You are on page 1of 19

1

PHỤ LỤC II
CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
(Kèm theo Công văn số /SGD&ĐT-QLCL ngày /9/2022 của Sở GD&ĐT)

I. Môn Toán
1. Số câu: 07 câu, thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút, hình thức: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng
cao: 20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
Biến đổi đại số:
- Rút gọn, tính giá trị của một biểu thức chứa - Thông hiểu (2,0 điểm)
căn (có thể căn bậc lớn hơn 2). Tìm giá trị của - Vận dụng (2,0 điểm)
1 4,0 biến để biểu thức nhận giá trị nguyên; tìm giá
trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa
căn bậc hai.
- Chứng minh đẳng thức có điều kiện.
Xác suất: Tính xác suất của biến cố bằng cáchThông hiểu (2,0 điểm)
kiểm đếm số trường hợp có thể xảy ra và số
2 2,0
trường hợp thuận lợi cho biến cố trong một số
mô hình xác suất đơn giản.
Bài toán thực tế, có yếu tố liên quan các mônVận dụng (2,0 điểm)
3 2,0 Khoa học tự nhiên: Giải bài toán bằng cách
lập phương trình, hệ phương trình.
Bất đẳng thức, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ - Thông hiểu (1,0 điểm)
nhất: Các phép biến đổi tương đương chứng - Vận dụng (1,0 điểm)
minh bất đẳng thức và ứng dụng bất đẳng thức Chú ý: cho phép sử dụng bất
4 2,0
AM-GM (bất đẳng thức Cô-si) cho n số khôngđẳng thức Cauchy-Schwarz
âm, bất đẳng thức Cauchy-Schwarz (bất đẳng không cần chứng minh.
thức Bunhiacopsky).
Số học: Chứng minh chia hết, số nguyên tố, số Thông hiểu (1,0 điểm)
1,0 chính phương, chữ số tận cùng, các bài toánChú ý: cho phép sử dụng kết
5 dùng đồng dư. quả định lý Fermat nhỏ.
1,0 Số học: Giải phương trình nghiệm nguyên. Vận dụng (1,0 điểm)
Phương trình bậc hai: Phương trình bậc hai,Vận dụng cao (2,0 điểm)
6 2,0
ứng dụng định lý Vi-et.
Hình học: Các bài toán về góc liên quan đến - Thông hiểu (2,0 điểm)
đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tiếp tuyến, - Vận dụng (2,0 điểm)
7 6,0 đường phân giác, tam giác đồng dạng, hai góc - Vận dụng cao (2,0 điểm)
bằng nhau, chứng minh đẳng thức, vuông góc,
song song, thẳng hàng, đồng quy.
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
2

II. Môn Vật lí


1. Số câu: 07 câu, thang điểm: 20 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm; vận dụng: 40% tổng số điểm; vận dụng
cao: 20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi
Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú
Thông hiểu: 1,0 điểm
1 3,0 Chuyển động cơ học Vận dụng: 1,0 điểm
Vận dụng cao: 1,0 điểm
Thông hiểu: 1,0 điểm
2 3,0 Động lực tĩnh Vận dụng: 1,0 điểm
Vận dụng cao: 1,0 điểm
Thông hiểu: 1,0 điểm
3 4,0 Điện một chiều Vận dụng: 2,0 điểm
Vận dụng cao: 1,0 điểm
Thông hiểu: 1,5 điểm
4 3,0 Nhiệt
Vận dụng: 1,5 điểm
Thông hiểu: 1,0 điểm
5 4,0 Quang hình Vận dụng: 2,0 điểm
Vận dụng cao: 1,0 điểm
6 2,0 Bài toán thực tế Thông hiểu: 2,0 điểm
Thông hiểu: 0,5 điểm
7 1,0 Phương án thực hành
Vận dụng: 0,5 điểm
Lưu ý:
1. Chuyển động cơ học
- Chuyển động thẳng đều
- Chuyển động thẳng đều trong từng giai đoạn.
- Bài toán vận tốc, vận tốc trung bình, thời gian, khoảng cách.
2. Động lực tĩnh
- Lực, bài toán cân bằng của vật, hệ vật liên kết qua ròng rọc, cân bằng của thanh rắn.
- Sự nổi, lực đẩy Ác-si-mét.
- Máy cơ đơn giản, định luật về công.
3. Điện một chiều
- Mạch điện nối tiếp, song song, hỗn hợp (không có mạch sao, tam giác và mạch cầu
dây).
- Bài toán tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế.
- Bài toán công suất, nhiệt lượng.
- Bài toán cực trị.
- Bài toán về giá trị định mức.
4. Nhiệt
- Bài toán về cân bằng nhiệt.
3

