You are on page 1of 175

Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 1 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin; hàm số tang và hàm số côtang .
2. Về kĩ năng:
- Tìm được tập xác định của các hàm số lượng giác.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Nhắc lại bảng giá trị lượng HS lập bảng
giác của các cung đặc biệt
π π HS sử dụng máy tính (
6
Tính sinx, cosx với x là , ,4 để máy ở chế độ rad)
1,5
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Trên đường tròn lượng giác, - Biểu diễn các cung AM I. Định nghĩa
với điểm góc A, hãy xác định 1. Hàm số sin và hàm số côsin
các điểm M mà số đo của cung - M duy nhất. a. Hàm số sin
AM bằng x(rad) tương ứng đã - Tung độ M là giá trị + ĐN : Quy tắc đặt tương ứng
cho ở trên và xác định sinx, sinx. mỗi số thực x với số thực sinx
cosx (lấy   3,14 ) ? sin :   
- Nhận xét gì về số điểm M - Nêu định nghĩa hàm số x  y  sin x
ứng với mỗi x ? sin. + Tập xác định 
- Tung độ M gọi là gì ? B
y
m
- Từ hoạt động trên cho HS nêu - Nêu khái niệm hàm số sinx
x
sinx
m'

A'
khái niệm hàm số sin. côsin. o A o x x

- Tương tự hàm sin hãy nêu


B'
khái niệm hàm côsin?

b. Hàm số côsin
+ ĐN : (SGK)
B y
m''
m cosx
x
A'
o cosx A o x x

B'

+ Tập xác định 


- Hãy cho biết tana = ?, cota = - Trả lời 2. Hàm số tang và hàm số
? sin a cos a côtang
tan a  ;cotan a 
- Từ đây hãy nêu định nghĩa cos a sin a a. Hàm số tang
hàm số tang và côtang ? - Nêu định nghĩa hàm + ĐN: Hàm số tang là hàm số
- Tập xác định hàm số tang là tang . được xác định bởi công thức
gì ? - Tập các định hàm số sin x
tang là : y (cos x  0)
- Tương tự hãy xác định tập cos x
 
xác định của hàm côtang? D   \   k , k    kí hiệu là y = tanx
2 
- Cho HS ghi nhận định nghĩa. + Tập xác định
- Nêu tập xác định hàm  
D   \   k , k   
số côtang 2 
- Ghi nhận định nghĩa. b. Hàm số côtang
+ ĐN: (SGK)
+ Tập xác định:
D   \ k , k  

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Cho HS thảo luận nhóm - Nhận nhiệm vụ theo Câu 1. Trong các mệnh đề
- Theo dõi và giúp đỡ khi cần nhóm sau , mệnh đề nào sai ?
thiết (I) tanx xác định khi
- Giao nhiệm vụ cho các - Thảo luận tìm phương 
x   k
nhóm học ở dưới lớp. án giải quyết bài toán. 2
- Yêu cầu đại diện một nhóm (II) cotx xác định khi x  k
nhận xét. - Nhận xét bài giải của (III) Hàm số y=sinx có miền
- Đưa ra lời giải chính xác bạn xác định là đoạn [-1;1]
nhất cho cả lớp, chú ý sai sót A. Chỉ (I)
cho HS. - Chỉnh sửa nếu có sai B. Chỉ (II)
sót. C. Chỉ (III)
D. (I) và (II)
Đáp án : C
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Tập xác định , tập giá trị các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x ?
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải .
- Làm BT1,2/SGK/17.
- Xem trước sự Bài biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 2 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết được tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số lượng giác sin, côsin, tang, côtang.
- Biết biến thiên và đồ thị của hàm số sin .
2. Về kĩ năng:
- Biết được hình dạng và vẽ được đồ thị của các hàm số sin.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Gọi 1 HS lên bảng chữa bài HS lên bảng làm bài
tập 2a/17/sgk
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung
- Cho HS làm hoạt động 3 Tiến hành làm hoạt động II. Tính tuần hoàn của hàm số
(SGK). theo nhóm. lượng giác (SGK)
+ Yêu cầu HS làm việc theo - Đại diện nhóm trình bày. - Hàm số y= sinx, y = cosx là
nhóm. - Đại diện nhóm khác nhận hàm số tuần hoàn với chu kì 2
+ Cho đại diện nhóm trình xét. .
bày. - Trình bày điều cảm nhận - Hàm số y = tanx, y = cotanx
+ Yêu cầu đại diện nhóm được. là hàm số tuần hoàn với chu kì  .
khác nhận xét. - Ghi nhận khái niệm.
- Cho HS phát biểu điều - Vận dụng kiến thức đã học
cảm nhận được. để tìm chu kì của hàm số.
- GV nêu khái niệm.
- Tìm chu kì hàm số sau
 
y = sin  3x  
 4
- Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhớ lại kiến thức cũ để trả III. Sự biến thiên và đồ thị hàm
sự biến thiên của hàm số y = lời. số lượng giác.
f(x). - Quan sát hình vẽ và trả lời 1. Hàm số y = sinx.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị câu hỏi. - Hàm số y = sinx
của sinx1 và sinx2 với - Nêu nhận xét + TXĐ là  và 1  sin x  1
  - Tiến hành lập bảng biến + Là hàm số lẻ.
x1 , x2   0;  và x1<x2 ?
 2 thiên. + Là hàm số tuần hoàn với chu kì
- Yêu cầu HS so sánh giá trị là 2 
của sinx3 và sinx4 với - Trả lời a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số
  y = sinx trên đoạn 0;  .
x3 , x 4   ;   và x3<x4 ?
2  - Hàm số y = sinx đồng biến trên
- Từ đó cho HS nhận xét sự  
biến thiên của hàm số y =  0;  và nghịch biến trên
2

sinx trên đoạn 0;    
 2 ;  .
- Cho học sinh lập bảng biến  
thiên. - Bảng biến thiên(SGK)
- Yêu cầu HS suy ra đồ thị - Đồ thị: (SGK)
hàm số y = sinx trên đoạn * Chú ý: (SGK)
  ; 0 

Cho HS đọc phần đồ thị Đọc phần đồ thị hàm số y = b. Đồ thị hàm số y = sinx trên  .
hàm số y = sinx trên  . sinx trên R. 5 
y
1

3
- -

- Yêu cầu HS phát biểu điều - Phát biểu điều cảm nhận
2 - 2 2  2
3 - O  2 5 x
-
2 2 2
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

cảm nhận được. được. c. Tập giá trị của hàm số y = sinx.
- Cho HS khác nhận xét bổ - Nhận xét câu trả lời của Hàm số y = sinx có tập giá trị
sung nếu cần. bạn. là 1;1
- Chính xác hoá và đi đến - Ghi nhận kiến thức mới.
kết quả. - Quan sát hình vẽ.
- Minh hoạ bằng hình vẽ. - Phát biểu điều cảm nhận
- Yêu cầu HS đọc phần tập được.
giá trị của hàm số y = sinx.
- Cho HS phát biểu cảm
nhận được.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Củng cố khái niệm về hàm 1)Tập xác định của f( x ) 1) Hàm số f( x ) = cos5x có
lượng giác: Định nghĩa, tập là x  R có tính chất phải là hàm số chẵn không ?
xác định, tập giá trị, tính chẵn đối xứng, và: Vì sao ?

lẻ, tuần hoàn và chu kì f( - x ) = cos( - 5x ) = 2) Hàm số g( x ) = tg( x +
- Ôn tập về công thức góc có 7
cos5x nên f( x ) là hàm
) có phải là hàm số lẻ không
liên quan đặc biệt ( góc đối ), số chẵn ? Vì sao ?
định nghĩa hàm chẵn lẻ 2) Tập xác định của g( x
- Nêu các mục tiêu cần đạt ) là x  R có tính chất
của bài học đối xứng, và:

g( - x ) = tg( - x + )=
7

tg[ - ( x - ) ] = - tg ( x
7

) ≠ tg( x +  nên
-
7 7
g(x) không phải là hàm
số lẻ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Tính tuần hoàn của các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x ?
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải .
- Làm BT3,4/SGK/17.
- Xem trước sự Bài biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

3. Rút kinh nghiệm


..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 3 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết sự biến thiên và đồ thị của hàm số cô sin, hàm số tang.
2. Về kĩ năng:
- Biết được hình dạng và vẽ được đồ thị của hàm số cô sin và hàm số tang.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


-Tập xác định, tập giá trị, tính -HS trả lời
chẵn, lẻ và tính tuần hoàn của -Tất cả các HS còn lại
hàm số lg? trả lời vào vở nháp
-Treo bảng phụ kết quả -Nhận xét
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu HS nhắc lại 2. Hàm số y = cosx.
tập xác định, tính - Nhắc lại kiến thức - Hàm số y = cosx
chẵn lẻ, tính tuần đã học. + TXĐ :  .
hoàn của hàm số y = + Là hàm số chẵn.
sinx. - Tìm công thức liên + Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 .
- Hãy tìm công thức hệ.  
* sin  x    cos x .
có mối liên hệ giữa  2
sinx và cosx ? - Nêu cách vẽ đồ thị y
- Từ đó hãy suy ra hàm số y = cosx 1

cách vẽ đồ thị hàm số -


5
-
 3
2 - 2 2  2
y = cosx dựa trên đồ - Lập bảng biến thiên 3 - O  2 5

trên đoạn  ;  .


-
thị hàm số y = sinx. 2 2 2

- Yêu cầu HS dựa


vào đồ thị vừa vẽ để - Bảng biến thiên
- HS nêu tập giá trị x  0 
nêu lên sự biến thiên của hàm số y
của hàm số y = cosx 1
= cosx.
trên đoạn  ;  ? y= cosx -1
-1
- Từ đó cho HS nêu
tập giá trị của hàm số
- Tập giá trị là : [-1 ; 1].
y = cosx.
- Nhắc lại tập xác - Nhắc lại các kiến 3. Hàm số y = tanx.
định, tính chẵn lẻ, thức đã học. - Hàm số y = tanx
tính tuần hoàn của + Có TXĐ là
hàm số y= tanx. - Quan sát và nêu lên  
D =  \   k , k    .
*HĐTP1: Sự biến điều mình cảm nhận 2 
thiên và đồ thị hàm được. + Là hàm số lẻ.
số y = tanx trên + Là hàm số tuần hoàn với chu kì 
  - Nêu lên sự biến a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx
0; 2  . thiên của hàm số
   
trên 0; 2  .
- Cho HS quan sát    
y = tanx trên 0;  .
hình vẽ hãy so sánh  2   
tanx1 và tanx2 với x1, - Hàm số y = tanx đồng biến trên 0;  .
 2
   - Nêu lên cách vẽ đồ - Bảng biến thiên (SGK).
x2  0;  .
 2 thị hàm số y = tanx b. Đồ thị hàm số y = tanx
-Từ đó yêu cầu HS     trên D.
trên   ;  .
lập bảng biến thiên  2 2 
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

của hàm số trên 4

  - Nêu lên cách vẽ đồ


0;  .
2

 2 thị hàm số
* HĐTP 2: Đồ thị y = tanx trên D.
hàm số y = tanx trên - Nêu lên tập giá trị
-2

. của hàm số . -4

- Yêu cầu HS nêu


cách vẽ đồ thị hàm số
y = tanx trên
  
  ;  dựa vào
 2 2
tính chẵn lẻ ?
- Cho HS nêu cách vẽ
đồ thị hàm số y =
tanx trên D dựa vào
tính tuần hoàn của
hàm số trên ?
- Yêu cầu HS dựa
vào đồ thị hàm số nêu
lên tập giá trị hàm số
y = tanx?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Cho HS thảo luận nhóm - Nhận nhiệm vụ theo Câu 1. Hàm số y=sin2x là
- Theo dõi và giúp đỡ khi cần nhóm hàm số tuần hoàn với chu kì
thiết bằng bao nhiêu?
- Giao nhiệm vụ cho các - Thảo luận tìm phương 
A. B. 
nhóm học ở dưới lớp. án giải quyết bài toán. 2
- Yêu cầu đại diện một nhóm C. 2 D. 4
nhận xét. - Nhận xét bài giải của Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của
- Đưa ra lời giải chính xác bạn  
hàm số y  3sin  x   là bao
nhất cho cả lớp, chú ý sai sót  4
cho HS. - Chỉnh sửa nếu có sai nhiêu ?
sót. A. 3 B.-1 C.0 D. -3
Đáp số : 1.B Câu 3 Hàm số nào sau đây
2. D đồng biến trên khoảng (0;  )
3. D ?
A. y = cosx B. y = sinx
C. y = tanx D. y =x2
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..


