You are on page 1of 36

1

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO QUA VIỆC CHỨNG


MINH HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
 Cơ sở lý luận:
Trong chương trình môn toán ở các lớp THCS kiến thức về: Rèn luyện kĩ năng
tư duy sáng tạo Chứng minh hai tam giác đồng dạng và các bài toán liên quan thông
qua việc khai thác bài toán cơ bản, là một trong những quan trọng. Đó cũng là tiền
đề cơ bản để học sinh có thể tiếp tục học lên các bài toán liên quan.
 Cơ sở thực tiễn:
Trong chương trình Hình học của lớp 8 trong các trường THCS, chương “Tam
giác đồng dạng” là một trong những chương khó. Trong chương này HS bắt đầu làm
quen và luyện tập sử dụng công cụ vẽ hình và phát triển từ bài toán gốc để giải quyết
các dạng bài tập rất phong phú. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS
lớp 8 THCS thông qua dạy, giải các bài tập hình học chương: “Tam giác đồng dạng”
và các bài toán liên quan thông qua việc khai thác bài toán cơ bản ở trường THCS
thì chưa khai thác và đi sâu vào nghiên cứu cụ thể. Với nhận thức đó, tôi chọn đề tài
là: “Rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo qua việc Chứng minh hai tam giác đồng
dạng”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Khai thác rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo qua việc Chứng minh hai tam giác
đồng dạng, từ đó giúp học sinh có thể học tập tốt các bài toán về tam giác đồng dạng
nói riêng và củng cố kiến thức toán học nói chung cho các em HS.
3. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
Chương trình SGK môn Toán lớp 8 và Rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo qua
việc Chứng minh hai tam giác đồng dạng cho HS khối lớp 8
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Quá trình phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện cho học sinh lớp 8 THCS thông
qua dạy học chương Tam giác đồng dạng đặc biệt là “Rèn luyện kĩ năng tư duy sáng
tạo qua việc Chứng minh hai tam giác đồng dạng”.
4 .GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở chương trình và sách giáo khoa Toán 8 hiện hành, nếu xây
dựng các biện pháp theo hướng phát huy tính độc lập sáng tạo của HS và có biện
pháp dạy học thích hợp thì sẽ góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS lớp 8
THCS thông qua dạy học chương “Rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo qua việc Chứng
minh hai tam giác đồng dạng”.
2

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:


Nghiên cứu các ứng dụng của chương “Tam giác đồng dạng” theo chương
trình sách giáo khoa hình học 8 (NXB giáo dục – năm 2018) và tài liệu tham khảo
lớp 8 phần hình học (NXB giáo dục – năm 2018).
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Hệ thống hóa và chỉ ra được những ví dụ minh họa, những vấn đề liên
quan tới tư duy sáng tạo: khái niệm, cấu trúc, các yếu tố đặc trưng của tư duy sáng
tạo, các phương pháp bồi dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo cho HS.
Đề xuất một số biện pháp để kích thích và rèn luyện tư duy sáng tạo cho HS lớp 8.
6. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Học xong chủ đề này, học sinh đạt được:
 Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm về hai tam giác đồng dạng, đặc biệt là phải nắm vững
các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (hiểu và nhớ các trường hợp đồng dạng
của hai tam giác thường, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông).
 Kĩ năng:
- Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học: Tìm độ dài các
đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức toán học thông dụng trong chương trình
lớp 8. Vận dụng tích hợp kiến thức môn đại số để chứng minh, xác lập các hệ thức
toán học nâng cao trong chương trình tự chọn toán 8.
- Học sinh biết thực hành đo đạc, tính các độ cao,các khoảng cách trong thực
tế gần gũi với học sinh.
 Thái độ:
- Giúp cho HS thấy được lợi ích của môn Toán trong đời sống thực tế, toán học
không chỉ là môn học rèn luyện tư duy mà là môn học gắn liền với thực tiễn, phát
sinh trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người và quay trở lại phục vụ lợi
ích con người.
- Giúp HS chủ động tìm hiểu, nắm được các kiến thức trong SGK, tự mình
thực hành giải các bài tập trong SGK của chủ đề này, từ đó các em có thể giải
quyết được các bài toán đơn giản gắn liền với thực tiễn và làm thêm một số bài tập
nâng cao trong sách bài tập và chương trình tự chọn.
 Định hướng phát triển năng lực và hình thành phẩm chất.
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt
động nhóm.
3

+ Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập
thể.
+ Năng lực ngôn ngữ: Từ các hệ thức toán học học sinh phát biểu chính xác
các định lí toán học.
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc
phục sai sót.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tính toán
+ Năng lực suy luận
+ Năng lực toán học hoá tình huống và giải quyết vấn đề
+ Năng lực sử dụng các dụng cụ đo, vẽ
7. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC TẬP:
- Sách giáo khoa toán 8, sách bài tập toán 8.
- Sách giáo viên toán 8.
- Chuẩn kiến thức-kĩ năng kết hợp với Điều chỉnh nội dung dạy học;
- Tài liệu tập huấn: Dạy học - Kiểm ta đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực học sinh.
8. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Các phương pháp dạy học: Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
truyền thống và đổi mới phương pháp dạy học.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp…
- Phương pháp dạy học nhóm
- Phương pháp trò chơi
 Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập;
- Kĩ thuật đặt câu hỏi;
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật động não
Hình thức tổ chức dạy học:
- Trên lớp: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động theo nhóm, cá nhân
hoạt động, hoạt động theo cặp…
- Ở nhà: Học nhóm, tự học.
4

9. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
dung
1. Các - Nắm vững khái - Hiểu và - Sử dụng các dấu - Vận dụng
trường niệm về hai tam nhớ các hiệu đồng dạng để tích hợp kiến
hợp giác đồng dạng, trường hợp giải các bài toán thức môn đại
đồng đặc biệt là phải đồng dạng hình học: Tìm độ số để chứng
dạng nắm vững các của hai tam dài các đoạn thẳng, minh, xác lập
của tam trường hợp đồng giác chứng minh, xác lập các hệ thức
giác dạng của hai tam thường. các hệ thức toán toán học nâng
thường giác. học thông dụng cao trong
trong chương trình chương trình
lớp 8 tự chọn toán
8.

2. Các - Nắm vững các - Hiểu và - Sử dụng các dấu - Vận dụng
trường trường hợp đồng nhớ các hiệu đồng dạng để tích hợp kiến
hợp dạng của hai tam trường hợp giải các bài toán thức môn đại
đồng giác vuông. đồng dạng hình học: Tìm độ số để chứng
dạng của hai tam dài các đoạn thẳng, minh, xác lập
của tam giác vuông. chứng minh, xác lập các hệ thức
giác các hệ thức toán toán học nâng
vuông học thông dụng cao trong
trong chương trình chương trình
lớp 8 tự chọn toán
8.

3. Ứng - Học sinh nắm - Hiểu và - Học sinh biết thực - Học sinh
dụng chắc nội dung nhớ các hành đo đạc, các nêu được các
thực tế hai bài toán thực bước tiến thao tác sử dụng môn học, các
của tam hành (đo gián hành đo đạc dụng cụ đo, tính các ngành học,
giác tiếp chiều cao và tính toán độ cao, các khoảng các lĩnh vực
đồng của vật và trong từng cách trong thực tế sử dụng tam
dạng khoảng cách giữa trường hợp. gần gũi với học giác đồng
hai điểm) sinh. dạng, hình
đồng dạng.
5

B. QUYẾT VẤN ĐỀ:


1. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
 Về giáo viên:
C. GIẢI Giáo viên chưa phân loại các dạng toán và những kiến thức áp
dụng. Gặp bài nào thì giải bài ấy.
- Giáo viên chưa thực sự chú tâm đến việc tìm tòi những giải pháp phù
hợp với từng đối tượng học sinh và áp dụng triệt để trong các bài học.
 Về học sinh:
- Mỗi khi gặp các dạng toán này học sinh thường bị lúng túng trong việc
tìm lời giải dẫn đến tư tưởng e ngại.
- Chưa mạnh dạn trong các hoạt động học tập, chưa phát huy tính năng
động, tích cực, sáng tạo trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức.
- Chưa tự giác trong việc tự học tự rèn luyện, còn mang tính ỷ lại trông
chờ vào người khác.
2. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP
ĐỒNG DẠNG:
Học phần tam giác đồng dạng là dạng lý thuyết liên quan đến chứng minh
trong tam giác. Được đánh giá là một học phần khá quan trọng trong chương trình
hình học bậc trung học cơ sở và đặc biệt là lớp 8, các bạn phải nắm chắc những
a. Khái niệm về tam giác đồng dạng:
Đồng dạng là một khái niệm của hình học mà trong đó các hình có hình dạng
và cấu trúc giống nhau nhưng khác nhau về kích thước. Nói một cách chính xác hai
hay nhiều hình đồng dạng là kết quả của các phép biến hình hình học.
 Định nghĩa:Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC
nếu :
̂ , 𝐵̂ = 𝐵′
̂ , 𝐶̂ = 𝐶′
̂ có 𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶
𝐴̂ = 𝐴′ = =
𝐴′𝐵′ 𝐴′𝐶′ 𝐵′𝐶′

Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC được kí hiệu là ΔA’B’C’ ∽
ΔABC : (viết theo thứ tự các cặp đỉnh tương ứng )
𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶
Tỉ số các cạnh tương ứng = = =k được gọi là tỉ số đồng dạng
𝐴′𝐵′ 𝐴′𝐶′ 𝐵′𝐶′

 Tính chất:
Tính chất 1. Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
Tính chất 2. Nếu ΔA’B’C’ ∽ ΔABC thì ΔABC ∽ ΔA’B’C’
Tính chất 3. Nếu ΔA’B’C’ ∽ ΔABC và ΔA”B”C” ∽ ΔABC thì ΔA’B’C’
∽ ΔABC
 Định lí
6

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh
còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
Cho ΔABC, MN // BC => ΔAMN ∽ ΔABC

Chú ý : định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai
cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
 Các phương pháp giải:
Phương pháp 1: Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có
các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và các góc tương ứng tỉ lệ.
Phương pháp 2: Định lí Talet: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh
của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên cạnh đó những đoạn thẳng
tương ứng tỉ lệ.
Phương pháp 3: Chứng minh các điều kiện cần và đủ để hai tam giác đồng
dạng: Hai tam giác có các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ thì đồng dạng. Hai tam giác có
hai cặp góc tương ứng bằng nhau thì đồng dạng. Hai tam giác có hai cặp cạnh tương
ứng tỉ lệ, hai góc xen giữa hai cặp cạnh ấy bằng nhau.
Phương pháp 4: Chứng minh trường hợp thứ nhất (cạnh-cạnh-cạnh): Nếu 3
cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng.
Phương pháp 5: Chứng minh trường hợp thứ 2 (cạnh-góc-cạnh): Nếu 2 cạnh
của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi tạo các cặp cạnh
đó bằng nhau thì hai tam đó giác đồng dạng.
B. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC:
 Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Định lí : Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì
hai tam giác đó đồng dạng:
𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶
∆ABC và ∆A'B'C' có = =
𝐴′𝐵′ 𝐴′ 𝐶 ′ 𝐵′𝐶′

∆ABC ∽∆A'B'C' (c.c.c)


7

Ví dụ: Chứng minh định lí - Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bước 1: GV hướng dẫn HS phân
tích đề bài -Khái niệm và định lí về tam giác đồng dạng
- Hãy xác định kiến thức trọng tâm có -Ba cạnh ... tỉ lệ.
liên quan? -Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Các cụm từ quan trọng? - Dự đoán cách chứng minh sẽ tương tự.
- Dạng loại toán nào? Cần xác định được tác dụng của việc vẽ
*Bước 2: HS vẽ hình, ghi giả thiết- đường phụ tia AM= A’B’ và MN//BC
kết luận A

Hướng dẫn học sinh vẽ đường phụ tia


M N
AM=A’B’ và MN//BC để tạo ra
∆AMN. B C
A'

*Bước 3. GV nêu sơ đồ phân tích đi


lên tổng quát để học sinh định hướng B' C'

chứng minh
∆ABC và ∆A'B'C'
∆A'B'C' ∽∆ABC GT 𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶
= = (1)
 𝐴′𝐵′ 𝐴′𝐶′ 𝐵′𝐶′

KL ∆A'B'C'∽ ∆ABC

  Chứng minh
𝑨𝑩 𝑨𝑪 𝑩𝑪 𝐴𝑀 𝐴𝑁
= =  =
𝑨′𝑩′ 𝑨′𝑪′ 𝑩′𝑪′ 𝐴𝐵 𝐴𝐶
𝐴′𝐵′ 𝐴𝑁
Vì AM= A’B’ nên = (2)
𝐴𝐵 𝐴𝐶
*Bước 4. Học sinh trình bày lời giải
Từ (1) và (2) suy ra AN =A'C'
dựa theo sơ đồ phân tích đi lên và sự
Xét ∆AMN và ∆A'B'C' có:
gợi mở của giáo viên:
AM =A'B' (theo cách dựng)
Từ việc kẻ đường phụ MN// BC ta có 𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶
= = (theo GT) ) (*)
𝐴′𝐵′ 𝐴′𝐶′ 𝐵′𝐶′
hai tam giác nào đồng dạng? Vì sao?
AN=A’C’ (theo c/m trên)
 ∆AMN =∆A'B'C' (c.c.c) (**)
8

Để c/m ∆AMN =∆A'B'C' ta chọn Kết hợp (*) và (**) ta được


trường hợp nào và cần có những điều ∆A'B'C' ∽∆ABC (đpcm)
kiện gì?
*Bước 5. Kiểm tra lại lời giải và rút
ra bài học kinh nghiệm
Qua bài toán, học sinh phát biểu
trường hợp đồng dạng thứ nhất của
tam giác
 Trường hợp đồng dạng thứ hai
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và góc tạo bởi
các cặp cạnh đó bằng nhau,thì hai tam giác đó đồng dạng.
𝐴𝐵 𝐴𝐶 ̂
∆ABC và ∆A'B'C' có = và 𝐴̂ = 𝐴′
𝐴′𝐵′ 𝐴′𝐶′

∆ABC ∽∆A'B'C' (c.g.c)

Ví dụ: Chứng minh định lí - Trường hợp đồng dạng thứ hai
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bước 1: GV hướng dẫn HS phân tích
đề bài -Khái niệm và định lí về tam giác đồng
dạng
- Hãy xác định kiến thức trọng tâm có -Hai cạnh ... tỉ lệ, hai góc...bằng nhau
liên quan? -Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Các cụm từ quan trọng? - Dự đoán cách chứng minh sẽ tương tự.
- Dạng loại toán nào? Cần xác định được tác dụng của việc vẽ
- So sánh bài toán với trường hợp đồng đường phụ tia AM= A’B’ và MN//BC
dạng thứ nhất
9

*Bước 2: HS vẽ hình, ghi giả thiết- kết A

luận
M N
Hướng dẫn học sinh vẽ đường phụ tia
AM= A’B’ và MN//BC để tạo ra B C
A'

∆AMN.
*Bước 3. GV nêu sơ đồ phân tích đi B' C'

lên tổng quát để học sinh định hướng


∆ABC và ∆A'B'C'
chứng minh GT
̂ ; 𝐴𝐵 𝐴𝐶
𝐴̂ = 𝐴′ = (1)
∆A'B'C' ∽∆ABC 𝐴′𝐵′ 𝐴′𝐶′

 KL ∆A'B'C'∽∆ABC

Chứng minh
  Đặt trên tia AB đoạn AM sao cho
̂
𝐴̂ = 𝐴′ ∆AMN= ∆A’B’C’ AM =A’B’
*Bước 4. Học sinh trình bày lời giải Qua M kẻ MN//BC (N  AC)
dựa theo sơ đồ phân tích đi lên và sự Ta có ∆AMN ∽∆ABC (*)
gợi mở của giáo viên. 𝐴𝑀 𝐴𝑁
 =
𝐴𝐵 𝐴𝐶
Từ việc kẻ đường phụ MN// BC ta có 𝐴′𝐵′ 𝐴𝑁
Vì AM= A’B’ nên = (2)
hai tam giác nào đồng dạng? Vì sao? 𝐴𝐵 𝐴𝐶

Từ (1) và (2) suy ra AN =A'C'


Để c/m ∆AMN =∆A'B'C' ta chọn
Xét ∆AMN và ∆A'B'C' có:
trường hợp nào và cần có những điều
AM =A'B' (theo cách dựng)
kiện gì?
̂ (theo GT)
𝐴̂ = 𝐴′
*Bước 5. Kiểm tra lại lời giải và rút ra
bài học kinh nghiệm AN=A’C’ (theo c/m trên)

