You are on page 1of 2

Ngày soạn:

Ngày dạy 21-10-2020


Tiết 21,22,23
CHỦ ĐỀ: CA DAO VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức:
- Nhận biết được đặc trưng thể loại ca dao.
- Hiểu và cảm nhận được nỗi niềm và tâm hồn người bình dân xưa qua những câu
hát than thân, yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước.
-Nhận thức rõ nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao.
- Vận dụng đọc hiểu bài ca dao vào đọc hiểu các bài ca dao ngoài chương trình
* Các bài tích hợp cụ thể như sau:
- Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Ca dao hài hước
  2. Kĩ năng:
– Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu ca dao theo từng đặc trưng thể loại
– Rèn luyện cho học sinh phát hiện, kĩ năng trình bày, kĩ năng phân loại, kĩ năng
xây dựng kiến thức thành hệ thống và kĩ năng thực hành, ứng dụng kiến thức vào
thực tiễn cuộc sống
3.Thái độ:
– Biết quý mến tình cảm mà người bình dân gửi gắm qua các bài ca dao. Đồng thời
trân trọng tài năng của họ đã làm nên vẻ đẹp đa sắc cho kho tàng ca dao Việt Nam
– Yêu quý và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống
4. Định hướng phát triển năng lực:       
– Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của tác giả dân gian được
gửi gắm trong truyện; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị
nội dung và nghệ thuật của truyện.
– Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng
nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
– Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị
thẩm mỹ trong tác phẩm; hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu
tác phẩm; hình thành và nâng cao những xúc cảm thẩm mỹ…
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
-Giáo án, các tài liệu tham khảo
-Máy chiếu tranh ảnh
-Hệ thống câu hỏi, dự kiến các tình huống xảy ra.
Phương pháp dạy học
– Phương pháp đọc, chơi trò chơi, thảo luận, đóng vai, xử lí tình huống
Kĩ thuật dạy học
– Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
2. Học sinh
-Soạn bài
-Tìm và đọc được một số bài ca dao các bài viết về ca dao đặc trưng của ca dao.
-Sưu tầm các tài liệu viết về ca dao thân yêu, yêu thương tình nghĩa, hài hước.

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG


LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ.

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Hiểu được ý nghĩa Vận dụng hiểu
và tác dụng của biết về thể loại để Trình bày những
Nhận diện được các từ ngữ hình phân tích lí giải kiến giải riêng, và
nhân vật trữ tình ảnh với việc thể vấn đề đặt ra những phát hiện
trong các bài ca hiện nội dung, tư trong ca dao sáng tạo về văn
dao tưởng   bản
So sánh các Biết tự đọc và
Phân tích vẻ đẹp phương diện nội khám phá những
Nhận diện được tâm hồn của người dung nghệ thuật giá trị của các văn
giọng điệu của ca bình dân trong ca giữa các tác phẩm bản mới cùng đề
dao dao trữ tình cùng đề tài. tài thể loại.
Nhận diện các yếu Nhận xét được vẻ
tố nghệ thuật đẹp riêng của từng Đọc hiểu ca dao Thuyết minh về
trong các bài ca bài ca dao từng theo đặc trưng thể một vấn đề đặt ra
dao loại loại trong ca dao.
Nhận thức được
Nhận ra đề tài nghệ thuật đậm Nghị luận về vấn Chuyển thể văn
cảm hứng chủ đạo màu sắc nhân dân đề được đặt ra bản theo hình thức
của các bài ca dao trong ca dao trong ca dao khác ( hát dân ca).
Chỉ ra các đặc Nhận diện đặc Tham gia các câu
điểm về nội dung điểm nội dung Sưu tầm các bài lạc bộ về văn học
nghệ thuật của ca nghệ thuật của ca ca dao cùng nội dân gian
dao dao dung  
 

You might also like