V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Cu 2: Sự biến thiên của các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x ?
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải .
- Làm BT5,7,8/SGK/18.
- Xem trước sự Bài biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 4 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết tập xác định, tập giá trị , sự biến thiên và sự biến thiên của hàm số cô tang.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được hình dạng và vẽ được đồ thị của hàm số cô tang.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


+Câu hỏi: Nhắc lại sự biến HS suy nghĩ trả lời
thiên và đồ thị hàm số y =
cosx trên đoạn  ;  , sự
biến thiên và đồ thị hàm số y
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

 
= tanx trên 0;  ?
 2 

3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu HS nhắc lại tập 4. Hàm số y = cotx.
xác định, tính tuần hoàn của - Nhắc lại kiến thức đã học. a. Sự biến thiên và đồ thị
hàm số y = cotx. - Tiến hành xét dấu hiệu hiệu hàm số y= cotx trên khoảng
❀ HĐTP1: Sự biến thiên và cotx1 - cotx2 khi x1, x2 (0 ;  ).
đồ thị hàm số y= cotx trên (0  0;  . - Hàm số y = cotx nghịch
;  ). +Trả lời câu hỏi 1. biến trên (0 ;  ).
- Yêu cầu HS xét dấu hiệu +Trả lời câu hỏi 2. - Bảng biến thiên: (SGK)
cotx1 - cotx2 khi x1, x2 - Nhận xét về sự biến thiên. - Đồ thị y = cotx trên (0 ;  ).
 0;  ? - Lởp bảng biến thiên.
+ Hãy đưa về theo sinx và - Quan sát đồ thị SGK.
cosx ? - Dựa vào đồ thị nêu lên tập
+ Sau đó hãy rút gọn và giá trị.
nhận xét về dấu của hiệu trên 
2
?
+ Từ đó nhận xét gì về sự
biến thiên của hàm số này
trên (0 ;  ) ? b. Đồ thị hàm số y = cotx
+ Yêu cầu HS lập bảng biền trên D.
thiên . - Đồ thị (SGK)
❀ HĐTP2: Đồ thị hàm số y - Tập giá trị là: ;   .
= cotx trên D.
- Cho HS quan sát đồ thị
SGK.
- Yêu cầu HS dựa vào đồ thị
nêu lên tập giá trị của hàm số
y = cotx.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
BT 3 trang 17 SGK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Để vẽ đồ thị hàm số y= - Trả lời. Ta có
sin x ta làm ntn ? - áp dụng tính chất của trị  sin x nÕu sinx > 0
y  sin x   .
- Yêu cầu HS bỏ dấu giá trị tuyệt đối để phá dấu giá trị  sin x nÕu sinx < 0
tuyệt đối. tuyệt đối. Mà sinx < 0
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Từ đó yêu cầu HS nêu - Nêu lên cách vẽ.    k 2 ,2  k 2 , k  


cách vẽ đồ thị hàm số đã - Lên bảng vẽ đồ thị nên lấy đối xứng qua trục tung
cho. - Nhận xét bài làm của bạn. phần đồ thị hàm số y = sinx trên
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ - Ghi nhận cách làm. các khoảng này, còn giữ nguyên
đồ thị . phần đồ thị của hàm số y = sinx
- Cho HS nhận xét bài làm trên các đoạn còn lại, ta được đồ
của bạn.
thị hàm số y  sin x .
- GV nhận xét sửa sai(nếu y

có).
x

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Cu 2: Nhắc lại sự biến thiên của hàm số y = tanx, y = cotx
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải .
- Làm các bài tập còn lại SGK
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§1. BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 5 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Củng cố khắc sâu định nghĩa, tính tuần hoàn , sự biến thiên và đồ thị các hàm số lượng giác;
Công thức và giá trị lượng giác.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm tập xác định của các hàm số chứa các hàm số lượng giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị các hàm số lượng giác.
- Rèn luyện kĩ năng dựa vào đồ thị các hàm số lượng giác để tìm các giá trị của x thoả mãn điều
kiện của hàm cho trước.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình luyện tập
3.Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Ôn tập kiến thức cũ -HS trình bày bài làm 1) BT1/sgk/17 :
giá trị lg của cung góc -Tất cả các HS còn lại a) x   ;0;  
đặc biệt trả lời vào vở nháp 3  5
-BT1/sgk/17 ? -Nhận xét b) x   ; ; 
 4 4 4 
-Căn cứ đồ thị y = -Chỉnh sửa hoàn thiện
  3
tanx trên đoạn nếu có c) x    ;     0;     ; 
 2  2  2 
 3  -Ghi nhận kết quả
  ; 
2 
 
b) x    ;0    ;  
 2  2 

- Yêu cầu 3 HS lên - Lên bảng trình bày Câu 2. Tìm tập xác định các hàm số
bảng giải bài lời giải. 1  cos x
a) y  .
tập 2( Mỗi HS giải sin x
một câu) y xác định khi và chỉ khi
sin x  0  x  k , k  .
Vậy D   \ k , k  
- Yêu câu HS khác
1  cos x
nhận xét. - Nhận xét bài làm b) .
1  sin x
của bạn.
Điều kiện 1  cos x  0 hay
cos x  1  x  k 2 , k  .

- GV nhận xét, sửa sai Vậy : D   \ k 2 , k  


?(nếu có).  
c) cot  x  .
 6 
- Ghi nhận cách gải. 
Điều kiện x   k
6

x  k , k   .
6
  
Vậy : D   \   k , k   
 6 

- Giao nhiệm vụ cho - Hoạt động nhóm để Câu 5


từng nhóm tìm kết quả bài toán y
1
- Theo giỏi HĐ học - Đại diện nhóm trình 1

- 
sinh bày kết quả   O
2
  x
- -
- Yêu cầu đại diện - Đại diện nhóm nhận 2 3
-1
3 2

mỗi nhóm lên trình xét lời giải của bạn


bày và đại diện nhóm - Phát hiện sai lầm và Cắt đồ thị hàm số y = cosx bởi đường
khác nhận xét sửa chữa thẳng y = , ta được các giao điểm có hoành
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Sửa chữa sai lầm - Ghi nhận kiến thức p


độ tương ứng là : + k 2p và
- Chính xác hoá kết 3
p
quả - + k 2p, k Î  .
3
- Giao nhiệm vụ cho - Hoạt động nhóm để Câu 6.
y
từng nhóm tìm kết quả bài toán 1
- Theo giỏi HĐ học - Đại diện nhóm trình -  

sinh bày kết quả O x

- Yêu cầu đại diện - Đại diện nhóm nhận -1

mỗi nhóm lên trình xét lời giải của bạn


bày và đại diện nhóm - Phát hiện sai lầm và sinx > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên
khác nhận xét sửa chữa trục Ox. Vậy đó là các khoảng
- Sửa chữa sai lầm - Ghi nhận kiến thức (k 2p, p + k 2p ), k Î  .
- Chính xác hoá kết
quả
y = 3 - 2sinx đạt giá - y = 3 - 2sinx đạt giá Câu 8.
trị lớn nhất khi sinx trị lớn nhất khi nào ? Ta có sinx £ - 1 Û - sin x £ 1
đạt giá trị nhỏ nhất. - sinx đạt giá trị nhỏ Û 3 - 2 sin x £ 5hay y £ 5 .
- Trả lời. nhất là bao nhiêu ? Vậy max y = 5
- Tập giá trị y = sinx (nhận xét gì về tập giá p
Û sin x = -1 Û x = - + k 2p, k Î 
là [-1 ; 1]. trị của hàm số y = 2
maxy = 5 sinx.)
- Vậy maxy ?
- maxy = 5 khi x = ?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Nắm được cách tìm tập xác định hàm số có chứa các hàm số lượng giác.
- Kỉ năng dựa vào đồ thị hàm số để tìm các khoảng hàm số nhận giá trị dương hoặc âm.
- Nắm được cách vẽ đồ thị các hàm số lượng giác.
- Tìm được giá trị lớn nhất của các hàm số chứa các hàm số lượng giác.
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải .
- Xem trước Phương trình lượng giác cơ bản
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 6 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết cách giải phương trình sinx = a.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách giải phương trình sinx = a.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1 -Lên bảng trả lời
Tìm giá trị của x để sin x 
2 -Tất cả các HS còn lại
? trả lời vào vở nháp
Cách Bài ểu diễn cung AM -Nhận xét
trên đường tròn lượng giác ?
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

3.Bài mới
Có phải ta luôn tìm được các giá trị của x sao cho sinx = a không?. Để trả lời cho câu hỏi này
thì hôm nay chúng ta đi vào Bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Có giá trị nào của x thoả mãn Giải thích: Do sin x  1 1. Phương trình sinx = a :
phương trình sinx = -2 không ? (sgk)
nên | a | > 1 thì phương
- Dùng máy tính bỏ túi:
trình sinx = a vô nghiệm.
Máy cho kết quả Math ERROR  x    k2
Với | a |  1 phương sinx = sin  
( lỗi phép toán)
trình sinx = a có nghiệm  x      k2
- Dùng mô hình đường tròn lượng
Chú ý : (sgk)
giác: không có giao điểm của y =
- 2 với đường tròn
Trường hợp đặc biệt
- Giải thích bằng t/c của hàm y =

sinx sinx = 1  x   k2 k   
2
HĐ2 sgk ?

-Phương trình sin x  a nhận xét a Xem HĐ2 sgk sinx = 1  x    k2 k   
2
? -Trình bày bài giải
sinx = 0  x  k k   
- a  1 nghiệm pt ntn ? -Nhận xét
- a  1 nghiệm pt ntn ? -Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-  sinx  ?

-Minh hoạ trên đtròn lg


-Kết luận nghiệm
  
   
-Nếu  2 2 thì   arcsin a
sin   a
 x  arcsin a  k2, k  
 x    arcsin a  k2, k  

-VD1 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -Trình bày bài giải , nhận
-HĐ3 sgk ? xét
-Chỉnh sửa , ghi nhận
kiến thức

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Theo dõi và giúp - Làm và nhận xét bài Ví dụ 1: Giải các phương trình phương
đỡ khi cần thiết làm của bạn. trình
- Đưa ra lời giải - Chỉnh sửa cho khớp
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

ngắn gọn và chính với đáp số của GV. 1 1


a)sin x = ; b)sin x = ;
xác nhất cho cả lớp 2 3

c)sin (x + 450 )= -
2
2
Ví dụ 2. Phương trình sin2x = 1 có
nghiệm là :
p p
A. x = + k 4p ; B. x = + k 2p ;
2 4
p p
C. x = + k p ; D. x = + k p .
2 4
3
Ví dụ 3. Phương trình sin(2x + 100) =
2
có nghiệm là :
A. x = 600 + k 3600 ; B. x = 500 + k1800 ;
C. x = 250 + k1800 ; D. x = 250 + k 3600 .
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Xem lại Bài học và các ví dụ Giải các phương trình sau
1  3 2
s inx=- ,sin( x  )   ,sin( x  50 ) 
0

2 2 2 2
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Làm các bài tập 1, 2 (SGK)
- Đọc tiếp bài: Phương trình lượng giác cơ bản(Mục2).
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 7 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết cách giải phương trình cosx = a.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách giải phương trình cosx = a.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gọi một học sinh lên -Lên bảng trả lời
bảng chữa Bài tập 1(a, c ) -Tất cả các HS còn lại
trang 28 trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
3.Bài mới
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Có phải ta luôn tìm được các giá trị của x sao cho cosx = a không?. Để trả lời cho câu hỏi này
thì hôm nay chúng ta đi vào Bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Tổ chức theo nhóm để - Đọc, nghiên cứu SGK
học sinh đọc, nghiên cứu phần phương trình cơ bản
phần phương trình cosx = cosx = a
a - Trả lời câu hỏi của giáo
- Phát vấn: Điều kiện có viên, Biểu đạt sự hiểu của
nghiệm, công thức bản thân về điều kiện có
nghiệm, cách viết nghiệm nghiệm, công thức nghiệm
trong trường hợp đặc biệt của phương trình cosx = a
: a = - 1; 0; 1. Kí hiệu
arccos
Phương trình -Xem sgk 2. Phương trình cosx = a : (sgk)
cos x  a nhận xét a ? -Nhận xét
- a  1 nghiệm pt ntn ? -Chỉnh sửa hoàn thiện cosx = cos  x    k2, k  
-Ghi nhận kiến thức
- a  1 nghiệm pt ntn ? Chú ý : (sgk)
-  cosx  ? sin
Trường hợp đặc biệt
-Minh hoạ trên đtròn lg M
cosx = 1  x  k2 k   
-Kết luận nghiệm a
cos
0    
O
-Nếu  thì
cos   a
M' cosx = 1  x    k2 k   
  arccos a 
cosx = 0  x   k k   
x   arcsin a  k2, k   2
-Xem VD2 sgk -Trình bày bài giải
-HĐ4 sgk ? N1,2 a) N3,4 -Nhận xét
b) -Chỉnh sửa

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Củng cố về phương a) x =  k 1) Giải các phương trình:
  k2 
trình sinx = a, cos = a : 6 
a) cosx = cos
Điều kiện có nghiệm, Z 6
công thức nghiệm, các b) x =    k 2 k 2
công thức thu gọn 4 3 b) cos3x = 
2
nghiệm, kí hiệu arcsin, Z 1
arccos c) x =  arccos 1 + k2 c) cosx =
3 3
- Các trường hợp:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

sinx = sin, cosx = k  Z 2


d) cos( x + 600) =
cos 
d)  x  15  k360
0 0
2
ĐVĐ: Có thể giải được  x  105  k360
0 0

các phương trình không


kZ
phải là cơ bản không ?

- Hướng dẫn học sinh: 2) Giải phương trình:


đưa về phương trình cơ 5cosx - 2sin2x = 0
bản để viết nghiệm Đưa phương trình đã cho
- Củng cố về phương về dạng:
trình sinx = a, cos = a ( 5 - 4sinx )cosx = 0
 cosx  0
  
 sin x  5
 4
cosx = 0

 k k  Z
hay x =
2
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Xem lại Bài học và các ví dụ Giải các phương trình sau:
a) cos x = - ; b) cos x = ; c) cos (x + 300 )=
1 2 3
.
2 3 2
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Làm các bài tập 3, 4 (SGK-28,29)
- Đọc tiếp bài: Phương trình tanx = a
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 8 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết cách giải phương trình tan x = a;
2. Về kĩ năng:
- Biết giải phương trình tan x = a;
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giải phương trình : -Lên bảng trả lời
1 1 -Tất cả các HS còn lại
a) sin x  b) cos x 
2 2 trả lời vào vở nháp
-Chỉnh sửa hoàn thiện -Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

3.Bài mới
Có phải ta luôn tìm được các giá trị của x sao cho tanx = a , cotx = a không?. Để trả lời cho
câu hỏi này thì hôm nay chúng ta đi vào Bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:( Dẫn dắt khái
niệm ).Viết điều kiện của Do tanx = a  sin x nên
phương trình tanx = a, a  R ? cosx
- Hướng dẫn học sinh viết điều điều kiện của phương trình
kiện của x thỏa mãn cosx  0 là cosx  0  x    k
2
- ĐVĐ: Viết công thức nghiệm
của phương trình tanx = a ?
Hoạt động 2:(Dẫn dắt khái - Đọc sách giáo khoa phần
niệm ).Đọc sách giáo khoa phương trình tanx = a
phần phương trình tanx = a - Trả lời các câu hỏi của giáo
- Hàm y = tanx tuần hoàn có viên .Biểu đạt sự hiểu của
chu kì là bao nhiêu ? mình về các vấn đề đã đọc
- Đặt a = tan, tìm các giá trị - Viết và hiểu được các công
của x thoả mãn tanx = a ? thức
- Giải thích kí hiệu arctana ? x =  + k hoặc x =
- Viết công thức nghiệm của arctana + k
phương trình trong trường hợp x = 0 + k180 với k 
x cho bằng độ Z
Hoạt động 3 : Hình -Xem HĐ2 sgk 3. Phương trình tanx = a
thành công thức nghiệm -Trình bày bài giải : (sgk)
Điều kiện tanx có nghĩa ? -Nhận xét Điều kiện :
-Trình bày như sgk -Chỉnh sửa hoàn thiện 
x  k k   
-Minh hoạ trên đồ thị -Ghi nhận kiến thức 2
-Giao điểm của đường thẳng y
= a và đồ thị hàm số y  tan x ? x  arc ta n a  k, k  
-Kết luận nghiệm Chú ý : (sgk)
  