- Sự chuyển thể.
5. Quang hình
Thấu kính mỏng (bài toán liên quan 1 thấu kính, được sử dụng công thức thấu kính).
+ Bài toán vẽ
+ Bài toán khoảng cách.
+ Bài toán xác định vị trí.
+ Bài toán dịch chuyển.
+ Bài toán vệt sáng trên màn.
+ Bài toán cực trị.
6. Bài toán thực tế
- Hiện tượng nhiệt
- Hiện tượng từ
7. Phương án thực hành
- Điện một chiều
- Cơ học
4

III. Môn Hóa học


1. Số câu: 06 câu; Thang điểm: 20.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: 100% tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm; vận dụng: 40% tổng số điểm; vận dụng
cao: 20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi
Câu Điểm Nội dung Mức độ nhận thức
Thông hiểu: 2,0đ
1 3,0 Mối quan hệ của các loại hợp chất vô cơ.
Vận dụng: 1,0đ
Thông hiểu: 1,0đ
2 3,0 Phi kim và hợp chất.
Vận dụng: 2,0đ
- Dùng kiến thức hóa học giải thích hiện tượng
trong thực tế. Thông hiểu: 1,0đ
3,0 - Khai thác giải thích quy trình thí nghiệm, hiện Vận dụng: 1s,0đ
3 tượng các thí nghiệm trong SGK Hóa học 9. Vận dụng cao: 1,0đ
- Bài tập xử lí số liệu thực nghiệm. Bài toán thực tế.
Vận dụng: 2,0đ
4 4,0 Kim loại và hợp chất.
Vận dụng cao: 2,0đ
Thông hiểu: 2,0đ
5 3,0 Hiđrocacbon
Vận dụng: 1,0đ
Thông hiểu: 2,0đ
Mối quan hệ của hiđrocacbon và dẫn xuất
4,0 Vận dụng: 1,0đ
6 hiđrocacbon (ancol, axit, este, một số cacbohiđrat)
Vận dụng cao: 1,0đ
Lưu ý: Đề thi phải có nội dung tích hợp với các môn Khoa học tự nhiên (chiếm tối
đa 2,0 điểm); Bài tập định lượng trong đề thi tối đa không quá 30% tổng số điểm
4. Giới hạn nội dung ôn tập
4.1. Vô cơ:
Các nội dung sau về Hóa học vô cơ:
- Chương: Dung dịch (bỏ tinh thể ngậm nước).
- Chương: Các loại hợp chất vô cơ. Mối quan hệ của các chất vô cơ
- Chương: Kim loại (liên quan đến các kim loại thông dụng trong chương hóa học
THCS).
- Chương: Phi kim (liên quan đến các phi kim trong chương trình hóa học THCS).
4.2. Hữu cơ:
Các nội dung sau về Hóa học hữu cơ:
- Hiđrocacbon (Không có benzen).
- Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ancol; axit cacboxylic; este; một số cacbohiđat quan
trọng (glucozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ).
Các nội dung ôn tập bao gồm các kiểu bài đặc trưng của hóa học ví dụ như:
- Viết sơ đồ chuyển hóa (xác định các chất trong sơ đồ, thực hiện phương trình phản
ứng).
- Nhận biết, điều chế, tácssh chất.
5

- Bài tập định tính ở mức độ tư duy cao dưới dạng thiết lập mối quan hệ các đại
lượng dạng khái quát.
- Các bài toán về dung dịch, nồng độ %, CM , chất tan.
- Bài toán tỉ khối chất khí.
- Bài toán liên quan đến các quá trình sản xuất trong thực tế (không liên quan đến
benzen, tinh thể ngậm nước).
- Bài tập xử lí số liệu thực nghiệm, đồ thị, bài toán thực tế liên quan đến các hợp chất
hoá học trong thực tế (không liên quan đến benzen, tinh thể ngậm nước).
- Xác định công thức hợp chất hữu cơ dựa trên tính chất hóa học đặc trưng (không
liên quan đến benzen),...
6

