You are on page 1of 62

MA TRẬN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH


Thời gian: 150 phút
Mức độ Tổng
số Tổng
Nội dung câu số
Lớp Vận theo câu
Nhận Thông Vận
dụng từng theo
biết hiểu dụng
cao nội lớp
dung

Phương trình - Bất phương trình 0 1 1 0 2


10
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 0 2 1 0 3

Phương trình lượng giác 0 1 1 0 2

Tổ hợp, xác suất, nhị thức Niu tơn 0 2 2 0 4


16
11
Cấp số cộng, cấp số nhân 0 1 1 0 2

Quan hệ vuông góc 0 1 2 0 3

Ứng dụng đạo hàm 0 7 6 2 15

Mũ – lôgarit 0 4 4 1 9

Nguyên hàm – Tích phân - Ứng dụng 0 4 6 2 12

12 Số phức 0 2 3 1 6

Thể tích khối đa diện 0 3 3 1 7 64

Mặt tròn xoay 0 2 2 1 5

Phương pháp tọa độ trong không gian 0 3 5 2 10


Tổng 0 33 37 10 80 80
BẢN ĐẶC TẢ
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH
Thời gian: 150 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng
thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
Lớp Nội dung Vận
kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
Phương Thông hiểu
trình - Bất - Câu 1: Giải được bất phương trình
phương chứa ẩn ở mẫu.
trình Vận dụng 0 1 1 0 2
- Câu 34: Vận dụng được phương
pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình
chứa ẩn trong dấu căn.
Phương Thông hiểu
pháp tọa độ - Câu 2: Xác định được tọa độ của
trong mặt một điểm khi biết tâm đường tròn
10 phẳng ngoại tiếp tam giác, trọng tâm của
tam giác và phương trình của một
cạnh của tam giác không chứa điểm
cần tìm. 0 2 1 0 3
- Câu 3: Tìm được hình chiếu vuông
góc của một điểm trên một đường
thẳng.
Vận dụng
- Câu 35: Tìm được tọa độ của một
đỉnh của hình chữ nhật khi cho trước
một số yếu tố của hình chữ nhật.
11 Phương Thông hiểu
trình lượng - Câu 4: Giải được phương trình
giác lượng giác trên một đoạn cho trước.
Vận dụng 0 1 1 0 2
- Câu 36: Biết giải một phương trình
lượng giác khi cần nhiều kĩ năng
biến đổi.
Tổ hợp, xác Thông hiểu 0 2 2 0 4
suất, nhị - Câu 5: Tìm được hệ số của một
thức Niu khai triển Niu tơn đơn giản.
tơn - Câu 6: Tính được xác suất của một
biến cố trong trường hợp đơn giản.
Vận dụng
- Câu 37: Biết cách đếm số phương
án trong các bài toán phải chia ra
nhiều trường hợp.
- Câu 38: Tính được xác suất của
biến cố liên quan đến bài toán đếm
số tự nhiên.
Cấp số Thông hiểu
cộng, cấp số - Câu 7: Biết sử dụng công thức số
nhân hạng tổng quát của một cấp số cộng
vào tính lôgarit. 0 1 1 0 2
Vận dụng
- Câu 39: Biết sử dụng công thức
tính tổng của một cấp số nhân lùi vô
hạn vào bài toán tính quãng đường.
Quan hệ Thông hiểu
vuông góc - Câu 8: Xác định được góc giữa hai
đường thẳng trong hình chóp tứ giác.
Vận dụng
- Câu 40: Tính được khoảng cách từ
một điểm đến một mặt phẳng trong
trường hợp hình chóp có mặt bên 0 1 2 0 3
vuông góc mặt đáy.
- Câu 41: Vận dụng được phương
pháp tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng chéo nhau để tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng
chéo nhau.
12 Ứng dụng Thông hiểu 0 7 6 2 15
đạo hàm - Câu 9: Tính được giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất trên một đoạn của
một hàm thường gặp.
- Câu 10: Tìm được khoảng đơn điệu
của hàm số khi biết biểu thức đạo
hàm.
- Câu 11: Tìm được đường tiệm cận
của đồ thị hàm hợp của khi
cho bảng biến thiên .
- Câu 12: Biết sử dụng định nghĩa
đồng biến, nghịch biến để kiểm tra
tính đúng, sai của một mệnh đề.
- Câu 13: Tìm được số nghiệm của
phương trình khi biết đồ
thị của hàm số .
- Câu 14: Biết sử dụng bài toán
tương giao để tìm điều kiện cắt nhau
tại điểm của hai đồ thị.
- Câu 15: Biết tìm tọa độ các điểm
cực trị của đồ thị hàm số và từ đó
làm được các bài toán liên quan như
tính diện tích của tam giác…
Vận dụng
- Câu 42: Biết vận dụng sự tương
giao của hai đồ thị để giải quyết các
bài toán có chứa tham số.
- Câu 43: Xét được sự đồng biến,
nghịch biến của hàm hợp của
khi cho bảng biến thiên của .
- Câu 44: Xác định được số nghiệm
thực của của một phương trình khi
cho đồ thị của một hàm số.
- Câu 45: Tìm được điều kiện để một
hàm số đồng biến, nghịch biến trên
tập .
- Câu 46: Tìm điều kiện để các điểm
cực trị của đồ thị hàm số đều thuộc
các trục tọa độ.
- Câu 47: Tìm được điều kiện để
phương trình chứa ẩn trong dấu giá
trị tuyệt đối có nghiệm phân biệt
cho trước.
Vận dụng cao:
- Câu 71: Vận dụng linh hoạt nhiều
kiến để tìm số cực trị của hàm hợp.
- Câu 72: Vận dụng linh hoạt các
kiến thức để tìm điều kiện cho một
phương trình có nghiệm.
Mũ – Thông hiểu 0 4 4 1 9
lôgarit - Câu 16: Giải được bất phương
trình lôgarit đơn giản.
- Câu 17: Giải được phương trình
mũ mà cần phải có sự biến đổi mới
ra phương pháp giải.
- Câu 18: Tính được giá trị của một
biểu thức lôgarit khi cho trước một
lôgarit.
- Câu 19: Biết sử dụng các công thức
của lôgarit để biến đổi một đẳng
thức lôgarit cho trước.
Vận dụng
- Câu 48: Giải được phương trình
lôgarit bằng phương pháp mũ hóa.
- Câu 49: Tìm được điều kiện để
phương trình lôgarit có nghiệm
trong một khoảng cho trước.
- Câu 50: Sử dụng được phương
pháp hàm số để tìm được điều kiện
phương trình mũ có nghiệm.
- Câu 51: Tìm được điều kiện để bất
phương trình mũ luôn có nghiệm
đúng với mọi .
Vận dụng cao:
- Câu 73: Vận dụng linh hoạt các
phương pháp để đi tìm giá trị nhỏ
nhất của một biểu thức lôgarit.
Nguyên Thông hiểu
hàm – Tích - Câu 20: Biết sử dụng định nghĩa
phân - Ứng của nguyên hàm để xác định hệ số.
dụng - Câu 21: Biết sử dụng phương pháp
tính tích phân từng phần.
- Câu 22: Tính được tích phân theo
phương pháp đổi biến số.
- Câu 23: Tính được diện tích hình
