You are on page 1of 156

GIÁO ÁN TOÁN 8

Ngày soạn : 18/8/2019


Ngày dạy: 20/8
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.

TIẾT 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:- HS nªu lªn ®îc c¸c qui t¾c vÒ nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc theo c«ng thøc:
A(B C) = AB AC. Trong ®ã A, B, C lµ ®¬n thøc.
2. Kü n¨ng: - HS thùc hiÖn ®óng c¸c phÐp tÝnh nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc cã kh«ng qu¸ 3 h¹ng tö &
kh«ng qu¸ 2 biÕn.
3. Th¸i ®é - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng suy luËn, linh ho¹t vµ s¸ng t¹o.- RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn , chÝnh
x¸c khi gi¶i to¸n
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: - N¨ng lùc tÝnh to¸n
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . .
- HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
B1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
B2. Kiểm tra bài cũ: không.
B3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG:
GV: Y/c HS thực hiện hoạt động khởi động
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
+ Nhớ lại công thức tính diện tích hình chữ nhật.
+ Thực hiện ba hoạt động theo shd/5
GV: Quan sát hs hoạt động, kiểm tra đánh giá hoạt động của HS.
GV hỗ trợ
? Dựa vào kết quả câu c có nhận xét gì diện tích của hcn ABCD so với diện tích của hcn AMND và BCNM.
? Vậy để tính diện tích của hcn ABCD em làm như thế nào?
GV: Nếu thay k là một đơn thức và (a + b) là một đa thức thì nhân đơn thức với đa thức có giống như cách
tính trên hay không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Hình thành quy 1. Quy tắc.
tắc. (14 phút). Chẳng hạn:
-Hãy cho một ví dụ về đơn -Đơn thức 3x
thức? -Đa thức 2x2-2x+5
-Hãy cho một ví dụ về đa thức? 3x(2x2-2x+5)
-Hãy nhân đơn thức với từng = 3x. 2x2+3x.( -2x)+3x.5
hạng tử của đa thức và cộng = 6x3-6x2+15x
các tích tìm được. -Lắng nghe.
Ta nói đa thức 6x3-6x2+15x là
tích của đơn thức 3x và đa thức
2x2-2x+5 -Muốn nhân một đơn thức với một Muốn nhân một đơn thức với một
-Qua bài toán trên, theo các em đa thức, ta nhân đơn thức với từng đa thức, ta nhân đơn thức với từng
muốn nhân một đơn thức với hạng tử của đa thức rồi cộng các hạng tử của đa thức rồi cộng các
một đa thức ta thực hiện như tích với nhau. tích với nhau.
thế nào? -Đọc lại quy tắc và ghi bài.

-Treo bảng phụ nội dung quy 2. Áp dụng.


GIÁO ÁN TOÁN 8
tắc. -Đọc yêu cầu ví dụ Làm tính nhân
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc -Giải ví dụ dựa vào quy tắc vừa
vào giải bài tập. (20 phút). học.
-Treo bảng phụ ví dụ SGK.
-Cho học sinh làm ví dụ SGK.
-Ta thực hiện tương tự như nhân Giải
đơn thức với đa thức nhờ vào tính
chất giao hoán của phép nhân.
Ta có
-Nhân đa thức với đơn thức ta
thực hiện như thế nào? -Thực hiện lời giải ?2 theo gợi ý
của giáo viên.

-Hãy vận dụng vào giải bài


tập ?2 ?2

-Vận dụng quy tắc nhân đơn thức


với đa thức.
=?

-Tiếp tục ta làm gì?


-Đọc yêu cầu bài toán ?3

-Treo bảng phụ ?3


-Hãy nêu công thức tính diện
tích hình thang khi biết đáy lớn, -Thực hiện theo yêu cầu của giáo ?3
đáy nhỏ và chiều cao? viên.
-Hãy vận dụng công thức này -Lắng nghe và vận dụng.
vào thực hiện bài toán.
-Khi thực hiện cần thu gọn biểu -Thay x=3 mét; y=2 mét vào biểu
thức tìm được (nếu có thể). thức và tính ra kết quả cuối cùng.
-Hãy tính diện tích của mảnh -Lắng nghe và ghi bài.
Diện tích mảnh vườn khi x=3 mét;
vường khi x=3 mét; y=2 mét.
y=2 mét là:
S=(8.3+2+3).2 = 58 (m2).
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán.

3. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/6 - SHD Bài tập 1/6 – SHD: Thực hiện phép nhân:
Phương thức hoạt động: Cá nhân -Thực hiện theo 1
Nhiệm vụ của HS: yêu cầu của giáo a) x3.(3x2 - x - 2 ) = 3x5 - x4 - x3
+ Áp dụng quy tắc thực hiện phép viên.
nhân - trình bầy lời giải bài tập 1.
+ Đại diện HS nhắc lại cách làm. b)
GV: chốt lại cách nhân đơn thức
với đa thức, nhân đa thức với đa
thức.
Bài tập 2/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
GIÁO ÁN TOÁN 8
+ Phân tích đầu bài. Bài tập 2/6 - SHD
+ Thảo luận cách làm thống nhất Thực hiện phép tính, rút gọn rồi tính giá trị biểu
lời giải. -Lắng nghe và vận thức:
+ Hoat động cá nhân trình bày lời dụng. a) x(x + y) + y (x - y) tại x = -8; y = 7
giải câu a Ta có:
+ So sánh kết quả. x(x + y) + y (x - y) = x2 + xy + xy - y2
GV kiểm tra chốt cách thực hiện, = x2 +2xy - y2
GV Lưu ý HS: Thay x = -8 ; y = 7 vào đa thức x2 +2xy - y2
- Khi thực hiện phép tính kết quả ta được: (-8)2 + 2.(-8).7 - 72
luôn để dưới dạng đa thức đã thu = 64 – 112 - 49 = -97
gọn.
- Thay giá trị x và y cho trước vào
biểu thức đã thu gọn rồi tính giá
trị BT.
Bài tập 3/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm 2
bàn
Nhiệm vụ cho HS:
+ Phân tích đầu bài Bài tập 3/6 – SHD: Tìm x, biết:
+Thảo luận cách tìm x a/ 2x(12x - 5) - 8x(3x - 1) = 30
+ Trình bày lời giải bài toán 24x2 - 10x - 24x2 + 8x = 30
GV hỗ trợ HS nêu cách giải: -2x = 30  x = -15
? Muốn tìm x ta làm như thế nào?
GV chốt lại PP giải.
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện * Học thuộc quy
* Học thuộc quy tắc nhân dơn thức tắc nhân dơn thức
với đa thức và vận dụng làm bài với đa thức và
tập. vận dụng làm bài
* Làm bài tập phần vận dụng tập.
GV gợi ý: * Làm bài tập Bài 1:
- Bài 1: Áp dụng công thức tính phần vận dụng a) 5xy + 5y +y2
diện tích hình thang để viết công b) diện tích mảnh vườn:
thức tính diện tích mảnh vườn. 5.4.3 + 5.3 + 32 = 84 m2
- Bài 2: Tự lấy tuổi của mình hoặc
người thân & làm theo sách hướng
dẫn trang 7
* Đọc trước bài nhân đa thức với
đa thức.
5. MỞ RỘNG
GV giao học sinh khá giỏi về nhà Thực hiện nhân Bài 1: kết quả 20
thực hiện : GV gợi ý: đơn thức với đa Bài 2: thay 70 bởi x – 1 vào biểu thức đã cho ta
Bài 1: Thực hiện nhân đơn thức với thức thu gọn các được:
đa thức thu gọn các đơn thức đồng đơn thức đồng x5 – (x -1).x4 – (x -1).x3 – (x -1).x2 – (x -1).x
dạng. dạng. + 34
Bài 2: Thực hiện như gợi ý SHD = x + 34
Thay x = 71 vào biểu thức x + 34 ta được tính
giá trị của biểu thức bằng 105
4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Vận dụng vào giải các bài tập 1a, b; 2b; 3 trang 5 SGK.
-Xem trước bài 2: “Nhân đa thức với đa thức” (đọc kĩ ở nhà quy tắc ở trang 7 SGK).
GIÁO ÁN TOÁN 8

TIẾT2 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.

A.Môc tiªu
1. KiÕn thøc: - HS ph¸t biÓu ®îc c¸c qui t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc.
- BiÕt c¸ch nh©n 2 ®a thøc mét biÕn ®· s¾p xÕp cïng chiÒu
2. Kü n¨ng:- HS thùc hiÖn ®óng phÐp nh©n ®a thøc (chØ thùc hiÖn nh©n 2 ®a thøc mét biÕn
®· s¾p xÕp )
3. Th¸i ®é:- RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn.
- Chñ ®éng ph¸t hiÖn kiªn thøc, chiÕm lÜnh tri thøc míi. Cã tinh thÇn hîp t¸c trong häc tËp.
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: - N¨ng lùc tÝnh to¸n
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . .
- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
HS1: Tìm x, biết 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1. KHỞI ĐỘNG
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Thực hiện tính.

(4x3 - 5xy + 2x) (- )


GV – HS nhận xét
GV:Yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện hai hoạt động theo shd/8
GV: Quan sát, hs hoạt động, kiểm tra đánh giá hoạt động của HS.
? Qua phần khởi động gợi cho em kiến thức nào?
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hình thành quy 1. Quy tắc.
tắc. (16 phút). Ví dụ: (SGK).
-Treo bảng phụ ví dụ SGK. -Quan sát ví dụ trên bảng phụ và
rút ra kết luận. Quy tắc: Muốn nhân một đa thức
-Qua ví dụ trên hãy phát biểu -Muốn nhân một đa thức với một với một đa thức, ta nhân mỗi hạng
quy tắc nhân đa thức với đa đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của tử của đa thức này với từng hạng tử
thức. đa thức này với từng hạng tử của của đa thức kia rồi cộng các tích với
đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
nhau. Nhận xét: Tích của hai đa thức là
-Nhắc lại quy tắc trên bảng phụ. một đa thức.
-Gọi một vài học sinh nhắc lại -Tích của hai đa thức là một đa
quy tắc. thức.
-Em có nhận xét gì về tích của -Đọc yêu cầu bài tập ?1
hai đa thức? ?1
-Hãy vận dụng quy tắc và hoàn Ta nhân với (x3-2x-6) và
thành ?1 (nội dung trên bảng nhân (-1) với (x3-2x-6) rồi sau đó
GIÁO ÁN TOÁN 8
phụ). cộng các tích lại sẽ được kết quả.

-Lắng nghe, sửa sai, ghi bài.

-Thực hiện theo yêu cầu của giáo


-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài viên.
toán. -Đọc lại chú ý và ghi vào tập.

-Hướng dẫn học sinh thực hiện


nhân hai đa thức đã sắp xếp. Chú ý: Ngoài cách tính trong ví dụ
-Từ bài toán trên giáo viên đưa trên khi nhân hai đa thức một biến
ra chú ý SGK. ta còn tính theo cách sau:
6x2-5x+1
x- 2
+ -12x2+10x-2
-Đọc yêu cầu bài tập ?2 6x3-5x2+x
6x3-17x2+11x-2
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc -Các nhóm thực hiện trên giấy
giải bài tập áp dụng. (15 phút). nháp và trình bày lời giải. 2. Áp dụng.
-Treo bảng phụ bài toán ?2
-Sửa sai và ghi vào tập. ?2
-Hãy hoàn thành bài tập này a) (x+3)(x2+3x-5)
bằng cách thực hiện theo nhóm. =x.x2+x.3x+x.(-5)+3.x2+
+3.3x+3.(-5)
-Sửa bài các nhóm. =x3+6x2+4x-15
-Đọc yêu cầu bài tập ?3 b) (xy-1)(xy+5)
-Treo bảng phụ bài toán ?3 -Diện tích hình chữ nhật bằng =xy(xy+5)-1(xy+5)
-Hãy nêu công thức tính diện chiều dài nhân với chiều rộng. =x2y2+4xy-5
tích của hình chữ nhật khi biết
hai kích thước của nó. (2x+y)(2x-y) thu gọn bằng cách ?3
-Khi tìm được công thức tổng thực hiện phép nhân hai đa thức -Diện tích của hình chữ nhật theo x
quát theo x và y ta cần thu gọn và thu gọn đơn thức đồng dạng ta và y là:
rồi sau đó mới thực hiện theo được 4x2-y2 (2x+y)(2x-y)=4x2-y2
yêu cầu thứ hai của bài toán. -Với x=2,5 mét và y=1 mét, ta có:
4.(2,5)2 – 12 = 4.6,25-1=
=25 – 1 = 24 (m2).

3. LUYỆN TẬP
Tiết 2 Bài tập 2/10 - SHD
Bài tập 2/10 – SHD Nhiệm vụ của HS:
Phương thức hoạt động: Cá nhân + Tìm hiểu yêu cầu a) (x2y2 - xy + 3y ) (x - 3y)
GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài của bài
tập & HS khác nhận xét kết quả + Trình bày lời
GV: chốt cách làm bài tập. giải. = x3y2 - 3x2y3 - x2y + xy2 + 3xy - 9y2
Lưu ý: Ta có thể nhân nhẩm & b) (x2 - xy + y2 )(x - y)
cho kết quả trực tiếp vào tổng khi = (x - y) (x2 - xy + y2 )
nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ = x3- x2y + x2y - xy2 + xy2 - y3
nhất với từng số hạng của đa thức = x3 - y3
thứ 2 (không cần các phép tính
trung gian)
+ Ta có thể đổi chỗ (giao hoán) 2
đa thức trong tích & thực hiện
GIÁO ÁN TOÁN 8
phép nhân.
Bài tập 3/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm Nhiệm vụ của HS:
GV Quan sát, hs hoạt động, kiểm + Tìm hiểu yêu cầu
tra đánh của bài Bài tập 3/10 – SHD
giá hoạt động của HS. + Trình bày cách
? Để điền được kết quả giá trị của tính giá trị của biểu
biểu thức em làm như thế nào? thức
GV chốt cách làm bài tập + Tính giá trị của
Bài tập 4/10 – SHD biểu thức, điền kết
Phương thức hoạt động: Cá nhân quả
GV hỗ trợ + Tìm cách tính
? Để chứng minh giá trị của biểu nhanh
thức không phụ thuộc vào giá trị Nhiệm vụ của HS:
của biến, ta làm như thế nào? + Tìm hiểu yêu cầu
GV: Chốt cách giải dạng bài tập của bài
chứng minh giá trị của biểu thức + Trình bày cách Bài tập 4/10 – SHD
không phụ thuộc vào giá trị của tính chứng giá trị Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không
biến của biểu thức phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài tập 5/10 – SHD không phụ thuộc (x - 5)(3x + 3) - 3x(x - 3) + 3x + 7
Phương thức hoạt động: Cặp đôi vào giá trị của = 3x2 + 3x - 15x - 15 - 3x2 + 9x + 3x + 7 = - 8
- GV hỗ trợ cách tìm x biến.. Vậy: Biểu thức không phụ thuộc vào biến x
? Nêu cách tìm x? + Trình bày lời
GV chốt cách làm giải.
Nhiệm vụ của HS:
+ Đọc đề bài
+ Nêu cách làm Bài tập 5/10 – SHD: Tìm x:
+ Trình bày lời (x + 2)(x +1) - (x – 3)(x + 5) = 0
giải. x2 + x + 2x + 2 - x2 – 5x + 3x + 15 = 0
x + 17 = 0
x = -17

4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện * Học thuộc quy
* Học thuộc quy tắc nhân đa thức tắc nhân dơn thức
với đa thức và vận dụng làm bài với đa thức và
tập. vận dụng làm bài
* Làm thêm bài tập phần vận dụng tập.
và phần tìm tòi mở rộng. * Làm bài tập
GV gợi ý: phần vận dụng Bài 2:
Bài 2: Gọi ba số chẵn liên tiếp là x; x + 2; x + 4
- Viết dạng tổng quát của 3 số tự theo bài ra ta có:
nhiên chẵn liên tiếp. (x + 2)(x + 4) – x(x + 2) = 192
- Biểu thị mối liên hệ giữa tích 2 giải ra ta được số thứ nhất là 46
số đầu và tích 2 số sau. số thứ hai là 48 số thứ ba là 50
- Vận dụng cách làm bài 5/10 để
tìm các số đó. Bài 3:
Bài 3: Biến đổi đa thức đó về dạng n(n + 5) – (n – 3)(n + 2) = 6n + 6 chia hết cho 6
tích trong đó có một thừa số chia
hết cho 6
* Đọc trước bài những hàng đẳng
thức đáng nhớ.
5. MỞ RỘNG
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Hãy nhắc lại quy tắc nhân đa thức Làm bài tập phần
với đa thức. mở rộng
-Hãy trình bày lại trình tự giải các
bài tập vận dụng.

4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút)


-Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Vận dụng vào giải các bài tập 7b, 8, 9 trang 8 SGK; bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK.
-Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi).

Ngày dạy :
TIẾT 3 LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức qua
các bài tập cụ thể.
Thái độ : Giáo dục cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK, phấn màu; máy tính bỏ túi; . . .
- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút).
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Áp dụng: Làm tính nhân (x3-2x2+x-1)(5-x)
HS2: Tính giá trị của biểu thức (x-y)(x2+xy+y2) khi x = -1 và y = 0
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 10 trang Bài tập 10 trang 8 SGK.
8 SGK. (8 phút).
-Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu đề bài.
-Muốn nhân một đa thức với -Muốn nhân một đa thức với một đa
một đa thức ta làm như thế thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa
nào? thức này với từng hạng tử của đa
thức kia rồi cộng các tích với nhau.
-Vận dụng và thực hiện.
-Hãy vận dụng công thức vào
giải bài tập này. -Nếu đa thức tìm được mà có các
-Nếu đa thức tìm được mà có hạng tử đồng dạng thì ta phải thu
các hạng tử đồng dạng thì ta gọn các số hạng đồng dạng.
phải làm gì?
-Lắng nghe và ghi bài.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán.
Hoạt động 2: Bài tập 11 trang
8 SGK. (5 phút). -Đọc yêu cầu đề bài. Bài tập 11 trang 8 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung. -Thực hiện các tích trong biểu thức,
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Hướng dẫn cho học sinh thực rồi rút gọn và có kết quả là một hằng (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
hiện các tích trong biểu thức, số. =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
rồi rút gọn. -Khi thực hiện nhân hai đơn thức ta =-8
-Khi thực hiện nhân hai đơn cần chú ý đến dấu của chúng. Vậy giá trị của biểu thức (x-
thức ta cần chú ý gì? -Lắng nghe và ghi bài. 5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 không
-Kết quả cuối cùng sau khi thu phụ thuộc vào giá trị của biến.
gọn là một hằng số, điều đó
cho thấy giá trị của biểu thức
không phụ thuộc vào giá trị
của biến. -Lắng nghe và ghi bài.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán.
Hoạt động 3: Bài tập 13 trang
9 SGK. (9 phút). -Đọc yêu cầu đề bài. Bài tập 13 trang 9 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung. -Với bài toán này, trước tiên ta phải (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-
-Với bài toán này, trước tiên ta thực hiện phép nhân các đa thức, rồi 16x)=81
phải làm gì? sau đó thu gọn và suy ra x. 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+
-Thực hiện lời giải theo định hướng. +112x=81
-Nhận xét định hướng giải của 83x=81+1
học sinh và sau đó gọi lên bảng -Lắng nghe và ghi bài. 83x=83
thực hiện. Suy ra x = 1
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài Vậy x = 1
toán.
Hoạt động 4: Bài tập 14 trang -Đọc yêu cầu đề bài.
9 SGK. (9 phút). -Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có
-Treo bảng phụ nội dung. dạng 2a, 2a+2, 2a+4 với Bài tập 14 trang 9 SGK.
-Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp -Tích của hai số cuối lớn hơn tích
có dạng như thế nào? của hai số đầu là 192, vậy quan hệ Gọi ba số tự nhiên chẵn liên
-Tích của hai số cuối lớn hơn giữa hai tích này là phép toán trừ tiếp là 2a, 2a+2, 2a+4 với
tích của hai số đầu là 192, vậy (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192 .
quan hệ giữa hai tích này là Ta có:
phép toán gì? (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192
-Vậy để tìm ba số tự nhiên a+1=24
theo yêu cầu bài toán ta chỉ tìm Suy ra a = 23
a trong biểu thức trên, sau đó Vậy ba số tự nhiên chẵn liên
dễ dàng suy ra ba số cần tìm. -Thực hiện phép nhân các đa thức tiếp cần tìm là 46, 48 và 50.
-Vậy làm thế nào để tìm được trong biểu thức, sau đó thu gọn sẽ
a? tìm được a.
-Hoạt động nhóm và trình bày lời
-Hãy hoàn thành bài toán bằng giải.
hoạt động nhóm.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải các
nhóm.

4. VẬN DỤNG
Hãy nhắc lại tính chất về liên hệ * Làm bài tập
giữa thứ tự và phép cộng, tính phần vận dụng
chất về liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân.

5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội Làm bài tập phần
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
dung bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao

4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)


-Xem lại các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp).
-Thực hiện các bài tập còn lại trong SGK theo dạng đã được giải trong tiết học.
-Xem trước nội dung bài 3: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ” (cần phân biệt các hằng đẳng thức trong
bài).
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT

Bài 3: Tiết 4 - 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ


A.Môc tiªu
1. KiÕn thøc: - HS liÖt kª ®îc tÊt c¶ b»ng c«ng thøc vµ ph¸t biÓu thµnh lêi vÒ b×nh ph¬ng cña tæng
b×nh ph¬ng cña 1 hiÖu vµ hiÖu 2 b×nh ph¬ng
2. Kü n¨ng: - HS biÕt ¸p dông c«ng thøc ®Ó thùc hiÖn tÝnh nhÈm tÝnh nhanh mét c¸ch hîp lý gi¸ trÞ
cña biÓu thøc ®¹i sè
3. Th¸i ®é:- RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn.
- Chñ ®éng ph¸t hiÖn kiªn thøc, chiÕm lÜnh tri thøc míi. Cã tinh thÇn hîp t¸c trong häc tËp.
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: - N¨ng lùc tÝnh to¸n , thùc hiÖn tÝnh nh©n ®a thøc.
B. ChuÈn bÞ :
1. Gi¸o viªm :: B¶ng phô.. Bµi tËp in s½n
2. Häc sinh: Bµi tËp vÒ nhµ.
c. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: kiÓm diÖn (1p)
2. KiÓm tra bµi cò: (5p)
Hs1: lµm bµi tËp 15a( SGK)

a) ( x + y) ( x + y) = x2 + xy + xy + y2 = x2 + xy + y2.
HS2: lµm bµi tËp 15b ( SGK)

b) (x - y) (x - y) = x2 - xy - xy + y2 = x2 - xy + y2.
3. D¹y bµi míi:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm quy tắc bình 1. Bình phương của một tổng.
phương của một tổng. (10 ?1 (a+b)(a+b)=a2+ab+ab+b2=
phút). -Đọc yêu cầu bài toán ?1 =a2+2ab+b2
-Treo bảng phụ nội dung ?1 (a+b)(a+b)=a2+2ab+b2 Vậy (a+b)2 = a2+2ab+b2
-Hãy vận dụng quy tắc nhân đa Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta
thức với đa thức tính (a+b) -Ta có: (a+b)2 = a2+2ab+b2 có:
(a+b) -Với A, B là các biểu thức tùy ý
-Từ đó rút ra (a+b)2 = ? thì (A+B)2=A2+2AB+B2 (A+B)2=A2+2AB+B2 (1)
-Với A, B là các biểu thức tùy ý
thì (A+B)2=? -Đứng tại chỗ trả lời ?2 theo yêu
cầu. Áp dụng.
-Treo bảng phụ nội dung ?2 và a) (a+1)2=a2+2a+1
cho học sinh đứng tại chỗ trả -Đọc yêu cầu và vận dụng công b) x2+4x+4=(x+2)2
lời. thức vừa học vào giải. c) 512=(50+1)2
-Xác định theo yêu cầu của giáo =502+2.50.1+12 =2601
-Treo bảng phụ bài tập áp dụng. viên trong các câu của bài tập. 3012=(300+1)2
=3002+2.300.1+12
-Khi thực hiện ta cần phải xác 3012=(300+1)2 =90000+600+1 =90601
định biểu thức A là gì? Biểu
thức B là gì để dễ thực hiện. 2. Bình phương của một hiệu.
-Đặc biệt ở câu c) cần tách ra ?3 Giải
để sử dụng hằng đẳng thức một -Đọc yêu cầu bài toán ?3 [a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+(-b)2
cách thích hợp. Ví dụ -Ta có: =a2-2ab+b2
GIÁO ÁN TOÁN 8
512=(50+1)2 [a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+b2 (a-b)2= a2-2ab+b2
-Tương tự 3012=? =a2-2ab+b2 Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta
Hoạt động 2: Tìm quy tắc bình (a-b)2= a2-2ab+b2 có:
phương của một hiệu. (10 -Với A, B là các biểu thức tùy ý (A-B)2=A2-2AB+B2(2)
phút). thì (A-B)2=A2-2AB+B2 ?4 :
-Treo bảng phụ nội dung ?3 Áp dụng.
-Gợi ý: Hãy vận dụng công -Đứng tại chỗ trả lời ?4 theo yêu
thức bình phương của một tổng cầu.
để giải bài toán. -Đọc yêu cầu và vận dụng công
-Vậy (a-b)2=? thức vừa học vào giải.
-Với A, B là các biểu thức tùy ý -Lắng nghe, thực hiện.
thì (A-B)2=?
-Treo bảng phụ nội dung ?4 và -Lắng nghe, thực hiện. b) (2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2
cho học sinh đứng tại chỗ trả =4x2-12xy+9y2
lời. c) 992=(100-1)2=
-Treo bảng phụ bài tập áp dụng. =1002-2.100.1+12=9801.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Cần chú ý về dấu khi triển -Lắng nghe, ghi bài. 3. Hiệu hai bình phương.
khai theo hằng đẳng thức.
-Riêng câu c) ta phải tách ?5 Giải
992=(100-1)2 rồi sau đó mới -Đọc yêu cầu bài toán ?5 (a+b)(a-b)=a2-ab+ab-a2=a2-b2
vận dụng hằng đẳng thức bình a2-b2=(a+b)(a-b)
phương của một hiệu. -Nhắc lại quy tắc và thực hiện lời Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta
-Gọi học sinh giải. giải bài toán. có:
-Nhận xét, sửa sai. A2-B2=(A+B)(A-B) (3)

Hoạt động 3: Tìm quy tắc hiệu -Đứng tại chỗ trả lời ?6 theo yêu Áp dụng.
hai bình phương. (13 phút). cầu. a) (x+1)(x-1)=x2-12=x2-1
-Treo bảng phụ nội dung ?5 b) (x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2=
-Đọc yêu cầu bài toán. =x2-4y2
-Hãy vận dụng quy tắc nhân đa -Ta vận dụng hằng đẳng thức hiệu c) 56.64=(60-4)(60+4)=
thức với đa thức để thực hiện. hai bình phương để giải bài toán =602-42=3584
-Treo bảng phụ nội dung ?6 và này.
cho học sinh đứng tại chỗ trả -Riêng câu c) ta cần viết 56.64 ?7 Giải
lời. =(60-4)(60+4) sau đó mới vận Bạn sơn rút ra hằng đẳng
dụng công thức vào giải. thức : (A-B)2=(B-A)2
-Treo bảng phụ bài tập áp dụng. -Đứng tại chỗ trả lời ?7 theo yêu
-Ta vận dụng hằng đẳng thức cầu: Ta rút ra được hằng đẳng
nào để giải bài toán này? thức là (A-B)2=(B-A)2

-Riêng câu c) ta cần làm thế


nào?

-Treo bảng phụ nội dung ?7 và


cho học sinh đứng tại chỗ trả
lời.
3. LUYỆN TẬP
Bài tập 2/14 - SHD Bài tập 2/14 - SHD: Tính
Phương thức hoạt động: Cá nhân -Thực hiện theo a) (3+xy2)2 = 9 + 6xy2 + x2y4
Nhiệm vụ của HS: yêu cầu của giáo b) (10 – 2m2n)2 = 100 – 40m2n + 4m4n2
+ Nêu cách tính. viên. c) (a- b2)(a + b2) = a2 – b4
+ Trình bày lời giải.
GV hỗ trợ.cách giải
GIÁO ÁN TOÁN 8
Bài tập 3/14 - SHD Bài tập 3/14 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi a) 4x2 + 4xy + y2 = (2x + y)2
Nhiệm vụ của HS: b) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2
+ Phân tích đầu bài. c) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2
+ Thảo luận cách làm thống nhất
lời giải.
+ Hoat động cá nhân trình bày lời d) x2 – x + =
giải.
+ So sánh kết quả. -Lắng nghe và vận
GV hỗ trợ HS nêu cách giải: dụng.
? Nêu các kiến thức áp dụng vào
giải bài tập? Bài tập 5/14 – SHD: Tính nhanh:
GV chốt các kiến thức vận dụng. a) 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 600 +1
Bài tập 5/14 - SHD = 90601
Phương thức hoạt động: Cặp đôi b) 4992 = (500 – 1)2 = 5002 – 1000 + 1
Nhiệm vụ cho HS: = 249001
+ Nêu các hđt áp dụng vào giải c) 68. 72 = (70 – 2)(70 + 2) = 702 – 4
bài tập. = 4896
+ Nêu cách tách
+ Trình bày lời giải bài toán
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu cách tính nhanh?
GV chốt lại PP giải.
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện * Học thuộc quy
Viết và phát biểu bằng lời các hằng tắc nhân dơn thức
đẳng thức đáng nhớ: Bình phương với đa thức và
của một tổng, bình phương của một vận dụng làm bài
hiệu, hiệu hai bình phương. tập.
. * Làm bài tập
phần vận dụng

5. MỞ RỘNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện Làm bài tập phần
GV gợi ý: Áp dụng công thức tính mở rộng
diện tích hcn tính – so sánh
Bài 1: SABCD = b2 + 2b(a – b) +
(a – b)2 = a2
Bài 2: SABCDEF = a(a – b) + b(a
– b) = a2 - b2
SHIJK = a(a – b) + b(a – b)
= a2 - b2 = (a – b)(a + b)

4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)


-Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai
bình phương.
-Vận dụng vào giải tiếp các bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK.
TIẾT 5 LUYỆN TẬP.

I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương
của một hiệu, hiệu hai bình phương.
GIÁO ÁN TOÁN 8
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình
phương của một hiệu, hiệu hai bình phương vào các bài tập có yêu cầu cụ thể trong SGK.
Thái độ:Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tính nhẩm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK ; phấn màu; máy tính bỏ túi;
...
- HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu
hai bình phương, máy tính bỏ túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút).
HS1: Tính:
a) (x+2y)2
b) (x-3y)2.
HS2: Viết biểu thức x2+6x+9 dưới dạng bình phương của một tổng.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 20 trang Bài tập 20 trang 12 SGK.
12 SGK. (6 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài toán.
toán. Ta có:
-Để có câu trả lời đúng trước -Ta dựa vào công thức bình (x+2y)2=x2+2.x.2y+(2y)2=
tiên ta phải tính (x+2y)2, theo phương của một tổng để tính =x2+4xy+4y2
em dựa vào đâu để tính? (x+2y)2. Vậy x2+2xy+4y2 x2+4xy+4y2
-Nếu chúng ta tính (x+2y)2 -Lắng nghe và thực hiện để có Hay (x+2y)2 x2+2xy+4y2
mà bằng x2+2xy+4y2 thì kết câu trả lời. Do đó kết quả:
quả đúng. Ngược lại, nếu tính x2+2xy+4y2=(x+2y)2 là sai.
(x+2y)2 không bằng
x2+2xy+4y2 thì kết quả sai.
-Lưu ý: Ta có thể thực hiện -Lắng nghe và ghi bài.
cách khác, viết x2+2xy+4y2
dưới dạng bình phương của
một tổng thì vẫn có kết luận
như trên.
Hoạt động 2: Bài tập 22 trang Bài tập 22 trang 12 SGK.
12 SGK. (10 phút). a) 1012
-Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài toán. Ta có:
toán. 1012=(100+1)2=1002+2.100.1+12
-Hãy giải bài toán bằng phiếu -Vận dụng các hằng đẳng thức =10000+200+1=10201
học tập. Gợi ý: Vận dụng công đáng nhớ: Bình phương của một b) 1992
thức các hằng đẳng thức đáng tổng, bình phương của một hiệu, Ta có:
nhớ đã học. hiệu hai bình phương vào giải bài 1992=(200-1)2=2002-2.200.1+12
toán. =40000-400+1=39601
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe, ghi bài. c) 47.53=(50-3)(50+3)=502-32=
toán. =2500-9=2491
Hoạt động 3: Bài tập 23 trang Bài tập 23 trang 12 SGK.
12 SGK. (13 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài toán. -Chứng minh:(a+b)2=(a-b)2+4ab
toán. Giải
-Dạng bài toán chứng minh, ta Xét (a-b)2+4ab=a2-2ab+b2+4ab
chỉ cần biến đổi biểu thức một =a2+2ab+b2=(a+b)2
vế bằng vế còn lại. Vậy :(a+b)2=(a-b)2+4ab
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Để biến đổi biểu thức của -Để biến đổi biểu thức của một vế -Chứng minh: (a-b)2=(a+b)2-4ab
một vế ta dựa vào đâu? ta dựa vào công thức các hằng Giải
đẳng thức đáng nhớ: Bình phương Xét (a+b)2-4ab= a2+2ab+b2-4ab
của một tổng, bình phương của =a2-2ab+b2=(a-b)2
một hiệu, hiệu hai bình phương Vậy (a-b)2=(a+b)2-4ab
đã học.
-Cho học sinh thực hiện phần -Thực hiện lời giải theo nhóm và
chứng minh theo nhóm. trình bày lời giải.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe, ghi bài.
toán.
-Hãy áp dụng vào giải các bài -Đọc yêu cầu vận dụng. Áp dụng:
tập theo yêu cầu. a) (a-b)2 biết a+b=7 và a.b=12
-Cho học sinh thực hiện trên -Thực hiện theo yêu cầu. Giải
bảng. Ta có:
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe, ghi bài. (a-b)2=(a+b)2-4ab=72-4.12=
toán. =49-48=1
-Chốt lại, qua bài toán này ta -Lắng nghe và vận dụng.
thấy rằng giữa bình phương b) (a+b)2 biết a-b=20 và a.b=3
của một tổng và bình phương Giải
của một hiệu có mối liên quan Ta có:
với nhau. (a+b)2=(a-b)2+4ab=202+4.3=
=400+12=412
4. Củng cố: ( 5 phút)
Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một công thức thì ta chỉ biến đổi một trong hai
vế để bằng vế còn lại dựa vào các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của
một hiệu, hiệu hai bình phương đã học.
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Xem lại các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp).
-Giải tiếp ở nhà các bài tập 21, 24, 25b, c trang 12 SGK.
-Xem trước bài 4: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)” (đọc kĩ mục 4, 5 của bài).
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT

Bài 4: Tiết 6 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)

A.Môc tiªu
1. KiÕn thøc - Häc sinh nªu lªn ®îc c¸c c«ng thøc vµ ph¸t biÓu thµnh lêi vÒ lËp ph¬ng cña tæng lËp
ph¬ng cña 1 hiÖu .
2. Kü n¨ng: - Häc sinh biÕt c¸ch ¸p dông c«ng thøc ®Ó tÝnh hîp lý gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sèp
3. Th¸i ®é : RÌn luyÖn kh¶ n¨ng suy luËn, linh ho¹t vµ s¸ng t¹o.
RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: - N¨ng lùc sñ dông h»ng ®¼ng thøc trong tÝnh to¸n
- N¨ng lùc ph¸t triÓn t duy bµi to¸n tÝnh nhanh , tÝnh nhÈm
B. ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: bp,bµi tËp in.
2. Häc sinh: bµi tËp vÒ nhµ vµ 3 h»ng ®¼ng thøc
c. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1.Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò:
? ViÕt kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh sau: (a + b + 5 )2
§¸p ¸n: a2 +b2+ 25 + 2ab +10a + 10b
3. D¹y bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
? Viết dạng tổng quát của 3HĐT đã học? Áp dụng: Viết đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng
9x2 + 6x + 1.
1HS lên bảng thực hiện – HS khác cùng làm – Nhận xét.
GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài mới.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Lập phương của 4. Lập phương của một tổng.
một tổng. (8 phút).
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 ?1
-Hãy nêu cách tính bài toán. -Ta triển khai (a+b)2=a2+2ab+b2 Ta có:
rồi sau đó thực hiện phép nhân hai (a+b)(a+b)2=(a+b)( a2+2ab+b2)=
đa thức, thu gọn tìm được kết quả. =a3+2a2b+2ab2+a2b+ab2+b3=
-Từ kết quả của (a+b)(a+b)2 hãy = a3+3a2b+3ab2+b3
-Từ kết quả của (a+b)(a+b)2 rút ra kết quả: Vậy (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
hãy rút ra kết quả (a+b)3=? (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
-Với A, B là các biểu thức tùy ý ta Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta
-Với A, B là các biểu thức tùy ý sẽ có công thức có:
ta sẽ có công thức nào? (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
-Treo bảng phụ nội dung ?2 và (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 ( 4)
cho học sinh đứng tại chỗ trả -Đứng tại chỗ trả lời ?2 theo yêu
lời. cầu. ?2 Giải
-Sửa và giảng lại nội dung của Lập phương của một tổng bằng lập
dấu ? 2 phương của biểu thức thứ nhất cộng
3 lần tích bình phương biểu thức thứ
nhất với biểu thức thứ hai tổng 3 lần
tích biểu thức thứ nhất với bình
phương biểu thức thứ hai tổng lập
phương biểu thức thứ hai.
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động 2: Áp dụng công
thức. (7 phút). Áp dụng.
-Hãy nêu lại công thức tính lập a) (x+1)3
phương của một tổng. -Công thức tính lập phương của Tacó: (x+1)3=x3+3.x2.1+3.x.12+13
một tổng là: =x3+3x2+3x+1
-Hãy vận dụng vào giải bài (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
toán. -Thực hiện lời giải trên bảng.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải của
học sinh. -Lắng nghe và ghi bài. b) (2x+y)3
Ta có:
(2x+y)3=(2x)3+3.
(2x)2.y+3.2x.y2+y3
Hoạt động 3: Lập phương của =8x3+12x2y+6xy2+y3
một hiệu. (8 phút).
-Treo bảng phụ nội dung ?3 5. Lập phương của một hiệu.
-Hãy nêu cách giải bài toán. -Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Vận dụng công thức tính lập ?3
-Với A, B là các biểu thức tùy ý phương của một tổng. [a+(-b)]3= a3-3a2b+3ab2-b3
ta sẽ có công thức nào? -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta Vậy (a-b)3= a3-3a2b+3ab2-b3
sẽ có công thức
-Yêu cầu HS phát biểu hằng (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta
đẳng thức ( 5) bằng lời có:
-Hướng dẫn cho HS cách phát
biểu -Phát biểu bằng lời. (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 ( 5)
-Chốt lại và ghi nội dung lời
giải ?4 ?4 Giải
Lập phương của một hiệu bằng lập
phương của biểu thức thứ nhất trừ 3
lần tích bình phương biểu thức thứ
nhất với biểu thức thứ hai cộng 3
Hoạt động 4: Áp dụng vào bài lần tích biểu thức thứ nhất với bình
tập. (7 phút). phương biểu thức thứ hai trừ đi lập
-Treo bảng phụ bài toán áp phương biểu thức thứ hai.
dụng. Áp dụng.
-Ta vận dụng kiến thức nào để -Đọc yêu cầu bài toán.
giải bài toán áp dụng?
-Ta vận dụng công thức hằng đẳng
-Gọi hai học sinh thực hiện trên thức lập phương của một hiệu.
bảng câu a, b. -Thực hiện trên bảng theo yêu cầu.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải của -Lắng nghe và ghi bài.
học sinh.
-Các khẳng định ở câu c) thì -Khẳng định đúng là 1, 3. b) x-2y)3=x3-6x2y+12xy2-8y3
khẳng định nào đúng?
-Em có nhận xét gì về quan hệ -Nhận xét:
của (A-B)2 với (B-A)2, của (A- (A-B)2 = (B-A)2 c) Khẳng định đúng là:
B)3 với (B-A)3 ? (A-B)3 (B-A)3 1) (2x-1)2=(1-2x)2
2)(x+1)3=(1+x)3

3. LUYỆN TẬP
Bài tập 2/17 - SHD Bài tập 2/17 - SHD: Bài tập trắc nghiệm
Phương thức hoạt động: Nhóm -Thực hiện theo (1) Đúng
GIÁO ÁN TOÁN 8
hai bài yêu cầu của giáo (2) Sai vì: A3 = - (- A)3
Nhiệm vụ của HS: viên. (3) đúng
+ Đọc kỹ - Suy nghĩ trả lời theo (4) Sai
nhóm.
+ Đại diện lời giải.
GV hỗ trợ.
? Để biết khẳng định nào đúng,
khẳng định nào sai em làm như
thế nào?
? Em có nhận xét gì về quan hệ
giữa (A – B)2 với (B – A)2, của Bài tập 3/17 – SHD: Tính
(A – B)3 với (B – A)3 a) (2y – 1)3 = 8y3 - 12y2 + 6y - 1
GV chốt cách làm – Lưu ý (A – -Lắng nghe và vận b) (3x2 + 2y)3
B)2 = (B – A)2 dụng. = 27x6 + 36x4y + 54x2y2 + 8y3
và (A – B)3 (B – A)3
Bài tập 3/17 - SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân c) ( = x3 - x2 + 4x - 8
Nhiệm vụ của HS:
+ Phân tích đầu bài.
+ Thảo luận cách làm thống nhất
lời giải.
+ Trình bày lời giải. Bài tập 5/14 – SHD:
+ Đai diện lên trình bày. a) -(x – 1)3
GV hỗ trợ HS nêu cách giải: b) (4 – x)3
? Nêu các kiến thức áp dụng vào
giải bài tập?
GV chốt các kiến thức vận dụng.
Bài tập 5/14 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ cho HS:
+ Nêu các hđt áp dụng vào giải
bài tập.
+ Trình bày lời kết quả.
GV chốt lại cách làm.
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện * Học thuộc quy
* Học thuộc 5hđt đã học và vận tắc nhân dơn thức
dụng làm bài tập. với đa thức và
* Làm bài tập phần vận dụng và vận dụng làm bài
tìm tòi mở rộng tập.
GV gợi ý: * Làm bài tập
Bài 1: phần vận dụng
Viết các biểu thức đó dưới dạng lập
phương của một tổng và lập
phương của một hiệu rồi thay các
giá trị đã cho vào tính cho nhanh.
* Đọc trước bài những hđt đáng
nhớ tiếp theo.
5. MỞ RỘNG
- Lµm bµi 29/trang14 ( GV dïng b¶ng phô)
+ H·y ®iÒn vµo b¶ng
(x - 1)3 (x + 1)3 (y - 1)2 (x - 1)3 (x + 1)3 (1 - y)2
(x + 4)2
GIÁO ÁN TOÁN 8

N H ¢ N H ¢ U

4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)


-Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
-Vận dụng vào giải các bài tập 26a, 27a, 28 trang 14 SGK.
-Xem trước bài 5: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)” (đọc kĩ mục 6, 7 của bài).
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT

Bài 5: Nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí (tiÕp)