IV. Môn Sinh học


1. Số câu: 07 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng
cao: 20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú
Các quy luật di truyền của Men đen - Mức độ vận dụng và vận dụng
- Nội dung, ý nghĩa của quy luật phân ly và cao.
quy luật phân ly độc lập. - Không kiểm tra nội dung trội
- Ứng dụng của phép lai phân tích. không hoàn toàn.
- Bài tập quy luật phân li: Bài tập 1 gen có 2- Điều chỉnh bổ sung: Không
alen trội lặn hoàn toàn; Di truyền nhóm máu kiểm tra nội dung tính xác suất
trong hệ thống nhóm máu ABO; Xác địnhcó liên quan đến tác động của
kết quả của phép lai khi cho các cá thể thuộcchọn lọc tự nhiên.
1 5,0 thế hệ F1 hoặc F2 tự thụ phấn hoặc giao
phấn.
- Bài tập quy luật phân ly độc lập:
+ Xác định được 2 tính trạng di truyền theo
quy luật phân ly độc lập.
+ Biết cách xác định (tính xác suất) xuất
hiện số tổ hợp giao tử, số loại kiểu gen, số
loại kiểu hình, tỷ lệ kiểu gen kiểu hình ở đời
con…
Nhiễm sắc thể - Mức độ thông hiểu, vận dụng,
- Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể. vận dụng cao.
- Diễn biến của các kỳ trong chu kỳ tế bào - Không kiểm tra nội dung di
(Kỳ trung gian, phân bào nguyên phân). truyền liên kết.
- Diễn biến của các kỳ trong phân bào giảm - Không kiểm tra sự biến đổi
phân. hình thái nhiễm sắc thể trong
2 3,5
- Bản chất của thụ tinh, ý nghĩa của nguyên chu kỳ tế bào.
phân, giảm phân và thụ tinh. - Không kiểm tra các bài tập yêu
- Bài tập về nguyên phân, giảm phân, thụ cầu tính toán phức tạp.
tinh (bản chất về cơ chế sinh học, có tính
toán nhưng đơn giản, không ra đề vào các
bài tập hàn lâm về toán học).
3 3,5 ADN và gen - Mức độ thông hiểu, vận dụng,
- Cấu trúc, chức năng, tính đa dạng và đặc vận dụng cao.
trưng của ADN. Khái niệm gen. - Điều chỉnh bổ sung: Không
- Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. kiểm tra kiến thức về vai trò của
- Cấu trúc các bậc của protein và chức năng enzyme đối với sự tiêu hoá thức
của protein. ăn ở khoang miệng và dạ dày;
nguyên nhân bệnh tiểu đường;
- Các nguyên tắc tổng hợp ADN, ARN và protein dạng sợi là nguyên liệu
protein. cấu trúc rất tốt.
7

- Mối quan hệ giữa ADN (gen) - ARN -


Protein.
- Bài tập ADN (gen), ARN và protein.
Biến dị - Mức độ vận dụng, vận dụng
- Nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả, vai tròcao
của đột biến gen. - Không kiểm tra sự hình thành
- Nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả, vai trò thể đa bội.
của đột biến nhiễm sắc thể.
- Thường biến và mức phản ứng.
- Bài tập:
4 3,0 + Xác định các dạng đột biến gen; đột biến
NST.
+ Xác định sự thay đổi các thông số liên
quan đến đột biến gen, NST.
+ Cơ chế hình thành các thể dị bội. Liên hệ
với các bệnh (hội chứng bệnh), tật di truyền
ở người.
+ Xác định số loại kiểu gen bình thường và
đột biến.
Ứng dụng di truyền - Mức độ thông hiểu, vận dụng.
- Công nghệ tế bào và công nghệ gen. - Không kiểm tra nội dung các
- Ưu thế lai và thoái hóa giống. phương pháp chọn lọc, gây đột
5 1,0 - Bài tập tính tỉ lệ đồng hợp, dị hợp trong biến nhân tạo.
quá trình tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. - Không kiểm tra các bước của
công nghệ tế bào và công nghệ
gen - kỹ thuật gen.
Sinh vật với môi trường - Mức độ thông hiểu.
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái (nhiệt- Điều chỉnh bổ sung: Không
độ; độ ẩm) và sự thích nghi của sinh vật với yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mô tả
6 2,0 môi trường. giới hạn sinh thái; không so
- Liên hệ các mối quan hệ sinh thái trong tự sánh các ảnh hưởng của ánh
nhiên. sáng tới hình thái và sinh lí của
cây.
Hệ sinh thái - Mức độ thông hiểu, vận dụng.
- Quần thể, quần xã, các đặc trưng cơ bản- Điều chỉnh bổ sung: Chỉ tập
của quần thể và dấu hiệu của quần xã. trung vào nội dung hệ sinh thái,
7 2,0 - Nhận biết được các thành phần của sinh bỏ nội dung con người dân số
thái ngoài thiên nhiên. và môi trường, bảo vệ môi
- Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. trường vì các nội dung này chủ
yếu khuyến khích học sinh tự
đọc hoặc tự thực hiện.