   
-Nếu  2 2 thì tanx = tan  x    k, k  
ta n   a
  arctan a
x  arc ta n a  k, k  
-Trình bày bài giải , nhận xét
-VD3 sgk ? -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến
-HĐ5 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) thức
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Phát vấn: Chỉ ra ( có HS lên bảng thực hiện Ví dụ 1: Viết các công thức
giải thích ) sự tương a) tanx = 1  x =   k nghiệm của các phương trình:
đương của các phương 4 a) tanx = 1 b) tanx = 0
trình: b) tanx = 0  x = k c) tanx = - 1
tanx = 1, tanx = 0,  Ví dụ 2. Giải các phương trình:
c) tanx = -1  x =   k
tanx = - 1 4  1
a) tanx = tan ; b) tanx =  ;
với các phương trình 3 5
sinx - cosx = 0 c) tan( 2 x  350 ) = 3 .
sinx = 0, Chọn phương án đúng .
sinx + cosx = 0 Câu 3. Phương trình

tan  x   = 0 có nghiệm là:
- Theo dõi và giúp đỡ - Làm và nhận xét bài  4
khi cần thiết làm của bạn 
A. x   k
- Đưa ra lời giải ngắn - Chỉnh sửa hoàn thiện. 4
gọn và chính xác nhất 3
B. x   k
cho cả lớp 4
C. x  k 2
D. x  k
Câu 4. Phương trình 2cosx - 3
= 0 có tập nghiệm trong khoảng
0; 2  là:
  5 
A.  ;  B.
3 3 
 2 4    11 
 ;  C.  ; 
 3 3  6 6 
 5 7 
D.  ; 
6 6 
Câu 5. Tập nghiệm phương
x
trình 3 tan  3 trong khoảng
4
0; 2  là:
 2   3 
A.   B.  
 3  2 
  2    3 
C.  ;  D.  ; 
3 3  2 2 
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Xem lại Bài học và các ví dụ
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Làm các bài tập 6 (SGK - 29)
- Đọc tiếp: Phương trình cotx=a
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 9 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết cách giải phương trình cotx = a.
2. Về kĩ năng:
- Biết giải phương trình cotx = a.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài -Lên bảng trả lời
tập 3 (a, b) trang 29 -Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét
3.Bài mới
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Có phải ta luôn tìm được các giá trị của x sao cho cotx = a không?. Để trả lời cho câu hỏi này
thì hôm nay chúng ta đi vào Bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động1: (Dẫn dắt khái Do cotx = a 
cosx
nên 1. Phương trình cotx = a
niệm .Viết điều kiện của sin x : (sgk)
phương trình cotx = a, a  R ? điều kiện của phương trình Điều kiện : x  k k   
- Hướng dẫn học sinh viết điều là sinx  0  x  k
kiện của x thỏa mãn sinx  0 x  arc cota  k, k  
- ĐVĐ: Viết công thức nghiệm
Chú ý : (sgk)
của phương trình cotx = a ?
Hoạt động 2:( Dẫn dắt khái - Đọc sách giáo khoa phần
phương trình cotx = a cotx = cot  x    k, k  
niệm ) Đọc sách giáo khoa
phần phương trình cotx = a - Trả lời các câu hỏi của giáo
- Hàm y = cotx tuần hoàn có viên biểu đạt sự hiểu của
chu kì là bao nhiêu ? mình về các vấn đề đã đọc
- Đặt a = cot, tìm các gía trị - Viết và hiểu được các công
của x thoả mãn cotx = a ? thức Ghi nhớ : (sgk)
- Giải thích kí hiệu arccotga ? x =  + k hoặc x =
- Viết công thức nghiệm của arccotga + k
phương trình trong trường hợp x = 0 + k1800 với k  Z
x cho bằng độ
Hoạt động 4 : Hình thành - Xem HĐ2 sgk
công thức nghiệm -Điều kiện -Trình bày bài giải
cotx có nghĩa ? -Nhận xét
-Trình bày như sgk -Chỉnh sửa hoàn thiện
-Minh hoạ trên đồ thị
-Giao điểm của đường thẳng y
= a và đồ thị hàm số y  tan x ?
-Kết luận nghiệm
0    
-Nếu  thì
cot  a
  arc co t a Ghi nhận kiến thức
x  arc cota  k, k   -Trình bày bài giải , nhận xét
-VD4 sgk ? -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến
-HĐ6 sgk ? N1,2 a) N3,4 b thức

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG


Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Hướng dẫn học sinh viết HS lên bảng thực hiện Ví dụ 1: Viết các công thức
các công thức nghiệm a) cot4x = cot 2 nghiệm của các phương
- Uốn nắn cách biểu đạt, 7 trình sau:
trình bày Bài giải của  4x = 2 + k a) cot4x = cot
2
học sinh 7 7
- Phát vấn: Chỉ ra ( có   b) cot3x = - 2
x = +k kZ
giải thích ) sự tương 14 4 1
đương của các phương b) cot3x = - 2 c) cot( 2x - 100) =
3
trình:  3x = arccot(- 2 ) + k
cotx = 1, cotx = 0, cotx
 x = 1 arccot(- 2 ) + k 
= - 1 với các phương trình 3 3
sinx - cosx = 0
c) cot( 2x - 100) = 1
cosx = 0, sinx + cosx = 0 3
 2x - 100 = 600 + k1800
 x = 350 + k900 k  Z
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Xem lại Bài học và các ví dụ
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Làm các bài tập 5, 7 (Trang 29 - SGK)
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§2. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 10 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Biết pt lượng giác cơ bản : sin x  m;cos x  m; tan x  m;cot x  m và công thức tính nghiệm .
2. Về kĩ năng:
Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . Biết sử dụng MTBT hỗ trợ tìm nghiệm
ptlg cơ bản
3. Về thái độ , tư duy:
- Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo .
- Hiểu được công thức tính nghiệm .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày .
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc
liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với việc giải bài tập
3.Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


-Ôn tập kiến thức cũ giá trị HS trình bày bài làm 1) BT1/sgk/28 :
lg của cung góc đặc biệt -Tất cả các HS còn lại trả lời  1
 x  arcsin  2  k 2
-BT1/sgk/28 ? vào vở nháp a)  3
(k  )
-Căn cứ công thức nghiệm -Nhận xét  x    arcsin 1  2  k 2
 3
để giải -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có
-Ghi nhận kết quả  2
b) x   k (k  )
6 3
 3
c) x   k (k  )
2 2
 x  400  k .1800
d)  (k  )
 x  110  k .180
0 0

-BT2/sgk/28 ? -Xem BT3/sgk/28 2) BT2/sgk/28 :


-Giải pt : sin3x  sin x -HS trình bày bài làm 3 x  x  k 2
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu -Tất cả trả lời vào vở nháp 3 x    x  k 2

có -Nhận xét  x  k
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có  (k  )
x    k 
-Ghi nhận kết quả a)  4 2
2
x  1  arccos  k 2 (k  )
3
BT3/sgk/28 ? -Xem BT3/sgk/28 3) BT3/sgk/28 :
-Căn cứ công thức nghiệm -HS trình bày bài làm 2
a) x  1  arccos  k 2 (k  )
để giải -Tất cả trả lời vào vở nháp 3
-Nhận xét b) x  4  k1200 (k  )
0

-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có  11 4


-Ghi nhận kết quả  x  18  k 3
c)  (k  )
 x   5  k 4
 18 3
 
 x   6  k
d)  (k  )
 x     k
 3
-BT4/sgk/29 ? -Xem BT4/sgk/29 4) BT4/sgk/29 :
-Tìm điều kiện rồi giải ? -HS trình bày bài làm    
-Điều kiện : s ìnx  1 -Tất cả các HS còn lại trả lời  2 x  2  k 2  x  4  k
  (k  )
-Giải pt : cos 2 x  0 vào vở nháp  2 x     k 2  x     k
-Nhận xét  2  4
-KL nghiệm ?
 -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có Nghiệm của pt là
Loại x   k do điều 
4 -Ghi nhận kết quả x  k ( k   )
kiện 4
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

-BT5/sgk/29 ? -Xem BT5/sgk/29 5) BT5/sgk/29 :


-Căn cứ công thức nghiệm -HS trình bày bài làm a) x  450  k1800 (k  )
để giải -Tất cả các HS còn lại trả lời 1 5 k
b) x    (k  )
-Điều kiện c) và d) ? vào vở nháp 3 18 3
ĐS: -Nhận xét   k
 x 
  -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có c) 4 2 (k  )
 x   k 

2
(k  3m, m  )
-Ghi nhận kết quả  x  k
x  k  c) : cos x  0 ; d) : sin x  0
 3
-BT6/sgk/29 ? -Xem BT6,7/sgk/29 6) BT6/sgk/29 :
-Tìm điều kiện ? -HS trình bày bài làm 
ĐK : cos 2 x  0, cos   x   0
-Giải pt : -Tất cả trả lời vào vở nháp, 4 
  ghi nhận 7) BT7/sgk/29 :
tan   x   t an 2 x ?
4  b) ĐK : cos 3x  0, cos x  0 
a) cos 5 x  cos   3x 
 2 
 2x   x  k
4
 
x k k  3m  1, m   
12 3
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: đã củng cố từng phần
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải
Xem trước bài “ MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP “
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 11 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết được dạng PT và cách giải PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, PT qui về
PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
- Biết được dạng PT và cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác, PT qui về PT
bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
2/ Kĩ năng:
- Giải được PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác , PT bậc hai đối với một hàm số lượng
giác, PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
- Giải được một số dạng phương trình lượng giác khác
- Có kĩ năng chọn nghiệm trong khoảng để làm bài trắc nghiệm
3/ Thái độ :
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Có hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn .
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Đọc bài trước ở nhà.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3
1)Giải các phương trình: a) sin 2 x 
2
b) 3 tan x  1  0 ( b)
3.Bài mới
I. Giới thiệu: Các em đã được học xong công thức nghiệm của PTLG cơ bản. Bây giờ chúng ta
sẽ tìm hiểu phương pháp giải một số PTLG thường gặp dựa trên PTLG cơ bản đã biết. (5 phút)
II.Nội dung bài học:
1.Phương trình bậc nhất đối với một HSLG (20 phút)
HĐ1: Tiếp cận kiến thức:
+ Chuyển giao: Học sinh trả lời các câu hỏi sau.
1)Nêu định nghĩa PT bậc nhất đối với x ?
2)Dựa vào PT (b) ở trên hãy phát biểu ĐN PT bậc nhất đối với 1 HSLG?
3) Cho VD về PT bậc nhất đối với 1 HSLG?
4) Nêu cách giải PT bậc nhất đối với 1 HSLG?
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời câu hỏi, các học sinh khác đánh giá
lời giải.
1)Dạng : ax+b=0 ( a  0)
2) PT bậc nhất đối với 1 HSLG là PT có dạng at + b = 0(a  0), t là 1 trong các HSLG
3) 2cosx – 3 = 0
b
4) at  b  0  t  
a
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên
phân tích, đánh giá, chính xác hóa lời giải . GV định nghĩa. HS viết bài vào vở
HĐ2: Hình thành kiến thức: Gợi ý
a. Định nghĩa:
PT bậc nhất đối với 1 HSLG là PT có dạng at + b = 0,
trong đó a, b là các hằng số (a  0), t là 1 trong các
HSLG
b. Cách giải :
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

b
at  b  0  t  . Ta đưa PT trên về PTLG cơ bản.
a
VD:Tìm tất cả các nghiệm của phương trình tan x  1  0
 
A. x   k 2 , k  Z . B. x   k , k  Z .
4 4
 
C. x    k , k  Z D. x    k 2 , k  Z
4 4
c. PT đưa về PT bậc nhất đối với một hàm số lượng
giác
VD : PT 5cosx – 2sin2x = 0
HĐ3: Củng cố kiến thức: Gợi ý
+ Chuyển giao:
Học sinh thảo luận theo nhóm giải quyết các bài
tập sau
+ Thực hiện: HS trao đổi theo nhóm tìm lời giải
+ Báo cáo, thảo luận: Gọi mỗi nhóm 1 hs lên
trình bày LG
+ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của
học sinh, giáo viên phân tích, đánh giá, chính xác hóa
lời giải .
1)Giải các phương trình sau a)
a) 2cosx – 3 = 0 3 
cos x   x    k 2 , k  Z
b) 2sinx – 3 = 0 2 6
3
b) pt  sinx = > 1: PT VN
2
2. PT bậc hai đối với một HSLG (20 phút)
HĐ1: Tiếp cận kiến thức: Gợi ý
+ Chuyển giao:: Học sinh trả lời các câu hỏi sau.
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả
lời câu hỏi, các học sinh khác đánh giá lời giải.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ
sở câu trả lời của học sinh, giáo viên phân tích, đánh
giá, chính xác hóa lời giải, từ đó GV định nghĩa. HS
viết bài vào vở..
1)Nêu định nghĩa PT bậc hai đối với x ? 1) ax 2  bx  c  0(a  0)
2) HS lấy VD về PT bậc hai đối với một HSLG sau đó 2) sin 2 x  3 sin x  2  0
cho biết dạng của PT bậc hai đối với một HSLG 3) Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn
3) Nêu cách giải của PT bậc hai đối với một HSLG phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu
4)Để giải được phương trình đưa về phương trình bậc có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

hai đối với một hàm số lượng giác các em hãy nhắc lại này. Cuối cùng ta đưa về việc giải
- Hằng đẳng thức lượng giác cơ bản. các phương trình lượng giác cơ bản.
- Công thức cộng.
- Công thức nhân đôi.
- Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích.
HĐ2: Hình thành kiến thức: Gợi ý
a. Định nghĩa: phương trình bậc hai đối với một hàm
số lượng giác là phương trình có dạng at 2  bt  c  0 (
a, b, c  R (a  0) và t là một trong các hàm số lượng giác.
b. . Cách giải :
Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện
cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ
này. Cuối cùng ta đưa về việc giải các phương trình
lượng giác cơ bản.
* asin2x + bsinx + c = 0
Đặt t = sinx Đk: t  1
* acos2x + bcosx + c = 0 Đặt t = cosx Đk: t  1
* atan2x + btanx + c = 0 Đặt t = tanx
* acot2x + bcotx + c = 0 Đặt t = cotx
c. PTquy về phương trình bậc hai đối với một hàm
số lượng giác.
Tìm cách đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm
số lượng giác.
HĐ3: Củng cố kiến thức: Gợi ý
+ Chuyển giao:
Học sinh thảo luận theo nhóm giải quyết các BT
dưới đây.
+ Thực hiện: HS trao đổi theo nhóm để tìm ra
lời giải
+ Báo cáo, thảo luận: Gọi mỗi nhóm một học
sinh lên trình bày lời giải.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức,
GV chuẩn hóa lời giải
a) 2 sin 2
x x
 2 sin  2  0 Đặt sin x  t ( 1  t  1 ) (*)
2 2 2
PT  2t 2  2t  2  0
b) 2 sin x  5 sin x cos x  cos x  2
2 2

t   2 (loai )
  2
t  2 (nhân)
Chú ý: Phương trình:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

a sin 2 x  b sin x cos x  c cos 2 x  d . b) 2 sin x  5 sin x cos x  cos x  2


2 2

( a  b  c  0 , a, b, c, d  R )
2 2 2
(3)
Trường hợp 1 :
Chia cả hai vế cho cos 2 x ( với điều kiện

cos x  0 ) để đưa về phương trình bậc hai đối cos x  0  x   k , k  Z không
2
với tanx. Khi đó ta được phương trình sau:
phải là nghiệm của phương trình (3)
s in 2 x s inx d
a 2
b c  Trường hợp 2 : cos x  0
cos x cos x cos 2 x
Chia cả hai vế phương trình (3) cho
 a tan 2 x  b tan x  c  d 1  tan 2 x 
cos 2 x ta được.
 a  d  tan 2 x  b tan x  c  d  0 2
2 tan 2 x  5 tan x  1 
Giải phương trình bậc hai đối với tanx ta tìm cos 2 x
được nghiệm của phương trình ban đầu.  4 tan x  5 tanx  1  0
2

