You are on page 1of 5

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023

TRƯỜNG THCS BÁT TRANG MÔN: TOÁN 9


Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Khung ma trận
Tổng số
Mức độ nhận thức
câu
Tổng
Chủ đề Đơn vị kiến thức Thông Vận Vận Số câu
Nhận biết điểm
hiểu dụng dụng cao hỏi
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Nhận biết phương trình
bậc nhất hai ẩn và
1. Hệ 5
nghiệm tổng 5 1.0
phương 1.0
quát.Nghiệm và số
trình bậc
nghiệm của HPT.
nhất hai ẩn
Giải được hpt bậc nhất 1
1 0.75
hai ẩn 0.5
Hàm số đồng biến,
nghịch biến. Nghiệm, 5
5 1.0
2. Hàm số ∆ ' , số nghiệm của PT 1.0
y=ax2 bậc hai.
-Phương Điều kiện để PT có 1
1
trình bậc nghiệm, cho nghiệm 0.75
1.0
hai một ẩn tính tham số. Giải pt.
Ứng dụng Viét, Giải bài 1 1
1 1.0
toán thực tế 1.0 1.0
3. BĐT CM BĐT 1
1 1.0
0.5
4.Góc với Diện tích hình quạt
2
đường tròn tròn.Vẽ hình. CM tứ 2 0.4
0.4đ
giác nội tiếp
Vẽ được hình giải được
câu a Chứng minh được
1
tứ giác nội tiếp và các 0.5đ 2 2.5
1.0đ
ứng dụng của tứ giác
nội tiếp
Chứng minh được hai 1
tam giác đồng dạng 1.0
CM điểm nằm trên 1
1 0.5
đường thẳng cố định 0,5
5.hình trụ Công thức tính diện tích
3
hình nón hình nón, thể tích hình 3 0.6
0.6
hình cầu trụ, diện tích mặt cầu
Tổng số câu 15 2 3 2 2 15 7
Điểm số 4 3 2 1
Tổng số điểm 7đ 3đ 10
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS BÁT TRANG MÔN: TOÁN 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I- TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn chữ cái A, B, C, hoặc D cho mỗi khẳng định đúng.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
1
A. 3x2 + 2y = -1 B. x – 2y = 1 C. 3x – 2y – z = 0 D. +y=3
x
Câu 2: Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là:
A. (x ∈ R; y = 3x) B. (x = 0;y ∈ ) C. (x ∈ R; y = 3) D. (x = 3y; y ∈ R)

Câu 3: Cặp số (2;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào ?


2 x − y =
7 3x 0 x − 2 y =
6 2x + y = 7
A.   + y= 0 C.  D. 
x + 2 y =
−4 B.  2 x - y = 5
2 x + 0 y =
1
 x − y =−1

 x + 2y = 1
Câu 4: Hệ phương trình :  có bao nhiêu nghiệm?
2x − 4y = 5
A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. Hai nghiệm D. Một nghiệm duy nhất
2x − 3y = 5
Câu 5: Hệ phương trình  vô nghiệm khi :
4x + my = 2
A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6
Câu 6: Cho hàm số y = −0,2x 2 .
A. Hàm số trên luôn nghịch biến.
B. Hàm số trên luôn đồng biến.
C. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 7: Phương trình x 2 − 6x + 5 = 0 có 1 nghiệm là
A. x = - 1 B. x = - 5 C. x = 6 D. x = 5
2
Câu 8: Biệt thức ∆ ' của phương trình 4x − 6x − 1 = 0 là :
A. 5 B.13 C.52 D.20.
2
Câu 9: Phương trình mx − x −=
1 0(m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi :
1 1 1 1
A. m ≥ − B. m = − C. m < − D. m ≤ −
4 4 4 4
Câu 10: Phương trình mx2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng
6 6 5 5
A. . B. − . C. . D. − .
5 5 6 6
Câu 11: Diện tích của hình quạt tròn cung 1200 của hình tròn có bán kính 3cm là:
A . π (cm2 ) B . 2 π (cm2 ) C . 3 π (cm2 ) D . 4 π (cm2 )
Caâu 12: Một hình tròn có diện tích 121 π cm2 thì có chu vi là:
A. 5,5 π cm B. 11 π cm C. 22 π cm D. 33 π cm
Câu 13: Với Sxq là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy là r và
đường sinh là l được cho bởi công thức nào sau đây
A. Sxq = 2πrl B. Sxq = πrl . C. Sxq = π2 rl D. Sxq = πr 2 l
Câu 14: Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’. Bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a.
Trên đường tròn O lấy điểm A, trên đường tròn O’ lấy điểm B sao cho AB=2a. Thể tích khối tứ diện
OO’AB tính theo a bằng:
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. C. D.
12 4 8 6
Caâu 15: Cho hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a, cạnh bên là 2a. Gọi (S) là mặt cầu
ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho. Diện tích mặt cầu (S) là:
4 2 3 D. π
A. π . B. π C. π
3 3 3
II. TỰ LUẬN (7.0 điểm )
Bài 1 (2,5 điểm):

