You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024

Môn: Toán ; Lớp: 11 (Sách KNTT với cuộc sống)

Thời gian làm bài: 75 phút;

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


I. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Gồm câu, mỗi câu 0.2 điểm; tổng 7.0 điểm chiếm 70%.
Mứ độ đánh giá
Nội
(4-11) T ng
dung/đơn
vị kiến Nhận iết Th ng hiểu ận d ng ận d ng o %
điểm
thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12)
(3)
Giá trị
lượng
giác của
một góc Câu 1.
lượng
giác (02
tiết)
Chương/ Các công
TT
Chủ đề thức
(1)
(2) Câu 2.
lượng
giác (02
tiết)
Hàm số
lượng
giác và Câu 3
đồ thị
(02 tiết)
Phương
trình
lượng Câu 4
giác (02
tiết)
Dãy số
Câu 5
Dãy số, (02 tiết)
cấp số Cấp số
2 cộng, cộng (02 Câu 6
cấp số tiết)
nhân (16 Cấp số
tiết) nhân (02 Câu 7
tiết)
Đường Điểm,
thẳng và đường
mặt thẳng và
phẳng. mặt
3 Câu 8 Câu 21
Quan hệ phẳng
song trong
song không
trong gian (03
không tiết)
gian (06
tiết) Hai
đường
thẳng
Câu 9 Câu 22
song
song (03
tiết)
Đường
thẳng và
mặt Câu Câu Câu
phẳng 10,11 23,24 36 a
song
song
Hai mặt
phẳng Câu Câu Câu
song 12,13 25,26 36b
song
Phép
chiếu
Câu 14 Câu 27
song
song
Các số
đặc
trưng đo
xu thế Mẫu số
4 trung liệu ghép Câu 15
tâm của nhóm
mẫu số
liệu ghép
nhóm
Các số
đặc
trưng đo
xu thế
Câu
trung Câu 16
28,29
tâm của
mẫu số
liệu ghép
nhóm
Giới hạn Câu Câu Câu
dãy số 17,18 30,31,32 37
Giới
hạn. Giới hạn Câu Câu Câu Câu
5
Hàm số hàm số 19,20 33,34,35 38a 38b
liên t
T ng 20 0 10 2 0 3 0 2
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

ÔN THI CUỐI KÌ 1 PHẦN TỰ LUẬN


II. Phần 2: Tự luận Gồm 2 câu: (3.0 điểm)
Câu 36: a) (0,75 điểm) Chứng minh quan hệ song song
b) (0.5 điểm) Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Câu 37: ( 0,75 điểm) Bài toán thực tế
Câu 38.a) (0.5 điểm) Tính giới hạn hàm số b) (0,5 điểm) Giới hạn hàm số
ĐỀ ÔN SỐ 1
ĐỀ ÔN SỐ 1
I. Trắc nghiệm khách quan
89
Câu 1. [Mứ độ 1] Giá trị tan là
6

3 3
A. 3. B. . C.  3 . D.  .
3 3

Câu 2. [Mứ độ 1] Khẳng định nào sau đây sai?

A. sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b . B. sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b .

C. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b . D. cos(a  b)  sin a cos b  cos a sin b .

Câu 3. [Mứ độ 1] Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y  tan x . B. y  sin x . C. y  cot x . D. y  cos x .

1
Câu 4. Nghiệm của phương trình cos x  là:
2
2 
A. x    k 2 , k  . B. x    k , k  .
3 6
 
C. x    k 2 , k  . D. x    k 2 , k  .
3 6

u1  4
Câu 5. [1] Cho dãy số  . Năm số hạng đầu của dãy số là
un 1  un  n

A. 4, 5, 6, 7, 8. B. 4, 16, 32, 64, 128. C. 4, 6, 9, 13, 18. D. 4, 5, 7, 10, 14.

Câu 6. [Mức 2] ho cấp số cộng  un  c u1  3 và c ng sai d  2 . ố hạng tổng qu t un là

A. un  2n  5 . B. un  3n  2 . C. un  2n  3 . D. un  3n  2 .

Câu 7. [1] Trong các dãy số  un  có công thức của số hạng tổng quát un sau đây, dãy số nào là cấp số
nhân?
7
A. un  7  3n. B. un  7  3n. C. un  . D. un  7.3n.
3n
Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua điểm A và đường thẳng d x c định duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua 3 điểm không thẳng hàng x c định duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua 3 điểm phân biệt x c định duy nhất một mặt phẳng.
D. Có duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cho trước.
Câu 9. [Mứ độ 1] Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10. [1] Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Mặt phẳng nào sau đây song
song với đường thẳng MN ?

A. ( ACD) . B. ( ABD) . C. ( ABC ) . D. ( BCD)


a //  

Câu 11. [Mứ độ 1] Cho a     . Mệnh đề nào sau đây đúng?

 d       
A. a song song với d . B. a cắt d . C. a trùng d . D. a và d chéo nhau.

Câu 12. [Mứ độ 1] Chọn mệnh đề đúng trong c c mệnh đề sau:


trước?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng không cắt nhau thì song song.
D. Hai mặt phẳng không song song thì cắt nhau.
Câu 13. ho hình lăng trụ ABC. ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Các mặt bên của lăng trụ là các hình bình hành.
B. Các mặt bên của lăng trụ là hình chữ nhật.
C. Các mặt bên của lăng trụ là hình vuông.
D. Hai đ y của lăng trụ là c c tam gi c đều.
Câu 14. ho c c đường thẳng kh ng song song với phương chiếu. khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.
B. Phép chiếu song song c thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng cắt nhau.
C. Phép chiếu song song c thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng chéo nhau.
D. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc
trùng nhau.
Câu 15. Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) 9,5;12,5 12,5;15,5 15,5;18,5 18,5; 21,5  21,5; 24,5
Số học sinh 3 12 15 24 2
Có bao nhiêu học sinh truy cập Internet mỗi buổi tối c thời gian từ 18,5 phút đến dưới 21,5 phút?