Qua bài toán, học sinh phát biểu  ∆AMN =∆A'B'C' (c.g.c) (**)

trường hợp đồng dạng thứ hai của tam Kết hợp (*) và (**) ta được

giác ∆A'B'C' ∽∆ABC (đpcm)

 Trường hợp đồng dạng thứ ba


Định lí :Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì
hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
̂ và 𝐵̂ = 𝐵′
∆ABC và ∆A'B'C' có 𝐴̂ = 𝐴′ ̂
10

 ∆ABC ∽∆A'B'C' (g.g)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Bước 1: GV hướng dẫn HS phân tích


đề bài -Khái niệm vàAđịnh lí về tam giác đồng
- Hãy xác định kiến thức trọng tâm có dạng
liên quan? -Hai góc...bằng nhau
M N
- Các cụm từ quan trọng? -Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Dạng loại toán nào? - Dự đoánB cách chứng minh sẽ tương
C tự.
A'
- So sánh bài toán với trường hợp đồng Cần xác định được tác dụng của việc vẽ
dạng thứ nhất và trường hợp đồng đường phụ tia AM= A’B’ và MN//BC
dạng thứ hai. B' C'

*Bước 2: HS vẽ hình, ghi giả thiết- kết


luận ∆ABC và ∆A'B'C'
̂ và 𝐵̂ = 𝐵′
GT 𝐴̂ = 𝐴′ ̂ (1)
Hướng dẫn học sinh vẽ đường phụ tia
AM= A’B’ và MN//BC để tạo ra
∆AMN. KL ∆A'B'C'∽∆ABC
*Bước 3. GV nêu sơ đồ phân tích đi
Chứng minh
lên tổng quát để học sinh định hướng
chứng minh Đặt trên tia AB đoạn AM sao cho
∆A'B'C' ∽∆ABC AM =A’B’
 Qua M kẻ MN//BC (N  AC)
Ta có ∆AMN ∽∆ABC (*)
𝐴𝑀 𝐴𝑁
   =
𝐴𝐵 𝐴𝐶
𝐴′𝐵′ 𝐴𝑁
̂ và 𝐵̂ = 𝐵′
𝐴̂ = 𝐴′ ̂ Vì AM= A’B’ nên = (2)
𝐴𝐵 𝐴𝐶
*Bước 4. Học sinh trình bày lời giải Từ (1) và (2) suy ra AN =A'C'
dựa theo sơ đồ phân tích đi lên và sự Xét ∆AMN và ∆A'B'C' có:
gợi mở của giáo viên.
AM =A'B' (theo cách dựng)
Từ việc kẻ đường phụ MN// BC ta có ̂ và 𝐵̂ = 𝐵′
̂ (theo GT) (*)
hai tam giác nào đồng dạng? Vì sao? 𝐴̂ = 𝐴′
AN=A’C’ (theo c/m trên)
 ∆AMN =∆A'B'C' (c.g.c) (**)
11

Để c/m ∆AMN =∆A'B'C' ta chọn Kết hợp (*) và (**) ta được


trường hợp nào và cần có những điều ∆A'B'C' ∽∆ABC (đpcm)
kiện gì?
*Bước 5. Kiểm tra lại lời giải và rút ra
bài học kinh nghiệm
Qua bài toán, học sinh phát biểu
trường hợp đồng dạng thứ ba của tam
giác

Sơ đồ phân tích tổng quát Bài giải chi tiết


. Dạng tính độ dài Bài 5a- sgk trang 59: Định lí Ta-Let trong
Ví dụ 1: Bài 5a- sgk trang 59: tam giác
Định lí Ta-Let trong tam giác Biết MN//BC, tìm x trong hình vẽ
Hướng dẫn học sinh phân tích đề
A
bài, hình vẽ và xây dựng phương
4 8,5
pháp giải theo sơ đồ tổng quát 5

N
Sơ đồ 1 M

Tính độ dài x
B C

Giải
Lập tỉ lệ thức
Vì MN //BC (giả thiết), theo định lí Ta-Let, ta

có :
Định lí Ta-Lét ( hoặc hệ quả) 𝐴𝑀 𝐴𝑁 4 5
=  =
𝑀𝐵 𝑁𝐶 𝑥 8,5−5
Ví dụ 2: Bài tập 18 (trang 68-
Hay x = 2,8
SGK tập 2)
Bài 18 -trang 68-SGK tập 2
Sơ đồ 2
Tam giác ABC có AB =5 cm, AC =6 cm và BC
Tính độ dài
= 7cm. tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC
 tại E. tính các đoạn EB, EC
Lập tỉ lệ thức

12

Tỉ số đồng dạng

Hai tam giác đồng dạng


Một trong các trường hợp


đồng dạng của tam giác
Sơ đồ 3
GT ∆ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm
Tính độ dài
̂
AE là tia phân giác của 𝐵𝐴𝐶

KL EB =?; EC =?
Lập tỉ lệ thức
Giải

̂
Xét ∆ABC có AE là tia phân giác của 𝐵𝐴𝐶
Tính chất đường phân giác
 Theo tính chất đường phân giác trong tam
của tam giác
giác ta có:

𝐵𝐸 𝐸𝐶 𝐵𝐸+𝐸𝐶 𝐵𝐶 7
Tia phân giác của góc = = = =
𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐴𝐵+𝐴𝐶 𝐴𝐵+𝐴𝐶 13
𝐵𝐸 7
2. Dạng tính tỉ số  = => BE = 2,69 cm
5 13
Ví dụ: Bài 44 a- trang 80 sgk tập EC = BC- BE = 7 – 2,69 = 4,31 cm
2
Bài 44 sgk- trang 80- tập 2
Sơ đồ phân tích tổng quát
Cho tam giác ABC có các cạnh AB =24 cm,
AC =28 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh
Tỉ số cần tính
BC tại D. Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu

của B và C trên đường thẳng AD
Tỉ lệ thức
𝐵𝑀
 a) Tính tỉ số
𝐶𝑁
𝐴𝑀 𝐷𝑀
Hai tam giác đồng dạng Chứng minh rằng =
𝐴𝑁 𝐷𝑁

Một trong các trường hợp đồng


dạng của tam giác
13

3. Dạng chứng minh hệ thức


Ví dụ: Bài 44 b- trang 80 sgk tập
2
Sơ đồ phân tích tổng quát
̂ = 𝐴2
∆ABC, 𝐴1 ̂
Hệ thức cần c/m
GT BM ⊥ AD, CN ⊥ AD

B= 24 cm; AC=28cm
Tỉ số đồng dạng
𝐵𝑀
a) =?
 𝐶𝑁
KL 𝐴𝑀 𝐷𝑀
Hai tam giác đồng dạng b)
𝐴𝑁
=
𝐷𝑁
?

Một trong các trường hợp đồng Giải


dạng của tam giác 𝐵𝑀
a) Tính tỉ số
𝐶𝑁

Xét ∆MAB và ∆NAC có:


𝐴̂1 = 𝐴2
̂ và 𝐴𝑀𝐵
̂ = 𝐴𝑁𝐶
̂
 ∆MAB ∽ ∆NAC (g.g)

 𝐴𝐵 = 𝐵𝑀 = 𝐴𝑀
𝐴𝐶 𝐶𝑁 𝐴𝑁

 𝐵𝑀 = 24 = 6
𝐶𝑁 28 7
𝐴𝑀 𝐷𝑀
b) Chứng minh tỉ số =
𝐴𝑁 𝐷𝑁

Xét ∆MBD và ∆NCD có:


̂ = 𝐶𝐷𝑁
𝐵𝐷𝑀 ̂ ( Hai góc đối đỉnh )
̂ = 𝐶𝑁𝐷
𝐵𝑀𝐷 ̂ = 900
Suy ra ∆MBD ∽∆NCD
BM DM
Do đó 
CN DN
BM AM
Mà  (theo câu a)
CN AN
𝐴𝑀 𝐷𝑀
Vậy = (đpcm)
𝐴𝑁 𝐷𝑁
14

C. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG:


 Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu :
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam
giác vuông kia.
 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
Định lí 1: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với
cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó
đồng dạng.

 Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
Định lí 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số
đồng dạng.
Định lí 3. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng
dạng.
MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho tam giác nhọn ABC có BD và CE là hai đường cao cắt nhau tại H.
Gọi M là giao điểm của AH và BC. Chứng minh rằng MH.MA = MB.MC.
Giải

Tam giác ABC có BD và CE là hai đường cao cắt nhau tại H nên H là trực tâm của
tam giác ABC.
 AM ⊥ BC
15

 Xét ∆ MBH và ∆ MAC có;


̂ = 𝐴𝑀𝐶
𝐵𝑀𝐻 ̂ = 900
̂ = 𝑀𝐴𝐶
𝑀𝐵𝐻 ̂ ( cùng phụ với góc ACB)
 ∆ MBH ∽∆ MAC ( g.g )
𝐵𝑀 𝐻𝑀
 = -> MH.MA=MB.MC
𝐴𝑀 𝑀𝐶

3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TÍNH TOÁN, CHỨNG MINH


a. Các bài toán về tính toán, chứng minh không sử dụng yếu tố phụ:
Các bài toán về tính toán thường đưa ra trong hoạt động thực hành kiến thức
mới.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có AB = 12cm; AC = 15cm; BC = 18 cm. Trên cạnh
AB, đặt đoạn thẳng AM = 10cm; trên cạnh AC đặt đoạn thẳng AN = 8cm. Tính độ
dài đoạn thẳng MN.
Phân tích tìm lời giải
- GV đặt các câu hỏi để học sinh tìm hướng giải bài toán:
? Để tính độ dài đoạn thẳng MN ta cần có tỉ số nào?
? Cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng để có tỉ số đó?
- HS chứng minh:
Chứng minh
A
Ta có : 8cm 15cm
𝐴𝑀 10 2 12cm 10cm
= = N
𝐴𝐶 15 3
𝐴𝑁 8 2 M
= =
𝐴𝐵 12 3 B C
𝐴𝑀 𝐴𝑁 18cm
Nên =
𝐴𝐶 𝐴𝐵

Xét ABC và ANM ta có:


𝐴𝑀 𝐴𝑁
= ̂ chung
; 𝐵𝐴𝐶
𝐴𝐶 𝐴𝐵

Do đó: ABC ∽  ANM (c-g-c)


𝐴𝐵 𝐵𝐶 12 18 18 .8
Suy ra: = hay =  MN = = 12 (cm)
𝐴𝑁 𝑀𝑁 8 𝑀𝑁 12

Ví dụ 2: Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 4cm; CD = 16cm và BD = 8cm,


̂
𝐵𝐷𝐴 = 400 . Tính số đo góc C của hình thang.
16

Phân tích tìm lời giải:


- Em dự đoán góc C bằng bao nhiêu độ? (HS dự đoán 𝐶̂ = 400 ) giải thích vì sao?
- Để chứng tỏ 𝐶̂ = 400 ta phải chứng minh hai tam giác nào đồng dạng? Theo
trường hợp nào?

Chứng minh
Ta có: AB//CD  𝐴𝐵𝐷
̂ = 𝐵𝐷𝐶
̂ (so le)
𝐴𝐵 4 1 𝐵𝐷 8 1 𝐴𝐵 𝐵𝐷
= = ; = =  =
𝐵𝐷 8 2 𝐶𝐷 16 2 𝐵𝐷 𝐶𝐷

Xét  ABD và BDC có:


𝐴𝐵 𝐵𝐷
= ̂ = 𝐵𝐷𝐶
; 𝐴𝐵𝐷 ̂ (cmt)
𝐵𝐷 𝐶𝐷

Vậy  ABD ∽ BDC (g.c.g) 𝐴𝐷𝐵


̂ = 𝐵𝐶𝐷
̂ = 400 , Hay 𝐶̂ = 400

Ví dụ 3: Tam giác vuông ABC tại A, có đường cao AH và trung tuyến AM. Tính
diện tích tam giác AMH, biết rằng BH = 4cm, CH = 9cm.
Phân tích tìm lời giải Xây dựng sơ đồ chứng minh
GV phân tích để HS trả lời và xây 1
𝑆  HMA = AH.HM
2
dựng sơ đồ chứng minh:

- Ta tính diện tích tam giác AHM
 
theo công thức nào?
𝐴𝐻 2 = HB.HC HM=BM-BH
- Để tính diện tích tam giác AHM
 
ta cần tính độ dài cạnh nào? (AH;
𝐻𝐵 𝐻𝐴 𝐵𝐶
= BM=
HM) 𝐻𝐴 𝐻𝐶 2

- Để tính AH ta phải chứng minh  


hai tam giác nào đồng dạng? ∆HBA ∽ ∆HAC (g.g); ABC 𝐴̂ = 900
có AM là trung tuyến
Chứng minh
Xét hai tam giác vuông HBA và HAC
A
17

̂ = 𝐴𝐶𝐻
Ta có 𝐵𝐴𝐻 ̂ (cùng phụ với = 𝐻𝐴𝐶
̂)

Nên  HBA ∽  HAC (g.g)


𝐻𝐵 𝐻𝐴 H B M C
=  HBA  HA2 = HB.HC = 4.9 = 36  AH = 6(cm)
4
𝐻𝐴 𝐻𝐶 9
𝐵𝐶
Mặt khác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến  BM = = 6,5(cm)
2

 HM = 6,5 - 4 = 2,5 (cm)


1 1
Vậy 𝑆 AHM = AH. HM = . 6.2,5 = 6,5 (cm2 )
2 2

Ví dụ 4: Cho hình thang vuông ABCD ( 𝐴̂ = 𝐷


̂ ), AB = 6cm, CD = 12cm, AD =
̂ = 900
17cm. Trên cạnh AD đặt đoạn thẳng AE = 8cm. Chứng minh 𝐵𝐸𝐶
Phân tích tìm lời giải Xây dựng sơ đồ chứng minh
GV phân tích để HS trả lời và xây ̂ = 900
𝐵𝐸𝐶
dựng sơ đồ chứng minh: 
̂ = 900 em
- Để chứng minh 𝐵𝐸𝐶 ̂ + 𝐷𝐸𝐶
𝐴𝐸𝐵 ̂ = 900
làm thể nào?  
- Để chứng minh ̂ = 𝐷𝐶𝐸
𝐴𝐸𝐵 ̂ ̂ + 𝐷𝐶𝐸
𝐷𝐸𝐶 ̂ = 900
em cần chứng 
minh hai góc nào bằng nhau ?  ABE ∽  DEC (c.g.c)
- Để chứng minh

em cần chứng minh tam giác nào
 
đồng dạng? 𝐴𝐵 𝐴𝐸 6 8
𝐴̂ = 𝐷
̂ = 900 ; = ( vì = )
𝐷𝐸 𝐷𝐶 9 12

Chứng minh
Ta có DE = AD - AE = 17-8=9(cm) A B
Xét hai tam giác vuông ABE và DEC
𝐴𝐵 𝐴𝐸 6 8 17 E
Từ đó ta có: = ( vì = )
𝐷𝐸 𝐷𝐶 9 12

Vậy  ABE ∽  DEC (c.g.c)