Nếu chia cả hai vế PT cho sin 2 x (sin x  0) ta  


 tan x  1  x  4  k
được phương trình bậc hai đối với cotx.   (k  Z )
 tan x  1  x  arctan 1  k
 4  4
Vậy phương trình có các nghiệm là :
 
 x   k
4
 (k  Z )
 x  arctan 1  k
 4

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG


HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Xem lại Bài học và các ví dụ
- Giải các phương trình sau: 2 cos x  1  0;cos 2 x  cos x  0
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và VD đã giải . BT2->BT4/SGK/36,37
- Xem trước bài phần “ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX ”
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 12 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Biết được dạng PT và cách giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx, PT thuần nhất bậc hai
đối với sinx và cosx.
2/ Kĩ năng:
- Giải được PT bậc nhất đối với sinx và cosx,
- Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.
3/ Thái độ :
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Có hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn .
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Đọc bài trước ở nhà.
+Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Sử dụng công thức cộng -Lên bảng trả lời
cm : -Tất cả các HS còn lại trả
   lời vào vở nháp
sin x  cos x  2 cos  x  
 4 -Nhận xét
  -Chỉnh sửa hoàn thiện
sin x  cos x  2 sin  x   ;
 4 -Ghi nhận kiến thức
3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP
PT bậc nhất đối với sinx và cosx
HĐ1: Tiếp cận kiến thức: Gợi ý
+ Chuyển giao: Học sinh trả lời các câu hỏi
dưới đây.
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu
hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh
bất kì trả lời câu hỏi, các học sinh khác đánh giá
lời giải.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên
chính xác hóa lời giải.

1) HS nhắc lại công thức cộng cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b
  2 cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b
2) Với kết quả sin  cos  .
4 4 2 sin( a  b)  sin a cos b  sin b cos a
  sin( a  b)  sin a cos b  sin b cos a
CM: s inx+cosx= 2 sin  x  
 4
3): Chứng minh rằng:  
s inx+cosx= 2 sin  x  
 4
+ Vì a 2  b 2  0 nên ta viết được biểu thức
A=a sin x  b cos x
dưới dạng trên.
 a b 
 a 2  b2  s inx  cosx 
 a b a b
2 2 2 2

Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

4)Tính:
 a   b 
2 2
+, I=1
I    
 a b   a b 
2 2 2 2

a b
5) Với cos  2 2 ,sin   2 2 , hãy
a b a b
thu gọn biểu thức A?
+ Ta có
A  a 2  b 2 sin x cos   cos x sin  
 a 2  b 2 sin x   
HĐ2: Hình thành kiến thức: Gợi ý
a) Biến đổi biểu thức: a sin x  b cos x ,
a2  b2  0
a sin x  b cos x  a 2  b 2 sin( x   ) (*)
a b
Với cos  ,sin  
a 2  b2 a 2  b2
b) Phương trình dạng a sin x  b cos x  c .
(a, b, c  R, a 2  b 2  0)
PT
 a 2  b 2 sin( x   )  c
c
 sin( x   ) 
a  b2
2

(Chia hai vế pt cho a 2  b2 )


c
1
PT có nghiệm khi a  b2
2

 c2  a 2  b2
HĐ3: Củng cố kiến thức: Gợi ý
+ Chuyển giao:Phát phiếu học tập
+ Thực hiện: HS độc lập làm BT
+ Báo cáo, thảo luận: Gọi 1 hs lên trình bày
LG , Gọi HS khác nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét: phân tích, đánh giá
,chính xác hóa lời giải.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

1) Giải các phương trình sau 1 3 1


PT  sin x  cos x 
sin x + 3 cos x = 1 2 2 2
2) Với giá trị nào của m thì phương trình   1
 cos sin x  sin cos x 
3 3 2
2sin 2 x  5cos2 x  m có nghiệm  
 sin( x  )  sin
3 6
1)  
 x   6  k 2
 
 x    k 2
 2
2)Phương trình có nghiệm khi
 5  2
2
m2  2

 3  m  3

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG


HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,..
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
a) cos2x - 3cosx + 2 = 0 b) 2sin2x + 2 sinx - 2 = 0 c) 3tg2x - 2 3 tgx - 3 = 0
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải. BT5->BT6/SGK/37.
- Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§3. LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
THƯỜNG GẶP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 13 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết được dạng PT và cách giải PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, PT qui về
PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
- Biết được dạng PT và cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác, PT qui về PT
bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
-Biết được dạng PT và cách giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx, PT thuần nhất bậc hai
đối với sinx và cosx.
2/ Kĩ năng:
- Giải được PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác , PT bậc hai đối với một hàm số lượng
giác, PT bậc nhất đối với sinx và cosx, , PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
- Giải được một số dạng phương trình lượng giác khác
- Có kĩ năng chọn nghiệm trong khoảng để làm bài trắc nghiệm
- Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.
3/ Thái độ :
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Có hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn .
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.


+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Đọc bài trước ở nhà.
+Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với việc giải bài tập
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ1: Củng cố phương trình bậc nhất với một hàm số lượng giác
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gợi ý: + HS trao đổi theo nhóm tìm 1)Giải các phương trình sau
a) cot x  3 lời giải a) 3 cot x  3  0
sin x  1 + Báo cáo, thảo luận:mỗi
b) (sinx + 1)(2cos2x – 2 ) =
b) PT  nhóm 1 hs lên trình bày LG
 cos 2 x  2 0
 2 + Đánh giá, nhận xét: phân
c) 5cosx – 2sin2x = 0
tích, đánh giá, chính xác hóa
d) 8sinx.cosx.cos2x = –1
lời giải .
c) PT  cosx(5 – 4sinx) = e) sin2x – sinx = 0
0
d) PT  2sin4x = –1
e) PT  sinx(sinx – 1) = 0

HĐ1: Củng cố phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Học sinh thảo luận a)cos2x + sinx + 1 =0 2)Giải các phương trình
theo nhóm giải quyết các  1  sin x  s inx +1 =0
2
sau
BT dưới đây.  sin 2 x  s inx  2 =0 a) cos2x + sinx + 1 =0
+ Thực hiện: HS Đặt t = sinx Đk: t  1 b)
trao đổi theo nhóm để tìm 3 tan x  6 cot x  2 3  3  0
t  1
ra lời giải pht thành: t – t – 2 =0  
2

+ Báo cáo, thảo t  2(loai)


luận: Gọi mỗi nhóm một  s inx =  1

học sinh lên trình bày lời  x    k 2 (k  )
giải. 2
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ Đánh giá, nhận b) 3 tan x  6 cot x  2 3  3  0


xét, tổng hợp chốt kiến +) Điều kiện:
thức, GV chuẩn hóa lời sin x  0 và cos x  0 (*)
giải Ta có :
1
3 tan x  6 2 3 3 0
tan x
3 tan 2 x  (2 3  3) tan x  6  0
Đặt tan x =t ta có.
t  3
3t 2  (2 3  3)t  6  0  
t  2
Ta có
 
tanx  3  tanx  tan  x   k  (k  Z )
3 3
tanx  2  x  arc tan(2)  k  (k  Z )
Các giá trị này đều thỏa mãn điều kiện
(*)
Vậy phương trình có nghiệm là :

x   k
3
và x  arc tan(2)  k  (k  Z )

V. KẾT THÚC
1. Củng cố: Giải phương trình: 1/ 3tg 2 x  ( 3  1)tgx  1  0
2/ 6sin 2 2 x  s in2x-1=0 3/ 4 cos 2 x  2(1  2) cos x  2  0
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải.
- Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§3. LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 14 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết được dạng PT và cách giải PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, PT qui về
PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
- Biết được dạng PT và cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác, PT qui về PT
bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
-Biết được dạng PT và cách giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx, PT thuần nhất bậc hai
đối với sinx và cosx.
2/ Kĩ năng:
- Giải được PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác , PT bậc hai đối với một hàm số lượng
giác, PT bậc nhất đối với sinx và cosx, , PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
- Giải được một số dạng phương trình lượng giác khác
- Có kĩ năng chọn nghiệm trong khoảng để làm bài trắc nghiệm
- Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.
3/ Thái độ :
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Có hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn .
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Đọc bài trước ở nhà.
+Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+/ Chuyển giao: GV trình chiếu đề bài của các BT.
+/ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận làm BT
+/ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh lên chữa bài tập, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện
lời giải.
+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên phân tích, đánh giá ,chính
xác hóa lời giải.

Bài tập Gợi ý


3 
Phương trình bậc nhất đối với một hàm số a)  cos x  2  x   6  k 2, k  
lượng giác. b)  sin x (sin x -1) = 0
1) Giải các phương trình sau:
 x  k
a) 2 cos x - 3 = 0  sin x  0  

 ,k 
b) sin 2 x - sin x = 0 sin x  1  x   k 2
 2
c) 2sin 2 x + 2 sin 4 x = 0 c)  2sin 2 x(1 + 2 cos 2 x) = 0
d) (sin x + 1)(2 cos 2 x - 2 )= 0  
sin 2 x  0  xk
   2 ,k 
 cos 2 x   2  3
 2 x    k
 8

sin x  1  
 x    k 2
d)    2 ,k 
 cos 2 x  2 
 x    k
 2  8
Phương trình bậc hai đối với một hàm số
lượng giác. t  cos x , 1  t  1
a)  2
2t  3t  1  0
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

2) Giải các phương trình sau:  x


t  cos , 1  t  1
a) 2 cos 2 x - 3cos x + 1 = 0 b)  2
x x t 2  2t  3  0
b) sin 2 - 2 cos + 2 = 0
2 2 t  tan x
c) 2 tan 2 x + 3 tan x + 1 = 0 c)  2
2t  3t  1  0
d) tan x - 2 cot x + 1 = 0
t  tan x , t0
d)  2
t  t  2  0

3) Giải các phương trình sau:


a. 2 sin 2 x  sin x cos x  3 cos 2 x  0
b. 3 sin 2 x  4 sin x cos x  5 cos 2 x  2
1
c. sin 2 x  sin 2 x  2 cos 2 x 
2
d. 25sin x + 15sin 2 x + 9 cos 2 x = 25
2

V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Giải phương trình: 1/ sin 2 x  2sin x cos x  3cos 2 x 2/ 6sin 2 x  sin x cos x  cos 2 x  2
3/ s in2x+sin4x+sin6x=cos2x+cos4x+cos6x
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải.
- Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§3.LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 15 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết được dạng PT và cách giải PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, PT qui về
PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
- Biết được dạng PT và cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác, PT qui về PT
bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
-Biết được dạng PT và cách giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx, PT thuần nhất bậc hai
đối với sinx và cosx.
2/ Kĩ năng:
- Giải được PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác , PT bậc hai đối với một hàm số lượng
giác, PT bậc nhất đối với sinx và cosx, , PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
- Giải được một số dạng phương trình lượng giác khác
- Có kĩ năng chọn nghiệm trong khoảng để làm bài trắc nghiệm
- Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.
3/ Thái độ :
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Có hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn .
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Đọc bài trước ở nhà.
+Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ1: Củng cố phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+/ Thực hiện nhiệm  1) Giải các phương trình sau:
a)  2 cos  x    2
vụ: Học sinh thảo luận làm  3 a) cos x  3 sin x  2
BT 3 4 b) 3 sin 3x  4 cos 3x  5
 sin 3 x  cos 3 x  1
+/ Báo cáo, thảo luận: Gọi 5 5 c) 2 sin x  2 cos x  2  0
b)
học sinh lên chữa bài tập, 
 sin 3 x     sin
các học sinh khác thảo luận 2

để hoàn thiện lời giải. c) 2 2 cos  x    2
+/ Đánh giá, nhận xét: Trên  4
cơ sở lời giải của học sinh,
giáo viên phân tích, đánh giá
,chính xác hóa lời giải.

