You are on page 1of 31

SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 10 – CÁNH DIỀU


Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

TỔ 8
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Trắc nghiệm
Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

1.1 Mệnh đề
1. Mệnh đề. Tập 1.2 Tập hợp. 1
hợp. Các phép toán 1 1
tập hợp
2.1 Bất phương
2. Bất phương trình bậc nhất hai
trình và hệ bất ẩn
phương trình bậc 2.2 Hệ bất 1 1 1
nhất hai ẩn phương trình bậc
nhất hai ẩn
3.1 Hàm số và đồ 2 2
thị
3.2 Hàm số bậc 3 1 1 1
hai.
3.3 Dấu tam thức 2 1 1
bậc hai
3. Hàm số và đồ
3.4 Bất phương 2 1 1 1
thị
trình bậc hai một
ẩn
3.5 Hai dạng 1 1 1 1
phương trình quy
về phương trình
bậc hai
4. Hệ thức lượng 4.1. Giá trị lượng 1 1
trong tam giác. giác của một góc
Vector từ đến
Định lí côsin. Định 1
lí sin.
4.2. Giải tam giác 1 1
và ứng dụng thực
tế
4.3 Khái niệm 1 1
vector
4.4 Tổng hiệu hai 1 1 1
vector
4.5 Tích một số 1 2 1 1
với một vector

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 1
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

4.6 Tích vô hướng 3 1 1 1


của hai vector

Tổng câu: 20 15 10 5
Tỉ lệ (điểm): 40 % 30 % 20 % 10 %

Lưu ý: Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,20 điểm/câu

ĐỀ BÀI
Câu 1. [Mức độ 2] Số phần tử của là

A. . B. . C. . D. vô số.
Câu 2. Trong các đường biểu diễn được cho trong hình vẽ, chỉ ra trường hợp không phải là đồ thị hàm
số?

A. Hình a, c. B. Hình b, c. C. Hình c, d. D. Hình a, d.

Câu 3. [Mức độ 3] Cho hai tập hợp , và khác rỗng. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của để ?
A. . B. . C. . D. .

Câu 4. [Mức độ 2] Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới

Khẳng định nào sau đây đúng

A. Hàm số đồng biến trên khoảng .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 2
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

B. Hàm số đồng biến trên khoảng .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng .

Câu 5. [Mức độ 2] Biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện tại điểm
có tọa độ là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 6. [Mức độ 1] Tìm tập xác định của hàm số

A. . B. C. D. .
Câu 7. [Mức độ 3] Một xưởng dệt nhỏ sản xuất các tấm thảm trải sàn. Có 2 loại thảm, thảm loại 1 và
thảm loại 2. Biết thảm loại 1 cần 1 giờ để dệt và 3 giờ để thêu họa tiết trang trí cho 1 mét thảm,
thảm loại 2 cần 2 giờ để dệt và 2 giờ để thêu họa tiết trang trí cho 1 mét thảm.

Máy dệt làm việc tối đa 3 giờ trong ngày, và máy thêu làm việc tối đa 5 giờ trong ngày. Nếu lợi
nhuận của 1 mét thảm loại 1 là 600 (ngàn đồng) và lợi nhuận của 1 mét thảm loại 2 là 500 (ngàn
đồng). Gọi lần lượt là số mét thảm loại 1 và loại 2 mà xưởng dệt đó sản xuất trong một ngày.
Khi xưởng dệt đạt lợi nhuận lớn nhất thì bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. Tìm tập xác định của hàm số .

A. . B. . C. . D. .

Câu 9. [Nhận biết ] Viết tập hợp sau dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng

A. . B. . C. . D. .

Câu 10. [Mức độ 1] Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình: ?.

A. . B. . C. . D. .
Câu 11. [Mức độ 1] Trục đối xứng của parabol là đường thẳng có phương trình

A. . B. . C. . D. .
Câu 12. [Mức độ 1] Bảng biến thiên của hàm số là:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 3
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. . B. .

C. . D. .
Câu 13. [Mức độ 1] Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai

A. B. C. D.
Câu 14. [Mức độ 2] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến

trên .

A. . B. . C. . D. .

Câu 15. [Mức độ 3] Biết rằng parabol có đỉnh và đi qua điểm .

Hãy viết phương trình của parabol ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 16. [Mức độ 4] Cho parabol và đường thẳng . Tìm tất cả các

giá trị để cắt tại hai điểm phân biệt nằm về phía bên phải của trục tung.