D 12 C
̂ = 𝐷𝐶𝐸
Do đó: 𝐴𝐸𝐵 ̂ (1)
Mà ̂ + 𝐷𝐶𝐸
𝐷𝐸𝐶 ̂ = 900 (2)
18

Từ (1) và (2)  𝐴𝐸𝐵


̂ + 𝐷𝐸𝐶
̂ = 900 nên 𝐵𝐸𝐶
̂ = 900 .
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 4cm; BC = 6cm. Kẻ tia Cx vuông
góc với BC (tia Cx và điểm A khác phía so với đường thẳng BC). Lấy trên tia Cx
điểm D sao cho BD = 9cm. Chứng minh rằng BD//AC.
Phân tích tìm lời giải Xây dựng sơ đồ chứng minh
GV phân tích để HS trả lời và xây dựng BD//AC
sơ đồ chứng minh: 
- Để chứng minh BD//AC ta cần chứng ̂ = 𝐶𝐵𝐷
𝐴𝐶𝐵 ̂
minh điều gì? Chứng minh 
̂ = 𝐶𝐵𝐷
𝐴𝐶𝐵 ̂
ABC ∽ CDB (c.g.c)
̂ = 𝐶𝐵𝐷
- Chứng minh 𝐴𝐶𝐵 ̂ em cần
chứng minh tam giác nào đồng dạng?
Chứng minh
Xét hai tam giác vuông ABC 𝐴̂ = 900 (gt) và CDB (𝐷
̂ = 900 ) có: x
B 9
𝐴𝐶 𝐵𝐶 4 6 D
= (vì = )
𝐵𝐶 𝐷𝐵 6 9
6
Suy ra ABC ∽ CDB (c.g.c)
̂ = 𝐶𝐵𝐷
Và do đó có các góc tương ứng bằng nhau 𝐴𝐶𝐵 ̂ 4
A C
Vậy BD// AC (vì có hai góc so le trong bằng nhau) (đpcm)
Ví dụ 6: Chứng minh rằng trung điểm hai đáy của một hình thang, giao điểm hai
đường chéo và giao điểm hai cạnh bên kéo dài của hình thang đó thẳng hàng.
H
Chứng minh
Trong hình vẽ bên ta phải chứng minh bốn
điểm H, E, G, F thẳng hàng A E D
Nối EG, FG ta được ADG ∽ CBG (g.g)
G
𝐴𝐷 𝐴𝐺
=
𝐵𝐶 𝐶𝐺
2𝐴𝐸 𝐴𝐺 𝐴𝐸 𝐴𝐺 C
Hay =  = (1) B F
2𝐶𝐹 𝐶𝐺 𝐶𝐹 𝐶𝐺
̂ = 𝐹𝐶𝐺
Ta lại có 𝐸𝐴𝐺 ̂ (sole trong do AD//BC) (2)
Từ (1) và (2)  AEG ∽ CFG (c.g.c)
19

̂ = 𝐶𝐺𝐹
Nên 𝐴𝐺𝐸 ̂ . Suy ra E, G, F thẳng hàng (3)
Nối EH, FH. Chứng minh tương tự trên ta được AEH ∽ BFH
 𝐴𝐻𝐸
̂ = 𝐵𝐴𝐹
̂ Suy ra H, E, F thẳng hàng (4)
Từ (3) và (4) ta kết luận H, E, G, F thẳng hàng. (đpcm)
Ví dụ 7: Tam giác ABC có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Chứng
minh rằng: AH. DH = BH . EH = CH . FH.

A
E
F
H

Chứng minh B D C

Ta có tam giác AFH và tam giác CDH là hai tam giác vuông có:
̂ = 𝐶𝐻𝐷
𝐴𝐻𝐸 ̂ (vì hai góc đối đỉnh)
𝐻𝐴 𝐻𝐹
Nên AFH ∽ CDH (g.g)  =  AH. DH = CH.FH (1)
𝐶𝐻 𝐻𝐷

Chứng minh tương tự ta có BFH ∽ CEH


𝐻𝐵 𝐻𝐹
 =  BH. EH = CH.FH (2)
𝐶𝐻 𝐸𝐻

Từ (1) và (2) suy ra AH.DH = BH.EH = CH .FH (đpcm).

Ví dụ 8: Cho tam giác ABC, đoạn thẳng BE phân chia tam giác ABC thành hai
tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng 3 . Tính các góc của ∆ABC?
Chứng minh
̂ + 𝐶𝐸𝐵
Ta có: 𝐴𝐸𝐵 ̂ = 1800
̂ > 𝐸𝐵𝐶
Vì 𝐴𝐸𝐵 ̂ , 𝐴𝐸𝐵
̂ > 𝐸𝐶𝐵
̂ (góc ngoài của tam
giác bao giờ cũng lớn hơn góc trong không kề với
nó, nên từ giả thiết suy ra: ∆AEB ∽∆BEC
̂ = 𝐶𝐸𝐵
Suy ra: 𝐴𝐸𝐵 ̂ (2)
̂ = 𝐶𝐸𝐵
Từ (1) và (2) suy ra: : 𝐴𝐸𝐵 ̂ =900 ⇒BEAC
20

- Nếu ̂ = 𝐶𝐵𝐸
𝐴𝐵𝐸 ̂
̂ = 𝐶𝐵𝐸
Xét ∆ABE và ∆CBE có 𝐴𝐵𝐸 ̂ ; cạnh BE chung; 𝐴𝐸𝐵
̂ = 𝐶𝐸𝐵
̂

Suy ra ∆ABE=∆CBE (g.c.g) suy ra ∆ABE ∽ ∆CBE tỉ số đồng dạng bằng 1.


̂ = 𝐶𝐵𝐸
Mà tỉ số đồng dạng cho là 3 nên loại 𝐴𝐵𝐸 ̂ .
0
̂ = 𝐸𝐶𝐵
-Vậy 𝐴𝐵𝐸 ̂ ⇒𝐴𝐵𝐶
̂ =𝐵1 ̂ = 𝐴̂ + 𝐶̂ = 180 =900
̂ + 𝐵2
2

AB AE 3
Ta có: ∆AEB ∽∆BEC⇒    AB  3.BC
BC BE 1

Vì ∆ABC vuông tại A, nên 𝐴𝐶 2 = 𝐴𝐵 2 + 𝐵𝐶 2 = 3𝐵𝐶 2 + 𝐵𝐶 2 = 4𝐵𝐶 2 => AC =


2BC
Vậy ∆ABC là nửa tam giác đều, suy ra 𝐶̂ = 600 𝐴̂ = 300
b. Các bài toán chứng minh sử dụng yếu tố phụ:
Dạng 1: Chứng minh quan hệ dựa vào đại lượng trung gian.
 Dạng bài tập này nằm trong hoạt động hình thành kiến thức mới cho học sinh.
Ví dụ 1.1: Khi dạy định lí: “Đường phân giác trong của tam giác chia cạnh đối
diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy”. (SGK lớp 8 TR65).
Phân tích tìm lời giải:
- Để hướng dẫn học sinh chứng minh nhiều cách ở định lí này giáo viên hướng dẫn
học sinh phân tích theo hướng phân tích đi lên. Cụ thể là:
𝐵𝐷 𝐴𝐵 𝐵𝐷 𝑚
+ Phần chứng minh : = ta cần chứng minh: =
𝐷𝐶 𝐴𝐶 𝐷𝐶 𝐴𝐶

Lưu ý rằng B, D, C thẳng hàng. Từ đó dẫn tới việc qua B dựng BE // AC để rồi chỉ
rõ m = BE = AB. Vậy ta có cách 1.
𝐵𝐷 𝐴𝐵 𝐵𝐷 𝐴𝐵
- Để chứng minh = ta chứng minh =
𝐷𝐶 𝐴𝐶 𝐷𝐶 𝑛

Tương tự cách 1, dẫn tới việc qua C dựng CE // AD để có cách 2.


𝐵𝐷 𝐴𝐵 𝑘
- Chứng minh = cần tạo ra tỉ số trung gian từ đó dẫn tới việc qua D dựng
𝐷𝐶 𝐴𝐶 ℎ

DK // AC ta có cách 3.
Chứng minh:
-Cách 1: (SGK)
21

- Cách 2: Qua đỉnh C, vẽ đường thẳng song song với AD, cắt đường thẳng BA
tại điểm E.
̂ = 𝐴𝐸𝐶
Vì CE // AD suy ra: 𝐵𝐴𝐷 ̂ (Đồng vị) ; 𝐴𝐶𝐸
̂ = 𝐶𝐴𝐷
̂ (So le trong)
̂ = 𝐶𝐴𝐷
Mà 𝐵𝐴𝐷 ̂ (vì AD là phân giác trong của tam giác ABC)
̂= 𝐴𝐸𝐶
Suy ra 𝐴𝐶𝐸 ̂ vậy ∆AEC cân tại A, Suy ra: AE = AC (1)
𝐵𝐷 𝐴𝐵
Tam giác BCE có AD//CE => = (Hệ quả định lí Ta-lét) (1)
𝐷𝐶 𝐴𝐸
𝐵𝐷 𝐴𝐵
Từ (1) và (2) suy ra: =
𝐷𝐶 𝐴𝐶

- Cách 3: Qua D kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại K. Tam giác ABC
𝐵𝐷 𝐵𝐾
có DK//AC suy ra = (định lí Ta lét) (1)
𝐷𝐶 𝐾𝐴
̂ = 𝐶𝐴𝐷
Ta có: 𝐵𝐴𝐷 ̂ (giả thiết)
̂ = 𝐶𝐴𝐷
Vì DK//AC suy ra: 𝐾𝐷𝐴 ̂ (so le trong)
̂ = 𝐾𝐷𝐴
Suy ra: 𝐵𝐴𝐷 ̂ suy ra ∆AKD cân tại K suy ra AK = KD (2)
𝐵𝐷 𝐵𝐾
Từ (1) và (2) suy ra: = (3)
𝐷𝐶 𝐾𝐷
𝐴𝐵 𝐵𝐾
Tam giác ABC có DK//AC suy ra: = (hệ quả định lí Ta-lét) (4)
𝐴𝐶 𝐾𝐷
𝐵𝐷 𝐴𝐵
Từ (3) và (4) suy ra: =
𝐷𝐶 𝐴𝐶

