You are on page 1of 5

SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


MÔN: NGỮ VĂN 10 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống)
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
Mức độ nhận thức Tổng Tổng
Kĩ Nội dung kiến thức /
TT Nhận Thông Vận Vận số câu %
năng Đơn vị kĩ năng biết hiểu dụng dụng cao điểm
1 Đọc Thơ trữ tình 03 03 01 01 08 60

2 Viết Viết văn bản phân tích, 01* 01* 01* 01* 01 40
đánh giá một tác phẩm
thơ
Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10%
09
Tổng 70% 30% 100

II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN


Số lượng câu hỏi theo mức Tổng
Đơn vị kiến độ nhận thức
Kĩ Mức độ đánh giá
TT thức/ Kĩ Nhận Thông Vận Vận
năng
năng biết hiểu dụng dụng
cao

1 ĐỌC Đọc hiểu Nhận biết: 03 03 01 01 08


HIỂU các bài thơ/ - Nhận biết được các biểu
đoạn trích hiện của thể thơ, từ ngữ,
vần, nhịp, đối và các biện
thơ của
pháp nghệ thuật trong bài
Nguyễn thơ.
Bính, Anh - Nhận biết được bố cục,
Thơ (ngữ những hình ảnh, chi tiết tiêu
liệu ngoài biểu trong bài thơ.
sách giáo - Nhận biết được nhân vật
khoa) trữ tình, chủ thể trữ tình
trong bài thơ.
- Nhận biết được bối cảnh
lịch sử - văn hóa được thể
hiện trong bài thơ.
- Nhận biết được những
biểu hiện trực tiếp của tình
cảm, cảm xúc trong bài thơ.
Thông hiểu:
- Phân tích được giá trị biểu
đạt, giá trị thẩm mĩ của từ
ngữ, vần, nhịp và các biện
pháp tu từ được sử dụng
trong bài thơ.
- Phân tích được ý nghĩa,
giá trị của hình ảnh, chi tiết
tiêu biểu trong bài thơ
- Hiểu và lí giải được tình
cảm, cảm xúc của nhân vật
trữ tình thể hiện trong bài
thơ.
- Nêu được cảm hứng chủ
đạo, chủ đề, thông điệp của
bài thơ.
- Phát hiện và lí giải các giá
trị đạo đức, văn hóa từ bài
thơ.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về
cách nghĩ, cách ứng xử do
bài thơ gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của tác phẩm đối với
tình cảm, quan niệm, cách
nghĩ của bản thân trước một
vấn đề đặt ra trong đời sống
hoặc trong văn học.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết
về bối cảnh lịch sử - văn
hoá được thể hiện trong bài
thơ để lí giải ý nghĩa, thông
điệp của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua
cách nhìn, cách cảm nhận
riêng của tác giả về con
người, cuộc sống; qua cách
sử dụng từ ngữ, hình ảnh,
giọng điệu.

2 VIẾT Viết văn 01


Nhận biết:
bản phân
- Giới thiệu được đầy đủ
tích, đánh
thông tin chính về tên tác
giá đoạn phẩm, tác giả, thể loại,…
trích thơ của đoạn thơ/ bài thơ.
của Nguyễn
- Đảm bảo cấu trúc, bố cục
Bính, Anh của một văn bản nghị luận.
Thơ (ngữ Thông hiểu:
liệu ngoài
- Trình bày được những nội
sách giáo
dung khái quát của đoạn
khoa) thơ/ bài thơ.
- Triển khai vấn đề nghị
luận thành những luận điểm
phù hợp. Phân tích được
những đặc sắc về nội dung,
hình thức nghệ thuật và chủ
đề đoạn thơ/ bài thơ.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Nêu được những bài học
rút ra từ đoạn thơ/ bài thơ.
- Thể hiện được sự đồng
tình/ không đồng tình với
thông điệp của tác giả (thể
hiện trong đoạn thơ/ bài
thơ).
- Có cách diễn đạt độc đáo,
sáng tạo, hợp logic
Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá
trị của nội dung và hình
thức đoạn thơ/ bài thơ.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá
tính trong bài viết.
Tổng số 09
câu

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%

Tỉ lệ 70% 30% 100%


chung

Duyệt Ban giám hiệu Duyệt Tổ trưởng GV ra đề cương


Dương Thị Mai Hương Nguyễn Thu Thủy

ĐỀ MINH HỌA
I. ĐỌC (6.0 điểm)
Đọc văn bản:
(1) Thơ thẩn đường chiều một khách thơ,
Say nhìn xa rặng núi xanh lơ,
Khí trời lặng lẽ và trong trẻo,
Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ.

(2) Hỡi cô con gái hái mơ già!


Cô chửa về ư? Đường thì xa,
Mà ánh trời hôm dần một tắt,
Hay cô ở lại về cùng ta?

(3) Nhà ta ở dưới gốc cây dương,


Cách động Hương Sơn nửa dặm đường,
Có suối nước trong tuôn róc rách,
Có hoa bên suối ngát đưa hương.

(4) Cô hái mơ ơi!


Chẳng trả lời nhau lấy một lời,
Cứ lặng rồi đi, rồi khuất bóng,
Rừng mơ hiu hắt lá mơ rơi.
(Nguồn: Cô hái mơ, Nguyễn Bính - thơ và đời, NXB Văn học, 2003)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên.
Câu 2. Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Câu 3. Tìm những từ ngữ miêu tả trạng thái của nhân vật trữ tình trong đoạn (1).
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Hỡi cô con gái hái mơ già!
Cô chửa về ư? Đường thì xa,
Mà ánh trời hôm dần một tắt,
Hay cô ở lại về cùng ta?
Câu 5. Nêu tác dụng của cách gieo vần trong bài thơ.
Câu 6. Tâm trạng của nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong đoạn (4)?
Câu 7. Anh/ chị rút ra được bài học ứng xử gì sau khi đọc bài thơ?
Câu 8. Qua bài thơ, anh/chị nhận xét về phong cách nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Bính.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Cảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ sau.
Thơ thẩn đường chiều một khách thơ,
Say nhìn xa rặng núi xanh lơ,
Khí trời lặng lẽ và trong trẻo,
Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ.

Hỡi cô con gái hái mơ già!


Cô chửa về ư? Đường thì xa,
Mà ánh trời hôm dần một tắt,
Hay cô ở lại về cùng ta?
…................HẾT ..................

You might also like