You are on page 1of 14

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT Kĩ Mức độ nhận thức Tổng %


năng Nhận thức Thông Vận dụng Vận dụng Tổng
hiểu cao điểm
Tỉ Thời Tỉ Thời Tỉ Thời Tỉ Thời Số Thời
lệ gian lệ gian lệ gian lệ gian câu gian
% (phút) % (phút) % (phút) % (phút) hỏi (phút)

1 Đọc
hiểu 15 10 10 5 5 5 4 20 30
2 Viết
đoạn 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20
văn tự
sự

3 Viết
bài văn 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50
thuyết
minh/
tự sự

Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100
Tỉ lệ % 40 30 20 10 100
Tỉ lệ chung 70 30 100

BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I


MÔN NGỮ VĂN 8

THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút.

Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận


dung Đơn vị thức
Mức độ nhận thức, kỹ
T kiến kiến
năng cần kiểm tra, đánh Vận Tổng
T thức / thức/ kỹ Nhận Thông Vận
giá dụng
kỹ năng biết hiểu dụng
năng cao

1 ĐỌC Truyện Nhận biết: 2 1 1 0 4


HIỂU và kí
- Xác định thông tin được
Việt
nêu trong văn bản/ đoạn
Nam
trích.
1930-
1945 - - Nhận diện được phương
Tôi đi thức biểu đạt, từ
học loại( thán từ, trợ từ, tình
thái từ..), các biện pháp tu
-Trong
từ nói quá, nói giảm nói
lòng mẹ
tránh, câu ghép,...( Câu1,
-Tức Câu 2)
nước vỡ
- Nhận biết đề tài, cốt
bờ
truyện, sự kiện, chi tiết sự
-Lão Hạc việc tiêu biểu, hệ thống
nhân vật, thể loại.
(Phần
đọc- Thông hiểu:
hiểu)
- Hiểu được những đặc sắc
Truyện về nội dung của văn bản/
nước đoạn trích.
ngoài
- Hiểu được một số nét
- Cô bé chính về nghệ thuật của
bán diêm văn bản/ đoạn trích: đặc
điểm thể loại, chủ đề tư
tưởng, xây dựng nhân vật,
xây dựng tình huống
truyện, ý nghĩa của các chi
tiết, sự việc tiêu biểu ngôn
ngữ biểu đạt, bút pháp
nghệ thuật... của văn bản/
-Đánh
đoạn trích.(Câu 3)
nhau với
cối xay - Hiểu được một số đổi
gió mới về thể loại, đề tài,
ngôn ngữ của truyện và kí
-Chiếc lá
Việt Nam 1930-1945 và
cuối
truyện nước ngoài được
cùng
thể hiện trong văn bản/
-Hai cây đoạn trích.
phong
Vận dụng:
( ngữ
- Nhận xét về nội dung và
liệu
nghệ thuật của văn bản/
trong
đoạn trích truyện và kí
sách giáo
Việt Nam 1930-1945, và
khoa)
truyện nước ngoài .

- Bày tỏ quan điểm của


bản thân về vấn đề đặt ra
trong văn bản/ đoạn trích.

- Rút ra thông điệp/ bài


học cho bản thân.(Câu 4)

Văn bản Nhận biết:


nhật
- Xác định thông tin được
dụng
nêu trong văn bản/ đoạn
( ngữ trích.
liệu
- Nhận diện được phương
ngoài
thức biểuđạt, thao tác lập
sách giáo luận, biện pháp tu từ,....
khoa)
Thông hiểu:

- Hiểu được nội dung,


nghệ thuật của văn bản/
đoạn trích: thái độứng xử
trước những vấn đề của
cuộc sống; cách triển khai
lập luận, ngôn ngữ biểu
đạt, giá trị các biện pháp
tu từ của văn bản/ đoạn
trích.

- Hiểu được một số


đặcđiểm của văn bản nhật
dụng được thể hiện trong
văn bản/ đoạn trích.

Vận dụng:

- Nhận xét về nội dung và


nghệ thuật của văn bản/
đoạn trích; bày tỏ quan
điểm của bản thân về vấn
đề đặt ra trong văn bản/
đoạn trích.

- Rút ra bài học/ thông


điệp cho bản thân.