V. Môn Tin học


1. Số câu: 5 câu, thang điểm: 20 điểm.
8

2. Thời gian: 150 phút.


3. Mức độ: Thông hiểu: 50% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng
cao: 10% tổng số điểm
4. Hình thức thi: Học sinh làm bài trên máy tính (có thể sử dụng ngôn ngữ lập trình
Pascal, C++, python).
5. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Mức độ
Bài toán chỉ cần sử dụng các kiểu dữ liệu đơn giản.
- Kiểm tra kiến thức về tính chất số học của một số.
1 5,0 - Tính tổng của dãy số có quy luật (không dùng mảng) Thông hiểu
- Kiểm tra kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp, các
thuật toán số học cơ bản.
Chuyên đề số học: kiểm tra tính nguyên tố, tính chia hết, phép
chia có dư, số chính phương, dãy Fibonaci, tìm ước chung lớn
2 5,0 Thông hiểu
nhất, bội chung nhỏ nhất, tổng các chữ số của một số, số bậc
thang… vận dụng các tính chất số học giải bài toán cơ bản.
- Kiểm tra hiểu biết về cấu trúc dữ liệu mảng một chiều (thuật
3 4,0 Vận dụng
toán tìm kiếm, sắp xếp, thay thế, xóa, chèn).
- Kiểm tra hiểu biết về cấu trúc dữ liệu xâu kí tự:
- Thuật toán tìm kiếm, sắp xếp, thay thế, xóa, chèn
4 4,0 Vận dụng
- Biến đổi xâu (VD chuẩn hóa, nén, giải nén, mã hóa xâu, đếm
từ, cắt từ…)
Các bài toán trên mảng một chiều:
- Kỹ thuật đánh dấu, cộng dồn, đếm phân phối
5 2,0 Vận dụng cao
- Thuật toán tìm kiếm, sắp xếp, thay thế, xóa, chèn nhưng ở
mức độ cao hơn như: tìm kiếm nhị phân, sàng số nguyên tố.
6. Lưu ý:
- Bài thi được chấm bằng chương trình chấm thi tự động Themis, dữ liệu là các file
test đã được chuẩn bị trước.
- Kiểm tra những câu mà phần mềm chấm thi chấm dưới 50% điểm tối đa của câu đó
thì giám khảo chấm code (chú ý: khi chấm code chỉ được tối đa 50% số điểm của câu đó; Ví
dụ: câu 1 tối đa 5 điểm, chấm code tối đa 2.5 điểm).
7. Tài liệu tham khảo
- Giải Thuật và Lập trình (ebook) - Lê Minh Hoàng
- Tài liệu giáo khoa chuyên Tin (quyển 1) - Hồ Sĩ Đàm
- Các website để học sinh tham khảo và luyện tập: http://laptrinhphothong.vn,
https://tmath.vn, https://lqdoj.edu.vn
9

Gợi ý nội dung dạy học:


Chủ đề Nội dung
- Biết câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ)
- Biết câu lệnh ghép
- Viết đúng các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ, kết hợp các câu lệnh
điều kiện.
- Sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh
Bài tập ví dụ:
Cấu trúc câu lệnh - Giải và biện luận phương trình:
điều kiện ax +b=0 ;
a x +bx+ c=0 ;
2

4 2
a x +b x +c=0

{a1 x+ b1 y =c 1
- Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn a x+ b y =c
2 2 2

- Nhập vào 3 số nguyên dương đưa ra số lớn nhất trong 3 số đó


- Hiểu, vận dụng được câu lệnh lặp với số lần biết trước, chưa biết
trước.
- Hiểu, vận dụng được các câu lệnh lặp lồng nhau
Bài tập ví dụ:
- Tính tổng S 1=1+2+3+…+ N ( N nhập từ bàn phím)
Cấu trúc lặp

- Tính tổng: với x và n được nhập vào


từ bàn phím (x là số thực, n≤10). Đưa kết quả ra màn hình với 2 chữ số
sau phần thập phân.
- Bài toán tính tiền gửi ngân hàng
- Biết khái niệm mảng một chiều.
Dữ liệu kiểu mảng - Biết cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng, nhập xuất dữ
một chiều liệu
- Biết sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính toán
- HS biết được thuật toán tìm kiếm sắp xếp mảng cơ bản và áp dụng
Thuật toán tìm vào giải một số bài toán liên quan
kiếm, thay thế, sắp - HS hiểu và cài đặt được thuật toán tìm kiếm nhị phân, sắp xếp nhanh
xếp mảng Quicksort.
- Biết vận dụng để giải một số bài toán.
- HS biết nhập xâu, in xâu kí tự.
Dữ liệu kiểu xâu kí - Chuẩn hóa xâu kí tự
tự - Điếm số lần xuất hiện của các kí tự, đếm từ, kiểm tra xâu đối xứng.
- Các bài toán liên quan đến xâu kí tự.
- Học sinh biết cách sử dụng chương trình con, chương trình con đệ quy.
Chương trình con - Biết tổ chức, sử dụng, kết hợp các chương trình con để giải quyết một
bài toán.
10