phẳng giới hạn bởi hai đường cong.
Vận dụng
- Câu 52: Biết sử dụng các phương
pháp tính tích phân để tính tích phân
của hàm ẩn.
- Câu 53: Tính được tích phân của
hàm ẩn khi cho điều kiện của hàm
ẩn.
- Câu 54: Biết sử dụng nhiều lần
phương pháp tính tích phân để tính
ra kết quả tích phân của hàm ẩn. 0 4 6 2 12
- Câu 55: Biết vận dụng các dữ kiện
của bài toán xác định được hàm số
và tính được diện tích hình phẳng
giới hạn bởi hai đường cong.
- Câu 56: Biết tính tích phân của
hàm ẩn khi cho đồ thị của nó trên
một đoạn.
- Câu 57: Biết xác định một hàm số
thông qua việc lấy nguyên hàm. Và
tìm được điều kiện để một phương
trình có hai nghiệm phân biệt.
Vận dụng cao
- Câu 74: Giải các bài toán thực tế
liên quan tới diện tích hình phẳng.
- Câu 75: Vận dụng linh hoạt kiến
thức nguyên hàm để xác định một
hàm số và kết hợp tìm điều kiện có
nghiệm của một phương trình.
Số phức Thông hiểu 0 2 3 1 6
- Câu 24: Biết xác định số phức thỏa
mãn phương trình cho trước. Từ đó,
đi tính các yếu tố như mô đun, số
phức liên hợp, điểm biểu diễn…
- Câu 25: Biết tìm điểm biểu diễn
của một số phức. Biết tính diện tích
của một hình tạo bởi các điểm biểu
diễn của số phức.
Vận dụng
- Câu 58: Dựa vào việc thực hiện
phép chia số phức và lấy mô đun của
số phức đưa bài toán về giải hệ
phương trình từ đó xác định được số
phức.
- Câu 59: Tìm được số phức khi cho
các điều kiện phức tạp và cần đưa
bài toán về giải hệ phương trình.
- Câu 60: Tìm được điều kiện để
phương trình bậc hai với hệ số thực
có 2 nghiệm phức thỏa mãn điều
kiện cho trước.
Vận dụng cao
- Câu 76: Vận dụng linh hoạt các
kiến thức liên quan tới số phức,
đường tròn, lượng giác để giải quyết
bài toán khó về giá trị lớn nhất của
một biểu thức.
Thể tích Thông hiểu
khối đa - Câu 26: Tính được thể tích của
diện hình chóp đều trong các bài toán đơn
giản.
- Câu 27: Biết sử dụng công thức tỉ
số thể tích để tính thể tích của tứ
diện.
- Câu 28: Tính được thể tích của một
lăng trụ xiên.
Vận dụng
- Câu 61: Vận dụng các kiến thức
chẳng hạn như góc giữa đường thẳng
và mặt phẳng, tỉ số thể tích để tính
thể tích của khối chóp khi chưa xác 0 3 3 1 7
định được chiều cao của hình chóp.
- Câu 62: Tính được thể tích khối
chóp khi chưa biết diện tích đáy.
Vận dụng được kiến thức của hình
học phẳng để tính diện tích của một
tam giác.
- Câu 63: Vận dụng việc phân chia
và lắp ghép các khối hình và công
thức tỉ số thể tích để tính thể tích
khối chóp.
Vận dụng cao
- Câu 77: Vận dụng linh hoạt các
kiến thức về hình học không gian để
tính tỉ số thể tích.
Mặt tròn Thông hiểu 0 2 2 1 5
xoay - Câu 29: Tính được diện tích mặt
cầu khi biết mặt cầu cắt mặt phẳng
theo giao tuyến là đường tròn.
- Câu 30: Tính được thể tích khối
nón khi cắt hình nón bởi một mặt
phẳng đi qua đỉnh hình nón.
Vận dụng
- Câu 64: Giải được bài toán thực tế,
tìm điều kiện để thể tích khối trụ lớn
nhất dựa vào bất đẳng thức Cô si.
- Câu 65: Tính được bán kính của
mặt cầu trong bài toán có nhiều dữ
kiện.
Vận dụng cao
- Câu 78: Vận dụng linh hoạt kiến
thức của lăng trụ và hình trụ ngoại
tiếp lăng trụ để đi xác định các yếu
tố của hình trụ.
Phương Thông hiểu 0 3 5 2 10
pháp tọa độ - Câu 31: Viết được phương trình
trong mặt phẳng khi mặt phẳng đó song
không gian song và cách mặt phẳng đã cho một
khoảng cho trước.
- Câu 32: Viết được phương trình
mặt phẳng trung trực của một đoạn
thẳng.
- Câu 33: Biết sử dụng phương trình
mặt phẳng theo đoạn chắn để viết
phương trình mặt phẳng,
Vận dụng
- Câu 66: Viết được phương trình
mặt cầu tiếp xúc với hai mặt phẳng
song song và có tâm thuộc một
đường thẳng.
- Câu 67: Tìm được điều kiện để
đoạn thẳng nối từ một điểm đến một
điểm trên đường thẳng đã cho là nhỏ
nhất.
- Câu 68: Viết được phương trình
đường thẳng đi qua một điểm và cắt,
vuông góc với một đường thẳng.
- Câu 69: Vận dụng kiến thức giữa
mặt cầu và mặt phẳng để tìm điều
kiện khoảng cách từ một điểm trên
mặt cầu đến mặt phẳng là nhỏ nhất.
- Câu 70: Vận dụng phương pháp tọa
độ trong không gian để tính thể tích
của một tứ diện.
Vận dụng cao
- Câu 79: Vận dụng linh hoạt các
yếu tố về điểm, đường thẳng, mặt
phẳng trong không gian vào bài toán
tìm giá trị nhỏ nhất.
- Câu 80: Vận dụng linh hoạt kiến
thức về mặt cầu và mặt phẳng vào
bài toán từ một điểm thuộc mặt
phẳng kẻ được ít nhất hai tiếp tuyến
đến mặt cầu vuông góc với nhau.
TỔNG 0 33 37 10 80
MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH
………T02.TR19………………….. Năm 2022
MÔN: TOÁN HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 80 câu, 15 trang)

Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình là . Giá trị của

A. . B. . C. . D. .

Câu 2: Cho tam giác nội tiếp đường tròn tâm , trọng tâm , phương trình đường

thẳng . Giả sử điểm , tính .


A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ , hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng
có tọa độ là

A. . B. . C. . D. .

Câu 4: Số nghiệm trên đoạn của phương trình là:


A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Giả sử có khai triển . Tìm .


A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Chọn ngẫu nhiên 6 người có tên trong một danh sách 20 người đánh số từ 1 đến 20. Tính xác
suất để 6 người được chọn có số thứ tự không lớn hơn 10 (tính chính xác đến hàng phần nghìn).
A. . B. . C. . D. .

Câu 7: Cho và lần lượt là số hạng thứ nhất và thứ chín của một cấp số cộng có công sai .

Giá trị của bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Cho hình chóp đều có cạnh bên bằng cạnh đáy. Góc giữa hai đường thẳng và
bằng
A. . B. . C. . D. .

