You are on page 1of 35

Tuần 5

Tiết TC8
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ghi nhớ công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Học sinh hiểu công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ trong các trường hợp khai triển cụ thể.
- Học sinh áp dụng được công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ để giải toán.
- Học sinh tìm được và vận dụng hằng đẳng thức trong các bài toán vận dụng chứng minh nâng cao.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng.
NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học.
NL thực hiện các phép tính.
NL hoạt động nhóm.
NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
3. Phẩm chất
Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung:
Nhắc lại hằng đẳng thức: bình phương của một tổng/hiệu, hiệu hai bình phương.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:


HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a) Mục tiêu: Học sinh áp dụng được 3 HĐT đã học vào biểu thức cơ bản nhất.
b) Nội dung:
Khai triển các HĐT sau:
c) Sản phẩm:

d) Tổ chức thực hiện


GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện theo cá nhân vào vở.
GV đi kiểm tra kết quả của một số bạn.
Hoạt động 2: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
a) Mục tiêu: Hs vận dụng làm các bài tập
b) Nội dung:
Bài 1: Rút gọn các biểu thức
2 x  2 x  1  3 x  x  3  x  3   4 x  x  1
2 2
a)
b)    
2 2
2x  y  y  2x
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2
a) A  5 x – x
2
b) C  4 x – x  3
2
c) F  4x  x  1
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2
a) A  x – 6 x  11
b)
c)
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bài 1: Rút gọn các biểu thức
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2 x  2 x  1  3 x  x  3  x  3   4 x  x  1
2 2
GV yêu cầu HS làm bài tập a)
b)  2 x  y    y  2 x 
2 2
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: HS làm bài Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực a) A  5 x – x
hiện nhiệm vụ 2
b) C  4 x – x  3
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2
c) F  4x  x  1
+ HS báo cáo kết quả Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. a) A  x – 6 x  11
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết b)
quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức c)
Hướng dẫn giải
Bài 1.

a)
=
=

b)
=
Bài 2.

a)

GTLN của A là khi

b)
GTLN của C là khi

c)
GTLN của F là 5 khi
Bài 3.

a)
GTNN của A là 2 khi
b)

GTNN của D là khi hoặc

c)
GTNN của E là 3.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung:
Bài 4: Rút gọn biểu thức sau:

1) 2) 3)

c) Sản phẩm:

1)

2)

3)
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học
vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung:
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi thì

1) 2) 3)

c) Sản phẩm :

1)

Ta có: với mọi

với mọi .

2)

Ta có: với mọi

với mọi

3)

Ta có: với mọi

với mọi .
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới
Tuần 6
Tiết TC9
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ghi nhớ công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Học sinh hiểu công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ trong các trường hợp khai triển cụ thể.
- Học sinh áp dụng được công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ để giải toán.
- Học sinh tìm được và vận dụng hằng đẳng thức trong các bài toán vận dụng chứng minh nâng cao.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng.
NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học.
NL thực hiện các phép tính.
NL hoạt động nhóm.
NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
3. Phẩm chất
Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung:
Nhắc lại hằng đẳng thức: lập phương của một tổng/hiệu, hiệu hai lập phương, tổng hai lập phương
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:


HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a) Mục tiêu: Học sinh thuộc, hiểu công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ trong các trường hợp khai triển
cụ thể.
b) Nội dung:
Khai triển các HĐT sau:
c) Sản phẩm:

d) Tổ chức thực hiện


GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện cá nhân.
GV kiểm tra kết quả của một số bạn.
Hoạt động 2: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
a) Mục tiêu: Hs vận dụng làm các bài tập
b) Nội dung:
Bài 1: Rút gọn các biểu thức
A  2x  y  2x  y
3 3
a)
B   x  y   3 y  x   3 x  y   1
3 2
b)
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
3 2
a) A  x  3x  3x  6 với
3 2
b) B  x  3x  3x với
3 2
c) A  x  6 x  12 x  8 tại
d) với
Bài 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng HĐT
3 2
a) a  12a  48a  64
3 2
b) b  6b  12b  8
8 3 8 2
m  n 6
 6  m  n   12  m  n   8
4 2 a  a b  8b 2 a  8b3
c) d) 27 3
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bài 1: Rút gọn các biểu thức
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
A  2x  y  2x  y
3 3
GV yêu cầu HS làm bài tập a)
B   x  y   3 y  x   3 x  y   1
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 3 2
b)
+ HS: HS làm bài Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực a) A  x3  3x 2  3x  6 với
hiện nhiệm vụ 3 2
b) B  x  3x  3x với
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
3 2
+ HS báo cáo kết quả c) A  x  6 x  12 x  8 tại
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. d) với
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết Bài 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng HĐT
quả thực hiện nhiệm vu của HS 3 2
GV chốt lại kiến thức a) a  12a  48a  64
3 2
b) b  6b  12b  8