HĐ 2: Bài tập trắc nghiệm


+/ Chuyển giao: GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm hoặc phát phiếu học tập
+/ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời đáp án, các học sinh khác thảo luận
để hoàn thiện lời giải.
+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chính xác hóa lời giải.và
chốt lại đáp án.
Câu 1. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A . 3 cos x  1  0 . B. 3 sin x  4  0 . C. 3 tan x  1  0 . D. cot x  2  0 .
Câu 2. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình: cos x  3 cos x  2  0 .
2

 
A. x  k 2 . B. x  k . C. x   k 2 . D. x    k 2 .
2 2
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Câu3.Tìm tất cả các nghiệm của phương trình: 3 cot(2 x  30 0 )  3  0 .


k
A. x  30 0  k180 0 , k  Z . B. x  30 0  , k  Z .
2
C. x  30  k 90 , k  Z .
0 0
D. x  60  k 90 0 , k  Z .
0

Câu 4. Tìm tập nghiệm T của phương trình (2 cos x  1)(sin 2 x  3)  0 .


     
A. T    k 2 ; arcsin(3)  k 2 , k  Z  . B. T    k 2 ;   arcsin(3)  k 2 , k  Z  .
 3   3 
     
C. T    k 2 , k  Z  . D. T    k 2 , k  Z  .
 6   3 
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình sin x  m cos x  10 có nghiệm.
m  3
A.  . B.  3  m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
m  3
Câu 6.Tìm tất cả các nghiệm của phương trình 2 sin x  2 sin x cos x  0 thuộc khoảng
2


( ;  ) .
2
 
A. x  0; x  . B. x  0; x  ;x  .
2 4
  
C. x   ; x  0; x  . D. x  0; x  .
2 4 4
Câu 7: Gọi GTLN, GTNN của hàm số y  2cos 2 x  sin 2 x lần lượt là M, m. Tìm A=M+m.
A. A  2 B. A  0 . C. A   2. D. A  2 2.
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: đã củng cố từng phần
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem bài và BT đã giải. Xem trước bài làm bài ôn chương I
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


BÀI: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY CASIO
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 16 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết phương trình lượng giác cơ bản sinx=m, cosx=m, tanx=m, cotx=m và công thức
tính nghiệm.
2/ Kĩ năng:
- Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm
nghiệm.
3/ Thái độ :
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Có hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn .
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Máy tính cầm tay, xem bài học trước
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3.Bài mới
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Máy tính l một công cụ hổ trợ rất tốt cho chúng ta
trong quá trình giải phương trình lượng giác.Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ sử dụng máy tính bỏ
túi để giải một số phương trình lượng giác cơ bản.
2/Dạy và học Bài mới
- GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI:
Hoạt động 1 ( Dẫn dắt khái niệm )
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hướng dẫn học sinh dùng - Chia nhóm để nghiên cứu Dùng máy tính bỏ túi fx -
máy tính bỏ túi: fx - 500MS sách giáo khoa phần hướng 500MS, giải các phương trình:
hoặc máy fx - 570, fx - 500A dẫn sử dụng máy tính fx - 1
a) sinx = b) cosx = -
để giải các phương trình đã 500MS giải các phương 2
cho. trình đã cho 1
- Trả lời câu hỏi của giáo c) tanx = 3
3
viên, Biểu đạt sự hiểu biết
của cá nhân
Hoạt động 2( Củng cố khái niệm )
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- ĐVĐ: Trong máy tính - Ta có cot( x + 300) = Dùng máy tính bỏ túi fx -
không có nút cot- 1 phải 1 500MS, giải các phương trình:
= 3 nên:
dùng cách bấm phím nào để tg(x  30 ) 0
cotg( x + 300) = 3
giải được phương trình đã 1
cho ? tan( x + 300) = do đó
3
- Hướng dẫn: Do tanx.cotx =
1 nên có thể sử dụng nút quy trình ấn phím để giải bài
toán đã cho như sau: ( Đưa
tan- 1
máy về chế độ tính bằng đơn
vị độ )
+ Trước hết tính x + 300:
shift tan-1 ( 1 
3 ) = cho 300
+ Tính x:
Ta có x + 300 = 300 + k1800
nên:
x = k1800

V. KẾT THÚC
1. Củng cố: Dùng MTBT để giải một số phương trình lượng giác sau:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

1 3 3
a) sin x   b) cos x   c) tanx =
2 2 3
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Sử dụng MTBT giải một số Bài tập trong sách GK
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


BÀI: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY CASIO
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 17 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết phương trình lượng giác cơ bản sinx=m, cosx=m, tanx=m, cotx=m và công thức tính
nghiệm.
2/ Kĩ năng:
- Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm
nghiệm.
3/ Thái độ :
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Có hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn .
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Máy tính cầm tay. Đọc bài trước.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3.Bài mới
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Máy tính l một công cụ hổ trợ rất tốt cho chúng ta
trong quá trình giải phương trình lượng giác.Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ sử dụng máy tính bỏ
túi để giải một số phương trình lượng giác cơ bản.
2/Dạy và học Bài mới
Hoạt động 1: Giải phương trình lượng giác cơ bản bằng MTBT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hướng dẫn học sinh dùng - Phương trình: sinx = -0,5 Bài 1: Dùng máy tính bỏ túi fx
máy tính bỏ túi: fx - 500MS - 500MS, giải các phương
+ Bấm SHIFT sin -0.5 =
hoặc máy fx - 570, fx - 500A trình:
để giải các phương trình đã 0’’’ 1
a) sin x  
cho. +KQ: -30 0 0
0 0 0
2
+ Vậy phương trình 3
b) cos x  
sinx=-0,5 có các nghiệm là 2

x= -300 +k3600 3
c) tanx =
và x= 1800-(-300)+ k3600 3
=210 + k360
0 0

Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- ĐVĐ: Trong máy tính +Tính x và nhớ vào ô X. 1
Bài 2: Cho sin x  vaø
không có nút cot- 1 phải 3
SHIFT sin (1 ab/c 3 ) = 
dùng cách bấm phím nào để
SHIFT STO X  x   . Tính
2
giải được phương trình đã
+Tính cosx: cos x,tan x,cot x (chính xác tới
cho ?
Ấn tiếp cos ALPHA X =
- Hướng dẫn: Do tanx.cotx = bốn chữ số thập phân)

1 nên có thể sử dụng cho  0,9428 và do  x  
2
1
cot x   .... nên cosx < 0
tan x
KQ: cosx  –0,9428.
+Tính tanx:
Ấn tiếp tan ALPHA X =
cho  0,3536 và do

 x   nên tanx < 0
2
KQ: tanx  –0,3536.
+ Tính cotx:
KQ: cotx  –2,8284
V. KẾT THÚC
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

1. Củng cố: Dùng MTBT để giải một số phương trình lượng giác sau:
a. cot x  2 b. 3 sin x  cos x  2
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Sử dụng MTBT giải một số Bài tập trong sách GK
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


BÀI: ÔN CHƯƠNG I
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 18 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của hàm số
lượng giác. Phương trình lượng giác cơ bản .Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm
số lượng giác .Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
.Phương trình dạng asinx + bcosx = c .
2/ Kĩ năng:
-Biết dạng đồ thị các hàm số lượng giác .Biết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó đồ thị
nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt .Giải được các phương trình lượng giác cơ bản.
Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c .
nghiệm.
3/ Thái độ :
Hiểu được hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của
hàm số lượng giác .Hiểu được phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và bậc hai
đối với một hàm số lượng giác, phương trình dạng asinx + bcosx = c và cách giải .Cẩn thận
trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ Máy tính cầm tay. Xem trước bài mới.


3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3.Bài mới
Hoạt động 1: BT1/40/sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Thế nào là hs chẵn ? -Lên bảng trả lời BT1/40/sgk :
BT1a/sgk/40 ? -Tất cả các HS còn lại trả lời a) Chẵn . Vì cos 3x   cos 3x
-Thế nào là hs lẻ ? vào vở nháp ∀𝑥 ∈ 𝑅
BT1b/sgk/40 ? -Trình bày bài làm b) Không lẻ . Vì tại x = 0
-Nhận xét    
tan   x     tan  x  
 5  5
Hoạt động 2: BT2/40/sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-BT2/40/sgk ? -Lên bảng trình bày lời giải BT2/40/sgk :
-Dựa vào đồ thị trả lời -HS còn lại trả lời vào vở   2 
a) x   ; 
nháp  2 3 
-Nhận xét b) x   ;0   ; 2 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 3: BT3/40/sgk


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-BT3/41/sgk ? -Lên bảng trình bày lời giải BT3/40/sgk :
-Dựa vào tập giá trị của hs -HS còn lại trả lời vào vở cos x  1  1  cos x  2
a)
cosx và sinx làm nháp  ymax  3 khi x  k 2 , k  
-Nhận xét b)
-Chỉnh sửa hoàn thiện    
sin  x    1  3sin  x    3
-Ghi nhận kiến thức  6  6
 
 3sin  x    2  1  ymax  1
 6
2
khi x   k 2 , k  
3
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

V. KẾT THÚC
1. Củng cố: Nội dung cơ bản đã được học?
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem BT đã giải và hoàn thành các bài tập còn lại.
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


BÀI: ÔN CHƯƠNG I
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 19 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của hàm số
lượng giác. Phương trình lượng giác cơ bản .Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm
số lượng giác .Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
.Phương trình dạng asinx + bcosx = c .
2/ Kĩ năng:
-Biết dạng đồ thị các hàm số lượng giác .Biết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó đồ thị
nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt .Giải được các phương trình lượng giác cơ bản.
Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c .
nghiệm.
3/ Thái độ :
Hiểu được hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của
hàm số lượng giác .Hiểu được phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và bậc hai
đối với một hàm số lượng giác, phương trình dạng asinx + bcosx = c và cách giải .Cẩn thận
trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ Máy tính cầm tay. Xem trước bài mới.


3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3.Bài mới
Hoạt động 1: BT4/40/sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-BT4/41/sgk ? -Lên bảng trình bày lời giải BT4/41/sgk :
-Đưa về ptlgcb giải -HS còn lại trả lời vào vở a)
nháp  2
 x  1  arcsin  k 2
-Nhận xét 3
 k   
-Chỉnh sửa hoàn thiện  x    1  arcsin 2  k 2
-Ghi nhận kiến thức  3
2
b) sin 2 x  
2
x 3
c) cot  
2 3
   
d) tan   12 x   tan   
 12   3
Hoạt động 2: BT5/41/sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-BT5/41/sgk ? -Lên bảng trình bày lời giải BT5/41/sgk :
-Đưa về ptlgcb giải -HS còn lại trả lời vào vở cos x  1
nháp a)  
cos x  1
-Nhận xét  2
-Chỉnh sửa hoàn thiện b)
-Ghi nhận kiến thức  2 cos x 15sin x  8cos x   0
co s x  0

 tan x  8
 15
2 1 1
sin x  cos x 
c) 5 5 5
 sin x     sin 
d) Điều kiện : sin x  0 .
Đưa về pt theo cosx :
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

cos  2
2 cos 2 x  3cos x  2  0  
cos x   1
 2

V. KẾT THÚC
1. Củng cố: Nội dung cơ bản đã được học?
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem BT đã giải.
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


BÀI: ÔN CHƯƠNG I
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 20 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của hàm số
lượng giác. Phương trình lượng giác cơ bản .Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm
số lượng giác .Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
.Phương trình dạng asinx + bcosx = c .
2/ Kĩ năng:
-Biết dạng đồ thị các hàm số lượng giác .Biết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó đồ thị
nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt .Giải được các phương trình lượng giác cơ bản.
Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c .
nghiệm.
3/ Thái độ :
Hiểu được hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của
hàm số lượng giác .Hiểu được phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và bậc hai
đối với một hàm số lượng giác, phương trình dạng asinx + bcosx = c và cách giải .Cẩn thận
trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ Máy tính cầm tay. Xem trước bài mới.


3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3.Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hàm số lượng giác.
- Cho HS nhắc lại định - Nhắc lại các kiến thức đã a. Hàm số y = sinx
nghĩa, tập xác định, tính học. b. Hàm số y = cosx
chẵn lẻ, sự biến thiên và c. Hàm số y = tanx
đồ thị các hàm số lượng d. Hàm số y = cotx.
giác. 2. Phương trình lượng giác cơ bản.
a. Phương trình sinx = a.
- Yêu 1HS khác nêu + a  1 : PTVN.
cách giải phương trình - Nêu cách giả phương trình
+ a  1 : sinx = sin    x    k 2 k   
sinx = a và cosx =a. sinx = a và  x      k 2
- Yêu 1HS khác nêu cosx =a.  x  arcsin a  k 2
sinx = a   k   
cách giải phương trình  x    arcsin a  k 2
tanx = a và cotx =a. b. Phương trình cosx = a.
a  1 : PTVN.
- Yêu cầu HS nêu cách
a  1 : cosx = cos   x    k 2 k   
giải phương trình bậc
cosx = a  x   arccos a  k 2 k   
nhất đối với một hàm số - Nêu cách giải phương
LG. trình tanx = a và cotx =a. c. Phương trình tanx = a.
tan x  a  x  arctan a  k
- Cho HS nêu cách giải - Nêu cách giải phương tan x  tan   x    k
PT bậc hai đối với một trình bậc nhất đối với một d. Phương trình cotx = a.
HSLG. hàm số LG cot x  a  x  arc cot a  k
( chuyển vế và chia hai vế cot x  cot   x    k
- Hãy nêu cách giải PT cho a) 3. Phương trình LG thường gặp.
dạng asinx + bcosx = c ? - Nêu cách giải PT bậc hai a. Phương trình bậc nhất đối với một
đối với 1 hàm số LG HSLG.
( Đặt ẩn hàm số lượng giác b
* asinx + b = 0  sinx =  (a  0)
làm ẩn phụ t, điều kiện(nếu a
có) và đưa về pt bậc hai (tương tự cho acosx + b = 0)
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

theo t) b
* atanx + b = 0  tanx =  (a  0)
a
- Nêu cách giải PT dạng (tương tự cho acotx + b = 0).
asinx + bcosx = c b. Phương trình bậc hai đối với một
(sử dụng công thức biến đổi HSLG
asinx + bcosx • a sin 2 x  b sin x  c  0 . Đặt t = sinx ,
= a2  b2 sin x    ) t  1 ta được at 2  bt  c  0
(tương tự cho a cos2 x  b cos x  c  0 )
• a tan 2 x  b tan x  c  0 . Đặt t = tanx ,
ta được at 2  bt  c  0
(tương tự cho a cot 2 x  b cot x  c  0 )
c. Phương trình dạng asinx + bcosx
=c.
Hoạt động 2: BTTN/41/sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-BTTN/41/sgk ? -Trả lời 6 7 8 9 10
-Nhận xét A A C B C
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: Nội dung cơ bản đã được học?
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem BT đã giải.
- Ôn lại kiến thức toàn chương để kiểm tra một tiết vào tiết 21.
- Xem trước bài mới “QUY TẮC ĐẾM”
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