Câu 9: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Cho hàm số liên tục trên và có đạo hàm

Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.
 1;1 . B.
 2;   . C.
1; 2  . D.
  ; 1 .

Câu 11: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?


A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .

Câu 12: Cho hàm số


f  x
đồng biến trên đoạn
3;1 thỏa mãn f  3  1; f  0   2 ; f 1  3 . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
2  f  2   3 1  f  2   2 f  2   3 f  2   1
A. . B. . C. . D. .

y  f x
Câu 13: Cho hàm số bậc ba có đồ thị là đường cong trong hình dưới.
2 f x  5  0
Số nghiệm của phương trình là
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .

Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3
điểm phân biệt?
A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Cho điểm và là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số . Tính diện
tích của tam giác .

A. . B. . C. . D. .

Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình là:

A. . B. .

C. . D. .
x
36
x 2
 10  4 2

Câu 17: Phương trình 2 có số nghiệm là


A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

Câu 18: Có là các số thực dương thỏa mãn . Tính

A. . B. . C. 3. D. .

Câu 19: Cho hai số thực dương khác thỏa mãn . Giá trị
của là
A. . B. . C. . D. .

Câu 20: Cho là một nguyên hàm của hàm số

trên khoảng . Tính .


A. . B. . C. . D. .

Câu 21: Cho tích phân Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 22: Cho biết , với và là phân số tối giản. Tính .


A. . B. . C. . D. .
2 2
Câu 23: Tính diện tích của hình phẳng (được tô đậm) giới hạn bởi hai đường y  2 x , y  4 x.

2 4 4 2
S S S S
A. 3 . B. 3 . C. 3. D. 3.

Câu 24: Cho số phức z thỏa mãn


 
2 z  i   3  2i  z  11  16i
. Môđun của số phức z bằng.

A. 5. B. 5 . C. 13 . D. 3 .

Câu 25: Trong mặt phẳng phức, gọi lần lượt là các điểm biểu diễn số phức ,

. Gọi là diện tích tứ giác . Tính ?


A. . B. . C. . D. .

Câu 26: Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích
của khối chóp đã cho:

A. . B. . C. . D. .

Câu 27: Cho khối chóp có đáy là hình vuông tâm , cạnh , vuông góc với
mặt phẳng đáy và . Gọi lần lượt là trung điểm của . Thể tích khối tứ diện
bằng

N
M
A D

O
B C

A. . B. . C. . D. .

Câu 28: Cho lăng trụ tam giác có đáy là tam giác vuông tại , , cạnh bên

bằng . Hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng là trung điểm cạnh . Tính thể tích
của khối lăng trụ

A. . B. . C. . D. .

Câu 29: Cho mặt cầu và mặt phẳng , biết khoảng cách từ tâm của mặt cầu đến mặt

phẳng bằng . Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có chu vi .

Diện tích mặt cầu bằng bao nhiêu?


A. . B. . C. . D. .

Câu 30: Cho hình nón có chiều cao bằng . Biết rằng khi cắt hình nón đã cho bởi một mặt phẳng đi

qua đỉnh hình nón và cách tâm của đáy hình nón một khoảng bằng , thiết diện thu được là một tam
giác vuông. Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
A. . B. . C. . D. .

Câu 31: Trong không gian hệ tọa độ , cho mặt phẳng và mặt phẳng

không qua , song song mặt phẳng và . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc

mặt phẳng ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 32: Trong không gian , cho hai điểm và . Phương trình mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng là
A. . B. .

C. . D. .

Câu 33: Trong không gian , phương trình mặt phẳng cắt tia lần lượt tại và
nhận làm trọng tâm của tam giác là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 34: Gọi là tổng các nghiệm của phương trình

Khi đó bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 35: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho hình chữ nhật biết , đường thẳng

có phương trình , và . Tính .


A. . B. . C. . D. .

Câu 36: Phương trình có tập nghiệm là

với . Tính
A. . B. . C. . D. .
Câu 37: Có 28 phần thưởng gồm 9 cuốn sách (giống nhau), 8 cuốn số (giống nhau), và 11 chiếc bút
(giống nhau) được phát cho 14 học sinh giỏi, mỗi người nhận được 2 phần thưởng khác loại. An và
Bình là hai trong số 14 học sinh được nhận thưởng. Hỏi có bao nhiêu cách phát phần thưởng cho 14
học sinh đó để An và Bình được nhận phần thưởng có loại giống nhau?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 38: Gọi là tập hợp các số tự nhiên có chữ số khác nhau được tạo ra từ các chữ số
. Lấy ngẫu nhiên một số từ tập hợp . Xác suất để số lấy được là số tự nhiên không
lớn hơn là

A. . B. . C. . D. .

Câu 39: Bạn Ngọc thả một quả bóng cao su từ độ cao so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả
bóng lại nảy lên một độ cao bằng bốn phần năm độ cao lần rơi trước. Biết rằng quả bóng luôn chuyển
động vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã di chuyển được (từ lúc thả bóng cho đến
lúc bóng không nảy nữa) là

A. . B. . C. . D. .

Câu 40: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật cạnh .Tam giác

đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy . Tính khoảng cách từ điểm

đến mặt phẳng .

A. . B. . C. . D. .

Câu 41: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh và . Gọi
lần lượt là trung điểm của . Khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 42: Cho hàm số có đồ thị là ( là tham số thực). Tổng bình phương các giá

trị của để đường thẳng cắt đồ thị tại hai điểm sao cho bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 43: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên

Hàm số đồng biến trên khoảng

A. . B. . C. . D. .

y  f x f  x2   1  0
Câu 44: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình dưới. Phương trình có bao
nhiêu nghiệm?

A. 0 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Câu 45: Có bao nhiêu số nguyên để hàm số đồng biến trên ?


A. . B. . C. . D. .
4 2 4
Câu 46: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  x  2mx  2m  m có
ba điểm cực trị đều thuộc các trục toạ độ
1
m
A. m  2 . B. m  3 . C. 2. D. m  1 .

Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của để phương trình có đúng nghiệm
thực phân biệt.

A. . B. . C. . D. .
Câu 48: Phương trình có hai nghiệm ; . Tính giá trị của .

A. . B. .

C. . D. .

Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình

có đúng hai nghiệm thực thuộc khoảng :


A. . B. . C. . D. .

Câu 50: Có bao nhiêu số nguyên để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt?
A. . B. . C. Vô số. D. .

Câu 51: Cho là số thực dương sao cho với mọi . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 52: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn , . Tính tích

phân .
A. . B. . C. . D. .

1
2 f  x   xf    x
f x 0;   và thỏa mãn  x
Câu 53: Cho hàm số liên tục trên khoảng với mọi
2

 f  x  dx.
1
x  0 Tính 2

7 7 9 3
A. 12 . B. 4 . C. 4 . D. 4 .

Câu 54: Cho hàm số liên tục trên và , . Tích phân

bằng
A. . B. . C. . D. .

Câu 55: Cho hai hàm số và . Biết rằng

đồ thị hàm số và cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là ; ; (tham
khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị đã cho có diện tích bằng

A. . B. . C. . D. .
0

 f  x  dx
liên tục trên đoạn 
y  f x 5;6
Câu 56: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của 5
bằng.
y

-1 O 1 2
-5 -2 -1 6 x

-2

25 19 11 13
A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2 .

