You are on page 1of 8

Trường THCS Tân Tién

Họ , tên GV : Lê Thị Thanh Vân

I. MA TRẬN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN 7

Cấp độ Vận dụng Cộng


.............................
. Cấp độ Cấp độ cao
Nhận biết Thông hiểu thấp
Chủ đề

1.Cộng , trừ , - HS nắm - HS vận dụng


nhân . chia số hữu được quy tắc quy tắc cộng ,
tỉ cộng , trừ , nhân trừ , nhân ,
, chia số hữu tỉ chia số hữu tỉ
Số câu 3 1 4
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Lũy thừa của số - HS nắm - HS biết vận - HS biết vận
hữu tỉ. vững công thức dụng công dụng sáng tạo
tính lũy thừa thức tính lũy công thức tính
của số hữu tỉ. thừa của số lũy thừa của
hữu tỉ. số hữu tỉ để
giải toán
Số câu 1 5 2 8
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Giá trị tuyệt đối - HS biết vận
của một số hữu tỉ. dụng sáng tạo
Giá trị tuyệt
đối của một số
hữu tỉ để giải
toán.
Số câu 2 2
Số điểm
Tỉ lệ %
4. Tính chất của -HS nắm vững HS nắm
dãy tỉ số bằng tính chất của vững tính
nhau. dãy tỉ số bằng chất của dãy
nhau để giải tỉ số bằng
bài toán thực nhau để giải
tế, toán

1
Số câu 2 1 3
Số điểm
Tỉ lệ %

5.Căn bậc hai - HS nhận biết - HS vận


được định nghĩa dụng định
căn bậc hai để nghĩa căn
giải toán. bậc hai để
giải toán.
Tổng số câu 1 1 2
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6. Đơn thức . Đa - HS nhận biết - HS nắm vững - HS vân - HS vân dụng
thức được định nghĩa khái niệm để dụng được sáng tạo định
đơn thức . đa giải toán. định nghĩa nghĩa đơn thức
thức để giải đơn thức . đa đa thức để giải
toán. thức để giải toán.
toán.
Số câu 2 3 2 1 8
Số điểm
Tỉ lệ %
7. Thống kê - HS nhận biết
mốt , tần số để
giải toán.

Số câu 3 3
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu 6 9 9 6 30
Tổng số điểm 10
% 20% 30% 30% 20% 100%

2
II. ĐỀ BÀI

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN 7


Câu 1:
1
 xy 2
Đơn thức 2 đồng dạng với đơn thức
1 2 2 2 2
1
 x y B. x y . C. xy .  xy
A. 2 . D. 2 .
Câu 2:
Hệ số cao nhất của đa thức :
P(x) = -x4 + 3x2 + 2x4 - x2 + x3 - 3x3 là
A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4.
Câu 3:
Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là 
A. Mốt của dấu hiệu. B. Tần số của giá trị đó.
C. Số trung bình cộng. D. Số các giá trị của dấu hiệu.
Câu 4:
Kết quả đúng của phép tính  81 là
A. -9 và 9 B.  9 C.  9 D. 9
Câu 5:
Điền vào chỗ trống (…) đơn thức thích hợp. 6xy – (…) = 7xy
A. xy B. -xy C. -13xy D. 13xy
Câu 6:
Điền vào chỗ trống (…) đơn thức thích hợp : 3x3 +(… )= -3x3.
A. 3x3 B. 6x3 C. 0 D. -6x3
Câu 7:
1
0,5 x  1
Giá trị của x trong phép tính 2 là
A. 0. B. 0,5. C. 1. D. -1.
Câu 8:
6 2
2 2
:    ?
5
  5
1 2 4 8 3
2 2 2 2
       
A.  5  B.  5  C.  5  D.  5 
Câu 9:

3
Từ đẳng thức m.n = p.q với m, n, p, q  0 lập được nhiều nhất là mấy tỉ lệ thức?
A. 4. B. 2. C. 6. D. 3.
Câu 10:
1 1 1
3,15  3 :   2,15 1  1   ?
Tính:  4 2  2
A. 19,25 B. 19,4 C. 16,4 D. 18,25
Câu 11:
P(x) = x2 - x3 + x4 và
R(x) = -x3 + x2 +2x4-.
P(x) + R(x) là đa thức
A. 3x4 + 2x2 B. 3x4 C. -2x3 + 2x2 D. 3x4 -2x3 + 2x2
Câu 12:
8 2 1
.x  .
Tìm x, biết: 11 5 4
15 2 11 11
x x x x
A. 80 B. 75 C. 90 D. 80
Câu 13:
Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c = 10, ta có kết quả
A. a = 12; b = 21; c = 27. 7 9
B. a = 2; b = 2 ; c = 2 .
C. a = 20; b = 35; c = 45. D. a = 40; b = 70; c = 90.