A.Môc tiªu
1. KiÕn thøc - Häc sinh ph¸t biÓu ®îc c¸c H§T : Tæng cña 2 lËp ph¬ng, hiÖu cña 2 lËp ph¬ng, ph©n
biÖt ®îc sù kh¸c nhau gi÷a c¸c kh¸i niÖm " Tæng 2 lËp ph¬ng", " HiÖu 2 lËp ph¬ng" víi kh¸i niÖm "
lËp ph¬ng cña 1 tæng" " lËp ph¬ng cña 1 hiÖu".
2. Kü n¨ng: - Häc sinh viÕt ®îc c¸c H§T " Tæng 2 lËp ph¬ng, hiÖu 2 lËp ph¬ng" vµ ¸p dông vµo gi¶i
BT
-RÌn luyÖn kh¶ n¨ng suy luËn, linh ho¹t vµ s¸ng t¹o.
- RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n
3. Th¸i ®é: Hëng øng vµ cã th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: - N¨ng lùc sñ dông h»ng ®¼ng thøc trong tÝnh to¸n
- N¨ng lùc ph¸t triÓn t duy bµi to¸n tÝnh nhanh , tÝnh nhÈm
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:: B¶ng phô.. Bµi tËp in s½n
2. Häc sinh: Bµi tËp vÒ nhµ. Thuéc n¨m h»ng ®¼ng thøc ®· häc
c. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1.Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò:
+ HS1: TÝnh a). (3x-2y)3 = 27x3 - 54x2y + 36xy2 - 8y3 ;

b). (2x + )3 = 8x3 +4x2 + x +


+ HS2: ViÕt biÓu thøc sau díi d¹ng lËp ph¬ng cña 1 tæng:
8m3 + 12m2 + 6m +1= (2m)3 + 3(2m)2 .1 + 3.2m.12 = (2m + 1)3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
+ GV chèt l¹i: 2 CT chØ kh¸c nhau vÒ dÊu
( NÕu trong h¹ng thøc cã 1 h¹ng tö duy nhÊt b»ng sè th×:
+ ViÕt sè ®ã díi d¹ng lËp ph¬ng ®Ó t×m ra mét h¹ng tö.
+ T¸ch ra thõa sè 3 tõ hÖ sè cña 2 h¹ng tö thÝch hîp ®Ó tõ ®ã ph©n tÝch t×m ra h¹ng tö thø 2.
+ HS3: ViÕt c¸c H§T lËp ph¬ng cña 1 tæng, lËp ph¬ng cña 1 hiÖu vµ ph¸t biÓu thµnh lêi?
GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài mới.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Tìm công thức 6. Tổng hai lập phương.
tính tổng hai lập phương. (8
phút).
-Treo bảng phụ bài tập ?1 -Đọc yêu cầu bài tập ?1 ?1
-Hãy phát biểu quy tắc nhân đa -Muốn nhân một đa thức với một
thức với đa thức? đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của (a+b)(a2-ab+b2)=
đa thức này với từng hạng tử của =a3-a2b+ab2+a2b-ab2+b3=a3+b3
đa thức kia rồi cộng các tích với Vậy a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)
nhau.
-Cho học sinh vận dụng vào -Thực hiện theo yêu cầu.
giải bài toán.
-Vậy a3+b3=? -Vậy a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)
-Với A, B là các biểu thức tùy ý -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta Với A, B là các biểu thức tùy ý ta
ta sẽ có công thức nào? sẽ có công thức cũng có:
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Lưu ý: A2-AB+B2 là bình A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
phương thiếu của hiệu A-B A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) (6)
-Yêu cầu HS đọc nội dung ?2 -Đọc yêu cầu nội dung ?2
-Gọi HS phát biểu -Phát biểu ?2 Giải
-Gợi ý cho HS phát biểu Tổng hai lập phương bằng tích của
-Chốt lại cho HS trả lời ?2 -Trả lời vào tập tổng biểu thức thứ nhất, biểu thức
thứ hai với bình phương thiếu của
Hoạt động 2: Vận dụng công hiệu A-B
thức vào bài tập. (5 phút). Áp dụng.
-Treo bảng phụ bài tập. -Đọc yêu cầu bài tập áp dụng. a) x3+8
-Hãy trình bày cách thực hiện -Câu a) Biến đổi 8=23 rồi vận =x3+23
bài toán. dụng hằng đẳng thức tổng hai lập =(x+2)(x2-2x+4)
phương. b) (x+1)(x2-x+1)
-Nhận xét định hướng và gọi -Câu b) Xác định A, B để viết về =x3+13
học sinh giải. dạng A3+B3 =x3+1
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe và thực hiện.
toán.
Hoạt động 3: Tìm công thức 7. Hiệu hai lập phương.
tính hiệu hai lập phương. (8 ?3
phút). (a-b)(a2+ab+b2)=
-Treo bảng phụ bài tập ?3 -Đọc yêu cầu bài tập ?3 =a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3=a3-b3
-Cho học sinh vận dụng quy tắc -Vận dụng và thực hiện tương tự Vậy a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)
nhân hai đa thức để thực hiện. bài tập ?1
-Vậy a3-b3=?
-Với A, B là các biểu thức tùy ý -Vậy a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)
ta sẽ có công thức nào? -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta Với A, B là các biểu thức tùy ý ta
-Lưu ý: A2+AB+B2 là bình sẽ có công thức cũng có:
phương thiếu của tổng A+B A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) (7)
-Yêu cầu HS đọc nội dung ?4
-Gợi ý cho HS phát biểu -Đọc nội dung ?4 ?4 Giải
-Phát biểu theo sự gợi ý của GV Hiệu hai lập phương bằng thích của
-Chốt lại cho HS ghi nội dung -Sửa lại và ghi bài tổng biểu thức thứ nhất , biểu thức
của ?4 thứ hai vời bình phương thiếu của
Hoạt động 4: Vận dụng công tổng A+B
thức vào bài tập. (10 phút).
-Treo bảng phụ bài tập. -Đọc yêu cầu bài tập áp dụng. Áp dụng.
-Cho học sinh nhận xét về dạng -Câu a) có dạng vế phải của hằng
bài tập và cách giải. đẳng thức hiệu hai lập phương. a) (x-1)(x2+x+1)
-Câu b) biến đổi 8x3=(2x)3 để vận =x3-13=x3-1
dụng công thức hiệu hai lập b) 8x3-y3
phương. =(2x)3-y3=(2x-y)(4x2+2xy+y2)
-Câu c) thực hiện tích rồi rút ra kết c)
luận. x3+8 X
-Gọi học sinh thực hiện theo -Thực hiện theo nhóm và trình bày x3-8
nhóm. kết quả. (x+2)3
-Sửa hoàn chỉnh lời giải nhóm -Lắng nghe và ghi bài. (x-2)3
-Hãy ghi lại bảy hằng đẳng -Ghi lại bảy hằng đẳng thức đáng
thức đáng nhớ đã học. nhớ đã học.
Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
1) (A+B)2=A2+2AB+B2
2) (A-B)2=A2-2AB+B2
3) A2-B2=(A+B)(A-B)
GIÁO ÁN TOÁN 8
4) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
3. LUYỆN TẬP
Tiết 2:
*Kiểm tra bài cũ -Thực hiện theo
GV yêu cầu HS làm bài tập 1/20 yêu cầu của giáo
– SHD viên.
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
+ Viết 7hđt đã học.
+ Đại diện lời giải.
* Luyện tập Bài tập 2/20 - SHD:
Bài tập 2/20 - SHD a) (x – 3)(x2 + 3x + 9) – (54 + x3)
Phương thức hoạt động: Cá nhân = x3 – 33 – 54 – x3
Nhiệm vụ của HS: = – 27 – 54 = – 81
+ Thảo luận cách làm. b) (3x+y)(9x2–3xy+y2) – (2x–y)( 4x2+2xy+y2)
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày. -Lắng nghe và vận =
GV hỗ trợ HS nêu cách giải: dụng. = 27x3 + y3 – 27x3 + y3
? Nêu các kiến thức áp dụng vào = 2y3
giải bài tập?
GV chốt các kiến thức vận dụng. Bài tập 3/20 – SHD:
Bài tập 3 /20 - SHD Chứng minh rằng:
Phương thức hoạt động: Nhóm a) a3 + b3 =(a+b)3 – 3ab(a+b)
hai bàn BĐVP: (a+b)3 – 3ab(a+b)
Nhiệm vụ cho HS: = a3 + 3a2b+ 3ab2 +b3 – 3a2b – 3ab2
+ Thảo luận cách chứng minh = a3 + b3 = VT (đẳng thức được chứng minh)
đẳng thức. b) a3 - b3 =(a - b)3 + 3ab(a-b)
+ Trình bày lời giải. BĐVP: (a-b)3 + 3ab(a- b)
+ Đai diện lên trình bày. = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 + 3a2b – 3ab2
GV hỗ trợ HS nêu cách giải: = a3 - b3 = VT (đẳng thức được chứng
? Nêu cách chứng minh đẳng minh)
thức?
? Nêu cách kiến thức vận dụng
vào giải bài tập? Bài tập 4/21 - SHD
GV chốt cách chứng minh đẳng a) (x + 3y)(x2 – 3xy + 9y2) = x3 + 27y3
thức và các kiến thức vận dụng.
Bài tập 4/21 - SHD b) (2x – 3y)( 4x2 + 6xy + 9y2) = 8x3 – 27y3
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ cho HS:
+ Thảo luận cách điền.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Để điền được vào chỗ (...) em Bài tập 4/21 - SHD
làm như thế nào? a) 532 + 472 + 47. 106
GV chốt cách làm. = 532 + 472 + 2. 47. 53
Bài tập 5/21 – SHD = (53 + 47)2 = 1002 = 10000
Phương thức hoạt động: Cá nhân b) 54 . 34 – (152 – 1)(152 + 1)
Nhiệm vụ của HS: = 154 – (154 – 1) = 1
+ Thảo luận cách làm. c) C = 502 – 492 + 482 – 472 +... + 22 – 12
GIÁO ÁN TOÁN 8
+ Trình bày lời giải. = (50 – 49 )(50 +49) +(48 – 47 )(48 + 47) +...
+ Đai diện lên trình bày. +(2 – 1 )(2 + 1)
GV hỗ trợ HS nêu cách giải: = 99 + 95 + 91 + ... + 3
? Nêu các kiến thức áp dụng vào Số số hạng là (99 – 3) : 4 + 1 = 25
giải bài tập? V = (99 + 3) .12 + 51 = 1275
GV chốt các kiến thức vận dụng.
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện
* Học thuộc 7hđt đã học và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV gợi ý:
Bài 1:
a) Viết A = 2015.2017 = (2016 – 1)(2016 + 1) = 20162 – 1 rồi so sánh với B
b) Viết C = (22 – 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
= (24 – 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (28 – 1)(28 + 1)(216 + 1) = (216 – 1)(216 + 1) = 232 – 1 rồi so
sánh với D
Bài 2:
M = x3 – 3xy(x – y) – y3 – x2 + 2xy – y2 = (x3 – 3x2y + 3xy2 – y3) – (x2 – 2xy + y2 )
= (x– y)3 – (x – y)2 thay x – y = 11 vào tính giá trị biểu thức.
Bài 3:
a) – 9 x2 + 12x – 17 = – (9 x2 – 12x + 4) –13 Luôn nhận giá trị âm với mọi x
b) – 11 – ( x – 1)(x + 2) = – 11 – ( x2 + x – 2) Luôn nhận giá trị âm với mọi x
* Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
5. MỞ RỘNG
- ViÕt c«ng thøc nhiÒu lÇn. §äc Làm bài tập phần
diÔn t¶ b»ng lêi. mở rộng

4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)


-Học thuộc công thức và phát biểu được bằng lời bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Vận dụng vào giải các bài tập 30a, 31a, 33, 34, 35a, 36a trang 16, 17 SGK.
-Tiết sau luyện tập + kiểm tra 15 phút (mang theo máy tính bỏ túi).

LuyÖn tËp
A.Môc tiªu
1. KiÕn thøc - Häc sinh tr×nh bµy ®îc vµ ghi nhí mét c¸ch cã hÖ thèng c¸c H»ng §¼ng Thøc ®· häc
2. Kü n¨ng: - Häc sinh thu thËp vËn dông c¸c H»ng ®½ng thøc vµo ch÷a bµi tËp.
- RÌn luyÖn kh¶ n¨ng suy luËn, linh ho¹t vµ s¸ng t¹o.
- RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n
3. Th¸i ®é: Hîp t¸c vµ chÊp hµnh nghiªm tóc c¸c ph¬ng ph¸p còng nh néi dung häc tËp
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: - N¨ng lùc sñ dông h»ng ®¼ng thøc trong tÝnh to¸n
- N¨ng lùc ph¸t triÓn t duy bµi to¸n tÝnh nhanh , tÝnh nhÈm
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: B¶ng phô.. Bµi tËp in s½n
2. Häc sinh: Bµi tËp vÒ nhµ. Thuéc c¸c h»ng ®¼ng thøc ®· häc
c TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1.Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò:
+ HS1: Rót gän c¸c biÓu thøc sau:
GIÁO ÁN TOÁN 8
a). ( x + 3)(x2 - 3x + 9) - ( 54 + x3)
b). (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - (2x + y)(4x2 - 2xy + y2)
+ HS2: CMR: a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)
¸p dông: TÝnh a3 + b3 biÕt ab = 6 vµ a + b = -5
+ HS3: ViÕt CT vµ ph¸t biÓu thµnh lêi c¸c H§T§N:- Tæng, hiÖu cña 2 lËp ph¬ng
III. TIẾN TRÌNH DAỴ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra 15 phút
-Giáo viên treo bảng phụ ghi Câu 1 Câu 1 : ( 3,5 điểm )Hãy viết công
đề bài 1) (A+B)2=A2+2AB+B2 thức bảy hằng đẳng thức đáng
2) (A-B)2=A2-2AB+B2 nhớ.
3) A2-B2=(A+B)(A-B) Câu 2: (6,5 điểm ) Tính
4) a) ( x – y )2
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 b) ( 2x + y)3.
5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 c) ( x + 3 ) ( x2 – 3x +9)
6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
( Mỗi hằng đẳng thức đáng nhớ
đúng 0,5điểm )
Câu 2:
a)( x – y )2 = x2 – 2.xy +y2 ( 1 đ)
= x2 – 2xy +y2 (1đ)
b) ( 2x + y)3 = (2x)3 +3 .
(2x)2.y + 3.2x.y2 +y3 (1 đ)
= 8x3+3.4x2 .y +6xy2 +y3.( 1 đ)
=8x3 + 12x2y + 6xy2+y3 ( 1
đ)
c) ( x + 3 ) ( x2 – 3x +9)
= x3 + 33 ( 1 đ)
= x3 + 27 ( 0,5 đ)
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
Hoạt động 1: Bài tập 33 trang Bài tập 33 / 16 SGK.
16 SGK. (9 phút). a) (2+xy)2=22+2.2.xy+(xy)2
-Treo bảng phụ nội dung yêu -Đọc yêu cầu bài toán. =4+4xy+x2y2
cầu bài toán. b) (5-3x)2=25-30x+9x2
-Gợi ý: Hãy vận dụng công -Tìm dạng hằng đẳng thức phù c) (5-x2)(5+x2)=25-x4
thức của bảy hằng đẳng thức hợp với từng câu và đền vào chỗ d) (5x-1)3=125x3-75x2+15x-1
đáng nhớ để thực hiện. trống trên bảng phụ giáo viên e) (2x-y)(4x2+2xy+y2)=8x3-y3
chuẩn bị sẵn. f) (x+3)(x2-3x+9)=x3-27
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe và ghi bài.
toán.
Hoạt động 2: Bài tập 34 trang
17 SGK. (6 phút). Bài tập 34 / 17 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung yêu
cầu bài toán. -Đọc yêu cầu bài toán.
-Với câu a) ta giải như thế a) (a+b)2-(a-b)2=
nào? -Vận dụng hằng đẳng thức bình =a2+2ab+b2-a2+2ab-b2=4ab
phương của một tổng, bình b) (a+b)3-(a-b)3-2b3=6a2b
phương của một hiệu khai triển c)(x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y)+
ra, thu gọn các đơn thức đồng (x+y)2
-Với câu b) ta vận dụng công dạng sẽ tìm được kết quả. =z2
thức hằng đẳng thức nào? -Với câu b) ta vận dụng công
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
thức hằng đẳng thức lập phương
của một tổng, lập phương của
một hiệu khai triển ra, thu gọn
các đơn thức đồng dạng sẽ tìm
-Câu c) giải tương tự. được kết quả.
-Gọi học sinh giải trên bảng. -Lắng nghe.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Thực hiện lời giải trên bảng.
toán. -Lắng nghe và ghi bài.
Hoạt động 3: Bài tập 35 trang
17 SGK. (4 phút). Bài tập 35 trang 17 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung yêu
cầu bài toán. -Đọc yêu cầu bài toán. a) 342+662+68.66
-Câu a) ta sẽ biến đổi về dạng =342+2.34.66+662=
công thức của hằng đẳng thức -Câu a) ta sẽ biến đổi về dạng =(34+66)2=1002=10000
nào? công thức của hằng đẳng thức
-Gọi học sinh giải trên bảng. bình phương của một tổng.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Thực hiện lời giải trên bảng.
toán. -Lắng nghe và ghi bài.
Hoạt động 4: Bài tập 36 trang
17 SGK. (5 phút). Bài tập 36 trang 17 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung yêu
cầu bài toán. -Đọc yêu cầu bài toán. a) Ta có:
-Trước khi thực hiện yêu cầu x2+4x+4=(x+2)2 (*)
bài toán ta phải làm gì? -Trước khi thực hiện yêu cầu bài Thay x=98 vào (*), ta có:
toán ta phải biến đổi biểu thức (98+2)2=1002=10000
gọn hơn dựa vào hằng đẳng thức. b) Ta có:
-Hãy hoạt động nhóm để hoàn -Thảo luận nhóm và hoàn thành x3+3x2+3x+1=(x+1)3 (**)
thành lời giải bài toán. lời giải. Thay x=99 vào (**), ta có:
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe và ghi bài. (99+1)3=1003=100000
toán.
Hoạt động 3: Vận dụng-mở rộng ( 5 phút)
-Chốt lại một số phương pháp
vận dụng vào giải các bài tập. HS:Lắng nghe
-Hãy nhắc lại bảy hằng đẳng
thức đáng nhớ. HS: nhắc lại 7 hằng đẳng thức BTVN:
-Xem lại các bài tập vừa giải đáng nhớ. 38b trang 17 SGK
(nội dung, phương pháp).

HS:Lắng nghe

4. Giao và hướng dẫn về nhà


-Đọc trước bài 6: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung” (đọc kĩ phương
pháp phân tích trong các ví dụ).
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT

Bài 6: Tiết 9 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG


PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
A.Môc tiªu
1. KiÕn thøc - Häc sinh nhËn biÕt ®îc c¸ch ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö cã nghÜa lµ biÕn ®æi
®a thøc ®ã thµnh tÝch cña ®a thøc. HS biÕt PT§TTNT b»ng p2®Æt nh©n tö chung
2.Kü n¨ng: - BiÕt c¸ch t×m ra c¸c nh©n tö chung vµ ®Æt nh©n tö chung ®èi víi c¸c ®a thøc kh«ng
qua 3 h¹ng tö.
3. Th¸i ®é : -Häc sinh hëng øng vµ rÌn luyÖn kh¶ n¨ng suy luËn, linh ho¹t vµ s¸ng t¹o.
RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: -NhËn biÕt ®îc nh©n tö chung
- BiÕt c¸ch ®a nh©n tö chung ra ngoµi lµm nh©n tö.
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: B¶ng phô.. Bµi tËp in s½n
2. Häc sinh: Bµi tËp vÒ nhµ. Thuéc c¸c h»ng ®¼ng thøc ®· häc
c. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1.Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò: TÝnh nhanh biÓu thøc sau vµ hoµn thµnh biÓu thøc tæng qu¸t:
a) 27.63 + 27.37 = 27(63 + 37) = 27. 100 = 2700
b) a.m + b.m = m( a + b) ; a.m - b.m = m( a - b)
3. D¹y bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
? Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
HS1: 85. 127 + 15. 127
HS2: 52. 143 – 52. 39 – 4. 52
GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hình thành khái 1/ Ví dụ.
niệm. (14 phút) Ví dụ 1: (SGK)
-Treo bảng phụ nội dung ví dụ -Đọc yêu cầu ví dụ 1 Giải
1
-Ta thấy 2x2 = 2x.x 2x2 – 4x=2x.x - 2x.2=2x(x-2)
4x = 2x.2 2x2 – 4x = 2x.x - 2x.2
Nên 2x2 – 4x = ? -Hai hạng tử của đa thức có chung
-Vậy ta thấy hai hạng tử của đa thừa số là 2x
thức có chung thừa số gì? = 2x(x-2)
-Nếu đặt 2x ra ngoài làm nhân
tử chung thì ta được gì?
-Việc biến đổi 2x2 – 4x thành
tích 2x(x-2) được gọi là phân Phân tích đa thức thành nhân tử
tích 2x2 – 4x thành nhân tử. -Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó
-Vậy phân tích đa thức thành (hay thừa số) là biến đổi đa thức thành một tích của những đa thức.
nhân tử là gì? đó thành một tích của những đa Ví dụ 2: (SGK)
thức. Giải
-Treo bảng phụ nội dung ví dụ -Đọc yêu cầu ví dụ 2
2 ƯCLN(15, 5, 10) = 5 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2)
-Nếu xét về hệ số của các hạng
tử trong đa thức thì ƯCLN của
chúng là bao nhiêu? -Nhân tử chung của các biến là x
-Nếu xét về biến thì nhân tử -Nhân tử chung của các hạng tử
GIÁO ÁN TOÁN 8
chung của các biến là bao trong đa thức là 5x
nhiêu? 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2)
-Vậy nhân tử chung của các
hạng tử trong đa thức là bao
nhiêu? 2/ Áp dụng.
-Do đó 15x3 - 5x2 + 10x = ? -Đọc yêu cầu ?1 ?1
- Xét ví dụ: a) x2 - x = x(x - 1)
Phân tích đa thức thành nhân b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y)
tử. = 5x(x-2y)(x-3)
Hoạt động 2: Ap dụng (15 c) 3(x - y) - 5x(y - x)
phút) =3(x - y) + 5x(x - y)
-Treo bảng phụ nội dung ?1 =(x - y)(3 + 5x)
-Khi phân tích đa thức thành -Nhân tử chung là x Chú ý :Nhiều khi để làm xuất hiện
nhân tử trước tiên ta cần xác -Nhân tử chung là5x(x-2y) nhân tử chung ta cần đổi dấu các
định được nhân tử chung rồi hạng tử (lưu ý tới tính chất A= - (-
sau đó đặt nhân tử chung ra -Biến đổi y-x= - (x-y) A) ).
ngoài làm thừa.
-Hãy nêu nhân tử chung của
từng câu -Thực hiện
a) x2 - x -Đọc lại chú ý từ bảng phụ
b) 5x2(x - 2y) - 15x(x - 2y). -Đọc yêu cầu ?2 ?2
c) 3(x - y) - 5x(y - x). -Khi a.b=0 thì a=0 hoặc b=0
-Hướng dẫn câu c) cần nhận xét 3x2 - 6x=0
quan hệ giữa x-y và y-x. do đó 3x(x - 2) =0
cần biến đổi thế nào? Học sinh nhận xét. 3x=0
-Gọi học sinh hoàn thành lời
hoặc x-2 = 0
giải 3x2 - 6x=3x(x-2)
Vậy x=0 ; x=2
-Thông báo chú ý SGK
-Treo bảng phụ nội dung ?2 3x(x-2)=0
-Ta đã học khi a.b=0 thì a=? 3x=0
hoặc b=?
x-2 = 0
-Trước tiên ta phân tích đa thức
-Ta có hai giá trị của x
đề bài cho thành nhân tử rồi
x =0 hoặc x-2 =0 khi x = 2
vận dụng tính chất trên vào
giải.
-Phân tích đa thức 3x2 - 6x
thành nhân tử, ta được gì?
3x2 - 6x=0 tức là 3x(x-2) = ?
-Do đó 3x=?
x-2 = ?
-Vậy ta có mấy giá trị của x?
3. LUYỆN TẬP
GV yêu cầu HS bài tập 1/23 –
SHD -Thực hiện theo Bài tập 1/23 - SHD: Phân tích đa thức thành
Phương thức hoạt động: Cá nhân yêu cầu của giáo nhân tử
Nhiệm vụ của HS: viên. c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y +
+ Với mỗi phần hãy cho biết các 4xy)
phương pháp phân tích được áp
dụng.
+ Lần lượt lên bảng trình bày lời d) x(3y – 1) – y(3y – 1) = (3y – 1)(x – y)
giải
GV: theo dõi uốn nắn, bổ sung – f) (x + y)2 – 4x2 = (x + y – 2x)(x + y + 2x)
GIÁO ÁN TOÁN 8
Lưu ý các trình tự phân tích. = (y – x )(y + 3x)

g) 8x3+ = (2x)3 + = (2x + )(4x2 – x +


-Lắng nghe và vận
dụng. )
h) (x + y)3 – (x – y)3
Bài tập 2/24 - SHD = (x +y –x + y)[(x +y)2 +(x + y) (x – y)+(x– y)2]
Phương thức hoạt động: Cá nhân = 2y(3x2 + y2)
Nhiệm vụ của HS: Bài tập 2/24 - SHD: Tìm x, biết:
+ Thảo luận cách làm. a) x2(x +1) + 2x(x + 1) = 0
+ Trình bày lời giải.  x(x + 1)(x + 2) = 0
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Tìm x làm như thế nào?
? Viết các đa thức đó thành tích
bằng phương pháp nào? 
GV chốt cách tìm x. b) x(3x – 2) – 5(2 – 3x) = 0
 x(3x – 2) + 5(3x – 2) = 0
 (3x – 2)(x + 5) = 0

c) – 25x2 = 0

hoặc

hoặc
Bài tập 3 /24 - SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm d) x2 – x + =0
hai bàn
Nhiệm vụ cho HS:
+ Thảo luận cách tính nhanh. Bài tập 3/24 – SHD: Tính nhanh:
+ Trình bày lời giải. a) 17.91,5 + 170.0,85 = 17.91,5 + 17.10.0,85
+ Đai diện lên trình bày. = 17.91,5 + 17. 8,5
GV hỗ trợ HS nêu cách giải: = 17.(91,5 + 8,5)
? Nêu cách tính nhanh? = 17.100 = 1700
? Nêu cách kiến thức vận dụng b) 20162 – 162 = (2016 – 16 )(2016 + 16)
vào giải bài tập? = 2000.2032 = 4064000
GV chốt cách tính nhanh và các c) x(x – 1) – y (1 – x) = x(x – 1) + y (x – 1)
kiến thức vận dụng. = (x – 1) (x + y) (*)
Thay x = 2001 và y = 2999 vào biểu thức (*) ta
được : (2001 – 1) (2001 + 2999)
= 2000. 5000 = 10000
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện :
GIÁO ÁN TOÁN 8
* Học lý thuyết
? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
? Có mấy phương phấp phân tích đa thức thành nhân tử
? Nêu cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên
? Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP dùng hđt cần lưu ý điều gì.
* Làm bài tập phần vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV gợi ý:
Bài 1: Áp dụng hđt để biến đổi biểu thức đã cho không còn chứa x
Bài 3:
- Biến đổi phân tích một vế của đẳng thành tích của hai thừa số, vế còn lại là một số nguyên n.
- Phân tích số nguyên n thành tích hai thừa số bằng tất cả các cách, từ đó tìm ra các số nguyên x, y.
ta có x + 3y = xy + 3 (x – 3)(1 - y) = 0 x =3 thì y bất kỳ hoặc y = 1 thì x bất kỳ.
* Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
5. MỞ RỘNG
Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh Làm bài tập phần
nh©n tö: mở rộng
a) 3x – 6y (nhiÒu khi
nh©n tö chung chØ lµ hÖ sè)

b) +5 + (nhiÒu khi
nh©n tö chung chØ cã ë biÕn)

d)
e) 10x(x - y) -8y(y -x)
= 10x( x - y) + 8y(x -y)
= (x -y)(10x + 8y)
= 2(x- y)(5x + 4y)

4. Híng dÉn häc sinh tù häc


+ N¾m v÷ng kh¸i niÖm PT ®a thøc thµnh nh©n tö
+ BiÕt ph©n tÝch triÖt ®Ó 1 ®a thøc
+ BTVN: 39c,40,41,42(SGK –tr19)
+ §äc tríc bµi ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö b»ng ph¬ng ph¸p dïng h»ng ®¼ng thøc

TIẾT 10 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ


BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC.

A.Môc tiªu
1. KiÕn thøc - Häc sinh nªu ®îc c¸c Ph©n tÝch da thøc thµnh nh©n tö b»ng p2 dïng h»ng ®¼ng thøc
th«ng qua c¸c vÝ dô cô thÓ.
2. Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng Ph©n tÝch da thøc thµnh nh©n tö b»ng p2 dïng h»ng ®¼ng thøc.Thùc hiÖn
®óng khai triÓn cña c¸c h¾ng ®¼ng thøc.
3. Th¸i ®é : RÌn luyÖn kh¶ n¨ng suy luËn, linh ho¹t vµ s¸ng t¹o.
GIÁO ÁN TOÁN 8
RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n . Hëng øng nhiÖt t×nh phong trµo häc
tËp.
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: HS biÕt c¸ch vËn dông linh ho¹t c¸c h»ng ®¼ng thøc ( viÕt tõ VT qua VP) ®Ó
ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö, Tõ ®ã kh¾c s©u c«ng thøc H§T
B.ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: B¶ng phô , bµi tËp in.
2. Häc sinh Bµi tËp vÒ nhµ. Thuéc c¸c h»ng ®¼ng thøc ®· häc
c. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò: viÕt tiÕp vµo vÕ ph¶i ®Ó ®îc c¸c h»ng ®¼ng thøc sau :
A2 + 2AB + B2 = (A + B)2
A2 - 2AB + B2 = (A - B)2
(A+ B)(A - B) = A2 - B2
A3+3A2B+3AB2+B3 = (A+B)3
A3 - 3A2B+3AB2 - B3 = (A - B)3
(A + B) ( A2 - AB + B2) = A3 + B3
(A - B) ( A2 + AB + B2) = A3 - B3
3. D¹y bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút) 1. Ví dụ.
-Treo bảng phụ nội dung ví dụ -Đọc yêu cầu Ví dụ 1: (SGK)
1 - Đa thức x2 - 4x + 4 có dạng Giải
-Câu a) đa thức x2 - 4x + 4 có hằng đẳng thức bình phương của a) x2 - 4x + 4
dạng hằng đẳng thức nào? một hiệu =x2-2.x.2+22=(x-2)2
(A-B)2 = A2-2AB+B2
-Hãy nêu lại công thức? x2 - 4x + 4=x2-2.x.2+22=(x-2)2 b) x2 – 2=
-Vậy x2 - 4x + 4 = ?
-Câu b) x2 - 2
c) 1 - 8x3=(1-2x)(1+2x+4x2)

-Do đó x2 – 2 và có dạng hằng x2 – 2= có dạng hằng Các ví dụ trên gọi là phân tích đa
đẳng thức nào? Hãy viết công đẳng thức hiệu hai bình phương thức thành nhân tử bằng phương
thức? A2-B2 = (A+B)(A-B) pháp dùng hằng đẳng thức.

-Vì vậy =?
-Có dạng hằng dẳng thức hiệu hai
-Câu c) 1 - 8x3 có dạng hằng lập phương
đẳng thức nào? A3-B3=(A-B)(A2+AB-B2)
1 - 8x3 =(1-2x)(1+2x+4x2)
-Vậy 1 - 8x3 = ?
-Cách làm như các ví dụ trên
gọi là phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phương pháp ?1
dùng hằng đẳng thức -Đọc yêu cầu ?1 a) x3+3x2+3x+1=(x+1)3
-Treo bảng phụ ?1 -Nhận xét: b) (x+y)2 – 9x2
-Với mỗi đa thức, trước tiên ta Câu a) đa thức có dạng hằng đẳng = (x+y)2 –(3x)2
phải nhận dạng xem có dạng thức lập phương của một tổng; câu =[(x+y)+3x][x+y-3x]
hằng đẳng thức nào rồi sau đó b) đa thức có dạng hiệu hai bình =(4x+y)(y-2x)
mới áp dụng hằng đẳng thức đó phương
để phân tích. -Hoàn thành lời giải
-Gọi hai học sinh thực hiện trên ?2
GIÁO ÁN TOÁN 8
bảng -Đọc yêu cầu ?2 1052 - 25
-Treo bảng phụ ?2 1052-25 = 1052-(5)2 = 1052 - 52
-Với 1052-25 thì 1052-(?)2 -Đa thức 1052-(5)2 có dạng hằng = (105 + 5)(105 - 5)
-Đa thức 1052-(5)2 có dạng đẳng thức hiệu hai bình phương = 11 000
hằng đẳng thức nào? -Thực hiện
-Hãy hoàn thành lời giải

Hoạt động 2: Ap dụng (8 phút) -Đọc yêu cầu ví dụ


-Treo bảng phụ nội dung ví dụ -Nếu một trong các thừa số trong
-Nếu một trong các thừa số tích chia hết cho một số thì tích
trong tích chia hết cho một số chia hết cho số đó.
thì tích có chia hết cho số đó (2n+5)2-25 =(2n+5)2-52 2/ Ap dụng.
không? Ví dụ: (SGK)
-Phân tích đã cho để có một -Đa thức (2n+5)2-52 có dạng hằng Giải
thừa số cia hết cho 4 đẳng thức hiệu hai bình phương Ta có (2n + 5)2 - 25
-Đa thức (2n+5)2-52 có dạng = (2n + 5)2 - 52
hằng đẳng thức nào? =(2n + 5 +5)( 2n + 5 - 5)
=2n(2n+10)
=4n(n + 5)
Do 4n(n + 5) chia hết cho 4 nên (2n
+ 5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số
nguyên n.
3. LUYỆN TẬP
* HS lµm bµi 43/20 (SGK): * HS lµm bµi 43/20 (SGK):
Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n -Thực hiện theo Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö.
tö. yêu cầu của giáo b) 10x – 25 - x2 = -(x2 - 2.5x + 52)
+ GV chèt l¹i c¸ch biÕn ®æi. viên. = - (x - 5)2
= - (x - 5)(x - 5)

c) 8x3 - = (2x)3 - ( )3

= (2x - )(4x2 + x + )

d) x2 - 64y2 = ( x)2 - (8y)2

-Lắng nghe và vận = ( x - 8y)( x + 8y)


dụng. Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nhËn tö
a) 4x4+4x2y+y2 = (2x2)2+2.2x2.y+y2
= [(2x2)+y]2
b) a2n-2an+1 §Æt an= A
Cã: A2-2A+1 = (A-1)2
Thay vµo: a2n-2an+1 = (an-1)2
+ GV chèt l¹i c¸ch biÕn ®æi.

4. VẬN DỤNG
Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng *Làm bài tập
nhớ và phát biểu bằng lời phần vận dụng

4. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)


-Xem lại các ví dụ trong bài học và các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Vận dụng giải bài tập 43; 44b,d; 45 trang 20 SGK.
-Xem trươc bài 8: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử “(đọc kĩ cách giải
các ví dụ trong bài).
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT

TIẾT 11 §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ


BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ.
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc : HS nhËn biÕt ®îc c¸c h¹ng tö cã nh©n tö chung ®Ó nhãmh¹ng tö mét c¸ch thÝch hîp ®Ó
ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö.
2. Kü n¨ng : BiÕt c¸ch nhãm c¸c h¹ng tö víi nhau
3. Th¸i ®é : RÌn tÝnh cÈn thËn khi lµm to¸n, th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp. TÝch cùc hang h¸i ph¸t
biÓu x©y dùng bµi
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: Ph¸t hiÖn ra c¸c h¹ng tö sau khi nhãm ta cã thÓ ph©n tÝch thµnh nh©n tö chung.
NhËn biÕt ®îc c¸c h¹ng tö cã nh©n tö chung mét c¸ch thµnh th¹o.
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: B¶ng phô ghi bµi tËp mÉu vµ nh÷ng ®iÒu lu ý khi ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö
b»ng ph¬ng ph¸p nhãm c¸c h¹ng tö.
2. Häc sinh: Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ ë nhµ
c. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò:
Ph©n tÝch thµnh nh©n tö:
Hs1:
Hs2:
3. D¹y bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
? Tính nhanh: 872 + 732 – 272 – 132
GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài mới.
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút) 1/ Ví dụ.
-Xét đa thức: x2 - 3x + xy - 3y. Ví dụ1: (SGK)
-Các hạng tử của đa thức có -Các hạng tử của đa thức không có Giải:
nhân tử chung không? nhân tử chung x2 - 3x + xy - 3y
-Đa thức này có rơi vào một vế -Không (x2 - 3x)+( xy - 3y)
của hằng đẳng thức nào không? = x(x - 3) + y(x - 3)
-Làm thế nào để xuất hiện nhân -Nhóm hạng tử = (x - 3)(x + y).
tử chung?
-Nếu đặt nhân tử chung cho -Xuất hiện nhân tử (x – 3) chung
từng nhóm: x2 - 3x và xy - 3y cho cả hai nhóm.
thì các em có nhận xét gì?
-Hãy thực hiện tiếp tục cho -Thực hiện
hoàn chỉnh lời giải
-Treo bảng phụ ví dụ 2 -Đọc yêu cầu ví dụ 2 Ví dụ2: (SGK)
-Vận dụng cách phân tích của -Thực hiện Giải
ví dụ 1 thực hiện ví dụ 2 2xy + 3z + 6y + xz 2xy + 3z + 6y + xz
-Nêu cách nhóm số hạng khác = (2xy + 6y) + (3z + xz) = (2xy + 6y) + (3z + xz)
như SGK = 2y(x + 3) + z(3 + x) = 2y(x + 3) + z(3 + x)
= (x + 3)(2y + z). = (x + 3)(2y + z).
-Chốt lại: Cách phân tích ở hai Các ví dụ trên được gọi là phân tích
ví dụ trên gọi là phân tích đa đa thức thành nhân tử bằng phương
thức thành nhân tử bằng pháp nhóm hạng tử
GIÁO ÁN TOÁN 8
phương pháp nhóm hạng tử.
3. LUYỆN TẬP
-Treo bảng phụ nội dung ?1 Đọc yêu cầu ?1
15.64+25.100+36.15+60.100 ta -Nhóm 15.64 và ?1
cần thực hiện như thế nào? 36.15 ; 25.100 và 15.64+25.100+36.15+60.100
-Tiếp theo vận dụng kiến thức 60.100 =(15.64+36.15)+(25.100+
nào để thực hiện tiếp? -Vận dụng phương +60.100)
-Hãy hoàn thành lời giải pháp đặt nhân tử =15.(64+36) + 100(25 + 60)
chung =100(15 + 85)
-Sửa hoàn chỉnh =100.100
-Treo bảng phụ nội dung ?2 =10 000
-Hãy nêu ý kiến về cach giải bài -Ghi vào tập ?2
toán. -Đọc yêu cầu ?2 Bạn Thái và Hà chưa đi đến kết quả cuối cùng.
Bạn Thái và Hà Bạn An đã giải đến kết quả cuối cùng
chưa đi đến kết quả
cuối cùng. Bạn An
đã giải đến kết quả
cuối cùng

4. VẬN DỤNG
Hãy nhắc lại các phương pháp HS : đứng tại chổ
phân tích đa thức thành nhân tử đã trả lời
học.
Bài tập 47a,b / 22 SGK. 2 HS lên bảng
Cả lớp thực hiện
vào vở

5. MỞ RỘNG
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã HS :Nghe và ghi BTVN : Bài 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK.
giải (nội dung, phương pháp) vào vở
-Vận dụng vào giải bài tập 48, 49,
50 trang 22, 23 SGK.
Bài tập 50: Phân tích vế trái thành
nhân tử rồi áp dụng A.B = 0
4. Híng dÉn häc sinh tù häc
- Khi ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö b»ng ph¬ng ph¸p nhãm c¸c h¹ng tö cÇn nhãm thÝch hîp.
- ¤n tËp 3 ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ®· häc.
- Lµm bµi 47, 48a, 49a, 50b tr 23 SGK
GIÁO ÁN TOÁN 8

TIẾT 12 LUYỆN TẬP


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc : Cñng cè cho HS c¸c c¸ch ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö.
2. Kü n¨ng : Cã kü n¨ng biÕt c¸ch ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö b»ng ba ph¬ng ph¸p ®· häc.
3.Th¸i ®é : RÌn tÝnh cÈn thËn khi lµm to¸n, th¸i ®é hëng øng phong trµo häc tËp
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc : Ph¸t hiÖn ra c¸c h¹ng tö sau khi nhãm ta cã thÓ ph©n tÝch thµnh nh©n tö chung.
NhËn biÕt ®îc c¸c h¹ng tö cã nh©n tö chung mét c¸ch thµnh th¹o.
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: B¶ng phô ghi bµi tËp.
2. Häc sinh: Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ ë nhµ.
c TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò: kÕt luyÖn tËp
3. D¹y bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 48 trang 22 Bài tập 48 / 22 SGK.
SGK. (15 phút)
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu và suy nghĩ a) x2 + 4x – y2 + 4
-Câu a) có nhân tử chung không? -Không có nhân tử chung = (x2 + 4x + 4) – y2
-Vậy ta áp dụng phương pháp nào -Vận dụng phương pháp nhóm = (x + 2)2 - y2
để phân tích? hạng tử = (x + 2 + y)(x + 2 - y)
-Ta cần nhóm các số hạng nào vào -Cần nhóm (x2 + 4x + 4) – y2
cùng một nhóm?
-Đến đây ta vận dụng phương -Vận dùng hằng đẳng thức
pháp nào?
-Câu b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 , đa -Có nhân tử chung là 3 b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2
thức này có nhân tử chung là gì? = 3(x2 + 2xy + y2 – z2)
-Nếu đặt 3 làm nhân tử chung thì 3(x2 + 2xy + y2 – z2) = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2]
thu được đa thức nào? = 3[(x + y)2 – z2]
(x2 + 2xy + y2) có dạng hằng đẳng -Có dạng bình phương của một = 3(x + y + z) (x + y - z)
thức nào? tổng
-Hãy thực hiện tương tự câu a)
c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 c) x2 –2xy+ y2 – z2 + 2zt –t2
-Ba số hạng cuối rơi vào hằng -Bình phương của một hiệu = (x2 –2xy+ y2)- (z2 - 2zt+
đẳng thức nào? +t2)
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Hãy thực hiện tương tự câu a,b -Thực hiện =(x – y)2 – (z – t)2
-Sửa hoàn chỉnh bài toán -Ghi vào tập = (x – y + z – t) (x –y –z+ t)

Hoạt động 2: Bài tập 49 trang 22 Bài tập 49 / 22 SGK.


SGK. (7 phút) a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 –
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu và suy nghĩ - 6,6.7,5 + 3,5.37,5
-Hãy vận dụng các phương pháp =300
phân tích đa thức thành nhân tử đã
học vào tính nhanh các bài tập b) 452 + 402 – 152 + 80.45
-Ta nhóm các hạng tử nào? (37,5.6,5+ 3,5.37,5)– (7,5.3,4+ =(45 + 40)2 - 152
6,6.7,5) = 852 – 152 = 70.100 = 7000
-Dùng phương pháp nào để tính ? -Đặt nhân tử chung
-Yêu cầu HS lên bảng tính -Tính
-Sửa hoàn chỉnh lời giải -Ghi bài vào tập Bài tập 50 / 23 SGK.
Hoạt động 3: Bài tập 50 trang 23
SGK. ( 8 phút) -Đọc yêu cầu và suy nghĩ
-Treo bảng phụ nội dung -Nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0 a) x(x – 2) + x – 2 = 0
-Nếu A.B = 0 thì một trong hai hoặc B = 0 x(x – 2) + (x – 2) = 0
thừa số phải như thế nào? (x – 2)(x + 1) = 0
-Với bài tập này ta phải biến đổi x–2 x=2
vế trái thành tích của những đa x+1 x = -1
thức rồi áp dụng kiến thức vừa nêu Vậy x = 2 ; x = -1
-Nêu phương pháp phân tích ở
từng câu
a) x(x – 2) + x – 2 = 0
-Nhóm số hạng thứ hai, thứ ba
vào một nhóm rồi vận dụng
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 phương pháp đặt nhân tử chung b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán -Nhóm số hạng thứ hai và thứ ba 5x(x – 3) – (x – 3) = 0
và đặt dấu trừ đằng trước dấu (x – 3)( 5x – 1) = 0
ngoặc x–3 x=3

-Thực hiện hoàn chỉnh


5x – 1

Vậy x = 3 ;
4. Vận dụng-mở rộng: (3 phút)
-Qua bài tập 48 ta thấy rằng khi thực hiện nhóm các hạng tử thì ta cần phải nhóm sao cho thích hợp để khi
đặt thì xuất hiện nhân tử chung hoặc rơi vào một vế của hằng đẳng thức.
-Bài tập 50 ta cần phải nắm chắc tính chất nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0 hoặc B = 0
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
-Xem trước nội dung bài 9: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp”
(đọc kĩ cách phân tích các ví dụ trong bài).

