You are on page 1of 5

TRƯỜNG THPT TÙNG THIỆN

Tổ: TOÁN – TIN


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM HỌC 2021 - 2022
(Kiểm tra tuần 17)
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá học sinh:
+ Khái niệm, tính chất bất phương trình, cung và góc lượng giác, công thức lượng giác, các dạng phương trình đường thẳng, phương trình đường
tròn.
+ Cách tìm nghiệm bất phương trình, các bài toán biến đổi lượng giác, tìm phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn.
2. Về kĩ năng:
+ Hiểu và biết cách tìm nghiệm bất phương trình, các bài toán biến đổi lượng giác, tìm phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn.
+ Nhận biết, thông hiểu các khái niệm bất phương trình, cung và góc lượng giác, công thức lượng giác, các dạng phương trình đường thẳng,
phương trình đường tròn.
3. Về tư duy: Tư duy các vấn đề toán học 1 cách lôgic và hệ thống.
4. Thái độ: Giúp học sinh rèn luyện sự cẩn thận trong quá trình tính toán, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
5. Phát triển năng lực học sinh
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học
- Năng lực tính toán và suy luận, tư duy trừu tượng
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự học
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30 câu trắc nghiệm: 6 điểm, 4 câu tự luận: 4 điểm)
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, các dụng cụ học tập cần thiết, máy tính.
IV. Nội dung kiểm tra
Mức độ Tổng số
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Tự
Chủ đề Nội dung Thấp Cao TNKQ
luận
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận
Số Số Số Số Số Số
Điểm Số câu Điểm Điểm Số câu Điểm Điểm Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Điểm Điểm
câu câu câu câu câu câu
Dấu Câu 1: Kiểm tra cặp số (x0;
nhị y0) có là nghiệm của bpt 1 0,2 1 0,2
thức bậc nhất 2 ẩn ko?
bậc Câu 2: Nhị thức bậc nhất
nhất, dương (hay âm) ở đâu? (ko 1 0,2 1 0,2
tam có tham số).
thức Câu 3: Tam thức bậc 2
bậc 2, dương (hay âm) ở đâu? (ko 1 0,2 1 0,2
bất có tham số).
phương Câu 4: Tìm điều kiện của
trình. bpt có ẩn bậc 2 ở mẫu và 1 1 0,2
(10 câu căn (bậc nhất) ở tử.
TN) Câu 5: Hỏi dấu của biểu
ax  b
thức f  x   (ko có 1 0,2 1 0,2
cx+d
tham số).

Câu 6: Giải bpt bậc 2 (ko


1 0,2 1 0,2
tham số)

Câu 7: Cho 1 bảng xét dấu


có 3 nghiệm phân biệt.
Tìm biểu thức tương ứng
1 0,2 1 0,2
với dấu của bảng là tich 1
nhị thức bậc nhất và 1 tam
thức bậc 2.
Câu 8: Tìm m để bpt bậc 2
vô nghiệm (có  bậc 2 ẩn 1 0,2 1 0,2
m và có 2 nghiệm m)
Câu 9: Tìm tập nghiệm của
bpt ax 2  bx  c  d x  e 1 0,2 1 0,2
.
Câu 10: Tìm m để bpt có
nghiệm thuộc khoảng cho 1 0,2 1 0,2
trước.
Câu 1 tự luận 1 1 1 1
Câu 11: Cho cung  thuộc
1 góc phần tư. Hỏi dấu của
1 0,2 1 0,2
các GTLG của cung 
(chọn đúng sai)
Câu 12: nhận biết công
1 0,2 1 0,2
thức cộng
Câu 13: Nhận biết cung
liên kết (cung đối, cung 1 0,2 1 0,2
bù) đúng CT sgk.
Câu 14: Cho sin  = m, 
Cung thuộc 1 góc phần tư cụ thể. 1 0,2 1 0,2
và góc Tính cos 
lượng 
giác. Câu 15: Cho    k
Công 2
thức Hoặc   k . Tìm 1 0,2 1 0,2
lượng GTLG của  (Chọn
giác. Đúng Sai)
(8 câu Câu 16: Rút gọn 1 biểu
TN) thức lượng giác sd công
thức biến tích thành tổng 1 0,2 1 0,2
(như bài 8 trang 155
sgkcb)
Câu 17: Rút gọn 1 biểut
1 0,2 1 0,2
hức lượng giác.
Câu 18:Tìm 1 hệ thức
lượng trong tam giác sai 1 0,2 1 0,2
(sử dụng CT lượng giác)
Câu 2 tự luận 1 1 1 1
Câu 3 tự luận 1 1 1 1
Phương Câu 19: Cho PTTS của 1
1 0,2 1 0,2
trình đường thẳng. Tìm VTCP.
đường Câu 20: Cho đt đi qua
thẳng điểm A và có VTPT cho
1 0,2 1 0,2
(7 câu trước. Hỏi pt nào là pt đt
TN) đó.
Câu 21:Cho đt cắt trục Ox,
Oy lần lượt tại A, B. Hỏi
1 0,2 1 0,2
pt nào là pt đt AB (cho ở
dạng đoạn chắn).
Câu 22:Viết pt đt đi qua 1
điểm và vuông góc với 1 1 0,2 1 0,2
đt cho trước.
Câu 23:Viết pt đt đi qua 2
1 0,2 1 0,2
điểm cho trước.
Câu 24: Viết pt đt song
song với d và tiếp xúc với 1 0,2 1 0,2
đ.tròn (C) cho trước.
Câu 25: Bài toán nâng cao
1 0,2 1 0,2
về đường thẳng.
Câu 26: Cho pt 1 đường
1 0,2 1 0,2
tròn. Tìm tâm và bán kính.
Câu 27: Viết pt đ.tròn biết
tâm và tiếp xúc với 1 1 0,2 1 0,2
đương thẳng.
Phương
Câu 28: Lập pt đ.tròn tiếp
trình
xúc với 2 trục và đi qua 1 0,2 1 0,2
đường
điểm M cho trước.
tròn.
Câu 29: Viết pt tiếp tuyến
(5 câu
của đ.tròn (C) biết tiếp
TN) 1 0,2 1 0,2
tuyến đi qua điểm A cho
trước.
Câu 30: Bài toán nâng cao
1 0,2 1 0,2
về đường tròn.
Câu 4 Tự luận 1 1 1 1
TỔNG 10 2 0 0 9 1,8 3 3 6 1,2 1 1 5 1 0 0 30 6 4 4
TỰ LUẬN: 4 ĐIỂM.
ax 2  bx  c
Câu 1 (1 điểm): Giải bpt  0 (Có lập bảng xét dấu).
dx  e
Câu 2 (1 điểm): Cho cos  m ,  thuộc góc phần tư cụ thể. Tính giá trị lượng giác còn lại
sin 3   cos3
Câu 3 (1 điểm): Cho tan   m , tính giá trị biểu thức có liên quan đến sin và cos (chẳng hạn A  ).
m sin   ncos
Câu 4 (1 điểm): Viết phương trình đường tròn đường kính AB, biết tọa độ điểm A và B cho trước
( Hoặc viết phương trình đường tròn có tâm cho trước và tiếp xúc với đường thẳng có phương trình cho trước).

Người lập ma trận:

Khuất Quang Cương

You might also like