- Nắm chắc được một số tính chất số học cơ bản của số nguyên, như:
Chuyên đề: Số học tính chẵn lẻ, chia hết, nguyên tố, chính phương, số hoàn hảo, số bậc
Kiểm tra tính thang, số siêu nguyên tố hoặc tính chất số học tự định nghĩa.
nguyên tố, tính chia - Xây dựng được thuật toán hiểu quả để kiểm tra các tính chất số học cơ
hết, phép chia có bản của số nguyên.
dư, số chính - Tìm K ( K ≤10 ¿ chữ số tận cùng, đếm số chữ số, đảo ngược số, tính
phương, dãy tổng các chữ số của một số,…
Fibonaci, tìm ước - Phân tích ra thừa số nguyên tố.
chung lớn nhất, bội - Thuật toán Euclid tìm ƯCLN của 2 số.
chung nhỏ nhất, … - Biết sử dụng sàng số nguyên tố Eratosthenes
- Vận dụng các tính chất số học của số nguyên để giải bài toán.
- Làm được các bài toán liên quan đến dãy số: Tính tổng các số chẵn, số
lẻ, tổng số nguyên tố, tổng số chính phương…
- Biết tính được mảng cộng dồn, kỹ thuật dùng mảng đánh dấu để làm
một số bài toán.
- Bài toán duyệt toàn bộ
- Bài toán tìm kiếm nhị phân
Ví dụ 1: Cho số K và N số nguyên, hãy tìm đoạn dài nhất gồm các số
liên tiếp sao cho tổng của nó chia hết cho một số K?
Ví dụ 2: Cho N số nguyên, hãy tìm đoạn gồm các phần tử liên tiếp
trong nó sao cho tổng của chúng là lớn nhất?
- Biết dùng kỹ thuật dùng 2 biến chạy song song (kỹ thuật 2 con trỏ).

Chuyên đề về dãy Ví dụ 3: Cho dãy số có n số nguyên. Hãy tìm trong dãy 2 số


số sao cho giá trị tuyệt đối của tổng 2 số đó là nhỏ nhất.
Ví dụ: Cho dãy -5, 4, 3, -4, 1, 2, 3, 4 thì cặp có giá trị tuyệt đối của tổng
2 số nhỏ nhất là {-4; 4} và bằng 0.
Ví dụ: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, in ra giá trị
tuyệt đối nhỏ nhất của tổng 2 số theo yêu cầu trên.
Ví dụ 4: Tìm dãy con tăng dài nhất của dãy gồm N số nguyên dương.
Ví dụ 5: Cho N số nguyên dương, hãy tìm tổng dãy con gồm các phần
tử không liên tiếp sao cho có tổng lớn nhất?
Ví dụ: 1 2 3 4 5 9 thì tổng lớn nhất đạt được khi chọn các phần tử
không liên tiếp là: 2+4+9=15
Ví dụ 6: Cho N số nguyên dương tìm số cặp số thỏa mãn
i< j mà ai >a j.
Ví dụ: 2 3 1 thì có các cặp 2 cặp (2,1), (3,1).
Ví dụ 7: Tính tổng các số nguyên tố trong đoạn [A,B]?
11

VI. Môn Ngữ văn


1. Số câu: 02 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 25% tổng số điểm; vận dụng 55% tổng số điểm; vận dụng
cao 20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc cụ thể:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
Nghị luận xã hội: Viết bài văn về một trong
hai kiểu bài:
1 8,0 - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống.
Nghị luận văn học: Viết bài văn nghị luận Thang điểm câu lí luận
văn học về một trong những kiểu bài sau: phù hợp với năng lực nhận
- Kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về thức của học sinh THCS:
một tác phẩm, một tác giả được học trong - Mở bài và kết bài (2,0
chương trình lớp 9 THCS. điểm)
- Kiểu bài lí luận văn học về các vấn đề - Thân bài:
2 12,0 như: chức năng văn học, đặc trưng văn học.
(Yêu cầu học sinh giải thích, lí giải ở mức độ+ Giải thích và bình
phù hợp với năng lực, nhận thức của học sinh luận (3,0 điểm)
THCS và làm sáng tỏ bằng trải nghiệm văn + Chứng minh (6,0 điểm)
học). + Đánh giá ở rộng (1,0
điểm)
12

VII. Môn Lịch sử


1. Số câu: 06 câu, thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút, hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm; vận dụng: 40% tổng số điểm; vận dụng cao
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi
Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú
Lịch sử Việt Nam (1919 - 1930):
- Những nội dung cơ bản của chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai. Mức độ thông
(Bỏ nội dung: các chính sách về chính trị, văn hóa, giáo hiểu, vận dụng.
dục)
1 3,0 - Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản 1919-1925.
- Phong trào công nhân 1919-1925.
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 -1930).
- Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời: Hoàn cảnh, nội dung
hội nghị thành lập Đảng; Ý nghĩa lịch sử của việc thành
lập Đảng.
(Bỏ nội dung Luận cương chính trị tháng 10/1930)
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày Mức độ thông
2 3,0 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. hiểu, vận dụng.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1946 - 1954):
- Nguyên nhân bùng nổ của cuộc kháng chiến chống
Pháp.
- Các chiến thắng quân sự trong kháng chiến chống
Pháp: Cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16
(1946); Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 , Chiến - Mức độ thông
dịch Biên giới 1950, Cuộc tiến công chiến lược Đông hiểu, vận dụng,
3 4,0 Xuân 1953-1954; Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. vận dụng cao.
(Các chiến thắng quân sự trên không học phần diễn
biến. Chú ý về mốc thời gian mở đầu và kết thúc của các
chiến dịch. Riêng Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân
1953-1954 học hết diễn biến).
- Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương (nội dung,
ý nghĩa).
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954).