TIẾT 13 §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ


BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP.
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS nªu lªn®îc c¸c ph¬ng ph¸p ®· häc ®Ó ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö.
GIÁO ÁN TOÁN 8
2. KÜ n¨ng: - HS Cã kü n¨ng ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö lµm ®îc c¸c bµi to¸n kh«ng qu¸ khã, c¸c
bµi to¸n víi hÖ sè nguyªn lµ chñ yÕu, c¸c bµi to¸n phèi hîp b»ng hai ph¬ng ph¸p lµ chñ yÕu
- BiÕt c¸ch hîp t¸c c¸c ph¬ng ph¸p
3. Th¸i ®é: Hëng øng tÝch cc vµ tù gi¸c , tÝnh chÝnh x¸c
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc tù häc: phèi hîp ®îc tÊt c¶ c¸c ph¬ng ph¸p métk c¸ch linh ®éng vµ chÝnh x¸c
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: B¶ng phô ghi bµi tËp trß ch¬i "Thi gi¶i to¸n nhanh".
2. häc sinh: Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ ë nhµ
c TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS1: Phân tích đa thức 3x2 + 3xy + 5x + 5y thành nhân tử.
HS2: Tìm x, biết x(x - 5) + x + 5 = 0
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
? Với mỗi phần hãy cho biết các phương pháp phân tích đã áp dụng.
GV: theo dõi uốn nắn, bổ sung – Lưu ý các trình tự phân tích.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài 1. Ví dụ.
ví dụ (11 phút) Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 1: Phân tích đa thức Giải
thành nhân tử : 5x3 + 10 x2y + 5 xy2
5x3 + 10 x2y + 5 xy2. = 5x(x2 + 2xy + y2)
Gợi ý: = 5x(x + y)2
-Có thể thực hiện phương pháp -Đặt nhân tử chung
nào trước tiên? 5x3 + 10 x2y + 5 xy2
= 5x(x2 + 2xy + y2)
-Phân tích tiếp x2 + 2 + xy + y2 - Phân tích x2 + 2xy + y2 ra nhân
thành nhân tử. tử.
Kết quả:
5x3 + 10 x2y + 5 xy2
Hoàn chỉnh bài giải. = 5x(x + y)2
-Như thế là ta đã phối hợp các -Phối hợp hai phương pháp: Đặt
phương pháp nào đã học để áp nhân tử chung và phương pháp
dụng vào việc phân tích đa thức dùng hằng đẳng thức .
thành nhân tử ?
-Xét ví dụ 2: Phân tích đa thức -Học sinh đọc yêu cầu Ví dụ 2: (SGK)
thành nhân tử x2 - 2xy + y2 - Giải
9. -Nhóm hợp lý: x2 - 2xy + y2 - 9
-Nhóm thế nào thì hợp lý? x2 - 2xy + y2 - 9 = (x2 - 2xy + y2 ) - 9
x2 - 2xy + y2 = ? = (x - y)2 - 32. = (x - y)2 - 32
- Áp dụng phương pháp dùng =(x - y + 3)(x - y - 3).
hằng đẳng thức :
= (x - y)2 - 32
= (x - y + 3)(x - y - 3).
-Cho học sinh thực hiện làm
theo nhận xét? -Đọc yêu cầu ?1 ?1
-Treo bảng phụ ?1 -Áp dụng phương pháp đặt nhân 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy
-Ta vận dụng phương pháp nào tử chung = 2xy(x2 - y2 - 2y - 1).
để thực hiện? -Nhóm các hạng tử trong ngoặc để = 2xy x2 - (y + 1)2
-Ta làm gì? rơi vào một vế của hằng đẳng thức = 2xy(x + y + 1)(x - y - 1)
-Thực hiện
GIÁO ÁN TOÁN 8

-Hãy hoàn thành lời giải 2/ Áp dụng.


Hoạt động 2: Một số bài toán -Đọc yêu cầu ?2
áp dụng (16 phút) -Vận dụng phương pháp nhóm các ?2
-Treo bảng phụ ?2 hạng tử. a)
-Ta vận dụng phương pháp nào -Ba số hạng đầu rơi vào hằng đẳng x2 + 2x + 1 - y2
để phân tích? thức bình phương của một tổng = (x2 + 2x + 1) - y2
-Ba số hạng đầu rơi vào hằng -Vận dụng hằng đẳng thức = (x2 + 1)2 - y2
đẳng thức nào? = (x + 1 + y)(x + 1 - y)
Thay x = 94.5 và y=4.5 ta có
-Tiếp theo ta áp dụng phương (94,5+1+4,5)(94,5+1- 4,5)
pháp nào để phân tích? -Phương pháp nhóm hạng tử =100.91 =9100
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán b)
-Câu b) -Phương pháp dùng hằng đẳng bạn Việt đã sử dụng:
-Bước 1 bạn Việt đã sử dụng thức và đặt nhân tử chung -Phương pháp nhóm hạng tử
phương pháp gì để phân tích? -Phương pháp đặt nhân tử chung
-Bước 2 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp dùng hằng đẳng thức
phương pháp gì để phân tích? và đặt nhân tử chung
-Bước 3 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp đặt nhân tử chung
phương pháp gì để phân tích? -Đọc yêu cầu bài toán
-Dùng phưong pháp đặt nhân tử Bài tập 51a,b trang 24 SGK
chung, dùng hằng đẳng thức a) x3 – 2x2 + x
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp -Thực hiện =x(x2 – 2x + 1)
(5 phút) -Lắng nghe và ghi bài =x(x-1)2
-Làm bài tập 51a,b trang 24 b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2
SGK. =2(x2 + 2x + 1 – y2)
-Vận dụng các phương pháp =2[(x+1)2 – y2]
vừa học để thực hiện =2(x+1+y)(x+1-y)
-Hãy hoàn thành lời giải

-Sửa hoàn chỉnh lời giải


3. LUYỆN TẬP
GV yêu cầu HS bài tập 1/27 –
SHD -Thực hiện theo
Phương thức hoạt động: Cá nhân yêu cầu của giáo
Nhiệm vụ của HS: viên.
+ Lần lượt lên bảng trình bày lời 1. Phân tích đa thức thanh nhân tử bằng phương
giải pháp nhóm hạng tử.
Gv hỗ trợ:
? Với mỗi phần hãy cho biết các VDụ:Phân tích đa thức sau thành nhân tử
phương pháp phân tích đã áp x2 - 2x + xy - 2y
dụng.
GV: theo dõi uốn nắn, bổ sung –
Lưu ý các trình tự phân tích.
Bài tập 2/27 - SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: -Lắng nghe và vận
+ Thảo luận cách tính nhanh. dụng.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Tính nhanh làm như thế nào?
Phân tích các đa thức đó bằng
GIÁO ÁN TOÁN 8
phương pháp nào?
GV chốt cách tính nhanh
Bài tập 3 /24 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ cho HS:
+ Thảo luận cách làm.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày. * Cách làm: SHD - 26
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu cách tìm x? Viết các vế trái
thành tích bằng phương pháp
phân tích nào? * Chú ý :SHD-26
GV chốt cách tìm x và các kiến
thức vận dụng.
Bài tập 4/28 – SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm
hai bàn
Nhiệm vụ cho HS:
+ Thảo luận cách làm.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày. * Áp dụng:
GV hỗ trợ HS nêu cách giải: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
? Nêu cách phân tích các đa thức x3 – 2x2 – x + 2 = (x3 – 2x2) – (x – 2)
đó thành nhân tử? = x2 (x – 2) – (x – 2)
GV chốt cách làm = (x – 2) (x2 – 1)
= (x – 2)(x – 1)(x + 1)
x2 + 6x – y2 + 9 = (x2 +6x + 9) – y2
= (x + 3)2 – y2
= (x + 3 – y )(x + 3 + y)

C1: x4 – 6x3 + x2 – 6x = x (x3 – 6x2 + x – 6)


= x [(x3 + x) – (6x2 + 6)]
= x [x(x2 + 1) – 6(x2 + 1)]
= x (x2 + 1)(x – 6)
C2: x4 – 6x3 + x2 – 6x = (x4 – 6x3) + (x2 – 6x)
= x3(x – 6) + x(x – 6)
= (x – 6)(x3 + x)
= (x – 6) x (x2 + 1)
2. Phân tích đa thức thanh nhân tử bằng cách
phối hợp nhiều phương pháp

VD1: SHD - 26
.
GIÁO ÁN TOÁN 8

VD 2: P.tích đa thức sau thành nhân tử


x2 – 2x – 3
Cách 1: x2 – 2x – 3 = x2 – 2x – 2 – 1
= (x2 – 1) – (2x + 2 )
= (x – 1 )(x + 1) – 2 (x + 1)
= (x + 1)(x – 1 – 2 )
= (x + 1)(x – 3)

Cách 2: Cách 1: x2 – 2x – 3 = x2 – 2x + 1 – 3 –
1
= (x2 – 2x + 1 ) – 4
= (x – 1 )2 – 4
= (x – 1 + 2)(x – 1 – 2 )
= (x + 1)(x – 3)

* Trình tự làm: SHD - 27

* Áp dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử


2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
= 2xy(x2 – y2 – 2y – 1)
= 2xy[x2 – (y2 + 2y + 1)]
= 2xy[x2 – (y + 1)2]
= 2xy(x + y + 1)(x – y – 1).
4.5 VẬN DỤNG- MỞ RỘNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện :
* Học lý thuyết
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Nắm chắc trình tự khi phân tích 1 đa thức thành nhân tử.
- Xem lại các bài tập đã làm ở trên lớp;
* Làm bài tập phần vận dụng
GV gợi ý:
Bài 1: Phân tích (3n + 4)2 – 16 = (3n + 4 – 4 )(3n + 4 + 4) = 3n.(3n + 8) 3.
Bài 2:Phân tích đa thức M = a3 – a2b – ab2  + b3  = (a – b)2(a + b)
Thay giá trị a; b vào ta được M = 22,5
Bài 3:- Chuyển các hạng tử vế phải sang vế trái.
- Phân tích vế trái thành nhân tử
- Tìm x
x2 + x = 6 (x – 2)(x + 3) = 0 x = -3 hoặc x = 2
* Đọc cách phân đa thức bậc hai bằng tách các hạng tử ở phần tìm tòi mở rộng.
* Đọc trước bài đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức

4. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)


-Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học.
-Làm các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK
-Tiết sau luyện tập.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN TOÁN 8
TIẾT 14 LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học.
Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp; . . .
Thái độ:Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK, phấn màu; . . .
- HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học; máy tính bỏ
túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
HS1: 2xy – x2 – y2 + 16 HS2: x2 – 3x + 2
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 52 trang 24 SGK. (5 phút)
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 52 trang 24 SGK.
-Ta biến đổi về dạng nào để giải -Biến đổi về dạng tích: trong Ta có:
bài tập này? một tích nếu có một thừa số (5n + 2)2 – 4 =(5n + 2)2 – 22
chia hết cho 5 thì tích chia hết =(5n + 2 + 2)( 5n + 2 - 2)
cho 5. =5n(5n + 4) 5 n Z
-Biểu thức đã cho có dạng hằng -Biểu thức đã cho có dạng
đẳng thức nào? hằng đẳng thức hiệu hai bình
-Hãy hoàn thành lời giải phương
-Thực hiện trên bảng
Hoạt động 2: Bài tập 54 trang 25 SGK. (10 phút)
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 54 trang 25 SGK.
-Câu a) vận dụng phương pháp -Vận dụng phương pháp đặt
nào để giải? nhân tử chung a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x
-Đa thức này có nhân tử chung là -Đa thức này có nhân tử chung = x(x2 + 2xy + y2 – 9)
gì? là x =x[(x + y)2 – 32]
(x2 + 2x + y2 – 9) =x(x + y + 3)( x + y - 3)
-Nếu đặt x làm nhân tử chung thì
còn lại gì? -Ba số hạng đầu trong ngoặc b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
-Ba số hạng đầu trong ngoặc có có dạng hằng đẳng thức bình =(2x – 2y) – (x2 - 2xy + y2)
dạng hằng đẳng thức nào? phương của một tổng =2(x – y) – (x – y)2
-Tiếp tục dùng hằng đẳng thức để = (x – y)(2 – x + y)
phân tích tiếp
-Riên câu c) cần phân tích c) x4 – 2x2 = x2(x2 – 2)

-Ba học sinh thực hiện trên


-Thực hiện tương tự với các câu bảng
còn lại
Hoạt động 3: Bài tập 55 trang 25 SGK. (9 phút)
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 55 trang 25 SGK.
-Với dạng bài tập này ta thực hiện -Với dạng bài tập này ta phân b)
như thế nào? tích vế trái thành nhân tử a)
-Nếu A.B=0 thì A=0 hoặc B=0
-Nếu A.B=0 thì A ? 0 hoặc B ? 0 -Đặt nhân tử chung và dùng
hằng đẳng thức
-Với câu a) vận dụng phương pháp
GIÁO ÁN TOÁN 8
nào để phân tích?

-Dùng hằng đẳng thức


-Với câu a) vận dụng phương pháp
nào để phân tích? -Thu gọn các số hạng đồng
-Nếu đa thức có các số hạng đồng dạng
dạng thì ta phải làm gì? -Thực hiện theo hướng dẫn
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán Vậy ;
Vậy ;
-Sửa hoàn chỉnh -Ghi vào tập
;

Hoạt động 4: Bài tập 56 trang 25 SGK. (7 phút)


-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 56 trang 25 SGK.
-Muốn tính nhanh giá trị của biểu -Muốn tính nhanh giá trị của
thức trước tiên ta phải làm gì? Và biểu thức trước tiên ta phải a)
phân tích đa thức thành nhân

-Dùng phương pháp nào để phân tử . Ta có Với x=49,75, ta có


tích? -Đa thức có dạng hằng đẳng
thức bình phương của một
-Riêng câu b) cần phải dùng quy tổng.
tắc đặt dấu ngoặc bên ngoài để làm -Thực hiện theo gợi ý
xuất hiện dạng hằng đẳng thức b)
-Hoàn thành bài tập bằng hoạt
động nhóm -Hoạt động nhóm để hoàn
thành

Với x=93, y=6 ta có


(93+6+1)(93-6-1)
=100.86 = 86 000
4. Củng cố: (4 phút)
-Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta áp dụng những phương pháp nào
-Với dạng bài tập 55 (tìm x) ta biến đổi về dạng A.B=0 rồi thực hiện tìm x trong từng thừa số
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa (lớp 7)
-Xem trước bài 10: “Chia đơn thức cho đơn thức” (đọ kĩ quy tắc trong bài).
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
GIÁO ÁN TOÁN 8

TIẾT 15 §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC.


A. Môc tiªu:
1.KiÕn thøc :- HS nªu lªn ®îc kh¸i niÖm ®a thøc A chia hÕt cho ®a thøc B.
- HS nh©n biÕt ®îc khi nµo ®¬n thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B.
2.Kü n¨ng: HS thùc hiÖn thµnh th¹o phÐp chia ®¬n thøc cho ®¬n thøc.
3.Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn khi lµm to¸n, th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp.
4.Ph¸t triÓn n¨ng lùc tù häc :biÕt c¸ch chia ®¬n thøc cho d¬n thøc : PhÇn sè chia cho phÇn sè, phÇn
biÕn gièng nhau chia cho phÇn biÕn gièng nhau
B. ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: : B¶ng phô ghi nhËn xÐt, quy t¾c,bµi tËp.
2. Häc sinh: ¤n tËp quy t¾c nh©n chia hai luü thõa cïng c¬ sè
c. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò:
? : Ph¸t biÓu vµ viÕt c«ng thøc chia hai luü Mét HS lªn b¶ng.- HS ph¸t biÓu vµ viÕt c«ng thøc
thõa cïng c¬ sè. chia hai luü thõa cïng c¬ sè.
- ¸p dông tÝnh: Bµi tËp
54:52 54: 52 = 52

x10 : x6 víi x  0 x10 : x6 = x4(víi x  0)


x3: x3 víi x  0 x3: x3 = 1 (víi x  0)

3. D¹y bµi míi:


GIÁO ÁN TOÁN 8

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1. KHỞI ĐỘNG
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm mục 1và mục 2 theo shd/30
HS: Thực hiện nhiệm vụ trên bảng nhóm.
GV: Quan sát, HS hoạt động
HS: Lên bảng thực hiện .
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung, VÀO BÀI
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược -Đa thức A gọi là đa thức bị chia, Mở đầu:
nội dung. (5 phút)-Cho A, B (B đa thức B gọi là đa thức chia, đa
0) là hai đa thức, ta nói đa thức Q gọi là đa thức thương.
thức A chia hết cho đa thức B
nếu tìm được đa thức Q sao cho
A. gọi là đa thức bị chia.
A=B.Q
B gọi là đa thức chia.
-Tương tự như trong phép chia
Q gọi là đa thức thương.
đã học thì: Đa thức A gọi là gì?
Đa thức B gọi là gì? Đa thức Q
gọi là gì?
-Do đó A : B = ?
-Hãy tìm Q = ?
-Trong bài này ta chỉ xét trường
hợp đơn giản nhât của phép
chia hai đa thức là phép chia
đơn thức cho đơn thức.
-Ở lớp 7 ta đã biết: Với mọi x xm : xn = xm-n , nếu m>n 1/ Quy tắc.
0; m,n , ta có: xm : xn=1 , nếu m=n.
-Nếu m>n thì xm : xn = ? -Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ
-Nếu m=n thì xm : xn = ? số ta giữ nguyên cơ số và lấy số
-Muốn chia hai lũy thừa cùng mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số
cơ số ta làm như thế nào? mũ của lũy thừa chia.
-Treo bảng phụ ?1 -Đọc yêu cầu ?1 ?1
-Ở câu b), c) ta làm như thế -Ta lấy hệ số chia cho hệ số, phần a) x3 : x2 = x
nào? biến chia cho phần biến b) 15x7 :3x2 = 5x5
-Gọi ba học sinh thực hiện trên -Thực hiện
bảng. c) 20x5 : 12x =
-Chốt: Nếu hệ số chia cho hệ số -Lắng nghe và ghi bài
không hết thì ta phải viết dưới
dạng phân số tối giản -Đọc yêu cầu và thực hiện ?2
-Gọi hai học sinh thực hiện ?2 a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x
(đề bài trên bảng phụ) -Đơn thức A chia hết cho đơn thức
-Qua hai bài tập thì đơn thức A B khi mỗi biến của B đều là biến
của A với số mũ không lớn hơn số b)
gọi là chia hết cho đơn thức B
mũ của nó trong A. Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho
khi nào?
đơn thức B khi mỗi biến của B đều
-HS.Nêu qui tắc như SGK là biến của A với số mũ không lớn
hơn số mũ của nó trong A.
-Vậy muốn chia đơn thức A
HS:đọc quy tắc Quy tắc: (SGK)
cho đơn thức B (trường hợp A
chia hết cho B) ta làm như thế
nào?
-Treo bảng phụ quy tắc, cho
GIÁO ÁN TOÁN 8
học sinh đọc lại và ghi vào tập

3. LUYỆN TẬP
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức -HS đứng tại chổ Bài tập 59 trang 26 SGK.
cho đơn thức. trả lời. a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5
-Làm bài tập 59 trang 26 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài
-Vận dụng kiến thức nào trong toán b)
bài học để giải bài tập này? -Vận dụng quy tắc
-Gọi ba học sinh thực hiện chia đơn thức cho
đơn thức để thực c)
hiện lời giải.
-Thực hiện
4. VẬN DỤNG
-Treo bảng phụ ?3 -Đọc yêu cầu ?3
-Câu a) Muốn tìm được thương ta -Lấy đơn thức bị ?3
làm như thế nào? chia (15x3y5z) a) 15x3y5z : 5x2y3= 3 xy2z.
-Câu b) Muốn tính được giá trị của chia cho đơn thức
biểu thức P theo giá trị của x, y chia (5x2y3) b) 12x4y2 : (- 9xy2)=
trước tiên ta phải làm như thế nào? -Thực hiện phép Với x = -3 ; y = 1,005, ta có:
chiahai đơn thức
trước rồi sau đó
thay giá trị của x,
y vào và tính P.

5. MỞ RỘNG
- Vận dụng được quy tắc chia đơn Làm bài tập phần
(đa) thức cho đơn thức. mở rộng

4. Híng dÉn häc sinh tù häc


- N¾m v÷ng kh¸i niÖm ®a thøc A chia hÕt cho ®a thøc B, khi nµo ®¬n thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc
B vµ quy t¾c chia ®¬n thøc cho ®¬n thøc.
- Lµm bµi tËp 59 SGK-tr26 ,39, 40, 41 tr 7 SBT.
- §äc bµi chia ®a thøc cho ®a thø

TIẾT 16 §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC.


A Môc tiªu:
1.KiÕn thøc:: HS chØ ra ®îc 1 ®a thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B khi tÊt c¶ c¸c h¹ng tö cña ®a thøc
A ®Òu chia hÕt cho B.
-HS ph¸t biÓu ®îc quy t¾c chia ®a thøc cho ®¬n thøc.
2. KÜ n¨ng: Thùc hiÖn ®óng phÐp chia ®a thøc cho ®¬n thøc (chñ yÕu trong trêng hîp chia hÕt).BiÕt
tr×nh bµy lêi gi¶i ng¾n gän (chia nhÈm tõng ®¬n thøc råi céng KQ l¹i víi nhau).
3. Th¸i ®é: Hëng øng tÝch cùc vµ RÌn tÝnh cÈn thËn, t duy l« gÝc.
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc : BiÕt c¸ch s¾p xÕp ®a thøc theo lòy thõa t¨ng dÇn sè mò cña biÕn.
- BiÕt thùc hiÖn phÐp chia lÇn lît tõng h¹ng tö vµ chó ý dÊu cña h¹ng tö
GIÁO ÁN TOÁN 8
B. ChuÈn bÞ :
1. Gi¸o viªn: : B¶ng phô ghi bµi tËp.
2. Häc sinh: Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ ë nhµ
c. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò: (5p)
? Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm mục 1và mục 2 theo shd/30
HS: Thực hiện nhiệm vụ trên bảng nhóm.
GV: Quan sát, HS hoạt động
HS: Lên bảng thực hiện .
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc -Muốn chia đơn thức A cho đơn 1/ Quy tắc.
thực hiện. (16 phút)-Hãy phát thức B (trường hợp A chia hết cho ?1
biểu quy tắc chia đơn thức cho B) ta làm như sau: 15x2y5+12x3y2–10xy3):3xy2
đơn thức. -Chia hệ số của đơn thức A cho hệ =(15x2y5:3xy2)+(12x3y2:3xy2) +(–
số của đơn thức B. 10xy3:3xy2)
-Chia lũy thừa của từng biến trong
A cho lũy thừa của cùng biến đó
-Chốt lại các bước thực hiện trong B.
của quy tắc lần nữa. -Nhân các kết quả vừa tìm được
với nhau.
-Đọc yêu cầu ?1
-Chẳng hạn:
15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3
-Treo bảng phụ nội dung ?1 (15x2y5+12x3y2–10xy3):3xy2
-Hãy viết một đa thức có các =(15x2y5:3xy2)+(12x3y2:3xy2) +
hạng tử đều chia hết cho 3xy2 (–10xy3:3xy2)
-Chia các hạng tử của đa thức Quy tắc:
15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 cho Muốn chia đa thức A cho đơn thức
3xy2 -Nêu quy tắc rút ra từ bài toán B (trường hợp cá hạng tử của đa
-Cộng các kết quả vừa tìm -Đọc lại và ghi vào tập thức A đều chia hết cho đơn thức
được với nhau -Đọc yêu cầu ví dụ B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B
rồi cộng các kết quả với nhau.
-Qua bài toán này, để chia một -Lấy từng hạng tử của A chia cho Ví dụ: (SGK)
đa thức cho một đơn thức ta B rồi cộng các kết quả với nhau Giải
làm như thế nào? -Thực hiện
-Treo bảng phụ nội dung quy -Lắng nghe
tắc
-Treo bảng phụ yêu cầu ví dụ

-Hãy nêu cách thực hiện

-Gọi học sinh thực hiện trên


GIÁO ÁN TOÁN 8
bảng
-Chú ý: Trong thực hành ta có
thể tính nhẩm và bỏ bớt một số
phép tính trung gian.
Hoạt động 2: Áp dụng. (8 phút) -Đọc yêu cầu ?2 2/ Áp dụng.
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Quan sát bài giải của bạn Hoa
-Hãy cho biết bạn Hoa giải trên bảng phụ và trả lời là bạn Hoa ?2
đúng hay không? giải đúng.
a) Bạn Hoa giải đúng.
-Để làm tính chia
-Để làm tính chia
ta
dựa vào quy tắc chia đa thức cho
ta dựa vào quy tắc nào? đơn thức. b)
-Thảo luận nhóm và trình bày.
-Hãy giải hoàn chỉnh theo
nhóm
3. LUYỆN TẬP
HS hoạt động nhóm làm Bài 1- Bài 1/SHD- 33
Báo cáo kq -Thực hiện theo a) A B
GV: Nhấn mạnh phép chia hết và yêu cầu của giáo
b,c,d) A B
phép không chia hết. viên.
Bài 2/SHD- 33 Làm Tính chia
HS hoạt động cá nhân làm bài 2
x12 : (-x)6 = x6
HS: Thực hiện nhiệm vụ
(-x)7 : (-x)5 = x2
GV: - Kiểm tra, hỗ trợ cách trình
bày
HS: Đại diện lên bảng trình bày 5x3y4 : 10x2y = xy3
GV: Nhận xét, bổ sung tương ứng
từng phần.
x3y3 : = - x2y
g) (3x2y2 – 6x2y + 12xy) :3xy
= xy – 2x +4
HS lhoạt động cặp đôi àm bài 3 -Lắng nghe và vận
Nhiệm vụ: dụng.
+ Đọc kỹ bài viết của bạn Bình. (2x3 -2x2y + 3xy2) :
+ Nêu nhận xét bài giải của bạn = -4x4 + 4x3y – 6y2
Bình. Bài 3/SHD- 33
HS: thực hiện - Báo cáo kq Bạn Bình giải đúng.
GV: nhận xét – sửa sai (nếu có) g) (3x2y2 – 6x2y + 12xy) :3xy
= 3xy(xy – 2x +4) :3xy
= xy – 2x +4
4. VẬN DỤNG
-Làm bài tập 64 trang 28 SGK. -Đọc yêu cầu Bài tập 64 trang 28 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung -Để làm tính chia
-Để làm tính chia ta dựa vào quy ta dựa vào quy tắc
tắc nào? chia đa thức cho
đơn thức.

-Gọi ba học sinh thực hiện trên -Thực hiện


bảng -Thực hiện
-Gọi học sinh khác nhận xét -Ghi bài vào tập
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
GIÁO ÁN TOÁN 8

5. MỞ RỘNG
- Vận dụng được quy tắc chia đơn Làm bài tập phần
(đa) thức cho đơn thức. mở rộng
- Làm bài tập phần 2,3/4
4. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
-Vận dụng giải bài tập 63, 65, 66 trang 29 SGK.
-Ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7)
-Xem trước nội dung bài 12: “Chia đa thức một biến đã sắp xếp” (đọc kĩ các ví dụ trong bài học).
GIÁO ÁN TOÁN 8

Ngày soạn: Tuần


Ngày dạy: PPCT
Bài 9. Tiết 14 - 15: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP (2 tiết)
A Môc tiªu:
1.KiÕn thøc:: HS chØ ra ®îc 1 ®a thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B khi tÊt c¶ c¸c h¹ng tö cña ®a thøc
A ®Òu chia hÕt cho B.
-HS ph¸t biÓu ®îc quy t¾c chia ®a thøc cho ®¬n thøc.
2. KÜ n¨ng: Thùc hiÖn ®óng phÐp chia ®a thøc cho ®¬n thøc (chñ yÕu trong trêng hîp chia hÕt).BiÕt
tr×nh bµy lêi gi¶i ng¾n gän (chia nhÈm tõng ®¬n thøc råi céng KQ l¹i víi nhau).
3. Th¸i ®é: Hëng øng tÝch cùc vµ RÌn tÝnh cÈn thËn, t duy l« gÝc.
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc : BiÕt c¸ch s¾p xÕp ®a thøc theo lòy thõa t¨ng dÇn sè mò cña biÕn.
- BiÕt thùc hiÖn phÐp chia lÇn lît tõng h¹ng tö vµ chó ý dÊu cña h¹ng tö
B. ChuÈn bÞ :
1. Gi¸o viªn: : B¶ng phô ghi bµi tËp.
2. Häc sinh: Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ ë nhµ
c. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò: (5p)
? Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm mục 1và mục 2 theo shd/30
HS: Thực hiện nhiệm vụ trên bảng nhóm.
GV: Quan sát, HS hoạt động
HS: Lên bảng thực hiện .
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung và vào bài
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phép chia hết. (31 1/ Phép chia hết.
phút) -Đọc yêu cầu bài toán Ví dụ: Chia đ thức 2x4-
-Treo bảng phụ ví dụ SGK 13x3+15x2+11x-3 cho đa thức x2-
Để chia đa thức 2x4- 4x-3
13x3+15x2+11x-3 cho đa thức Giải
x2-4x-3
Ta đặt phép chia (giống như
phép chia hai số đã học ở lớp 5)
(2x4-13x3+15x2+11x-3) :(x2-4x-3)
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2- 2x4 : x2 =2x2 – 5x + 1
4x-3

-Ta chia hạng tử bậc cao nhất 2x4 : x2=2x2


của đa thức bị chia cho hạng tử 2x2(x2-4x-3)=2x4-8x3-6x2
bậc cao nhất của đa thức chia? -Thực hiện
2x4 : x2=?
-Nhân 2x2 với đa thức chia.
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Tiếp tục lấy đa thức bị chia trừ ?.
đi tích vừa tìm được -Đọc yêu cầu ? . (x2-4x-3)(2x2-5x+1)
-Treo bảng phụ ? . -Kiểm tra lại tích =2x4-5x3+x2-8x3+20x2-4x-
-Bài toán yêu cầu gì? (x2-4x-3)(2x2-5x+1) 6x2+15x-3
-Phát biểu quy tắc nhân một đa =2x4-13x3+15x2+11x-3
-Muốn nhân một đa thức với thức với một đa thức (lớp 7)
một đa thức ta làm như thế -Thực hiện
nào?
-Hãy hoàn thành lời giải bằng -Nếu thực hiện phép chia mà
hoạt động nhóm thương tìm được khác 0 thì ta gọi
-Nếu thực hiện phép chia mà phép chia đó là phép chia có dư. 2/ Phép chia có dư.
thương tìm được khác 0 thì ta Ví dụ:
gọi phép chia đó là phép chia -Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số 5x3 - 3x2 +7 x2 + 1
gì? chia 5x3 + 5x 5x -3
Hoạt động 2: Phép chia có dư. -Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc -3x2-5x + 7
(11 phút) của đa thức chia -3x2 -3
-Số dư bao giờ cũng lớn hơn -5x + 10
hay nhỏ hơn số chia?
-Tương tự bậc của đa thức dư Phép chia trong trường hợp này gọi
như thế nào với bậc của đa thức là phép chia có dư
chia? 7 chia 2 dư 1, nên 7=2.3+1 (5x3 - 3x2 +7) =
-Treo bảng phụ ví dụ và cho =(x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10)
học sinh suy nghĩ giải
-Chia (5x3 - 3x2 +7) cho (x2 + (5x3 - 3x2 +7) =
1) = (x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10) Chú ý:
Người ta chứng minh được rằng đối
7 chia 2 dư bao nhiêu và viết -Lắng nghe với hai đa thức tùy ý A và B của
thế nào? cùng một biến (B 0), tồn tại duy
-Đọc lại và ghi vào tập nhất một cặp đa thức Q và R sao
-Tương tự như trên, ta có: cho A=B.Q + R, trong đó R bằng 0
(5x3 - 3x2 +7) = ? + ? hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B
(R được gọi là dư trong phép chia A
cho B).
-Nêu chú ý SGK và phân tích Khi R = 0 phép chia A cho B là
cho học sinh nắm. phép chia hết.
-Treo bảng phụ nội dung
Bài tập 67 trang 31 SGK.

-Đọc yêu cầu đề bài


-Ta sắp xếp lại lũy thừa của biến
-Chốt lại lần nữa nội dung chú theo thứ tự giảm dần, rồi thực hiện
ý. phép chia theo quy tắc.
-Thực hiện tương tự câu a)
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp.
(6 phút)
-Làm bài tập 67 trang 31 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung
GIÁO ÁN TOÁN 8
TIẾT 2
Hoạt động 1: Bài tập 70 trang Bài tập 70 trang 32 SGK.
32 SGK. (7 phút)-Treo bảng -Đọc yêu cầu đề bài toán.
phụ nội dung. -Muốn chia đa thức A cho đơn
-Muốn chi một đa thức cho một thức B (trường hợp cá hạng tử của
đơn thức ta làm như thế nào? đa thức A đều chia hết cho đơn
thức B), ta chia mỗi hạng tử của A
cho B rồi cộng các kết quả với
nhau.
xm : xn = xm-n
xm : xn = ? -Thực hiện.
-Cho hai học sinh thực hiện
trên bảng.
Hoạt động 2: Bài tập 71 trang Bài tập 71 trang 32 SGK.
32 SGK. (4 phút)-Treo bảng -Đọc yêu cầu đề bài toán.
phụ nội dung. -Không thực hiện phép chia, xét
-Đề bài yêu cầu gì? xem đa thức A có chia hết cho đa
thức B hay không?
-Đa thức A chia hết cho đa thức B
-Câu a) đa thức A chia hết cho vì mỗi hạng tử của A đều chia hết
đa thức B không? Vì sao? ho B.
-Phân tích A thành nhân tử chung Giải
-Câu b) muốn biết A có chia x2 – 2x + 1 = (x – 1)2
hết cho B hay không trước tiên a) A chia hết cho B
ta phải làm gì? 1 – x = - (x - 1) b) A chia hết cho B
-Nếu thực hiện đổi dấu thì
1 – x = ? (x - 1)

Hoạt động 3: Bài tập 72 trang -Đọc yêu cầu đề bài toán. Bài tập 72 trang 32 SGK.
32 SGK. (12 phút) -Ta cần phải sắp xếp.
-Treo bảng phụ nội dung.
-Đối với bài tập này để thực 2x4 : x2 2x4+x3-3x2+5x-2 x2-x+1
hiện chia dễ dàng thì ta cần làm 2x4-2x3+2x2
gì? 3x3-5x2+5x-2 2x2+3x-2
-Để tìm được hạng tử thứ nhất 2x4 : x2 = 2x2 3x3-3x2+3x
của thương ta lấy hạng tử nào -Lấy đa thức bị chia trừ đi tích -2x2+2x-2
chia cho hạng tử nào? 2x2(x2 – x + 1) -2x2+2x-2
2x4 : x2 =? -Lấy dư thứ nhất chia cho đa thức 0
-Tiếp theo ta làm gì? chia.
-Thực hiện Vậy
-Bước tiếp theo ta làm như thế -Lắng nghe, ghi bài (2x4+x3-3x2+5x-2) :( x2-x+1)=
nào? = 2x2+3x-2
-Gọi học sinh thực hiện
-Nhận xét, sửa sai.

4. VẬN DỤNG
Khi thực hiện chia đa thức cho đơn * Học thuộc quy tắc nhân dơn
thức, đa thức cho đa thức thì ta cần thức với đa thức và vận dụng
phải cẩn thận về dấu của các hạng làm bài tập.
tử * Làm bài tập phần vận dụng

5. MỞ RỘNG
HS hoạt động nhóm cùng tìm hiểu Làm bài tập phần
GIÁO ÁN TOÁN 8
nội dung của định lý Bơdu. mở rộng
HS: Báo cáo kq
4. Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập quy tắc nhân (chia) đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
-Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
-Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
-Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 1, 2)
-Làm bài tập 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK.
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT

TIẾT 19,20 ÔN TẬP CHƯƠNG I.


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc trong ch¬ng I: phÐp nh©n vµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh
nh©n tö
- C¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí
2. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp trong ch¬ng
- rÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi gi¶i
3. Th¸i ®é: tù gi¸c, tÝch cùc, lµm viÖc hîp t¸c
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc : ph¸t triÓn kh¶ n¨mg tÝnh tãa, ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö,c¸c h»ng ®¼ng
thøc ®¸ng nhí.
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:B¶ng phô ghi 7 h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí
2. Häc sinh:: ¤n tËp vµ tr¶ lêi 5 c©u hái SGK -tr32
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn.
2. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp «n tËp
3. D¹y bµi míi:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Tính nhanh:
HS1: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) HS2: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 1, 2. (10 phút)
-Treo bảng phụ hai câu hỏi lí -Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ
thuyết. -HS:Phát biểu quy tắc như SGK.
-Phát biểu quy tắc nhân đơn -HS:Phát biểu quy tắc như SGK.
thức với đa thức. -Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Phát biểu quy tắc nhân đa thức
với đa thức.
-Viết bảy hằng đẳng thức đáng
nhớ.

Hoạt động 2: Luyện tập. (20 phút)


-Làm bài tập 75 trang 33 SGK. Bài tập 75 trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán
-Ta vận dụng kiến thức nào để -Áp dụng quy tắc nhân đơn thức
thực hiện? với đa thức.
xm . xn = ? xm . xn =xm+n
-Tích của hai hạng tử cùng dấu -Tích của hai hạng tử cùng dấu
thì kết quả dấu gì? thì kết quả dấu “ + ”
-Tích của hai hạng tử khác dấu -Tích của hai hạng tử khác dấu
thì kết quả dấu gì? thì kết quả dấu “ - “
-Hãy hoàn chỉnh lời giải -Tực hiện
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Làm bài tập 76 trang 33 SGK. Bài tập 76 trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán
-Ta vận dụng kiến thức nào để -Áp dụng quy tắc nhân đa thức
thực hiện? với đa thức.
-Tích của hai đa thức là mấy đa -Tích của hai đa thức là một đa
thức? thức.
-Nếu đa thức vừa tìm được có -Nếu đa thức vừa tìm được có
các số hạng đồng dạng thì ta các số hạng đồng dạng thì ta
phải làm sao? phải thu gọn các số hạng đồng
dạng.
-Để cộng (trừ) hai số hạng đồng -Để cộng (trừ) hai số hạng đồng
dạng ta làm thế nào? dạng ta giữ nguyên phần biến và
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán cộng (trừ) hai hệ số
-Thực hiện
-Làm bài tập 77 trang 33 SGK. Bài tập 77 trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán
-Đề bài yêu cầu gì? -Tính nhanh các giá trị của biểu
thức.
-Để tính nhanh theo yêu cầu bài -Biến đổi các biểu thức về dạng
toán, trước tiên ta phải làm gì? tích của những đa thức. Với x = 18 và y = 4, ta có:
-Hãy nhắc lại các phương pháp -Có ba phương pháp phân tích đa M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100
phân tích đa thức thành nhân thức thành nhân tử: đặt nhân tử
tử? chung, dùng hằng đẳng thức,
-Câu a) vận dụng hằng đẳng nhóm hạng tử.
thức nào?
-Câu b) vận dụng hằng đẳng -Vận dụng hằng đẳng thức bình
thức nào? phương của một hiệu
-Hãy hoạt động nhóm để giải -Vận dụng hằng đẳng thức lập Với x = 6 và y = -8, ta có:
bài toán. phương của một hiệu N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = =8000
-Hoạt động nhóm.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 3, 4, 5. (7 phút)
-Treo bảng phụ hai câu hỏi lí -Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ
thuyết. -Đơn thức A chia hết cho đơn
-Khi nào thì đơn thức A chia hết thức B khi mỗi biến của B đều là
cho đơn thức B? biến của A với số mũ không lớn
hơn số mũ của nó trong A.
-Đa thức A chia hết cho đơn
-Khi nào thì đa thức A chia hết thức B khi mỗi hạng tử của A
cho đơn thức B? đều chia hết cho B.
-Đa thức A chia hết cho đa thức
-Khi nào thì đa thức A chia hết B nếu tìm được một đa thức Q
cho đa thức B? sao cho A = B.Q

Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. (23 phút)


-Làm bài tập 79a,b trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 79a,b trang 33 SGK.
-Đề bài yêu cầu ta làm gì? -Phân tích đa thức thành nhân tử.
-Hãy nêu các phương pháp phân -Có ba phương pháp phân tích đa
tích đa thức thành nhân tử? thức thành nhân tử: đặt nhân tử
chung, dùng hằng đẳng thức,
GIÁO ÁN TOÁN 8
nhóm hạng tử.
-Câu a) áp dụng phương pháp nào -Nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng
để thực hiện? thức và đặt nhân tử chung
-Câu b) áp dụng phương pháp nào -Đặt nhân tử chung, nhóm hạng
để thực hiện? tử và dùng hằng đẳng thức.
-Gọi hai học sinh thực hiện -Thực hiện trên bảng

-Đọc yêu cầu bài toán


-Làm bài tập 80a trang 33 SGK. -Sắp xếp các hạng tử theo thứ tự
-Treo bảng phụ nội dung. giảm dần của số mũ của biến
-Với dạng toán này trươc khi thực -Lấy hạng tử có bậc cao nhất của
hiện phép chia ta cần làm gì? đa thức bị chia chia cho hạng tử
-Để tìm hạng tử thứ nhất của có bậc cao nhất của đa thức chia.
thương ta làm như thế nào? -Lấy thương nhân với đa thức
chia để tìm đa thức trừ. Bài tập 80a trang 33 SGK.
-Tiếp theo ta làm như thế nào? -Thực hiện
-Ghi bài và tập 6x3-7x2- 2x + 1
x+2
-Cho học sinh giải trên bảng 6x3+3x2 3x2-5x+2
-Sửa hoàn chỉnh lời giải -Đọc yêu cầu bài toán -10x2-x+2
-Làm bài tập 81b trang 33 SGK. -Nếu A.B = 0 thì hoặc A=0 hoặc -10x2-5x
-Treo bảng phụ nội dung. B=0 4x+2
-Nếu A.B = 0 thì A như thế nào 4x+2
với 0? ; B như thế nào với 0? 0
-Vậy đối với bài tập này ta phải
phân tích vế trái về dạng tích -Dùng phương pháp đặt nhân tử Vậy (6x3-7x2-x+2):( 2x + 1) =
A.B=0 rồi tìm x chung. 3x2-5x+2
-Dùng phương pháp nào để phân -Nhân tử chung là x + 2
tích vế trái thành nhân tử chung? -Hoạt động nhóm
-Nhân tử chung là gì? Bài tập 81b trang 33 SGK.
-Hãy hoạt động nhóm để giải bài
toán

Vậy

4. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)


* Bài cũ
-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
* Bài mới
-Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức, . . .
-Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5);Giải các bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK.
GIÁO ÁN TOÁN 8

TIẾT 21 KIỂM TRA CHƯƠNG I.