c)
 m  n   6  m  n   12  m  n   8
6 4 2
d)
8 3 8 2
a  a b  8b 2 a  8b3
27 3
Hướng dẫn giải
Bài 1.
a)

b)
Bài 2.

a)
Với x= 19 thì

b)
Với thì

c)

Với thì

d)
Với thì
Bài 3.

a)

b)

c)

d)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung:
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau

1) 2) 3)

c) Sản phẩm:
1)

2)

3)
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học
vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung:
Bài 5: Tìm biết:

1) 2)

c) Sản phẩm

1)

Vậy

2)

Vậy
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới
Tuần 6
Tiết TC10
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh ghi nhớ phân tích đa thức thành nhân tử là gì.
- Học sinh biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung, sử dụng hằng đẳng thức.
- Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử và dùng để giải toán.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng.
NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học.
NL thực hiện các phép tính.
NL hoạt động nhóm.
NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
3. Phẩm chất
Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: HS nhắc lại được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
b) Nội dung: Câu hỏi: “Thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử?”
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
“Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức khác.”
d) Tổ chức thực hiện:
GV đưa ra câu hỏi cho HS tự suy nghĩ cá nhân.
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời và 1 HS đứng tại chỗ nhận xét câu trả lời.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a) Mục tiêu: HS xác định được nhân tử chung của đa thức, nhắc lại được 7 HĐT đáng nhớ.
b) Nội dung:
Câu hỏi 1: Thế nào là nhân tử chung của đa thức?
Câu hỏi 2: Nhắc lại 7 HĐT đáng nhớ.
c) Sản phẩm:
Câu hỏi 1: Nhân tử chung của đa thức là nhân tử chung của tất cả các hạng tử trong đa thức.
Câu hỏi 2: 7 HĐT đáng nhớ
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động 2: Phân tích ĐTTNT bằng phương pháp đặt nhân tử chung
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được cách xác định nhân tử chung để làm các bài tập
b) Nội dung:
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
2
a) 4x  6x
4 3 2 4
b) 9x y  3x y
3 2
c) x  2x  5x
d) 3x( x  1)  5( x  1)
2
e) 2x ( x  1)  4( x  1)
f) 3x  6xy  9xz
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
2 2
a) 2x y  4xy  6xy
3 2 2 3 4
b) 4x y  8x y  2x y
2 3 4 2 3 2 4
c) 9x y  3x y  6x y  18xy
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hướng dẫn giải
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài 1.
GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)
2
a) 4x  6x
4 3 2 4 b)
b) 9x y  3x y
3 2 c)
c) x  2x  5x
d) 3x( x  1)  5( x  1) d)
2
e) 2x ( x  1)  4( x  1) e)
f) 3x  6xy  9xz f)
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Bài 2
2 2
a) 2x y  4xy  6xy a)
3 2 2 3 4
b) 4x y  8x y  2x y b)
2 3 4 2 3 2 4
c) 9x y  3x y  6x y  18xy c)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: d)
+ HS: HS làm bài
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức

Hoạt động 3: Phân tích ĐTTNT bằng phương pháp dùng HĐT
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các HĐT để làm các bài tập
b) Nội dung:
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
2
a) 4 x  12 x  9
2
b) 4x  4x  1
2
c) 1  12x  36x
2 2
d) 9x  24xy  16 y
x2
 2xy  4 y 2
e) 4
2
f)  x  10x  25
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
2 2 2
a) ( x  25)  ( x  5)
2 2 2
b) (4x  25)  9(2x  5)
2 2 2
c) 4(2x  3)  9(4x  9)
6 4 3 2
d) a  a  2a  2a
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS làm bài tập
Hướng dẫn giải
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
2 Bài 3.
a) 4 x  12 x  9
2 a)
b) 4x  4x  1
2 b)
c) 1  12x  36x
2 2
d) 9x  24xy  16 y c)
x2 d)
 2xy  4 y 2
e) 4
2
f)  x  10x  25
e)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
f)
+ HS: HS làm bài
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung:
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
2 2 2
a) ( x  25)  ( x  5)
2 2 2
b) (4x  25)  9(2x  5)
2 2 2
c) 4(2x  3)  9(4x  9)
6 4 3 2
d) a  a  2a  2a
c) Sản phẩm:
Bài 4.

a) =

b)

c)

d) =

e)
d) Tổ chức thực hiện:
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học
vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung:
Bài 5: Tìm biết
1) 2) 3)

c) Sản phẩm

1)

TH1: TH2:

Vậy

2)

TH1: TH2:

Vậy

3)

TH1: TH2:
Vậy .
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới
TUẦN 7
Tiết TC11
– LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Ôn tập thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử và biết áp dụng các phương pháp phân tích đa thức
thành nhân tử: đặt nhân tử chung, sử dụng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử.
- Vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá


- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

- Tư duy và lập luận toán học


- Mô hình hóa toán học;
- Giao tiếp toán học
- Giải quyết vấn đề toán học:
+ Vận dụng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử
+ Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình
ảnh liên quan đến nội dung bài học,...

2 - HS:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
- Ôn tập lại các phép tính về đa thức nhiều biến, các hằng đẳng thức đáng nhớ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tình huống đố vui kích thích sự tò mò, gợi động cơ, tạo hứng thú để học sinh áp dụng kiến thức đã học để
phân tích đa thức thành nhân tử

b) Nội dung: HS đọc, quan sát tình huống mở đầu và nhớ lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật thực
hiện yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV và trình bày kết quả.

c) Sản phẩm: HS hiểu động cơ, mục đích học tập và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu dựa trên kiến
thức đã học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide tình huống khởi động, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thực hiện yêu cầu
của hoạt động:

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) ( x + y )2−( x− y )2 ;
b) x 3 +3 x 2 +3 x +1−2 x−2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo
dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.

Giải :

a)
c) x 3 +3 x 2 +3 x +1−2 x−2
¿( x ¿ ¿ 3+3 x +3 x+1)−2 ( x+1) ¿
2

3
¿ ( x +1 ) −2 ( x+1 )

¿ ( x +1 ) ( x 2 +2 x+ 1−2 )
2
¿(x +1)( x + 2 x−1)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó gợi nhu cầu biến đổi một biểu
thức thành tích thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung, từ đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động : Bài tập áp dụng hằng đẳng thức, nhóm số hạng, đặt nhân tử chung để phân tích đa thức
thành nhân tử

a) Mục tiêu:

- HS hiểu thế là nào phương pháp nhóm số hạng và phương pháp đặt nhân tử chung.

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhóm các số hạng và đặt nhân tử chung; vận dụng phép đặt nhân tử
chung để giải các dạng bài tập liên quan.

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu về phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm các số hạng và đặt nhân tử
chung theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức thực hiện được các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách
nhóm các số hạng và đặt nhân tử chung giải các bài toán liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

Bài 1: Phân tích các đa thức sau


a)
thành nhân tử:
2
b)a3 - a2b - ab2 + b3 = a2(a - b) - b2(a - b)
a) x −9 ;
b) a3 - a2b - ab2 + b3 =(a - b) (a2 - b2)

c) x2 + 4x – y2 + 4 = (a - b) (a - b) (a + b)
3 2 3 2
d) 8x + 4x - y - y
= (a - b)2(a + b)
- HS thực hiện nhiệm vụ 1:
c)x2 + 4x – y2 + 4 = (x + 2)2 - y2
Hs thực hiện các yêu cầu
= (x + 2 - y)(x + 2 + y)
- Báo cáo, thảo luận 1:
d) 8x3 + 4x2 - y3 - y2 = (8x3 - y3) + (4x2 - y2)
GV thu một số bài của HS chấm
chữa.

HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài

- Kết luận, nhận định 1:

GV nhận xét chính xác hoá kết quả.

- GV giao nhiệm vụ học tập 2:


Bài 2: Tìm , biết
a)

b) Bài 2: Tìm x, biết:

c) 2(x + 3) – x(x + 3) = 0

- HS thực hiện nhiệm vụ 2: a)

Hs thực hiện các yêu cầu


b) .
- Báo cáo, thảo luận 2:

GV thu một số bài của HS chấm Vì với mọi nên

chữa. .

HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài. b)( x +3 ) ( 2−x )=0

- Kết luận, nhận định 2: x = -3 hoặc x =2

GV nhận xét chính xác hoá kết quả

- GV giao nhiệm vụ học tập 3:

Bài 3:Phân tích các đa thức sau thành


nhân tử:.

a)

b) .

c) .
Bài 3:
d) .
a)
e)
- HS thực hiện nhiệm vụ 3:

Hs thực hiện các yêu cầu


b)
- Báo cáo, thảo luận 3:

GV thu một số bài của HS chấm


chữa. c)
HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài.

- Kết luận, nhận định 3: d)


GV nhận xét chính xác hoá kết quả

Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành


nhân tử:.
a) . e)
b)

c) .

d)
e)

a)

b)

c)

d)

e)

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (sử dụng
trực tiếp hằng đẳng thức, nhóm các số hạng và đặt nhân tử chung) thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thảo luận nhóm hoàn thành bài
tập vào vở cá nhân.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan và hoàn thành trò chơi trắc nghiệm.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập

Chứng minh Giải:

a) chia hết cho với mọi số tự nhiên


b) chia hết cho với mọi số tự
nhiên
c) chia hết cho với mọi số nguyên
a)
- HS thực hiện nhiệm vụ : với mọi số tự nhiên
Hs thực hiện các yêu cầu.

- Báo cáo, thảo luận :

GV thu một số bài của HS chấm chữa.

HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài. b)


với mọi số tự nhiên
- Kết luận, nhận định :

GV nhận xét chính xác hoá kết quả. Đưa ra kết


luận tổng kết kiến thức trọng tâm tiết luyện tập
.
c)

Vì là ba số tự
nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia
hết cho 6.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

- Chuẩn bị bài sau “ Bài tập cuối chương I”.


TUẦN 7
Tiết TC12
LUYỆN TẬP CUỐI CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học ôn tập, củng cố lại:

- Thu gọn đơn thức, đa thức; thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia các đa thức.
- Mô tả và áp dụng được những hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã
học.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá


- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; Giải quyết vấn đề
toán học:

3. Phẩm chất

- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 – GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,...

2 – HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm; Ôn
lại kiến thức đã học trong chương.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời


c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 4.

d) Tổ chức thực hiện:

Chiếu slide cho học sinh thực hiện các câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Đơn thức thích hợp điền vào chỗ trống của là:

A. B. C. D.

Câu 2: Biểu thức A=x 2−6 x+ 9 có giá trị tại x=9 là:

A. 0 B. 36 C. 18 D. 81

Câu 3: Biết a+ b=−7 và ab=12. Giá trị của biểu thức a 2+ b2 là:

A. 25. B. −25 C. 73 D. 61

( 2y + 6) ( y4 −3 y +36) bằng biểu thức nào dưới đây:


2
Câu 4: Biểu thức

() () ()
3 3 3
y 3 y 3 y 3
3
y −6
3
B. −6 C. +6 D. −6
2 2 4

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời nhanh các câu hỏi, yêu cầu giải thích.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết quả:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4

A B A C

Bước 4. Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS nhớ và củng cố lại kiến thức đã học trong chương.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các BT tự luận.

c) Sản phẩm học tập: Hoàn thành bài tập trong phiếu học tập

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV giao nhiệm vụ 1 Bài 1:


Bài 1: Rút gọn:

a)
a) =1

b) b)

c)
- HS thực hiện nhiệm vụ 1:

Hs thực hiện các yêu cầu c)

- Báo cáo, thảo luận 1:

GV thu một số bài của HS chấm =

chữa. 26

HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài

- Kết luận, nhận định 1:

GV nhận xét chính xác hoá kết quả

- GV giao nhiệm vụ 2

Bài 2: Tìm .
Bài 2:

a) ;
a)
b) ;

c) .
- HS thực hiện nhiệm vụ 2:

Hs thực hiện các yêu cầu


Vậy .
- Báo cáo, thảo luận 2:

GV thu một số bài của HS chấm


b)
chữa.

HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài

- Kết luận, nhận định 2:

GV nhận xét chính xác hoá kết quả


- GV giao nhiệm vụ 3: Vậy
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử:

c)
 
x4  2x x2  1  2x 2  1  0
a)

b)

c)
Lấp luận để đưa về .
d)
- HS thực hiện nhiệm vụ 3: Bài 3:

Hs thực hiện các yêu cầu a) (x− y )(3+ x + y )

- Báo cáo, thảo luận 3: b) (x−3− y )(x−3+ y )


c)( x 2−xy + y 2 ¿(x + y +2)
GV thu một số bài của HS chấm
chữa. d)(x−2)(x 2+ x+2)

HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài

- Kết luận, nhận định 3:

GV nhận xét chính xác hoá kết quả

Bài 4: Tính hợp lý


a)
b)
c)
d)
Bài 5: Tính giá trị biểu thức

a) tại
Bài 4:

a)
b) tại b)8,4.(84,5+15,5) = 8,4.100 = 840
c)78.13+25.13-13.3 = 13.(78 + 25 - 3) = 1300
và
d)18.6 - 11.6 + 6.6-25.6 = 6.(18 – 11+6-25)= -72.
c) tại Bài 5:
và
a) M =( 5−2 t ) ( t+1 )2
d)
tại và Tại , ta có . Suy ra
.
b)
Tại và , ta có

.
Bài 6: Phân tích các đa thức sau thành
nhân tử c)
a) Tại và y  80 , ta có
b) x 2  y  1  92   80   1  0
. Suy ra .
2
c) d)Q= ( x − y ) [ ( x − y ) −xy ]
Tại và , ta có
d)
.

Bài 6: a) .

b) .

c) .
d)

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy
toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV giao nhiệm vụ: Bài :


Bài : Phân tích các đa thức sau thành nhân
a)( x 2 +2 x +2 ) ( x 2−2 x+ 2 )
tử: (thêm bớt cùng một hạng tử).
b)
a) .
b)

c) .
- HS thực hiện nhiệm vụ : c)
Hs thực hiện các yêu cầu

- Báo cáo, thảo luận :

GV thu một số bài của HS chấm chữa.

HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài

- Kết luận, nhận định :

GV nhận xét chính xác hoá kết quả

Và tổng hợp kiến thức cần nhớ

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong bài vừa học

- Đọc mục 2 bài Quản lí tài chính.


TUẦN 8
Tiết TC
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

 Nắm được các nội dung chính trong quản lí tài chính cá nhân.
 Hiểu được cách quản lí chi tiêu của bản thân hoặc của gia đình.
 Nắm được khái niệm khoản vay nợ và cách thức kế hoạch thanh toán khoản vay nợ
 Lập được kế hoạch chi tiêu của bản thân.

2. Năng lực

Năng lực chung:

 Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá


 Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề
toán học.

 Tư duy và lập luận toán học:


 Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực tiễn (vay nợ, thanh
toán các khoản vay nợ) gắn với quản lí tài chính cá nhân.
 Giao tiếp toán học: Trình bày, phát biểu được các khái niệm, các bước thực hiện bài toán vay – trả và
ý nghĩa của quản lí tài chính cá nhân.
 Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay để tính các khoản vay nợ, lãi suất
và khoản phải trả.

3. Phẩm chất

 Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
 Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
 Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
 Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình
ảnh liên quan đến nội dung bài học,...

2 - HS:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)


a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV (HS chưa cần giải bài
toán ngay).

c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý
kiến cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện: Nhắc lại một số khái niệm tài chính cá nhân, quản lí tài chính cá nhân, quản lí thu
nhập cá nhân, quản lí chi tiêu cá nhân,.. Kể tên một số hình thức vay nợ và trả góp hiện nay.