 Nhận xét: Thông qua việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhiều cách chứng minh khác
nhau, từ bài toán ở sách giáo khoa tôi thấy học sinh học bài, giờ học sôi nổi hơn. Các
em học sinh say mê tạo các phương án để tìm lời giải khác nhau cho bài toán. Giờ
giảng không bị thụ động vào sách giáo khoa, học sinh độc lập chủ động khai thác để
22

có nhiều cách giải bài toán, qua đó phần nào đã rèn luyện tính linh hoạt sáng tạo của
học sinh.
 Dạng bài tập trong hoạt động ứng dụng:
Ví dụ 1.2: Cho ∆ABC, kẻ các đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D, kẻ
𝐵𝐷 𝐸𝐵
các đường phân giác ngoài của góc A cắt BC tại E. Chứng minh rằng: =
𝐷𝐶 𝐸𝐶

Phân tích tìm lời giải Xây dựng sơ đồ chứng minh


GV phân tích để HS trả lời và xây 𝐵𝐷
=
𝐸𝐵
𝐷𝐶 𝐸𝐶
dựng sơ đồ chứng minh:

- Để chứng minh hai tỉ lệ:
 
BD EB
 ta cần chứng minh điều 𝐵𝐷 𝐴𝐵 𝐵𝐸 𝐴𝐵
DC EC = =
𝐷𝐶 𝐴𝐶 𝐸𝐶 𝐴𝐶
gì?  
BD EB
- Chứng minh  em cần AD là phân giác trong; AE là phân giác
DC EC
ngoài
chứng minh các tỉ số nào?
- Tỉ số trung gian ở đây là gì?
AB
Vậy tỉ số trung gian là
AC

Chứng minh:
𝐵𝐷 𝐴𝐵
Xét ∆ABC có AD là phân giác trong của góc A (giả thiết) ⇒ = (1)
𝐷𝐶 𝐴𝐶
𝐵𝐸 𝐴𝐵
Xét ∆ABC có AE là phân giác trong của góc A (giả thiết) ⇒ =
𝐸𝐶 𝐴𝐶
𝐵𝐷 𝐸𝐵
Từ (1) và (2) suy ra: = (đpcm)
𝐷𝐶 𝐸𝐶

Dạng 2: Kẻ đường phụ hoặc điểm phụ để tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc,
chứng minh hệ thức.
Ví dụ 2.1: Cho tam giác ABC có 𝐴̂ = 1200 , AB = 3 cm, AC =6 cm, AD là phân
giác (DBC). Tính độ dài đường phân giác AD.
23

Phân tích tìm lời giải:


- Để tính độ dài AD ta làm thế nào? Sử dụng tính chất đường phân giác có tính
được AD không?
- Kẻ DE song song với AB ta có điều gì? Học sinh có cách 1
- Hoặc kẻ CF song song với AD ta có tính được AD không? Ta có cách 2
- Như vậy việc kẻ đường phụ nhằm mục đích tạo ra tam giác đều và tỉ số các đoạn
thẳng bằng nhau để tính được độ dài đoạn thẳng AD.

Chứng minh
̂ = 𝐸𝐷𝐴
Cách 1: Qua D kẻ DE//AB (EAC) ⇒ 𝐵𝐴𝐷 ̂ (hai góc so le trong) (1)
̂ = 𝐸𝐷𝐴
Mà 𝐵𝐴𝐷 ̂ = 600 (vì AD là phân giác 𝐴̂ ,𝐴̂ = 1200 ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∆ADE đều ⇒AD=AE=DE = x
𝐷𝐸 𝐶𝐸
Xét ∆ABC có DE//AB suy ra = (hệ quả định lí Ta –lét)
𝐴𝐵 𝐶𝐴
𝑥 6−𝑥
Hay = suy ra x=2. Vậy AD=2cm.
3 6

Cách 2: Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại F.

̂ = 𝐷𝐴𝐶
Ta có: 𝐵𝐴𝐷 ̂ = 600 (1)
̂ = 𝐴𝐹𝐶
Vì DF//AD (EBA) ⇒ 𝐵𝐴𝐷 ̂ (hai góc đồng vị); 𝐷𝐴𝐶
̂ = 𝐴𝐶𝐹
̂ (so le trong)
(2)
24

Từ (1) và (2) suy ra: ∆ACF đều suy ra AC=AF = CF = 6cm


𝐵𝐴 𝐴𝐷 3 𝐴𝐷
Xét ∆BCF có AD//CF nên: = => = => AD=2 (cm)
𝐵𝐹 𝐶𝐹 9 6

Dạng 3: Đặt biến phụ để tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc.
Ví dụ 3.1: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK
bằng 12cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Phân tích tìm lời giải
- Nếu chỉ chứng minh bằng cách biến đổi sử
dụng các đoạn thẳng AB, AC, BC thì học
sinh tính được các cạnh của tam giác ABC
rất dài dòng, khó lí luận.
- Do tam giác ABC cân ở A nên nếu ta đặt
AB=AC =x; BC =y thì học sinh dễ tính ra
được x, y. Từ đó ta có lời giải:
Chứng minh
Đặt AB=AC=x, BC=y
̂ = 𝐶𝐻𝐴
Xét hai tam giác AHC và BKC có: 𝐵𝐾𝐶 ̂ = 900 ; Góc ACB chung

Do đó: ∆AHC∽∆BKC (g.g)


𝐴𝐻 𝐵𝐾
Suy ra: = hay AH.BC=BK.AC vậy: 5y=6x (1)
𝐴𝐶 𝐶𝐵

Mặt khác: ∆AHC vuông tại H, ta có:


𝑦
𝐴𝐶 2 = 𝐴𝐻 2 + 𝐻𝐶 2hay 𝑥 2 = 102 +( )2 (2)
2
25
Từ (1) và (2) ta suy ra: x = ; y=15
2

Vậy AB=AC=12,5 cm, BC=15cm


Ví dụ 3.2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB=20cm, HC=9cm.
Tính độ dài AH.
Phân tích tìm lời giải
- Để tính độ dài AH, các em cần biết độ dài cạnh nào? (AB và BH)
- Cho HC=9cm, em có thể biểu diễn độ dài BH theo HC được không?
25

- Từ đó gợi ý cho ta hướng giải:

Chứng minh
Đặt BH = x (x>0) thì BC= 9 + x
̂ = 𝐵𝐻𝐴
Xét ∆ABC và ∆HBA có: 𝐵𝐴𝐶 ̂ = 900 ; 𝐴𝐵𝐶
̂ chung.

Suy ra ∆ABC ∽ ∆HBA (g.g)


AB BC
Suy ra  suy ra AB2 = BC.BH
BH AB

Hay 202 = (x+9)x  𝑥 2 +9x-400=0 𝑥 2 -16x+25x-400=0


x(x-16) + 25( x-16) = 0  (x-16)(x+25) = 0
 x =16 hoặc x = -25
Suy ra x=16 (nhận) x= -25 (loại)
Ta có: ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pytago ta có:
𝐴𝐵 2 = 𝐻𝐵 2 + 𝐴𝐻 2 => 𝐴𝐻 2 = 𝐴𝐵 2 - 𝐵𝐻 2 = 202 - 162 = 122
Suy ra AH = 12 cm.
c. Các bài toán ứng dụng thực tế
Các bài toán này đòi hỏi học sinh phải biết sử dụng các kiến thức đã học vào
giải quyết vấn đề thực tế mà giáo viên đưa ra, từ đó các em hình dung cụ thể được
các ứng dụng của kiến thức vừa học và biết vận dụng để giải quyết các tình huống
khác tương tự hoặc phức tạp hơn.
Ví dụ 1.
26

Tính chiều cao của


cây thông trong công
viên (hình bên), biết
rằng AC=1,50m;
AB=1,25m; A’B=4,2m.

