You are on page 1of 15

CHUYÊN ĐỀ 2

TÌM HIỂU VỀ THỂ LOẠI THƠ

http://dichvudanhvanban.com 1
NỘI DUNG BÀI HỌC

Những vấn Vai trò


Khái niệm Đặc trưng
về thơ đề cần chú của người
thể loại thơ
ý về thơ đọc

2
3
http://dichvudanhvanban.com
4
I. Khái niệm và phân loại
1. Thơ là gì?
Theo đặc trưng thể loại: Một thể loại văn học thuộc phương thức trữ tình,
bộc lộ tình cảm cảm xúc nó có tính chất cô đọng hàm xúc và giàu nhạc tính.
2. Phân loại: Các thể thơ Việt Nam có thể phân loại thành 3 nhóm chính:
- Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói.
- Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú).
- Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp. tự do, thơ -
văn xuôi...

5
2. Đặc trưng của thơ.

1. Thơ sinh ra từ tình 2. Cũng như văn học, thơ phản ánh
cảm: “Thơ là người thư cuộc sống bằng hình tượng. Nhưng
ký trung thành của những hình tượng trong thơ không phải được
trái tim” (Đuybray)
xây dựng nên từ óc quan sát, chiều
sâu nhận thức, tư duy lô gic của lý trí
mà nó gắn với cảm xúc, với tâm hồn.

6
3. Một tác phẩm thơ có giá trị cần phải đạt yêu cầu:
+ Lời thơ phải đẹp (giàu hình ảnh, tinh tuý, hàm súc, có âm thanh nhịp
điệu rõ rệt...)
+ Lời thơ phải chứa đựng cảm xúc mãnh liệt, cao đẹp, những suy ngẫm
sâu sắc về con người cuộc đời.
+ Những lời đẹp đẽ ấy chính là sự thăng hoa cảm xúc mãnh liệt của nhà
thơ trước cuộc đời. Ngược lại, cảm xúc mãnh liệt, suy ngẫm sâu sắc phải
được thể hiện qua lời đẹp. "Tài gia tình chi phát" (tài do tình mà ra).

7
4. Tình cảm trong thơ.
- Sinh ra từ tâm hồn và trái tim con người, thơ đã trở thành tri âm của nhân
loại từ bao thế kỷ qua. Thơ là một phần của thế giới nội tâm, của đời sống
tâm linh con người. Trong thơ, “tình là gốc” (Bạch Cư Dị), thơ phải sinh
ra từ sự thôi thúc mạnh mẽ của tâm hồn.
Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người – Anatole France
- Người làm thơ không phải chỉ để cho mình đọc mà là để tìm sự đồng
cảm giữa những người tri âm tri ngộ.
Thơ là điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu
- Người làm thơ càng có tầm nhìn bao quát hướng ra sự sống và biết thu
hẹp, soi chiếu, chắt lọc điểm nhìn của mình vào những sự kiện nổi bật giữa
bộn bề cuộc sống thì tác phẩm nghệ thuật của họ càng có giá trị.
8
Đọc một câu thơ hay ta thường có cảm giác đứng trước một bến đò gió nổi, một khao
5. Thơ trong mối quan hệ hiện thực.
- Thơ là cuộc hôn phối giữa con người và vũ trụ. Thơ vẫn chảy trong biển
lớn cuộc đời và nhà thơ không thể đứng ngoài dòng chảy ấy.
- Cuộc sống bao giờ cũng là nguồn cảm hứng mênh mông bất tận của tâm
hồn người nghệ sĩ. Thơ ca nói riêng và nghệ thuật nói chung bao giờ cũng
đi ra từ cuộc đời, cũng lớn lên từ hiện thực và rồi từ đó cánh diều nghệ
thuật sẽ nhờ gió đời mà cất cánh bay cao. Sẽ “chẳng có thơ đâu giữa lòng
đóng khép” (Chế Lan Viên) vì “công phu của thơ là ở ngoài thơ” Lục Du
đời Tống.
- Sức nặng của những trang thơ chính từ cuộc đời đầy nắng gió ngoài kia.
Nhà thơ phải đến đó để viết lên từ thứ mực được chưng cất từ chính cuộc
sống. “Hãy nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang” (Chế Lan Viên).

9
6. Sáng tạo trong thơ.
- Văn học cùng bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, vậy tại sao không có sự gặp gỡ,
trùng lặp? Bởi bản chất của lao động nghệ thuật là sáng tạo, một sự lao động miệt
mài không ngừng nghỉ. “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm
theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu, tìm
tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có” (Nam Cao)
- Bởi “điều còn lại đối với mỗi nhà văn chính là cái giọng nói riêng của mình”. Độc
đáo luôn là yêu cầu muôn đời của văn chương nghệ thuật.
Mỗi công dân đều có một dạng vân tay
Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có một dạng vân chữ riêng
Không trộn lẫn (Lê Đạt)

10
7. Ngôn ngữ và hình ảnh trong thơ.
- “Thơ là nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm cứu cánh” (Jakobson). Đó
là thứ ngôn ngữ được chưng cất công phu vì “bài thơ là tổ chức ở
trình độ cao của ngôn ngữ, một tổ chức chặt chẽ tinh tế của ngôn
ngữ”.
- Ngôn ngữ thơ theo Phú Hưng “không phải là một thứ ngôn ngữ
xác ve sau mùa hè đã im bặt tiếng kêu mà đó là một thứ ngôn ngữ
không ngừng biến sinh mãnh liệt”.

11
8. Tính họa, tính nhạc, tính điện ảnh trong thơ.
- “Nhạc điệu là một yếu tính của thi ca. Thiếu nhạc tính thơ trở
thành văn xuôi”. Bởi nhạc tính như một nét duyên thầm làm nên
vẻ đẹp của thơ “Thi trung hữu nhạc”.
- Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng, nó đòi hỏi phải
tái hiện được bức tranh đời sống giàu có và sinh động “thi trung
hữu họa”.

12
13
- Giá trị vĩnh hằng của thơ là những vấn đề thuộc về con người và
nhân loại - Trần Hoài Anh.

- Mỗi bài thơ của chúng ta


Phải như một ô cửa
Mở tới tình yêu - Lưu Quang Vũ.

14
Vai trò của người đọc:
- Người làm thơ tình cảm rung động mà phát ra thành lời, người
xem phải rẽ văn mà đi.
Lưu Hiệp từng trăn trở: Tri âm thực khó thay...
- Người đọc cần có một tấm lòng, sự trải nghiệm và đồng cảm:
Chế Lan Viên nói: Đọc thơ .. Nên đọc cái mạch ngầm văn bản
phái sau văn.

15

You might also like