2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy
toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành kế hoạch chi tiêu cá nhân

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

b) GV giao nhiệm vụ: Bài 1:

Bài 1: Bà Ba gửi tiết kiệm x nghìn đồng với a) + Số tiền lãi sau tháng thứ nhất
lãi suất mỗi tháng là 0,4% và lãi tháng này là: x.0,4%=0,004x (nghìn đồng)
được tính gộp vào vốn cho tháng sau. Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ
nhất là:
a) Hãy viết biểu thức biểu thị:
x+0,004x=1,004x (nghìn đồng)
+ Số tiền lãi sau tháng thứ nhất. Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai là:

+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng 0,004x+0,4%.1,004x=0,008016x (nghìn
thứ nhất. đồng)
b) Số tiền lãi phát sinh trong tháng thứ hai là:
+ Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai.
0,4%.1,004x=0,004016x (nghìn đồng)
b)Nếu dố tiền lãi phát sinh trong tháng thứ hai Đổi: 401600 đồng = 401,600 nghìn đồng
là 401600 đồng, thì lúc đầu bà Ba đã gửi bao
nhiêu tiền tiết kiệm ? Nếu số tiền lãi phát sinh trong tháng thứ hai là
c) HS thực hiện nhiệm vụ 1: 401600 đồng thì ta có phương trình:

Hs thực hiện các yêu cầu


0,004016x=401,600
d) Báo cáo, thảo luận 1: x=401,600:0,004016
x=100000
GV thu một số bài của HS chấm chữa.
Vậy số tiền lúc đầu bà Ba gửi tiết kiệm là
HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài 100000 nghìn đồng hay 100000000 đồng.

e) Kết luận, nhận định 1:

GV nhận xét chính xác hoá kết quả

f) GV giao nhiệm vụ 2

Bài 2: Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm x nghìn


đồng với lãi suất mỗi tháng là a% (a là một số Bài 2: a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
cho trước) và lãi tháng này được tính gộp vào (x > 0).
vốn cho tháng sau.
Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi
a) Hãy viết biểu thức biểu thị: sau tháng thứ nhất bằng: a%.x

+ Số tiền lãi sau tháng thứ nhất; Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ
nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng
thứ nhất; Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%

+ Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai. Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a%.x + (1
+ a%).x.a% (đồng) (1)
b)Nếu lãi suất là 1,2% (tức là a = 1,2) và sau
2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng, b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với
thì lúc đầu bà An đã gửi bao nhiêu tiền tiết lãi suất 1,2% (tức là a = 1,2) nên thay vào (1)
kiệm? ta có phương trình:
- HS thực hiện nhiệm vụ 2:
1,2%.x + (1 + 1,2%).x.1,2% = 48288
Hs thực hiện các yêu cầu

- Báo cáo, thảo luận 2: 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288

GV thu một số bài của HS chấm chữa. 0,012x + 0,012144x = 48288


HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài
0,024144.x = 48288
-Kết luận, nhận định 2:
x = 2 000 000 (đồng).
GV nhận xét chính xác hoá kết quả Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.

3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy
toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV giao nhiệm vụ: Bài :

Bài : Gia đình anh Nam vay nợ ngân hàng -Lãi trả hàng tháng là 0,8125% cuả 500
để mua nhà trả góp. Tổng số tiền cho vay triệu đồng
một lần là 504 triệu đồng. Thời gian cho vay 1
-Trả nợ gốc hàng tháng là của 504 triệu
là 36 tháng tính từ ngày nhận khoản vay. 36
Lãi suất cho vay là 9,75%/năm và không đồng
thay đổi trong thời gian hợp đồng và tính lãi Số tiền lãi phải trả mỗi tháng là:
suất theo dư nợ ban đầu
504 000 000. 0,8125%=4 095 000 đồng
Hỏi mỗi tháng anh Nam trả ngân hàng bao
Số tiền phải trả gốc mỗi tháng là:
nhiêu tiền
504 000 000 : 36 = 14 000 000 đồng
- HS thực hiện nhiệm vụ :
Số tiền phải trả mỗi tháng:
Hs thực hiện các yêu cầu
14 000 000+ 4 095 000 = 18 095 000
- Báo cáo, thảo luận :
GV thu một số bài của HS chấm chữa.