Lịch sử Việt Nam (1954 - 1975):


- Các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
của đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 - - Mức độ thông
1973). hiểu, vận dụng,
- Phong trào Đồng khởi 1960; Cuộc chiến đấu chống cácvận dụng cao.
13

chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961-1965); cục bộ


(1965 - 1968), Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973)
4 4,0 của quân dân miền Nam.
- Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở
Việt Nam (Nội dung, ý nghĩa).
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975).
Lịch sử thế giới (1945 - 2000):
- Các nước Đông Nam Á (1945 - 2000).
- Nước Mĩ (1945 - 2000).
- Các nước Tây Âu (1945 - 2000).
- Nhật Bản (1945 - 2000)
- Mức độ thông
(Bỏ Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản sau
hiểu, vận dụng,
5 3,0 chiến tranh)
vận dụng cao.
- Quan hệ quốc tế (1945 - 2000):
+ Hội nghị I-an-ta
+ Liên hợp quốc
+ Chiến tranh lạnh
+ Các xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật (từ những năm 40
của thế kỉ XX) và xu thế toàn cầu hóa.
Lịch sử thế giới (1945 - 2000):
- Các nước Đông Nam Á (1945 - 2000).
- Nước Mĩ (1945 - 2000).
- Các nước Tây Âu (1945 - 2000). - Mức độ thông
- Nhật Bản (1945 - 2000) hiểu, vận dụng,
(Bỏ Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản sau vận dụng cao.
6 3,0 chiến tranh)
- Quan hệ quốc tế (1945 - 2000):
+ Hội nghị I-an-ta
+ Liên hợp quốc
+ Chiến tranh lạnh
+ Các xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật (từ những năm 40
của thế kỉ XX) và xu thế toàn cầu hóa.
14

VIII. Môn Địa lý


1. Số câu: 6 câu, thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút, hình thức thi: tự luận.
3. Mức độ yêu cầu và phân bố điểm: Thông hiểu: 40% tổng số điểm; vận dụng: 40%
tổng số điểm; vận dụng cao: 20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi
Câu Điểm Nội dung / chủ đề Ghi chú
PHẦN I. KIẾN THỨC (14,0 ĐIỂM)
Chủ đề: Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnhTăng cường câu hỏi vận dụng,
thổ của nước ta và và ý nghĩa của vịliên hệ thực tế của đất nước.
a 2,0 trí địa lí nước ta.
Câu 1 - Một số đặc điểm của Biển Đông
(Lớp 8) và vùng biển Việt Nam.
- Địa hình Đối với câu hỏi vận dụng cao:
- Khí hậu Vận dụng các kiến thức để giải
b 2,0
- Sông ngòi thích các hiện tượng tự nhiên
trong thực tế của đất nước.
Chủ đề: Dân cư - xã hội Việt Nam
- Đặc điểm dân số. - Đối với câu hỏi vận dụng cao:
- Phân bố dân cư Thực tế vấn đề dân số, việc làm,
- Lao động, việc làm đề xuất các giải pháp hiệu quả
trong giải quyết vấn đề dân số,
Câu 2 vấn đề việc làm hiện nay.
2,5
(Lớp 9) - Không thi: Các loại hình quần
cư, chất lượng cuộc sống, đô thị
hóa.

Chủ đề: Các ngành kinh tế Việt Nam


Phân tích được các nhân tố TN,- Tăng cường câu hỏi vận dụng,
KT-XH ảnh hưởng đến sự phátliên hệ thực tế của đất nước
triển và phân bố nông nghiệp, côngLưu ý:
Câu 3 nghiệp, dịch vụ (thương mại, duKhông đưa vào đề thi: Ngành
3,5 lịch); Tình hình phát triển và phânlâm nghiệp; Giao thông vận tải,
(Lớp 9) bố của các ngành nêu trên. thông tin liên lạc, bưu chính viễn
thông

Chủ đề: Các vùng kinh tế Việt Nam


4,0 - Vùng Trung du và miền núi Bắc - Tập trung vào các nội dung về
Câu 4 Bộ thế mạnh kinh tế của các vùng.
- Vùng Đồng Bằng sông Hồng - Vận dụng cao: vấn đề phát
(Lớp 9) - Vùng Bắc Trung Bộ triển kinh tế -xã hội của các
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vùng gắn với bảo vệ chủ quyền
biên giới, lãnh thổ, bảo vệ môi
15