A. . B. . C. . D. .

Câu 17. [NB] Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Tập nghiệm của bất phương trình là:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 4
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. .B. . C. . D.
Câu 18. [NB] Tập nghiệm của bất phương trình là

A. . B. . C. . D. .
Câu 19. [TH] Gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Trong các tập hợp sau, tập nào
không là tập con của ?

A. . B. . C. . D. .
Câu 20. [Mức độ 3] Tìm các giá trị của để biểu thức sau luôn dương với mọi

A. . B. . C. . D. .

Câu 21. Cho parabol có phương trình và đường thẳng có phương trình . Tập

nghiệm của bất phương trình là . Tính

A. . B. . C. . D.

Câu 22. Bất phương trình có tập nghiệm là

A. . B. . C. . D.
Câu 23. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc hai?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 24. Số nghiệm của phương trình là

A. . B. . C. . D. .
Câu 25. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

A. . B. . C. . D. .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 5
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Câu 26. Cho là góc tù và . Giá trị của biểu thức bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 27. Tập nghiệm của phương trình là

A. . B. . C. . D. .

Câu 28. Biết rằng bất phương trình có tập nghiệm với
. Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 29. [Mức độ 3] Số nghiệm của phương trình là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để bất phương trình

có nghiệm thuộc

A. . B. . C. . D. .

Câu 31. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số để phương trình có 4 nghiệm

phân biệt là , trong đó . Tính tổng

A. . B. . C. . D. .
Câu 32. [Mức độ 2] Tính diện tích tam giác biết và .

A. . B. . C. . D. .
Câu 33. [Mức độ 1] Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải đi qua một đầm lầy.
Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc . Biết
, . Khoảng cách AB gần với kết quả nào bên dưới:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 6
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. . B. . C. . D. .
Câu 34. [Mức độ 3] Một xe tải cần đi từ trạm đến trạm , do giữa hai trạm này là một ngọn núi cao
nên ô tô phải đi đường vòng theo hướng từ đến điểm rồi từ đến , các đoạn đường này

tạo thành tam giác với km, km và góc (tham khảo hình vẽ).

Sau một thời gian thì một đường hầm chạy thẳng nối liền và được hoàn thành.
Giả thiết rằng xe tải tiêu thụ trung bình lít dầu cho mỗi km đi được. Hỏi xe tải tiết kiệm được
khoảng bao nhiêu tiền khi đi thẳng qua đường hầm thay vì đi đường vòng như ban đầu, cho biết
giá bán mỗi lít dầu là 24000 đồng? (số liệu làm tròn đến hai chữ số phần thập phân)
A. 140 000 đồng. B. 98 920 đồng C. 131 120 đồng. D. 109 440 đồng.
Câu 35. [Mức độ 1] Gọi là giao điểm hai đường chéo và của hình bình hành . Đẳng
thức nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .
Câu 36. [Mức độ 2] Cho điểm là trung điểm của đoạn thẳng . Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. B.

C. và cùng hướng D.
Câu 37. [Mức độ 1] Cho hình bình hành , từ điểm và có thể lập được bao nhiêu

véctơ bằng véctơ ?

A. B. C. D. Vô số

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 7
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Câu 38. [Mức độ 2] Cho tam giác đều cạnh bằng . Gọi là đường cao của tam giác .

Khi đó bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 39. [Mức độ 3] Cho hình thoi có . Tính .

A. . B. . C. . D. .
Câu 40. [Mức độ 1] Cho ba điểm phân biệt thoả mãn đẳng thức . Tìm điều kiện của
để nằm giữa và .

A. . B. . C. . D. .
Câu 41. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng , cho hai vectơ . Tính tổng

để .

A. . B. . C. . D. .
Câu 42. [Mức độ 2] Cho tam giác . Gọi , lần lượt là trung điểm của , và là một

điểm trên cạnh sao cho . Khi đó, thì giá trị của là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 43. [Mức độ 3] Cho ba điểm không thẳng hàng và điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ

Giá trị biểu thức là

A. . B. . C. . D. .
Câu 44. [Mức độ 4] Cho tam giác có điểm là trung điểm của . Lấy điểm sao cho

. Điểm thuộc cạnh sao cho thẳng hàng. Khi đó . Tính


.

A. . B. . C. . D. .

Câu 45. [Mức độ 1] Cho hai vectơ và , biết và . Tính .