HS quan sát, theo dõi, nhận xét bài

- Kết luận, nhận định :

GV nhận xét chính xác hoá kết quả và


tổng kết kiến thức

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong bài vừa học

- Đọc trước bài “Phân thức đại số”


Tuần 9
Tiết TC13:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. . Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Tính được giá trị của một đa thức nhiều biến khi biết giá trị cụ thể của các biến.
- Thực hiện được phép tính cộng, trừ hai đa thức; chia đơn thức, đa thức cho đơn thức.
- Vận dụng được hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Vận dụng được kiến thức về đa thức vào bài toán thực tế.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải
quyết vấn đề toán học.
- Lựa chọn được phương pháp thu thập dữ liệu phù hợp và thực hiện thu thập dữ liệu theo phương pháp
đã lựa chọn.
- Xác định được số liệu rời rạc và số liệu liên tục trong một số trường hợp đơn giản.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các
thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng
nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- HS nhắc lại được quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đa thức nhiều biến.
- HS áp dụng được quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đa thức nhiều biến vào bài tập tính toán cơ bản.
- HS nhắc lại được các hằng đẳng thức đáng nhớ.
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức.
c) Sản phẩm: Câu trả lời trắc nghiệm và kiến thức cần nhớ.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm và cho HS làm việc nhóm đôi để tìm đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc nhóm đôi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời HS phát biểu câu trả lời, HS khác so đáp án
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức cần nhớ
TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ

Câu 1. Đa thức có bậc là:


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 2. Thu gọn đa thức A = x 3 +2 x−5 xy +3 x 2−x 3 ta được
A. x 3 +5 xy C. x 3 +3 xy
B. 3 x 2−2 xy D. 3 x 3+ 3 xy
Câu 3. Thu gọn đa thức A=( 2 x 3 −2 xy ) −( x 2+ 5 xy −x 2−x 3) ta được
A. 3 x 3+ 2 x 2 C. 3 x 3−7 xy
B. 3 x 3−3 xy D. x 3 +7 xy .
Câu 4. Kết quả của phép nhân hai đa thức x−4 và x−3 là:
A. x 2+ 7 x−12 B. x 2−7 x +12
C. x 2−x +12 D. x 2+ x−12
Câu 1. B Câu 2. C
Câu 3. C Câu 4. B

2. Hoạt động 2: Luyện tập


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về các phép tính với đa thức, hằng đẳng thức.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2 (Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 1, 2 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


* GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 1:

( )
2
1 7
a) x−1 ( 2 x−3 )=x − x +3;
Bài 1: Thực hiện phép tính: 2 2
b¿ ( x−7 )( x−5 )=x 2−12 x +35 ;
1
a)( x−1)(2 x −3);
( 12 )( x + 12 ) ( 4 x−1)=4 x −x −x+ 14 .
2 3 2
c) x−
b)(x−7)(x−5);
1 1
c) (x− )(x + )(4 x−1)
2 2

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:


- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận 1: HS lắng nghe, nhận xét bài.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV nhận xét và chính xác kết quả (chiếu ppt)
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2:
GV yêu cầu HS làm Bài 2 vào vở.
Bài 2: Tìm x, bết:

a)

b)

c)

d)

e)
c)
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- 1 HS lên bảng trình bày bài 2..
- HS quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2: .
- GV nhận xét và chính xác kết quả.
d)

e)

3. Hoạt động củng cố và vận dụng


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về phân tích đa thức thành nhân tử.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 3 (Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 3 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


* GVgiao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS làm bài 3 Bài 3:
Bài 3:
a)

a)

b)
.
c)

d) b)

e)

f)
.
g)

h)
c)

* HS thực hiện nhiệm vụ:


- HS thực hiện các yêu cầu .
* Báo cáo, thảo luận:
d)
- GV thu một vài bài làm của HS, chấm chữa.
- HS quan sát, theo dõi nhận xét bài.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, chính xác hóa kết quả, chốt kiến thức bài
học.
.

e)
f)

g)

h)

 Hướng dẫn tự học ở nhà


- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học các phép tính với đa thức, hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành
nhân tử
- Ôn tập các bài tập đã chữa trong SGK, SBT và trên lớp.

You might also like