KIỂM TRA CHƯƠNG I
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 21 Lớp dạy:

I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hàm số lượng giác
- Phương trình lượng giác cơ bản.
- Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Phương trình dạng asinx + bcosx = c.
2/ Kĩ năng:
- Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Biết cách giải phương trình dạng asinx + bcosx = c
3/ Thái độ :
- Cẩn thận , chính xác.
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp
- Phương pháp: Luyện tập
- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- đề kiểm tra, đáp án, thang điểm
2. Học sinh:
- máy tính cầm tay, ôn tập kiến thức cũ.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: HS hoạt động cá nhân
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

ĐẠI SỐ 11 – CHƯƠNG I

Mức độ nhận thức và hình thức câu hỏi


1 2 3 4 Tổng
TL TL TL TL Điểm
Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm
Câu1 Câu 2
Hàm số 1,0
3,0
2,0
Câu
Phương trình lượng giác cơ
3a,3b
bản 2,0
2,0
Câu
Phương trình lượng giác 3c,3d,
thường gặp 3e,3f 4,0
4,0
Câu4
Phương trình lượng giác khác
1,0
Tổng 3 3,0 6 6,0 1 1,0 10
BẢNG MÔ TẢ

Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số

Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Câu 3a và 3b Giải phương trình lượng giác cơ bản

Câu 3c, 3d, 3e, 3f Giải các phương trình lượng giác thường gặp

Câu 4. Giải phương trình lượng giác khác

V. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 01

cos x  1
Câu 1(1,0 đ): Tìm tập xác định của hàm số y 
sin x 1
Câu 2(2,0 đ): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

a) y  2  3sin x

b) y  3  4cos 2 x  5
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Câu 3(6,0 đ): Giải các phương trình lượng giác sau:

2
a) sin x  300 
2
b) 2cos 2 x  3  0
c) 2cos 2 x  3cos x  5  0
d) 2sin 2 x  3cos x  3  0
e) 3 sin x  cos x  1
f) 4sin 2 2 x  2sin 4 x  2cos 2 2 x  1
Câu 4(1,0đ): Giải phương trình lượng giác sau:
sin2xcosx + sinxcosx = cos2x + sinx + cosx

ĐỀ 02

2sin x  1
Câu 1(1,0 đ): Tìm tập xác định của hàm số y 
cos x 1
Câu 2(2,0 đ): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

a) y  5  4cos x

b) y  4  4sin 2 x  5

Câu 3(6,0 đ): Giải các phương trình lượng giác sau:

1
a) cos x  450 
2
b) 2sin 2 x  3  0
c) 2sin 2 x  3sin x  5  0
d) 2cos 2 x  3sin x  3  0
e) sin x  3 cos x  2
f) 2sin 2 2 x  5sin 2 x.cos 2 x  cos 2 2 x  2
Câu 4(1,0 đ): Giải phương trình lượng giác sau:
sin2xcosx + sinxcosx -sinx = cos2x + cosx

VI.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


ĐÁP ÁN ĐỀ 01
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 cos x  1 
Hàm số y  xác định khi sin x  1  0  x   k 2 ; k  Z
1đ sin x 1 2
  1,0
TXĐ D  R \   k 2 ; k  Z 
2 
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Câu 2 a) Ta có 1  sin x  1  3  3sin x  3  1  2  3sin x  5 nên


1đ 
ymax  5 đạt được khi sin x  1  x   k 2 , k  Z
2 1,0

ymin  1 đạt được khi sin x  1  x    k 2 , k  Z
2
b) Ta có: 4  4 cos 2 x  4  1  4 cos 2 x  5  9
 1  4cos 2 x  5  3  3   4cos 2 x  5  1  0  3  4cos 2 x  5  2

ymin  0 khi cos 2 x  1  x  k ; k  Z


Suy ra  1,0
ymax  2 khi cos 2 x  1  x   k ; k  Z
2
Câu 3 2
6đ 
sin x  300 
2
  
 sin x  300  sin 450
a)
 x  30  450  k 3600
0
 x  750  k 3600
   ;k Z 1,0
 x  30  135  k 360  x  165  k 360
0 0 0 0 0

3  
b) 2cos 2 x  3  0  cos 2 x   cos 2 x  cos  x    k ; k  Z 1,0
2 6 12
cos x  1
c) 2 cos x  3cos x  5  0  
2
 x  k 2 ; k  Z
cos x   5 (l ) 1,0
 2
2sin 2 x  3cos x  3  0  2cos 2 x  3cos x  1  0

 x  k 2
 cos x  1 
d)  x    k 2 ; k  Z 1,0
 1 
cos x   3
 2  
 x    k 2
 3
e) 3 sin x  cos x  1
3 1 1   1
 sin x  cos x   sin x.cos  cos x.sin 
2 2 2 6 6 2 1,0
  
 x  6  6  k 2  
   x   k 2
 sin( x  )  sin    3 ;k Z
6 6  x    5  k 2 
  x    k 2
6 6

f) 4sin 2 2 x  2sin 4 x  2cos 2 2 x  1 (1)


 k
+ Khi cos 2 x  0  sin 2 2 x  1  x   ; k  Z phương trình (1) TT: 4 = 1
4 2
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

 k
(sai) nên x   ; k  Z không phải là nghiệm của PT
4 2 1,0
+ Khi cos 2 x  0 , chia 2 vế của PT (1) cho cos 2 2x ta có PT:
4 tan 2 2 x  4 tan 2 x  2  1  tan 2 2 x  3 tan 2 2 x  4 tan 2 x  1  0
  k
 tan 2 x  1 x   8  2
  ;k Z
 tan 2 x   1  x  1 arctan   1   k
 3   
2  3 2
Câu 3 sin2xcosx + sinxcosx = cos2x + sinx + cosx
1đ  2 sin x cos 2 x  sin x cosx  sinx  2 cos 2 x  1  cos x
 sin x(2 cos 2 x  cos x  1)  2 cos 2 x  cos x  1
cos 2 x  cos x  0
 (2 cos 2 x  cos x  1) sin x  1  0  
sin x  1
ĐÁP ÁN ĐỀ 02
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 2sin x  1
Hàm số y  xác định khi cos x  1  0  x  k 2 ; k  Z
1đ cos x 1
1,0
TXĐ D  R \ k 2 ; k  Z 
Câu 2 a) Ta có 1  cos x  1  4  4cos x  4  1  5  4cos x  9 nên
1đ ymax  9 đạt được khi cos x  1  x  k 2 , k  Z
ymin  1 đạt được khi cos x  1  x    k 2 , k  Z
1,0
b) Ta có: 4  4sin 2 x  4  1  4sin 2 x  5  9
 1  4sin 2 x  5  3  3   4sin 2 x  5  1  1  4  4sin 2 x  5  3


ymin  1 khi sin 2 x  1  x   k ; k  Z
Suy ra 4 1,0

ymax  3 khi sin 2 x  1  x    k ; k  Z
4
Câu 3 1


cos x  450 
2
 
 cos x  450  cos 600 
a)
 x  45  600  k 3600
0
 x  150  k 3600
  ;k Z 1,0
 x  45  60  k 360  x  105  k 360
0 0 0 0 0

 
 x   k
3  6
b) 2sin 2 x  3  0  sin 2 x   sin 2 x  sin   ;k  Z 1,0
2 3  x    k
 3
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

sin x  1

c) 2sin x  3sin x  5  0  
2
5  x   k 2 ; k  Z
sin x   (l ) 2 1,0
 2
2cos 2 x  3sin x  3  0  2sin 2 x  3sin x  1  0
 
 x  2  k 2
d) sin x  1 
 1,0
  1   x   k 2 ; k  Z
sin x   6
 2 
 x  5  k 2
 6
e) sin x  3 cos x  2

1 3 2   2
 sin x  cos x   sin x.cos  cos x.sin  1,0
2 2 2 3 3 2
    
 x    k 2  x    k 2
  3 4 12
 sin( x  )  sin    ;k Z
3 4  x    3  k 2  x  5  k 2
 3 4  12

f) 2sin 2 2 x  5sin 2 x.cos 2 x  cos 2 2 x  2 (1)


 k
+ Khi cos 2 x  0  sin 2 2 x  1  x   ; k  Z phương trình (1) TT: 2 = -
4 2
 k
2 (sai) nên x   ; k  Z không phải là nghiệm của PT
4 2
+ Khi cos 2 x  0 , chia 2 vế của PT (1) cho cos 2 2x ta có PT:
2 tan 2 2 x  5 tan 2 x  1  2(1  tan 2 2 x)  4 tan 2 2 x  5 tan 2 x  1  0
1,0
  k
 tan 2 x  1 x  8  2
  ;k Z
 tan 2 x  1  x  1 arctan  1   k
 4   
2 4 2
Câu 3 PT da cho  sin2xcosx + sinxcosx = cos2x + sinx + cosx
1đ  2 sin x cos 2 x  sin x cosx  sinx  2 cos 2 x  1  cos x
 sin x(2 cos 2 x  cos x  1)  2 cos 2 x  cos x  1
cos 2 x  cos x  0
 (2 cos 2 x  cos x  1) sin x  1  0  
sin x  1

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§1. QUY TẮC ĐẾM
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 22 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững
+ Quy tắc cộng, quy tắc nhân.
+ Phân biệt được sự khác nhau của hai quy tắc đếm trên.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng hai quy tắc trên một cách linh hoạt vào việc giải các bài toán đếm cơ
bản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy, phấn màu và đồ dùng có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Bài toán 1. Mỗi tài khoản người dùng mạng xã hội Facebook có một mật khẩu. Giả sử mỗi mật
khẩu gồm 6 kí tự, mỗi ký tự là một chữ số (trong 10 chữ số từ 0 đến 9) hoặc là một chữ cái
(trong 26 chữ cái tiếng Anh) và mật khẩu phải có ít nhất một chữ số. Hỏi có thể lập được tất cả
bao nhiêu mật khẩu?
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ Hãy viết một mật khẩu.


+ Có thể liệt kê được hết các mật khẩu không?
+ Hãy ước đoán thử xem có khoảng bao nhiêu mật khẩu?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3.1. QUY TẮC CỘNG.
HOẠT ĐỘNG GỢI Ý
Ví dụ 1. Từ thành phố A đến
thành phố B có 3 đường bộ, 2
đường thủy. Cần chọn 1 đường
để đi từ A đến B. Hỏi có mấy
cách chọn?
Để thực hiện công việc đi từ thành phố A đến thành
phố B, ta có thể thực hiện một trong hai phương
án: Đi theo đường bộ hoặc theo đường thuỷ.
+ Đi theo đường bộ có: 3 cách.
+ Đi theo đường thuỷ có: 2 cách.
Vậy có: 3  2  5 cách đi từ A đến B.
Quy tắc: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai phương án. Nếu phương án này
có m cách thực hiện, phương án kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của
phương án thứ nhất thì công việc đó có m  n cách thực hiện.
Ví dụ 2. Một cô gái có 2 cái mũ
màu xanh khác nhau, 3 cái mũ
màu vàng khác nhau. Cô gái
muốn chọn một cái mũ. Hỏi cô
gái có mấy cách chọn?

Để thực hiện công việc chọn mũ, cô gái có thể thực


hiện theo một trong hai phương án: Chọn 1 mũ
xanh hoặc chọn 1 mũ vàng.
+ Chọn 1 mũ xanh: Có 2 cách.
+ Chọn 1 mũ vàng: Có 3 cách.
Vậy theo quy tắc cộng, ta có: 2  3  5 cách chọn 1
cái mũ.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chú ý:
1. + Số phần tử của tập hữu hạn X được ký hiệu là n( X ) hoặc X .
+ Quy tắc cộng có thể được phát biểu như sau: Nếu A và B là các tập hợp
hữu hạn không giao nhau, thì
n( A  B )  n( A)  n( B )

A B

Cóhai
+ Đặc biệt: Nếu A và B là phần
mtập Có n phần tử
hữu hạn bất kì thì
A  B )  n( A)  n( B )  n  A  B 
n( tử

2. Mở rộng quy tắc:


+ Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo một trong k phương
án A1 , A2 ,..., Ak . Có n1 cách thực hiện phương án A1 , n2 cách thực hiện phương án A2 ,…, và
nk cách thực hiện phương án Ak . Khi đó công việc có thể được thực hiện bởi n1  n2  ...  nk
cách.
+ Nếu A1 , A2 ,..., Ak là k tập hợp hữu hạn đôi một không giao nhau thì số
phần tử của A1  A2  ...  Ak là: A1  A2  ...  Ak  A1  A2  ...  Ak .

3.2. QUY TẮC NHÂN.


HOẠT ĐỘNG GỢI Ý
Ví dụ 3. Từ thành phố A đến thành
phố C phải đi qua các thành phố
B. Từ A đến B có 4 con đường
đi, từ B đến C có 2 con đường
đi. Hỏi
a. Có bao nhiêu cách đi từ A đến C mà
qua B chỉ một lần.
b. Có bao nhiêu cách đi từ A đến C rồi
quay lại A.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

a. Để đi từ thành phố A đến thành phố C, ta phải


thực hiện đầy đủ cả hai hành động: Đi từ A đến
B VÀ đi từ B đến C.
+ Đi từ A đến B có: 4 cách.
+ Ứng với mỗi cách đi từ A đến B ta có 2 cách đi từ
B đến C.
Vậy có: 4.2  8 cách đi từ A đến C mà phải qua B.
b. + Đi từ A đến C có: 8 cách.
+ Đi từ C về A có: 8 cách.
Vậy có: 8.8  64 cách đi từ A đến C rồi quay về A.
Quy tắc: Một công việc được hoàn thành bởi hai công đoạn liên tiếp. Nếu có m cách thực
hiện công đoạn thứ nhất và ứng với mỗi cách thực hiện công đoạn thứ nhất có n cách thực
hiện công đoạn thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc.

Ví dụ 4. Một cô gái có 3 cái áo


khác nhau và 2 cái quần khác
nhau. Cô gái muốn chọn một bộ
đồ (1 áo và 1 quần) để đi dạo
phố. Hỏi cô gái có mấy cách
chọn?