I . Mục tiêu:
-Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, nhận dạng hằng đẳng thức đáng nhớ, vận dụng các phương
pháp phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x bằng cách phân tích dưới dạng A.B=0.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành
nhân tử; . . .
-Thái độ:Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập, ý thức tái hiện liên hệ các kiến thức đã học vào thực tê
khi giải quyết các bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Chuẩn bị cho mỗi học sinh một đề kiểm tra (đề phôtô)
- HS: Máy tính bỏ túi, giấy nháp, . . .
III. Tiến trình dạy học: (kiểm tra tập trung )
A. Ma trận đề:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Chủ đề Tổng
TN TL TN TL TN TL
2 1 2 5
Nhân, chia đa thức.
1 0,5 2 3,5
4 1 1 6
Hằng đẳng thức đáng nhớ.
2 0,5 1 3,5
2 2
Phân tích đa thức thành nhân tử.
3 3
6 2 5 13
Tổng
3 1 6 10
B. Đề:
Đề 1:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm).
Bài 1: (2 điểm). Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Kết quả của phép tính 15x2y2z : 3xyz là:
A. 5xy B. 5x2y2z C. 15xy D. 5xyz
Câu 2: Kết quả của phép tính 20052 – 20042 là:
A. 1 B. 2004 C. 4009 D. 2005
Câu 3: Đa thức 16x3y2 – 24x2y3 + 20x4 chia hết cho đơn thức nào?
A. 4x2y2 B. 16x2 C. –4x3y D. -2x3y2
Câu 4: Phép chia (x2 – 4x + 3) : (x – 3) cho kết quả:
A. x + 1 B. x + 4 C. x – 1 D. x – 4
Bài 2: (2 điểm). Hãy điền dấu “X” vào ô trống mà em chọn:
Câu Nội dung Đúng Sai
a) (x – 2)2 = x2 – 4x + 4
b) (x – y)2 = (y – x)2
c) (a – b) = a2 – b2
d) (a – b)(b – a) = (a – b)2
II. TỰ LUẬN: (6 điểm).
Bài 1: (2 điểm).
Tính giá trị của biểu thức M = x2 – 10x + 25 tại x = 105
b) Rút gọn biểu thức N = 2x(3 – x) – 3x(x – 2) + 5(x + 1)(x – 1)
Bài 2: (3 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) xy + y2 + 2x + 2y
b) x2 + 2xy + y2 – 4
Bài 3: (1 điểm). Làm tính chia (x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1)
C. Đáp án và biểu điểm đề 1:
GIÁO ÁN TOÁN 8
I/ Trắc nghiệm :(4 điểm). Mỗi ý đúng được 0.5 đ
Bài 1
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
A C B C
Bài 2 :
Câu a Câu b Câu c Câu d
Đ Đ S S
II/Phần tự luận (6 điểm)

Câu Đáp án Thang điểm


1a M = x2 – 10x + 25
= x2 – 2.x.5 + 52 0.25
= (x – 5)2. 0.25
Thay x = 105 vào biểu thức ta có
M = (105- 5)2 = 1002 = 10000 0.5
1b N = 2x(3 – x) – 3x(x – 2) + 5(x + 1)(x – 1)
= 2x.3 + 2x.x + (- 3x).x + (– 3x) .(-2) + 5(x2 -1) 0.25
=6x + 2x2 – 3x2 + 6x + 5x2- 5 0.5
= 4x2 + 12x - 5 0.25

2a xy + y2 + 2x + 2y
= (xy + y2 )+ (2x + 2y) 0.5
= x(x+y) +2(x+y) 0.5
=(x +y)(x + 2) 0.5
2b x2 + 2xy + y2 – 4
= (x2 + 2xy + y2 )– 4 0.5
= (x +y)2 – 22 0.5
=(x +y -2)(x +y +2) 0.5

3 (x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1) =x2 – x + 2 1

Lưu ý : nếu học sinh có cách làm khác nhưng kết quả đúng thì cho điểm tối đa câu đó.

CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


BÀI 1. TIẾT 21: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A.Môc tiªu
1. KiÕn thøc:
- HS nªu lªn ®îc kh¸i niÖm vÒ ph©n thøc ®¹i sè
- HS cã kh¸i niÖm vÒ 2 ph©n thøc b»ng nhau ®Ó n½m v÷ng tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc
2. KÜ n¨ng: - BiÕt c¸ch vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp so s¸nh c¸c ph©n thøc (chØ xÐt trêng hîp b»ng
nhau hoÆc kh«ng b»ng nhau)
3. Th¸i ®é: - Cã ý thøc x©y dùng bµi, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn, nhiÖt t×nh hëng øng
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc : X¸c ®Þnh ®îc ph©n thøc ®¹i sè, so s¸nh sù b»ng nhau cña hai ph©n thøc.
B. ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: M¸y chiÕu, giÊy trong (ghi thay b¶ng phô)BP ?5
2. häc sinh: ¤n tËp l¹i ®Þnh nghÜa ph©n sè, 2 ph©n sè b»ng nhau
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
GIÁO ÁN TOÁN 8
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không
? Em hãy cho biết một phân số được viết dưới dạng như thế nào?

? Hai phân số và bằng nhau khi nào ?


3. Bài mới:
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa. (14 phút)
-Treo bảng phụ các biểu thức dạng 1/ Định nghĩa.
-Quan sát dạng của các biểu thức Một phân thức đại số (hay nói
như sau: trên bảng phụ. gọn là phân thức) là một biểu

-Trong các biểu thức trên A và B thức có dạng , trong đó A, B


gọi là các đa thức. là những đa thức khác đa thức
-Trong các biểu thức trên A và B -Một phân thức đại số (hay nói
gọi là gì? 0.
gọn là phân thức) là một biểu
-Những biểu thức như thế gọi là
những phân thức đại số. Vậy thế A gọi là tử thức (hay tử)
nào là phân thức đại số? thức có dạng , trong đó A, B B gọi là mẫu thức (hay mẫu)
là những đa thức khác đa thức 0.
A gọi là tử thức, B gọi là mẫu Mỗi đa thức cũng được coi như
-Tương tự như phân số thì A gọi là thức. một phân thức với mẫu bằng 1.
gì? B gọi là gì? -Mỗi đa thức được viết dưới
-Mỗi đa thức được viết dưới dạng dạng phân thức có mẫu bằng 1
phân thức có mẫu bằng bao nhiêu? -Đọc yêu cầu ?1
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Thực hiện trên bảng
-Gọi một học sinh thực hiện -Đọc yêu cầu ?2 ?1
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Một số thực a bất kì là một đa ?2. Một số thực a bất kì là một
-Một số thực a bất kì có phải là một thức. phân thức vì số thực a bất kì là
đa thức không? -Một đa thức được coi là một một đa thức. Số 0, số 1 là
-Một ĐT được coi là một phân thức phân thức có mẫu bằng 1. những phân thức đại số.
có mẫu bằng bao nhiêu? -Thực hiện
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán trên
Hoạt động 2: Khi nào thì hai phân thức được gọi là bằng nhau. (17 phút)
2/ Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa:
-Hai phân thức và được gọi -Hai phân thức và được
là bằng nhau nếu có điều kiện gì? gọi là bằng nhau nếu AD = BC. Hai phân thức và gọi là
bằng nhau nếu AD = BC.
-Ví dụ -Quan sát ví dụ Ta viết:
Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1)
-Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu ?3 = nếu A.D = B.C.
-Ta cần thực hiện nhân chéo xem -Nếu cùng bằng một kết quả thì ?3
chúng có cùng bằng một kết quả hai phân thức này bằng nhau. Ta có
không? Nếu cùng bằng một kết quả
thì hai phân thức đó như thế nào với
nhau?
-Gọi học sinh thực hiện trên bảng. -Thực hiện theo hướng dẫn.
-Treo bảng phụ nội dung ?4 -Đọc yêu cầu ?4
-Muốn nhân một đơn thức với một -Muốn nhân một đơn thức với
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
đa thức ta làm thế nào? một đa thức, ta nhân đơn thức
với từng hạng tử của đa thức rồi
-Hãy thực hiện tương tự bài toán ?3 cộng các tích với nhau. Vậy
Treo bảng phụ nội dung ?5 -Thực hiện ?4 Ta có
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành -Đọc yêu cầu ?5
lời giải. -Thảo luận và trả lời.

Vậy
?5
Bạn Vân nói đúng.

Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút)


-Treo bảng phụ bài tập 1 trang 36 -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 1 trang 36 SGK.
SGK.

-Hai phân thức và được gọi -Hai phân thức và được Vì


là bằng nhau nếu có điều kiện gì? gọi là bằng nhau nếu AD = BC.
-Hãy vận dụng vào giải bài tập này -Vận dụng định nghĩa hai phân
thức bằng nhau vào giải
-Sửa hoàn chỉnh
-Ghi bài

4. VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS về nhà thực hiện * Làm bài tập
GV: Hướng dẫn bài 2: Để xác định phần vận dụng
3 phân thức có bằng nhau không ta
xét đôi 1 => kết luận
5. MỞ RỘNG
- Học bài nắm vững khái Làm bài tập phần
niệm phân thức, 2 phân thức bằng mở rộng
nhau.
- Làm BT: (1): 1(c,d, e)
SHD/46; (2): SHD/46
- Ôn lại tính chất cơ bản của
phân số
GIÁO ÁN TOÁN 8
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT
BÀI 2. TIẾT 22: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
A.Môc tiªu
1. KiÕn thøc:
- Hs nªu lªn ®îc c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc ®Ó lµm c¬ së cho viÖc rót gän ph©n thøc
- Hs hiÓu ®îc qui t¾c ®æi dÊu suy ra ®îc tõ tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc, n¾m v÷ng vµ vËn
dông tèt qui t¾c nµy
2. KÜ n¨ng: - biÕt c¸ch vËn dông quy t¾c vµo lµm bµi tËp
3. Th¸i ®é: - Cã ý thøc x©y dùng bµi, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn.Hëng øng tÝch cùc
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: TÝnh to¸n , vËn dung linh ho¹t c¸c tÝnh chÊt ph©n thøc lµm bµi tËp
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: B¶ng phô néi dung ?5 vµ bµi tËp 4 (tr38-SGK)
2. Häc sinh: «n tËp l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè.
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp:KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò(5p)
Hs1: thÕ nµo lµ 2 ph©n thøc b»ng nhau? ViÕt d¹ng tæng qu¸t?
So s¸nh hai cÆp ph©n thøc sau :

Hs 2: H·y nªu tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè? ViÕt d¹ng tæng qu¸t?
Hs 3 : nhËn xÐt
GV : chiÕu ®¸p ¸n råi ®¸nh gi¸ vµ cho ®iÓm.
§V§ vµo bµi míi
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
GV: Yêu cầu hs báo cáo kết quả phần chuẩn bị
HS: báo cáo
GV: Nhận xét, đánh giá.
Gv: giới thiệu tính chất cơ bản của phân thức
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính chất cơ bản 1/ Tính chất cơ bản của phân thức.
của phân thức. (17 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1
-Hãy nhắc lại tính chất cơ bản -Nhắc lại tính chất cơ bản của
của phân số. phân số. ?2
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu ?2
-Yêu cầu của ?2 là gì?
=
-Nhân tử và mẫu của phân thức Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2)
với x + 2 rồi so sánh phân thức ?3
vừa nhận được với phân thức đã
cho.

-Vậy như thế nào với


= Ta có =
? Vì sao? Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) Vì : 3 x2y . 2y2 = x.6xy3 =
-Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu ?3 = 6x2y3
-Hãy giải tương tự như ?2 -Thực hiện Tính chất cơ bản của phân thức:
-Qua hai bài tập ?2 và ?3 yêu -HS:Phát biểu tính chất như SGK.
cầu học sinh phát biểu tính chất
GIÁO ÁN TOÁN 8
cơ bản của phân thức. -Đọc lại từ bảng phụ.
-Treo bảng phụ nội dung tính - (M là một đa thức khác
chất cơ bản của phân thức. đa thức 0).
-Đọc yêu cầu ?4
-Treo bảng phụ nội dung ?4 -Có nhân tử chung là x – 1. - (N là một nhân tử
-Câu a) tử và mẫu của phân chung).
thức có nhân tử chung là gì? -Chia tử và mẫu của phân thức ?4
-Vậy người ta đã làm gì để cho x – 1.

được -Thực hiện trên bảng. Vì chia cả tử và mẫu cho x-1


-Hãy hoàn thành lời giải bài
toán.
Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu. Vì chia cả tử và mẫu cho -1
(10 phút) -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của
-Hãy thử phát biểu quy tắc từ một phân thức thì được một phân
2/ Quy tắc đổi dấu.
câu b) của bài toán ?4 thức bằng phân thức đã cho.
-Đọc lại từ bảng phụ.
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một
-Treo bảng phụ nội dung quy phân thức thì được một phân thức
tắc đổi dấu.
-Nhấn mạnh: nếu đổi dấu tử thì
bằng phân thức đã cho: .
phải đổi dấu mẫu của phân
thức. -Đọc yêu cầu ?5
-Treo bảng phụ nội dung ?5 -Dùng quy tắc đổi dấu để hoàn
-Bài toán yêu cầu gì? thành lời giải bài toán.
-Thực hiện trên bảng. ?5
-Gọi học sinh thực hiện.

3. LUYỆN TẬP
Yêu cầu HS hđ cặp đôi làm bài Bài 1 SHD-49
tập 1 -Thực hiện theo Đáp án A
Hs hđ cặp đôi: yêu cầu của giáo
+ Chọn câu trả lời đúng viên.
+ Trao đổi kết quả
Gv: Chốt
Bài 2 SHD - 49
Yêu cầu HS hđ cặp đôi làm bài a) Điền -5(x+1)
tập 2 b) Điền x
Hs hđ cặp đôi:
+ Điền đa thức thích hợp
GIÁO ÁN TOÁN 8
+ Trao đổi kết quả
HS - GV : Nhận xét.
Yêu cầu HS hđ nhóm làm bài tập
3 -Lắng nghe và vận
Hs hđ nhóm: dụng.
+ Viết các phân thức theo yêu cầu
của bài
Gv chiếu 1 nhóm các nhóm khác
đổi chéo phiếu học tập tự chấm.
GV, Cùng HS hệ thống lại nội
dung kiến thức toàn bài.

4. VẬN DỤNG
-Nêu tính chất cơ bản của phân * Làm bài tập
thức. phần vận dụng
-Phát biểu quy tắc đổi dấu.
Ph©n tÝch thµnh nh©n
tö vµ ¸p dông tÝnh chÊt c¬ b¶n
cña ph©n thøc ®Ó lµm bµi tËp
5. MỞ RỘNG
Hệ thống hóa lại kiến thức theo sơ Làm bài tập phần
đồ tư duy mở rộng
4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút).
-Tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu.
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Làm bài tập 4, 6 trang 38 SGK.
-Xem trước bài 3: “Rút gọn phân thức” (đọc kĩ các nhận xét từ các bài tập trong bài học).

Ngày soạn: Tuần


Ngày dạy: PPCT
BÀI 3. TIẾT 23 - 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS nªu lªn ®îc vµ vËn dông ®îc qui t¾c rót gän ph©n thøc
- HS nªu lªn ®îc nh÷ng trêng hîp cÇn ®æi dÊu vµ biÕt c¸ch ®æi dÊu ®Ó xuÊt hiÖn nh©n
tö chung cña tö vµ mÉu
2. KÜ n¨ng: - HS biÕt c¸ch rót gän ph©n thøc
3.Th¸i ®é: - Hs tÝch cùc x©y dùng bµi, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn, cã tinh thÇn hîp t¸c
tèt.
4.Ph¸t triÓn n¨ng lùc: TÝnh to¸n trong ph©n thøc vµ rót gän ph©n thøc vÒ dang tèi gi¶n.
GIÁO ÁN TOÁN 8
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:: B¶ng phô néi dung vÝ dô 1 (tr39-SGK) vµ ?5 (tr35-SGK), bµi tËp 8 -SGK
2. Häc sinh: Häc bµi cò, lµm bµi tËp
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò: (5p)
? Ph¸t biÓu t/c c¬ b¶n cña ph©n thøc, viÕt d¹ng tæng qu¸t.ch÷a bµi tËp 6(sgk-tr38)
? Ph¸t biÓu vµ viÕt d¹ng tæng qu¸t cña quy t¾c ®æi dÊu. Ch÷a bµi tËp 5b(sbt – tr16)
3. Bµi míi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Yêu cầu Hs thực hiện 1, 2
PTHĐ: Cá nhân – nhóm bàn
GV Yêu cầu Hs báo cáo
HS Báo cáo bài làm
Yêu cầu Hs nhận xét
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hình thành nhận xét. (26 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 ?1

-Cho phân thức -Nhân tử chung của 4 và 10 là số Phân thức


-Xét về hệ số nhân tử chung của 4 2 a) Nhân tử chung của cả tử và
và 10 là số nào? -Nhân tử chung của x3 và x2y là mẫu là 2x2
-Xét về biến thì nhân tử chung x2
của x3 và x2y là gì? -Nhân tử chung của tử và mẫu
-Vậy nhân tử chung của cả tử và là2x2
mẫu là gì? -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử
-Tiếp theo đề bài yêu cầu gì? chung
-Nếu chia cả tử và mẫu của một
-Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung
phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức
của chúng thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho.
như thế nào với phân thức đã cho?

-Lắng nghe và nhắc lại


-Cách biến đổi phân thức

thành phân thức như trên được


-Đọc yêu cầu bài toán ?2

gọi là rút gọn phân thức


?2
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Nhân tử chung của 5x + 10 là 5
-Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa thì
trong ngoặc còn lại x + 2 Phân thức
-Cho phân thức
25x2 + 50x = 25x(x + 2) a) 5x + 10 =2(x + 2)
-Nhân tử chung của 5x+10 là gì?
25x2 + 50x = 25x(x + 2)
-Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa thì
-Vậy nhân tử chung của cả tử và Nhân tử chung của cả tử và
trong ngoặc còn lại gì?
mẫu là 5(x + 2) mẫu là 5(x + 2)
-Tương tự hãy tìm nhân tử chung
của mẫu rồi đặt nhân tử chung
-Vậy nhân tử chung của cả tử và -Thực hiện b) =
mẫu là gì? -Muốn rút gọn một phân thức ta
có thể:
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Hãy thực hiện tương tự ?2 +Phân tích tử và mẫu thành nhân
-Muốn rút gọn một phân thức ta tử để tìm nhân tử chung
có thể làm thế nào? +Chia cả tử và mẫu cho nhân tử = =
chung. Nhận xét: Muốn rút gọn một
-Đọc lại và ghi vào vở. phân thức ta có thể:
-Treo bảng phụ nội dung nhận xét -Lắng nghe và trình bày lại cách -Phân tích tử và mẫu thành
SGK. giải ví dụ. nhân tử (nếu cần) để tìm nhân
-Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 1 -Đọc yêu cầu bài toán ?3 tử chung;
SGK. -Trước tiên ta phải phân tích tử và -Chia cả tử và mẫu cho nhân
-Treo bảng phụ nội dung ?3 mẫu thành nhân tử chung để tìm tử chung.
-Trước tiên ta phải làm gì? nhân tử chung của cả tử và mẫu.
-Tiếp tục ta chia tử và mẫu cho Ví dụ 1: (SGK)
nhân tử chung của chúng.
-Đọc lại chú ý trên bảng phụ ?3
-Tiếp tục ta làm gì? -Lắng nghe và trình bày lại cách
giải ví dụ.
-Giới thiệu chú ý SGK -Đọc yêu cầu bài toán ?4
-Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 2 -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự
SGK. hiện tương tự các bài toán trên
-Treo bảng phụ nội dung ?4 theo yêu cầu
-Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự
Chú ý: (SGK)
hiện tương tự các bài toán trên
Ví dụ 2: (SGK)

?4

Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. (6 phút)


Yêu cầu Hs nhắc lại các bước rút -Đọc yêu cầu bài 2. Luyện tập
gọn phân thức vừa học . toán
Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân – -Vận dụng các Bài 3 SHD/53
nhóm bàn làm bài 3 - 5 SHD /53 giải các bài toán
GV Quan sát, giúp đỡ Hs trên vào thực
Yêu cầu Hs trình bày bài làm, chỉ hiện b)
rõ cách làm
Đại diện Hs báo cáo c)
Yêu cầu Hs nhận xét Bài 4 SHD/53

a)

b)

Bài 5 SHD/53

a)
GIÁO ÁN TOÁN 8

c)
4. VẬN DỤNG
- GV treo b¶ng phô bµi tËp 8 lªn b¶ng, c¶ líp th¶o luËn nhãm.
+ C©u ®óng a - chia c¶ tö vµ mÉu cho 3y
+ C©u ®óng d - chia c¶ tö vµ mÉu cho 3(y+1)
+ C©u sai: b, c.
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 7 (tr39-SGK)
Rót gän ph©n thøc:

b)

d)
Ta cã:

5. MỞ RỘNG
Hệ thống hóa kiến thức bài học Làm bài tập phần
bằng sơ đồ tư duy mở rộng
4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Quy tắc rút gọn phân thức. Chú ý.
-Vận dụng giải các bài tập 7c,d, 11, 12, 13 trang 39, 40 SGK.
-Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT
BÀI 4. TIẾT 25 : QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- HS ph¸t biÓu ®îc c¸ch t×m mÉu thøc chung sau khi ®· ph©n tÝch c¸c mÉu thøc thµnh nh©n tö.
- N¾m ®îc qui tr×nh qui ®ång mÉu thøc
- BiÕt c¸ch t×m nh©n tö phô vµ c¸ch lµm bµi ®Ó ®a vÒ mÉu thøc chung.
2. KÜ n¨ng: - HS biÕt c¸ch qui ®ång mÉu thøc
3. Th¸i ®é: - hëng øng tÝch cùc vµ rÌn tÝnh cÈn thËn, linh ho¹t trong khi lµm bµi tËp
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc : Nh©n chia ph©n thøc ®¹i sè vµ quy ®ång mÉu thøc cña nhiÒu ph©n thøc
B. ChuÈn bÞ:
1Gi¸o viªn:: ghi b¶ng trang 41 - SGK
2. Häc sinh: «n tËp l¹i c¸ch qui ®ång mÉu sè nhiÒu ph©n sè.
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Hãy nêu các tính chất cơ bản của phân thức?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
- N¾m ®îc qui tr×nh qui ®ång mÉu thøc
- BiÕt c¸ch t×m nh©n tö phô vµ c¸ch lµm bµi ®Ó ®a vÒ mÉu thøc chung.
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Phát hiện quy trình tìm mẫu thức chung. (12 phút).
-Nhận xét: Ta đã nhân phân thức 1/ Tìm mẫu thức chung.
thứ nhất cho (x – y) và nhân
-Hai phân thức và , phân thức thứ hai cho (x + y)
vận dụng tính chất cơ bản của
phân thức, ta viết:

-Hai phân thức vừa tìm được có


mẫu giống nhau (hay có mẫu
-Hai phân thức vừa tìm được có bằng nhau).
mẫu như thế nào với nhau? -Phát biểu quy tắc ở SGK.

-Ta nói rằng đã quy đồng mẫu của


hai phân thức. Vậy làm thế nào để
quy đồng mẫu của hai hay nhiều -Đọc yêu cầu ?1
phân thức? -Có. Vì 12x2y3z và 24 x2y3z ?1
-Treo bảng phụ nội dung ?1 đều chia hết cho 6 x2yz và 4xy3 Được. Mẫu thức chung
-Hãy trả lời bài toán. -Vậy mẫu thức chung 12x2y3z là 12x2y3z là đơn giản hơn.
đơn giản hơn.
-Vậy mẫu thức chung nào là đơn -Quan sát. Ví dụ: (SGK)
giản hơn? -Phân tích các mẫu thức thành
-Treo bảng phụ ví dụ SGK. nhân tử.
-Bước đầu tiên ta làm gì? -Mẫu của phân thức thứ nhất ta
áp dụng phương pháp đặt nhân
-Mẫu của phân thức thứ nhất ta áp tử chung, dùng hằng đẳng thức.
GIÁO ÁN TOÁN 8
dụng phương pháp nào để phân -Mẫu của phân thức thứ hai ta áp
tích? dụng phương pháp đặt nhân tử
-Mẫu của phân thức thứ hai ta áp chung để phân tích.
dụng phương pháp nào để phân -Quan sát
tích? -Phát biểu nội dung SGK.
-Treo bảng phụ mô tả cách tìm
MTC của hai phân thức
-Muốn tìm MTC ta làm như thế
nào?
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức. (18 phút).
-Treo nội dung ví dụ SGK 2/ Quy đồng mẫu thức.
Ví dụ: (SGK)
và Nhận xét:
-Trước khi tìm mẫu thức hãy nhận - Chưa phân tích thành nhân tử. Muốn quy đồng mẫu thức
xét mẫu của các phân thức trên? 4x2 -8x +4 = 4(x-1)2 nhiều phân thức ta có thể làm
-Hướng dẫn học sinh tìm mẫu 6x2 - 6x = 6x(x-1) như sau:
thức chung. MTC: 2x(x-1)2 -Phân tích các mẫu thức thành
-Muốn tìm mẫu thức chung của -Trả lời dựa vào SGK nhân tử rồi tìm MTC;
nhiều phân thức, ta có thể làm như -Tìm NTP của mỗi mẫu thức
thế nào? -Nhân cả tử và mẫu của mỗi
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu ?2 phân thức với NTP tương ứng.
-Để phân tích các mẫu thành nhân -Để phân tích các mẫu thành ?2
tử chung ta áp dụng phương pháp nhân tử chung ta áp dụng MTC = 2x(x – 5)
nào? phương pháp đặt nhân tử chung.
-Hãy giải hoàn thành bài toán. -Thực hiện.

-Đọc yêu cầu ?3


-Treo bảng phụ nội dung ?3 -Nhắc lại quy tắc đổi dấu và vận
-Ở phân thức thứ hai ta áp dụng dụng giải bài toán.
quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phân
tích để tìm nhân tử chung. -Thực hiện tương tự ?2
-Hãy giải tương tự ?2
3. LUYỆN TẬP
Yêu cầu HS hđ cá nhân làm bài Bài 1 SHD-47
tập 1(b) ; 2(a)
Hs thực hiện
Gv: Theo dõi hs làm - Chốt a) và
MTC: 12x5y4

=
Bài 2 SHD-57

a) và

;
MTC: 2(x + 3)(x – 3)

=
GIÁO ÁN TOÁN 8

Yêu cầu HS hđ cặp đôi làm bài


tập 4(b) =
Hs hđ cặp đôi: Bài 4 SHD - 57
+ Trao đổi cách quy đồng.
+ Thực hiện quy đồng x2 + 1 và MTC: x2 – 1
HS - GV : Nhận xét.

Yêu cầu HS hđ nhóm làm bài tập


Bài 5 SHD - 57
5
b) MTC: 6(x - 2)(x + 2)
Hs hđ nhóm:
10 60( x  2)
+ Trao đổi cách tìm MTC  ;
x  2 6( x  2)( x  2)
+ Trình bày lời giải
5 15( x  2)
Gv chiếu 1 nhóm các nhóm khác  ;
2 x  4 6( x  2)( x  2)
đổi chéo phiếu học tập tự chấm.
GV, Cùng HS hệ thống lại nội 1 1  2( x  2)
 
dung kiến thức toàn bài. 6  3 x 3x  6 6( x  2)( x  2)
4: VẬN DỤNG (5 phút).
-Làm bài tập 14 trang 43 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 14 trang 43 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung. -Thực hiện theo các bài tập trên. MTC = 12x5y4
-Gọi học sinh thực hiện.

5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học Làm bài tập phần mở rộng
4. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
-Vận dụng vào giải các bài tập 18, 19, 20 trang 43, 44 SGK.
-Tiết sau luyện tập. Mang theo máy tính bỏ túi.
GIÁO ÁN TOÁN 8

TIẾT 27 LUYỆN TẬP.


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- HS ph¸t biÓu ®îc c¸ch t×m mÉu thøc chung sau khi ®· ph©n tÝch c¸c mÉu thøc thµnh nh©n tö.
- N¾m ®îc qui tr×nh qui ®ång mÉu thøc
- BiÕt c¸ch t×m nh©n tö phô vµ c¸ch lµm bµi ®Ó ®a vÒ mÉu thøc chung.
2. KÜ n¨ng: - HS biÕt c¸ch qui ®ång mÉu thøc
3. Th¸i ®é: - hëng øng tÝch cùc vµ rÌn tÝnh cÈn thËn, linh ho¹t trong khi lµm bµi tËp
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc : Nh©n chia ph©n thøc ®¹i sè vµ quy ®ång mÉu thøc cña nhiÒu ph©n thøc
B. ChuÈn bÞ:
1. Giã viªn:c¸c bµi tËp
2. häc sinh: «n tËp vµ lµm c¸c bµi tËp vÒ qui ®ång mÉu c¸c ph©n thøc
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò: (5p) Qui ®ång mÉu thøc c¸c ph©n thøc sau

HS1: vµ HS 2: vµ
3. D¹y bµi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức
chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Bài tập 18 trang 43 SGK. (12 phút).


-Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 18 trang 43 SGK.
-Muốn quy đồng mẫu thức ta Muốn quy đồng mẫu thức nhiều
làm như thế nào? phân thức ta có thể làm như sau: a) và
-Phân tích các mẫu thức thành Ta có: 2x+4=2(x+2)
nhân tử rồi tìm mẫu thức chung; x2 – 4=(x+2)(x-2)
-Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu MTC = 2(x+2)(x-2)
GIÁO ÁN TOÁN 8
thức; Do đó:
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi
phân thức với nhân tử phụ tương
ứng.
-Dùng phương pháp đặt nhân tử
chung và dùng hằng đẳng thức
-Ta vận dụng phương pháp nào đáng nhớ.
để phân tích mẫu của các phân
thức này thành nhân tử chung? -Câu a) vận dụng hằng đẳng thức
-Câu a) vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
nào? -Câu b) vận dụng hằng đẳng
-Câu b) vận dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng
thức nào? -Khi tìm được MTC ta cần tìm b) và
-Khi tìm được mẫu thức chung NTP của mỗi mẫu của phân Ta có: x2 +4x+4 = (x+2)2
rồi thì ta cần tìm gì? thức. 3x+6=3(x+2)
-Lấy MTC chia cho từng mẫu MTC = 3(x+2)2
-Cách tìm nhân tử phụ ra sao? -Thực hiện. Do đó:
-Gọi hai học sinh thực hiện trên
bảng

Hoạt động 2: Bài tập 19 trang 43 SGK. (18 phút).


-Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 19 trang 43 SGK.
-Đối với bài tập này trước tiên ta -Đối với bài tập này trước tiên ta
cần vận dụng quy tắc nào? cần vận dụng quy tắc đổi dấu. a) ;
-Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của Ta có:
đã học. một phân thức thì được một phân
thức bằng phân thức đã cho:
x2 -2x = x(x-2)
. MTC = x(x+2)(x-2)
-Câu a) ta áp dụng đối dấu cho -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho
phân thức thứ mấy? Do đó:
phân thức thứ hai.
-Câu b) Mọi đa thức đều được -Mọi đa thức đều được viết dưới
viết dưới dạng một phân thức có dạng một phân thức có mẫu thức
mẫu thức bằng bao nhiêu? bằng 1.
-Vậy MTC của hai phân thức Vậy MTC của hai phân thức này
này là bao nhiêu? là x2 – 1
-Câu c) mẫu của phân thức thứ -Câu c) mẫu của phân thức thứ
nhất có dạng hằng đẳng thức nhất có dạng hằng đẳng thức lập
nào? phương của một hiệu.
-Ta cần biến đổi ở phân thức thứ
-Ta cần biến đổi gì ở phân thức hai theo quy tắc đổi dấu A = -(- b)
thứ hai? A)
-Mẫu thức chung là y(x-y)3
-Vậy mẫu thức chung là bao ;
nhiêu? -Thảo luận nhóm và trình bày lời MTC = x2 – 1
-Hãy thảo luận nhóm để giải bài giải bài toán.
toán.
GIÁO ÁN TOÁN 8

c) ,

MTC =

4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)


-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức.
-Xem trước bài 8: “Phép cộng các phân thức đại số” (đọc kĩ các quy tắc trong bài).
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT

BÀI 5. TIẾT 28-29: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc :
- HS nªu lªn ®îc vµ vËn dông ®îc qui t¾c céng c¸c ph©n thøc ®¹i sè.
- HS biÕt c¸ch tr×nh bµy qu¸ tr×nh céng hai ph©n thøc
- BiÕt ¸p dông c¸c tÝnh chÊt: giao ho¸n, kÕt hîp cña phÐp céng vµo gi¶i bµi to¸n ®Ó bµi to¸n ®îc ®¬n
gi¶n h¬n
2. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn cho HS thùc hiÖn tèt kÜ n¨ng céng c¸c ph©n thøc ®¹i sè
3. Th¸i ®é: - HS cã th¸i ®é tÝch cùc, tù gi¸c, lµm viÖc hîp t¸c trong häc tËp
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: Ph¸t triÓn n¨ng lùc tÝnh to¸n,thµnh th¹o phÐp c«ng ph©n , quy ®ång mÉu thøc
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:m¸y chiÕu, giÊy trong ghi vÝ dô 2, c¸c tÝnh chÊt giao ho¸n, kÕt hîp
2. Häc sinh:giÊy trong, bót d¹.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).Quy đồng mẫu hai phân thức và
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức
chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ.
Chúng ta sẽ cùng timfhieeur bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu. (10 phút)
-Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai -Muốn cộng hai phân số cùng 1/ Cộng hai phân thức cùng mẫu.
phân số cùng mẫu. mẫu số, ta cộng các tử số với
nhau và giữ nguyên mẫu số. Quy tắc: (SGK).
-Quy tắc cộng hai phân thức
cùng mẫu cũng tương tự như thế
-Hãy phát biểu quy tắc theo cách -Muốn cộng hai phân thức có Ví dụ 1: (SGK).
tương tự. cùng mẫu thức, ta cộng các tử
thức với nhau và giữ nguyên ?1
mẫu thức.
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1
-Hãy vận dụng quy tắc trên vào -Thực hiện theo quy tắc.
giải.

Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. (14 phút)
-Ta đã biết quy đồng mẫu thức -Lắng nghe giảng bài 2/ Cộng hai phân thức có mẫu thức
hai phân thức và quy tắc cộng khác nhau.
hai phân thức cùng mẫu thức. Vì
vậy ta có thể áp dụng điều đó để ?2
cộng hai phân thức có mẫu khác
nhau.
-Treo bảng phụ nội dung ?2 Ta có
-Hãy tìm MTC của hai phân -Đọc yêu cầu ?2
thức. Ta có
-Tiếp theo vận dụng quy tắc
GIÁO ÁN TOÁN 8
cộng hai phân thức cùng mẫu để
giải.
-Qua ?2 hãy phát biểu quy tắc Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có
thực hiện. mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu
-Thực hiện
-Muốn cộng hai phân thức có thức rồi cộng các phân thức có cùng
-Chốt lại bằng ví dụ 2 SGK. mẫu thức vừa tìm được.
mẫu thức khác nhau, ta quy
đồng mẫu thức rồi cộng các Ví dụ 2: (SGK).
phân thức có cùng mẫu thức ?3
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Các mẫu thức ta áp dụng vừa tìm được.
phương pháp nào để phân tích -Lắng nghe
thành nhân tử. -Đọc yêu cầu ?3 MTC = 6y(y-6)
-Áp dụng phương pháp đặt
-Vậy MTC bằng bao nhiêu? nhân tử chung để phân tích.
-Hãy vận dụng quy tắc vừa học 6y-36=6(y-6)
vào giải bài toán. y2-6y=y(y-6)
MTC = 6y(y-6)
-Thực hiện

Hoạt đông 3.Chú ý (5 phút)


-Phép cộng các phân số có -Phép cộng các phân số có Chú ý: Phép cộng các phân thức có
những tính chất gì? những tính chất: giao hoán, kết các tính sau:
hợp. a) Giao hoán:
-Phép cộng các phân thức cũng
có các tính chất trên:
b) Kết hợp:
Giao hoán

Kết hợp

TIẾT 2: LUYỆN TẬP


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 22 trang 46 SGK. (12 phút)
-Treo bảng phụ nội dung Bài tập 22 trang 46 SGK.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Đọc yêu cầu bài toán
-Áp dụng quy tắc đổi dấu để các
phân thức có cùng mẫu thức rồi
-Hãy nhắc lại quy tắc đổi dấu. làm tính cộng phân thức.
-Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một
phân thức thì được một phân thức

-Câu a) ta cần đổi dấu phân thức bằng phân thức đã cho: .
nào? -Câu a) ta cần đổi dấu phân thức

-Câu b) ta cần đổi dấu phân thức


nào? -Câu b) ta cần đổi dấu phân thức

-Khi thực hiện cộng các phân thức


GIÁO ÁN TOÁN 8
nếu các tử thức có các số hạng -Khi thực hiện cộng các phân thức
đồng dạng thì ta phải làm gì? nếu các tử thức có các số hạng
đồng dạng thì ta phải thu gọn
-Gọi học sinh thực hiện -Thực hiện trên bảng

Hoạt động 2: Bài tập 25 trang 47 SGK. (14 phút)


-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 25 trang 47 SGK.
-Câu a) mẫu thức chung của các -Câu a) mẫu thức chung của các
phân thức này bằng bao nhiêu? phân thức này bằng 10x2y3
-Nếu tìm được mẫu thức chung thì
ta có tìm được nhân tử phụ của mỗi -Nếu tìm được mẫu thức chung thì
phân thức không? Tìm bằng cách ta tìm được nhân tử phụ của mỗi
nào? phân thức bằng cách chia mẫu
thức chung cho từng mẫu thức để
tìm nhân tử phụ tương ứng.
-Câu c) trước tiên ta cần áp dụng -Câu c) trước tiên ta cần áp dụng
quy tắc gì để biến đổi? quy tắc đổi dấu để biến đổi

-Để cộng các phân thức có mẫu -Muốn cộng hai phân thức có mẫu
khác nhau ta phải làm gì? thức khác nhau, ta quy đồng mẫu
thức rồi cộng các phân thức có
cùng mẫu thức vừa tìm được.
-Dùng phương pháp nào để phân Dùng phương pháp đặt nhân tử
tích mẫu thành nhân tử? chung để phân tích mẫu thành
nhân tử
x2 – 5x = x(x-5)
-Vậy MTC bằng bao nhiêu? 5x-25= 5(x-5)
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn MTC = 5x(x-5)
thành lời giải câu a) và c) theo Thảo luận nhóm để hoàn thành lời
hướng dẫn. giải câu a) và c) theo hướng dẫn và
trình bày trên bảng.

4. VẬN DỤNG
-Treo bảng phụ nội dung ?4 -Đọc yêu cầu ?4 ?4
-Với bài tập này ta áp dụng hai
phương pháp trên để giải
-Phân thức thứ nhất và phân thức
thứ ba có mẫu như thế nào với -Phân thức thứ
GIÁO ÁN TOÁN 8
nhau? nhất và phân thức
-Để cộng hai phân thức cùng mẫu thứ ba cùng mẫu
thức ta làm như thế nào? -Phát biểu quy tắc
-Hãy thảo luận nhóm để giải bài như SGK
toán
-Thảo luận nhóm
và trình bày lời
giải

5. MỞ RỘNG
-Bài tập 22 ta áp dụng phương Làm bài tập phần
pháp nào để thực hiện? mở rộng
-Khi thực hiện phép cộng các phân
thức nếu phân thức chưa tối giản
(tử và mẫu có nhân tử chung) thì ta
phải làm gì?
Sưu tầm một số bài tập nâng cao về
nội dung bài học

4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà


- Yêu cầu HS về nhà thực hiện mục D, E.
- Học thuộc quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu.
- Làm BT: 5, 6 SHD/62 và làm các bài tập phầm luyện tập còn lại.
GIÁO ÁN TOÁN 8
Ngày soạn: Tuần
Ngày dạy: PPCT

BÀI 6. TIẾT 29-30 : PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- HS nhËn biÕt ®îc ph©n thøc ®èi cña mét ph©n thøc
- HS n½m v÷ng qui t¾c ®æi dÊu.
- HS tr×nh bµy ®îc c¸ch lµm tÝnh trõ vµ thùc hiÖn mét d·y phÐp trõ
2. KÜ n¨ng:
- HS biÕt c¸ch vËn dông qui t¾c vµo lµm bµi tËp
3. Th¸i ®é: Cã ý thøc x©y dùng bµi, hîp t¸c tÝch cùc
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: t duy linh ho¹t trong tÝnh to¸n
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:: B¶ng phô bµi tËp 28 (tr49 - SGK)
2. Häc sinh: «n tËp vÒ trõ ph©n sè
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Thực hiện phép tính: HS1: ; HS2:


3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để nhËn biÕt ®îc ph©n thøc ®èi cña mét ph©n thøc, n½m v÷ng qui t¾c ®æi dÊu, tr×nh bµy ®îc c¸ch
lµm tÝnh trõ vµ thùc hiÖn mét d·y phÐp trõ
Chúng ta sẽ cùng bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân thức đối. (10 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1 1/ Phân thức đối.
-Hai phân thức này có mẫu như -Hai phân thức này có cùng mẫu ?1
thế nào với nhau? -Muốn cộng hai phân thức có
-Để cộng hai phân thức cùng cùng mẫu thức, ta cộng các tử
mẫu ta làm như thế nào? thức với nhau và giữ nguyên
mẫu thức.
-Thực hiện
-Hãy hoàn thành lời giải -Nhắc lại kết luận
-Nếu tổng của hai phân thức
bằng 0 thì ta gọi hai phân thức Hai phân thức được gọi là đối
đó là hai phân thức đối nhau. nhau nếu tổng của chúng bằng
-Chốt lại bằng ví dụ SGK. -Lắng nghe 0.

Ví dụ: (SGK).

gọi là phân thức gì của gọi là phân thức đối của


-Ngược lại thì sao? Như vậy:
-Ngược lại, gọi là phân thức
-Treo bảng phụ nội dung ?2
đối của và
-Hãy tìm phân thức đối của
-Đọc yêu cầu ?2
GIÁO ÁN TOÁN 8
-HS đứng tại chổ trả lời. ?2
phân thức Phân thức đối của phân thức

là phân thức
Hoạt động 2: Phép trừ phân thức. (18 phút)
-Hãy phát biểu quy tắc phép trừ -Phát biểu quy tắc phép trừ phân 2/ Phép trừ.

phân thức cho phân thức thức cho phân thức Quy tắc: Muốn trừ phân thức

cho phân thức , ta cộng


-Chốt lại bằng ví dụ SGK. -Lắng nghe
-Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu ?3
với phân thức đối của :
-Phân thức đối của là -Phân thức đối của là
phân thức nào? .
phân thức Ví dụ: (SGK).
-Để cộng hai phân thức có mẫu -Ta quy đồng mẫu thức rồi cộng ?3
khác nhau thì ta phải làm gì? các phân thức có cùng mẫu thức
-Ta áp dụng phương pháp nào để vừa tìm được.
phân tích mẫu của hai phân thức -Ta áp dụng phương pháp dùng
này? hằng đẳng thức, đặt nhân tử
chung để phân tích mẫu của hai
-Treo bảng phụ nội dung ?4 phân thức này
-Hãy thực hiện tương tự ?3 -Đọc yêu cầu ?4
-Thực hiện

?4
-Lắng nghe
-Giới thiệu chú ý SGK.

Chú ý: (SGK).
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (7 phút)

TIẾT 2: LUYỆN TẬP


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 33 trang Bài tập 33 trang 50 SGK.
50 SGK. (10 phút)
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán
-Hãy nhắc lại quy tắc trừ các
phân thức đại số. -Muốn trừ phân thức cho

phân thức , ta cộng với

phân thức đối của :


GIÁO ÁN TOÁN 8

.
-Phân thức đối của
là phân thức nào?
-Phân thức đối của là
-Với mẫu của phân thức ta cần
làm gì? phân thức

-Hãy hoàn thành lời giải bài -Với mẫu của phân thức ta cần
toán. phải phân tích thành nhân tử.
Hoạt động 2: Bài tập 34 trang -Thực hiện trên bảng
50 SGK. (12 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Đề bài yêu cầu gì?

-Hãy nêu lại quy tắc đổi dấu. -Đọc yêu cầu bài toán
-Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực
hiện các phép tính
-Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của
-Câu a) cần phải đổi dấu phân một phân thức thì được một
thức nào? phân thức bằng phân thức đã

cho: . Bài tập 34 trang 50 SGK.


-Câu b) cần phải đổi dấu phân
-Câu a) cần phải đổi dấu phân
thức nào?