Câu 14:
1 2 3 3
 x 3  xy 
4
x y z
Thu gọn đơn thức 3 kết quả là
1 8 6 3 1 9 5 4 1
C. 3x y z
8 4 3
x y z x y z  x9 y 7 z3
A. 3 B. 3 D. 3
Câu 15:
Tính 
4x 3
 2 x 2  3x 1   3 x 2  4 x  5   ?
. Kết quả nào sau đây đúng?
A. 4 x  5 x  x  6 B. 3x  x  9 x  6
3 2 3 2

C. 3x  5x  x  6 D. 4 x  x  x  4
3 2 3 2

Câu 16:
Tính  15 5
: 55  . 35 : 65   ?
243 39 32 503
A. 32 B. 32 C. 405 D. 32
Câu 17:
Tìm n  N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là
4
A. n = 4. B. n = 1. C. n = 3. D. n = 2.
Câu 18:
4n 64

Tìm n N, biết 3 27 , kết quả là 
n

A. n = 2. B. n = 3. C. n = 1. D. n = 0.
Câu 19:
Kết quả của phép tính 16  9 - 16  9 là 
A. -2. B. -1. C. 0. D. -3.
Câu 20:
Tìm n N, biết 3n.2n = 216, kết quả là
A. n = 6. B. n = 4 C. n = 2. D. n = 3.
Câu 21:
Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức :
P(x) = x2 –x - 6
A. 1. B. -2. C. 0. D. -6
Câu 22:
3
A  3 x2  7 xy 
4 ; B  075  2 x  7 xy .
2
Cho các đa thức
Tìm đa thức C biết C + B = A . Vậy đa thức C là
A. C  14 xy  x B. C  x C. C  5 x  14 xy D. C  x  14 xy
2 2 2 2

Câu 23:
Số học sinh của hai lớp 7A và 7B tỉ lệ 8 và 9. Số học sinh lớp 7B nhiều hơn số học
sinh lớp 7A là 5 học sinh. Vậy số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là :
A. 32HS; 37HS B. 45HS; 40HS C. 30HS; 35HS D. 40HS; 45HS
Câu 24:
Biểu thức 8.25: 16 được viết dưới dạng luỹ thừa cơ số 2 là :
A. 22 B. 2 C. 23 D. 24
Câu 25:
Cho hai đa thức P(x) = -x3 + 2x2 + x - 1và Q(x) = x3 - x2 – x + 2. Nghiệm của đa
thức P(x) + Q(x) là 
A. -1. B. Vô nghiệm. C. 1. D. 0.
Câu 26:
Tìm x nguyên, biết: 6 x  4  5 x  16
A. x  0 B. x  11 C. x  12 D. x  10
Câu 27:
Tìm x nếu :│0,1-x│= 2,1
A. x = -2,2 hay x = 2 B. x = -2 hay x = 2,2

5
C. x = -2,2 D. x = -2
Câu 28:
Viết dưới dạng lũy thừa cơ số 10 của 256.84 là 
A. 108. B. 1012 C. 1010. D. 1010.
Câu 29:
Giá trị của biểu thức: 11  11  11 .2 chia hết cho số nào sau đây?
18 17 16

A. 160 B. 147 C. 150 D. 130


Câu 30:
Tìm giá trị lớn nhất của biếu thức:
A  11  x2  7 x  6
A. AMax = 12, đạt được khi x = - 6 hoặc x = -1
B. AMax = 11, đạt được khi x = 6 hoặc x = 1
C. AMax = 11, đạt được khi x = - 6 hoặc x = -1
D. AMax = 12, đạt được khi x = 6 hoặc x = 1

III.Mô tả câu hỏi trắc nghiệm khách quan:


Từ câu 1 đến câu 6: Nhận biết.

6
Từ câu 7 đến câu 15: Thông hiểu.
Từ câu 16 đến câu 24: Vận dụng thấp.
Từ câu 25 đến câu 30: Vận dụng cao.
Câu 1: HS nhận biết được đơn thức đồng dạng.
Câu 2: HS nhận biết được hệ số cao nhất của đa thức.
Câu 3: HS nhận biết được mốt của dấu hiệu.
Câu 4: HS nhận biết được căn bậc hai số học của một số không âm.
Câu 5: HS nhận biết được quy tắc cộng , trừ đơn thức đồng dạng
Câu 6: HS nhận biết được quy tắc cộng , trừ đơn thức đồng dạng.
Câu 7: HS hiểu được cách tìm giá trị x trong một biểu thức.
Câu 8: HS hiểu được công thức lũy thừa của một số hữu tỉ.
Câu 9: HS hiểu được cách lập các tỉ lệ thức từ một đẳng thức cho trước.
Câu 10: HS hiểu được quy tắc cộng , trừ , nhân . chia số hữu tỉ.
Câu 11: HS hiểu được cách cộng hai đa thức một biến.
Câu 12: HS hiểu được quy tắc cộng , trừ , nhân . chia số hữu tỉ.
Câu 13: HS hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 14: HS hiểu được cách thu gọn đơn thức.
Câu 15: HS hiểu được cách cộng hai đa thức một biến.
Câu 16: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm các phép tính về lũy thừa.
Câu 17: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm các phép tính về lũy thừa..
Câu 18: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm các phép tính về lũy thừa.
Câu 19: HS biết vận dụng kiến thức để tính các phép toán về căn bậc hai số học.
Câu 20: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm các phép tính về lũy thừa.
Câu 21: HS biết vận dụng kiến thức đã học để tìm nghiệm của đa thức.
Câu 22: HS biết vận dụng kiến thức đã học để cộng , trừ đa thức.
Câu 23: HS biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
Câu 24: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm các phép tính về lũy thừa.
Câu 25: HS vận dụng sáng tạo để tìm nghiệm của đa thức.
Câu 26: HS vận dụng giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ để giải toán.
Câu 27: HS vận dụng giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ để giải toán.
Câu 28: HS vận dụng sáng tạo về lũy thừa của một số hữu tỉ để giải toán.
Câu 29: HS vận dụng sáng tạo về lũy thừa để giải toán .
Câu 30: HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học để tìm giá trị lớn nhất của một
biểu thức,

7
8

You might also like