You are on page 1of 3

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

TỔ TOÁN - TIN CUỐI HỌC KÌ I


NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TOÁN - LỚP 12 CƠ BẢN

I. Phần trắc nghiệm: 7.0 điểm

Mức độ nhận thức


Tổng
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
số câu
(NB) (TH)

§1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 1 2 3

§2. Cực trị của hàm số 1 2 3

§3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 1 1 2

§4. Đường tiệm cận 1 1 2

§5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 1 1 2

§1. Lũy thừa 1 1 2

§2. Hàm số lũy thừa 1 1 2

§3. Lôgarit 1 1 2

§4. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit 2 1 3

§5. Phương trình mũ và phương trình lôgarit 1 1 2

§6. Bất PT mũ và bất phương trình lôgarit 1 1 2

§1. Khái niệm về khối đa diện 1 1

§2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều 1 1

§3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện 2 1 3

§ 1. Khái niệm về mặt tròn xoay 2 1 3

§ 2. Mặt cầu 1 1 2

Tổng cộng 19 16 35

Điểm 3.8 3.2 7.0


II. Phần tự luận: 3.0 điểm

Chủ đề Vận dụng Cộng

Số câu 1 1
Tính đơn điệu/cực trị của hàm số
Số điểm 0.5 0.5
Số câu 2 2
Phương trình, bất phương trình mũ/logarit 1.0
Số điểm 1,0

Số câu 1 1
Thể tích khối đa diện
Số điểm 0,5 0,5
Số câu 2 2
Nón, trụ, cầu
Số điểm 1,0 1,0
Số câu 6 6
Tổng
Số điểm 3.0 3.0

BẢNG MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

I. Trắc nghiệm
1. Giải tích
Câu 1: Xét được tính đơn điệu của hàm số.
Câu 2: Xét được tính đơn điệu của hàm số.
Câu 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số ĐB, NB trên khoảng.
Câu 4: Tìm được cực trị của hàm số bậc 3.
Câu 5: Tìm được cực trị của hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu 6: Tìm được cực trị của hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu 7: Tìm GTLN, GTNN của hàm đa thức trên một đoạn.
Câu 8: Tìm được GTLN, GTNN của hàm số để tìm đk PT, BPT có nghiệm.
Câu 9 : Tìm được tiệm cận của hàm số.
Câu 10: Tìm điều kiện để hàm số có hoặc không có tiệm cận.
Câu 11: Cho đồ thị hàm số bậc ba, hãy nhận dạng hàm số.
Câu 12: Bài toán tham số liên quan tương giao 2 đồ thị.
Câu 13: Tính toán được phép toán lũy thừa.
Câu 14: Tính toán được phép toán lũy thừa.
Câu 15: Tìm được tập xác định của hàm số lũy thừa.
Câu 16: Tìm được đạo hàm của hàm số lũy thừa.
Câu 17: Tính được giá trị của biểu thức logarit.
Câu 18: Biểu diễn logarit theo loagarit cho trước
Câu 19: Tìm được tập xác định của hàm số logarit.
Câu 20: Tính được đạo hàm của hàm số mũ/logarit.
Câu 21: Nhận biết được đồ thị hàm số mũ, hàm số logarit.
Câu 22: Giải được phương trình logarit đơn giản.
Câu 23: Giải được phương trình mũ.
Câu 24: Giải được bất phương trình mũ đơn giản.
Câu 25: Giải bất phương trình logarit.

2. Hình học

Câu 26: Nhận biết được khối đa diện lồi


Câu 27: Biết đếm số cạnh, số mặt, số đỉnh của các đa diện đều.
Câu 28: Tính được thể tích của khối lăng trụ khi cho chiều cao và diện tích đáy.
Câu 29: Tính được thể tích của khối chóp khi cho chiều cao và diện tích đáy.
Câu 30: Tính được thể tích của khối khối chóp khi cho một số yếu tố giúp xác định chiều cao
và diện tích đáy qua một hoặc 2 bước tính toán với kiến thức thường dùng.
Câu 31: Nhận biết được các yếu tố liên quan: Trục, đường sinh,…của khối nón.
Câu 32: Nhận biết được các yếu tố liên quan: Trục, đường sinh,…của khối trụ.
Câu 33: Nhận biết được các yếu tố liên quan: Trục, đường sinh,…của khối cầu.
Câu 34: Tính được các yếu tố: Chiều cao, bán kính đáy, độ dài đường sinh… của mặt nón,
mặt trụ, mặt cầu khi biết các yếu tố khác liên quan
Câu 35: Tính thể tích mặt cầu khi biết diện tích mặt cầu và ngược lại.

II. Tự luận

Câu 36. Tìm tham số m thỏa mãn điệu kiện về cực trị của hàm số
Câu 37. Giải và biện luận PT – BPT mũ và logarit.
Câu 38. Tính được trực tiếp thể tích của khối chóp/ lăng trụ
Câu 39. Xác định được tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Câu 40. Tính được thể tích khối nón, khối trụ ; diện tích thiết diện hình nón, hình trụ.

You might also like