You are on page 1of 3

XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022-2023


Môn: Ngữ văn 10 (Dành cho các lớp không chuyên)
1. Ma trận
Mức độ nhận thức Tổn
Nhận Vận Vận g
Thông
biết dụng dụng %
hiểu
Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ (Số (Số cao điểm
TT (Số câu)
năng năng câu) câu) (Số câu)
TN TN TN TN
K TL K TL K TL K TL
Q Q Q Q
1 Đọc Thơ Nôm Đường 4 0 3 1 0 1 0 1 60
luật của Nguyễn
Trãi.
2 Viết Viết bài văn phân 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 40
tích một tác phẩm
thơ Nôm Đường
luật của Nguyễn
Trãi.
Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi 20 10 15 25 0 20 0 10
% % % % % %
100
Tỉ lệ điểm các mức độ nhận thức 30% 40% 20% 10%
Tổng % điểm 70% 30%

2. Bản đặc tả minh họa


TT Kĩ Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận
năng thức/Kĩ thức
năng Nhận Thông Vận
Vận
dụng
biết hiểu Dụng
cao
1 Đọc Thơ Nôm Nhận biết: 3 câu 1 câu 1
hiểu Đường luật - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, 4 câu TN Tl câu
của Nguyễn vần, nhịp, đối và các biện pháp tu TN 01 TL
Trãi. từ trong bài thơ. câu
- Nhận biết được bố cục, những TL
(Cây chuối, hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự
Thuật hứng - sự, miêu tả được sử dụng trong
bài 6, Thuật bài thơ.
hứng - bài - Nhận biết được nhân vật trữ
24, Ngôn chí tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ
- bài 3, - Nhận biết được nhịp điệu, giọng
Gương báu điệu trong bài thơ.
khuyên răn - Thông hiểu:
bài 28) - Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình thể
hiện trong bài thơ.
- Phân tích được giá trị biểu đạt,
giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình
ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu
từ được sử dụng trong bài thơ.
- Nêu được cảm hứng chủ đạo,
chủ đề, thông điệp mà văn bản
muốn gửi đến người đọc.
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận
sâu sắc và rút ra được những bài
học ứng xử cho bản thân do bài
thơ gợi ra.
- Vận dụng những hiểu biết về tác
giả Nguyễn Trãi để đánh giá ý
nghĩa, giá trị của thơ Nguyễn
Trãi.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử - văn hoá được
thể
hiện trong bài thơ để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng từ ngữ, hình
ảnh, giọng điệu.
2 Viết Viết văn Nhận biết: 1* 1* 1* 1
bản nghị - Giới thiệu được đầy đủ thông tin câu
luận về một chính về tên tác phẩm, tác giả, thể TL
tác phẩm loại,… của tác phẩm.
thơ Nôm - Trình bày được những nội dung
Đường luật khái quát của tác phẩm văn học.
của Nguyễn Thông hiểu:
Trãi. - Triển khai vấn đề nghị luận
(Chọn phân thành những luận điểm phù hợp.
tích 4 câu Phân tích được những đặc sắc về
trong các bài nội dung, hình thức nghệ thuật và
sau: Cây chủ đề của tác phẩm.
chuối, Thuật - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng
hứng - bài 6, để tạo tính chặt chẽ, logic của
Thuật hứng - mỗi luận điểm.
bài 24, Ngôn - Đảm bảo cấu trúc của một văn
chí - bài 3, bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
Gương báu chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
khuyên răn - Vận dụng:
bài 28) - Nêu được những bài học rút ra
từ tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình /
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong tác
phẩm).
Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của nội dung và hình thức tác
phẩm.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết; sáng tạo trong cách
diễn đạt.

 Lưu ý:
- Đánh giá kĩ năng đọc hiểu: sử dụng ngữ liệu là văn bản ngoài sách giáo khoa với các
câu hỏi / yêu cầu kiểm tra theo các cấp độ nhận biết, thông hiểu vận dụng, vận dụng
cao.
- Đánh giá kĩ năng viết gồm 01 câu với các cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng,
vận dụng cao; các cấp độ này thể hiện trong đáp án / hướng dẫn chấm. Để đánh giá
yêu cầu cần đạt về nghị luận văn học, lựa chọn văn bản ngoài sách giáo khoa với thể
loại hoặc loại văn bản được quy định theo lớp học trong Chương trình GDPT môn
Ngữ văn.
- Với nội dung Thực hành tiếng Việt, không kiểm tra như một đơn vị kiến thức độc
lập mà tích hợp trong bài kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc hiểu và kĩ năng viết.
- Mỗi gạch đầu dòng phần kĩ năng Đọc hiểu và Thực hành Tiếng Việt trong bảng mô
tả dưới đây là một chỉ báo để xây dựng câu hỏi kiểm tra. Với mỗi chỉ báo, chỉ nên xây
dựng 01 câu hỏi để nội dung kiểm tra có độ phủ rộng.
- Với những đơn vị kiến thức, kĩ năng không được kiểm tra trong đánh giá định kì (ví
dụ: nói và nghe, viết báo cáo về một vấn đề xã hội,…), giáo viên chủ động sắp xếp
thực hiện trong kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

You might also like