-Tiếp tục áp dụng quy tắc nào thức


để thực hiện.
-Câu b) cần phải đổi dấu phân

thức

-Tiếp tục áp dụng quy tắc trừ


hai phân thức để thực hiện:

-Hãy hoàn thành lời giải bài Muốn trừ phân thức cho
toán.
Hoạt động 3: Bài tập 35a
trang 50 SGK. (9 phút) phân thức , ta cộng với
-Treo bảng phụ nội dung
-Với bài tập này ta cần áp phân thức đối của :
dụng quy tắc đổi dấu cho phân
thức nào?
.
-Thực hiện trên bảng
-Tiếp theo cần phải làm gì?

-Vậy MTC của các phân thức


bằng bao nhiêu? -Đọc yêu cầu bài toán
-Nếu phân thức tìm được chưa -Với bài tập này ta cần áp dụng
tối giản thì ta phải làm gì? quy tắc đổi dấu cho phân thức
-Thảo luận nhóm để giải bài
GIÁO ÁN TOÁN 8
toán.
và được
-Tiếp theo cần phải phân tích
x2 – 9 thành nhân tử.
-Vậy MTC của các phân thức
bằng (x + 3)(x – 3)
-Nếu phân thức tìm được chưa
tối giản thì ta phải rút gọn.

-Thảo luận và trình bày lời


giải trên bảng.

Bài tập 35a trang 50 SGK.

4. VẬN DỤNG
-Treo bảng phụ bài tập 29 -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 29 trang 50 SGK.
trang 50 SGK.
-Hãy pháp biểu quy tắc trừ
các phân thức và giải hoàn -Muốn trừ phân thức cho
chỉnh bài toán.

phân thức , ta cộng với

phân thức đối của :

.
5. MỞ RỘNG
Sưu tầm một số bài tập nâng Làm bài tập phần mở rộng
cao về nội dung bài học
GIÁO ÁN TOÁN 8
4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà
- Yêu cầu HS về nhà thực hiện mục D, E.
- Học thuộc quy tắc trừ các phân thức đại số.
- Làm BT: 5, 6 SHD/65.
- Ôn quy tắc nhân hai phân số.

Ngày soạn: Tuần


Ngày dạy: PPCT
BÀI 7. TIẾT 31: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
GIÁO ÁN TOÁN 8
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS tr×nh bµy vµ thùc hiÖn vËn dông tèt qui t¾c nh©n 2 ph©n thøc
2. KÜ n¨ng: - HS biÕt c¸ch vËn dông c¸c tÝnh chÊt giao ho¸n, kÕt hîp, ... cña phÐp nh©n vµ cã ý thøc
nhËn xÐt bµi to¸n cô thÓ ®Ó vËn dông
3. Th¸i ®é:- Hîp t¸c tÝch cùc vµ rÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khoa häc trong gi¶i to¸n
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc : TÝnh to¸n vµ thùc hiÖn tèt phÐp nh©n ph©n thøc ®¹i sè
B. ChuÈn bÞ:
1.Giaã viªn: b¶ng phô ghi c¸c tÝnh chÊt mét sè bµi tËp thay cho ?2, ?3 trong SGK
Néi dung b¶ng phô:
?2 Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh

; ;
?3 Thc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:

; ;
2. Häc sinh: ®äc bµi tríc ë nhµ
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò: kÕt hîp trong khi d¹y bµi míi
3. Bµi míi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để biÕt c¸ch vËn dông c¸c tÝnh chÊt giao ho¸n, kÕt hîp, ... cña phÐp nh©n vµ cã ý thøc nhËn xÐt bµi
to¸n cô thÓ ®Ó vËn dông
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc
thực hiện. (9 phút) ?1
-Hãy nêu lại quy tắc nhân hai -Quy tắc nhân hai phân số
phân số dưới dạng công thức ?

-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1
-Tương tự như phép nhân hai phân

số do đó
x2 – 25 = (x+5)(x-5)
-Nếu phân tích thì x2 – 25 = ?
-Lắng nghe và thực hiện hoàn
-Tiếp tục rút gọn phân thức vừa
thành lời giải bài toán.
tìm được thì ta được phân thức là
tích của hai phân thức ban đầu.
-Muốn nhân hai phân thức, ta nhân Quy tắc: Muốn nhân hai phân
-Qua bài toán trên để nhân một
các tử thức với nhau, các mẫu thức thức, ta nhân các tử thức với
phân thức với một phân thức ta
với nhau. nhau, các mẫu thức với nhau :
làm như thế nào?
-Lắng nghe và ghi bài.
-Treo bảng phụ nội dung quy tắc
và chốt lại. .
-Lắng nghe và quan sát. Ví dụ : (SGK)
-Treo bảng phụ phân tích ví dụ
SGK.
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc
vào giải toán. (11 phút)
-Đọc yêu cầu bài toán ?2
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Tích của hai số cùng dấu thì kết ?2
-Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ + ’’
quả là dấu gì ? -Tích của hai số khác dấu thì kết
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ’’
quả là dấu gì ? -Thực hiện trên bảng.
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
theo gợi ý.
-Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu bài toán ?3 ?3
-Trước tiên ta áp dụng quy tắc đổi
dấu và áp dụng phương pháp phân
tích đa thức thành nhân tử để rút
gọn tích của hai phân thức vừa tìm
được.
-Vậy ta cần áp dụng phương pháp -Ta cần áp dụng phương pháp
nào để phân tích ? dùng hằng đẳng thức để phân tích
-Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 1 Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 1 -
- x = - ( ? )  x = - ( x - 1 ) 
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Thực hiện trên bảng.
theo gợi ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính
chất. (5 phút) -Phép nhân các phân thức có các Chú ý : Phép nhân các phân
-Phép nhân các phân thức có tính chất : giao hoán, kết hợp, phân thức có các tính chất sau :
những tính chất gì ? phối đối với phép cộng. a) Giao hoán :

b) Kết hợp :

c) Phân phối đối với phép


cộng :
-Treo bảng phụ nội dung ?4 -Đọc yêu cầu bài toán ?4
-Để tính nhanh được phép nhân -Để tính nhanh được phép nhân
các phân thức này ta áp dụng các các phân thức này ta áp dụng các
?4
tính chất nào để thực hiện ? tính chất giao hoán và kết hợp.
-Ta đưa thừa số thứ nhất với thứ ba -Lắng nghe
vào một nhóm rồi vận dụng quy
tắc.
-Hãy thảo luận nhóm để giải.

3. LUYỆN TẬP
-Thảo luận nhóm Bài 1 SHD – 68
Yêu cầu HS hđ cá nhân làm bài và thực hiện.
tập 1 -Đọc yêu cầu bài
Hs thực hiện toán. a) =
+ Hs trình bày
Gv: nhận xét chỉnh sửa
b) =
Y/c hs hđ cặp đôi thực hiện bài 2 Bài 2 SHD – 69
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hs hđ cặp đôi
+ Thực hiện
+ Trao đổi kết quả a) =
Gv: Hỗ trợ nhóm yếu lưu ý cho
hs cách đổi dấu b) =
GV, Cùng HS hệ thống lại nội
dung kiến thức toàn bài.
4. VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (5 -Thảo luận nhóm Bài tập 38a,b trang 52 SGK.
phút) và thực hiện.
-Treo bảng phụ bài tập 38a,b trang -Đọc yêu cầu bài
52 SGK. toán.
-Gọi hai học sinh thực hiện.

5. MỞ RỘNG
Làm bài tập phần
mở rộng

4 Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà


- Yêu cầu HS về nhà thực hiện mục D, E.
- Học thuộc quy tắc nhân các phân thức đại số.
- Làm BT: 3, 4 SHD/6

Ngày soạn: Tuần


Ngày dạy: PPCT
Bài 8. TIẾT 32: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. Môc tiªu:

1. KiÕn thøc:HS nªu lªn ®îc nghÞch ®¶o cña ph©n thøc lµ ph©n thøc
- HS n¾m v÷ng thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh khi cã mét d·y nh÷ng phÐp chia vµ phÐp nh©n.
2. KÜ n¨ng: - HS biÕt c¸ch vËn dông tèt qui t¾c chia c¸c ph©n thøc ®¹i sè
3. Th¸i ®é: cã ý thøc x©y dùng bµi, hîp t¸c tù gi¸c, tÝch cùc
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: TÝnh to¸n vµ thùc hiÖn tèt phÐp chia ph©n thøc
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: b¶ng phô ghi c¸c c«ng thøc sau:

+ B¶ng phô ghi bµi 45 (tr55 - SGK)


2. Häc sinh : «n tËp qui t¾c chia hai ph©n sè
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2.. KiÓm tra bµi cò: (5p)
- Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
GIÁO ÁN TOÁN 8

HS1: HS2:
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Trong bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về phép nhân các phân thức đại số, vậy phép chia sẽ thực hiện
như thế nào?
Chúng ta sẽ cùng bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Hai phân thức nghịch 1/ Phân thức nghịch đảo.
đảo có tính chất gì? (13 phút).
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Muốn nhân hai phân thức ta làm -Đọc yêu cầu bài toán ?1 ?1
như thế nào? -Muốn nhân hai phân thức, ta nhân
các tử thức với nhau, các mẫu thức
-Tích của hai phân thức bằng 1 thì với nhau.
phân thức này là gì của phân thức -Tích của hai phân thức bằng 1 thì
kia? phân thức này là phân thức nghịch
-Vậy hai phân thức gọi là nghịch đảo của phân thức kia.
đảo của nhau khi nào? -Hai phân thức được gọi là nghịch Hai phân thức được gọi là
đảo của nhau nếu tích của chúng nghịch đảo của nhau nếu tích
bằng 1. của chúng bằng 1.
-Tổng quát: Nếu là phân thức
-Nếu là phân thức khác 0 thì Ví dụ: (SGK)
khác 0 thì

gọi là gì của phân thức ?


gọi là phân thức nghịch đảo

của phân thức


gọi là gì của phân thức ?
gọi là phân thức nghịch đảo
-Treo bảng phụ nội dung ?2 ?2
-Hai phân thức nghịch đảo với Phân thức nghịch đảo của
nhau nếu tử của phân thức này là của phân thức
gì của phân thức kia? -Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Hai phân thức nghịch đảo với là ; của
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
theo gợi ý. nhau nếu tử của phân thức này là
-Sửa hoàn chỉnh lời giải. mẫu của phân thức kia. là ; của
-Thực hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc. (16 là
phút). -Lắng nghe và ghi bài.

-Muốn chia phân thức cho Quy tắc: (SGK)

-Muốn chia phân thức cho


phân thức khác 0, ta làm như , với .
thế nào?
phân thức khác 0, ta nhân ?3
GIÁO ÁN TOÁN 8

-Treo bảng phụ nội dung ?3 với phân thức nghịch đảo của .
-Phân thức nghịch đảo của phân -Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Phân thức nghịch đảo của phân
thức là phân thức nào?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán thức là phân thức .
và rút gọn phân thức vừa tìm được -Thực hiện trên bảng.
(nếu có thể).
-Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Lắng nghe và ghi bài.
-Treo bảng phụ nội dung ?4 ?4
-Đọc yêu cầu bài toán ?4

-Hãy vận dụng tính chất này vào


giải.
-Hãy thu gọn phân thức vừa tìm
được. (nếu có thể)
-Sửa hoàn chỉnh lời giải.

3. LUYỆN TẬP
Yêu cầu HS hđ cá nhân làm bài 3. Luyện tập:
tập 1; 2(a,b) -Thực hiện theo Bài 1 (SHD – 72)
Hs thực hiện đọc lập yêu cầu của giáo
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện viên.
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến a) =
thức đã sử dụng?
GV: Uốn nắn, bổ sung
b) =

Bài 2(SHD – 72)

a) : (2x+4) = .
-Lắng nghe và vận
dụng. = =

b) =

Yêu cầu HS hđ cặp đôi làm bài


= =
tập 3
Bài 3(SHD – 72)
Hs hđ cặp đôi
+ Trao đổi cách làm.
+ Báo cáo kết quả Q= =
HS - GV : Nhận xét.
Y/c hs hđ nhóm làm bài 4
Hs hđ nhóm = =
+ Nêu cách thực hiện Bài 4(SHD – 72)
+ các nhóm trao đổi kết quả
GIÁO ÁN TOÁN 8
Gv: Trợ giúp nhóm yếu
GV, Cùng HS hệ thống lại nội
dung kiến thức toàn bài.
4. VẬN DỤNG
-Treo bảng phụ bài tập 42 trang 54 -Vận dụng và Bài tập 42 trang 54 SGK.
SGK. thực hiện.
-Hãy vận dụng quy tắc để thực -Thực hiện theo
hiện. yêu cầu.

5. MỞ RỘNG
- Nắm chắc cách tìm phân thức Làm bài tập phần
nghịch đảo mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao

4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà


- Yêu cầu HS về nhà thực hiện mục D, E.
- Học thuộc quy tắc chia các phân thức đại số.
- Làm BT: 1, 2;3 SHD/72; 73.
- Ôn lại các phép toán cộng, trừ, nhân, chia cách rút gọn phân thức

KiÓm tra ch¬ng ii


A môc tiªu
1/ Kiến thức: HS hiểu được một số khái niệm phân thức đại số, tính chất cơ bản của phân thức, quy
đồng mẫu nhiều phân thức, cộng , trừ, nhân ,chia các phân thức đại số.
2/ Kĩ năng :Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải
3/ Thía độ: GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học
b.chuÈn bÞ
1/ Giáo viên: đề kiểm tra
2/ Học sinh: Ôn tập các kiến thức về chương I
c. ho¹t ®éng d¹y häc
1/ Tổ chức lớp
I- MA TRẬN
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Tổng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Định nghĩa, Biết ĐN để Rút gọn được
tính chất cơ kiểm tra hai những phân thức
bản, rút gọn phân thức mà tử và mẫu có
phân thức, quy bằng nhau dạng tích chứa
đồng mẫu thức trong những nhân tử chung. Vận
nhiều phân trường hợp dụng được tính
thức đơn giản. chất cơ bản của
phân thức để thu
gọn phân thức
GIÁO ÁN TOÁN 8
Số câu 1 2 3
Số điểm 1 2 3
Tỉ lệ % 10% 20% 30%
2. Cộng và trừ Viết được Vận dụng được các Vận dụng phép đổi Vận dụng
các phân thức phân thức đối quy tắc để thực dấu để thực hiện đưa được các quy
đại số của một phân hiện phép trừ hai các phân thức về tắc để tìm
thức. phân thức cùng cùng mẫu rồi cộng phân thức
mẫu trừ các phân thức bằng cách thực
hiện phép
cộng, trừ ba
phân thức.
Số câu 1 1 1 1 4
Số điểm 1 1 1 1 4,0
Tỉ lệ % 10% 10% 10% 10% 40%

3. Nhân và Tìm được Thực hiện được Thực hiện được phép
chia các phân phân thức phép nhân, chia nhân, chia phân thức
thức đại số nghịch đảo phân thức cho phân cho phân thức.
của một phân thức.
thức khác 0.
Số câu 1 2 3
Số điểm 1 2 30
Tỉ lệ % 10% 20% 30%
Tổng số câu 3 3 2 1 10
T.số điểm 3 3 3 1 10
Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100%

II- ĐỀ BÀI
Lớp 8B
Bài 1:(3 điểm)
a) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau cho biết:

Cặp phân thức và có bằng nhau không? Vì sao?

b) Tìm phân thức đối của

c) phân thức nghịch đảo của phân thức


Bài 2: (2 điểm) Rút gọn phân thức:

Bài 3: (4 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

a) b)

c) d)

Bài 4: (1 điểm) Tìm P biết:


GIÁO ÁN TOÁN 8

III- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


Câu Đáp án Biểu điểm
Bài1 a) Ta có: 3(x2+2x) = 3x2 + 6x và x (3x+6) = 3x2+6x 0.5
3đ => 3(x2+2x) = x (3x+6) = 3x2+6x 0.25

0.25
Vậy =

1
b) Phân thức đối của phân thức là:
1
c)Phân thức nghịch đảo của phân thức là:
Bài 2 1

Bài 3
4đ 1
a) =
0,5

0,5

b)
c)

0,5

0.5

d)
0.5

0.5

Bài 4

0.25
MTC:
0.25

0.25
GIÁO ÁN TOÁN 8

0.25

d. Thèng kª chÊt lîng bµi kiÓm tra:


Tõ 8 ®Õn 10 Tõ 6,5 ®Õn < 8 Tõ 5 ®Õn < 6,5 §iÓm < 5
Líp SÜ sè
SL % SL % SL % SL %
8B 25

Ngày soạn: Tuần


Ngày dạy: PPCT
Bài 9. TIẾT 33 - 34: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS ph¸t biÓu ®îc kh¸i niÖm vÒ biÓu thøc h÷u tØ, biÕt r»ng mçi ph©n thøc vµ ®a thøc
®Òu lµ nh÷ng biÓu thøc h÷u tØ.
- HS biÕt c¸ch biÓu diÔn 1 biÓu thøc h÷u tØ díi d¹ng 1 d·y c¸c phÐp to¸n trªn nh÷ng ph©n thøc vµ
hiÓu r»ng biÕn ®æi mét biÓu thøc h÷u tØ lµ thùc hiÖn c¸c phÐp to¸n trong biÓu thøc ®Ó nã biÕn
thµnh 1 ph©n thøc ®¹i sè.
2. KÜ n¨ng: - HS thùc hiÖn ®îc vµ cã kÜ n¨ng thµnh th¹o c¸c phÐp to¸n trªn c¸c ph©n thøc, biÕt c¸ch
t×m ®iÒu kiÖn cña biÕn ®Ó gi¸ trÞ cña ph©n thøc ®îc x¸c ®Þnh.
3. Th¸i ®é: Cã ý thøc x©y dùng bµi, hîp t¸c tÝch cùc vµ h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: TÝnh to¸n trong biÓu thøc chøa ph©n thøc , t×m ®îc ®iÒu kiÖn cho ph©n thøc
®îc x¸c ®Þnh. Tõ ®ã tÝnh ®îc gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
B. ChuÈn bÞ:
1. gi¸o viªn: Sgk, Thíc
2. häc sinh:: «n tËp c¸c phÐp céng, trõ, nh©n chia, rót gän,...
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
III. Các bước lên lớp:
GIÁO ÁN TOÁN 8
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

Thực hiện các phép tính sau: HS1: HS2:


3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để biÕt c¸ch biÓu diÔn 1 biÓu thøc h÷u tØ díi d¹ng 1 d·y c¸c phÐp to¸n trªn nh÷ng ph©n thøc vµ hiÓu
r»ng biÕn ®æi mét biÓu thøc h÷u tØ lµ thùc hiÖn c¸c phÐp to¸n trong biÓu thøc ®Ó nã biÕn thµnh 1
ph©n thøc ®¹i sè.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ có dạng như thế nào? (6 phút)
-Ở lớp dưới các em đã biết về 1/ Biểu thức hữu tỉ.
biểu thức hữu tỉ. 0; là (SGK)
những biểu thức hữu tỉ.
0; là -Biểu thức hữu tỉ được thực hiện
những biểu thức gì? trên những phép toán: cộng, trừ,
-Vậy biểu thức hữu tỉ được thực nhân, chia.
hiện trên những phép toán nào?
Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. (10 phút).
-Khi nói phân thức A chia cho -Khi nói phân thức A chia cho 2/ Biến đổi một biểu thức hữu tỉ
phân thức B thì ta có mấy cách phân thức B thì ta có hai cách thành một phân thức.
viết? Đó là những cách viết nào?
-Treo bảng phụ ví dụ 1 SGK và viết hoặc A : B Ví dụ 1: (SGK).
phân tích lại cho học sinh thấy. -Lắng nghe và quan sát ví dụ
-Treo bảng phụ nội dung ?1 trên bảng phụ. ?1
-Biểu thức B có thể viết lại như -Đọc yêu cầu bài toán ?1
thế nào?
-Mỗi dấu ngoặc là phép cộng của
hai phân thức có mẫu như thế
nào? -Mỗi dấu ngoặc là phép cộng của
-Để cộng được hai phân thức hai phân thức có mẫu khác nhau.
không cùng mẫu thì ta làm như
thế nào? -Để cộng được hai phân thức
-Hãy giải hoàn thành bài toán không cùng mẫu thì ta phải quy
theo hướng dẫn. đồng.
-Thực hiện trên bảng.
Hoạt động 3: Giá trị của phân thức tính như thế nào? (13 phút)
3/ Giá trị của phân thức.
-Hãy đọc thông tin SGK. -Đọc thông tin SGK trang 56. Khi giải những bài toán liên
-Chốt lại: Muốn tìm giá trị của -Lắng nghe và quan sát. quan đến giá trị của phân thức
biểu thức hữu tỉ ta cần phải tìm thì trước hết phải tìm điều kiện
điều kiện của biến để giá trị của của biến để giá trị tương ứng của
mẫu thức khác 0. Tức là ta phải mẫu thức khác 0. Đó là điều kiện
cho mẫu thức khác 0 rồi giải ra để giá trị của phân thức được xác
tìm x. định.
-Treo bảng phụ ví dụ 2 SGK và -Lắng nghe và quan sát ví dụ Ví dụ 2: (SGK).
phân tích lại cho học sinh thấy. trên bảng phụ.
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2 ?2
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Để tìm điều kiện của x thì cần -Để tìm điều kiện của x thì cần
phải cho biểu thức nào khác 0? phải cho biểu thức x2 + x khác 0
-Hãy phân tích x2 + x thành nhân x2 + x = x(x + 1)
tử?
-Vậy x(x + 1) 0
-Do đó x như thế nào với 0 và -Do đó x 0 và x + 1 0
x+1 như thế nào với 0? Vậy và thì phân
-Với x = 1 000 000 có thỏa mãn -Với x = 1 000 000 thỏa mãn thức được xác định.
điều kiện của biến không? điều kiện của biến.
-Còn x = -1 có thỏa mãn điều kiện -Còn x = -1 không thỏa mãn điều
của biến không? kiện của biến. -Với x = 1 000 000 thỏa mãn
-Ta rút gọn phân thức sau đó thay -Thực hiện theo hướng dẫn. điều kiện của biến nên giá trị của
giá trị vào tính.
biểu thức là
-Với x = -1 không thỏa mãn điều
kiện của biến.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 50 trang 58 Bài tập 50 trang 58 SGK.
SGK. (11 phút)
-Treo bảng phụ nội dung bài toán -Đọc yêu cầu bài toán.
-Câu a) trước tiên ta phải làm gì? -Trước tiên phải thực hiện phép
tính trong dấu ngoặc.
-Để cộng, trừ hai phân thức không -Để cộng, trừ hai phân thức không
cùng mẫu ta phải làm gì? cùng mẫu ta phải quy đồng

-Mẫu thức chung của và 1 là -Mẫu thức chung của và 1 là


bao nhiêu? x+1

-Mẫu thức chung của 1 và -Mẫu thức chung của 1 và


là bao nhiêu? là 1 – x2
-Muốn chia hai phân thức thì ta
làm như thế nào? Muốn chia phân thức cho phân

thức khác 0, ta nhân với

-Câu b) làm tương tự câu a) phân thức nghịch đảo của


-Thực hiện hoàn thành lời giải
Hoạt động 2: Bài tập 51 trang 58
SGK. (11 phút) Bài tập 51 trang 58 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung bài toán
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Câu a) mẫu thức chung của
-Mẫu thức chung của và là
và là bao nhiêu? xy2.
GIÁO ÁN TOÁN 8

-Mẫu thức chung của  ; và -Mẫu thức chung của  ; và

là bao nhiêu? là xy2.


-Câu b) giải tương tự như câu a)
-Sau đó áp dụng phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử
hợp lí để rút gọn phân tích vừa tìm
được.
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán. -Thực hiện theo gợi ý.

Hoạt động 3: Bài tập 53 trang 58


SGK. (11 phút)
-Treo bảng phụ nội dung bài toán -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 53 trang 58 SGK.
-Đề bài yêu cầu gì? -Biến đổi mỗi biểu thức thành một
phân thức đại số.

hay còn viết theo cách nào


nữa?

-Hãy thảo luận nhóm để giải bài -Thảo luận và trình bày lời giải
toán. trên bảng.

4. VẬN DỤNG
-Treo bảng phụ bài tập 46a trang Bài tập 46a trang 57 SGK.
57 SGK.
-Hãy vận dụng bài tập ?1 vào giải
bài tập này. -Đọc yêu cầu bài
-Sửa hoàn chỉnh lời giải. toán.
-Vận dụng và
thực hiện.
-Lắng nghe và ghi
bài.
5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung Làm bài tập phần
bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao

B4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà


GIÁO ÁN TOÁN 8
- Yêu cầu HS về nhà thực hiện mục D, E.
- Học thuộc quy tắc nhân các phân thức đại số.
- Làm BT: 1, 2; 3 SHD/77
GIÁO ÁN TOÁN 8

TIẾT 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I.


A . Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho
đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
-Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức,
phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi.
C. Các bước lên lớp:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Thực hiện phép tính :


III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính. (7 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập Bài 1:Thực hiện phép tính.
-Muốn nhân một đơn thức với một -Đọc yêu cầu bài toán.
đa thức ta làm như thế nào? -Nhắc lại quy tắc đã học.
-Muốn nhân một đa thức với một
đa thức ta làm như thế nào? -Nhắc lại quy tắc đã học.
-Tích của hai số cùng dấu thì kết
quả là dấu gì? -Tích của hai số cùng dấu thì kết
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu ‘‘ + ‘‘
quả là dấu gì? -Tích của hai số khác dấu thì kết
-Với xm . xn = ? quả là dấu ‘‘ - ‘‘
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Với xm . xn = xm + n
-Sửa hoàn chỉnh lời giải -Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.

Hoạt động 2: Làm tính chia. (5 phút).


-Treo bảng phụ nội dung bài tập -Đọc yêu cầu bài toán. Bài 2:Làm tính chia.
-Muốn chia một đa thức cho một -Phát biểu quy tắc chia một đa
đơn thức ta làm như thế nào? thức cho một đơn thức đã học.
-Với ym . yn = ? và cần điều kiện -Với ym . yn = ym – n ;
gì?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Sửa hoàn chỉnh lời giải -Lắng nghe và ghi bài.

Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. (9 phút).


-Treo bảng phụ nội dung bài tập -Đọc yêu cầu bài toán. Bài 3:Phân tích đa thức thành
-Có bao nhiêu phương pháp phân -Có ba phương pháp phân tích đa nhân tử.
tích đa thức thành nhân tử? Đó là thức thành nhân tử: Đặt nhân tử
phương pháp nào? chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm
hạng tử.
-Câu a) ta sử dụng phương pháp -Câu a) ta sử dụng phương pháp
nào để phân tích? nhóm hạng tử và đặt nhân tử
chung để phân tích.
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Câu b) ta sử dụng phương pháp -Câu b) ta sử dụng phương pháp
nào để phân tích? nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng
thức để phân tích.
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Sửa hoàn chỉnh lời giải -Lắng nghe và ghi bài.

Hoạt động 4: Tìm x. (10 phút).


-Treo bảng phụ nội dung bài tập. -Đọc yêu cầu bài toán. Bài 4:Tìm x, biết:
-Đối với dạng bài tập này ta cần -Đối với dạng bài tập này ta cần
thực hiện như thế nào? phân tích vế trái thành nhân tử rồi
cho từng thừa số bằng 0 sau đó
giải ra tìm x.
-Câu a) ta áp dụng phương pháp -Câu a) ta sử dụng phương pháp hoặc
nào để phân tích? đặt nhân tử chung để phân tích.
-Câu b) ta áp dụng phương pháp -Câu b) ta sử dụng phương pháp
nào để phân tích? dùng hằng đẳng thức để phân tích.
-Thảo luận và trình bày lời giải
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn trên bảng.
thành lời giải bài toán. -Lắng nghe và ghi bài.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải

IV. Củng cố: (6 phút)


-Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
-Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức.
-Tiết sau kiểm tra học kì I .

TIẾT 38-39 KIỂM TRA HỌC KÌ I


Môn Toán lớp 8
( Thời gian 90 phút,không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 1:
I-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm )
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Giá trị x thoả mãn x2+16= 8x là:
A: x=8 B: x=4 C: x=-8 D: x=-4
Câu 2: Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là:
A : 5xyz B : 5x2y2z C : 15xy D :5xy
Câu 3: Kết quả phân tích đa thức 2x-1-x2 thành nhân tử là:
A : (x-1)2 B: -(x-1)2 C: - (x+1)2 D : (-x-1)2
Câu 4: Đa thức cần điền vào chỗ (........) trong phép nhân (2x+y2).(.....................) = 8x3+y6 là :
A. 2x – y2; B. 4x2-2xy2+y4 ; C. 4x2+2xy2+y4 D. 4x2+2xy2+y4
GIÁO ÁN TOÁN 8

Câu 5: Mẫu thức chung của hai phân thức và bằng:


A : 2 (1-x)2 B : x (1-x)2 C : 2x (1-x) D : 2x (1-x)2 .

Câu 6: Điều kiện xác định của phân thức : là:

A:x B: x - C: x và x - D: x .
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai:
A: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.
B: Tứ giác có hai đừơng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
C: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
D: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. B

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A ; AC=3cm ;


BC=5cm .Diện tích của tam giác ABC bằng: 5cm
A: 6cm2 B: 10cm2 C : 12cm2 D : 15 cm2

II- TỰ LUẬN (6 điểm )

A 3cm C
Bài 1: (1 điểm ). Thực hiện phép tính sau: : .

Bài 2: (2,25 điểm ). Cho biểu thức : P =


Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
Rút gọn P
Chứng minh rằng với mọi giá trị của x nguyên thì P nguyên.
Bài 3: (2,75điểm) .Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M,N,P và Q
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC;CD và DA .
Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?
Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì ?

TIẾT 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. (Phần Đại số )


A . Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho
đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử; cộng – trừ phân thưc, giá trị của phân thức đại số
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức,
phân tích đa thức thành nhân tử, cộng – trừ phân thưc, giá trị của phân thức đại số.
C. Các bước lên lớp:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận xét bài kiểm tra của học sinh (15 phút)
GV đánh giá bài làm của học HS:Nghe giảng, rút kinh nghiệm.
sinh, nhận xét những sai lầm của
HS mắc phải trong quá trình làm
bài kiểm tra, nguyên nhân , cách
GIÁO ÁN TOÁN 8
khắc phục.
Hoạt động 2: Chữa bài tập (28 phút)
GV: Chữa phần trắc nghiệm: HS:Xem lại nội dung đề bài, I/Phần trắc nghiệm:
GV nêu lại đề bài hoàn thiện và bổ sung vào vở. Câu 1:
Muốn giải được bài toán ta cần HS:Nêu pp giải: x2+16 - 8x = 0
làm như thế nào? HS: (x- 4)2 = 0
GV:Gọi học sinh trình bày x2+16= 8x=>x2+16 - 8x = 0 x = 4 => (A)
GV Nêu câu 2: (x- 4)2 = 0=>x = 4
H:Hãy nhắc lại quy tắc chia đơn HS:Nhắc lại quy tắc
thức cho đơn thức: 15x2y2z : (3xyz) = 5xy
GVNêu câu 3: Phân tích đa thức HS: 2x-1-x2 = - (x2- 2x + 1)
2x-1-x2 thành nhân tử = -(x-1)2.

GV:Đối với câu 4, thì biểu thức HS:trả lời ; 4x2-2xy2+y4


cần điền là bình phương thiếu của Câu 2: 15x2y2z : (3xyz) = 5xy
hiệu. Vậy đó là biểu thức nào? => (D)
Câu 5:Hãy phân tích 2 mẫu đó Câu 3: 2x-1-x2 = - (x2- 2x + 1)
thành nhân tử: HS:lên bảng trình bày = -(x-1)2.
=> (B)
Vậy MTC là biểu thức nào? Câu 4: (B)

Câu 6: ĐKXĐ là Trả lời :Vậy MTC là 2x (1-x)2.

HS:Theo dõi Câu 5: (D)

x và x -
Câu 7: Hình chữ nhật có hai
đường chéo bằng nhau vẫn là HS:Chú ý theo dõi
hình chữ nhật.Như vậy điều kiện
cho 2 đg chéo bằng nhau là thừa. Câu 6: (C) x và x -
GV:muốn làm được câu 8, phải
tìm được cạnh góc vuông AB.
Vậy tìm cạnh AB ntn ? HS:Ap dụng định lý Pita go
AB2 + AC2 = BC2 Câu 7: (C) Hình chữ nhật có hai
AB2 = BC2 - AC2 đường chéo bằng nhau là hình
GVTìm được AB, ta dễ dàng tính vuông.
được diện tích của tam giác AB2 = 52 - 32 = 25 – 9 = 16
AB = 4

Câu 8: (A)
HS: S = (cm2)
GV:Nêu đề bài HS xem lại đề bài và cùng thực Bài 1:Thực hiện phép tính sau:
Bài 1: (1 điểm ). Thực hiện phép hiện giải
:
tính sau: : . : = . Giải:
-Chuyển phép chia về phép nhân,
rồi phân tích tử và mẫu thành
nhân tử, sau đó rút gọn = : = .

=
H:Biểu thức P được xác định khi Đ:khi mẫu thức khác 0 Bài 2 Cho biểu thức :
nào ?
Có nghĩa biểu thức nào khác 0? khác 0. P=
BT trên có dạng hằng đẳng thức
GIÁO ÁN TOÁN 8
nào ? a)Tìm điều kiện xác định của
GV:gọi HS lên bảng giải Bình phương của một hiệu. biểu thức P.
b)Rút gọn P
HS1 lên bảng, cả lớp thực hiện c)Chứng minh rằng với mọi giá
vào vở: trị của x nguyên thì P nguyên.
Giải:

b)Muốn rút gọn phân thức ta làm


ntn?
-Phân tích tử và mẫu thành nhân
GV:Goi HS lên bảng trình bày
tử để xuất hiện nhân tử chung
GV:Giải câu c
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tự
chung.

c) Ta có x Z=> 2x - 1Z
=> PZ x Z
IV.Hướng dẫn về nhà
-Đọc trước nội dung bài 1 “Mở đầu về Phương trình” SGK toán 8 tập 2
GIÁO ÁN TOÁN 8

TuÇn: 20
TiÕt : 41

Ch¬ng III: Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn sè


më ®Çu vÒ ph¬ng tr×nh
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS hiÓu kh¸i niÖm ph¬ng tr×nh vµ c¸c thuËt ng÷ nh vÕ ph¶i, vÕ tr¸i, nghiÖm cña ph-
¬ng tr×nh, tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh.
- HiÓu vµ vµ biÕt c¸ch sö dông c¸c thËt ng÷ cÇn thiÕt kh¸c ®Ó diÔn ®¹t bµi gi¶i ph¬ng
tr×nh sau nµy.
- HS hiÓu kh¸i niÖm gi¶i ph¬ng tr×nh. BiÕt c¸ch sö dông kÝ hiÖu t¬ng ®¬ng ®Ó biÕn
®æi ph¬ng tr×nh sau nµy.
2. KÜ n¨ng: biÕt c¸ch sö dông kÝ hiÖu t¬ng ®¬ng
3. Th¸i ®é: HS hîp t¸c tÝch cùc, tù gi¸c trong häc tËp
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc :
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giảng của Gv theo các ý
chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của
nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề : HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực
hiện.
-Năng lực tính toán : HS biết tính toán cho phù hợp.
-Năng lực hợp tác : HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu
những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
Sö dông kÝ hiÖu mét c¸ch hîp lý, nhËn biÕt ph¬ng tr×nh
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn : SGK, b¶ng phô
2. Häc sinh :®äc tríc bµi
C. ph¬ng ph¸p
- ThuyÕt tr×nh vµ ph©n tÝch
d.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: không.
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để được làm quen kh¸i niÖm ph¬ng tr×nh vµ c¸c thuËt ng÷ nh vÕ ph¶i, vÕ tr¸i, nghiÖm cña ph¬ng tr×nh,
tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn. (14 phút).
-Ở lớp dưới ta đã có các dạng bài 1/ Phương trình một ẩn.
toán như: a/Khái niệm phương trình
Tìm x, biết: 2x+5=3(x-2) +1; -Lắng nghe. Một phương trình với ẩn x có
GIÁO ÁN TOÁN 8
2x-3=3x-1 ; . . . là các phương dạng A(x) = B(x), trong đó vế
trình một ẩn. trái A(x) và vế phải B(x) là
-Vậy phương trình với ẩn x có -Một phương trình với ẩn x có hai biểu thức của cùng một
dạng như thế nào? A(x) gọi là vế dạng A(x) = B(x). biến x.
gì của phương trình? B(x) gọi là vế A(x) gọi là vế trái của phương
gì của phương trình? trình, B(x) gọi là vế phải của Ví dụ 1: (SGK)
-Treo bảng phụ ví dụ 1 SGK. phương trình.
-Quan sát và lắng nghe giảng.
-Treo bảng phụ bài toán ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1
HS đưa ra ví dụ về phương trình
-Treo bảng phụ bài toán ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Để tính được giá trị mỗi vế của -Ta thay x=6 vào từng vế của
phương trình thì ta làm như thế phương trình rồi thực hiện phép
nào? tính.
-Khi x=6 thì VT như thế nào với -Khi x=6 thì VT bằng với VP. b.Nghiệm của phương trình
VP?
-Vậy x=6 thỏa mãn phương trình -Lắng nghe, đưa ra khái niệm Là giá trị của ẩn, làm cho giá
nên x=6 gọi là một nghiệm của nghiệm của phương trình trị 2 vế của phương trình bằng
phương trình đã cho. Vậy thế nào nhau (nghiệm đúng phương
là nghiệm của phương. trình)
-Treo bảng phụ bài toán ?3
-Để biết x=-2 có thỏa mãn phương -Đọc yêu cầu bài toán ?3
trình không thì ta làm như thế nào? -Để biết x=-2 có thỏa mãn phương
-Thay x = -2 vào phương trình rồi trình không thì ta thay x=-2 vào
so sánh 2 vế , sau đó kết luận về mỗi vế rồi tính.
nghiệm của phương trình. -Lắng nghe
Tương tự như vậy đối với câu b a)x =- 2 không phải là nghiệm của c.Chú ý: (SGK)
phương trình vì x = -2 thì VT ≠
-Giới thiệu ví dụ 2 VP. Ví dụ 2:
b) x =2 là nghiệm của phương PT x2 = 1, có 2 nghiệm x = 1
trình vì x = 2 thì VT = VP. và x = -1.
-Theo dõi ví dụ 2 PT x2 = - 1 vô nghiệm
Hoạt động 2: Giải phương trình. (12 phút).
-Tập hợp tất cả các nghiệm của -Tập hợp tất cả các nghiệm của 2/ Giải phương trình.
một phương trình gọi là gì? Và kí một phương trình gọi là tập a/Tập nghiệm
hiệu ra sao? nghiệm của phương trình đó, kí Tập hợp tất cả các nghiệm của
hiệu là S. một phương trình gọi là tập
nghiệm của phương trình đó
và thường kí hiệu bởi S.
b.Ví dụ :
-Treo bảng phụ bài toán ?4 -Đọc yêu cầu bài toán ?4 a) Phương trình x=2 có S={2}
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm . -Thảo luận và trình bày trên bảng b) Phương trình vô nghiệm có
-Sửa bài từng nhóm. S=
-Lắng nghe, ghi bài.
-Khi giải phương trình, ta phải tìm
tất cả các nghiệm (hay tìm tập
nghiệm) của phương trình đó.
Hoạt động 3: Hai phương trình có cùng tập nghiệm thì có tên gọi là gì? (9 phút).
-Hai phương trình tương đương là -Hai phương trình được gọi là 3/ Phương trình tương đương.
hai phương trình như thế nào? tương đương nếu chúng có cùng a/Khái niệm:Hai phương trình
một tập nghiệm. được gọi là tương đương nếu
-Hai phương trình x+1=0 và x= -1 -Hai phương trình x+1=0 và x= -1 chúng có cùng một tập
GIÁO ÁN TOÁN 8
có tương đương nhau không? Vì tương đương nhau vì hai phương nghiệm.
sao? trình này có cùng một tập nghiệm. -Kí hiệu “ ” để chỉ tương
đương.
b.Ví dụ: x + 1 = 0 x = -1
3. LUYỆN TẬP
-Treo bảng phụ bài tập 1a trang 6 -Đọc yêu cầu bài Bài tập 1a trang 6 SGK.
SGK. toán. a) 4x-1 = 3x-2
-Hãy giải hoàn chỉnh yêu cầu bài khi x= -1, ta có VT= -5 ; VP=-5
toán. -Thực hiện trên Vậy x= -1 là nghiệm của phương trình 4x-1 =
bảng 3x-2
4. VẬN DỤNG
Bµi tËp 2: t = -1 vµ t = 0 lµ nh÷ng * Học thuộc quy tắc nhân dơn thức
nghiÖm cña ph¬ng tr×nh (t + 1)2 = với đa thức và vận dụng làm bài tập.
3t + 4 * Làm bài tập phần vận dụng
Bµi tËp 4: ( HS th¶o luËn nhãm)
nèi a víi (2); b nèi víi (3); c nèi víi
(-1) vµ (3)
Bµi tËp 5: 2 ph¬ng tr×nh kh«ng t-
¬ng ®¬ng víi nhau v× S1 = ;
S2 =

5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung Làm bài tập phần
bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao
IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Học bài theo nội dung ghi vở, xem lại các ví dụ trong bài học.
-Vận dụng vào giải các bài tập 2, 4 trang 6, 7 SGK.
-Xem trước bài 2: “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải” (đọc kĩ các định nghĩa và các quy tắc
trong bài học).
GIÁO ÁN TOÁN 8

TIẾT 42 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS tr×nh bµy ®îc kh¸i niÖm ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn.
- N¾m ®îc qui t¾c chuyÓn vÕ, qui t¾c nh©n vµ vËn dông thµnh th¹o chóng ®Ó gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh
bËc nhÊt.
2. KÜ n¨ng: - BiÕt c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh rÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n
3. Th¸i ®é: tù gi¸c, tÝch cùc, lµm viÖc hîp t¸c
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc:
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giảng của Gv theo các ý
chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của
nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề : HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực
hiện.
-Năng lực tính toán : HS biết tính toán cho phù hợp.
-Năng lực hợp tác : HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu
những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
gi¶i c¸c bµi tËp
Gi¶i ph¬ng tr×nh mét Èn
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:B¶ng phô ghi 2 qui t¾c biÕn ®æi ph¬ng tr×nh, c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn.
2. Häc sinh: «n l¹i c¸c tÝnh chÊt vÒ ®¼ng thøc.
C.ph¬ng ph¸p
- Ph©n tÝch ,diÔn gi¶i
d TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn (1p)
2. KiÓm tra bµi cò: (5p)
GIÁO ÁN TOÁN 8

? Trong c¸c sè sau: sè nµo lµ nghiÖm cña mçi ph¬ng tr×nh sau ®©y: a)

b) c)
3. Bµi míi:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để - N¾m ®îc qui t¾c chuyÓn vÕ, qui t¾c nh©n vµ vËn dông thµnh th¹o chóng ®Ó gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh
bËc nhÊt.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (7 phút).
-Giới thiệu định nghĩa phương trình -Nhắc lại định nghĩa từ bảng phụ 1/ Định nghĩa phương trình bậc
bậc nhất một ẩn. và ghi vào tập. nhất một ẩn.
-Nếu a=0 thì a.x=? -Nếu a=0 thì a.x=0 a/Định nghĩa:
-Do đó nếu a=0 thì phương trình Nếu a=0 thì phương trình Phương trình dạng ax+b=0, với
ax+b=0 có còn gọi là phương trình ax+b=0 không gọi là phương a và b là hai số đã cho và a 0,
bậc nhất một ẩn hay không? trình bậc nhất một ẩn. được gọi là phương trình bậc
nhất một ẩn.
b.Ví dụ:2x -1 =0;3 -5y =0….
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. (12 phút).
-Ở lớp dưới các em đã biến nếu -Nếu chuyển một số hạng từ vế 2/ Hai quy tắc biến đổi phương
chuyển một số hạng từ vế này sang này sang vế kia thì ta phải đổi trình.
vế kia thì ta phải làm gì? dấu số hạng đó.
-Ví dụ x+2=0, nếu chuyển +2 sang x=-2 a) Quy tắc chuyển vế.
vế phải thì ta được gì? Trong một phương trình, ta có
-Lúc này ta nói ta đã giải được -Lắng nghe. thể chuyển một hạng tử từ vế
phương trình x+2=0. này sang vế kia và đổi dấu
-Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế. -Phát biểu quy tắc. hạng tử đó.
-Treo bảng phụ bài toán ?1 Ví dụ: (SGK)
-Hãy nêu kiến thức vận dụng vào -Đọc yêu cầu bài toán ?1 ?1
giải bài toán. -Vận dụng quy tắc chuyển vế
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Thực hiện trên bảng

-Ta biết rằng trong một đẳng thức


số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng -Lắng nghe và nhớ lại kiến thức
một số. cũ. b) Quy tắc nhân với một số.
-Phân tích ví dụ trong SGK và cho -Trong một phương trình, ta có
học sinh phát biểu quy tắc. -Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng
thể nhân cả hai vế với cùng một một số khác 0.
-Nhân cả hai vế của phương trình số khác 0.
-Nhân cả hai vế của phương
-Trong một phương trình, ta có
với nghĩa là ta đã chia cả hai vế thể chia cả hai vế cho cùng
của phương trình cho số nào? trình với nghĩa là ta đã chia một số khác 0.
-Phân tích ví dụ trong SGK và cho cả hai vế của phương trình cho
học sinh phát biểu quy tắc thứ hai. số 2.
-Treo bảng phụ bài toán ?2 -Trong một phương trình, ta có
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Hãy vận dụng các quy tắc vừa học thể chia cả hai vế cho cùng một
vào giải bài tập này theo nhóm. số khác 0. ?2
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán -Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Vận dụng, thực hiện và trình
bày trên bảng.

-Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. (10 phút).
-Từ một phương trình nếu ta dùng -Từ một phương trình nếu ta 3/ Cách giải phương trình bậc
quy tắc chuyển vế, hai quy tắc nhân dùng quy tắc chuyển vế, hai quy nhất một ẩn.
và chia ta luôn được một phương tắc nhân và chia ta luôn được
trình mới như thế nào với phương một phương trình mới tương Ví dụ 1: (SGK)
trình đã cho? đương với phương trình đã cho.
-Quan sát, lắng nghe. Ví dụ 2: (SGK)
-Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1 và
ví dụ 2 và phân tích để học sinh Tổng quát:
nắm được cách giải. -Phương trình ax+b=0 Phương trình ax + b = 0 (a 0)
-Phương trình ax+b=0 được giải như sau:
ax + b = 0

-Vậy phương trình ax+b=0 có


-Vậy phương trình ax+b=0 có mấy một nghiệm duy nhất
nghiệm? -Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Treo bảng phụ bài toán ?3 -Học sinh thực hiện trên bảng ?3
-Gọi một học sinh thực hiện trên
bảng

Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (4 phút).


-Treo bảng phụ bài tập 7 trang 10 -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 7 trang 10 SGK.
SGK. Các phương trình bậc nhất một
-Hãy vận dụng định nghĩa phương -Thực hiện và trình bày trên ẩn là: a) 1+x=0; c) 1-2t=0 d)
trình bậc nhất một ẩn để giải. bảng. 3y=0

4. VẬN DỤNG
- Bµi tËp 8 (tr10 - SGK) (4 HS lªn b¶ng lµm bµi)

VËy x = 5 lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh. VËy x = -4 lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh

VËy x = 4 lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh. VËy x = -1 lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh.

5. MỞ RỘNG
GIÁO ÁN TOÁN 8
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung Làm bài tập phần
bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao

IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)


-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
-Vận dụng vào giải các bài tập 8, 9 trang 10 SGK; bài tập 11, 14 trang 4, 5 SBT.
-Xem trước bài 3: “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” (đọc kĩ phần áp dụng trong bài).

TuÇn: 21
TiÕt : 43
Ph¬ng tr×nh ®a ®îc vÒ d¹ng ax + b = o ( a  0)
A. Môc tiªu
1. KiÕn thøc: - HS tr×nh bµy ®îc c¸ch biến đổi phương tr×nh đưa về dạng ax + b = 0
- HS chØ ra ®îc vµ n¾m v÷ng ph¬ng ph¸p gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh mµ viÖc ¸p dông qui t¾c
chuyÓn vÕ, qui t¾c nh©n vµ phÐp thu gän cã thÓ ®a chóng vÒ d¹ng ax + b = 0
2.KÜ n¨ng: - cñng cè cho HS biÕt c¸ch biÕn ®æi vµ kÜ n¨ng biÕn ®æi c¸c ph¬ng tr×nh b»ng qui t¾c
chuyÓn vÕ vµ qui t¾c nh©n
- rÌn luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bµy c¸ch gi¶i pt cho HS
3. Th¸i ®é:: Tù gi¸c, tÝch cùc, hîp t¸c
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: -Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài
giảng của Gv theo các ý chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà
trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề : HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực
hiện.
-Năng lực tính toán : HS biết tính toán cho phù hợp.
-Năng lực hợp tác : HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu
những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
gi¶i c¸c bµi tËp
Gi¶i ph¬ng tr×nh
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: SGK, thíc th¼ng
2.Häc sinh: ¤n tËp c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn.
C. ph¬ng ph¸p
- DiÔn gi¶i
d.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn (1p)
2. KiÓm tra bµi cò (5p)
Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh:
- HS 1:
- HS 2: 5x + 6 = 3x - 8
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để n¾m v÷ng ph¬ng ph¸p gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh mµ viÖc ¸p dông qui t¾c chuyÓn vÕ, qui t¾c nh©n vµ
phÐp thu gän cã thÓ ®a chóng vÒ d¹ng ax + b = 0
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải. (16 phút).
-Treo bảng phụ ví dụ 1 (SGK). -Quan sát 1/ Cách giải.
-Trước tiên ta cần phải làm gì? -Trước tiên ta cần phải thực Ví dụ 1: Giải phương trình:
hiện phép tính bỏ dấu ngoặc.
-Tiếp theo ta cần phải làm gì? -Tiếp theo ta cần phải vận dụng
quy tắc chuyển vế.
-Ta chuyển các hạng tử chứa ẩn -Ta chuyển các hạng tử chứa ẩn
sang một vế; các hằng số sang một sang một vế; các hằng số sang
vế thì ta được gì? một vế thì ta được
2x+5x-4x=12+3 Vậy S = {5}
-Tiếp theo thực hiện thu gọn ta Thực hiện thu gọn ta được
được gì? 3x=15 Ví dụ 2: Giải phương trình:
-Giải phương trình này tìm được Giải phương trình này tìm được
x=? x=5
-Hướng dẫn ví dụ 2 tương tự ví dụ -Quy đồng mẫu hai vế của
1. Hãy chỉ ra trình tự thực hiện lời phương trình, khử mẫu hai vế
giải ví dụ 2. của phương trình, vận dụng quy
tắc chuyển vế, thu gọn, giải
phương trình, kết luận tập
nghiệm của phương trình.
-Treo bảng phụ bài toán ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1
Vậy S = {1}
-Đề bài yêu cầu gì? -Hãy nêu các bước chủ yếu để
?1 Cách giải
giải phương trình trong hai ví
Bước 1: Thực hiện phép tính để
dụ trên.
bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu
-Sau khi học sinh trả lời xong, -Lắng nghe và ghi bài.
để khữ mẫu.
giáo viên chốt lại nội dung bằng
Bước 2: Chuyển các hạng tử
bảng phụ.
chứa ẩn sang một vế, các hằng số
sang vế kia và thu gọn.
Bước 3: Giải phương trình nhận
được.
Hoạt động 2: Áp dụng. (13 phút)
-Treo bảng phụ ví dụ 3 (SGK). -Quan sát và nắm được các 2/ Áp dụng.
bước giải. Ví dụ 3: (SGK).
-Treo bảng phụ bài toán ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Bước 1 ta cần phải làm gì? -Bước 1 ta cần phải quy đồng ?2
mẫu rồi khử mẫu.
-Mẫu số chung của hai vế là bao -Mẫu số chung của hai vế là 12
nhiêu?
-Hãy viết lại phương trình sau khi 12x-2(5x+2)=3(7-3x)
khử mẫu?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Thực hiện và trình bày.
theo nhóm.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Lắng nghe và ghi bài.

-Qua các ví dụ trên, ta thường đưa -Qua các ví dụ trên, ta thường


phương trình đã cho về dạng đưa phương trình đã cho về
phương trình nào? dạng phương trình đã biết cách Vậy
giải. Chú ý:
-Khi thực hiện giải phương trình -Khi thực hiện giải phương a) Khi giải phương trình =>tìm
nếu hệ số của ẩn bằng 0 thì trình nếu hệ số của ẩn bằng 0 cách để biến đổi đưa phương
phương trình đó có thể xảy ra các thì phương trình đó có thể xảy trình về dạng đã biết cách giải.
trường hợp nào? ra các trường hợp: có thể vô Ví dụ 4: (SGK).
GIÁO ÁN TOÁN 8
nghiệm hoặc nghiệm đúng với b) Nếu hệ số của ẩn bằng 0 thì
mọi x. phương trình có thể vô nghiệm
-Giới thiệu chú ý SGK. -Quan sát, đọc lại, ghi bài. hoặc nghiệm đúng với mọi x.
Ví dụ 5: (SGK).
Ví dụ 6: (SGK).
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Bài tập 14 trang 13 -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 14 trang 13 SGK.
SGK. (6 phút).-Treo nội dung -Số nào trong ba số là nghiệm
bảng phụ. của phương trình (1); (2); (3) -Số 2 là nghiệm của phương trình
-Đề bài yêu cầu gì? -Thay giá trị đó vào hai vế của |x| = x
phương trình nếu thấy kết quả -Số -3 là nghiệm của phương
-Để biết số nào đó có phải là của hai vế bằng nhau thì số đó trình x2 + 5x + 6 = 0
nghiệm của phương trình hay là nghiệm của phương trình. -Số -1 là nghiệm của phương
không thì ta làm như thế nào? -Thực hiện trên bảng.
trình
-Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
Hoạt động 2: Bài tập 17 trang 14 -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 17 trang 14 SGK.
SGK. (13 phút).-Treo nội dung -Quy tắc chuyển vế: Trong một
bảng phụ. phương trình, ta có thể chuyển
-Hãy nhắc lại các quy tắc: chuyển một hạng tử từ vế này sang vế
vế, nhân với một số. kia và đổi dấu hạng tử đó.
-Quy tắc nhân với một số:
+Trong một phương trình, ta có
thể nhân cả hai vế với cùng một
số khác 0.
+Trong một phương trình, ta có Vậy S = {3}
thể chia cả hai vế cho cùng một
số khác 0.
-Với câu a, b, c, d ta chuyển các
hạng tử chứa ẩn sang một vế,
-Với câu a, b, c, d ta thực hiện như các hằng số sang vế kia.
thế nào? -Thực hiện thu gọn và giải
phương trình.
-Bước kế tiếp ta phải làm gì? -Đối với câu e, f bước đầu tiên
cần phải thực hiện bỏ dấu Vậy S = {12}
-Đối với câu e, f bước đầu tiên cần ngoặc.
phải làm gì? -Nếu đằng trước dấu ngoặc là
dấu “ – “ khi thực hiện bỏ dấu
-Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu ngoặc ta phải đổi dấu các số
“ – “ khi thực hiện bỏ dấu ngoặc ta hạng trong ngoặc.
phải làm gì? -Ba học sinh thực hiện trên
bảng
-Gọi học sinh thực hiện các câu a, -Lắng nghe, ghi bài.
c, e Vậy S = {7}
-Sửa hoàn chỉnh lời giải.
-Yêu cầu học sinh về nhàn thực
hiện các câu còn lại của bài toán.
Bài tập 18 trang 14 SGK.
Hoạt động 3: Bài tập 18 trang 14
SGK. (13 phút). -Đọc yêu cầu bài toán.
-Treo nội dung bảng phụ. -Để giải phương trình này trước
-Để giải phương trình này trước tiên ta phải thực hiện quy đồng
tiên ta phải làm gì? rồi khữ mẫu.
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Để tìm mẫu số chung của hai
-Để tìm mẫu số chung của hai hay hay nhiều số ta thường tìm
nhiều số ta thường làm gì? BCNN của chúng.
-Câu a) mẫu số chung bằng 6
-Câu a) mẫu số chung bằng bao
nhiêu? -Câu b) mẫu số chung bằng 20
-Câu b) mẫu số chung bằng bao
nhiêu? -Hoạt động nhóm và trình bày Vậy S = {3}
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán lời giải.
theo gợi ý bằng hoạt động nhóm. -Lắng nghe, ghi bài.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.

Vậy
4. VẬN DỤNG
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 10 * Làm bài tập a) Sai: ChuyÓn vÕ mµ kh«ng ®æi dÊu.
(tr12-SGK) (Yªu cÇu HSth¶o phần vận dụng b) Sai ë chç chuyÓn -3 tõ vÕ tr¸i sang vÕ
luËn nhãm ®Ó t×m ra chç sai cña ph¶i mµ kh«ng ®æi dÊu.
bµi to¸n)
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 11d,f (2
HS lªn b¶ng tr×nh bµy)
5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung Làm bài tập phần
bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao
IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Các bước chính để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
-Xem lại các ví dụ trong bài học (nội dung, phương pháp giải)
-Vận dụng vào giải các bài tập 14, 17, 18 trang 13, 14 SGK.
-Tiết sau luyện tập.

TuÇn: 22
TiÕt :45-46

ph¬ng tr×nh tÝch


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS nªu lªn ®îc kh¸i niÖm vµ ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh tÝch d¹ng cã 2 hoÆc 3 nh©n
tö bËc nhÊt.
- HS hiÓu ®îc vµ sö dông qui t¾c ®Ó gi¶i c¸c pt tÝch
GIÁO ÁN TOÁN 8
2. KÜ n¨ng: HS BiÕt c¸ch ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö vµ tõ ®ã gi¶i ®îc ph¬ng tr×nh tÝch. Vµ
rÌn luyÖn cho häc sinh kÜ n¨ng ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n
3. Th¸i ®é:hîp t¸c tù gi¸c, tÝch cùc
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc:
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giảng của Gv theo các ý
chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của
nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề : HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực
hiện.
-Năng lực tính toán : HS biết tính toán cho phù hợp.
-Năng lực hợp tác : HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu
những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
gi¶i c¸c bµi tËp
Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö . N¨m v÷ng ®îc c¸c h»ng ®¼ng thøc. Gi¶i ®îc c¸c ph¬ng tr×nh ta cã
thÓ ®a vÒ d¹ng ph¬ng tr×nh tÝch.
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:b¶ng phô ghi vÝ dô 2 vµ 3.
2. Häc sinh: «n l¹i c¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö.
C. PH¦¥NG PHAP
- Nªu vÊn ®Ò , gi¶i quyÕt vÊn ®Ì
D.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Giải các phương trình sau:
HS1: x + 12 - 4x = 25 – 2x + 1 ; HS2: (x + 1) – (3x – 1) = x – 9
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để, nắm được lªn ®îc kh¸i niÖm vµ ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh tÝch d¹ng cã 2 hoÆc 3 nh©n tö bËc
nhÊt.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. (5 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?1 Đọc yêu cầu bài toán ?1 ?1
-Đề bài yêu cầu gì? -Phân tích đa thức thành nhân
tử
-Có bao nhiêu phương pháp phân -Có ba phương pháp phân tích
tích đa thức thành nhân tử? Kể đa thức thành nhân tử: đặt nhân
tên? tử chung, dùng hằng đẳng thức,
nhóm hạng tử.
-Hãy hoàn thành bài toán. -Thực hiện trên bảng.
Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải. (10 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2 1/ Phương trình tích và cách giải.
-Với a.b nếu a=0 thì a.b=? -Với a.b nếu a=0 thì a.b=0 ?2
-Nếu b=0 thì a.b=? -Nếu b=0 thì a.b=0 Trong một tích, nếu có một thừa
-Với gợi ý này hãy hoàn thành bài -Thực hiện. số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược
toán trên. lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một
-Treo bảng phụ ví dụ 1 và phân -Lắng nghe. trong các thừa số của tích bằng 0.
tích cho học sinh hiểu. Ví dụ 1: (SGK).
-Vậy để giải phương trình tích ta -Vậy để giải phương trình tích
GIÁO ÁN TOÁN 8
áp dụng công thức nào? ta áp dụng công thức A(x).B(x) Để giải phương trình tích ta áp
=0 A(x)=0 hoặc B(x)=0 dụng công thức: A(x).B(x) = 0
-Như vậy, muốn giải phương trình A(x)=0 hoặc B(x)=0
A(x).B(x)=0, ta giải hai phương
trình A(x)=0 và B(x)=0, rồi lấy tất
cả các nghiệm của chúng.
Hoạt động 3: Áp dụng (12 phút)
-Treo bảng phụ ví dụ 2 SGK -Quan sát 2/ Áp dụng.
-Bước đầu tiên người ta thực hiện Ví dụ 2: (SGK).
gì? -Bước đầu tiên người ta thực Nhận xét:
-Bước 2 người ta làm gì? hiện chuyển vế Bước 1: Đưa phương trình đã cho
-Bước 2 người ta thực hiện bỏ về dạng phương trình tích.
-Bước kế tiếp người ta làm gì? dấu ngoặc. Bước 2: Giải phương trình tích rồi
-Bước kế tiếp người ta thực kết luận.
-Bước kế tiếp người ta làm gì? hiện thu gọn. ?3 Giải phương trình
-Bước kế tiếp người ta phân
tích đa thức ở vế trái thành
-Tiếp theo người ta làm gì? nhân tử.
-Hãy rút ra nhận xét từ ví dụ trên -Giải phương trình và kết luận.
về cách giải. -Nêu nhận xét SGK.
-Đưa nhận xét lên bảng phụ. -Đọc lại nội dung và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Treo bảng phụ nội dung ?3 x3 – 1 = (x – 1) (x2 + x + 1)
x3 – 1 = ? -Vậy nhân tử chung của vế trái x – 1 =0 hoặc 2x – 3 = 0
-Vậy nhân tử chung của vế trái là là x – 1
gì? -Thực hiện theo gợi ý.
-Hãy hoạt động nhóm để hoàn
thành lời giải bài toán.
-Đọc yêu cầu bài toán ?4
-Treo bảng phụ nội dung ?4 -Ở vế trái ta áp dụng phương Vậy
-Ở vế trái ta áp dụng phương pháp pháp đặt nhân tử chung để Ví dụ 3: (SGK).
nào để phân tích đa thức thành phân tích đa thức thành nhân ?4 Giải phương trình
nhân tử? tử.
-Nhân tử chung là x(x + 1)
-Vậy nhân tử chung là gì? -Thực hiện trên bảng.
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán này.

x = 0 hoặc x + 1 =0 x = -1
Vậy S = {0; -1}
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 23a, d trang 17 SGK. ( phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 23a, d trang 17 SGK.
-Các phương trình này có phải -Các phương trình này chưa
là phương trình tích chưa? phải là phương trình tích.
-Vậy để giải các phương trình Để giải các phương trình trên
trên ta phải làm như thế nào? ta phải đưa về dạng phương
trình tích.
-Để đưa các phương trình này -Để đưa các phương trình này
về dạng phương trình tích ta về dạng phương trình tích ta
làm như thế nào? chuyển tất cả các hạng tử sang -x = 0 x=0
hoặc x – 6 = 0 x=6
GIÁO ÁN TOÁN 8
vế trái, rút gọn rồi phân tích đa Vậy S = {0; 6}
thức thu gọn ở vế trái thành
nhân tử.
-Với câu d) trước tiên ta phải -Với câu d) trước tiên ta phải
làm gì? quy đồng mẫu rồi khử mẫu.
-Hãy giải hoàn thành bài toán -Thực hiện trên bảng.
này.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải -Lắng nghe, ghi bài. 3x – 7 = 0 hoặc 1 – x = 0

1) 3x – 7 = 0
2) 1 – x = 0 x=1

Vậy S =
Hoạt động 2: Bài tập 24a, c trang 17 SGK. ( phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 24a, c trang 17 SGK.
-Câu a) ta áp dụng phương pháp -Câu a) ta áp dụng phương
nào để phân tích? pháp dùng hằng đẳng thức để
phân tích
-Đa thức x2 – 2x + 1 = ? -Đa thức x2 – 2x + 1 = (x – 1)2
-Mặt khác 4 = 22
-Vậy ta áp dụng hằng đẳng thức -Vậy ta áp dụng hằng đẳng
nào? thức hiệu hai bình phương. x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0
-Câu c) trước tiên ta dùng quy 1) x + 1 = 0 x = -1
tắc chuyển vế. 2) x – 3 = 0 x=3
-Nếu chuyển vế phải sang vế -Nếu chuyển vế phải sang vế Vậy S = {-1; 3}
trái thì ta được phương trình trái thì ta được phương trình
như thế nào? 4x2 + 4x + 1 – x2 = 0
-Đến đây ta thực hiện tương tự -Lắng nghe.
câu a).
-Hãy giải hoàn thành bài toán -Thực hiện trên bảng.
này.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải -Lắng nghe, ghi bài.
3x + 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

1) 3x + 1 = 0
2) x + 1 = 0 x = -1

Vậy S =
Hoạt động 3: Bài tập 25a trang 17 SGK. ( phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 25a trang 17 SGK.
-Hãy phân tích hai vế thành -Lắng nghe và thực hiện theo
nhân tử, tiếp theo thực hiện gợi ý của giáo viên.
chuyển vế, thu gọn, phân tích
thành nhân tử và giải phương
trình tích vừa tìm được.

x = 0 hoặc x + 3= 0 hoặc 2x-1=0


1) x = 0
2) x + 3 = 0 x = -3
GIÁO ÁN TOÁN 8

3) 2x – 1 = 0

Vậy S =
4. VẬN DỤNG
-Treo bảng phụ bài tập 21a,c trang -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 21a,c trang 17 SGK.
17 SGK. a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
-Hãy vận dụng cách giải các bài tập -Vận dụng và thực hiện lời 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
vừa thực hiện vào giải bài tập này. giải.
1) 3x – 2 = 0

2) 4x + 5 = 0

Vậy S =
5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung Làm bài tập phần mở rộng
bài học
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao

IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)


-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Xem trước bài 5: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu” (đọc kĩ quy tắc thực hiện và các ví dụ trong bài).

TuÇn: 24
TiÕt :47,48

ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu

A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS pnªu lªn ®îc kh¸i niÖm §KX§ cu¶ mét ph¬ng tr×nh, c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh cã kÌm
§KX§, cô thÓ lµ ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu.
2. KÜ n¨ng: - HS biÕt c¸ch tù rÌn luyÖn kÜ n¨ng t×m §KX§ cña ph©n thøc, biÕn ®æi ph¬ng tr×nh.
3. Th¸i ®é:
HS cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc, tr×nh bµy lêi gi¶i khoa häc, chÝnh x¸c.
4.Ph¸t triÓn n¨ng lùc:
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giảng của Gv theo các ý
chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của
nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề : HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực
hiện.
-Năng lực tính toán : HS biết tính toán cho phù hợp.
-Năng lực hợp tác : HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu
những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
gi¶i c¸c bµi tËp
Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö, t×m §KX§
GIÁO ÁN TOÁN 8
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:phiÕu häc tËp ghi néi dung nh sau:

Gi¶i ph¬ng tr×nh:


- T×m §KX§: ......................................
- Qui ®ång mÉu hai vÕ ph¬ng tr×nh
..............................................................
- Gi¶i ph¬ng tr×nh võa t×m ®îc
..............................................................
- KÕt luËn (c¸c gi¸ trÞ tho¶ m·n ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh chÝnh lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh)
.............................................................
2. Häc sinh:¤n tËp l¹i c¸ch t×m §KX§, qui ®ång mÉu c¸c ph©n thøc
C. ph¬ng ph¸p
-Nªu vÊn ®Ò , gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
d.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò:
HS1: Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ? Công thức tìm nghiệm ?
Ap dụng :Giải phương trình
8x – 3 = 5x+12
HS2 : Viết dạng tổng quát của phương trình tích ?Cách giải phương trình tích?
Ap dụng giải phương trình : (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) = 0
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung,
nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (7’)
GV giới thiệu ví dụ mở đầu Đại diện 1HS trả lời : không vì 1. Ví dụ mở đầu:
SGK/19 và yêu cầu HS trả lời ?1 tại x=1 giá trị 2 vế của phương (SGK)
trình không xác định .
GV:Đó là điều kiện xác định của HS:nghe giảng
phương tình .Vậy điều kiện xác
định của phương trình là gì ,ta vào
phần 2
Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình (10’)
Các nhóm tự nghiên cứu mục 2 Thảo luận nhóm 2’ 2. Tìm điều kiện xác định của
trong 3’ và trả lời câu hỏi :điều kiện phương trình .
xác định của phương trình là gì ? Đại diện 1HS trả lời .
GV nhận xét , bổ sung và đưa kết
luận lên bảng phụ .
Yêu cầu HS làm ?2 . ĐKXĐ của phương trình là
GV lưu ý HS có thể lựa chọn các Cá nhân :1/2lớp câu a,b điều kiện của ẩn để tất cả các
cách trình bày khác nhau khi tìm mẫu trong phương trình đều
ĐKXĐ của phương trình .Trong khác 0 .
thực hành GPT ta chỉ yêu cầu kết
luận điều kiên của ẩn còn các bước a.
trung gian có thể bỏ qua . Vì x-1 0  x 1
Ta đi vào nội dung chính của bài
GIÁO ÁN TOÁN 8
học hôm nay đó là :Tìm cách giải Và x+1 0  x -1 nên
phương trình chứa ẩn ở mẫu . ĐKXĐ: x 1 và x -1

b.
ĐKXĐ : x-2 0 hay x 2
Hoạt động 3: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (16’)
Các nhóm nghiên cứu ví dụ 2 SGK HS:nghiên cứu ví dụ 2 3. Cách giải phương trình chứa
và nêu các bước chủ yếu để giải -Thảo luận nhóm đưa ra các ẩn ở mẫu :
phương trình chứa ẩn ở mẫu . bước chủ yếu để giải phương Bước1 : Tìm điều kiện xác
trình chứa ẩn ở mẫu: định của phương trình .
GV nhận xét , bổ sung và đưa kết Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế
luận lên bảng phụ . của phương tình .
?Những giá trị nào của ẩn là Bước 3 : Giải phương trình
nghiệm của phương trình ? vừa nhận được .
Vậy đối với phương trình chứa ẩn ở Bước 4 : Kết luận nghiệm (là
mẫu không phải bất kì giá trị tìm các giá trị của ẩn thoả mãn
được nào của ẩn cũng là nghiệm ĐKXĐ của phương trình .
của phương trình mà chỉ có những
giá trị thoã mãn ĐKXĐ thì mới là
nghiệm của phương trình đã
cho .Do đó trước khi đi vào giải
phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải
tìm điều kiện xác định của phương
trình đã cho .
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Ap dụng (14’)
GV lần lượt đưa các bài tập lên 4.Ap dụng :
bảng và yêu cầu từng HS từng a. Giải các phương trình sau :
bước . ĐKXĐ: x 1 và x -1
Yêu cầu HS nhắc lại các bước quy a.
đồng mẫu thức . ĐKXĐ: x 1 và x -1
Ta có :

Ta có :

Từ đó ta có phương trình:
x(x+1) = (x+4)(x-1)
 x2 + x = x2 +3x –4 Từ đó ta có phương trình:
 2x-4 =0 x(x+1) = (x+4)(x-1)
 x = 2 thoả mãn ĐKXĐ .  x2 + x = x2 +3x –4
Vậy tập nghiệm của phương tình  2x-4 =0
là : S =  x = 2 thoả mãn ĐKXĐ .
Vậy tập nghiệm của phương
b. tình là : S =
ĐKXĐ : x 2
b.
ĐKXĐ : x 2
3 = (2x-1) – x(x-2)
 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
 x2 – 4x + 4 = 0 3 = (2x-1) – x(x-2)
GIÁO ÁN TOÁN 8
 (x-2)2 = 0  3 = 2x – 1 – x2 + 2x
 x = 2 không thoả mãn ĐKXĐ  x2 – 4x + 4 = 0
Vậy phương trình đã cho vô  (x-2)2 = 0
nghiệm .  x = 2 không thoả mãn
ĐKXĐ.Vậy phương trình đã
cho vô nghiệm .
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp (19’)
GV:Nêu bài tập 29 SGK. Cả hai lời giải đều sai vì đã khử Bài 29 .Cả hai lời giải đều sai vì
Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời mẫu mà không chú ý đến điều đã khử mẫu mà không chú ý
kiện xác định . ĐKXĐ x 5 do đến điều kiện xác định . ĐKXĐ
đó x=5 bị loại. Vậy phương trình x 5 do đó x=5 bị loại. Vậy
đã cho vô nghiệm . phương trình đã cho vô
Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ nghiệm .
sung.
GV:chốt lại Bài 28 trang 22 :
GV: nêu đề bài 28 trang 22.
Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện a)
Gọi 2 HS lên bảng trình bày 2 câu. a)
ĐKXĐ : x 1
GV:hỏi dưới lớp: Nêu các bước
2x-1+x-1 =1 ĐKXĐ : x 1
chủ yếu để giải phương trình chứa
3x=-3 2x-1+x-1 =1
ẩn ở mẫu?
x=-1 thoả ĐKXĐ 3x=-3
Vậy : S= x=-1 thoả ĐKXĐ
Vậy : S=
d)
ĐKXĐ : x 0 ; x -1 d)
(x+3)x+(x+1)(x-2)=0 ĐKXĐ : x 0 ; x -1
x2+3x+x2-2x+x-2-2x2-2x=0 (x+3)x+(x+1)(x-2)=0
-2=0(vô lý) x2+3x+x2-2x+x-2-2x2-2x=0
Vậy phương tình đã cho vô -2=0(vô lý)
nghiệm . Vậy phương tình đã cho vô
nghiệm .
4. VẬN DỤNG
Nêu các bước giải phương trình * Làm bài tập
chứa ẩn ở mẫu ? Điều kiện xác phần vận dụng
định của một phương trình là gì ?

5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung Làm bài tập phần
bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Chuẩn bị các 30,31,32 ,tiết sau luyện tập .
-Học và xem lại các dạng phương trình đã học và cách giải từng dạng phương trình

TuÇn: 24
TiÕt :47,48

ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu


GIÁO ÁN TOÁN 8

A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: HS ®îc cñng cè c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu. ¸p dông vµo gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh
chøa Èn ë mÉu.
2. KÜ n¨ng: - RÌn cho HS kÜ n¨ng t×m §KX§ vµ biÕt c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu, c¸ch tr×nh
bµy bµi gi¶i.
3. Th¸i ®é: RÌn luyÖn cho HS tÝnh tù gi¸c , tÝch cùc, tr×nh bµy lêi gi¶i khoa häc, chÝnh x¸c
4.Ph¸t triÓn n¨ng lùc:
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giảng của Gv theo các ý
chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của
nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề : HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực
hiện.
-Năng lực tính toán : HS biết tính toán cho phù hợp.
-Năng lực hợp tác : HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu
những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
gi¶i c¸c bµi tËp
Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö, t×m §KX§
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: thíc th¼ng
2. häc sinh: «n bµi
C. ph¬ng ph¸p
- VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,thuyÕt tr×nh
d.TiÕn tr×nh bµi d¹y:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8 phút)
GV:Treo bảng phụ ghi câu hỏi HS: Khi giải phương trình có Khi giải phương trình có chứa ẩn ở
kiểm tra , và nêu câu hỏi. chứa ẩn ở mẫu so với giải mẫu so với giải phương trình
Gọi học sinh lên bảng ttrả lời và phương trình không chứa ẩn ở không chứa ẩn ở mẫu ta phải thêm
làm bài tập mẫu ta phải thêm hai bước là: những bước nào ? Tại sao ?
-Yêu cầu học sinh dưới lớp cùng Tìm ĐKXĐ của phương trình và - Giải phương trình:
giải đối chiếu giá trị tìm được của x
với ĐKXĐ để nhận nghiệm
Cần làm thêm những bước đó
vì khi khử mẫu chứa ẩn của
phương trình có thể được
phương trình mới không tương
đương với phương trình đã cho.
- HS trong lớp nhận xét, chữa
bài.
Yêu cầu học sinh nhận xét
Chốt lại và ghi điểm cho học
sinh
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 29 tr22, 23 SGK. - HS trả lời. Bài 29 tr22, 23 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ). Cả hai bạn đều giải sai vì ĐKXĐ
Yêu cầu học sinh làm bài 29 của phương trình là x<>5.
Vì vậy giá trị tìm được x=5 phải
loại và kết luận là phương trình
vô nghiệm.
GV:Nêu đề bài 31 (a,b) SGK Bài 31
GIÁO ÁN TOÁN 8
Yêu cầu học sinh cả lớp cùng
làm. HS:theo dõi, suy nghĩ tìm cách
GVGợi ý câu 1:phân tích x3 – 1 giải a) ;
thành nhân tử x3 – 1 = (x- 1)(x2 ĐKXĐ: x≠1
+x +1) sau đó quy đồng rồi khử
mẫu, rồi giải pt nhận được.
Câu b: chọn mẫu chung là (x-1)
(x-2)(x-3)
GV:gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
Yêu cầu học sinh dưới lớp cùng
thực hiện. Hai HS lên bảng làm.
Cả lớp cùng thực hiện vào vở
nháp

GV kiểm tra HS làm bài tập .

x=1 (loại, không thoả mãn ĐKXĐ)


x=-1/4 thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy tập nghiệm của phương trình
là S={-1/4}.
b)

ĐKXĐ: x<>1; x<>2; x<>3;


. . . . . . . . x=3 không thoả mãn
ĐKXĐ
Vậy phương trình vô nghịêm .
Bài 37 tr9 SBT. - HS trả lời: Bài 37 _SBT /9
Các khẳng định sau đây đúng a) Đúng vì ĐKXĐ của phương
hay sai: trình là với mọi x . Biến đổi
a) Phương trình phương trình ta được x=2.

b) Vì x2-x+1>0 với mọi x.


có nghiệm x=2. Biến đổi ta được S={-2; 1}.
b) Phương trình Vậy khẳng định đúng.
c) Sai
Vì ĐKXĐ của phương trình là
=0; x<>-1.
có tập nghiệm S = {-2; 1}.
d) Sai
c) Phương trình ; vì ĐKXĐ của phương trình là
có nghiệm x=-1. x<>0 nên không thể có x=0 là
nghiệm của phương trình .

d) Phương trình ;
Có tập nghiệm S={0; 3}.

Bài 32 tr23 SGK. HS hoạt động nhóm. Giải các Bài 32 tr23 SGK.
GIÁO ÁN TOÁN 8
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm phương trình
làm bài tập.
+ Nửa lớp làm câu a. a)
+ Nửa lớp làm câu b. a) Giải:
ĐKXĐ: x≠0.
- GV lưu ý nhóm HS nên biến ........
đổi phương trình về dạng x=-1/2 thoả mãn ĐKXĐ phương
phương trình tích, nhưng vẫn trình .
phải đối chiếu với ĐKXĐ của x=0 (loại, vì không thoả mãn
phương trình để nhận nghiệm. ĐKXĐ).
Vậy S={-1/4}.

b) ;
ĐKXĐ: x≠0
............
x=0 (loại không thoả mãn
- GV nhận xét và chốt lại với HS
ĐKXĐ) =>S={-1\4}
những bước cần thiết của của bài
x=-1 thoả mãn ĐKXĐ. b)
toán giải phương trình có chứa
Vậy S={-1}.
ẩn ở mẫu.
- Đại diện hai nhóm trình bày bài
giải.
- HS nhận xét.

S= {-1}
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (2 phút)
GV:nêu bài tập về nhà. HS:Nghe và ghi bài tập về nhà Bài tập về nhà số 33 tr 23 SGK
HD bài 33 Lập phương trình Bài số 38, 39, 40 tr9, 10 SBT.

Xem trước bài 6 “GIẢI BÀI


TOÁN BẰNG CÁCH LẬP
PHƯƠNG TRÌNH”

TuÇn: 25
TiÕt :50

gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh


A. Môc tiªu:
GIÁO ÁN TOÁN 8
1. KiÕn thøc:- HS nªu lªn ®îc c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh.
- HS biÕt vËn dông ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n bËc nhÊt kh«ng qu¸ phøc t¹p.
2. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn cho HS biÕt c¸ch vµ cã kÜ n¨ng ph©n tÝch vµ gi¶i to¸n.
3. Th¸i ®é: HS cã ý thøc x©y dùng bµi, lµm viÖc hîp t¸c
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc :
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giảng của Gv theo các ý
chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của
nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề : HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực
hiện.
-Năng lực tính toán : HS biết tính toán cho phù hợp.
-Năng lực hợp tác : HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu
những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
gi¶i c¸c bµi tËp lËp luËn bµi to¸n ra ph¬ng tr×nh , gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt
B. ChuÈn bÞ:
1. Giaã viªn: thíc th¼ng
2.Häc sinh: §äc tríc néi dung bµi 6, «n tËp vÒ gi¶i pt
C. ph¬ng ph¸p
- VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,thuyÕt tr×nh
d.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
HS1: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?

Giải phương trình :


HS2 : Làm BT33a trang 23 SGK
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để nắm đưîc c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh, biÕt vËn dông ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n bËc
nhÊt kh«ng qu¸ phøc t¹p
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Biểu diễn một đại 1/ Biểu diễn một đại lượng bởi
lượng bởi một biểu thức của một ẩn một biểu thức của một ẩn
(10’)
Trong thực tế ta thường bắt gặp
nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc
lẫn nhau . Nếu ta kí hiệu một trong
các đại lượng ấy là x thì các đại HS nghe GV giới thiệu và ghi
lượng khác có thể được biểu diễn bài .
dưới dạng một biểu thức của biến x
Ví dụ ta đã biết quãng đường ,vận
tốc và thời gian là 3 đại lượng quan
hệ với nhau theo công thức : Quãng
đường = Vận tốc . Thời gian
GV nêu ví dụ 1 SGK . ?1
a) 180x(m)
Công viẹc đó gọi là biểu diễn một
đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn b) (km/h)
GIÁO ÁN TOÁN 8
.Đó là một việc hết sức quan trọng ?2
trong việc giải bài toán bằng cách a) 500 + x
lập phương trình GV ghi mục 1 và b) 10x + 5
yêu cầu HS biểu thị các biểu thức
ở ?1 ,?2
Gọi đại diện từng dãy trả lời biểu
thức tương ứng . lớp làm các câu :?1a,b
Ta đi vào nội dung chính của bài ?2a,b
học hôm nay . Đại diện 4 dãy trả lời .

Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán 2/ Ví dụ về giải bài toán bằng


bằng cách lập phương trình (18’) cách lập phương trình .
GV giới thiệu bài toán cổ ở ví dụ 2 .
Hướng dẫn HS phân tích và chọn ẩn
Trong bài toán này có hai đại lượng Gọi x là số gà .ĐK 0<x<36
chưa biết cần tìm đó là số gà và số Số chân gà là : 2x
chó và các đại lượng đã cho là: Số chó :36-x
Số gà + số chó =36 Só chân chó : 4(36-x)
Số chân gà + số chân chó = 100 Theo đề bài ta có phương
Nếu ta chọn x là số gà,khi đó: trình :
?x phải thoả mãn điều kiện gì ? 2x + 4(36-x) = 100
?Số chân gà được biểu diển theo Trả lời theo hướng dẫn của GV . 2x + 144 –4x =100
biểu thức nào ? -2x = -44
?Số chó được biểu diễn theo biểu x=22 thoả mãn ĐK
thức nào ? Vậy: Số gà là 22 (con)
?Số chân chó được biểu diễn theo Số chó là : 36 – 22 = 14 (con)
biểu thức nào ? *Tóm tắt các bước giải bài
Kết hợp với đề bài là tổng số chân 0<x<36 toán bằng cách lập phương
gà và chân chó là 100 khi đó ta có 2x trình :
phương trình nào ? Bước1 : Lập phương trình :
Giải phương trình vừa nhận đựơc? 36-x - Chọn ẩn số và đặt điều kiện
Bài toán như trên gọi là bài toán thích hợp cho ẩn số .
giải bằng cách lập phương trình .? 4(36-x) - Biểu diễn các đại lượng chưa
Tóm tắt các bước giải bài toán biết theo ẩn và các đại lượng
trên ? 2x + 4(36-x) =100 đã biết .
GV nhận xét , bổ sung và hoàn - Lập phương trình biểu thị
thiện các bước giải . mối quan hệ giữa các đại
Đưa bước giải lên bảng phụ và gọi lượng .
HS nhắc lại . Bước2 : Giải phương trình .
Yêu cầu HS làm ?3 Bước 3 : Trả lời (kiểm tra xem
Treo phần trình bày của các nhóm các nghiệm của phương
và nhận xét . trình ,nghiệm nào thoả mãn
điều kiện của ẩn , nghiệm nào
không , rồi kết luận )

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1:Nêu vấn đề (2 phút)
GV Nêu vấn đề:
Qua bài toán tiết trước ta thấy rằng với cùng một bài toán cách lựa chọn ẩn khác nhau sẽ đưa đến các
phương trình khác nhau nhưng kết quả cuối cùng vẫn không thay đổi .Nhưng có nhiều bài toán nếu như
ta chọn ẩn bằng cách này thì phương trình đưa đến sẽ đơn giản và dễ giải nhưng nếu ta chọn ẩn bằng
GIÁO ÁN TOÁN 8
cách khác thì sẽ đưa đến một phương trình vô cùng phức tạp và việc giải bài toán sẽ mất rất nhiều thời
gian .Do đó người ta nói rằng giải bài toán bằng cách lập phương trình thì việc chọn ẩn hết sức là quan
trọng .Cụ thể ta xét bài toán ở ví dụ trang 27 SGK
HS:Nghe giảng
Hoạt động 2: Ví dụ
Gọi HS đọc đề bài toán . 2 hS lần lượt đọc nội dung ví Ví dụ :(SGK/27)
GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ . dụ 2, cả lớp theo dõi ví dụ 2. Xe máy  Ôtô
GV:Yêu cầu học sinh tóm tắt bài Hà Nội Nam Định
toán HS:tóm tắt bài toán vào vở, 90km
Ở ví dụ này nó sẽ cho ta cách một HS lên bảng ghi tóm tắt a) Tóm tắt bài toán:
phân tích bài toán bằng lập bảng . bài toán. Xe máy: HN NĐ ,V = 35 km/h.
GV hướng dẫn HS phân tích bài Ôtô:NĐHN, V= 45 km/h .
toán : S = 90 km
?Bài toán này có mấy đối tượng Xe máy xuất phát trước 24 phút.
tham gia ? Hỏi: sau bao lâu 2 xe gặp nhau ?
?Gồm những đại lượng nào ? Có hai đối tượng tham gia là :
?Quan hệ giữa các đại lượng đó ôtôvà xe máy. Giải:
là gì ? -Các đại lượng:Vận tôc, thời
?Những đại lượng nào đã biết, gian, quãng đường.
những đại lượng nào chưa biết? S = v.t Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi
Ta có thể biễu diễn các đại lượng Vận tốc: đã biết hành đến lúc hai xe gặp nhau là x
trong bài toán như sau : Quãng đường đi, thời gian đi: (h) .ĐK: x>2/5
GV đưa bảng phụ và gọi HS điền chưa biết
vào ô trống . Vận Thời Quãng
?Theo đề bài ta lập được phương tốc gian đường
trình nào ? HS:thực hiện vào vở, một HS (km/h) đi đi
Gọi HS giải phương trình vừa lập lên bảng trình bày (h) (km)
. Xe 35 x 35x
35x +45(x- )=90 máy
1HS lên bảng , lớp cùng làm Ô tô 45 x–2/5 45(x-
vào vở . 2/5)
Ta có phương trình :
Yêu cầu HS làm ?1,?2 (bảng 35x +45(x-2/5)=90
phụ) 35x+45x-18=90
?Nhận xét gì về hai cách chọn 80x=108
ẩn ?Theo em cách nào cho lời x=108/80=27/20 (nhận)
giải gọn hơn ? Vậy:Thời gian để hai xe gặp nhau
GV khẳng định : Cách chọn ẩn HS:Hoạt động nhóm làm ?1?2 là 27/20 giờ (1h21’)
khác nhau sẽ cho ta các phương 2 cách chọn ẩn khác nhau cho
trình khác nhau do đó khi giải ta 2 phương trình khác
các bài toán bằng cách lập nhau .Cách chọn 1 cho ta lời
phương trình ta phải khéo léo giải gọn hơn vì phương trình
trong cách chọn ẩn Giới thiệu đưa đến của nó đơn giản .
“Bài đọc thêm” SGK. HS:nghe giảng

4. VẬN DỤNG
GV:yêu cầu HS đọc đề bài HS đọc đề bài Bài 41 trang 31 :
Hỏi : Em hãy nêu cách viết một Gọi số cần tìm là x ( chữ số hàng chục ) x > 0 , x
HS : = 100a
số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa cùa <5
+ 10 b + c
10 ? Ta có :
-GV:yêu cầu hs HĐN giải bài toán 100x + 10 + 2x = 10x +2x + 370
90x = 360
GIÁO ÁN TOÁN 8
HS hoạt động x = 4
nhóm trong thời Vậy số cần tìm là 48
gian 5 phút

5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung Làm bài tập phần
bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao

5. Híng dÉn häc sinh tù häc (2p)


- N¾m ch¾c c¸ch ph©n tÝch bµi to¸n
- Lµm c¸c bµi 35, 36 tr26-SGK; 43 47 tr11-SBT
- §äc tríc bµi 7

TuÇn: 27
TiÕt :54,55

«n tËp ch¬ng III


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Häc sinh liÖt kª ®îc c¸c d¹ng ph¬ng tr×nh. Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ ph¬ng tr×nh, gi¶i ph-
¬ng tr×nh, c¸ch biÕn ®æi t¬ng ®¬ng c¸c ph¬ng tr×nh.
- Cñng cè l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ gi¶i bµi tãan b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh.
2. KÜ n¨ng: Häc sinh biÕt c¸ch ,cñng cè vµ n©ng cao kÜ n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh 1 Èn, gi¶i bµi tãan b»ng
c¸ch lËp ph¬ng tr×nh.
3. Th¸i ®é: cã ý thøc tù gi¸c, hîp t¸c tÝch cùc x©y dùng bµi.
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc:
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiªm tóc, ghi chÐp bµi nghiªn cøu tµi liÖu ghi
chÐp bµi gi¶ng cña gi¸o viªn theo c¸c ý chÝnh (díi d¹ng s¬ ®å t duy hoÆc s¬ då khèi) tra cứu tài liệu ở
thư viện nhà trường theo yªu cầu của nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề :HS ph©n tÝch ®îc t×nh huèng häc tËp , ph¸t hiÖn vµ nªu ®îc t×nh huèng
cã vÊn ®Ò , ®Ò xuÊt ®îc gi¶i ph¸p gi¶i quyÕt , nhËn ra ®îc sù phï hîp hay kh«ng phï hîp cña gi¶i pgaps
thùc hiÖn.
-Năng lực tÝnh to¸n : HS biÕt tÝnh to¸n cho phï hîp
-Năng lực hîp t¸c : HS hîp t¸c hç trî nhau trong nhãm ®Ó hoµn thµnh phÇn viÖc ®îc giao ; biÕt nªu
nh÷ng mÆt ®îc vµ mÆt thiÕu sãt cña c¶ nhãm vµ c¸ nh©n.
-Gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn, ph¬ng tr×nh ®a vÒ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt, ph¬ng tr×nh tÝch vµ
ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu.
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: chuÈn bÞ néi dung c¸c bµi tËp «n tËp ch¬ng
2. Häc sinh:Häc c¸c c©u hái «n tËp ch¬ng
c.ph¬ng ph¸p
- Tæng hîp , ph©n tÝch , thuyÕt tr×nh.
D TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết(25’)
GIÁO ÁN TOÁN 8
Treo bảng phụ và yêu cầu HS A.Lý thuyết:
hoàn thành các phát biểu theo Cá nhân đứng tại chỗ trả lời. 1. Các dạng phương trình và cách
yêu cầu câu hỏi SGK. Phương trình bậc nhất một ẩn giải:
-Nêu định nghĩa phương trình có dạng: ax+b = 0 (a<>0) 1. Phương trình bậc nhất một ẩn có
bậc nhất một ẩn ? Cách giải ? Cách giải : dạng: ax+b = 0 (a<>0)
B1:chuyển các hạng tự tự do Cách giải :
sang ve phải.
B2:chia 2 vế cho hệ số a Có nghiệm duy nhất :x = -
HS: trả lời: A(x) .B(x) = 0 2.Phương trình tích có dạng :
-Nêu dạng tổng quát của Cách giải: Ap dụng tính chất A(x) .B(x) = 0
phương trình tích ? Cách giải? một tích bằng 0 , khi một trong Cách giải :
các thừa số bằng 0.
A(x) .B(x) = 0
-Nêu các bước giải phương HS đứng tại chổ trả lời:
3.Phương trình chứa ẩn ở mẫu :
trình chứa ẩn ở mẫu ? Bước1 : Tìm điều kiện xác
Cách giải:
định của phương trình .
Bước1 : Tìm điều kiện xác định của
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế
phương trình .
của phương tình .
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của
Bước 3 : Giải phương trình
phương tình .
vừa nhận được .
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận
Bước 4 : Kết luận nghiệm (là
được .
các giá trị của ẩn thoả mãn
Bước 4 : Kết luận nghiệm (là các giá
ĐKXĐ của phương trình
trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của
HS trả lời:
phương trình .
Bước1 : Lập phương trình
(ĐKXĐ của phương trình là điều
Nêu các bước giải các BT bằng - Chọn ẩn số và đặt điều kiện
kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong
cách lập PT? thích hợp cho ẩn số .
phương trình đều khác 0) .
- Biểu diễn các đại lượng chưa
2.Các bước giải các BT bằng cách
biết theo ẩn và các đại lượng
lập PT:
đã biết .
Bước1 : Lập phương trình :
- Lập phương trình biểu thị
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích
mối quan hệ giữa các đại
hợp cho ẩn số .
lượng .
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết
Bước2 : Giải phương trình
theo ẩn và các đại lượng đã biết .
Bước 3 : Trả lời
- Lập phương trình biểu thị mối quan
hệ giữa các đại lượng .
Bước2 : Giải phương trình .
Bước 3 : Trả lời (kiểm tra xem các
nghiệm của phương trình ,nghiệm
nào thoả mãn điều kiện của ẩn ,
nghiệm nào không , rồi kết luận )
Hoạt động 2: Bài tập(12’)
Treo bảng phụ bài toán và gọi 2HS lên bảng , lớp cùng theo Bài 50 trang 33 :
học sinh làm trên bảng. dõi và nhận xét. a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
GV:yêu cầu 2 HS lên bảng làm a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300 3-100x +8x2 = 8x2+x-300
2 câu 3-100x +8x2 = 8x2+x-300 101x =303
Yêu cầu dưới lớp học sinh cùng 101x =303 x=3
làm
x=3
b)
b)
GIÁO ÁN TOÁN 8

(Vô nghiệm) (Vô nghiệm)

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
HS1: Chữa bài 66 (d) tr.14 SBT. HS1: Bài 66 (d) tr.14 SBT.
Giải phương trình sau. ĐKXĐ: x <> 2, x <>-2; Giải phương trình sau.
. . . . . . S={4; 5}.
; ;
Yêu cầu HS nhắc lại điều cần chú Giải:ĐKXĐ x ≠2; x ≠-2
ý khi giải phương trình chứa ẩn ở
mẫu thức.
HS2: Chữa bài tập 54 tr.34 SGK
theo yêu cầu. HS 2 thực hiện. . . . . .
+ Lập bảng phân tích. KQ: x=80 (TMĐK).
+ Trình bày bài giải. HS dưới lớp theo dõi

Bài tập 54 tr.34 (SGK)


Hoạt động 2:Luyệ tập (32phút)
Bài 69 tr14 SBT. Bài 69 tr 14-SBT
GV: treo đề bài lên bảng phụ HS: đọc đề bài Gọi vận tốc ban đầu của hai xe là
GV hướng dẫn HS phân tích bài TL: S = 163 ; 43 km đầu :V1 = x (km/h), ĐK x>0. Quãng đường
toán. V2;120 km còn lại V1 = 1,2V2 còn lại sau 43km đầu là:
Hỏi: Bài toán cho biết gì ?Yêu xe 1 về sớm hơn xe 2 là 40 phút. 163-43 =120 km.
cầu tìm gì ? Tính V1 ? Thời gian ôtô 2 đi quãng đường

Hãy chọn ẩn số và lập bảng phân HS: Gọi vận tốc ban đầu của hai
tích. xe là x (km/h), ĐK x>0. Quãng còn lại là
đường còn lại sau 43km đầu là: Thời gian ôtô 1 đi quãng đường
+ Đổi 40phút ra giờ ? 163-43 =120 km.
..... còn lại là .
+ Lập phương trình bài toán . Ta có phương trình:
+ GV hướng dẫn HS thu gọn Phương trình
phương trình. Kết quả x=30.
Trả lời: Vận tốc ban đầu của hai
xe là 30km/h

(TMĐK). Vận tốc ban


đầu của hai xe là 30km/h
Bài 68 tr14 SBT. Bài 68- SBT/14
GV treo bảng phụ ghi đề bài, HS đọc đề bài Giải:Gọi khối lượng than mà đội
Yêu cầu học sinh dọc đề bài phải khai thác theo KH là x tấn
GV yêu cầu HS lập bảng phân HS:Lập bảng phân tích và lập ( x> 0)Thời gian theo dự định là
tích và lập phương trình bài
toán . phương trình: =1 (ngày)
Một HS lên bảng giải phương Khối lượng than khi thực hiện:
Một HS lên bảng giải, cả lớp x+13 (tấn).Thời gian thực hiện
trình và trả lời bài toán .
GIÁO ÁN TOÁN 8
cùng thực hiện vào vở nháp.
Kết quả: x=500 (TMĐK).
Trả lời: Theo kế hoạch độ phải (ngày)
khai thác 500 tấn than.
Ta có PT =1
Bài 55 tr.34 SGK. Giải:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội - Trong dung dịch có chứa 50g Gọi lượng nước cần pha thêm là
dung bài toán muối, lượng muối không thay x (gam) ĐK x>0.
+ Trong dung dịch có bao nhiêu đổi. Khi đó khối lượng dung dịch là
gam muối ? + Dung dịch mới chứa 20% muối 200 + x (gam).
+ Lượng nước có thay đổi nghĩa là khối lượng muối bằng Khối lượng muối là 50 gam. Ta
không ? 20% khối lượng dung dịch. có phương trình:
+ Dung dịch mới có chứa 20% + Gọi lượng nước cần pha thêm
muối, em hiểu điều này cụ thể là là x (gam)
gì ? Khi đó khối lượng dung dịch sẽ 200 + x =250
Hãy chọn ẩn và lập phương trình là: 200+x (gam) x = 50 (TMĐK)
bài toán . Khối lượng muối là 50gam. Vậy: Lượng nước cần pha thêm
Ta có phương trình: là 50 gam.
20/100(200+x)=50.
Một HS lên bảng giải phương . . . . . x=50 (TMĐK)
trình và trả lời bài toán Trả lời: Lượng nước cần pha
thêm là 50 gam.
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (2phút)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III.
- Cần ôn kĩ:
1) Về lý thuyết:+ Định nghĩa hai phương trình tương đương.
+ Hai quy tắc biến đổi phương trình.
+ Định nghĩa số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích,
phương trình chứa ẩn ở mẫu, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2) Bài tập:+ Ôn lại và luyện tập giải các dạng phương trình và các bài toán giải bằng cách lập phương
trình. Chú ý trình bày không sai sót.
TIẾT 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III.
A . Mục tiêu:
-Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh khi học xong chương III: Khái niệm hai phương trình tương
đương, tập nghiệm của phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, . . .
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Chuẩn bị cho mỗi học sinh một đề kiểm tra (đề phôtô)
- HS: Máy tính bỏ túi, giấy nháp, . . .
C. Đề:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. B. C. 2x2 + 3 = 0 D. –x + 2 = 1
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:
A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0

Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:


A. x 0 B. x 0; x 2 C. x 0; x -2 D. x -2
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là:
GIÁO ÁN TOÁN 8
A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x + 1)(x – 2) = 0 là:
S= B. S = C. S = D. S =
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (4 điểm). Giải các phương trình sau:

a/ 2x - 6 = 0 b/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7 c/ =
Bài 2: (2 điểm).Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B người đó nghỉ 15 phút rồi quay về
A với vận tốc 40km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 3: (1 điểm). Giải phương trình :


D.HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1 2 3 4 5 6
D B C A B A
(Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm)
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Giải các phương trình
1/ 2x - 6 = 0
2x = 6 0,5
Bài 1a x=3 0,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

2/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7
x2 + x – x2 + 3x – 2x + 6 = 7 0,5
2x = 1 0,5
Bài 1b 0,5
x=
0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

0,25
(ĐKXĐ : x ) (1)

(1) 
=>(x – 3)(x – 1) = x2 0,25
Bài 1c

0,25
(Thỏa mãn đkxđ)
0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
Bài 2
15phút= ; 2 giờ 30 phút =
Gọi x là quãng đường AB (x>0) 0,25
0,25
GIÁO ÁN TOÁN 8
0,25
Thời gian đi :
0,5
0,5
Thời gian về : 0,25
Theo đề bài ta có phương trình :

Giải phương trình ta được : x = 50 (Thỏa mãn )


Vậy quãng đường AB là 50 km.

Giải phương trình :


0,25

0,25

Bài 3

0,25

x – 2014 = 0 vì
0,25
x = 2014
Vậy tập nghiệm của phương trình là

CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


TIẾT 57 §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - NhËn biÕt vÕ tr¸i, vÕ ph¶i vµ biÕt dïng dÊu cña bÊt ®¼ng thøc.
- BiÕt tÝnh chÊt liªn hÖ gi÷a thø tù víi phÐp céng ë d¹ng cña bÊt ®¼ng thøc.
2. KÜ n¨ng: - BiÕt c¸ch chøng minh bÊt ®¼ng thøc nhê so s¸nh gi¸ trÞ c¸c vÕ bÊt ®¼ng thøc hoÆc vËn
dông tÝnh chÊt liªn hÖ thø tù vµ phÐp céng (møc ®¬n gi¶n)
3. Th¸i ®é: tù gi¸c hîp t¸c tÝch cùc
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc:
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiªm tóc, ghi chÐp bµi nghiªn cøu tµi liÖu ghi
chÐp bµi gi¶ng cña gi¸o viªn theo c¸c ý chÝnh (díi d¹ng s¬ ®å t duy hoÆc s¬ då khèi) tra cứu tài liệu ở
thư viện nhà trường theo yªu cầu của nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề :HS ph©n tÝch ®îc t×nh huèng häc tËp , ph¸t hiÖn vµ nªu ®îc t×nh huèng
cã vÊn ®Ò , ®Ò xuÊt ®îc gi¶i ph¸p gi¶i quyÕt , nhËn ra ®îc sù phï hîp hay kh«ng phï hîp cña gi¶i pgaps
thùc hiÖn.
-Năng lực tÝnh to¸n : HS biÕt tÝnh to¸n cho phï hîp
-Năng lực hîp t¸c : HS hîp t¸c hç trî nhau trong nhãm ®Ó hoµn thµnh phÇn viÖc ®îc giao ; biÕt nªu
nh÷ng mÆt ®îc vµ mÆt thiÕu sãt cña c¶ nhãm vµ c¸ nh©n.
-Chøng minh c¸c bÊt ®¼ng thøc ®¬n gi¶n
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:m¸y chiÕu, b¶ng phô ghi biÓu diÔn c¸c sè thùc trªn trôc sè (tr1535-SGK), ghi néi dung ?1,
h×nh vÏ ho¹t ®éng 3.
2.Hoc sinh:: bót d¹, «n tËp l¹i biÓu diÔn c¸c sè thùc trªn trôc sè.
C. ph¬ng ph¸p
-VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,thuyÕt tr×nh...
GIÁO ÁN TOÁN 8
d.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn (1p)
2. KiÓm tra bµi cò:xen trong bµi häc
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để biÕt c¸ch chøng minh bÊt ®¼ng thøc nhê so s¸nh gi¸ trÞ c¸c vÕ bÊt ®¼ng thøc hoÆc vËn dông tÝnh
chÊt liªn hÖ thø tù vµ phÐp céng
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. (6 phút)
-Trong tập hợp số thực, khi so -Trong tập hợp số thực, khi so 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
sánh hai số a và b thì có thể sánh hai số a và b thì có thể
xảy ra những trường hợp nào? xảy ra những trường hợp a>b;
-Khi biểu diễn số thực trên trục hoặc a<b hoặc a=b
số thì những số nhỏ hơn được -Khi biểu diễn số thực trên trục ?1
biểu diễn bên nào điểm biểu số thì những số nhỏ hơn được
diễn lớn hơn? biểu diễn bên trái điểm biểu a) 1,53 < 1,8
-Vẽ trục số và biểu diễn cho diễn số lớn hơn. b) -2,37 > -2,41
học sinh thấy. -Lắng nghe.
-Treo bảng phụ ?1 c)
-Nếu số a không nhỏ hơn số b -Đọc ?1 và thực hiện
thì a như thế nào với b? -Số a lớn hơn hoặc bằng số b
-Ta kí hiệu a≥b d)
-Ví dụ: x2 ? 0 với mọi x?
-Ngược lại, nếu a không lớn x2≥0 x
hơn b thì viết ra sao? -Nếu a không lớn hơn b thì viết
-Ví dụ: -x2 ? 0 a b
-x2 0
Hoạt động 2: Bất đẳng thức. (8 phút)
-Nêu khái niệm bất đẳng thức -Lắng nghe và nhắc lại 2. Bất đẳng thức.
cho học sinh nắm. Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a
-Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có vế -Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có vế b, a b) là bất đẳng thức và gọi a
trái là gì? Vế phải là gì? trái là 7+(-2), vế phải là -4 là vế trái, b là vế phải của bất đẳng
thức.
Ví dụ 1: SGK
Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. (21 phút)
-Cho bất đẳng thức -4<2 -Khi cộng 3 vào cả hai vế của 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
-Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên thì ta được ?2
bất đẳng thức trên thì ta được bất đẳng thức -4+3<2+3 a) Ta được bất đẳng thức -4+3<2+3
bất đẳng thức nào? b) Ta được bất đẳng thức -4+c<2+c
-Treo bảng phụ hình vẽ cho
học sinh nắm. -Đọc yêu cầu ?2 Tính chất:
-Treo bảng phụ ?2 -Hoạt động nhóm để hoàn Với ba số a, b và c ta có:
-Hãy hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải. -Nếu a<b thì a+c<b+c
thành lời giải. -Nếu a<b thì a+c<b+c -Nếu a b thì a+c b+c
-Nếu a<b thì a+c?b+c -Nếu a b thì a+c b+c -Nếu a>b thì a+c>b+c
-Nếu a b thì a+c?b+c -Nếu a>b thì a+c>b+c -Nếu a b thì a+c b+c
-Nếu a>b thì a+c?b+c -Nếu a b thì a+c b+c
-Nếu a b thì a+c?b+c -Vậy khi cộng cùng một số vào Khi cộng cùng một số vào cả hai vế
-Vậy khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng của một bất đẳng thức thì được một
GIÁO ÁN TOÁN 8
cả hai vế của một bất đẳng thức thì được một bất đẳng bất đẳng thức mới cùng chiều với
thức thì được một bất đẳng thức mới có chiều cùng chiều bất đẳng thức đã cho
thức mới có chiều như thế nào với bất đẳng thức đã cho Ví dụ 2: SGK.
với bất đẳng thức đã cho? -Đọc yêu cầu ?3
-Treo bảng phụ ?3 -Thực hiện
-Hãy giải tương tự ví dụ 2. -Lắng nghe, ghi bài. ?3
-Nhận xét, sửa sai. -Đọc yêu cầu ?4 Ta có
-Treo bảng phụ ?4 -2004>-2005
<3
Nên -2004+(-777)>-2005+(-777)
?3 +2<3+2
-Do đó nếu +2<? ?4
+2<5
-Suy ra +2<? Ta có
-Lắng nghe, ghi bài. <3
-Giới thiệu chú ý.
+2<3+2. Hay +2<5
Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng
chính là tính chất của bất đẳng thức.

3: Luyện tập tại lớp. (4 phút)


-Treo bảng phụ bài tập 1 trang -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 1 trang 37 SGK.
37 SGK.
-Gọi học sinh thực hiện trên -Thực hiện a) Sai, vì vế trái là 1
bảng. b) Đúng, vì vế trái là -6
-Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài. c) Đúng, vì cộng hai vế với -8
d) Đúng, vì x2≥0 nên x2+1≥1
4. VẬN DỤNG
Bµi tËp 2 (tr37-SGK) (2 HS lªn b¶ng lµm bµi)
a) Cho a < b a+1>b+1
b) Ta cã a - 2 = a + (-2)
b - 2 = b + (-2)
v× a < b a + (-2) < b + (-2) a-2<b-2
Bµi tËp 3 (tr37-SGK)
a) a - 5 b - 5 a + (-5) b + (-5) a b
b) 15 + a 15 + b a b

5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội Làm bài tập phần
dung bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao
IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
-Làm bài tập 2, 3 trang 27 SGK.
-Xem trước bài 2: “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” (đọc kĩ các quy tắc trong bài).

TuÇn: 29
TiÕt :57
GIÁO ÁN TOÁN 8

liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - N¾m v÷ng ®îc tÝnh chÊt liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n (víi sè d¬ng víi sè ©m) ë
d¹ng bÊt ®¼ng thøc.
- BiÕt c¸ch sö dông tÝnh chÊt ®ã ®Ó chøng minh bÊt ®¼ng thøc (qua mét sè kÜ n¨ng suy
luËn)
- BiÕt phèi hîp vËn dông c¸c tÝnh chÊt thø tù vµo gi¶i bµi tËp.
2. KÜ n¨ng: rÌn kÜ n¨ng vËn dông c¸c tÝnh chÊt thø tù vµo gi¶i bµi tËp.
3. Th¸i ®é: tÝch cùc, tù gi¸c
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc:
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiªm tóc, ghi chÐp bµi nghiªn cøu tµi liÖu ghi
chÐp bµi gi¶ng cña gi¸o viªn theo c¸c ý chÝnh (díi d¹ng s¬ ®å t duy hoÆc s¬ då khèi) tra cứu tài liệu ở
thư viện nhà trường theo yªu cầu của nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề :HS ph©n tÝch ®îc t×nh huèng häc tËp , ph¸t hiÖn vµ nªu ®îc t×nh huèng
cã vÊn ®Ò , ®Ò xuÊt ®îc gi¶i ph¸p gi¶i quyÕt , nhËn ra ®îc sù phï hîp hay kh«ng phï hîp cña gi¶i pgaps
thùc hiÖn.
-Năng lực tÝnh to¸n : HS biÕt tÝnh to¸n cho phï hîp
-Năng lực hîp t¸c : HS hîp t¸c hç trî nhau trong nhãm ®Ó hoµn thµnh phÇn viÖc ®îc giao ; biÕt nªu
nh÷ng mÆt ®îc vµ mÆt thiÕu sãt cña c¶ nhãm vµ c¸ nh©n.
B. ChuÈn bÞ:
* GV: m¸y chiÕu, sgk.
* HS: chuÈn bÞ bµi ë nhµ , sgk
C. Ph¬ng ph¸p: vÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,thuyÕt tr×nh...
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn (1p)
2. KiÓm tra bµi cò (5p)
- HS 1: cho m < n h·y so s¸nh:
a) m + 2 vµ n + 2 b) m - 5 vµ n - 5
- HS2: ph¸t biÓu c¸c tÝnh chÊt cña liªn hÖ thø tù víi phÐp céng, ghi b»ng kÝ hiÖu.
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để ®îc tÝnh chÊt liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n (víi sè d¬ng víi sè ©m) ë d¹ng bÊt ®¼ng thøc, sö
dông tÝnh chÊt ®ã ®Ó chøng minh bÊt ®¼ng thøc (qua mét sè kÜ n¨ng suy luËn)
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. (12 phút)
-Số dương là số như thế nào? -Số dương là số lớn hơn 0 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
-2?3 -2<3 với số dương.
-Vậy -2.2 ?3.2 -Vậy -2.2<3.2
-Treo bảng phụ hình vẽ cho ?1
học sinh quan sát a) Ta được bất đẳng thức
-Treo bảng phụ ?1 -Đọc yêu cầu ?1 -2.5091<3.5091
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn -Thảo luận nhóm để hoàn b) Ta được bất đẳng thức
thành lời giải thành lời giải -2.c<3.c
Vậy với ba số a, b, c mà c>0 Tính chất :
-Nếu a<b thì a.c?b.c -Nếu a<b thì a.c<b.c Với ba số a, b, c mà c>0, ta có:
-Nếu a b thì a.c?b.c -Nếu a b thì a.c b.c -Nếu a<b thì a.c<b.c
-Nếu a>b thì a.c?b.c -Nếu a>b thì a.c>b.c -Nếu a b thì a.c b.c
-Nếu a b thì a.c?b.c -Nếu a b thì a.c b.c -Nếu a>b thì a.c>b.c
GV: Yêu cầu học sinh phát -Nếu a b thì a.c b.c
GIÁO ÁN TOÁN 8
biểu tính chất bằng lời HS:Phát biểu t/c bằng lời.
-Treo bảng phụ ?2 ?2
-Hãy trình bày trên bảng -Đọc yêu cầu ?2 a) (-15,2).3,5<(-15,08).3,5
-Nhận xét, sửa sai. -Thực hiện b) 4,15.2,2>(-5,3).2,2
-Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. (12 phút)
-Khi nhân cả hai vế của bất -Khi nhân cả hai vế của bất 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
đẳng thức -2<3 với -2 thì ta đẳng thức -2<3 với -2 thì ta với số âm.
được bất đẳng thức như thế được bất đẳng thức
nào? (-2).(-2)>3.(-2)
-Treo bảng phụ hình vẽ để học HS:Quan sát hình vẽ
sinh quan sát
-Khi nhân cả hai vế của bất -Khi nhân cả hai vế của bất
đẳng thức trên với số âm thì đẳng thức trên với số âm thì
chiều của bất đẳng thức như chiều của bất đẳng thức đổi
thế nào? chiều. ?3
-Treo bảng phụ ?3 -Đọc yêu cầu ?3 a) Ta được bất đẳng thức
-Hãy trình bày trên bảng -Thực hiện (-2).(-345)>3.(-345)
a) (-2).(-345)>3.(-345) b) Ta được bất đẳng thức
b) -2.c>3.c -2.c>3.c
-Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài. Tính chất:
Vậy với ba số a, b, c mà c<0 HS:Trả lời Với ba số a, b, c mà c<0, ta có:
-Nếu a<b thì a.c?b.c -Nếu a<b thì a.c>b.c -Nếu a<b thì a.c>b.c
-Nếu a b thì a.c?b.c -Nếu a b thì a.c b.c -Nếu a b thì a.c b.c
-Nếu a>b thì a.c?b.c -Nếu a>b thì a.c<b.c -Nếu a>b thì a.c<b.c
-Nếu a b thì a.c?b.c -Nếu a b thì a.c b.c -Nếu a b thì a.c b.c
GV: yêu cầu học sinh đọc phần HS:Một HS đọc to rõ nội dung
đóng khung SGK tính chất
-Treo bảng phụ ?4 -Đọc yêu cầu ?4 ?4
-Hãy thảo luận nhóm trình bày -Thực hiện
-Nhận xét, sửa sai.
-Treo bảng phụ ?5 -Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu ?5 và đứng tại  hay a<b
chỗ trả lời
Hoạt động 3: Tính chất bắc của thứ tự. (5 phút)
GV: nêu câu hỏi 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.

Với ba số a, b, c ta thấy rằng:


-Tổng quát a<b; b<c thì a<c Nếu a<b và b<c thì a<c
-Tổng quát a<b; b<c thì a?c -Quan sát và đọc lại.
-Treo bảng phụ ví dụ và gọi
học sinh đọc lại ví dụ. Ví dụ: SGK.
-Trong ví dụ này ta có thể áp
dụng tính chất bắc cầu, để
chứng minh a+2>b-1 -Quan sát cách giải.
-Hướng dẫn cách giải nội dung
ví dụ cho học sinh nắm.
TIẾT 2. LUYỆN TẬP (45 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 9 trang 40 SGK. (4 phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 9 trang 40 SGK.
-Tổng số đo ba góc của một -Tổng số đo ba góc của một
GIÁO ÁN TOÁN 8
tam giác bằng bao nhiêu độ? tam giác bằng 1800 a) Sai
-Hãy hoàn thành lời giải bài -Thực hiện b) Đúng
toán. c) Đúng
-Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài. d) Sai
Hoạt động 2: Bài tập 12 trang 40 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 12 trang 40 SGK.
-Để chứng được thì trước tiên a) Chứng minh:4.(-2)+14<4(-1)+14
ta phải tìm bất đẳng thức ban Ta có:
đầu. Sau đó vận dụng các tính (-2)<-1
chất đã học để thực hiện. Nhân cả hai vế với 4, ta được
-Câu a) Bất đẳng thức ban đầu -Bất đẳng thức ban đầu là bất (-2).4<4.(-1)
là bất đẳng thức nào? đẳng thức -2<-1 Cộng cả hai vế với 14, ta được
-Tiếp theo ta làm gì? -Tiếp theo ta nhân cả hai vế (-2).4+14<4.(-1)+14
của bất đẳng thức với 4.
-Sau đó ta làm như thế nào? -Sau đó ta cộng hai vế của bất b)Chứng minh:(-3).2+5<(-3).(-5)+5
đẳng thức với 14 Ta có:
-Câu b) Bất đẳng thức ban đầu -Bất đẳng thức ban đầu là bất 2>-5
là bất đẳng thức nào? đẳng thức 2>-5 Nhân cả hai vế với -3, ta được
-Sau đó thực hiện tương tự như -Thực hiện. (-3).2<(-3).(-5)
gợi ý câu a). Cộng cả hai vế với 5, ta được
-Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài. (-3).2+5<(-3).(-5)+5

Hoạt động 3: Bài tập 10 trang 40 SGK. (9 phút).


-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 10 trang 40 SGK.
-Ta có (-2).3?(-4,5), vì sao? (-2).3<(-4,5), vì (-2).3=-6<-4,5
-Câu b) người ta yêu cầu gì? -Câu b) người ta yêu cầu từ kết a) Ta có (-2).3=-6
quả trên hãy suy ra các bất Nên (-2).3<(-4,5)
đẳng thức (-2).30<-45; b) Ta có (-2).3<(-4,5)
(-2).3+4,5<0 Nhân cả hai vế với 10, ta được
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính -Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính (-2).3.10<(-4,5).10
chất nào để thực hiện? chất liên hệ giữa thứ tự và Hay (-2).30<-45
phép nhân với số dương để Ta có (-2).3<(-4,5)
thực hiện Cộng cả hai vế với 4,5 ta được
-Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng -Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng (-2).3+4,5<(-4,5)+4,5
tính chất nào để thực hiện? tính chất liên hệ giữa thứ tự và Hay (-2).3<0
phép cộng để thực hiện
-Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4: Bài tập 13 trang 40 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 13 trang 40 SGK.
-Câu a), ta áp dụng tính chất -Câu a), ta áp dụng tính chất
nào để giải? liên hệ giữa thứ tự và phép So sánh a và b
cộng để giải a) a+5<b+5
-Tức là ta cộng hai vế của bất -Tức là ta cộng hai vế của bất Cộng hai vế với -5, ta được
đẳng thức với mấy? đẳng thức với (-5) a+5+(-5)<b+5+(-5)
-Câu b), ta áp dụng tính chất -Câu b), ta áp dụng tính chất Hay a<b
nào để giải? liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số âm để giải
Tức là ta cộng hai vế của bất -Tức là ta cộng hai vế của bất b) -3a>-3b
đẳng thức với mấy?
đẳng thức với Nhân cả hai vế với , ta được
-Vậy lúc này ta có bất đẳng -Vậy lúc này ta có bất đẳng
thức mới như thế nào? thức mới đổi chiều
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn
GIÁO ÁN TOÁN 8
thành lời giải. -Thảo luận nhóm để hoàn Hay a<b
-Nhận xét, sửa sai bài từng thành lời giải và trình bày
nhóm -Lắng nghe, ghi bài.

4. VẬN DỤNG
Hãy nhắc lại tính chất về liên hệ * Làm bài tập
giữa thứ tự và phép cộng, tính chất phần vận dụng
về liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân.

5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung Làm bài tập phần
bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao
IV. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức về phương trình một ẩn.
-Xem trước bài 3: “Bất phương trình một ẩn” (đọc kĩ khái niệm bất phương trình tương đương).

TIẾT 60 ,61 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS hiÓu vµ nªu lªn ®îc kh¸i niÖm bÊt ph¬ng tr×nh 1 Èn sè
+ HiÓu ®îc vµ sö dông qui t¾c chuyÓn vÕ vµ qui t¾c nh©n
+ BiÕt kiÓm tra xem 1 sè cã lµ nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh hay kh«ng.
+ BiÕt biÓu diÔn nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè
+ Bíc ®Çu hiÓu bÊt ph¬ng tr×nh t¬ng ®¬ng vµ ký hiÖu.
2. Kü n¨ng: biÕt c¸ch ¸p dông 2 qui t¾c ®Ó gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh 1 Èn
3. Th¸i ®é: T duy l« gÝc ,ph¬ng ph¸p tr×nh bµy vµ hëng øng tÝch cùc
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: N¨ng lùc gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh
B. ChuÈn bÞ:
1. gi¸o viªn: m¸y chiÕu, b¶ng phô ghi h® 1- më ®Çu; c¸c trôc sè cña bµi trong SGK.
2. häc sinh: «n l¹i nghiÖm cña ph¬ng tr×nh, ®Þnh nghÜa 2 ph¬ng tr×nh t¬ng ®¬ng, bót d¹.
C. Ph¬ng ph¸p:
-VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,thuyÕt tr×nh...
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Nêu khái niệm về phương trình một ẩn. Hai phương trình như thế nào được gọi là hai phương trình tương
đương.
III. Bài mới:
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để hiÓu vµ nªu lªn ®îc kh¸i niÖm bÊt ph¬ng tr×nh 1 Èn sè
HiÓu ®îc vµ sö dông qui t¾c chuyÓn vÕ vµ qui t¾c nh©n
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Mở đầu.(13 phút)
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung -Đọc yêu cầu bài toán 1. Mở đầu.
bài toán.
-Đề bài yêu cầu gì? -Đề bài yêu cầu tính số quyển vở Bài toán: SGK
của bạn Nam có thể mua được.
-Nếu gọi x là số quyển vở bạn
-Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam mua được thì x phải thỏa
Nam mua được thì x phải thỏa mãn hệ thức 2200x+4000
mãn hệ thức nào? 25000
-Khi đó người ta nói hệ thức
2200x+4000 25000 là một bất ?1
phương trình với ẩn là x. -Trong hệ thức trên thì vế trái là a) Bất phương trình x2 6x-5 (1)
-Trong hệ thức trên thì vế trái là 2200x+4000. Vế phải là 25000 Vế trái là x2
gì? Vế phải là gì? -Khi thay x=9 vào bất phương Vế phải là 6x-5
trình trên ta được 2200.9+4000 b) Thay x=3 vào (1), ta được
-Khi thay x=9 vào bất phương 25000 32 6.3-5
trình trên ta được gì? Hay 23800 25000 9 18-5
-Vậy khẳng định trên là đúng 9 13 (đúng)
Vậy số 3 là nghiệm của bất
-Vậy khẳng định đúng hay sai? phương trình (1)
Vậy x=9 là một nghiệm của bất -Khi thay x=10 vào bất phương
phương trình. trình thì khẳng định sai Thay x=6 vào (1), ta được
-Khi thay x=10 vào bất phương -Vậy x=10 không phải là nghiệm 62 6.6-5
trình thì khẳng định đúng hay của bất phương trình 36 36-5
sai? Vậy x=10 có phải là nghiệm -Đọc yêu cầu ?1 36 31 (vô lí)
của bất phương trình không? -Vế trái, vế phải của bất phương Vậy số 6 không phải là nghiệm
-Treo bảng phụ ?1 trình x2 6x-5 là x2 và 6x-5 của bất phương trình (1)
-Vế trái, vế phải của bất phương -Ta thay các giá trị đó vào hai vế
trình x2 6x-5 là gì? của bất phương trình, nếu khẳng
-Để chứng tỏ các số 3; 4; và 5 là định đúng thì số đó là nghiệm
nghiệm của bất phương trình; của bất phương trình; nếu khẳng
còn 6 không phải là nghiệm của định sai thì số đó không phải là
bất phương trình thì ta phải làm nghiệm của bất phương trình.
gì? -Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài

-Hãy hoàn thành lời giải


-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình.(12 phút)
-Tập hợp tất cả các nghiệm của -Tập hợp tất cả các nghiệm của 2. Tập nghiệm của bất phương
bất phương trình gọi là gì? bất phương trình gọi là tập trình.
-Giải bất phương trình là đi tìm nghiệm Tập hợp tất cả các nghiệm của
gì? -Giải BPT là đi tìm nghiệm của một bpt được gọi là tập nghiệm
-Treo bảng phụ ví dụ 1 bpt đó. của bpt. Giải bất phương trình là
-Treo bảng phụ ?2 -Quan sát và đọc lại tìm tập nghiệm của bất phương
-Phương trình x=3 có tập nghiệm -Đọc yêu cầu ?2 trình đó.
S=? -Phương trình x=3 có tập nghiệm Ví dụ 1: SGK.
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Tập nghiệm của bất phương S={3}
trình x>3 là S={x/x>3) -Tập nghiệm của bất phương ?2
-Tương tự tập nghiệm của bất trình 3<x là S={x/x>3)
phương trình 3<x là gì? -Quan sát và đọc lại Ví dụ 2: SGK.
-Treo bảng phụ ví dụ 2 -Đọc yêu cầu ?3 và ?4
-Treo bảng phụ ?3 và?4 -Khi bất phương trình nhỏ hơn ?3 Bất phương trình x -2
-Khi biểu diễn tập nghiệm trên hoặc lớn hơn thì ta sử dụng Tập nghiệm là {x/x -2}
trục số khi nào ta sử dụng ngoặc ngoặc đơn; khi bất phương trình ?4 Bất phương trình x<4
đơn; khi nào ta sử dụng ngoặc lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc Tập nghiệm là {x/x<4}
vuông? bằng thì ta sử dụng dấu ngoặc
vuông.
Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương.(5 phút)
-Hãy nêu định nghĩa hai phương -Hai phương trình tương đương 3. Bất phương trình tương
trình tương đương. là hai phương trình có cùng tập đương.
nghiệm. Hai bất phương trình có cùng tập
-Tương tự phương trình, hãy nêu -Hai bất phương trình có cùng nghiệm là hai bất phương trình
khái niệm hai bất phương trình tập nghiệm là hai bất phương tương đương, kí hiệu “ ”
tương đương. trình tương đương. Ví dụ 3:
-Giới thiệu kí hiệu, và ví dụ -Lắng nghe, ghi bài 3<x x>3

3. LUYỆN TẬP
Bài tập 17 trang 43 SGK.(4 Bài tập 17 trang 43 SGK.
phút) -Thực hiện theo a) x 6 ; b) x>2
-Hãy hoàn thành lời giải yêu cầu của giáo c) x 5 ; d) x<-1
-Nhận xét, sửa sai viên.
4. VẬN DỤNG
Hãy nhắc lại -Bất phương trình tương đương, tập nghiệm của bất phương trình, . . .
* Làm bài tập phần vận dụng
Bµi tËp 15 (tr43-SGK) Khi x = 3 ta cã
a) 2x + 3 < 9; 2.3 + 3 < 9 kh¼ng ®Þnh sai x = 3 lµ nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh .
b) x = 3 kh«ng lµ nghiÖm cña BPT - 4x > 2x + 5
c) x = 3 lµ nghiÖm cña BPT: 5 - x > 3x - 12
Bµi tËp 17
a) b) x > 2 c) d) x < -1
5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội Làm bài tập phần
dung bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao

IV. Củng cố, Hướng dẫn học ở nhà: (6 phút)


-Ôn tập kiến thức: phương trình bậc nhất một ẩn; tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên
hệ giữa thứ tự và phép nhân.
-Xem trước bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” (đọc kĩ định nghĩa, quy tắc trong bài).
GIÁO ÁN TOÁN 8

TuÇn:30
TiÕt :61
bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - HS hiÓu ®îc thÕ nµo lµ bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn, biÕt ¸p dông tõng qui t¾c
biÕn ®æi bÊt ph¬ng tr×nh ®Ó gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh.
- BiÕt ¸p dông qui t¾c biÕn ®æi bÊt ph¬ng tr×nh ®Ó gi¶i thÝch sù t¬ng ®¬ng cña bÊt ph¬ng
tr×nh .
2. KÜ n¨ng: Häc sinh biÕt c¸ch rÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh
3. Th¸i ®é : tÝch cùc ,tù gi¸c hîp t¸c.
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: TÝnh to¸n , gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh .
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: b¶ng phô ghi ?1 tr43-SGK, vÝ dô 2 tr44-SGK.
2.Häc sinh: «n tËp l¹i c¸c phÐp biÕn ®æi t¬ng ®¬ng cña ph¬ng tr×nh.
C. Ph¬ng ph¸p:
-VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,thuyÕt tr×nh
D TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò (5p)
- ViÕt vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè cña mçi bÊt ph¬ng tr×nh sau:
+ Häc sinh 1: x 4; x 1
+ Häc sinh 2: x > -3; x < 5
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để hiÓu ®îc thÕ nµo lµ bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn, biÕt ¸p dông tõng qui t¾c biÕn ®æi bÊt ph-
¬ng tr×nh ®Ó gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh.
- BiÕt ¸p dông qui t¾c biÕn ®æi bÊt ph¬ng tr×nh ®Ó gi¶i thÝch sù t¬ng ®¬ng cña bÊt ph¬ng tr×nh .
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa. (9 phút).
-Phương trình bậc nhất một ẩn có -Phương trình bậc nhất một ẩn 1. Định nghĩa.
dạng như thế nào? có dạng ax+b=0 (a 0)
-Nếu thay dấu “=” bởi dấu “>”, Bất phương trình dạng ax +b<0
“<”, “ ”, “ ” thì lúc này ta được (hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax+b
bất phương trình. 0), trong đó a và b là hai số đã
-Hãy định nghĩa bất phương trình -HS:Nêu định nghĩa như SGK cho, a 0, được gọi là bất phương
GIÁO ÁN TOÁN 8
bậc nhất một ẩn. trình bậc nhất một ẩn.
-Treo bảng phụ ?1 và cho học sinh -Đọc và thực hiện ?1 ?1Các bất phương trình bậc nhất
thực hiện. một ẩn là:
-Vì sao 0x+5>0 không phải là bất 0x+5>0 không phải là bất a) 2x-3<0;
phương trình bậc nhất một ẩn? phương trình bậc nhất một ẩn, vì c) 5x-15 0
a=0

Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. (19 phút).
-Nhắc lại hai quy tắc biến đổi -Lắng nghe. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương
phương trình. trình.
-Tương tự, hãy phát biểu quy tắc -Khi chuyển một hạng tử của bất a) Quy tắc chuyển vế:
chuyển vế trong bất phương trình? phương trình từ vế này sang vế (SGK)
kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ 1: (SGK)
-Ví dụ: x-5<18 x<18 ? . . . . x<18 +5 Ví dụ 2: (SGK)
x< . . . x< 23 ?2a) x + 12 > 21
-Treo bảng phụ ?2 và cho học sinh -Đọc và thực hiện ?2 x > 21 – 12 x>9
thực hiện. Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 9}
b) - 2x > - 3x - 5
-2x + 3x > - 5 x>-5
-Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài. Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > -5}
-Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ -Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự b) Quy tắc nhân với một số.
tự và phép nhân. và phép nhân đã học. Khi nhân hai vế của bất phương
-Hãy phát biểu quy tắc nhân với -Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta
một số. trình với cùng một số khác 0, ta phải:
phải: -Giữ nguyên chiều bất phương
+Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;
trình nếu số đó dương; -Đổi chiều bất phương trình nếu số
+Đổi chiều bất phương trình nếu đó âm.
số đó âm. Ví dụ 3: (SGK)
-Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 3, -Quan sát, lắng nghe. Ví dụ 4: (SGK)
4 cho học sinh hiểu. ?3
-Treo bảng phụ ?3 -Đọc yêu cầu ?3 a) 2x < 24
-Câu a) ta nhân hai vế của bất -Câu a) ta nhân hai vế của bất
phương trình với số nào?
-Câu b) ta nhân hai vế của bất 2x . < 24. x < 12
phương trình với số Vậy tập nghiệm của bất phương
phương trình với số nào? -Câu b) ta nhân hai vế của bất trình là {x / x < 12}
b) - 3x < 27
phương trình với số
-Khi nhân hai vế của bất phương -Khi nhân hai vế của bất phương - 3x . > 27.
trình với số âm ta phải làm gì? trình với số âm ta phải đổi chiều x>-9
-Hãy hoàn thành lời giải bất phương trình. Vậy tập nghiệm của bất phương
-Nhận xét, sửa sai. -Thực hiện trình là {x / x > -9}
-Lắng nghe, ghi bài.
-Treo bảng phụ ?4 -Đọc yêu cầu ?4
-Hai bất phương trình gọi là tương -Hai bất phương trình gọi là ?4Giải thích sự tương đương:
đương khi nào? tương đương khi chúng có cùng
x+3<7 x-2<2
tập nghiệm.
Ta có: x+3<7 x<4
-Vậy để giải thích sự tương đương -Tìm tập nghiệp của chúng rồi
ta phải làm gì? kết luận. x-2<2 x<4
-Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài. Vậy hai bất phương trình trên
GIÁO ÁN TOÁN 8
tương đương với nhau vì có cùng
tập nghiệp.
3. LUYỆN TẬP (5 phút).
-Bài tập 19 trang 47 SGK. -Đọc và thực hiện. Bài tập 19 trang 47 SGK.
-Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài. a) x-5>3 x>3+5 x>8
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 6}
b) x-2x<-2x+4 x<4
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x < 4}
4. VẬN DỤNG
Hãy nhắc lại tính chất về liên hệ * Làm bài tập
giữa thứ tự và phép cộng, tính chất phần vận dụng
về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung Làm bài tập phần
bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập nâng
cao

V. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)


-Các quy tắc biến đổi bất phương trình.
-Xem lại bài tập đã giải (nội dung, phương pháp)
-Giải các bài tập 25, 28, 29, 31, 32 trang 47 SGK.
-Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi).

