You are on page 1of 7

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 9

./ Chọn hình thức kiểm tra: tự luận 100%


./ Thời gian kiểm tra 90 phút
./ Ma trận đề:
Mức độ nhận thức %
Vận dụng Tổng Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Kĩ cao điểm
TT
năng Tỉ Thời Thời Tỉ Thời Số Thời
Tg Tỉ lệ Tỉ lệ
lệ gian gian lệ gian câu gian
phút (%) (%)
% phút phút (%) (phút) hỏi (phút)
1 Đọc
15 10 10 5 5 5 4 20 30
hiểu
2 Viết đvăn 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20
tóm tắt
vbts, hoặc
NL đoạn
thơ
3 Viết bài 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50
văn TM
tác giả,
t/phẩm
Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100
Tỉ lệ % 40 30 20 10 100
Tỉ lệ chung 70 30 100

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I


MÔN: NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT N.dung Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng
kiến thức kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, nhận thức
kĩ năng kĩ năng đánh giá Nhận Thông Vận VD
biết hiểu dụng cao
1 ĐỌC Văn bản Nhận biết: 2 1 1 0 4
HIỂU nhật - Xác định thông tin được
dụng nêu trong văn bản
- Nhận diện phương thức
(Ngữ liệu biểu đạt, thao tác/phép
ngoài sách lập luận, biện pháp tu
giáo khoa) từ,...
Thông hiểu:
- Hiểu được nội dung, nghệ
thuật của văn bản/đoạn
trích: thái độ ứng xử trước
những vấn đề cuộc sống;
cách triển khai lập luận,
ngôn ngữ biểu đạt, giá trị
các biện pháp tu từ của
văn bản/đoạn trích.
- Hiểu một số đặc điểm
của văn bản nhật dụng
được thể hiện trong vb
TT N.dung Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng
kiến thức kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, nhận thức
kĩ năng kĩ năng đánh giá Nhận Thông Vận VD
biết hiểu dụng cao
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và
nghệ thuật của văn
bản/đoạn trích; bày tỏ
quan điểm của bản thân
về vấn đề đặt ra trong
văn bản/đoạn trích.
- Rút ra bài học
Truyện Nhận biết:
hiện đại - Xác định được đề tài, cốt
Việt Nam truyện, chi tiết, sự việc tiêu
từ sau biểu.
Cách - Nhận diện phương thức
mạng biểu đạt, ngôi kể, hệ thống
tháng Tám nhân vật, biện pháp nghệ
năm 1945 thuật,... của văn bản
và truyện Thông hiểu:
nước ngoài - Hiểu những đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật
(Ngữ liệu của văn bản/đoạn trích:
ngoài sách chủ đề tư tưởng, ý nghĩa
giáo khoa) của các chi tiết, sự việc
tiêu biểu, ý nghĩa của
hình tượng nhân vật,
nghệ thuật trần thuật,
bút pháp nghệ thuật,...
- Hiểu một số đặc điểm
của truyện ngắn hiện đại
Việt Nam từ sau Cách
mạng tháng Tám năm
1945, truyện nước ngoài
được thể hiện trong vb
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung,
nghệ thuật của văn
bản/đoạn trích truyện ngắn
hiện đại Việt Nam từ sau
Cách mạng tháng Tám năm
1945, truyện nước ngoài.
- Bày tỏ quan điểm của
bản thân về vấn đề đặt
ra trong văn bản/đoạn
trích.
- Rút ra bài học
Thơ hiện Nhận biết:
đại Việt - Xác định được thể thơ,
Nam từ phương thức biểu đạt,
sau Cách biện pháp tu từ,... của bài
TT N.dung Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng
kiến thức kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, nhận thức
kĩ năng kĩ năng đánh giá Nhận Thông Vận VD
biết hiểu dụng cao
mạng thơ/đoạn thơ.
tháng - Xác định được đề tài,
Tám năm hình tượng nhân vật trữ
1945 tình trong bài thơ/đoạn
thơ.
(Ngữ liệu - Chỉ ra các chi tiết, hình
ngoài sách ảnh, từ ngữ,... trong bài
giáo khoa) thơ/đoạn thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu được đề tài, khuynh
hướng tư tưởng, cảm hứng
thẩm mĩ, giọng điệu, tình
cảm của nhân vật trữ tình,
những sáng tạo về ngôn
ngữ, hình ảnh của bài
thơ/đoạn thơ.
- Hiểu được những đặc sắc
về nội dung và nghệ thuật