1. Giải hệ phương trình: 


3x − 2y = 4
2x + y = 5
2. Cho phương trình x - 2(m - 1)x + m2 - 3m = 0 (1) (m là hệ số):
2

a) Giải phương trình (1) khi m = 2


b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn hệ thức x12 + x22 = 4
Bài 2 (1,0 điểm):
Quãng đường từ A đến B dài 80 km. Hai người khởi hành cùng lúc từ A đến B, một người đi xe
máy, một người đi ô tô. Người đi ô tô đến B sớm hơn người đi xe máy là 40 phút. Biết mỗi giờ, ô tô đi
nhanh hơn xe máy là 20 km. Tìm vận tốc của mỗi xe?
Bài 3 (3,0 điểm): Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I
nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ), AE cắt CD tại F. Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) AE.AF = AC2.
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một đường thẳng
cố định.
1.
Bài 4(0,5 điểm): Cho a, b và c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c =
ab bc ca 1
Chứng minh rằng + + ≤ .
c +1 a +1 b +1 4
.............................................Hết ..............................................
UBND HUYỆN AN LÃO BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HK II
TRƯỜNG THCS BAT TRANG TOÁN 9
NĂM HỌC: 2022 - 2023

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) : Mỗi câu chọn đúng cho 0,2 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B D A D A C D B A C C C B A A

II. TỰ LUẬN (7,0điểm)

Bài Nội dung Điểm


3x − 2y =4 3 x − 2 y =4
1.1 
 ⇔  0,25
 2x + y =
5 4 x + 2 y =
10
= 7 x 14 = x 2
⇔ ⇔
2 x =
+ y 5 = y 1 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = ( 2; 1)
1.2 a)
+ Thay m = 2 vào phương trình (1) ta được
0,5
x2 - 2x - 2 = 0
+ Ta có ∆’ = 3 => ∆ ' = 3
=> x1 = 2 + 3 ; x2 = 2 - 3 0,5
+ Vậy m = 2 thì phương trình có hai nghiệm x1 = 2 + 3 ; x2 = 2 - 3
Bài 1
(2,5 điểm) b)
+ Ta có: ∆’= (m - 1)2 - m2 + 3m = m2 – 2m + 1- m2 + 3m = m + 1
0,25
+ Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì ∆’ > 0
<=> m + 1 > 0 <=> m > -1
+ Theo hệ thức Vi-ét có x1 + x2 = 2(m - 1); x1.x2 = m2 - 3m
0,25
Mà x12 + x22 = 4
<=> (x1 + x2)2 - 2x1.x2 = 4
<=> 4(m2 – 2m + 1) – 2(m2 - 3m) = 4
0,25
<=> 2m2 - 2m = 0
m = 0
<=> m(m-1) =0 <=>  (tmđk)
m = 1 0,25
+ Vậy m = 0; m =1 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa
mãn hệ thức: x12 + x22 = 4
Gọi vận tốc của xe máy là x (km/h) (đk x > 0 ) 0,25
Khi đó vận tốc của ô tô là x + 20 (km/h)
80
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB: (h)
x
80
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB: (h) 0,25
Bài 2 x + 20
(1,0 điểm) 2
Vì người đi ô tô đến B sớm hơn người đi xe máy là 40 phút = giờ nên ta
3
80 80 2
có phương trình: - = ⇔ x 2 + 20 x − 2400 =
0
x x + 20 3 0,25
Giải PT tìm được nghiệm: x1 = 40; x2 = −60 (loại)
Vận tốc của xe máy là 40 km/h 0,25
Vận tốc của ô tô là 40 + 20 = 60 km/h
C E

A
I O
B 0.5

 = 900 (gt)
a) + Ta có : BIF
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0.5
BEF
 + BEF
+ Tứ giác BEFI có : BIF  = 1800 0.5
=> tứ giác BEFI nội tiếp đường tròn đường kính BF
 = AD
b) + Ta có : AB ⊥ CD (gt) => AC  (T/c đường kính vuông góc với dây)
Bài 3  = AEC (T/c góc nội tiếp)
(3,0 điểm) => ACF 0,25
+ Xét ∆ACF và ∆AEC có
 chung
FAC
 = AEC
ACF  (cmt) 0,25
 ∆ACF ~ ∆AEC (g.g)
AC AE 0,25
⇒ = ⇒ AE.AF = AC2
AF AC
 = AEC
c) + Ta luôn có : ACF  (cmt)
=> AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆CEF (1).
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm (O))
+ Mặt khác ACB 0,25
=> AC ⊥ CB (2).
0,25
+ Từ (1) ; (2) suy ra CB chứa đường kính của đường tròn ngoại tiếp ∆CEF
+ Mà CB cố định nên tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆CEF thuộc CB cố định
khi E thay đổi trên cung nhỏ BC. 0,25
ab ab ab  1 1  ’
Áp dụng BĐT (1) ta có: = ≤  + (1 ) 0,25
c +1( c + a ) + ( c + b ) 4  c + a c + b 
bc bc  1 1  ’ ca ca  1 1  ’
Tương tự ≤  +  (2 ); ≤  +  (3 ) 0,25
a +1 4  a + b a + c  b +1 4  b + a b + c 
Bài 4
(1,0 điểm) Cộng vế với vế của ba đẳng thức trên ta được:
ab bc ca 1  ab + ca ab + cb cb + ca  a + b + c 1 0,25
+ + ≤  + + = =
c +1 a +1 b +1 4  b + c c+a a+b  4 4
1 0,25
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
Bát trang, ngày 15 tháng 3 năm 2023
Xét duyệt của BGH Xét duyệt của tổ KHTN Người ra đề (Nhóm toán 9)

Nguyễn Minh Giang

Nguyễn Minh Giang

Nguyễn Văn Nam

You might also like