- Vùng Tây Nguyên trường và tài nguyên thiên


- Vùng Đông Nam Bộ nhiên.
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Lưu ý:
- Không đưa vào đề thi câu hỏi
về đặc điểm dân cư - xã hội của
7 vùng kinh tế.
- Riêng vùng Bắc Trung Bộ và
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
trọng tâm kiến thức về các
ngành kinh tế biển.
PHẦN II. KĨ NĂNG ĐỊA LÍ (6,0 ĐIỂM)
Nhận xét, phân tích và giải thích - Chú trọng cập nhật số liệu mới,
bảng số liệu về kinh tế - xã hội Việt thông tin mang tính thời sự của
Câu 5 Nam: đất nước.
3,0
(Lớp 9) - Nhận xét, phân tích (2,0 điểm)
- Giải thích (1,0 điểm)
- Xử lí số liệu Lưu ý:
- Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp - GV linh hoạt lựa chọn kết hợp
Câu 6 3,0 nhất để vẽ. các kỹ năng tránh quá tải với HS
- Vẽ biểu đồ cơ cấu (tròn, miền); - Không đưa vào đề thi: Tháp
biểu đồ động thái (cột, đường, kết dân số, tính tỉ lệ % gia tăng dân
(Lớp 9) hợp) số tự nhiên. Vẽ biểu đồ tình hình
- Nhận xét và giải thích thông qua gia tăng tự nhiên của dân số.
bảng số liệu, biểu đồ.
Lưu ý:
- Đề thi tăng cường các câu hỏi yêu cầu học sinh có kỹ năng địa lí (khai thác Atlat,
biểu đồ, bảng số liệu,…), hạn chế câu hỏi học thuộc.
- Học sinh được sử dụng máy tính cầm tay.
- Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục khi làm làm bài.
16

IX. Môn GDCD


1. Số câu: 06 câu; thang điểm: 20 điểm
2. Thời gian: 150 phút, hình thức thi: Tự luận
3. Mức độ: Mức độ thông hiểu: 40 % tổng số điểm; mức độ vận dụng: 40 % tổng số
điểm; mức độ vận dụng cao: 20 % tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi
Câu/
Điểm Nội dung/ chủ đề Ghi chú
phần
GDCD lớp 8:
1 3,0 - Trung thực Thông hiểu: 3 điểm
- Tôn trọng
GDCD lớp 8:
2 3,0 - Liêm khiết Thông hiểu: 3 điểm
- Đoàn kết và hợp tác
GDCD lớp 8:
- Tuân thủ kỉ luật Vận dụng: 3 điểm
3 3,0
- Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất
độc hại.
GDCD lớp 9:
4 4,0 - Chí công vô tư Thông hiểu: 2 điểm
- Hòa bình, hợp tác và phát triển. Vận dụng: 2 điểm
GDCD lớp 9:
- Sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật. Vận dụng cao: 4 điểm
5 4,0 - Phòng ngừa các tệ nạn xã hội.
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
GDCD lớp 9:
- Quyền và nghĩa vụ trong lao động. Vận dụng: 3 điểm
6 3,0
- Trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân trong
xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
* Những lưu ý:
- Đối với những trường đang dạy chương trình hiện hành thì đưa bài “Sống có đạo
đức và tuân theo pháp luật” lên dạy ở học kì I để thuận lợi cho việc ôn luyện cho học sinh.
- Đáp án đề thi bám sát và chuẩn kiến thức, kĩ năng và mục tiêu chương trình môn
Giáo dục công dân.
- Tăng cường dạng câu hỏi phát triển năng lực học của học sinh (ra đáp án mở, chấm
điểm linh hoạt phù hợp với tư duy của học sinh).
- Tiếp cận năng lực, tăng cường tính ứng dụng thực tiễn, liên môn, phân hóa…
- Cập nhật những thông tin, số liệu… mới nhất, mang tính thời sự, gắn với các chủ
đề, nội dung chương trình.
17

X. Môn Tiếng Anh


1. Số phần: 05; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận, trắc nghiệm, thi nói.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm; vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng
cao: 20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Số
Phần Câu Điểm Nội dung/ chủ đề
câu
Nghe điền thông tin còn thiếu (IELTS)
1 2,0 10
(Ghi chú: nghe 02 lần)
Phần 1:
Nghe và chọn T/ F (PET)
Nghe 2 1,0 5
(Ghi chú: nghe 02 lần)
(4,0 điểm)
Nghe và chọn đáp án đúng A,B,C,D (FCE)
3 1,0 5
(Ghi chú: nghe 02 lần)
4 2,0 Chọn đáp án đúng A,B,C,D để hoàn thành câu 20
Phần 2:
5 1,0 Cho dạng đúng của từ (câu lẻ) 10
Từ vựng
Ngữ Pháp Cho dạng đúng của động từ
6 1,0 10
(5,0 điểm)
7 1,0 Điền giới từ (câu lẻ) 10