thơ Việt Nam từ sau Cách
mạng tháng Tám năm
1945 được thể hiện trong
bài thơ/đoạn thơ.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung
và nghệ thuật của bài
thơ/đoạn thơ; bày tỏ
quan điểm của bản thân
về vấn đề đặt ra trong
bài thơ/đoạn thơ.
- Rút ra bài học cho mình
2 VIẾT -Chuyện Nhận biết: 1câu
ĐOẠN người - Xác định được nội dung
VĂN con gái vb cần tóm tắt.
TÓM Nam - Xác định được nội dung
TẮT Xương vb cần nghị luận
VĂN (Nguyễn Thông hiểu:
BẢN TỰ Dữ) - Hiểu đúng nội dung
SỰ -Hồi 14, cốt truyện.
Hoàng Lê - Hiểu đúng nội dung
HOẶC nhất nghệ thuật của đoạn thơ
VIẾT thống chí cần NL.
ĐOẠN (Ngô gia Vận dụng:
VĂN văn phải) - Vận dụng các kĩ năng
NGHỊ -Truyện dùng từ, viết câu, các
LUẬN Kiều phép liên kết, các thao
VỀ 1 (Nguyễn tác tóm tắt vb tự sự, các
ĐOẠN Du), 2 bước trình bày cảm nhận
THƠ đ/trích về đoạn thơ.
TT N.dung Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng
kiến thức kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, nhận thức
kĩ năng kĩ năng đánh giá Nhận Thông Vận VD
biết hiểu dụng cao
(khoảng - Lục Vân Vận dụng cao:
150 chữ - Tiên cứu - Có sáng tạo trong diễn
200 chữ) Kiều đạt, lập luận;
Nguyệt - Đoạn văn tự sự có kết
Nga hợp miêu tả, biểu cảm.
- Đồng - Đoạn văn nghị luận có
chí (C/ kết hợp nhiều ptbđ hợp lí.
Hữu)
3 VIẾT BÀI -Chuyện Nhận biết: 1câu
người - Nhận biết kiểu bài
VĂN
con gái thuyết minh về tác giả,
THUYẾT Nam TP
Xương - Giới thiệu tác giả, tác
MINH VỀ (Nguyễn phẩm, xuất xứ, nội dung,
Dữ) nghệ thuật.
TÁC GIẢ,
-Hồi 14, Thông hiểu:
TÁC Hoàng Lê Hiểu được nội dung, nghệ
nhất thuật của văn bản. Hiểu
PHẨM. thống chí được cách làm bài kiểu bài
(Ngô gia thuyết minh về tác giả,
văn phải) tp.
-Truyện Vận dụng:
Kiều - Vận dụng các kĩ năng
(Nguyễn dùng từ, viết câu, các
Du), 2 phép liên kết.
đoạn - Vận dụng các phương
trích thức biểu đạt khác như tự
- Lục Vân sự, miêu tả, biểu cảm …
Tiên cứu Nội dung, ý phải rõ ràng,
Kiều Đánh giá về nội dung và
Nguyệt nghệ thuật của văn bản;
Nga vị trí và đóng góp của TG
- Đồng Vận dụng cao:
chí (C/ - Có sáng tạo trong diễn
Hữu) đạt; bài văn thuyết minh
giàu sức thuyết phục, rõ
ràng rành mạch.
Tổng 6
Tỉ lệ % 40 30 20 10 100
Tỉ lệ chung 70 30 100
Đề 1
PHÒNG GD & ĐT VŨ THƯ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023- 2024
TRƯỜNG TH & THCS TỰ TÂN MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I. Đọc hiểu (3 điểm): Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: "Sống trong đời sống cần có
một tấm lòng". Con người khác máy móc, công nghệ chính là ở tình cảm, tấm lòng. Một
người máy làm thay cho chúng ta rất nhiều việc, có thể giải quyết công việc vô cùng phức tạp
nhưng quả thật lòng trắc ẩn, vị tha, "mình vì mọi người, mọi người vì mình" chắc chỉ có ở
con người chúng ta. Tôi cho rằng lòng trắc ẩn là "bệ đỡ" quan trọng, là nền tảng cho mọi
hành động, suy nghĩ của chúng ta. Không ai có thể phát triển mà không quan tâm đến người
xung quanh, không chia sẻ.
(Nguồn: http://tuoitre.vn)
Câu 1. (0,5đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên.
Câu 2. (0,5 đ) Theo quan điểm của tác giả, điểm khác nhau giữa con người và máy móc công
nghệ là gì?
Câu 3. (1,0 đ)
a/ Chép lại 1 câu văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích.
b/ Chuyển câu văn đó thành câu có sử dụng lời dẫn gián tiếp.
Câu 4. (1,0đ) Bài học mà em rút ra từ phần trích trên là gì? (Viết đoạn văn từ 3 -5 câu)
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. (2đ) Tóm tắt văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) bằng một
đoạn văn (khoảng 15 câu đến 20 câu).
Câu 2. (5đ) Viết bài văn giới thiệu đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích trích Truyện Kiều của
Nguyễn Du.

