You are on page 1of 5

BÀI 3: LOGARIT

Tiết1
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm lôgarit cơ số a(a>0, a ≠1) của một số dương.
- Biết các tính chất của lôgarit ( so sánh hai logarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số
của lôgarit).
- Biết khái niệm lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng trình bày cẩn thận, rõ ràng, Tính toán chính xác.
3. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tư duy Toán học
4. Về phẩm chất: Tự lực, chăm chỉ, trung thực.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Powerpoint bài giảng
- Giáo án
- Phiếu học tập
- Clip bài giảng
- Phiếu nhận xét bài, phiếu chuẩn bị bài
2. Học sinh
- Sách vở
- Hoàn thành trước phiếu chuẩn bị bài
- Hoàn thành sản phẩm cá nhân và sản phẩm nhóm
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Các hoạt động
ĐỊNH
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HƯỚNG
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NĂNG
LỰC
Hoạt động khởi động
Phương pháp tổ chức: Xem video
Kĩ thuật tổ chức: Động não
- Yêu cầu học sinh - Hoạt động cá nhân - Tạo hứng thú cho học sinh - Tự học
theo dõi video và trả và hoàn thành yêu cầu với bài học mới - Giao tiếp
lời các câu hỏi Toán của giáo viên
học
Hoạt động hình thành kiến thức
Phương pháp tổ chức: Quan sát
Kĩ thuật tổ chức: Động não
Hoạt động 1: Khái niệm lôgarit

-GV định hướng HS


nghiên cứu định I. Khái niệm lôgarit
nghĩa loogarit bằng 1) Định nghĩa : - Tự học
việc đưa ra bài toán Cho 2 số dương a, b với a≠1.
cụ thể: - HS trả lời Số α thỏa mãn đẳng thức a α =b
Tìm x biết: a) x= 3 được gọi là lôgarit cơ số a của
a ¿ 2 x =8 b) x= ? Chú ý GV b và kí hiệu log a b
1 hướng dẫn α =log a b ⇔ a α =b - Giao tiếp
b)3 x=
27
b)2 x =3
- HS tiếp thu ghi nhớ
- Dẫn dắt HS đến
với định nghĩa SGK,
GV lưu ý HS: Trong
biểu thức log a b cơ
số a và biểu thức lấy
lôgarit b phải thỏa
mãn:

{a>0 , a ≠ 1
b>0

Hoạt động 2: Tính chất của lôgarit

Dẫn dắt HS vào các - HS theo dõi và ghi


tính chất của lôgarit nhớ 2. Tính chất
Với a> 0, b>0, a≠ 1 - Tự học
Yêu cầu HS xem HS thực hiện yêu cầu Ta có tính chất sau:
VD2 sgk của GV log a 1=0, log a a = 1
a
loga b
= b, log a a ∝= α
GV phát biểu học HS tiến hành giải dưới - Giao tiếp
tập và hướng dẫn sự hướng dẫn của GV Chú ý:
HS giải bài tập trong Lấy lôgarit cơ số a
phiếu học tập HS trình bày
b
b a
HS khác nhận xét Nâng lên lũy thừa cơ số a

Nâng lên lũy thừa cơ số a

b log a b
Lấy lôgarit cơ số a

Hoạt động 3: Qui tắc tính lôgarit


1. Lôgarit của một
tích II. Qui tắc tính lô garit
GV nêu nội dung 1. Lôgarit của một tích - Tự học
của đinh lý 1 và yêu Định lý 1: Cho 3 số dương
cầu HS chứng minh a, b 1, b 2 với a≠ 1ta có: - Giao tiếp
định lý 1 log a (b1 b2 )= log a b 1+ log a b 2
GV định hướng HS
chứng minh các biểu
thức biểu diễn qui
tắc tính lôgarit của 1
tích
Yêu cầu HS xem HS thực hiện dưới sự
vd3 SGK trang 63 hướng dẫn của GV
Chú ý: định lý mở Chú ý: ( SGK )
rộng

2. Lôgarit của một 2. Lôgarit của một thương


thương Định lý 2: Cho 3 số dương a,
GV nêu nội dung b 1, b 2 với a ≠ 1,ta có:
của định lý 2 và yêu b1
cầu HS chứng minh HS tiếp thu định lý 2 log a = log a b 1- log a b 2
b2
tương tự định lý 1 và thực hiện dưới sự
hướng dẫn của GV

Yêu cầu HS xem


vd4 SGK trang 64
HS thực hiện theo yêu
3. Lôgarit của một cầu của GV
lũy thừa
3. Lô garit của một lũy thừa
GV nêu nội dung
Định lý 3: Cho 2 số dương a, b
định lý 3 và yêu cầu
với a≠ 1. Với mọi số α , ta có:
HS chứng minh định
log a b = αlog a b
α
lý 3 - HS tiếp thu định lý
và thực hiện yêu cầu
Yêu cầu HS xem Đặc biệt:
của GV
vd5 SGK 1
log a √n b = log a b
n
Hoạt động tổng kết
Phương pháp tổ chức: Trò chơi
Kĩ thuật tổ chức: Động não
- Cho học sinh tham - Chơi trò chơi cá - Vận dụng nội dung bài học - Tự học
gia chơi trò chơi trên nhân trong các dạng bài tập nhận
Quizizz để tổng kết biết, thông hiểu, vận dụng thấp - Giao tiếp
kiến thức
Hoạt động vận dụng
Phương pháp tổ chức: Phiếu học tập
Kĩ thuật tổ chức:
- GV phát phiếu học - HS hoàn thành trong - Tổng hợp kiến thức và phát - Tự học
tập 10’ triển kĩ năng tính toán
- HS lần lượt lên bảng - Giao tiếp
chữa bài

Hoạt động tìm tòi, mở rộng


Phương pháp tổ chức: Hợp tác nhóm
Kĩ thuật tổ chức: Động não
- Yêu cầu học sinh - Lắng nghe yêu cầu - Tự học
hoàn thành bài tập của nhiệm vụ và hoàn
theo nhóm: Tìm hiểu thành theo nhóm ở - Hợp tác
các ứng dụng thực tế nhà
của lôgarit hàm số
trong cuộc sống - Giao tiếp

D. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM

You might also like