A. . B. . C. . D. .
Câu 46. [Mức độ 1] Cho hình vuông có cạnh bằng 2. Tính tích vô hướng

A. . B. . C. . D. .

Câu 47. [Mức độ 1] Cho , và . Tính

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 8
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. . B. . C. . D. .

Câu 48. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai vectơ và , biết .
Giá trị của tham số nằm trong khoảng nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 49. [Mức độ 3] Cho tam giác đều và các điểm thỏa mãn , ,

. Tìm để vuông góc với .

A. . B. . C. . D. .
Câu 50. [Mức độ 4]Cho tam giác đều cạnh . Gọi là một điểm thay đối. Tổng

đạt giá trị nhỏ nhất bằng:

A. . B. . C. . D. .
LỜI GIẢI
Câu 1. [Mức độ 2] Số phần tử của là

A. . B. . C. . D. vô số.
Lời giải
FB tác giả: Phan Văn Du

Ta thấy

Vậy
Câu 2. Trong các đường biểu diễn được cho trong hình vẽ, chỉ ra trường hợp không phải là đồ thị hàm
số?

A. Hình a, c. B. Hình b, c. C. Hình c, d. D. Hình a, d.


Lời giải
Fb: DuongPham
Hai đường biểu diễn ở Hình b và Hình c không phải là đồ thị hàm số vì ứng với một giá trị của ,
có đến hai (hay nhiều) giá trị khác nhau của .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 9
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Câu 3. [Mức độ 3] Cho hai tập hợp , và khác rỗng. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của để ?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB: Giang Phó.

Vì là hai tập hợp khác rỗng, nên ta có điều kiện:

Kết hợp điều kiện ta có: và nên .

Vậy có giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 4. [Mức độ 2] Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới

Khẳng định nào sau đây đúng

A. Hàm số đồng biến trên khoảng .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng .


Lời giải
FB tác giả: HangNguyen

Khẳng định “Hàm số đồng biến trên khoảng ” đúng vì đồ thị hàm số đã cho đi
lên trên khoảng đó.
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 10
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Câu 5. [Mức độ 2] Biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện tại điểm
có tọa độ là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Đỗ Huyền

Nhận xét: Các đỉnh của đa giác miền nghiệm của hệ bất phương trình lần lượt là giao

của 3 đường thẳng ; ; .

Giải các hệ phương trình

Vậy chỉ có đáp án B, D là đỉnh của đa giác miền nghiệm.

Ta có

Vì nên hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại


Vậy chọn đáp án D.
Câu 6. [Mức độ 1] Tìm tập xác định của hàm số

A. . B. C. D. .
Lời giải
FB tác giả: Nam Nguyễn

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 11
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Điều kiện

Vậy tập xác định của hàm số là


Chọn A
Câu 7. [Mức độ 3] Một xưởng dệt nhỏ sản xuất các tấm thảm trải sàn. Có 2 loại thảm, thảm loại 1 và
thảm loại 2. Biết thảm loại 1 cần 1 giờ để dệt và 3 giờ để thêu họa tiết trang trí cho 1 mét thảm,
thảm loại 2 cần 2 giờ để dệt và 2 giờ để thêu họa tiết trang trí cho 1 mét thảm.

Máy dệt làm việc tối đa 3 giờ trong ngày, và máy thêu làm việc tối đa 5 giờ trong ngày. Nếu lợi
nhuận của 1 mét thảm loại 1 là 600 (ngàn đồng) và lợi nhuận của 1 mét thảm loại 2 là 500 (ngàn
đồng). Gọi lần lượt là số mét thảm loại 1 và loại 2 mà xưởng dệt đó sản xuất trong một ngày.
Khi xưởng dệt đạt lợi nhuận lớn nhất thì bằng:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Oanh Trần

Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của (ngàn đồng), biết thỏa mãn hệ bất

phương trình sau

Miền nghiệm của hệ là tứ giác , trong đó Do dó, giá trị lớn nhất
của là 1100 (ngàn đồng) khi .

Suy ra

Câu 8. Tìm tập xác định của hàm số .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Phương Hồng Nguyễn
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 12
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Chọn D

Hàm số xác định khi .

Vậy tập xác định của hàm số là .

Câu 9. [Nhận biết ] Viết tập hợp sau dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Lưu Thị Hương Quỳnh

Vì nên

Câu 10. [Mức độ 1] Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình: ?.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Minh Thúy; Fb: ThuyMinh
Chọn B

Thay vào hai bất phương trình của hệ ta có: là


mệnh đề đúng;

là mệnh đề sai. Vậy không là nghiệm của hệ bất


phương trình đã cho.