Đề 2
PHÒNG GD ĐT VŨ THƯ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024
TRƯỜNG TH & THCS TỰ TÂN MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I. Đọc hiểu (3 điểm): Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
Cuộc đời mỗi người tựa một cuốn nhật kí, và mỗi ngày là một trang. Những trang đời cứ
thế nối tiếp nhau, khép một trang lại mở ra một trang mới. Câu chuyện về cuộc đời bạn do
chính bạn viết nên. Bạn có thể viết lên đấy những dòng ca thán hay những tiếng ca hân
hoan; bạn có thể thuật lại cảm giác trượt dài trong thất vọng hay hành trình vươn lên từ mất
mát… Tất cả tùy thuộc vào sự lựa chọn của bạn. Nước mắt hay nụ cười đều là của bạn, hãy
sử dụng chúng một cách hữu ích nhất. Những niềm vui có được trong cuộc sống không bao
giờ là sẵn có, vì vậy, hãy đón nhận bất cứ lúc nào và để cho chúng soi sáng từng góc khuất
trong tâm hồn chúng ta.
Ngày mai là một ngày mới, hãy lật qua trang và viết tiếp câu chuyện về cuộc đời bạn,
bằng tất cả con tim yêu đời.
(Quà tặng tinh thần dành cho cuộc sống – NXB Trẻ)
Câu 1 (0,5 đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 2 (0,5 đ) Tác giả khuyên chúng ta điều gì qua câu văn:“Câu chuyện về cuộc đời bạn do
chính bạn viết nên.” ?
Câu 3 (1 đ) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: “Cuộc đời mỗi người tựa
một cuốn nhật kí, và mỗi ngày là một trang.”
Câu 4 (1 đ) “Cuộc đời mỗi người tựa một cuốn nhật kí, và mỗi ngày là một trang.”
Nếu viết nhật kí, em mong ghi lại những trang như thế nào? (Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu).
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. (2đ) Tóm tắt văn bản Hồi 14 – trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)
bằng một đoạn văn khoảng 15 đến 20 câu.
Câu 2. (5đ) Viết bài văn giới thiệu đoạn trích: Chị em Thúy Kiều trích Truyện Kiều của
Nguyễn Du.
BIỂU ĐIỂM – ĐÁP ÁN
Đề 1:
Nội dung cần đảm bảo Điểm
Phần I ĐỌC HIỂU 3 điểm
Câu 1 phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5 đ
Câu 2 Theo quan điểm của tác giả, điểm khác nhau giữa con người và máy móc 0,5 đ
công nghệ là: tình cảm, tấm lòng.
Câu 3 a/ Câu văn có sd lời dẫn trực tiếp: Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ 0,5 đ
Trịnh Công Sơn: "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng". (lời dẫn trực
tiếp:"Sống trong đời sống cần có một tấm lòng")
b/ Chuyển thành câu sd lời dẫn gián tiếp: tùy hs 0,5 đ
VD: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã từng cho rằng sống trong đời sống cần
phải có một tấm lòng.
Câu 4 Bài học: Bản thân em cũng như mọi người trong xã hội cần phải biết yêu 1 đ
thương. Biết yêu thương, biết cùng nhau đồng cam cộng khổ, giúp đỡ nhau
thì sẽ cùng nhau phát triển và sống hạnh phúc. ...
Phần II LÀM VĂN 7 điểm
Câu 1 Tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương 2đ
- Hình thức: trình bày thành 1 đoạn văn khoảng 15 câu đến 20 câu
- Nội dung: Tùy hs tóm tắt song cần đảm bảo các sự việc chính, nhân vật
chính 1 cách hợp lí.
Câu 2 Viết bài văn giới thiệu đoạn trích: Kiều ở lầu NB: 5đ
- Hình thức: trình bày thành 1 bài văn bố cục 3 phần. 0,5
- Nội dung: cần đảm bảo 1 số ý chính sau: 4,5

1/ T/m sơ lược về tác giả, xuất xứ, thể loại chữ viết của tác phẩm 1

2/ T/m về đoạn Kiều ở lầu NB: 3


- vị trí đoạn trích, bố cục
- nội dung
- nghệ thuật
Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không dập xóa, không lỗi chính tả, lỗi chữ viết 0,5

Đề 2:
Nội dung cần đảm bảo Điểm
Phần I ĐỌC HIỂU 3đ
Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính : nghị luận 0,5 đ
Câu 2 Tác giả khuyên: cuộc đời bạn do chính bạn làm chủ 0,5 đ
Câu 3 biện pháp tu từ so sánh: Cuộc đời mỗi người tựa một cuốn nhật 0,5 đ
kí, và mỗi ngày là một trang
Tác dụng: gợi hình dung về hành trình dài của cuộc đời bao gồm 0,5 đ
mỗi ngày mà ta sống.
Câu 4 Tùy hs bộc lộ. 1đ
VD: Nếu viết nhật kí, em mong ghi lại những trang vui vẻ hạnh
phúc về cuộc đời mình. ...
Phần II LÀM VĂN 7 điểm
Câu 1 Tóm tắt văn bản Hồi 14 – trích Hoàng Lê nhất thống chí 2đ
- Hình thức: trình bày thành 1 đoạn văn khoảng 15 câu đến 20 câu
- Nội dung: Tùy hs tóm tắt song cần đảm bảo các sự việc chính,
nhân vật chính 1 cách hợp lí.
Câu 2 Viết bài văn giới thiệu đoạn trích: Chị em Thúy Kiều 5đ
- Hình thức: trình bày thành 1 bài văn bố cục 3 phần. 0,5
- Nội dung: cần đảm bảo 1 số ý chính sau: 4,5
1/ T/m sơ lược về tác giả, xuất xứ, thể loại chữ viết của tác phẩm 1
2/ T/m về đoạn CETK: 3
- vị trí đoạn trích, bố cục
- nội dung
- nghệ thuật
Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không dập xóa, không lỗi chính tả, lỗi 0,5
chữ viết

You might also like