Giải
A' B
Ta có: ∆A’BC’ ∽ ∆ABC với tỉ số đồng dạng k  . Từ đó suy ra A’C’=k.AC
AB
A' B 4, 2
Thay số: A’C’=k.AC= . AC  .1,50  5, 04 (m). Vậy cây thông cao 5,4 m.
AB 1, 25

 Nhận xét: Qua việc giải bài toán, học sinh củng cố các bước tiền hành đo gián tiếp
chiều cao của cái cây, một ngọn tháp hay một tòa nhà cao tầng nào đó. Học sinh ghi
nhớ cách đo gián tiếp và tính chiều cao thực của đối tượng đang xét nhờ kiến thức
về tam giác đồng dạng.
d. Hướng phát triển của một bài toán
Không chỉ dừng lại ở việc giải toán, trong toán học việc tạo thói quen chủ
động tìm tòi, khai thác, phát triển các bài toán sẽ giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến
thức đã học, phát triển tư duy sáng tạo và tiếp thu tốt những kiến thức mới.
Bài toán 1: Từ điểm P trên đường chéo AC của hình bình hành ABCD, kẻ đường
thẳng d lần lượt cắt các tia AB, AD tại M và N.
AB AD AC
Chứng minh rằng:  
AM AN AP

Chứng minh
Từ B và D kẻ BB’//MN, DD’//MN (B’, D’AC)
27

AB AB ' AD AD '
 ; 
AM AP AN AP
AB AD AB ' AD '
Ta có: Do đó:  
AM AN AP

Vì ∆BOB’=∆DOD’ (g.c.g) nên B’O=D’O.


AB AD AC
Do đó AB’+AD’=2AO=AC ⇒  
AM AN AP

 Khai thác bài toán: Trong bài toán 1 ta chú ý rằng AO là trung tuyến của
1
∆ABD. Nếu P là trọng tâm của ∆ABD thì AP= AC. Từ đó ta có bài toán sau:
3

Bài toán 2: Đường thẳng d đi qua trọng tâm G của ∆ABC lần lượt cắt các cạnh
𝐴𝐵 𝐴𝐶
AB và AC tại M và N. Chứng minh rằng: + =3
𝐴𝑀 𝐴𝑁

Chứng minh

3
2. AG
AB AC 2 AO 2
Tương tự bài toán 1, ta có:    3
AM AN AG AG
AC BC AB BC
  3 và  3
CN CP BM BP

 Từ đó ta có bài toán sau:


Bài toán 3: Đường thẳng d đi qua trọng tâm G của ∆ABC cắt cạnh AB tại M, cạnh
AC tại N và tia CB tại P.
28

𝐴𝐵2 𝐴𝐶 2 𝐶𝐵2
Chứng minh rằng: + - =9
𝑨𝑴.𝑩𝑴 𝑨𝑵.𝑪𝑵 𝑩𝑷.𝑪𝑷

Chứng minh :

𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐴𝐶 𝐶𝐵
Áp dụng bài toán 2 ta có: + =3 ; + =3 (1)
𝐴𝑀 𝐴𝑁 𝐶𝑁 𝐶𝑃

Vì MN cắt tia CB tại P nên tương tự cách chứng minh bài toán 2, ta có:
𝐴𝐵 𝐵𝐴′ 𝐵𝐶 𝐵𝐺′ 𝐴𝐵 𝐵𝐶
= , + => - =3 (2)
𝐵𝑀 𝐵𝐺 𝐵𝑃 𝐵𝐺 𝐵𝑀 𝐵𝑃
𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐴𝐶 𝐶𝐵 𝐴𝐵 𝐶𝐵
Từ (1) và (2) suy ra: + + + + - =9
𝐴𝑀 𝐴𝑁 𝐶𝑁 𝐶𝑃 𝐵𝑀 𝐵𝑃
𝐴𝐵( 𝐴𝑀+𝑀𝐵) 𝐴𝐶( 𝐴𝑁+𝑁𝐶) 𝐵𝐶 ( 𝐶𝑃−𝐵𝑃)
 + - =9
𝐴𝑀.𝐵𝑀 𝐴𝑁.𝐶𝑁 𝐵𝑃.𝐶𝑃
𝐴𝐵2 𝐴𝐶 2 𝐶𝐵2
 + - =9 (đpcm)
𝐴𝑀.𝐵𝑀 𝐴𝑁.𝐶𝑁 𝐵𝑃.𝐶𝑃

D. TÍCH HỢP LIÊN MÔN:

Dạy học theo chủ đề, theo định hướng phát triển năng lực của học sinh khác
dạy học theo nội dung ở điểm người giáo viên được xây dựng kế hoạch dạy học, xây
dựng chủ đề theo những nội dung mình tâm đắc, người giáo viên có thể xây dựng
theo hướng vui học, quan tâm tới yếu tố vui học, gắn học với thực tế, đưa các mẩu
chuyện về lịch sử Toán học nhằm tạo ra sự gần gũi, thân thiết, gây hứng thú học tập,
từ đó giúp học sinh đạt kết quả học tập cao nhất. Việc tạo được niềm say mê, hứng
thú trong học tập bằng cách này hay cách khác chắc chắn sẽ đem lại kết quả học tập
tốt hơn nhiều cho mỗi học sinh. Với tôi, trong các tiết học tôi tạo hứng thú cho học
sinh bằng cách tích hợp kiến thức liên môn vào giờ giảng đặc biệt là kiến thức về
lịch sử, địa lí mang tính thời sự hoặc các sáng tạo mới trong các lĩnh vực văn hóa
nghệ thuật mà học sinh đặc biệt yêu thích.
- Môn Đại số: Học sinh vận dụng các tính chất của môn đại số 7 như “Tính
chất tỉ lệ thức”, “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” …, môn đại số 8 như lập phương
trình, giải phương trình một ẩn…. để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ
thức, các đoạn thẳng bằng nhau, song song ….
29

- Môn Ngữ văn: Học sinh biết sử dụng các quan hệ từ, các từ nối để chứng
minh hình học. Từ các hệ thức toán học học sinh phát biểu chính xác các định lý
toán học, các nhận xét.
- Môn Mĩ thuật: Học sinh biết vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để
vẽ các hình đồng dạng, trang trí các hình đồng dạng.
- Môn Công nghệ: Học sinh thất được các tam giác đồng dạng được vận
dụng khéo léo đề trang trí các sản phẩm thời trang như túi sách, vải, thổ cẩm ….
- Môn Địa lí và Lịch sử: Học sinh biết vận dụng kiến thức về tam giác đồng
dạng để vẽ các hình đồng dạng, biết sử dụng thước vẽ truyền để vẽ bản đồ trong
môn Địa lí và Lịch sử.
- Môn Tin học: Học sinh biết sử dụng các phần mềm học tập để vẽ hình, biết
gửi bài tập hoặc báo cáo qua Email, biết tìm kiếm thông tin phục vụ học tập trên
mạng Internet.
1. Tích hợp vào môn Lịch Sử & Địa Lý:
Khi học về chương tam giác đồng dạng học sinh sẽ lấy được ví dụ về các
hình đồng dạng, bên cạnh đó học sinh được tìm hiểu về thước vẽ truyền, biết sử
dụng thước vẽ truyền. Nhờ thước vẽ truyền học sinh có thể vẽ phóng to hay thu
nhỏ bản đồ Địa lý hoặc Lịch sử từ bản đồ trong SGK.

Khi hướng dẫn học sinh sử dụng thước vẽ truyền tôi có thể đưa ra các vấn đề mang
tính thời sự và đề nghị các em về nhà tìm hiểu, các em được thảo luận hoặc nêu
chính kiến của mình về vấn đề đó trong giờ ngoại khóa, hoặc trong hoạt động ứng
dụng của chủ đề.
2. Tích hợp vào môn Mỹ Thuật & Công Nghệ:
30

Các hình tam giác đồng dạng còn được sử dụng khéo léo, tinh tế trong các họa tiết
trang trí túi xách, gối, các hoa văn trên vải thổ cẩm ….

3. Tích hợp vào môn Kiến Trúc & Xây Dựng:


Trong thực tế, học sinh sẽ nhìn thấy hình ảnh trực quan nhất là các mái nhà
ngói cổ hay hiện đại đều mang dáng của các tam giác cân, các vì kèo trên mái nhà
tạo với xà nhà các tam giác cân đồng dạng.

