You are on page 1of 5

2.

Các dạng bài tập


2.1. Giải hệ phương trình tuyến tính
 Phương pháp chung: Biến đổi sơ cấp (dùng các phép biến đổi sơ cấp
trên các phương trình của hệ đã cho để đưa nó về một hẹ dạng tam
giác tương đương)
 Một phép biến đổi sơ cấp trên một hệ phương trình tuyến tính là
phép biến đổi có một trong các dạng sau:
 Đổi chỗ hai phương trình của hệ cho nhau
 Nhân một phương trình của hệ với một số khác không
 Thêm vào một phương trình bội số của phương trình khác
 Nhận xét: Các phép biến đổi sơ cấp nói trên chính là các phép biến
đổi sơ cấp trên các hàng của ma trận mở rộng của hệ.
 Các bước thực hiện:
 Bước 1: Lập bảng biến đổi sơ cấp
 Bước 2: Đưa hệ ban đầu về hệ tam giác
 Bước 3: Giải hệ dạng tam giác

 Bước 4: Kết luận nghiệm


 Ví dụ

2.2. Biện luận số nghiệm của hệ phương trình.


 Phương pháp:
 Bước 1: Chuyển hệ phương trình thành dạng ma trận mở rộng
(A|B).
 Bước 2: Dùng 3 phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận về dạng ma
trận đường chéo tam giác.
 Bước 3: Tìm r(A|B) và r(A) rồi biện luận theo yêu cầu:
 Lưu ý
 Nếu r(A|B) = r(A) = c -> Hệ có nghiệm.
 Nếu r(A|B) = r(A) < c -> Hệ có vô số nghiệm.
 Nếu r(A|B) ≠ r(A) c -> Hệ vô nghiệm.
 Trường hợp đặc biệt: Bài toán biện luận số nghiệm của hệ theo
tham số m có dạng.

 Phương pháp:
Xét (A) = m 1 1

Ví dụ
 Tìm k để hệ vô nghiệm.

 Giải hệ phương trình thuần nhất

You might also like