Thơ Nhận biết:


Việt
- Xác định được thể thơ,
Nam
phương thức biểu đạt, biện
1900-
pháp tu từ,...củađoạn
1945
thơ/bài thơ.
( ngữ
- Xác định được đề tài,
liệu
hình tượng nhân vật trữ
ngoài
sách giáo tình trong đoạn thơ/bài thơ
khoa)
- Chỉ ra các chi tiết,
hìnhảnh, từ ngữ,...trong
bài thơ/ đoạn thơ.

Thông hiểu:

Hiểu được đề tài, tư


tưởng, tình cảm của nhân
vật trữ tình, sáng tạo về
ngôn ngữ, hìnhảnh trong
bài thơ/ đoạn thơ.

- Hiểu được những đặc sắc


về nội dung và nghệ thuật
thơ Việt Nam 1900-1945
có một số đổi mới về thể
loại, đề tài, cảm
hứng...trong bài thơ/ đoạn
thơ.

Vận dụng:

- Nhận xét về nội dung,


nghệ thuật của bài thơ/
đoạn thơ; bày tỏ quan
điểm của bản thân về vấn
đề đặt ra trong bài thơ/
đoạn thơ.

- Rút ra thông điệp/ bài


học cho bản thân.

2 VIẾT Kể Nhận biết: 1*


ĐOẠN chuyện
- Xác định đượccách thức
VĂN
theo cốt trình bày đoạn văn tự sự
TỰ
truyện có và sự việc cần kể, nhân
SỰ
sẵn/ cốt vật, ngôi kể,..
(khoản truyện tự Thông hiểu
g 150 xây
- Trình bày được các sự
chữ) dựng.
việc chính theo trình tự
Truyện thời gian/ không gian/
và kí diễn biến tâm trạng nhân
Việt vật,...
Nam
- Hiểu được vai trò của
(1930- yếu tố miêu tả và biểu
1945). cảm khi viết đoạn văn tự
sự.
-Tôi đi
học Vận dụng

-Trong - Vận dụng kiến thức về


lòng mẹ văn tự sự, các kỹ năng
dùng từ, viết câu; các
-Tức
phương thức biểu đạt, để
nước vỡ
viếtđoạn văn theo cốt
bờ
truyện có sẵn/ cốt truyện
-Lão Hạc tự xây dựng theo yêu cầu
của đề bài.
Truyện
nước Vận dụng cao:
ngoài
- Lựa chọn sự việc, chi tiết
- Cô bé và sắp xếp diễn biến sự
bán diêm việc một cách nghệ thuật.
Sáng tạo trong cách kể
-Đánh chuyện , diễn đạt tạo sự
nhau với hấp dẫn, lôi cuốn.
cối xay
gió - Lựa chọn chi tiết sâu sắc
có tác dụng bồi đắp suy
-Chiếc lá nghĩ, tình cảm tốtđẹp
cuối trong cuộc sống.
cùng

-Hai cây
phong

(Câu 1,
Tập làm
văn)

3 VIẾT Thuyết Nhận biết: 1*


BÀI minh về
VĂN - Nhận biết kiểu bài thuyết
di tích
THUY minh, đối tượng cần
ẾT lịch sử,
thuyết minh.
MINH/ văn hóa.
TỰ SỰ. đồ dùng, - Giới thiệuvề di tích lịch
sự vật, sử, văn hóa. đồ dùng, sự
thể loại vật, thể loại văn học,...
văn
Thông hiểu
học,...
- Trình bày, diễn giải về
(Câu 2,
đặcđiểm cấu tạo, giá trị , ý
Tập làm
nghĩa của di tích lịch sử,
văn)
văn hóa. đồ dùng, sự vật,
thể loại văn học,...

Vận dụng

- Vận dụng các kỹ năng


dùng từ, viết câu , các
phương thức biểu đạt, thao
tác lập luận phù hợp để
tạo lập văn bản thuyết
minh.

- Nhận xét vềảnh hưởng


của di tích lịch sử, văn
hóa. đồ dùng, sự vật, thể
loại văn học trong đời
sống và trong nền văn học
Việt Nam...

Vận dụng cao:

- So sánh, liên hệ thực tiễn


để đánh giá , làm nổi bật
đối tượng thuyết minh.
Huy động được kiến thức
trải nghiệm của bản thân
về đối tượng thuyết minh
trong thực tế.