Thay vào hai bất phương trình của hệ ta có: là


mệnh đề đúng;

là mệnh đề đúng. Vậy là nghiệm của hệ bất phương


trình đã cho.

Thay vào hai bất phương trình của hệ ta có: là


mệnh đề sai;

là mệnh đề đúng Vậy không là nghiệm của hệ bất


phương trình đãcho.

Thay vào hai bất phương trình của hệ ta có: là


mệnh đề sai;

là mệnh đề đúng. Vậy không là nghiệm của hệ bất


phương trình
đã cho.
Câu 11. [Mức độ 1] Trục đối xứng của parabol là đường thẳng có phương trình
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 13
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. . B. . C. . D. .
Lời giải.
FB tác giả: Nguyễn Thu
FB phản biện: Minh Chu
Chon D.

Trục đối xứng của parabol là đường thẳng .

Trục đối xứng của parabol là đường thẳng .

Câu 12. [Mức độ 1] Bảng biến thiên của hàm số là:

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải.
FB tác giả: Nguyễn Thu
FB phản biện: Minh Chu
Chọn B

Hàm số có hệ số nên chọn đáp án B


Câu 13. [Mức độ 1] Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai

A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D
FB tác giả: Trần Nguyễn Vĩnh Nghi
PB: Nguyễn Thu

Hàm số bậc hai có dạng . Do đó là hàm số bậc hai.


STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 14
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Câu 14. [Mức độ 2] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến

trên .

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
FB tác giả: Bích Hường Đỗ Thị
GVPB: Trần Nguyễn Vinh Nghi
Chọn D

Ta có nên hàm số đã cho đồng biến trên .

Do vậy, hàm số đồng biến trên

Kết luận: .

Câu 15. [Mức độ 3] Biết rằng parabol có đỉnh và đi qua điểm . Hãy

viết phương trình của parabol ?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Trần Cao Hoàng. Phản biện: Bích Hường Đỗ Thị

Parabol có đỉnh và đi qua điểm nên

.
Vậy .

Câu 16. [Mức độ 4] Cho parabol và đường thẳng . Tìm tất cả các

giá trị để cắt tại hai điểm phân biệt nằm về phía bên phải của trục tung.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
FB tác giả: Huong Nguyen
GVPB: Trần Cao Hoàng
Chọn D

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 15
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Phương trình hoành độ giao điểm của và là

cắt tại hai điểm phân biệt nằm về phía bên phải của trục tung khi và chỉ khi phương trình

có hai nghiệm dương phân biệt

Vậy .

Câu 17. [NB] Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Tập nghiệm của bất phương trình là:

A. .B. . C. . D.
Lời giải
Tác giả: Trần Quốc Đại
PB: Huong Nguyen
Chọn A

.
Câu 18. [NB] Tập nghiệm của bất phương trình là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Tác giả: Trần Quốc Đại
GVPB: Hương Nguyễn
Chọn C

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 16
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

.
Câu 19. [TH] Gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Trong các tập hợp sau, tập nào
không là tập con của ?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Bùi Anh Đức
GVPB: Trần Quốc Đại
Chọn D

ta được tập nghiệm của bất phương trình là


Giải bất phương trình

. Khi đó các tập ; ; đều là con của

Câu 20. [Mức độ 3] Tìm các giá trị của để biểu thức sau luôn dương với mọi

A. . B. . C. . D. .
Lời giải.
FB tác giả: Minh Chu
FB phản biện: Bùi Anh Đức
Chọn A

Tam thức có suy ra

Do đó luôn dương với mọi khi và chỉ khi luôn âm với


mọi

Vậy với thì biểu thức luôn dương với mọi .

Câu 21. Cho parabol có phương trình và đường thẳng có phương trình . Tập

nghiệm của bất phương trình là . Tính

A. . B. . C. . D.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 17
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Khắc Sâm
Phản biện: Hùng Nguyễn

Tập nghiệm của bất phương trình là hoành độ của những điểm thuộc và nằm

phía dưới hoặc thuộc đường thẳng

Dựa vào đồ thị suy ra tập nghiệm .


Câu 22. Bất phương trình có tập nghiệm là

A. . B. . C. . D.
Lời giải
FB tác giả: Cường Đỗ Văn
Phản biện: Nguyễn Khắc Sâm.
Câu 23. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc hai?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Cường Đỗ Văn
Phản biện: Nguyễn Khắc Sâm

Câu 24. Số nghiệm của phương trình là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Huệ Lê
Phản biện:Đỗ Hường
Ta có:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 18
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Vây phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là .