Câu 57: Cho hàm số xác định và liên tục trên có , . Biết

. Tìm tất cả giá trị của tham số để phương trình có hai nghiệm
thực phân biệt.

A. . B. . C. . D. .
z1

z , z z 2
z z 2 3
Câu 58: Cho 1 2 là 2 số phức liên hợp của nhau và thỏa mãn 2 và 1 2 . Tính mô đun
z1
của số phức .
5
z1  2 z1  5 z1  3 z1 
A. . B. . C. . D. 2 .

z  1  2i  z  3  4i
Câu 59: Cho số phức z  a  bi thỏa mãn và z  2iz là số thực. Tổng a  b
bằng:
A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 3 .

Câu 60: Có bao nhiêu số nguyên để phương trình có 2 nghiệm phức

thỏa mãn ?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 61: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Mặt bên là tam giác đều cạnh

. là tam giác vuông tại có cạnh , góc giữa và bằng . Thể tích
khối chóp bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 62: Cho khối chóp có , vuông góc với mặt phẳng , vuông tại
, , cân. Thể tích khối chóp bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 63: Cho hình chóp S . ABCD , gọi I , J , K , H lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC , SD .
Tính thể tích khối chóp S . ABCD biết rằng thể tích khối chóp S .IJKH là 1 .
A. 4 . B. 2 . C. 16 . D. 8 .

Câu 64: Chohình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 6 , một khối trụ có bán kính đáy thay
đổi nội tiếp khối nón( như hình vẽ). Thể tích lớn nhất của khối trụ bằng
A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .

Câu 65: Cho hình lập phương cạnh bằng . Một mặt cầu đi qua các đỉnh của
hình vuông đồng thời tiếp xúc với các cạnh của hình vuông . Tính bán kính của

mặt cầu ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 66: Trong không gian với hệ tọa độ , cho đường thẳng và hai mặt phẳng

. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng

và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng và .

A. . B. .

C. . D. .

Câu 67: Trong không gian , cho đường thẳng và điểm . Gọi

là điểm thuộc sao cho có độ dài nhỏ nhất. Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 68: Trong không gian tọa độ cho đường thẳng và điểm . Viết

phương trình đường thẳng đi qua điểm , cắt và vuông góc với đường thẳng .
A. . B. .

C. . D. .

Câu 69: Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho điểm , . Gọi là điểm sao

cho . Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng đạt giá trị nhỏ nhất
là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 70: Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt phẳng và điểm .

Mặt phẳng đi qua , vuông góc với , cách gốc tọa độ một khoảng bằng và cắt các tia
, lần lượt tại các điểm và khác . Thể tích khối tứ diện bằng

A. . B. . C. . D. .

y  f x
Câu 71: Cho hàm bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số
2
y   xf  x  1

A. 9 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .

y  f  x   2 x 3  3x 2  1
Câu 72: Cho hàm số . Tập hợp các giá trị m để phương trình
  2sin x  1  
ff    f m  a ; b . Khi đó giá trị 4a 2  8b thuộc khoảng nào sau
  2  có nghiệm là đoạn
đây?
 23   43 39   37 65 
 7;   2;5  .  ;   ; 
A.  2  . B. C.  3 2  . D.  3 4  .

Câu 73: Cho là hai số thực thay đổi thỏa mãn , biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức

là với là số nguyên dương. Tính .


A. . B. . C. . D. .

Câu 74: Sân trường có một bồn hoa hình tròn tâm . Một nhóm học sinh lớp 12 được giao thiết kế
bồn hoa, nhóm này định bồn hoa thành bốn phần bởi 2 đường parabol có cùng đỉnh và đối xứng với
nhau qua tâm (như hình vẽ).

Hai đường parabol cắt đường tròn tại 4 điểm tạo thành một hình vuông có cạnh bằng .

Phần diện tích dùng để trồng hoa, phần diện tích dùng để trồng cỏ. Biết kinh phí trồng
hoa là đồng/ , kinh phí trồng cỏ là đồng/ . Hỏi nhà trường cần bao nhiêu tiền để
trồng bồn hoa đó? (số tiền làm tròn đến hàng chục nghìn)
A. đồng B. đồng.

C. đồng. D. đồng.
x
Câu 75: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn: f '( x)  f ( x)  e .cos 2021x và
f (0)  0 Đồ thi hàm số y  f ( x) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn 1;1 ?

A. . B. . C. . D. .
2
z1 , z2 , z3 z  4. z  z  33
Câu 76: Cho số phức , là các số phức cùng thoả mãn điều kiện . Biết rằng
z  z  z2  z3  z3  z1
giá trị lớn nhất có thể đạt được của 1 2 là số thực M . Giá trị M thuộc tập hợp
nào trong các tập hợp dưới đây?


0; 2 11  157
A. 
 .   
 2 11  157 ; 2 7  274
B. 
 .
C. 

 2 7  274 ;51, 2 
.
 D.
51, 2;   .

Câu 77: Cho tứ diện và hai điểm lần lượt thuộc các cạnh sao cho ,

. Mặt phẳng đi qua hai điểm và song song với cạnh cắt lần lượt tại

. Gọi lần lượt là thể tích các khối đa diện . Tỉ số bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 78: Cho hình lăng trụ đều , biết góc giữa hai mặt phẳng và bằng

, diện tích tam giác bằng . Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình
lăng trụ .

A. . B. . C. . D. .

Câu 79: Trong không gian cho hai điểm và đường thẳng . Gọi

là điểm di động thuộc mặt phẳng sao cho và là điểm di động thuộc . Tìm
giá trị nhỏ nhất của ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 80: Trong không gian , cho mặt cầu . Có tất cả bao nhiêu điểm

( , là các số nguyên) thuộc mặt phẳng có phương trình sao cho có ít nhất hai

tiếp tuyến của đi qua và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. . B. . C. . D. .
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
MÃ KÍ HIỆU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
……………… LỚP 12 THPT CẤP TỈNH
……….. Năm 2022
MÔN: TOÁN HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm 36 trang)

I. ĐÁP ÁN
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 21 C 41 B 61 B
2 B 22 C 42 A 62 C
3 D 23 D 43 B 63 D
4 C 24 B 44 C 64 C
5 C 25 D 45 B 65 D
6 C 26 A 46 D 66 C
7 A 27 A 47 D 67 B
8 B 28 C 48 A 68 C
9 A 29 B 49 B 69 C
10 C 30 D 50 D 70 B
11 A 31 B 51 B 71 B
12 B 32 D 52 B 72 D
13 B 33 A 53 D 73 D
14 C 34 D 54 D 74 A
15 A 35 D 55 C 75 C
16 D 36 A 56 D 76 D
17 B 37 D 57 D 77 B
18 D 38 D 58 A 78 C
19 C 39 A 59 A 79 A
20 C 40 C 60 A 80 D

II. TÓM TẮT LỜI GIẢI


Câu 1: Mức độ thông hiểu, đáp án D.

Bất phương trình đã cho tương đương với: .