8 1,0 Chọn đáp án A,B,C,D để hoàn thành đoạn văn 10


Phần 3:
Đọc đoạn văn chọn đáp án A,B,C,D để trả lời câu
Đọc hiểu 9 1,0 5
hỏi (TOEFL reading)
(5,0 điểm) 10 1,0 Điền một từ thích hợp vào mỗi chỗ trống 10
11 2,0 Đọc và nối thông tin (Reading part 3, FCE) 10
Viết lại câu bắt đầu bằng từ cho sẵn không thay đổi
12 1,0 5
Phần 4: nghĩa của câu
Viết Viết lại câu với từ cho sẵn trong ngoặc không thay
13 1,0 5
(4,0 điểm) đổi nghĩa của câu
14 2,0Viết một đoạn văn ngắn 140 đến 160 từ
Phần 5: Tổ
chức
Nói 2,0 Bốc thăm và nói về 1 chủ đề trong vòng 3 phút
thi
(2,0 điểm) riêng
Lưu ý: Yêu cầu chung về nội dung:
1. Từ vựng: Từ vựng liên quan tới các chủ đề:
- Places of interest - Natural disasters
- Clothing - Learning English
- Experience/ a trip to a place - Future career
- The media - Country life/ city life
- The environment - Teen stress and pressure
- Saving energy - Tourism
18

- Celebrations - The changes in Viet Nam then and now


2. Ngữ pháp:
- Tenses - Articles
- Passive voice - Prepositions
- Reported speech - Inversion
- Relative clauses - Emphasis
- Conditionals - Present and past participles
- Adverbial clauses - Tag questions
- Comparisons

3. Tài liệu tham khảo: PET, IELTS, FCE, TOEFL Cambridge.


19

XI. Môn Tiếng Trung Quốc


1. Số câu: 12 câu; Thang điểm: 20 điểm
2. Thời gian: 150 phút; Hình thức thi: Tự luận, trắc nghiệm, thi nói.
3. Mức độ :Thông hiểu: 30 % tổng số điểm; vận dụng: 45% tổng số điểm; vận dụng
cao 25% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Phần Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú
Nghe, điền vào chỗ Mức độ 4 câu thông hiểu, 4 câu vận dụng. 2
Nghe 1 2.0 trống : 10 từ câu vận dụng cao. Nội dung: Danh từ, số từ,
(4.0 phó từ, giới từ, động từ, tính từ, …
điểm) Nghe, phán đoán Mức độ 4 câu thông hiểu, 4 câu vận dụng. 2
2 2.0
đúng sai : 10 câu câu vận dụng cao.
Chọn vị trí đúng của Chủ đề ngữ pháp cơ bản. mức độ: 03 câu
3 1.0 từ trong ngoặc: 05 mức độ thông hiểu, 02 câu mức độ vận
câu dụng.
Từ
Chọn từ giải thích Mức độ 03 câu thông hiểu; 02 câu vận
vựng-
4 1.0 đúng cho từ gạch dụng.
Ngữ
chân : 05 câu
pháp
Sửa câu sai : 5 câu Chủ đề ngữ pháp cơ bản, Mức độ 03 câu
(4.0 5 1.0
thông hiểu; 02 câu vận dụng.
điểm)
Chọn từ cho sẵn điền Sử dụng 05 tính từ/ động từ/ phó từ/ giới từ/
6 1.0 vào chỗ trống : 05 danh từ cận nghĩa . Mức độ vận dụng 03
câu câu, vận dụng cao 02 câu.
Điền từ thích hợp vào Đoạn văn có độ dài 350-450 chữ. Mức độ:
7 1.5 chỗ trống: 10 từ 04 câu mức độ thông hiểu; 04 câu mức độ
vận dụng; 02 câu mức độ vận dụng cao.
Đọc đoạn văn, phán 02 đoạn văn, mỗi đoạn văn có độ dài khoảng
8 1.5 đoán đúng sai: 10 câu 400- 500 chữ, mức độ: 04 câu thông hiểu, 04
Đọc
câu vận dụng; 02 câu vận dụng cao.
hiểu
Đọc đoạn văn căn cứ 03 câu trắc nghiệm; 02 câu tự luận (Trong
(6.0
vào câu hỏi chọn đáp đó có 01 câu vận dụng cao).
điểm)
9 1.5 án đúng : 5 câu ( 03
câu trắc nghiệm, 02
câu tự luận)
Dịch : 5 câu Dịch từ Trung sang Việt: 03 câu thông
10 1.5
hiểu, 02 câu vận dụng
Sắp xếp thành câu 03 câu thông hiểu (Mỗi câu có độ dài từ 7
11 1.0 hoàn chỉnh : 5 câu đến 10 từ); 02 câu vận dụng (Mỗi câu có độ
Viết
dài từ 11-15 từ.)
(4.0
Viết đoạn văn, độ dài Các chủ đề gần gũi nằm trong chương trình
điểm)
12 3.0 khoảng 200 chữ . tiếng Trung Quốc cấp THCS.( Đề có tính
mở, không áp đặt chủ đề)
Có 10 chủ đề cho sẵn Các chủ đề gần gũi nằm trong chương trình
Nói
(bốc 1 chủ đề; 5 phút Tiếng Trung Quốc cấp THCS (Đề có tính
(2.0 2.0
chuẩn bị, 3 phút trình mở, không áp đặt chủ đề).
điểm)
bày)

You might also like