You are on page 1of 5

§2.

TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ

MỤC TIÊU BÀI HỌC


Kiến thức Kỹ năng Thái độ - TlIM
Định nghĩa tổng, hiệu Vận dụng các quy tắc ba điểm, Nghiêm túc, chủ
hai vectơ quy tắc hình bình hành, quy tắc động học tập.
Định nghĩa vectơ đối trừ rèn luyện các dạng toán: Chủ động sắp xếp
Thuộc các quy tắc: quy + Chứng minh đẳng thức thời gian cùng bạn
tắc ba điểm, quy tắc + Biểu thị một vectơ theo hai vectơ hợp lực để kiến tạo
hình bình hành, quy tắc không cùng phương tư duy.
trừ.

1. NỘI DUNG BÀI HỌC


CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI CHÚ
HĐ 1. Tìm hiểu Tổng của hai vectơ. (30 phút)
?1 Điền vào chỗ trống Mục tiêu của
Định nghĩa: Cho hai vectơ tùy ý a⃗ và b⃗ .Lấy điểm A tùy ý, dựng……………… hoạt động
Khi đó vectơ ………… được gọi là tổng của ……………………………………… -Biết được định
Kí hiệu: ………… nghĩa tổng hai
Hình vẽ vectơ.
-Biết được quy
tắc ba điểm,
hình bình hành.
Hình thức thực
hiện
-Hoạt động cá
 Quy tắc ba điểm: Với ba điểm bất kỳ A, B, C, ta luôn có: nhân, hoàn
thành các ví dụ
vào phiếu học
 Quy tắc hình bình hành: Nếu tập.
ABCD là hình bình hành thì ta có: Thời gian thực
hiện: 30 phút

?2. Tính tổng:


a) ……………………………………………………………………….
b) ……………………………………………………………………...
?3. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh:
Giải

?4 Cho hình bình hành ABCD, chứng minh

…………………………………………………………………………………………
Tính chất phép cộng vectơ
+ Tính chất giao hoán:………………………
+ Tính chất kết hợp:……………………
+ Tính chất cộng vectơ 0⃗ :……………………
HĐ2. Tìm hiểu Hiệu của hai vectơ. (15 phút)
?5 HS nêu định nghĩa vectơ đối và điền các từ thích hợp vào dấu …. để hoàn Mục tiêu của
thiện định nghĩa: cùng độ dài, khác độ dài, ngược hướng, cùng hướng, , . hoạt động
Định nghĩa -Biết được định
nghĩa vectơ đối.
Cho vectơ , vectơ có ……………….. và ………………….. với được gọi
-Biết được định
là ………………… của . Kí hiệu là .
nghĩa hiệu của
vectơ đối của vecto là vecto……….
hai vectơ.
-Biết được quy
tắc trừ.
Hiệu của hai vectơ:
Hình thức thực

Quy tắc trừ: Cho vectơ ⃗


AB , với mọi điểm O bất kỳ, ta luôn có: hiện
-Hoạt động cá
Hình vẽ nhân, hoàn
thành các ví dụ
vào phiếu học
tập.
Thời gian thực
hiện: 15 phút

HĐ3. Áp dụng tổng và hiệu của hai vectơ trong các bài toán. (15 phút)
?6. Cho bốn điểm bất kì, ta luôn có Mục tiêu của
hoạt động
..................................................................................................................................... Vận dụng được
..................................................................................................................................... tổng và hiệu
..................................................................................................................................... của hai vectơ
..................................................................................................................................... vào chứng minh
các hệ thức
?7. Chứng minh rằng vector
a) Nếu là trung điểm của BC thì ⃗
IB+ ⃗
IC =⃗0 . Hình thức hoạt
b) Nếu là trọng tâm của tam giác thì ⃗
GA + ⃗
G B+⃗
G C=⃗0. động
HS làm việc cá
nhân trên phiếu
học tập
Thời gian: 15
phút

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho 4 điểm A,B,C,D tìm các véctơ sau:

a) b)

c) . d)

Bài 2. Cho 4 điểm A, B, C, D. CMR :

Bài 3. Cho 5 điểm A, B, C, D, E. CMR :

Bài 4. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. CMR :

Bài 5. Cho 8 điểm A, B, C, D, E, F, G, H. CMR :


Bài 6. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. CMR :

a/ b/

c/ d/ (với M là 1 điểm tùy ý)

Bài 7. Cho tứ giác ABCD. Gọi O là trung điểm AB. CMR :

Bài 8. Cho ABC. Từ A, B, C dựng 3 vectơ tùy ý , , CMR :

Bài 9. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính theo a


Bài 10. Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 3a; AD = 4a.

a/ Tính b/ Dựng . Tính


Bài 11. Cho ABC vuông tại A, biết AB = 6a, AC = 8a

a/ Dựng . b/ Tính .

Bài 12. Cho tứ giác ABCD, biết rằng tồn tại một điểm O sao cho các véc tơ có độ dài

bằng nhau và . Chứng minh ABCD là hình chữ nhật.

Bài 13. Cho 4 điểm A, B, C, D. CMR :


Bài 14. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. CMR :

a/ b/

c/ d/
Bài 15. Cho ABC. Hãy xác định điểm M sao cho :
a/ b/ c/

d/ e/
Bài 16. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a, AD = 4a.

a/ Tính b/ Dựng . Tính


Bài 17. Cho ABC đều cạnh a. Gọi I là trung điểm BC.

a/ Tính b/ Tính

Bài 18. Cho ABC vuông tại A. Biết AB = 6a, AC = 8a. Tính

Bài 19. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Đặt . Tính các véc tơ theo

You might also like