Đặt .
Lập bảng xét dấu như sau:
Dựa vào bảng xét dấu, ta được tập nghiệm của bất phương trình là .

Từ đó suy ra , , . Vậy .
Câu 2: Mức độ thông hiểu, đáp án B.
C

G
I

A B
M

Gọi là trung điểm .

Ta có , VTCP của là .

Mà . Vậy .

Nhận xét .
Vậy .
Câu 3: Mức độ thông hiểu, đáp án D.
Đường thẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng có phương trình là

là hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng


Tạo độ là nghiệm của hệ phương trình .
Câu 4: Mức độ thông hiểu, đáp án C.

Ta có:

, .

Nghiệm trên đoạn ứng với .

Vì nên chọn , (ứng với , ).

Vậy trên đoạn phương trình đã cho có nghiệm.


Câu 5: Mức độ thông hiểu, đáp án C.

Theo khai triển nhị thức Newton ta có:

Hệ số của số hạng chứa là:


Câu 6: Mức độ thông hiểu, đáp án C.

Ta có: .
Gọi là biến cố "6 người được chọn có số thứ tự không lớn hơn 10"

.
Câu 7: Mức độ thông hiểu, đáp án A.

Theo giả thiết, ta có cấp số cộng sau : .

Suy ra: .

Từ đó ta có: .
Câu 8: Mức độ thông hiểu, đáp án B.
Vì nên đáy là hình thoi. Suy ra .

Vậy

Xét tam giác có . Suy ra tam giác đều

Từ và suy ra .
Câu 9: Mức độ thông hiểu, đáp án A.

Xét hàm số liên tục trên .

Vậy
Câu 10: Mức độ thông hiểu, đáp án C.

Ta có:
Bảng biến thiên

x -∞ -1 1 2 +∞

f'(x) - 0 - 0 + 0 -

f(x)

Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên khoảng


1; 2 
Câu 11: Mức độ thông hiểu, đáp án A.
f  x   2  0  f  x   2
Xét phương trình:
f  x   2
Dựa vào BBT ta thấy phương trình có 2 nghiệm phân biệt nên ĐTHS
1
y
f  x  2
có 2 tiệm cận đứng.

1 1
lim y   1; lim y  0 y
x  3  2 x  f  x  2
Ta có nên ĐTHS có 2 tiệm cận ngang
Vậy ĐTHS đã cho có 4 tiệm cận đứng và ngang.
Câu 12: Mức độ thông hiểu, đáp án B.

Vì hàm số
f x
đồng biến trên đoạn
3;1 do đó 2  0 mà f  0   2  f  2  nên A sai;
f 1  3  f  2  f  2   1  f  3 
Tương tự nên C sai; D sai.
f  3   1  f  2   2  f  0  
Hơn nữa, xét phương án B: B đúng.
Câu 13: Mức độ thông hiểu, đáp án B.
5
2 f  x  5  0  f  x 
Ta có 2.

Quan sát ta thấy phương trình trên có 4 nghiệm.

Câu 14: Mức độ thông hiểu, đáp án C.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

có 3 nghiệm phân biệt.

Gọi

Ta có: .
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì .
Vậy có 31 giá trị nguyên.
Câu 15: Mức độ thông hiểu, đáp án A.

Ta có .
Suy ra hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là .
Xét tam giác có , suy ra nên tam
giác vuông cân tại .

Do đó .
Câu 16: Mức độ thông hiểu, đáp án D.

Điều kiện .

Ta có

Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: .
Câu 17: Mức độ thông hiểu, đáp án B.
x 2x
36 36 36
x2
 10  4 2
 x2
 10  2 2
 x  2  10  2 x
2 2 2
Ta có

144
 x
 10  2 x *
2
144
2 x  t t  0  *   10  t
t
Đặt , khi đó phương trình
 144  10t  t  t 2  10t  144  0
2

t  8 TM 

t  18  L 

t  8  2x  8  x  3
Với .

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.

Câu 18: Mức độ thông hiểu, đáp án D.

Ta có:

Câu 19: Mức độ thông hiểu, đáp án C.

Vì dương khác nên ta có:

(1)
Vì hai số thực dương khác nên log b a  0 .
Do đó từ (1) suy ra 1  2  n  8  0  n  5 .
Câu 20: Mức độ thông hiểu, đáp án C.

Ta có . Mà

Do đó:

Vậy .
Câu 21: Mức độ thông hiểu, đáp án C.
Đặt
Câu 22: Mức độ thông hiểu, đáp án C.

Ta có: .

Vậy .
Câu 23: Mức độ thông hiểu, đáp án D.
2
Theo hình vẽ ta có y  4 x  y  2 x .
2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đường y  2 x , y  2 x

.
Dựa vào đồ thị, diện tích của hình phẳng cần tính là

.
Câu 24: Mức độ thông hiểu, đáp án B.
z  x  yi
Gọi . Ta có:
 
2 z  i  3  2i  z  11  16i  2  x  yi  i    3  2i  x  yi   11  16i
 2 x  2 yi  2i  3x  3 yi  2 xi  2 y  11  16i
  x  2 y   2  5 y  2 x  i  11  16i
 x  2 y  11  x  2 y  11 x  3
  
2  5 y  2 x  16 2 x  5 y  14  y  4
z  3  4i  z  5
Vậy .
Câu 25: Mức độ thông hiểu, đáp án D.
Trong mặt phẳng phức ta xác định các điểm như hình vẽ.

.
Câu 26: Mức độ thông hiểu, đáp án A.

Xét hình chóp đều có đáy là hình vuông tâm cạnh

Theo bài ra và ;

Vậy thể tích của khối chóp là: .


Câu 27: Mức độ thông hiểu, đáp án A.

N
M
A D

O
B C

Ta có:

Lại có:
Câu 28: Mức độ thông hiểu, đáp án C.
B' C'

A'

B H C

Gọi là trung điểm của cạnh

vuông cân tại .

Ta có

.
Câu 29: Mức độ thông hiểu, đáp án B.

Ta có:

Bán kính đường tròn giao tuyến của mặt phẳng mặt cầu là:

Suy ra bán kính mặt cầu là: .


Vậy diện tích mặt cầu là: .
Câu 30: Mức độ thông hiểu, đáp án D.

Gọi thiết diện qua đỉnh là tam giác vuông cân và gọi là trung điểm AB.

Kẻ và ta có

Do tam giác vuông cân tại

Vậy thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
Câu 31: Mức độ thông hiểu, đáp án B.

Mặt phẳng song song với mặt phẳng nên mặt phẳng có dạng

Theo giả thiết,

Kết hợp với điều kiện ta có nên phương trình của mặt phẳng là

Điểm thuộc mặt phẳng là .


Câu 32: Mức độ thông hiểu, đáp án D.

Gọi là trung điểm của , ta có .

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng :


Phương trình .
Câu 33: Mức độ thông hiểu, đáp án A.

Phương trình mặt phẳng cắt tia lần lượt tại với

có dạng: .

Do là trọng tâm của tam giác nên ta có hệ:

.
Vậy mặt phẳng cần tìm có phương trình là:
Câu 34: Mức độ vận dụng, đáp án D.

Ta có

Phương trình

Đặt phương trình trở thành

Với loại

Với thỏa mãn

Vậy tổng nghiệm của phương trình .