Câu 25. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Hùng Nguyễn
Phản biện: Huệ Lê
Vì nên khẳng định sai..

Câu 26. Cho là góc tù và . Giá trị của biểu thức bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Trần Thanh Tâm
Phản biện: Nguyễn Thị Vân

Ta có: .

Do là góc tù nên .

Câu 27. Tập nghiệm của phương trình là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Thúy
Phản biện: Cường Đỗ Văn

Vậy .

Câu 28. Biết rằng bất phương trình có tập nghiệm với
. Tính .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 19
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Huyền
Phản biện: Cường Đỗ Văn

+)Ta có .
+)Bảng xét dấu vế trái

+)Dựa vào bảng xét dấu, ta có đáp án .

Do đó .

Câu 29. [Mức độ 3] Số nghiệm của phương trình là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
FB tác giả: Đỗ Hường
Phản biện: Nguyễn Thị Vân

Phương trình (1)

Điều kiện .

Ta có (1)

Vậy tập nghiệm của phương trình là .

Câu 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để bất phương trình

có nghiệm thuộc

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 20
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Cường Đỗ Văn
Phản biện: Hoàng Thúy

+)

+)Xét bảng biến thiên của hàm số

Từ đồ thị suy ra để bất phương trình có nghiệm thì

Vậy có 11 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 31. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số để phương trình có 4 nghiệm

phân biệt là , trong đó . Tính tổng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Vân
Phản biện: Đỗ Hường

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 21
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Ta có:

Điều kiện:

Đặt , ta có phương trình:

Ứng với mỗi giá trị có hai giá trị thỏa mãn nên để phương trình đã cho có 4

nghiệm phân biệt thì phương trình có hai nghiệm phân biệt không âm.

Xét hàm số , , ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, để phương trình có hai nghiệm phân biệt không âm thì

. Vậy
Câu 32. [Mức độ 2] Tính diện tích tam giác biết và .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB GVSB: Huong Chu, FB GVPB: Bùi Quốc Khánh
Ta có:

Suy ra:

Nhận xét: hay . Do đó vuông tại

Diện tích tam giác là: .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 22
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Câu 33. [Mức độ 1] Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải đi qua một đầm lầy.
Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc . Biết
, . Khoảng cách AB gần với kết quả nào bên dưới:

A. . B. . C. . D. .
FB GVSB: Bùi Hữu Long, FB GVPB: Hoa Vu
Lời giải
Áp dụng định lí Cosin ta có:

Câu 34. [Mức độ 3] Một xe tải cần đi từ trạm đến trạm , do giữa hai trạm này là một ngọn núi cao
nên ô tô phải đi đường vòng theo hướng từ đến điểm rồi từ đến , các đoạn đường này

tạo thành tam giác với km, km và góc (tham khảo hình vẽ).

Sau một thời gian thì một đường hầm chạy thẳng nối liền và được hoàn thành.
Giả thiết rằng xe tải tiêu thụ trung bình lít dầu cho mỗi km đi được. Hỏi xe tải tiết kiệm được
khoảng bao nhiêu tiền khi đi thẳng qua đường hầm thay vì đi đường vòng như ban đầu, cho biết
giá bán mỗi lít dầu là 24000 đồng? (số liệu làm tròn đến hai chữ số phần thập phân)
A. 140 000 đồng. B. 98 920 đồng C. 131 120 đồng. D. 109 440 đồng.
Lời giải
FB tác giả: Trần Tuấn Anh GVPB: Thân Phùng
Theo định lý cosin trong tam giác :

.
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 23
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Suy ra (km).

Quãng đường đi theo đường gấp khúc là (km).


Quãng đường chênh lệch giữa đi theo đường thẳng qua hầm và đi theo đường vòng xấp xỉ khoảng
(km).

Do đó số tiền xe tải tiết kiệm được là (đồng).


Câu 35. [Mức độ 1] Gọi là giao điểm hai đường chéo và của hình bình hành . Đẳng
thức nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Mai Hữu Vinh ; FB phản biện: Nguyen Lan

A B

O
D C

Ta có và là hai vectơ cùng hướng và có độ dài bằng nhau nên .


Câu 36. [Mức độ 2] Cho điểm là trung điểm của đoạn thẳng . Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. B.