- Sáng tạo trong diễn đạt,


lập luận; bài văn giàu sức
thuyết phục.

Kể Nhận biết:
chuyện
- Xác định được kiểu bàitự
theo cốt
sự và câu chuyện cần kể.
truyện có
sẵn/ cốt - Xác định được bố cục
truyện tự bài văn tự sự, các sự việc,
xây nhân vật, ngôi kể,..
dựng.
Thông hiểu

- Trình bày được các sự


việc chính theo trình tự
thời gian/ không gian/
diễn biến tâm trạng nhân
vật,...

- Hiểu được vai trò của


yếu tố miêu tả và biểu
cảm khi viết bài văn tự sự.

Vận dụng

- Vận dụng kiến thức về


văn tự sự, các kỹ năng
dùng từ, viết câu; các
phương thức biểu đạt tự
sự, miêu tả, biểu cảm để
viếtđoạn văn theo cốt
truyện có sẵn/ cốt truyện
tự xây dựng theo yêu cầu
của đề bài.

Vận dụng cao:

- Lựa chọn sự việc, chi tiết


và sắp xếp diễn biến câu
chuyện một cách nghệ
thuật. Diễnđạt sáng tạo, có
sự kết hợp nhuần nhuyễn,
hài hòa các yếu tố miêu tả,
biểu cảmtrong cách kể
chuyện , tạo sự hấp dẫn,
lôi cuốn.

- Lựa chọn chi tiết sâu sắc


có tác dụng bồi đắp suy
nghĩ, tình cảm tốtđẹp
trong cuộc sống.

Tổng 6

Tỷ lệ % 40 30 20 10 100

Tỷ lệ chung 70 30 100

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021


Môn: Ngữ văn, lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm):

Đọc đoạn văn :

“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta
chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…Toàn những cớ để cho ta tàn
nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta
thương…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên
được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì
người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi
lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng hình như lão cũng
biết vợ tôi không ưng giúp lão. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão. Lão từ chối một
cách gần như hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần …”

( Nam Cao, Lão Hạc)

Thực hiện các yêu cầu sau:


Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 2. Tìm một thán từ trong đoạn văn trên.
Câu 3. Em hiểu như thế nào về suy nghĩ của ông giáo: “Chao ôi! Đối với những
người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc,
bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…Toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là
những người đáng thương; không bao giờ ta thương…”?
Câu 4. Đoạn văn trên gợi cho em suy nghĩ gì về cách ứng xử trong cuộc sống?

II. TẬP LÀM VĂN ( 7 điểm)


Câu 1( 2 điểm)
Em đã được học truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O. Henri.
Bằng sự tưởng tượng, hình dung của mình, em hãy viết đoạn văn ngắn ( khoảng
10 dòng) kể lại cảnh cụ Bơ men vẽ chiếc lá thường xuân trong đêm giá lạnh.
Câu 2( 5 điểm)
Viết bài văn giới thiệu về chiếc cặp học sinh.

--------------- HẾT--------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn, lớp 8
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 3,0
1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,75
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án:0,75điểm
- Học sinh không trả lời đúng phương thức biểu đạt nghị luận : không
cho điểm.
2 Thán từ trong đoạn văn: Chao ôi! 0,75
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75điểm
- Học sinh không trả lời đúng từ “ Chao ôi!”: không cho điểm.
3 Học sinh thể hiện cách hiểu về suy nghĩ của ông giáo : 1,0
-Với những người ở ngay bên cạnh ta, nếu ta không nhìn họ bằng đôi
mắt của sự thấu hiểu, cảm thông thì ta không thể hiểu hết được những
vẻ đẹp sâu kín trong tâm hồn họ.
- Điều đó cũng có nghĩa là: con người sống phải gần gũi nhau, cảm
thông với nhau, yêu thương nhau…
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được 2 ý: 1,0điểm
- Học sinh trả lời được 1 ý: 0,5điểm
4 Căn cứ vào nội dung của đoạn văn, học sinh có thể nêu bài học về
cáchứng xử trong cuộc sống như: biết gần gũi, yêu thương ,đồng cảm,
0,5
sẻ chia …..
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5điểm
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25điểm
Học sinh có thể bộc lộ suy nghĩ riêng của bản thân nhưng cần đảm
bảo chuẩn mực đạo đức xã hội.
II. LÀM VĂN 7điểm

