dạng ma trận [A|b] :


Nghiệm của hệ là:

Mối liên hệ giữa ma trận nghịch đảo với định thức:

trong đó là ma trận liên hợp của A. Xem ví dụ sau


sẽ rõ.

Tìm ma trận nghịch đảo của .


Tính 9 định thức con tương ứng với 9 phần tử:
, , ,
, , ,
, , .
Ta rút ra 2 thứ:
– Định thức của ma trận
A: .

– Ma trận liên hợp: .

Vậy

You might also like