A. 24 . B. 15 . C. 2 . D. 20 .
Câu 16. Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là


A. 80;100  . B.  20; 40  . C.  40;60  . D.  60;80  .
2
Câu 17. [1] Giới hạn lim bằng
n3

A. 2 . B.  . C.  . D. 0 .
Câu 18. [1] Cho lim un  a và lim vn  b . Phát biểu nào sau đây sai:

A. lim  un  vn   a  b . B. lim  un  vn   a  b . C. lim  un .vn   a.b . D. lim


un a
 .
vn b

Câu 19. [1] lim x 2 x 1 bằng


x 1

A. 1 . B. C. 2 . D. 0 .

Câu 20. [2] Tính lim  4 x5  3 x 3  x  1 .


x 

A. 0. B.  . C.  . D. 4 .

Câu 21. [2] Cho hình chóp S. ABCD , đ y ABCD là hình bình hành. G là trọng tâm tam giác SAD . Mặt
SE
phẳng  GBC  cắt SD tại E . Tính tỉ số .
SD
1 2 3
A. 1 . B. . C. . D. .
2 3 2

Câu 22. [2] Cho hình chóp S. ABCD c đ y là hình bình hành. Giao tuyến của  SAB  và  SCD  là

A. Đường thẳng đi qua S và song song với AB .


B. Đường thẳng đi qua S và song song với BD .

C. Đường thẳng đi qua S và song song với AD .

D. Đường thẳng đi qua S và song song với AC .

Câu 23. [2] Cho hình chóp S. ABCD c đ y ABCD là hình thang, đ y lớn AB . Gọi P, Q lần lượt là hai
SP SQ
điểm nằm trên cạnh SA và SB sao cho  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
SA SB
A. PQ cắt  ABCD  . B. PQ   ABCD  . C. PQ / /  ABCD  . D. PQ và AD cắt nhau.

Câu 24. [2] Cho tứ diện MNPQ . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của MN và MQ , G là trọng tâm của tam
giác NPQ . Giao tuyến của hai mặt phẳng  GEF  và  NPQ  là đường thẳng

A. đi qua F và song song với NQ . B. đi qua E và song song với MN .


C. đi qua G và song song với MN . D. đi qua G và song song với NQ .
Câu 25. [2] Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' . Mặt phẳng ( AB ' D ') song song với mặt phẳng nào sau đây?

A.  BCA  . B.  BDA  . C.  AC C  . D.  BC D  .

Câu 26. [2] Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' . Mặt phẳng ( ABCD) song song với đường thẳng nào sau đây?

A. AA ' . B. BC ' . C. AD . D. A ' C ' .

Câu 27. [2] ho hình hộp ABCD. ABCD . Hình chiếu song song của điểm A lên mặt phẳng  ABCD
theo phương BC là
A. A . B. B  . C. D . D. C .
Câu 28. [2] Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 10, ta có kết quả sau:
ố trung bình là
A. 154,94 . B. 159,54 . C. 152, 45 . D. 155,94 .

Câu 29. [2] Thời gian (phút) đọc s ch mỗi ngày của một số học sinh được cho trong bảng sau

X c định nh m chứa trung vị của mẫu số liệu ghép nh m.


A.  20; 25  . B. 15; 20  . C. 30;35  . D.  25;30  .

Câu 30. [2] lim  n3  2n  1 bằng


n 

A.  . B.  . C. 0 . D. 1 .

1  19n
Câu 31. [2] Giá trị lim bằng
n  18n  19

19 1 1
A. . B. . C.  . D. .
18 18 19

Câu 32. [2] Cho dãy số (un ) với un  n  1  n . Mệnh đề đúng là

A. lim un  0 . B. lim un  1 . C. lim un   . D. lim un   .

Câu 33. [2] Giới hạn lim  x 2  2 x  3 bằng


x 1

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
x 5
2
Câu 34. [2] Giới hạn lim bằng
x2 2 x

3
A.  . B.  . C. . D. 2 .
2
Câu 35. [2] Tính lim
x 
 
2 x 2  3x  2  x .

A. 0. B.  . C.  . D. 4 .

II. Phần 2: Tự luận Gồm 2 câu: (3.0 điểm)


Câu 36. Cho hình chóp S. ABCD c đ y ABCD là hình bình hành tâm O , gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, SC .

a) Chứng minh AD / /  OMN 


b) Tìm giao điểm I  SB   OMN 

Câu 37. Người ta xây dựng một hình tháp bằng cách xếp các khối lập phương chồng lên nhau theo quy
2
luật khối lập phương phía trên c độ dài của một cạnh bằng độ dài của một cạnh của khối lập
3
phương ở liền phía dưới của nó. Giả sử khối lập phương ở dưới cùng c độ dài của một cạnh là
3 m. Tính chiều cao tối đa của hình tháp có thể xây dựng được

x 2  12 x  35 x2  x  2  3 7 x  1 a 2
Câu 38. a. Tính lim . b. Tìm a  b  c Biết lim  c
x 5 25  5 x x 1 2  x  1 b

You might also like