1 a,Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25


b, Xác định đúng nội dung đoạn văn cần kể: 0,25
Kể lại cảnh cụ Bơ men vẽ chiếc lá thường xuân trong đêm giá lạnh.
c, Triển khai đoạn văn 0,75
Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau để kể về cảnh cụ
Bơ men vẽ chiếc lá thường xuân trên tường trong đêm giá buốt để cứu
Giôn xi. Tuy nhiên cần đảm bảo một số nội dung chính sau:
- Không gian, thời gian vẽ chiếc lá…
- Cử chỉ, hành động, nét mặt…. của cụ Bơ men khi vẽ chiếc lá.
- Có thể hình dung hình ảnh cụ Bơ men sau khi vẽ chiếc lá...
Hướng dẫn chấm:
-Đoạn văn viết, kết kợp nhuần nhuyễn hài hòa giữa các yếu tố tự sự,
miêu tả, biểu cảm: 0,75 điểm.
-Viết đúng đoạn văn tự sự, có sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm nhưng
nội dung chưa thật sâu sắc: 0,5 điểm
- Đoạn văn chưa biết kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm: 0,5 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp: 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng việt. điểm
Hướng dẫn chấm:
Không cho điểm nếu đoạn văn có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e,Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc khi kể chuyện, có cách diễn đạt mới mẻ. điểm
Hướng dẫn chấm:
Học sinh biết vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm để kể, biết liên hệ
thực tiễn, văn viết chặt chẽ, giàu hình ảnh, cảm xúc.
-Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm
2 Viết bài văn giới thiệu về một chiếc cặp học sinh . 5
điểm
a,Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh 0,25
Mở bài giới thiệu được chiếc cặp. điểm
Thân bài: Triển khai theo các ý.
Kết bài: Nêu suy nghĩ, bày tỏ tình cảm của bản thân về chiếc cặp học
sinh .
b.Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Một chiếc cặp học sinh 0,5
Hướng dẫn chấm: điêm
Học sinh xác định đúng đối tượng: 0,5 điểm
Học sinh xác định chưa đầy đủ: 0,25
c. Triển khai các ý cần thuyết minh:
Học sinh có thể có những cách trình bày, cách nhìn nhận khác nhau.
Tuy nhiên bài viết cần đảm bảo một số nội dung chính sau:
*Giới thiệu khái quát về chiếc cặp cần thuyết minh(0,5 điểm) 0,5
Hướng dẫn chấm: điểm
Học sinh giới thiệu đúng, hấp dẫn : 0,5 điểm
Học sinh giới thiệu chưa hấp dẫn : 0,25
*Thuyết minh chiếc cặp: 2,5
- Đặc điểm, cấu tạo của chiếc cặp … điểm
- Giá trị của cặp học sinh trong đời sống của học sinh ….
Hướng dẫn chấm:
-Bài làm đủ ý,có sự kết hợp hài hòa với miêu tả,biểu cảm : 2,5 điểm
-Bài thuyết minh đủ ý, nhưng chưa kết hợp hài hòa với miêu tả,biểu
cảm : 2 điểm
- Bài viết chưa đủ ý , chưa kết hợp hài hòa với miêu tả,biểu cảm : 1 –
1,5điểm
Bài viết còn sơ sài ,chưa làm nổi bật được đối tượng cần thuyết
minh : 0,5điểm
* Nêu suy nghĩ, bày tỏ tình cảm, thái độ của bản thân về chiếc cặp em 0,5
đang sử dụng .
Qua thuyết minh về loài hoa, học sinh biết bày tỏ tình cảm, thái độ yêu
mến của bản thân với chiếc cặp mà bản thân đang sử dụng
Hướng dẫn chấm:
-Học sinh bày tỏ tình cảm tự nhiên, hợp lí : 0,5 điểm.
- Học sinh bày tỏ tình cảm chưa hợp lí: 0,25 điểm
d, Chính tả, ngữ pháp: 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp tiếng Việt
Hướng dẫn chấm:
-Không cho điểm nếu bài làm của học sinh mắc quá nhiều lỗi chính tả,
ngữ pháp.
e, Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc trong quá trình thuyết minh , có cách diễn
đạt mới mẻ, sáng tạo.

You might also like