C. và cùng hướng D.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Chung Anh ; FB phản biện: Nguyễn Thị Thu Hương

Ta có do và cùng hướng và
Câu 37. [Mức độ 1] Cho hình bình hành , từ điểm và có thể lập được bao nhiêu

véctơ bằng véctơ ?

A. B. C. D. Vô số
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ka

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 24
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

+ Ta có .

+ Mặt khác, do là hình bình hành nên .

+ Vậy có 2 véctơ bằng véctơ .


Câu 38. [Mức độ 2] Cho tam giác đều cạnh bằng . Gọi là đường cao của tam giác .

Khi đó bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Phan Thái Hoà; FB phản biện: Lưu Thị Minh
A

B H C

Ta có nên .

Chiều cao của tam giác đều cạnh bằng .

Suy ra .

Câu 39. [Mức độ 3] Cho hình thoi có . Tính .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Lê Hiền; FB phản biện: DU LO Mia

D
M

A C
O

Gọi là giao điểm của và .

Gọi là trung điểm của .


STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 25
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Ta có

.
Câu 40. [Mức độ 1] Cho ba điểm phân biệt thoả mãn đẳng thức . Tìm điều kiện của
để nằm giữa và .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Khánh Hoa
FB GVPB: Lý Ngô
Chọn B

B trùng C ( loại).

nằm giữa và ( loại).

nằm giữa và ( loại).

nằm giữa và (thoả mãn).


Câu 41. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng , cho hai vectơ . Tính tổng

để .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Đinh Thị Duy Phương
FB GVPB: Lý Ngô
Chọn D

.
Câu 42. [Mức độ 2] Cho tam giác . Gọi , lần lượt là trung điểm của , và là một

điểm trên cạnh sao cho . Khi đó, thì giá trị của là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Kim Liên
FB GVPB: Cô Chủ Nhiệm

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 26
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Chọn D

Ta có: .
Câu 43. [Mức độ 3] Cho ba điểm không thẳng hàng và điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ

Giá trị biểu thức là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Hiền Nguyễn
FB GVPB: Cô Chủ Nhiệm
Chọn D
Do và không cùng phương nên tồn tại các số thực sao cho

Theo bài ra, ta có


Suy ra
Câu 44. [Mức độ 4] Cho tam giác có điểm là trung điểm của . Lấy điểm sao cho

. Điểm thuộc cạnh sao cho thẳng hàng. Khi đó . Tính


.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Quỳnh Phan
FB GVPB: Lý Ngô
Chọn B

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 27
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Ta có: .

Gọi là điểm thuộc sao cho .


Ta có:

Để thẳng hàng thì: nên .

Suy ra: hay .


Do đó: và .
Vậy: .

Câu 45. [Mức độ 1] Cho hai vectơ và , biết và . Tính .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB Tác giả: Linh Nguyen
FB GVPB: Cô chủ nhiệm
Chọn B

Ta có: .
Câu 46. [Mức độ 1] Cho hình vuông có cạnh bằng 2. Tính tích vô hướng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB Tác giả: Huyen Nguyen
FB GVPB: Chi Mai
Chọn C

Ta có: nên .

Câu 47. [Mức độ 1] Cho , và . Tính

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 28
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB Tác giả: Hoa Nguyen
FB GVPB: Bão Tố
Chọn C

Ta có: .

Câu 48. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai vectơ và , biết .
Giá trị của tham số nằm trong khoảng nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB Tác giả: Hằng Phùng
FB GVPB: Bão Tố
Chọn B

Ta có:

Câu 49. [Mức độ 3] Cho tam giác đều và các điểm thỏa mãn , ,

. Tìm để vuông góc với .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Kim Oanh
FB GVPB: Chi Mai
Chọn B

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 29
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

P
N

B M C

Ta có: .

Để vuông góc với thì

Vậy .
Câu 50. [Mức độ 4]Cho tam giác đều cạnh . Gọi là một điểm thay đối. Tổng

đạt giá trị nhỏ nhất bằng:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Huyen Hoang
FB GVPB: Chi Mai
Chọn B

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 30
SP ĐỢT 5 TỔ 8-STRONG TEAM SÁNG TÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Gọi là điểm thỏa mãn , suy ra: .


Suy ra tứ giác là hình bình hành.
Khi đó:

Do không đổi nên nhỏ nhất khi nhỏ nhất hay

Có: ;
Do
Khi đó:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 31

You might also like