Để chọn một bộ đồ, cô gái cần phải thực hiện đầy


đủ hai hành động liên tiếp: Chọn 1 cái quần VÀ
chọn 1 cái áo.
+ Chọn 1 cái quần có: 2 cách.
+ Chọn 1 cái áo có: 3 cách.
Vậy theo quy tắc nhân, ta có: 2.3  6 cách chọn 1
bộ đồ.
Quá trình thực hiện công việc của cô gái ở ví dụ
4 này khác với cô gái ở ví dụ 2. Trong khi cô gái ở
ví dụ 2 chỉ cần thực hiện một trong hai phương án
(chọn mũ). Còn cô gái ở ví dụ 4 phải thực hiện đầy
đủ 2 hành động (chọn áo và chọn quần)
Chú ý: Mở rộng quy tắc: Giả sử một công việc được hoàn thành bởi k công đoạn
A1 , A2 ,..., Ak liên tiếp. Công đoạn A1 có n1 cách thực hiện, công đoạn A2 có n2 cách thực
hiện,…, và công đoạn Ak có nk cách thực hiện. Khi đó công việc được hoàn thành bởi
n1.n2 ...nk cách.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Dành thời gian nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài:
+ Quy tắc cộng.
+ Quy tắc nhân
+ Phân biệt giữa quy tắc cộng và nhân
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Về nhà xem lại bài đã học làm bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§1. QUY TẮC ĐẾM
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 23 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững
+ Quy tắc cộng, quy tắc nhân.
+ Phân biệt được sự khác nhau của hai quy tắc đếm trên.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng hai quy tắc trên một cách linh hoạt vào việc giải các bài toán đếm cơ
bản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy, phấn màu và đồ dùng có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gọi một H/S lên bảng Phân tích đề bài và áp a/ có 4 số
trình bày dụng quy tắc đếm để giải b/Dùng quy tắc nhân .Có 4.4=16 số
Phân tích và sửa sai cho c/ Dùng quy tắc nhân .Có 4.3=12 số
H/S
3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Bài 1. Trong các số tự nhiên viết trong hệ thập phân.


a. Có bao nhiêu số có 3 chữ số? b. Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số?
c. Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau? d. Có bao nhiêu số lẻ có 3 chữ số khác nhau?
e. Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số khác nhau?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.
Bài 2. Ở một nhà hàng có 3 món khai vị là salat Nga, mầm cải trộn cá ngừ và gỏi ngó sen tôm
thịt, 4 món chính là sườn nướng, đùi gà rô-ti, cá kèo kho tộ và thịt kho trứng, 3 món canh là
canh cải thịt bằm, cành gà lá giang và canh khổ qua cá thác lác, 4 món tráng miệng là bánh flan,
chè đậu đỏ, trái cây thập cẩm và sữa chua.
a) Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 bữa ăn gồm 1 món khai vị, 1 món chính, một canh và một món
tráng miệng.
b) Có một người không thích cá nhưng vì bác sĩ yêu cầu phải ăn cá nên người đó chỉ chọn đúng
một món cá trong các món ăn. Hỏi người ấy có bao nhiêu cách chọn bữa ăn?
Bài 3: Trong một trân đấu bóng đá sau hai hiệp phụ hai đội vẫn hoà nên phải phải thực hiện đá
luân lưu 11m (penalty) để phân thắng bại. Huấn luyện viên của mỗi đội được chọn ra 5 cầu thủ
để thực hiện lần lượt 5 quả penalty. Hỏi mỗi huấn luyện viên có bao nhiêu cách phân công thực
hiện loạt penalty trên?
Bài 4: Giải quyết bài toán 1 ở phần giới thiệu.
Chú ý: Trong bài toán đếm, việc chọn thứ tự thực hiện đóng một vai trò quan trọng. Có thể
nói, nếu sắp xếp công việc tốt thì ta đếm nhanh và nhàn nhã, còn sắp xếp kém thì đếm phức tạp
và dễ sai. Một nguyên tắc là những công đoạn có nhiều ràng buộc sẽ được ưu tiên thực hiện
trước.
Bài 5: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
a. Chia hết cho 5 gồm 3 chữ số khác nhau?
b. Chia hết cho 3 gồm 3 chữ số khác nhau?
c. Gồm 3 chữ số đôi một khác nhau không chia hết cho 9?
Bài 6: Số 1440 có bao nhiêu ước nguyên dương?
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: Xem lại các bài tập đã giải và hoàn thành các bài tập còn lại
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : Về nhà đọc trước và chuẩn bị bài (Hoán vị-chỉnh hợp –tổ hợp)
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 24 Lớp dạy:

I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh phát biểu được khái niệm Hoán vị của n phần tử; khái niệm Chỉnh hợp, Tổ hợp chập
k của n phần tử.
- Học sinh nắm được công thức tính số các Hoán vị, số các Chỉnh hợp, số các Tổ hợp chập k
của n phần tử.
- Học sinh nêu được các ví dụ phân biệt Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
2. Kỹ năng:
- Tính được số các Hoán vị, số các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số Tổ hợp chập k của n
phần tử.
- Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong học tập, chủ động trong tư duy, sáng tạo trong quá trình vận dụng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Học sinh phát triển được các năng lực:
+ Năng lực sử dụng kiến thức:
- Sử dụng qui tắc cộng; sử dụng qui tắc nhân để xây dựng công thức tính số các Hoán vị,
số các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
+ Năng lực phương pháp:
- Tiếp cận khái niệm Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp và công thức tính số các Hoán vị, số
các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
+ Năng lực giao tiếp, trao đổi thông tin:
- Thực hiện trao đổi thảo luận trong nhóm để phân biệt và tính toán số các Hoán vị, số
các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, một số hình ảnh.
2.Học sinh: Qui tắc cộng, qui tắc nhân, ví dụ áp dụng qui tắc cộng và qui tắc nhân để tính.
3. Tổ chức lớp:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Quan sát các hình:

Hình 1:(16 cầu thủ)


Chọn phương án huấn luyện giúp HLV Nguyễn Quốc Vũ dẫn dắt đội tuyển Việt Nam có thể
đạt thành tích cao nhất ?
3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3.1 Hoán vị
a) Tiếp cận:
Hoạt động 1: + Lớp em có 40 học sinh, với phòng học có 4 dãy bàn mỗi dãy có 10 ghế em hãy
giúp thầy chủ nhiệm lập 1 sơ đồ bố trí chỗ ngồi?
Hoạt động 2: + Có bao nhiêu cách để em lập 1 sơ đồ bố trí chỗ ngồi? (gợi ý vận dụng qui tắc
đếm để tính)
b) Hình thành:
=> Định nghĩa: Hoán vị (SGK)
=> Công thức tính Pn= n!
c) Củng cố:
Hoạt động 3: + Tính số cách bố trí trận đấu của 6 cầu thủ trên sân của một đội bóng truyền (
giả sử tất cả các cầu thủ có thể thi đấu ở mọi vị trí )?
+ Tính số cách bố trí trận đấu của 11 cầu thủ trên sân của một đội bóng đá ( giả sử tất cả các cầu
thủ có thể thi đấu ở mọi vị trí )?
+ Cho 2 ví dụ về hoán vị và tính số các hoán vị ?
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


A. Bài tập trắc nghiệm:
1. Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu
cách xếp nếu hai bạn nữ đứng cạnh nhau?
A. 2!.3! . B. 5! . C. 2.2!.3! . D. 4.2!.3!.
2. Có 8 bạn nam và 8 bạn nữ xếp thành 1 hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách xếp?
A. 64. B. 16. C. 16!. D. 8!.8!.
B. Bài tập tự luận
3. Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 quyển sách Toán, 4 quyển sách Lý, 5 quyển sách Hóa vào một
kệ dài biết rằng:
a) Các quyển sách khác nhau từng đôi một và các quyền sách xếp tùy ý.
b) Các quyển sách khác nhau từng đôi một và các sách cùng môn được xếp kề nhau.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.
Quay lại vấn đề các hình ảnh 1 ban đầu với 16 cầu thủ. Em hãy giúp huấn luyện viên
Nguyễn Quốc Vũ tính các phương án huấn luyện. Số cách chọn ra hai đội đối kháng để luyện
tập? Số cách thay đổi vị trí và trận pháp của mỗi đội? Tính số cách để chọn ra một đội tuyển
chính thức để đi thi đấu quốc tế. ( Biết có 3 người có thể truyền hai có 8 người có thể công
chính có 5 người có thể thủ tốt).
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Nêu nội dung cơ bản đã học
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem lại bài học và làm bài tập trong SGK
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 25 Lớp dạy:

I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh phát biểu được khái niệm Hoán vị của n phần tử; khái niệm Chỉnh hợp, Tổ hợp chập
k của n phần tử.
- Học sinh nắm được công thức tính số các Hoán vị, số các Chỉnh hợp, số các Tổ hợp chập k
của n phần tử.
- Học sinh nêu được các ví dụ phân biệt Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
2. Kỹ năng:
- Tính được số các Hoán vị, số các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số Tổ hợp chập k của n
phần tử.
- Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong học tập, chủ động trong tư duy, sáng tạo trong quá trình vận dụng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Học sinh phát triển được các năng lực:
+ Năng lực sử dụng kiến thức:
- Sử dụng qui tắc cộng; sử dụng qui tắc nhân để xây dựng công thức tính số các Hoán vị,
số các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
+ Năng lực phương pháp:
- Tiếp cận khái niệm Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp và công thức tính số các Hoán vị, số
các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
+ Năng lực giao tiếp, trao đổi thông tin:
- Thực hiện trao đổi thảo luận trong nhóm để phân biệt và tính toán số các Hoán vị, số
các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, một số hình ảnh.
2.Học sinh: Qui tắc cộng, qui tắc nhân, ví dụ áp dụng qui tắc cộng và qui tắc nhân để tính.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3.2 Chỉnh hợp
a) Tiếp cận:
Hoạt động 4: + Em hãy giúp thầy chủ nhiệm chọn ra một ban cán sự lớp 5 người gồm: 1 lớp
trưởng, 1 lớp phó học tập, 1 lớp phó văn thể, 1 lớp phó lao động, 1 lớp phó kỷ luật?
+ Có bao nhiêu cách đề em chọn ra ban cán sự lớp như vậy? ( giả sử ai cũng có thể
làm được lớp trưởng, lớp phó)
b) Hình thành:
=> Định nghĩa: Chỉnh hợp (SGK).
n!
=> Công thức tính số chỉnh hợp: Ank  .
(n  k )!
c) Củng cố:
Hoạt động 5: + Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được lập ra 1,2,3,4,5,6,7,8,9.
+ Có bao nhiêu cách trao giải: 1 nhất, 1 nhì, 1 ba cho 12 học sinh thi học sinh giỏi
quốc gia môn toán ( giả sử không có 2 học sinh nào cùng điểm và lấy đủ 3 giải cho 3 học sinh
có số điểm: cao nhất, cao nhì, cao ba)?
+ Lấy một ví dụ về Chỉnh hợp và tính số các Chỉnh hợp? Hoán vị có là chỉnh hợp
không?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
A. Bài tập trắc nghiệm:
3. Một đội bóng chuyền nam trường Bạch Đằng có 12 học sinh gồm 7 học sinh K12, 5 học sinh
K11. Trong 1 trận đấu, huấn luyện viên cần chọn ra 6 bạn, trong đó có ít nhất 4 bạn K12. Hỏi có
bao nhiêu cách?
A. 495. B. 924. C. 462. D. 665280.
B. Bài tập tự luận
4. Cho tập A  1, 2,3, 4,5, 6, 7. Có bao nhiêu số gồm 7 chữ số được lập từ tập A thỏa:
a) Khác nhau từng đôi một.
b) Khác nhau từng đôi một và được bắt đầu bằng 123.
c) Khác nhau từng đôi một và ba chữ số 3,4,5 phải đứng cạnh nhau.
5. Cẫn xếp 3 nam và 2 nữ vào 1 hàng ghế có 7 chỗ ngồi sao cho 3 nam ngồi kề nhau và 2 nữ
ngồi kề nhau. Hỏi có bao nhiêu cách.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

6. Cho tập A  1, 2,5, 7,8. Có bao nhiêu cách lập ra một số có 3 chữ số khác nhau lấy từ A sao
cho:
a) Số tạo thành là số chẵn.
b) Số tạo thành là một số không có chữ số 5.
c) Số tạo thành là một số nhỏ hơn 278.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.
2. Cho hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là các số tự nhiên. Người ta sơn màu xanh tất
các mặt của hình hộp. Hình hộp được phân chia thành các hình lập phương đơn vị bởi các mặt
phẳng song song với các mặt của nó. Tìm kích thước hình hộp biết rằng số hình lập phương đơn
vị không có mặt nào màu xanh bằng một phần 3 tổng số các hình lập phương.
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Nêu nội dung cơ bản đã học
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem lại bài học và làm bài tập trong SGK
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 26 Lớp dạy:

I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh phát biểu được khái niệm Hoán vị của n phần tử; khái niệm Chỉnh hợp, Tổ hợp chập
k của n phần tử.
- Học sinh nắm được công thức tính số các Hoán vị, số các Chỉnh hợp, số các Tổ hợp chập k
của n phần tử.
- Học sinh nêu được các ví dụ phân biệt Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
2. Kỹ năng:
- Tính được số các Hoán vị, số các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số Tổ hợp chập k của n
phần tử.
- Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong học tập, chủ động trong tư duy, sáng tạo trong quá trình vận dụng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Học sinh phát triển được các năng lực:
+ Năng lực sử dụng kiến thức:
- Sử dụng qui tắc cộng; sử dụng qui tắc nhân để xây dựng công thức tính số các Hoán vị,
số các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
+ Năng lực phương pháp:
- Tiếp cận khái niệm Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp và công thức tính số các Hoán vị, số
các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
+ Năng lực giao tiếp, trao đổi thông tin:
- Thực hiện trao đổi thảo luận trong nhóm để phân biệt và tính toán số các Hoán vị, số
các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, một số hình ảnh.
2.Học sinh: Qui tắc cộng, qui tắc nhân, ví dụ áp dụng qui tắc cộng và qui tắc nhân để tính.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Tiếp cận
Hoạt động 6: + Em hãy giúp thầy chủ nhiệm chọn ra một đội văn nghệ 7 người?
+ Có bao nhiêu cách để em chọn ra đội văn nghệ 7 người ( giả sử khả năng của
các bạn là như nhau)?
b) Hình thành
=> Định nghĩa: Tổ hợp (SGK)
n! Ak
=> Công thức tính số các tổ hợp: Cnk   n
k!(n  k )! k !
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
c) Củng cố
Hoạt động 7:
+ Thầy chủ nhiệm có bao nhiêu cách để chọn một nhóm 10 người đi lao động vệ sinh chuẩn bị
cho khai giảng?
+ Cho 30 điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ 30
điểm trên?
+ Cho ví dụ để phân biệt Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp tính số các Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp
và rút ra nhận xét?
+ Một liên đoàn bóng rổ có 10 đội, mỗi đội đấu với mỗi độ khác hai lần, một lần ở sân nhà và
một lần ở sân khách. Tính số trận đấu được sắp xếp?
A. 45 B. 90 C. 100 D. 180
+ Giả sử ta dùng 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào được
dùng hai lần. Tính số các cách để chọn những màu cần dùng?
A. 5!.2! B. 8 C. 5!.3!2! D. 53
+ Tính số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh?
A. 35 B. 120 C. 240 D. 720
+ Nếu tất cả các đường chéo của đa giác đều 12 cạnh được vẽ thì số đường chéo là:
A. 121 B. 66 C. 132 D. 54
+ Nếu một đa giác đều có 44 đường chéo, thì số cạnh của đa giác là:
A. 11 B. 10 C. 9 D. 8
+ Sau bữa tiệc, mỗi người bắt tay một lần với mỗi người khác trong phòng. Có tất cả 66 lần bắt
tay. Hỏi trong phòng có bao nhiêu người?
A. 11 B. 12 C. 33 D. 67.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.