Câu 35: Mức độ vận dụng, đáp án D.
Gọi . Vì nên

Do nên
Khi đó .

Ta có là véctơ chỉ phương của đường thẳng .

là véctơ chỉ phương của đường thẳng .

A  a; b  D 1;1
Trên hình vẽ, 

B C
Lại có

Từ và suy ra (do ) .

Khi đó , suy ra .
Câu 36: Mức độ vận dụng, đáp án A.
Vì không là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế của phương trình

cho ta được:

Vậy
Câu 37: Mức độ vận dụng, đáp án D.
Gọi là số học sinh nhận được sách và sổ; là số học sinh nhận được sách và bút; là số
học sinh nhận được sổ và bút. Ta có: .
Giải ra ta được .
Xét ba trường hợp sau :
TH 1: An và Bình cùng nhận được sách và sổ. Có 3 người cùng nhận được sách và sổ, trong
đó có An và Bình. Vì vậy cần chọn ra 1 người trong só 12 học sinh để nhận sách và sổ suy ra

có cách chọn. Sau đó chọn ra 6 em trong số 11 học sinh còn lại để nhận sách và bút và 5

học sinh còn lại nhận sổ và bút. Vậy số kết quả trong TH này là:
TH 2: An và Bình cùng nhận được sách và bút. Lập luận tương tự TH 1 ta có số kết quả

trong TH này là: .

TH 3: An và Bình cùng nhận được sổ và bút. Số kết quả trong TH này là: .

Vậy có cách phát phần thưởng thỏa mãn bài toán.


Câu 38: Mức độ vận dụng, đáp án D.
Số phần tử không gian mẫu là .
Gọi “ là số tự nhiên có chữ số khác nhau không lớn hơn là .
Trường hợp 1: có cách chọn và có cách chọn.
Do đó, có cách chọn trường hợp .

Trường hợp 2: có cách chọn và có cách


chọn.
Do đó, có cách chọn trường hợp .
Trường hợp 3: và có 2 cách chọn.
Do đó, có cách chọn trường hợp .
.

Vậy .
Câu 39: Mức độ vận dụng, đáp án A.
Ta có quãng đường bóng bay bằng tổng quảng đường bóng nảy lên và quãng đường bóng rơi
xuống.

Vì mỗi lần bóng nảy lên bằng lần nảy trước nên ta có tổng quãng đường bóng nảy lên là

Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu và công bội .

Suy ra .
Tổng quãng đường bóng rơi xuống bằng khoảng cách độ cao ban đầu và tổng quãng đường

bóng nảy lên nên là


Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu và công bội .

Suy ra .

Vậy tổng quãng đường bóng bay là .


Câu 40: Mức độ vận dụng, đáp án C.
S

K
A B
H
I
Q
O
P
D C

Gọi là trung điểm của . Tam giác đều cạnh nên và .

Theo giả thiết mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy suy ra

Trong : Gọi .

, và là hai đường trung tuyến của tam giác ,

nên là trọng tâm của do đó . Suy ra .

Trong kẻ tại ; trong kẻ tại .

Ta có: .

Từ và suy ra .
Trong kẻ tại và .

Vậy .
Cách 2:

H
A B

Gọi là trung điểm của . Ta có:


D C

* mà nên .

* . Do đó .

Do đó cân tại . Gọi là trung điểm thì .

Ta có

Do đó .
Câu 41: Mức độ vận dụng, đáp án B.
Do

nên .

Gọi là trung điểm của , tại .

Khi đó

mà nên hay .

Ta có được .

Vì tam giác vuông tại nên

.
Câu 42: Mức độ vận dụng, đáp án A.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và đường thẳng là

Đường thẳng cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt có hai

nghiệm phân biệt khác .


Gọi . Khi đó là hai nghiệm của phương trình .

Theo định lí Vi-ét ta có .

Khi đó (thỏa mãn).

Vậy tổng bình phương các giá trị của để đường thẳng cắt đồ thị tại hai

điểm sao cho bằng .

Câu 43: Mức độ vận dụng, đáp án B.

Ta có: .

Hàm số đồng biến khi .

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và .


Câu 44: Mức độ vận dụng, đáp án C.

 x  x1
  x  x2
y  f x f  x   1  x  x3
Từ đồ thị hàm số bậc ba suy ra với x1  0  x2  x3
 x 2  x1 1

  x 2  x2 2
 2
f  x2   1  0  f  x2   1  x  x3 3
Ta có:
x  0  x2  x3
Vì 1 nên phương trình
1 vô nghiệm; mỗi phương trình  2  và 3 có 2
nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình


 
f x2  1  0
có 4 nghiệm.
Câu 45: Mức độ vận dụng, đáp án B.
Tập xác định: .

Ta có: .

Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi

Ta có: .

Nếu thì .

Xét có suy ra hàm số đồng biến trên

khoảng ;

; .

Suy ra .

Nếu thì .

Xét có

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ;

Ta có: ; .

Suy ra .

Nếu thì luôn đúng với mọi .

Từ suy ra yêu cầu bài toán xảy ra khi và chỉ khi .


Vì . Vậy có 7 giá trị nguyên của .
Câu 46: Mức độ vận dụng, đáp án D.
y  4 x3  4mx  4 x  x 2  m 
Ta có .
 0
x
y  0  4 x  x 2  m   0   2
Xét x  m .
Để đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị thì m  0 .
Khi đó toạ độ các điểm cực trị là
  
A  0; 2m 4  m  , B m ; 2m 4  m 2  m , C  m ; 2m 4  m 2  m .
m  0 m  0
2m 4  m 2  m  0   3 
Ta có A  Oy . Để B, C  Ox thì  2m  m  1  0  m  1 .
Do m  0 nên ta được m  1 .
Câu 47: Mức độ vận dụng, đáp án D.

Xét có tập xác định:

Đồ thị hàm số là:


Để phương trình có đúng nghiệm thực phân biệt.

Câu 48: Mức độ vận dụng, đáp án A.


Điều kiện:

Ta có: .

Đặt , phương trình đã cho trở thành:


Khi đó: phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn: ;

Hay: .
Câu 49: Mức độ vận dụng, đáp án B.

Đặt . Phương trình đã cho trở thành:

Xét hàm số trên

Bảng biến thiên:


Phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực thuộc khoảng
Phương trình có đúng hai nghiệm thực thuộc khoảng

Mà nguyên nên .
Vậy có giá trị nguyên của tham số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 50: Mức độ vận dụng, đáp án D.

Xét hàm số xác định trên .

Ta có: .

Dễ thấy, là nghiệm duy nhất của phương trình .


Bảng biến thiên:

Nhận xét: Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đường thẳng

với đồ thị hàm số .

Do vậy, phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt .

Vậy .
Câu 51: Mức độ vận dụng, đáp án B.

Ta có .

VP nên đúng với khi và chỉ khi

Câu 52: Mức độ vận dụng, đáp án B.

Ta có .

Đặt .

Suy ra .