Hình ảnh của phố cổ Hội An là ví dụ sinh động về ứng dụng của kiểu kiến trúc mái
chảy tam giác còn nguyên vẹn.
Trong thực tế hình ảnh tam giác đồng dạng còn được người ta sử dụng nhiều như
hình ảnh trang trí trên tường, hình ảnh tử dựng sách, bàn ăn, :
Trong kiến trúc hiện đại, 31

kiểu mái ngói (còn gọi là mái


thái) được thiết kế rất tinh tế
và sang trọng phù hợp với
mục đích sử dụng, các mái
nhà là hình ảnh về các tam
giác đồng dạng dạng.

Ngoài ra ta còn thấy rất nhiều hình ảnh tam giác đồng dạng trên gạch lát nền đẹp
như:

4. Tích hợp kiến thức đại số vào chứng minh hình học:

Nhiều bài toán hình cần sử dụng kiến thức đại số về phương trình hay tỉ lệ
thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau để lời giải ngắn gọn hơn.
5. Tích hợp vào môn tin học:

Trong các hoạt động dạy học của chủ đề tôi đã sử dụng các phần mềm vẽ hình
mà các em đã được làm quen trong môn tin học là GeoGebra, nhờ đó các em có thể
hiểu và vẽ hình biểu thị mối quan hệ giữa các đối tượng một cách chính xác. Bài tập
về nhà trong chủ đề tôi khuyến khích các em làm trên Word hoặc PowerPoint, sử
dụng các công cụ và phần mềm hỗ trợ để vẽ hình, nộp bài qua Email. Qua việc vẽ
hình, làm các bài tập trên các phần mềm đã góp phần củng cố, phát triển kĩ năng sử
dụng CNTT của các em, tuy nhiên không phải học sinh nào cũng có điều kiện và
khả năng làm bài tập một mình nên tôi khuyến khích các em làm bài tập theo nhóm.
32

E. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

Những vấn đề tồn đọng của năm học 2019-2020:


Năm học 2019- 2020, dưới sự chỉ đạo của nhà trường tôi được phân công dạy
môn Toán khối lớp 8. Khi chưa thực hiện nghiên cứu sáng kiến này tôi nhận thấy có
những điểm khó khăn sau:
- Bản thân giáo viên vừa bám sách giáo viên mà dạy do đó phần nghiên cứu bài
dạy chưa kỹ :“Rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo qua việc Chứng minh hai tam giác
đồng dạng” dạy kiến thức không liền mạch nên bài dạy còn chưa sâu, chưa có hiệu
quả cao.
- Nhiều bài tôi còn chỉ hướng dẫn học sinh theo yêu cầu của sách mà chưa chú
ý đến việc thâm nhập và khám phá cái hay, cái mới của các dạng toán.
- Trong giảng dạy chưa phối hợp linh hoạt, nhịp nhàng khi sử dụng các phương
pháp làm cho các học sinh thụ động và chưa phát huy được tính tích cực của học
sinh.
- Học sinh học rất nhiều kiến thức mới trong khi trình độ của các em còn hạn
chế,các em còn lười suy nghĩ, chép đáp án mẫu, vay mượn kết quả của các bạn. Với
cách học ấy các em không cần biết phân biệt dạng toán chỉ gặp dạng nào giải dạng
ấy.
Năm học 2021-2022, tôi được nhà trường phân công giảng dạy khối 8. Với kinh
nghiệm đúc kết và đặc biệt sau khi thực hiện sáng kiến này tôi nhận thấy có rất nhiều
điểm tích cực, thuận lợi đáng mừng cụ thể là:
- Trong quá trình giảng dạy nhờ phân biệt các dạng toán và mở rộng kiến thức
liên môn tôi thấy các em đã có nhiều em biết chia dạng bài tập khi thực hiện giải
không còn gặp dạng nào giải dạng đó. Các em ngoài nhận định được các dạng toán
thì còn biết giải các dạng toán nâng cao và mở rộng, giúp các em tư duy tốt hơn. Và
đặc biệt ở phần mở rộng liên môn giúp các em có cái nhìn khác về môn học. Môn
toán không chỉ khô khan trong các phép tính hay cái bài giải với những con số, hình
học phức tạp mà nó còn được liên quan đến những môn học khác và thực tế đời
sống. Từ đó góp phần thúc đẩy các em chủ động học tập và mở rông tư duy kiến
thức của mình.
KẾT LUẬN:
1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Bài toán về Chứng minh hai tam giác đồng dạng trong chương trình toán 8, nếu
chỉ dừng lại yêu cầu trong sách giáo khoa thì chưa đủ, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải
tích cực tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo thường xuyên bổ sung kiến thức và
tích luỹ kinh nghiệm về vấn đề này.
Để dạy học cho học sinh “Rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo qua việc
Chứng minh hai tam giác đồng dạng”thì bản thân mỗi giáo viên phải phân dạng
33

được các bài toán liên biết cách giải cụ thể của các dạng toán đó từ đó mới rèn luyện
được tư duy sáng tạo của các em trong từng bài tập cụ thể.
Qua việc nghiên cứu bên cạnh việc giúp cho bản thân nâng cao kiến thức, nâng
cao nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức có hiệu quả, ngoài ra còn giúp bản thân nâng
cao phương pháp tự học, tự nghiên cứu để có thể tiếp tục nghiên cứu các vấn đề khác
tốt hơn trong suốt quá trình dạy học của mình.
Sau quá trình nghiên cứu đề tài đã áp dụng vào giảng dạy cho học sinh khối lớp
8 ở Trường tôi và thấy rằng các em có hứng thú học hơn, đặc biệt là các em hiểu bài
và làm bài tốt hơn.
2. KẾT LUẬN CHUNG:
Để thực hiện tốt công việc giảng dạy, đặc biệt là công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi người thầy phải thường xuyên học, học tập, nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo.
Trong quá trình giảng dạy, học sinh học tập, học sinh bồi dưỡng, đọc tài liệu
tham khảo. . . tôi đã rút ra một số kinh nghiệm nêu trên. Hy vọng đề tài “Rèn luyện
kĩ năng tư duy sáng tạo qua việc Chứng minh hai tam giác đồng dạng” làm một
kinh nghiệm của mình để giúp học sinh tiếp thu vấn đề này, phần nào nâng cao năng
lực tư duy, sự sáng tạo và rèn kỹ năng giải các bài toán cho học sinh.
Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi sai sót, hạn chế rất mong được
sự giúp đở, góp ý của đồng nghiệp và học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
34

MỤC LỤC:
Nội dung Trang

A. ĐẶT VẤN ĐỀ. 3

1. Lý do chọn đề tài. 3

2. Mục đích nghiên cứu. 4

3. Khách thể nghiên cứu. 4

4. Đối tượng nghiên cứu. 4

5. Giả thuyết nghiên cứu. 4

6. Phạm vi nghiên cứu. 4

7. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4

8. Mục tiêu cần đạt. 4

9. Phương tiện thiết bị dạy học và học tập. 5

10. Phương pháp, kĩ thuật dạy học. 6

11. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt. 7

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 7

1. Thực trạng vấn đề. 7

· Về giáo viên. 7

· Về học sinh. 7

2. Khái niệm tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng. 8

a. Khái niệm về tam giác đồng dạng. 9

b. Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường. 11

· Trường hợp đồng dạng thứ nhất. 11

· Trường hợp đồng dạng thứ hai. 12

· Trường hợp đồng dạng thứ ba. 13


35

c. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 18

3. Các dạng bài tập vè tính toán, chứng minh. 19

a. Các bài toán về tính toán chứng minh không sử dụng yếu tố phụ. 19

b. Các bài toán về tính toán chứng minh sử dụng yếu tố phụ. 24

c. Các bài toán ứng dụng thực tế. 30

d. Hướng phát triển của một bài toán. 31`

C. TÍCH HỢP LIÊN MÔN. 33

1. Tích hợp vào môn Lịch sử & Địa lý. 34

2. Tích hợp vào môn Mỹ thuật & Công nghệ. 34

3. Tích hợp vào môn Kiến trúc & Xây dựng. 35

4. Tích hợp kiến thức đại số vào chứng minh hình học. 36

5. Tích hợp vào môn tin học. 37

D. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 37

1. Những vấn đề tồn đọng của năm học 2019-2020 37

2. Những thuận lợi, năm học 2021-2022 37

E. KẾT LUẬN. 38

1. Bài học kinh nghiệm. 38

2. Kết luận chung. 38


36

You might also like