3. Trên mặt phẳng cho 20 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Giả sử trong
các đường thẳng đi qua 2 trong 20 điểm đã cho không có hai đường thẳng nào song song và
cũng không có ba đường thẳng nào đồng qui tại một điểm khác với 20 điểm đã cho. Hãy tính số
tam giác tạo bởi các đường thẳng đó mà mỗi tam giác đều không có đỉnh là một trong 20 điểm
đã cho.
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Nêu nội dung cơ bản đã học
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem lại bài học và làm bài tập trong SGK
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 27 Lớp dạy:

I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh phát biểu được khái niệm Hoán vị của n phần tử; khái niệm Chỉnh hợp, Tổ hợp chập
k của n phần tử.
- Học sinh nắm được công thức tính số các Hoán vị, số các Chỉnh hợp, số các Tổ hợp chập k
của n phần tử.
- Học sinh nêu được các ví dụ phân biệt Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
2. Kỹ năng:
- Tính được số các Hoán vị, số các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số Tổ hợp chập k của n
phần tử.
- Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong học tập, chủ động trong tư duy, sáng tạo trong quá trình vận dụng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Học sinh phát triển được các năng lực:
+ Năng lực sử dụng kiến thức:
- Sử dụng qui tắc cộng; sử dụng qui tắc nhân để xây dựng công thức tính số các Hoán vị,
số các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
+ Năng lực phương pháp:
- Tiếp cận khái niệm Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp và công thức tính số các Hoán vị, số
các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
+ Năng lực giao tiếp, trao đổi thông tin:
- Thực hiện trao đổi thảo luận trong nhóm để phân biệt và tính toán số các Hoán vị, số
các Chỉnh hợp chập k của n phần tử, số các Tổ hợp chập k của n phần tử.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, một số hình ảnh.
2.Học sinh: Qui tắc cộng, qui tắc nhân, ví dụ áp dụng qui tắc cộng và qui tắc nhân để tính.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
A. Bài tập trắc nghiệm:
1. Một hộp đựng 4 bi đỏ, 5 bi xanh, 7 bi vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được 3 viên bi trong
đó chỉ có 2 màu
A. 371 . B. 203 . C. 217 . D. 420.
2. Cho đa giác đều n đỉnh, n  N,n  3 . Tìm n biết rằng đa giác đó có 135 đường chéo?
A. n =15. B. n = 27. C. n = 8. D. n =18.
3. Một hộp chứa 20 quả cầu trong đó có 12 quả đỏ, 8 quả xanh. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được
3 quả trong đó có ít nhất 1 quả xanh?
A. 900. B. 920. C. 220. D. 56.
4. Một hộp đựng 8 bi xanh và 4 bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra được 3 bi cùng màu?
A. 60 . B. 360. C. 224 . D. 8064.
5. Số các tổ hợp chập k của một tập hợp gồm n phần tử (1  k  n )
Ank Ank n! k !(n  k )!
A. C 
k
. B. C  k
. C. Cnk  . D. Cnk  .
n
n  k ! n
k! n  k ! n!
6. Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn: An2  3Cn2  15  5n ?
A. n = 5; n =12. B. n = 5; n = 6 . C. n = 6 . D. n = 6; n =12.
7. Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn: 3Cn 1  3 An  52(n  1) ?
3 2

A. 16. B. 15. C. 14. D. 13.


n 1
8. Tìm tất cả các số nguyên dương dương n thỏa mãn: An  Cn 1  4n  6 ?
2

A. 12 . B. 11. C. 13. D. 14.


9. Trong hộp kín đựng 2 bi đỏ, 5 bi trắng, 7 bi vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 4 viên bi có
đủ 3 màu.
A. C21 .C52 .C72  C22 .C51.C71  C21 .C52 .C72 . B. C21 .C51.C72 .C22 .C51.C71 .C21 .C52 .C71 .
C. C20 .C52 .C72  C22 .C51.C71  C21 .C52 .C71 . D. C21 .C51.C72  C22 .C51.C71  C21 .C52 .C71 .
10. Tìm n biết Cn11  3Cn2 2  Cn31 ?
A. 16 . B. 2 . C. 12. D. 9.
11. Một tổ có 15 học sinh trong đó có 9 nam, 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chia tổ thành 3 nhóm
sao cho mỗi nhóm có đúng 3 nam và 2 nữ.
A. C93 .C62 .C64 .C43 . B. C93 .C63 .C62 .C92 . C. C155 .C105 .C55 . D. C93 .C62 .C63 .C42 .
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

12. Dùng sáu chữ số 1;2;3;4;5;6 để viết các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau.Các số mà
trong đó bắt đầu bằng 12 là :
A. P4 . B. A42 . C. C42 . D. A64 .
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- GV dành thời gian vài phút cho HS nhắc lại tất cả các định nghĩa và công thức đã học
đồng thời so sánh được giữa hai khái niệm chỉnh hợp và tổ hợp.
- Có thể đưa ra một vài ví dụ để HS vận dụng công thức.
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
1.Trường THPT Trần Văn Dư có 10 học sinh ưu tú, cần chọn 5 em trong 10 em đó để
xếp thành một hàng ngang đón tiếp các đại biểu đến thăm trường. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 5
em thành một hàng ngang thỏa mãn yêu cầu trên.
2. Một nhóm học sinh gồm 7 nam và 3 nữ. Giáo viên muốn chọn 5 em trong nhóm để
làm công tác xã hội. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu:
a) Chọn 5 em tùy ý.
b) Phải có ít nhất 1 nữ và 3 nam.
3.Cho tập X gồm 10 phần tử khác nhau. Tính số tập con khác rỗng chứa một số chẵn các
phần tử của X.
4. Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi vàng. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn 4 viên bi từ hộp đó sao cho có đủ ba màu.
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§3. NHỊ THỨC NIU TƠN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 28 Lớp dạy:

I.Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- HS nắm được công thức nhị thức Niu-tơn.
- Hệ số của khai triển nhị thức Niu-tơn qua tam giác Paxcan.
2. Về kỹ năng:
- Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với số mũ cụ thể.
- Tìm được hệ số của đa thức khi khai triển a  b  .
n

- Điền được hàng sau của nhị thức Niu-tơn khi biết hàng ở ngay trước đó.
3. Về tư duy và thái độ:
- Sáng tạo trong tư duy.
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
- Tự giác, tích cực trong học tập.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: đưa ra phán đoán trong quá trình
tìm hiểu và tiếp cận các hoạt động bài học vào trong thực tế.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập nâng cao hơn.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
- Chuẩn bị phấn màu và các dụng cụ học tập.
2.Học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức đã học về hằng đẳng thức.
- Ôn lại bài học trước: Hoán vị, Chỉnh hợp, tổ hợp.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

1.Ổn định tổ chức:


2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và các tính chất của tổ hợp. Tính giá trị
của C20 , C21 , C22 , C30 , C31 , C32 , C33
- Nhắc lại các hằng đẳng thức (a + b)2,(a + b)3
3.Bài mới
3.1 GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) – 3 phút
Khai triển (a+b)6
3.2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
2.1. Đơn vị kiến thức 1: Công thức nhị thức Niu-tơn (20 PHÚT)
a) Tiếp cận:
- GV giao nhiệm vụ
Nhóm 1
- Nêu các hằng đẳng thức a  b  , a  b  ?
2 3

- Nhận xét số mũ của a, b trong khai triển a  b  , a  b 


2 3

Nhóm 2
- Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tổ hợp.
- Sử dụng MTCT để tính: C20 , C21 , C22 , C30 , C31 , C32 , C33 bằng bao nhiêu?
GV đặt câu hỏi: Các tổ hợp trên có liên hệ gì với hệ số của khai triển a  b  , a  b  .
2 3

GV gợi ý dẫn dắt học sinh đưa ra công thức a  b 


n

b) Hình thành kiến thức:


Công thức nhị thức Niu-tơn:
a  b 
n
Dạng tường minh:  Cn0 a n  Cn1 a n 1b  Cn2 a n  2b 2  ...  Cnn 1ab n 1  Cnnb n
n
Dạng thu gọn: a  b    Cnk a n  k b k
n

k 0
nk
Số hạng C a b gọi là số hạng tổng quát của khai triển
k
n
k

GV đặt câu hỏi:


CH1: Số các số hạng của a  b  , với n=0,1,2,3,4?
n

CH2:Tổng quát: Khai triển a  b  có bao nhiêu số hạng? đặc điểm chung của các số hạng đó?
n

GV chính xác hóa lại các câu trả lời của hs và bổ sung kiến thức cho các em.
c) Củng cố kiến thức:
VD1: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn
*NHÓM 1: ( x  1)5
*NHÓM 2: ( x  2)6
*NHÓM 3: (2 x  1)7
GV chỉnh sửa và đưa ra kết quả đúng.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

VD2: (3 nhóm cùng làm) Tìm số hạng thứ 7 kể từ trái sang của khai triển (2 x  1)9 thành đa
thức bậc 9 đối với x.
GV chính xác hóa kết quả .
GVTQ: số hạng Cnk a nk b k là số hạng thứ k+1 của khai triển (kể từ trái sang).
VD3:(3 nhóm cùng làm) Hệ số của x8 trong khai triển (4 x  1)12 thành đa thức bậc 12 đối với x là:
A. 32440320. B. -32440320. C.1980. D.-1980.
GV giao nhiệm vụ:(3 nhóm cùng làm)
Áp dụng khai triển a  b  với a=b=1
n
-

- Nhận xét ý nghĩa của các số hạng trong khai triển.


- Từ đó suy ra số tập con của tập hợp gồm có n phần tử.
GV tổng quát:
Cn1 : là số tập con gồm 1 phần tử của tập gồm có n phần tử.
Cnk : là số tập con gồm k phần tử của tập gồm có n phần tử.
2.2. Đơn vị kiến thức 2: Tam giác PAX-CAN (5 PHÚT)
a) Tiếp cận : GV giao nhiệm vụ
*NHÓM 1: Tính hệ số của khai triển a  b  .
4

*NHÓM 2: Tính hệ số của khai triển a  b  .


5

*NHÓM 3: Tính hệ số của khai triển a  b  .


6

GV yêu cầu: Viết vào giấy theo hàng như sau

Tam giác vừa xây dựng là tam giác Paxcan


b) Hình thành kiến thức: Trong công thức nhị thức Niu-tơn, cho n=0,1,2,… và xếp các hệ số
thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa-xcan.

GV: Nêu cách xây dựng tam giác, suy ra quy luật các hàng.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

c) Củng cố kiến thức: GV giao nhiệm vụ:(3 nhóm cùng làm)


*NHÓM 1: Hãy điền tiếp vào tam giác Paxcan ở hàng thứ 7.
*NHÓM 2: Hãy điền tiếp vào tam giác Paxcan ở hàng thứ 8.
*NHÓM 3: Hãy điền tiếp vào tam giác Paxcan ở hàng thứ 9.
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Khai triển biểu thức (x - y ) ta được :
5

A. x 5 - 5x 4y + 10x 3y 3 - 10x 2y 3 + 5xy 4 - y 5 . B. x 5 - 5x 4y + 10x 2y 3 - 20x 2y 3 + 5xy 4 - y 5 .


C. x 5 - 5x 4y + 10x 3y 2 - 10x 2y 3 + 5xy 4 - y 5 . D. x 5 + 5x 4y + 10x 3y 3 + 10x 2y 3 + 5xy 4 + y 5 .
Câu 2: Cho khai triển nhị thức Newton: (x - 2) = a 0 + a1x + a2x 2 + ... + a100x 100 . Tính a 97 .
100

A. -C 100
3
. B. C 100
3
. C. -C 100
3
23. D. C 100
3
23.

Câu 3 : Hệ số của x 7 trong khai triển (2 - 3x ) là


15

A. C 157 . B. C 157 2837. C. -C 157 2837. D. C 157 28.


2. Hướng dẫn học tập ở nhà : ( HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG )
Ví dụ 1: (ĐH HCQG, 2000)
12

trong khai triển 1  


1
a) Tìm hệ số x8
 x

Cho biết tổng tất cả các hệ sô của khai triển nhị thức x 2  1 bằng 1024. Hãy tìm hệ số a
n

a   * của số hạng ax12 trong khai triển đó.( ĐHSPHN, khối D,2000)
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 29 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được: Các khái niệm, phép thử, không gian mẫu, biến cố và một số khái
niệm liên quan đến biến cố.
- Hiểu và biết cách mô tả không gian mẫu (liệt kê, tính số phần tử, chỉ ra tính chất đặc
trưng) biết cách biểu diễn một biến cố dưới dạng mệnh đề và tập hợp, biểu diễn dưới dạng giao,
hợp của hai biến cố.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng mô tả không gian mẫu, mô tả biến cố đồng thời rèn luyện tính chính
xác cẩn thẩn tỉ mỉ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy, phấn màu và đồ dùng có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Thế nào là chỉnh Trả lời câu hