You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 2021-2022


Môn: Ngữ văn 6
I. VĂN HỌC
- Ôn tập phần truyện truyền thuyết, cổ tích: Hiểu được thế nào là truyện truyền
thuyết, truyện cổ tích, đặc điểm của truyện truyền thuyết, truyện cổ tích.
- Ôn các truyện: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Sọ Dừa, Em bé thông minh:
1. Trong các truyện trên, truyện nào là truyện truyền thuyết, truyện nào là truyện cổ
tích? Hãy liệt kê thêm 2 truyện truyền thuyết, 2 truyện cổ tích mà em biết?
2. Hãy nêu phương thức biểu đạt, nhân vật chính, ngôi kể trong mỗi truyện.
3. Liệt kê các sự việc chính của mỗi truyện.
4. Nêu các chi tiết kỳ ảo và cho biết ý nghĩa của các chi tiết ấy trong mỗi truyện.
5. Nêu ý nghĩa của mỗi truyện.
6. Nêu phẩm chất của nhân vật Thánh Gióng, Sọ Dừa, Em bé thông minh.
7. Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân từ mỗi câu chuyện trên.
II. TIẾNG VIỆT
- Từ: Từ đơn, từ phức.
- Cụm từ: Thành ngữ.
- Thành phần câu: Thành phần trạng ngữ.
1. Lý thuyết: Hiểu được khái niệm, đặc điểm của từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy;
thành ngữ; trạng ngữ.
2. Thực hành:
- Phân biệt được từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy: làm lại bài tập 1,2,3,4
SGK/Trang 27,28.
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ và biết cách sử dụng cho phù hợp:
+ Làm lại bài tập 7,8,9 SGK/ Trang 28; bài 4 SGK/Trang 48.
+ Tìm thêm 5 thành ngữ ngoài SGK và cho biết ý nghĩa của chúng.
- Tìm được trạng ngữ trong câu và biết cách đặt câu có trạng ngữ:
+ Làm lại bài tập 1,2 SGK/ Trang 48.
+ Đặt 2 câu có sử dụng trạng ngữ.
- Chỉ ra các từ đơn, từ phức, thành ngữ, trạng ngữ trong câu, trong đoạn văn.
III. TẬP LÀM VĂN
- Kể tóm tắt được một câu chuyện đã học bằng sơ đồ.
- Kể lại câu chuyện đã học bằng lời văn của mình.
- Viết được cảm nhận suy nghĩ của mình về một nhân vật nào đó trong những câu chuyện
đã học.

* Lưu ý: Đề ra theo hướng mở, có thể sử dụng ngữ liệu ngoài chương trình SGK
để HS tiếp cận và xử lí tình huống, giải quyết vấn đề trong thực tiễn.

--------------------------------
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021- 2022
MÔN: NGỮ VĂN 7
Vận dụng Tổng
cộng
Nhận biết Thông hiểu
Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng
(cấp độ 1) (cấp độ 2)
(cấp độ 3) cao
(cấp độ 4)
1. Đọc hiểu
văn bản: -Nhận biết các - Hiểu được ý -Cảm nhận Số câu: 3
- Ngữ liệu: thông tin về nghĩa của các văn được ý Số điểm:
văn bản văn bản, thể bản. nghĩa của 3,0
trong hoặc loại, phương -Lí giải được ý một số hình Tỉ lệ:
ngoài thức biểu đạt... nghĩa của các chi ảnh đặc sắc 30%
chương tiết, hình ảnh của đoạn
trình phù nghệ thuật trong văn bản
hợp với đoạn trích/ tác - Vận dụng
mức độ phẩm. được vào
nhận thức việc giải
của học quyết các
sinh. tình huống
trong thực
- Tiêu chí - Chỉ ra các tế.
lựa chọn biện pháp nghệ
ngữ liệu: thuật trong văn
01 đoạn bản.
trích/ văn
bản hoàn
chỉnh tương
đương với
văn bản
được học
trong
chương - Nhận diện - Hiểu và xác Số câu: 1
trình. được từ định được Số điểm:
ghép,từ láy, đại từ ghép,từ 1,0
từ, quan hệ từ. láy, đại từ, Tỉ lệ:
quan hệ từ. 10%

Số câu: Số câu: 1 Sốcâu:1 Số câu: 1 Số câu: 3


Số điểm: Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,0 Sốđiểm: 1,0 Sốđiểm:
Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% 4,0
Tỉ lệ:
40%
2. Tạo lập - Biết vận Số câu: 1
văn bản: dụng kiến Số điểm:
Tạo lập văn thức, kĩ 6,0
bản biểu năng để Tỉ lệ:
cảm viết bài 60%
văn biểu
cảm có
kết hợp
các yếu tố
tự sự và
miêu tả
Số câu: 1 1 1 1 4
Số điểm: 1,0 2,0 1,0 6,0 10,0
Tỉ lệ: % 10 20 10 60 100

You might also like