Vậy .
Câu 53: Mức độ vận dụng, đáp án D.
1
2 f  x   xf    x 1
Ta có x
1 1
tx
Đặt x t khi đó điều kiện đề bài cho trở thành
1 1 1 1
2 f    f t    2t. f    f t   1  2 
t  t t t 
 1
4 f t   2t. f  t   2 x
   1  2t
  f t  
 f t   2t. f  1   1 3
1 và  2  ta có:   
Từ t .
2 2
1 2x 3
1 1 f  x  dx  1 3 dx  4 .
2 đến 2 ta được: 2 2

Lấy tích phân cận từ


Câu 54: Mức độ vận dụng, đáp án D.

Ta có:
Đặt .

Đặt .
Câu 55: Mức độ vận dụng, đáp án C.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị và là

Do đồ thị hàm số và cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là ;

; nên phương trình có ba nghiệm ; ; . Khi đó ta có hệ phương


trình

Suy ra .
Vậy hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số đã cho có diện tích là:
.
Câu 56: Mức độ vận dụng, đáp án D.

y
A
6

B C D -1 O 1 2
-5 -2 F -1 6 x

E G
-2
Ta có
1 1
S ABC  BC . AB  .6.3  9.
2 2
1 1
S DEE  DF .EF  .1.2  1.
2 2
1 1 3
S FEGO  GO  EF  DO  .3.1  .
2 2 2
Khi đó
0 2 1 0
3 13
 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  S
5 5 2 1
ABC  S DEE  S FEGO  9  1   .
2 2
Câu 57: Mức độ vận dụng, đáp án D.

Ta có

. Do đó .

Phương trình .

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt .


Câu 58: Mức độ vận dụng, đáp án A.
z1  a  bi  a  , b    z  z  2 3  2bi  2 3  b  3 1
Giả sử thì z2  a  bi . 1 2


2

z1  a  bi  a  b  2abi
2


  
a a 2  b 2  2ab 2 b a 2  b 2  2a 2b
 i
 
     
2 2 2
z22 a 2  b 2   2ab 
2
a 2  b2 a 2  b2
b  0  2 
z1
 b a 2
 b 
2
 2 a 2
b 
 0  3a 2
b  b 3
 0   2
b  3a 3
2
z22 thì
b 3
Do nên b  0 loại.
Thay
1 vào
3 ta có a 2  1  4  .
Từ
1 vào  4   z1  a 2  b2  1  3  2 .
Câu 59: Mức độ vận dụng, đáp án A.
Ta có:
z  1  2i  z  3  4i  a  1  b  2  i  a  3  b  4  i

 a  1  b  2    a  3  b  4 
2 2 2 2

 a  3b  5 (1)
z  2iz  a  bi  2i(a  bi )  a  2b   2a  b  i
Mặt khác: là số thực nên 2a  b  0 (2)
 a  3b  5 a  1
 
Từ (1) và (2) ta có  2a  b  0 b  2
Tổng a  b  1 .
Câu 60: Mức độ vận dụng, đáp án A.
Ta có .

+ TH1: , phương trình có 2 nghiệm , khi đó

. Thỏa mãn điều


kiện .

+ TH2: , phương trình có 2 nghiệm , khi đó

. Thỏa
mãn điều kiện .
Vậy có 4 giá trị của thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 61: Mức độ vận dụng, đáp án B.
S

A
B

D C

Gọi là hình chiếu của lên , khi đó

Câu 62: Mức độ vận dụng, đáp án C.

Vì và
vuông tại ; vuông tại
Lại có: ; , mà (do vuông tại )

Từ , và cân cân tại . Khi đó


Ta lại có:

Diện tích là

Vậy thể tích khối chóp là .


Câu 63: Mức độ vận dụng, đáp án D.
S

I H

K
J
A D

C
B

VS . IJK SI SJ SK 1 1 1 1
 . .  . . 
Ta có: VS . ABC SA SB SC 2 2 2 8
1
 VS .IJK  .VS . ABC 1
8
VS .IKH SI SK SH 1 1 1 1
 . .  . . 
VS . ACD SA SC SD 2 2 2 8
1
 VS .IKH  .VS . ACD  2 
8
1 1 V 1
1 và  2   VS .IJKH  VS .IJK  VS .IKH  VS . ABC  VS . ACD   8 .VS . ABCD  V S .IJKH  8
Từ 8 S . ABCD

V  8.VS .IJKH  8
Khi đó S . ABCD .
Câu 64: Mức độ vận dụng, đáp án C.

Đặt OO  l , BO  x, SO  h  6, SO  y .


OB SO x y
    y  2x
Áp dụng định lý Talet vào tam giác SOB ta được OB SO 3 6 .
V   x  6  2x    x.x.  6  2x 
2
Ta có l  6  y  6  2x . Suy ra .
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho ba số x , x và 6  2x ta được
3
 x  x  6  2x 
V   x.x.  6  2x       8
 3  .
Thể tích lớn nhất của khối trụ bằng 8 .
Câu 65: Mức độ vận dụng, đáp án D.
A' D'

M O'
B'
C'
I
A D

O
B C

Gọi lần lượt là tâm của , , .


Gọi là trung điểm của .

Suy ra , , , .
Do

.
Do

Ta có

(thỏa mãn).

Vậy .
Câu 66: Mức độ vận dụng, đáp án C.

Đường thẳng có phương trình tham số là

Gọi là tâm mặt cầu. Vì nên .

Vì mặt cầu tiếp xúc với hai mặt phẳng và nên

.
Khi đó mặt cầu có bán kính là .

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là


Câu 67: Mức độ vận dụng, đáp án B.

Ta có phương trình đường thẳng .

Mà .

Dấu xảy ra .

.
Câu 68: Mức độ vận dụng, đáp án C.
Gọi là giao điểm của hai đường thẳng và .

Vì nên tọa độ . Khi đó .

Đường thẳng có một vec tơ chỉ phương là .


.
Suy ra .
Do đó đường thẳng đi qua điểm và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình

chính tắc là .
Câu 69: Mức độ vận dụng, đáp án C.

Gọi
Khi đó

Suy ra tập hợp các điểm thỏa là mặt cầu tâm và bán
kính

Vì nên không cắt .


Do đó khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng đạt giá trị nhỏ nhất


Câu 70: Mức độ vận dụng, đáp án B.

Gọi và .

Phương trình mặt phẳng là .


Ta có biểu thức liên hệ của khoảng cách từ đến mặt phẳng

.
Hai mặt phẳng và vuông góc với nhau nên .

Mà nên ta có hệ .

Vậy thể tích khối tứ diện bằng .


Câu 71: Mức độ vận dụng cao, đáp án B.
f  x   ax 3  bx 2  cx  d  f   x   3ax 2  2bx  c
Đặt: .

Ta có: đồ thị giao với trục Oy tại điểm


0;1  d  1 .
y  f x  1;3; 1;  1 nên
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là
3a  2b  c  0
3a  2b  c  0 b  0

 
 a  b  c  1  1   a  1
 a  b  c  1  3 c  3  f  x   x3  3x  1
 .
 f  x  1   x  1  3  x  1  1  x3  3x 2  3  f   x  1  3 x 2  6 x
3

.
2
g  x    xf  x  1  g   x   2 xf  x  1  f  x  1  xf   x  1
Ta có: .
 g   x   2 x  x3  3x 2  3 4 x3  9 x 2  3
.
x  0
 x  2,532

x  0  x  1,347
 3 
g   x   0   x  3 x  3  0   x  0,879
2

 4 x3  9 x 2  3  0  x  2, 076
 
 x  0, 694
 x  0,52
Suy ra  .
g x g x
là phương trình bậc 7 và có 7 nghiệm phân biệt nên hàm số có 7 điểm cực trị.
Câu 72: Mức độ vận dụng cao, đáp án D.

Ta có: y  6 x  6 x .
2

x  0

y  0 x  1 .
Bảng biến thiên:

2sin x  1 1  1 3  2sin x  1 
 sin x     ;  f   0;1
Ta có: 2 2  2 2  suy ra  2  nên
  2sin x  1  
f f    0;1
  2  .
3 2
  2sin x  1   2m  3m  1  0
ff    f m 
 0  f  m   1 2m3  3m 2  0
Phương trình   2   có nghiệm
1 3
 m
2 2.
1 3
4a 2  8b  4.  8.  13
Vậy 4 2 .
Câu 73: Mức độ vận dụng cao, đáp án D.

Ta có (điều này đúng vì ).

Nên .
Đặt . Với thì .

Đặt với thì .

Ta có .

Ta có .

Vậy .
Câu 74: Mức độ vận dụng cao, đáp án A.

Ta có: vì là hình vuông cạnh nên và

Phương trình đường tròn tâm có bán kính là

Parabol đi qua hai điểm và đỉnh ngay gốc tọa độ nên suy ra
Từ đồ thị ta có được là diện tích giới hạn bởi hai đồ thị và cùng
với hai đường thẳng

Từ đó suy ra ; Đặt

Suy ra
Mặt khác: nên suy ra

Vậy tổng số tiền để trồng bồn hoa là: đồng.


Câu 75: Mức độ vận dụng cao, đáp án C.
Ta có phương trình trên tương đương với
 f '( x)  f ( x )  e x .cos 2021x  f '( x)  f ( x)  e x .cos 2021x
 e  x f '( x)   e  x  f ( x )  cos 2021x
Đến đây ta nguyên hàm hai vế thu được:
sin 2021x
  e x f ( x)   cos 2021x  e x f ( x)   cos 2021xdx  C
2021
sin 2021x e x .sin 2021x
e  x f ( x)   f ( x) 
Mà f (0)  0 nên C  0 suy ra 2021 2021
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f ( x) và trục hoành là
e x .sin 2021x k
f ( x)  0   0  sin 2021x  0  2021x  k  , k  Z  x  , k  Z 
2021 2021
k 2021 2021
x  1;1 1  1 k
Vì nên 2021  
k  643; 642;...;643
Mà do k  Z nên suy ra như vậy ta kết luận đồ thi hàm số y  f ( x)

cắt trục hoành tại 1287 điểm có hoành độ thuộc đoạn


1;1 .
Câu 76: Mức độ vận dụng cao, đáp án D.
2
z  a  bi  z  4 z  z  33  a 2  b 2  8 a  33
Đặt
 a  8 a  16  b 2  49   a  4   b 2  7 2
2 2

C1  : I1  4;0  , R1  7 khi x  0


 z1 , z2 , z3  
C2  : I1  4;0  , R1  7 khi x  0
P  z1  z2  z2  z3  z3  z1  AB  BC  CA
Ta có
TH1: A, B, C cùng thuộc một trong hai đường tròn 1
 C  ,  C2 
P  AB  BC  CA  2 R sin A  sin B  sin C 
Khi đó:
sin A  sin B  sin C  sin A  sin B  sin  A  B 

 sin A  sin B  sin A.cos B  cos A.sin B
2  3 3   sin A sin B 
  sin A  sin B   3  .cos B  cos A. 
3 2 2   3 3 
1  2 2 3  3  sin 2 A sin 2 B 
  sin A  sin B  .2      co s 2 A  co s 2 B 
3 4  2  3 3 
3 3 3
 3 
2 2
 3 3
 P  2 R.  3 3R  21 3
 2
R  7  R
Nên  1,2

TH2: Đặc biệt hoá như sau (*)


A  11;0  , d  A, BC   AH
OH  x
 2 2 2
 BH  OB  OH  49  x

BC  2 49  x 2
Ta có: 
11  x    49  x 2 
2
 AH  AO  OH  11  x  AB  AC 

 M  f  x   2 11  x    49  x 2   2
2
49  x   256
2

5
 51, 2

Câu 77: Mức độ vận dụng cao, đáp án B.

N L
A C

K
B
I

Gọi là giao điểm của .

Do và nên ta có và .

Ta có suy ra .

Ta có suy ra hay .

Xét hình chóp ta có .

Mặt khác ta có .

Suy ra . Suy ra .

Ta có .

Từ đó ta có .
Câu 78: Mức độ vận dụng cao, đáp án C.
Gọi là trung điểm của

Ta có

Do tại , suy ra tam giác có hình chiếu vuông góc lên mặt đáy

là tam giác .
Áp dụng công thức tính diện tích hình chiếu của một đa giác, ta được

Tam giác đều


Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là

Xét tam giác vuông cân


Vậy diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ bằng

Câu 79: Mức độ vận dụng cao, đáp án A.

Ta có: là điểm di động thuộc mặt phẳng nên suy ra

Mà nện suy ra

Ta lại có: như vậy phương trình trên tương


đương với:
Suy ra tập hợp các điểm thuộc mặt phẳng là một đường tròn có tâm vá
bán kính

với đường tròn là giao tuyến giữa mặt cầu đường kính và mặt phẳng

Gọi mà ta có là điểm di động thuộc nên suy ra ta có:

với

nên suy ra giá trị nhỏ nhất của bằng 2 với dấu bằng xảy ra

khi .
Câu 80: Mức độ vận dụng cao, đáp án D.

Mặt cầu có tâm và bán kính .

thuộc mặt phẳng có phương trình nên . Hay .


Tập tất cả các tiếp điểm của tiếp tuyến đi qua là một đường tròn . Gọi là một
đường kính của . Khi đó là góc có số đo lớn nhất trong tất cả các góc còn lại.
Như vậy điều kiện có ít nhất hai tiếp tuyến của đi qua và hai tiếp tuyến đó vuông góc
với nhau là góc .
Trong trường hợp thì là hình vuông nên ta có .
Như vậy, suy ra: YCBT . Hay .
Do , là các số nguyên nên xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: . Có điểm.
Trường hợp 2: . Có điểm.
Trường hợp 3: . Có điểm.
Trường hợp 4: . Có điểm.
Vậy có tổng điểm thỏa mãn bài toán.

----------- HẾT ----------


PHẦN KÝ XÁC NHẬN:
TÊN FILE ĐỀ THI: T-02-HSG12PT-TR19.doc
MÃ ĐỀ THI (DO SỞ GD&ĐT GHI):…………………………………………..
TỔNG SỐ TRANG (GỒM ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 51 TRANG.

NGƯỜI RA ĐỀ THI NGƯỜI THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA BGH


VÀ PHẢN BIỆN CỦA TRƯỜNG Phó hiệu trưởng

Mai Thị Nhung Nguyễn Thị Hồng Ánh Chu Văn Khởi

You might also like