TuÇn:31
TiÕt :62

LuyÖn tËp
A. Môc tiªu
1. KiÕn thøc:+ Nªu lªn ®îc 2 qui t¾c biÕn ®æi ®Ó ¸p dông gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn sè
+ BiÕt biÓu diÔn nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè
+ HiÓu bÊt ph¬ng tr×nh t¬ng ®¬ng.
GIÁO ÁN TOÁN 8
+ BiÕt ®a BPT vÒ d¹ng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
2. Kü n¨ng: biÕt c¸cch ¸p dông 2 qui t¾c ®Ó gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn
3. Th¸i ®é: T duy l« gÝc , Ph¬ng ph¸p tr×nh bµy
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc: tÝnh to¸n vµ gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh
B. chuÈn bÞ
1. Gi¸o viªn: B¶ng phô
2. Häc sinh: Bµi tËp vÒ nhµ.
C. Ph¬ng ph¸p:
-VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,thuyÕt tr×nh
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi – bài tập Hướng dẫn chấm - Đáp án Biểu điểm
Câu 1.Giải bất phương trình và biểu a) Nghiệm của bất PT là : x >  3 2.0 đ
diễn tập nghiệm trên trục số : b) Nghiệm của bất PT là : x > 3 2.0 đ
a) 2x +6 > 0 ; b) 5  x 2 -Biểu diễn được tập nghiệm trên tục số 2.0 đ(1 đ/câu)
2.Giải bất phương: a) Nghiệm của bất PT là : x 3 2.0 đ
b) Nghiệm của bất PT là : x < -5 2.0 đ
a)3x + 9 0 ; b)
3. Tổ chức luyện tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết (3 phút)
1. Ôn lý thuyết
-Nhắc lại qui tắc chuyển vế ? - HS.Y nhắc qui tắc chuyển vế a) Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử của bất
phương trình từ vế này sang vế
kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
-Nhắc lại qui tắc nhân với một - HS.TB nhắc lại qui tắc nhân b) Quy tắc nhân với một số
số ? với một số . Khi nhân hai vế của bất phương
trình với cùng một số khác 0, ta
phải :
 Giữ nguyên chiều bất phương
trình nếu số đó dương.
 Đổi chiều bất phương trình nếu
số đó âm
Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
- Ghi đề bài 31 tr 48 SGK - HS. đọc đề bài Bài 31 tr 48 SGK :
-Tương tự như giải phương trình, - Ta phải nhân hai vế của bất
để khử mẫu trong bất phương phương trình với 3 a) >5
trình này ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
 3. >5.3
- Gọi HS nhận xét và bổ sung - HS lên bảng trình bày
 15  6x > 15
chỗ sai. - Nhận xét bài làm của bạn và bổ
- Gọi HS lên bảng làm câu b . sung chỗ sai nếu có   6x > 15  15
- Nhận xét và bổ sung chỗ sai. - HS.lên bảng trình bày  6x > 0  x < 0
- Nhận xét bài làm của bạn Vậy : x / x < 0
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm )
giải các câu c, d còn lại của bài - HS làm bài cá nhân sau đó hoạt 0
31 SGK .Vận dụng kỹ thuật động theo nhóm, mỗi nhóm giải
khăn trải bàn , trong 5’ một câu b)
Nhóm 1,2,3 thực hiện câu c
Nhóm 4,5,6 thực hiện câu d c)  .4
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
 3(x-1) < 2 (x  4)  8  11x < 52
- Kiểm tra các nhóm hoạt động  3x  3 <2x 8   11x < 52  8
 3x  2x <  8 + 3  11x < 44  x >  4
 x < 5

d)
- Gọi đại diện nhóm lên bảng
 5 (2 x) < 3 (3 2x)
trình bày.
- Nhận xét và sửa sai, đánh giá  10  5x < 9  6x
 5x + 6x < 9  10
x<1
- Nhận xét bài làm của các
nhóm
Bài 34 tr 49 SGK : - Quan sát lời giải của câu (a) và Bài 34 tr 49 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ) HS làm miệng chỉ ra chỗ sai của a) Sai lầm là đã coi 2 là một
- Gọi HS1 tìm sai lầm trong các câu (a) hạng tử nên đã chuyển 2 từ vế
“lời giải” của câu (a). trái sang vế phải và đổi dấu
- Gọi HS2 tìm sai lầm trong các thành +2
“lời giải” của câu (b) - Quan sát lời giải của câu a) ;
b) và chỉ ra chỗ sai của câu b) Sai lầm là khi nhân hai vế của

BPT với ( ) đã không đổi


chiều bất phương trình
Bài 28 tr 48 SGK Bài 28 tr 48 SGK
(Đề bài ghi trên bảng phụ) a) Thay x = 2 vào x2 > 0
- Gọi 2 HS lần lượt trả lời câu (a) - HS. : đọc đề bài Ta có : 22 > 0 hay 4 > 0 đúng
và (b) . GV ghi bảng - HS1 : Câu a ; HS2 : Câu b Thay x = 3 vào x2 > 0
Ta có : (3)2 > 0 hay 9 > 0 đúng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét , bổ sung Vậy x = 2 ; x = 3 là nghiệm của
bất phương trình đã cho
b) Không phải mọi giá trị của ẩn
đều là nghiệm của bất PT đã cho
Vì với x = 0 thì 02 > 0 là một
khẳng định sai
Bài 30 tr 48 SGK Bài 30 tr 48 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ) - HS cả lớp tự đọc đề bài Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là
- Hãy chọn ẩn và nêu điều kiện - Chọn ẩn và nêu điều kiện của x (tờ)
của ẩn ẩn Đ K : x nguyên dương
- Vậy số tờ giấy bạc loại 2000 là - Số tờ giấy bạc loại 2000 là Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng
bao nhiêu ? (15x) tờ là : (15  x) (tờ)
- Hãy lập bất phương trình của - Lập bất phương trình : Ta có bất phương trình
bài toán ? 5000x + 2000(15  x)  70 000 5000x + 2000(15  x)  70 000
- Gọi HS lên bảng giải bất - HS. lên bảng giải bất phương 5000x+30000  2000x 
phương trình và trả lời bài toán trình và trả lời bài toán 70000
- Gọi HS nhận xét - Nhận xét  3 000x  40 000

x  x  13
Vì x nguyên dương só tờ giấy
bạc loại 5000đ có thể từ 1 đến 13
tờ
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
GIÁO ÁN TOÁN 8
- Xem lại các bài đã giải
- Bài tập về nhà : 29 ; 32 ; tr 48 SGK. Bài 55 ; 59 ; 60 ; 61 ; 62 tr 47 SBT
- Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
- Đọc trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”

TuÇn:31
TiÕt :63
Ph¬ng tr×nh cã chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi
A. Môc tiªu
1. KiÕn thøc: - HS hiÓu kü ®Þnh nghÜa gi¸ trÞ tuyÖt ®èi tõ ®ã biÕt c¸ch më dÊu gi¸ trÞ tuyÖt cña
biÓu thøc cã chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.
+ BiÕt gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.
+ HiÓu ®îc vµ sö dông qui t¾c biÕn ®æi bÊt ph¬ng tr×nh: chuyÓn vÕ vµ qui t¾c nh©n
+ BiÕt biÓu diÔn nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè
+ Bíc ®Çu hiÓu bÊt ph¬ng tr×nh t¬ng ®¬ng.
2. Kü n¨ng: ¸p dông 2 qui t¾c ®Ó gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh cã chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.
3. Th¸i ®é: T duy l« gÝc - Ph¬ng ph¸p tr×nh bµy
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc :
-Năng lực tự học : HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giảng của Gv theo các ý
chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của
nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề : HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực
hiện.
-Năng lực tính toán : HS biết tính toán cho phù hợp.
-Năng lực hợp tác : HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu
những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
Sö dông kÝ hiÖu mét c¸ch hîp lý, nhËn biÕt ph¬ng tr×nh

B. ChuÈn bÞ :
* GV: Bµi so¹n.+ B¶ng phô
* HS: Bµi tËp vÒ nhµ.
C. Ph¬ng ph¸p:
-VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,thuyÕt tr×nh
D.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò: xen trong bµi häc
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Để + BiÕt gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.
+ HiÓu ®îc vµ sö dông qui t¾c biÕn ®æi bÊt ph¬ng tr×nh: chuyÓn vÕ vµ qui t¾c nh©n
GIÁO ÁN TOÁN 8
+ BiÕt biÓu diÔn nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè
+ Bíc ®Çu hiÓu bÊt ph¬ng tr×nh t¬ng ®¬ng.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. (10 phút).
-Hãy tính |3| ; |-3|; |0|. 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.

|3| =3 ; |-3|=3 ; |0| = 0.

-Ví dụ khi x 3 thì x-3 ? 0


-Do đó |x-3|=? Ví dụ 1: (SGK)
-Vậy A=|x-3|+x-2=? -Khi x 3 thì x-3 0 ?1
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Do đó |x-3|=x-3 a) C=|-3x|+7x-4 khi x 0
-Khi x 0 thì -3x ? 0 -Vậy A=|x-3|+x-2=x-3+x-2=x-5 Khi x 0, ta có |-3x|=-3x
-Do đó |-3x|=? -Đọc yêu cầu bài toán ?1 Vậy C= -3x+7x-4=4x-4
-Hãy thực hiện hoàn thành lời -Khi x 0 thì -3x 0 b)D=5-4x+ |x-6| khi x<6
giải bài toán. -Do đó |-3x|=-3x Khi x<6, ta có x-6<0
-Nhận xét, sửa sai. -Thực hiện hoàn thành lời giải Nên |x-6|= -(x-6) =6 –x
bài toán theo hướng dẫn. Vậy D=5-4x+6-x=11-5x
-Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. (17 phút).
-Treo bảng phụ viết sẵn ví dụ 3. 2. Giải một số phương trình chứa
dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 2: (SGK)
-Ta đã biết
-Với |3x| khi bỏ dấu giá trị tuyệt Ví dụ 3: (SGK)
đối thì ta phải xét mấy trường -Với |3x| khi bỏ dấu giá trị tuyệt
hợp? Đó là trường hợp nào? đối thì ta phải xét hai trường
hợp:
-Vậy để giải phương trình này ta |3x|=3x khi 3x 0 x 0 ?2
quy về giải mấy phương trình? |3x|= -3x khi 3x<0 x<0 a) |x+5|=3x+1
Đó là phương trình nào? -Vậy để giải phương trình này ta Ta có:
quy về giải hai phương trình. Đó |x+5|=x+5 khi x+5 0 x -5
-Trong các ví dụ giáo viên giải là: |x+5|=-x-5 khi x+5<0 x<-5
thích cho học sinh từng bước 3x=x+4 khi x 0 1) x+5=3x+1
làm. -3x=x+4 khi x<0
-Khi giải phương trình chứa dấu -Lắng nghe, quan sát. 2x=4
giá trị tuyệt đối thì bước đầu tiên x=2 (nhận)
ta phải làm gì? 2) –x-5=3x+1
-Khi giải phương trình chứa dấu 4x= -6
giá trị tuyệt đối thì bước đầu tiên x= -1,5 (loại)
-Tiếp theo ta phải thực hiện giải ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối Vậy phương trình đã cho có một
mấy phương trình? rồi tìm điều kiện của x. nghiệm là x = 2
-Treo bảng phụ nội dung ?2 -Tiếp theo ta phải thực hiện giải b) |-5x| = 2x+21
-Hãy vận dụng cách giải các ví hai phương trình Ta có:
dụ, hoạt động nhóm để hoàn -Đọc yêu cầu bài toán ?2 |-5x|= -5x khi -5x 0 x 0
thành lời giải bài toán. -Hoạt động nhóm để hoàn thành |-5x|= 5x khi -5x<0 x>0
-Nhận xét, sửa sai. lời giải bài toán. 1)-5x=2x+21 -7x=21 x= -3
2) 5x=2x+21 3x=21 x=7
-Lắng nghe, ghi bài.
Vậy phương trình đã cho có hai
GIÁO ÁN TOÁN 8
nghiệm là x1 = -3 ; x2 = 7.
3 .LUYỆN TẬP (9 phút).
-Treo bảng phụ bài tập 35a trang -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 35a trang 51 SGK.
51 SGK.
-Hãy thực hiện hoàn thành lời -Thực hiện hoàn thành lời giải a) A = 3x+2+ |5x|
giải bài toán. bài toán. Khi x 0, ta có |5x|=5x
-Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài. Vậy A=3x+2+5x=8x+2
Khi x<0, ta có |5x| = -5x
-HS trả lời: Vậy A=3x+2-5x=-2x+2

4. VẬN DỤNG
-Khi giải phương trình chứa dấu * Làm bài tập
giá trị tuyệt đối ta cần phải thực phần vận dụng
hiện mấy bước? Đó là bước nào?

5. MỞ RỘNG
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội Làm bài tập phần
dung bài học mở rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao

IV. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)


-Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Ôn tập kiến thức chương IV (theo câu hỏi trang 52 SGK).
-Ôn tập các dạng bài tập chương IV
-Giải các bài tập 40, 41, 42 trang 53 SGK.
-Tiết sau ôn tập chương IV. (mang theo máy tính bỏ túi).

TuÇn:32
TiÕt :64

«n tËp ch¬ng iv
A. môc tiªu
1.KiÕn thøc: Cñng cè kiÕn thøc vÒ bÊt ®¼ng thøc, bÊt pt theo yªu cÇu cña ch¬ng
2. KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i bÊt pt bËc nhÊt vµ pt gÝa trÞ tuyÖt ®èi d¹ng
|ax| = cx + d vµ d¹ng |x + b | = cx + d
GIÁO ÁN TOÁN 8
3. Th¸i ®é: tù gi¸c, tÝch cùc
4.Ph¸t triÓn n¨ng lùc: Tù tæng hîp kiÕn thøc,rÌn c¸c kÜ n¨ng tÝnh to¸n trong m«n häc : gi¶i pt, gi¶i bÊt
pt.
B. chuÈn bi
1 .GV: B¶ng phô ®Ó ghi c©u hái, mét sè b¶ng tãm t¾t trang 52 SGK
2. HS : Lµm c¸c bµi tËp vµ c©u hái «n tËp ch¬ng IV SGK, b¶ng nhãm
c. ph¬ng ph¸p
-Trùc quan vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
D.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò: xen trong bµi häc
3. Bµi míi:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (25 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra: Một HS lên bảng kiểm tra. - Hệ thức có dạng a < b hay a > b, a 
1) Thế nào là bất đẳng thức? HS trả lời: b, a  b là bất đẳng thức.
Cho ví dụ. Ví dụ: 3 < 5; a  b
- Viết công thức liên hệ giữa Với ba số a, b, c
thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự HS ghi các công thức. Nếu a<b thì a + c < b + c
và phép nhân, tính chất bắc cầu Nếu a<b và c>0 thì ac<bc
của thứ tự Nếu a<b và c>0 thì ac>bc
Chữa bài tập 38(a) tr 53 SGK Chữa bài tập: Nếu a<b và b<c thì a<c
Cho m>n, chứng minh: Cho m>n, công thêm 2 vào Bài tập 38(a, d) tr 53 SGK
m+2>n+2 hai vế bất đẳng thức được Cho m>n, chứng minh:
GV nhận xét cho điểm. m+2>n+2 m+2>n+2
HS nhận xét bài làm của bạn d) 4 – 3m < 4 – 3n
Sau đó GV yêu cầu HS lớp phát HS lớp phát biểu thành lời các Giải:
biểu thành lời các tính chất trên. tính chất: a) m > n<=> m +2 > n +2
- Liên hệ giữa thứ tự và phép d) m > n <=> -3m < -3n
(HS phát biểu xong, GV đưa cộng. <=> 4 – 3m < 4 – 3n
công thức và phát biểu của tính - Liên hệ giữa thứ tự và phép
chất trên lên bảng phụ) nhân (với số dương, với số âm)
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài - Tính chất bắc cầu của thứ tự.
38(d) tr 53 SGK Một HS trình bày bài giải
HS2 lên bảng kiểm tra.
HS:Nêu định nghĩa
GV nêu câu hỏi 2 và 3 Ví dụ: 3x + 2 > 5 - Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2) Bất phương trình bậc nhất có dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b >0,
một ẩn có dạng như thế nào ? ax + b 0, ax + b 0), trong đó a, b là
cho ví dụ ? - Chữa bài tập hai số đã cho, a  0
- Chữa bài 39(a, b) tr 53 SGK HS lớp nhận xét bài làm của
Kiểm tra xem –2 là nghiệm của bạn. Bài 39 (a,b) SGK /53)
bất phương trình nào trong các a) Thay x = -2 vàp bpt ta được: (-3).
bất phương trình sau. (-2) + 2 > - 5 là một khẳng định
a) – 3x + 2 > -5 đúng.
b) 10 – 2x < 2 Vậy (-2) là nghiệm của bất phương
GV nhận xét cho điểm HS2 HS phát biểu: trình.
Gv nêu tiếp câu hỏi 4 và 5 4) quy tắc chuyển vế (SGK tr b) 10 – 2x < 2
4) Phát biểu quy tắc chuyển vế 44) quy tắc này dựa trên tính Thay x = -2 vào bất phương trình ta
để biến đổi bất phương trình. chất liên hệ giữa thứ tự và được: 10 – 2(-2) < 2 là một khẳng
Quy tắc này dựa trên tính chất phép cộng trên tập hợp số. định sai.
nào của thứ tự trên tập số ? 5) Quy tắc nhân với một số Vậy (-2) không phải là nghiệm của
(SGK tr 44).
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Quy tắc này dựa trên tính chất bất phương trình.
liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương hoặc số âm.
HS cả lớp cùng thực hiện
2 HS lên bảng trình bày
Bài 41 (a, d) tr 53 SGK
GV yêu cầu hai HS lên bảng
trình bày .
HS nhận xét bài làm của bạn Bài 41 (a, d) tr 53 SGK
Giải bất phương trình
GV:Goi HS nhận xét
GV:Hoàn chỉnh lại bài giải của
HS
 2 –x < 20
GV yêu cầu HS làm bài 43 tr HS hoạt động nhóm.
53, 54 SGK theo nhóm Kết quả.  - x < 18
(đề bài đưa lên bảng phụ)  x > -18
 6x + 9  16 –
Nửa lớp làm câu a và c Đại diện hai nhóm trình bày 4x
Nửa lớp làm câu b và d bài giải  10x  7
- HS nhận xét.  x  0,7
Sau khi Hs hoạt động nhóm
//////////////( > ]//////////// >
khỏang 5 phút, GV yêu cầu đại -18 0
0 0,7
diện hai nhóm lên bảng trình
bày bài giải. Bài 43 tr 53, 54 SGK
Bài 44 tr 54 SGK a) Lập bất phương trình.
(đề bài đưa lên bảng phụ) Một HS đọc to đề bài 5 – 2x > 0  x < 2,5
GV: Ta phải giải bài này bằng HS trả lời miệng b) Lập bất phương trình
cách lập phương trình.
Tương tự như giải bài tóan bằng
x + 3 < 4x – 5  x >
cách lập phương trình, em hãy:
c) Lập phương trình:
- Chọn ẩn số, nêu đơn vị, điều
2x + 1  x + 3  x  2
kiện.
d) Lập bất phương trình.
- Biểu diễn các đại lượng của
bài.
- Lập bất phương trình x2 + 1  (x – 2)2.  x 
- Giải bất phương trình.
- Trả lời bài toán. Bài tập 44 tr 54 SGK
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là
x(câu) ĐK: x > 0, nguyên
 số câu trả lời sai là:
(10 – x) câu.
Ta có bất phương trình:
10 + 5x –(10 – x) 40
 10 + 5x – 10 + x  40
 6x  40

x mà x nguyên
 x {7, 8, 9, 10}
Vậy số câu trả lời đúng phải là 7, 8, 9
hoặc 10 câu.
Hoạt động 2:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (13 phút)
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS làm bài tập 45 Bài 45 tr 54 SGK
tr 54 SGK. Giải phương trình
a) |3x| = x + 8 |3x| = x + 8
GV cho HS ôn lại cách giải Trường hợp 1:
phương trình giá trị tuyệt đối Nếu 3x  0  x  0 Thì |3x| = 3x
qua phần a. Ta có phương trình:
GV hỏi: HS trả lời: 3x = x + 8  2x = 8
- Để giải phương trình giátrị - Để giải phương trình này ta  x = 4 (TMĐK x 0)
tuyệt đối này ta phải xét những cần xét hai trường hợp là 3x  Trường hợp 2:
trường hợp nào? 0 và 3x < 0 Nếu 3x < 0  x < 0 Thì |3x| = - 3x
- GV yêu cầu hai HS lên bảng, Ta có phương trình:
mỗi HS xét một trường hợp - HS cả lớp làm bài 45(b,c). - 3x = x + 8  - 4x = 8
Kết luận về nghiệm của phương Hai HS khác lên bảng làm.  x = -2 (TMĐK x < 0)
trình. b) |-2x| = 4x + 18 Vậy tập nghiệm của phương trình là
- Sau đó GV yêu cầu HS làm Kết quả: x = - 3 S={-2; 4}.
tiếp phần c và b.
c) |x – 5| = 3x .Kết quả
Hoạt động 3:BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY (5 phút)
Bài 86 tr 50 SBT HS suy nghĩ, trả lời. Bài tập 86 trang 50
Tìm x sao cho a) x2 > 0  x  0
a) x2 > 0 b) (x – 2)(x – 5) > 0 khi hai thừa số
b) (x – 2)(x – 5) > 0 cùng dấu.
GV gợi ý: Tích hai thừa số lớn
hơn 0 khi nào ?
GV hướng dẫn HS giải bài tập
và biểu diễn nghiệm trên trục
số.
KL: (x – 2)(x – 5) > 0
 x < 2 hoặc x > 5.
)//////////////( >
0 2 5

4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)


-Tiết sau kiểm tra 1 tiết .
-Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, pt giá trị tuyệt đối.
-Bài tập về nhà số 72, 74, 76, 77, 83 tr 48, 49, SBT

«n tËp cuèi n¨m (t1)


A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: «n tËp kiÕn thøc vÒ pt, bpt, ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö
2. KÜ n¨ng: rÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i pt, ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö
3. Th¸i ®é: tù gi¸c, tÝch cùc
4.Ph¸t triÓn n¨ng lc: Tù tæng hîp kiÕn thøc
B. ChuÈn bÞ
* GV: c¸c c©u hái vµ d¹ng bµi tËp
* HS: «n tËp néi dung theo ®Ò c¬ng
C. Ph¬ng ph¸p : vÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, ...
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc líp: KiÓm diÖn
2. KiÓm tra bµi cò:kÕt hîp «n tËp
GIÁO ÁN TOÁN 8
3. Bµi míi:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động1:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (10 phút)
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn HS trả lời các câu hỏi ôn tập 1) Hai phương trình tương đương
tập đã cho về nhà, yêu cầu HS phương trình có cùng một tập
trả lời để xây dựng bảng sau: nghiệm.
1) Hai phương trình tương Hai phương trình tương 2) Hai quy tắc biến đổi bất phương
đương đương là hai phương trình có trình.
2) Hai quy tắc biến đổi phương cùng một tập nghiệm. a) Quy tắc chuyển vế
trình Khi chuyển một hạng tử của bất
a) Nêu quy tắc chuyển vế +Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia
phương trình từ vế này sang phải đổi dấu hạng tử đó.
vế kia phải đổi dấu hạng tử b) Quy tắc nhân với một số.
đó. Khi nhân hai vế của một bất
b) Nêu quy tắc nhân với một số. +Trong một phương trình, ta phương trình với cùng một số khác
có thể nhân (hoặc chia) cả hai 0, ta được phương trình mới tương
3) Nêu định nghĩa phương trình vế cho cùng một số khác 0 đương với phương trình đã cho
bậc nhất một ẩn? +Phương trình dạng ax + b = 3) Định nghĩa phương trình bậc
Cho ví dụ ? 0, với a và b là hai số đã cho nhất một ẩn.
và a  0, được gọi là phương Pt dạng ax + b = 0 với a và b là hai
trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: số đã cho và a 0,được gọi là bất
2x – 1 = 0 phương trình bậc nhất một ẩn. Ví
GV nêu câu hỏi tương tự đối với dụ: 2x – 3 =0
bất phương trình
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (32 phút)
Bài 1 tr 130 SGK. Hai HS lên bảng làm Phân tích đa thức thành nhân tử:
Phân tích đa thức thành nhân tử: HS1 chữa câu a và b a) a2 – b2 – 4a + 4
a) a2 – b2 – 4a + 4 = (a2 – 4a + 4) – b2
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 + b)
b) x2 + 2x – 3 b) x2 + 2x – 3
= x2 + 3x – x – 3
= x(x + 3) – (x + 3)
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 = (x + 3)(x – 1)
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
d) 2a3 – 54b3 = (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3
HS lớp nhận xét, chữa bài. = 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Bài 6 tr 131 SGK
Tìm giá trị nguyên của x để phân Bài 6 tr 131 SGK
thức M có giá trị là một số Tìm giá trị nguyên của x để phân
nguyên. thức M có giá trị là một số nguyên.

GV yêu cầu Hs nhắc lại phương HS: Để giải bài tóan này ta
pháp giải dạng toán này. cần tiến hành chia tử cho
mẫu, viết phân thức dưới Với x  Z  5x + 4  Z
dạng tổng của một đa thức và
một phân thức với tử thức là
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
một hằng số. Từ đó tìm giá trị
nguyên của x để M có giá trị
GV yêu cầu một HS lên bảng nguyên.
 3x – 3  Ư(7)
làm. HS lên bảng làm.
 2x – 3 
Bài 7 tr 131 SGK Giải tìm được
Nêu các bước giải ? x  {-2; 1; 2; 5}
Bước 1: Quy đồng và khử
mẫu. Bài 7 tr 131 SGK
Bước 2:Thực hiện phép tính Giải các phương trình.
bỏ dấu ngoặc.
Bước 3:chuyển các hạng tử
chứa ẩn về 1 vế, các hằng số
về vế kia.
Bước 4:Thu gọn và giải pt
GV yêu cầu HS lên bảng làm nhận được.
3 HS lên bảng làm 3 câu
a) Kết quả x = -2 Giải:
b) Biến đổi được: 0x = 13
=> Phương trình vô nghiệm
c) Biến đổi được: 0x = 0
Yêu cầu học sinh nhận xét =>Phương trình có vô số
nghiệm.
Bài 18 tr 131 SGK HS lớp nhận xét bài làm của
Giải các phương trình: bạn.
a) |2x – 3| = 4
b) |3x – 1| - x = 2 HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b. Đại diện 2 nhóm lên bảng Bài 18 tr 131 SGK
trình bày Giải phương trình
GV đưa cách giải khác của bài b Các nhóm khác theo dõi, a) |2x – 3| = 4 (1)
lên màn hình hoặc bảng phụ nhận xét.
|3x – 1| - x = 2 HS xem bài giải để học cách *Nếu 2x – 3 0 <=> x
 |3x – 1| = x + 2 trình bày khác. (1) => 2x – 3 = 4 <=> 2x = 7
<=>x = 3,5 (T/M)

* Nếu 2x – 3 <0 <=> x <


(1) => 2x – 3 = - 4 <=> 2x = - 1
<=> x = - 0,5 (T/M)
Vậy S = {- 0,5; 3,5}
b) |3x – 1| - x = 2 (2)

 * Nếu 3x – 1  0  x 

(2) =>3x – 1 – x = 2 (TM)


Bài 10 tr 131 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ) * Nếu 3x – 1  0  x <
Giải các phương trình: (2) => 1 – 3x – x = 2

<=> (TM) =>


GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Bài 10 tr 131 SGK
HS nêu các bước giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu.
Hoạt động đôc lập , giải (1)
phương trình chứa ẩn ở mẫu.
-2 HS lên bảng làm 2 câu
Nêu các bước giải phương trình
chứa ẩn ở mẫu?
Nửa lớp làm câu a. Giải:
-HS nhận xét
Nửa lớp làm câu b. a) ĐKXĐ: x -1; x 2
-HS:Sửa sai (nếu có)
(1)
Gọi HS lên bảng trình bày lời
giải.
GV:kiểm tra bài làm dưới lớp
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
GV bổ sung, chốt lại vấn đề

:Không thỏa mãn


ĐKXĐ. Vậy PT (1) vô nghiệm
GIÁO ÁN TOÁN 8

Tiết: 69 ÔN TẬP CẢ NĂM (Tiết 2)


A. Mục tiêu
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bi tập tổng hợp về rt gọn biểu thức.
-Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy.
-Chuẩn bị kiểm tra tốn HK II.
B. Chuẩn bị của gio vin v học sinh
-GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số bài giải mẫu.
-HS: Ơn tập cc kiến thức v lm bi theo yu cầu của GV. Bảng con.
CHƯƠNG IV – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
MỐI LIN HỆ GIỮA THỨ TỰ VỚI PHP CỘNG V PHP NHN
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Nhắc lại về thứ tự trn tập số:
Trên tập hợp số thực, với hai số a và b sẽ xẫy ra một trong các trường hợp sau:
Số a bằng số b, kí hiệu l: a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu là: a < b.
Số a lớn hơn số b, kí hiệu là: a > b.
Từ đó ta có nhận xét:
Nếu a không nhỏ hơn b thì a = b hoặc a > b, khi đó ta nói a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là:
Nếu a khơng lớn hơn b thì a = b hoặc a < b, khi đó ta nói a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là:
2. Bất đẳng thức:
Bất đẳng thức là hệ thức có một trong các dạng: A > B, A B, A < B, A B
3. Lin hệ giữa thứ tự v php cộng:
Tính chất: Với ba số a, b v c, ta cĩ:
Nếu a > b thì a + C > b + C Nếu a b thì a + C b + C
Nếu a < b thì a + C < b + C Nếu a b thì a + C b + C
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với
bất đẳng thức đ cho.
4. Lin hệ giữa thứ tự v php nhn:
Tính chất 1: Với ba số a, b v c > 0, ta cĩ:

Nếu a > b thì a . C > b . C v > Nếu a b thì a . C b.Cv

Nếu a < b thì a . C < b . C v < Nếu a b thì a . C b . C v


Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng
chiều với bất đẳng thức đ cho.
Tính chất 2: Với ba số a, b v c < 0, ta cĩ:

Nếu a > b thì a . C < b . C v > Nếu a b thì a . C b.Cv

Nếu a < b thì a . C > b . C v < Nếu a b thì a . C b . C v


Khi nhn hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới
ngược chiều với bất đẳng thức đ cho.
5. Tính chất bắc cầu của thứ tự:
Tính chất: Với ba số a, b v c, nếu < 0, ta cĩ: a > b v b > c thì a > c
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Tĩm tắt lý thuyết:
GIÁO ÁN TOÁN 8
1. Bất phương trình một ẩn
Một bất phương trình với ẩn x cĩ dạng: A(x) > B(x)
{ hoặc A(x) < B(x); A(x) B(x); A(x) B(x)},
trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Tập hợp tất cả các nghiệm ccủa một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó.
Khi bài toán có yêu cầu giải một bất phương trình, ta phải tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
3. Bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình cĩ cng một tập nghiệm l hai phương trình tương đương.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu
hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số: Khi nhân ( hoặc chia) cả hai vế của một bất phương trình với cng một số khc 0,
ta phải:
a) Giữ nguyen chiều của bất phương trình nếu số đó dương.
b) Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm.
2. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Định nghĩa: Bất phương trình dạng:
ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b 0, ax + b 0
với a và b là hai số đ cho v a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn cĩ dạng: ax + b > 0, a 0 dđược giải như sau:

ax + b > 0 ax > - b *Với a > 0, ta được: x > *Với a < 0, ta được: x <
BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG BẬC NHẤT

I. Tĩm tắt lý thuyết:


Ta thực hiện theo các bước:
Bước 1: Bằng việc sử dụng các phép toán bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu...để biến đổi bất phương trình
ban đầu về dạng:
ax + b 0; ax + b > 0; hoặc ax + b < 0; ax + b 0
Bước 2: Giải bất phương trình nhận được, từ đó kết luận.
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GI TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối

Với a, ta cĩ:

Tương tự như vậy, với đa thức ta cũng có:


2. Phương trình chứa dấu gi trị tuyệt đối
Trong phạm vi kiến thức lớp 8 chng ta chỉ quan tm tới ba dạng phương trình chứa dấu gi trị tuyệt đối, bao
gồm:
Dạng 1: Phương trình: với k l hằng số khơng m
Dạng 2: Phương trình:
Dạng 3: Phương trình:
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình (8 pht)
GV nu yu cầu kiểm tra. Hai HS ln bảng kiểm tra. v(km/h) t(h) s(km)
HS1: Chữa bi tập 12 tr 131 HS1: Chữa bi 12 tr 131 SGK. Lúc đi 25 x(x>0)
SGK.
HS2: Chữa bài tập 13 tr 131 Lc về 30 x
(theo đề đ sửa) SGk.
GV yu cầu hai HS lên bảng HS2: Chữa bi 13 tr 131, 132
phân tích bài tập, lập phương SGK. Phương trình:
trình, giải phương trình, trả
lời bi tốn.
Giải phương trình được
x = 50 (TMĐK)
Qung đường AB dài 50 km
NS1 ngy Số ngy Số
(SP/ngy) (ngy) SP(SP)
Dự định 50 x

x+
Sau khi hai HS kiểm tra bài Thựchiện 65
255
xong, GV yêu cầu hai HS ĐK: x nguyên dương.
khác đọc lời giải bài toán. Phương trình:
GV nhắc nhở HS những điều
cần chú ý khi giải tốn bằng HS lớp nhận xt bi lm của
cch lập phương trình. bạn.
Giải phương trình được:
x = 1500 (TMĐK).
Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế
hoạch l 1500 sản phẩm.
Hoạt động 2:Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (20 phút)
Bi 14 tr 132 SGK. Bi 14 tr 132 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ) Cho biểu thức
Gvyu cầu một HS ln bảng rt
gọn biểu thức
a) Rt gọn biểu thức
b) Tính gía trị của A tại x biết
Một HS ln bảng lm.
|x| =
c) Tìm gi trị của x để A < 0
Bi giải
a) A =

A=

GV yu cầu HS lớp nhận xt bi A=


rt gọn của bạn.
Sau đó yêu cầu hai HS lên A=
làm tiếp câu b và c, mỗi HS
làm một câu.
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

A= ĐK: x   2

b) |x| = x= (TMĐK)

GV nhận xt, chữa bi Hs lớp nhận xt bi lm của hai + Nếu x =


Sau đó GV bổ sung thêm câu bạn.
hỏi: HS tồn lớp lm bi, hai HS khc
d) Tìm gi trị của x để A>0 ln bảng trình by.

+ Nếu x =
c) Tìm gi trị nguyn của x để
A có giá trị nguyên
A=

c) A < 0 
2–x<0
 x > 2 (TMĐK)
Tìm gi trị của x để A > 0

d) A > 0 
 2 – x > 0  x < 2.
Kết hợp đk của x: A > 0 khi x < 2 và x  - 2
c) A cĩ gi trị nguyn khi 1 chia hếtcho2– x
 2 – x  Ư(1)
 2 – x  {1}
* 2 – x = 1  x = 1 (TMĐK)
* 2 – x = -1  x = 3 (TMĐK)
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A cĩ gi trị nguyn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ơn lại về Đại số:
- Lí thuyết: cc kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng
tổng kết.
- Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình
tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa gi trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải tốn bằng
cch lập phương trình, rt gọn biểu thức.

Tiết: 65 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu
GIÁO ÁN TOÁN 8
-Luyện tập cch giải v trình by lời giải bấp phương trình bậc nhất một ẩn.
-Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai php biến
đổi tương đương.
B. Chuẩn bị của gio vin v học sinh
-GV: Bảng phụ ghi bi tập.
-Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cch trình by gọn, cch biểu diễn tập nghiệm của bất phương
trình trn trục số.
C. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:KIỂM TRA (8 pht)
GV nu yu cầu kiểm tra Hai HS ln bảng kiểm tra. Giải bất phương trình
HS1: chữa bi tập 25(a, d) SGK HS1: Chữa bi tập 25
Giải các bất phương trình:
a)

a)


 x > -9
HS2: Chữa bi tập Nghiệm của bất phương trình l
d) x > -9
HS2: Chữa bi tập 46(b, d) tr 46 SBT
Giải các bất phương trình v biểu diễn
nghiệm của chng trn trục số d)
b) 3x + 9 > 0 kết quả x < 9
d) –3x + 12 > 0 Bi 46
b) 3x + 9 > 0
kết quả x > -3
GV nhận xét, cho điểm. HS nhận xt bi lm của cc bạn //////////////( >
-3 0

d) –3x + 12 > 0
kết quả x < 4
)////////////>
0 4

Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (35 phút)


Bài 31 tr 48 SGK. Giải các bất phương Giải bất phương trình
trình v biểu diễn tập nghiệm trn trục
số.

HS: Ta phải nhân hai vế của


bất phương trình với 3
GV: Tương tự như giải phương trình,
HS lm bi tập, một HS ln bảng  15 – 6x > 15
để khử mẫu trong bất phương trình ny,
trình by.  - 6x > 15 – 15
ta lm thế no ?
- Hy thựchiện.  - 6x > 0
HS hoạt động theo nhóm, mỗi x<0
Sau đó, GV yêu cầu Hs hoạt động giải
nhóm giải một câu. Nghiệm của bất phương trình l
các b, c, d cịn lại.
x < 0.
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Đại diện các nhóm trình by bi


Bi 46 tr 47 SBT giải.
Giải các bất phương trình kết quả x > -4

HS lm bi tập, một HS ln bảng


lm. Kết quả x < 5
Gv hướng dẫn HS làm đến câu a đến
Kết quả x < -115
bước khử mẫu thì gọi HS ln bảng giải
HS quan st “lời giải” v chỉ ra
tiếp.
chỗ sai.
kết quả x < -1
Giải bất phương trình

Bi 34 tr 49 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Tìm sai lầm trong cc “lời giải” sau
a) giải bất phương trình HS quan st “lời giải” v chỉ ra
–2x >23 chỗ sai.  2 – 4x – 16 < 1 – 5x
Ta cĩ: - 2x > 23  - 4x + 5x < -2 + 16 + 1
 x > 23 + 2 HS trình by miệng.  x < 15
 x > 25 a) Thay x = 2 vào bất phương Nghiệm của bất phương trình l
vậy nghiệm của bất phương trình l x > trình 22 > 0 hay 4 > 0 x < 15
25. là một khẳng định đúng. Vậy x Bi 34 tr 49
b) Giải bất phương trình = 2 là một nghiệm của bất a) Sai lầm là đ coi – 2 l một
phương trình. hạng tử nn đ chuyển – 2 từ vế
- Tương tự: với x = -3 tri sang vế phải v đổi dấu thành
Ta cĩ: (-3)2 > 0 hay 9 > 0 là +2
một khẳng định đúng b) Sai lầm l khi nhn hai vế của
 x = - 3 là một nghiệm của
Ta cĩ: bất phương trình .
Không phải mọi giá trị của ẩn bất phương trình với đ
đều là nghiệm của bất phương khơng đổi chiều bất phương
trình đ cho. trình.
 x > - 28 Vì với x = 0 thì 02 > 0 là một
Nghiệm của bất phương trình l khẳng định sai.
x > - 28 Nghiệm của bất phương trình l
Bi 28 tr 48 SGK.
x  0.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS hoạt động theo nhóm.
Cho bất phương trình x2 > 0
Bi 56 SBT
a) Chứng tỏ x = 2 ; x = -3 là nghiệm
Cĩ 2x + 1 >2 (x + 1)
của bất phương trình đ cho.
Hay 2x + 1 > 2x + 2
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là
Ta nhận thấy d x l bất kỳ số
nghiệm của bất phương trình đ cho
no thì vế tri cũng nhỏ hơn vế
hay khơng?
phải 1 đơn vị (khẳng định sai).
Vậy bất phương trình vơ
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh hoạt
nghiệm.
động nhóm.
Bi 57 SBT
Nửa lớp lm bi tập 56, nửa lớp lm bi 57
Cĩ 5 + 5x < 5 (x + 2)
tr 47 SBT
Hay 5 + 5x < 5x + 10
Bi 56 tr 47SBT
Ta nhận thấy khi thay x l bất
Cho bất phương trình ẩn x
kỳ gi trị no thì vế trái cũng nhỏ
2x + 1 > 2(x + 1)
hơn vế phải 5 đơn vị (luôn
GIÁO ÁN TOÁN 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Bất phương trình ny cĩ thể nhận gi trị được khẳng định đúng). Vậy
no của x l nghiệm ? bất phương trình cĩ nghiệm l
Bi 57 tr 47SBT bất kỷ số no.
Bất phương trình ẩn x Đại diện các nhóm lên trình
5 + 5x < 5 (x + 2) by.
cĩ thể nhận những gi trị no của ẩn x l
nghiệm ?.
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHT)
- Bi tập về nh số 29, 32 tr 48 SGK
Số 55, 59, 60, 61, 62 tr 47 SBT.
- Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.

You might also like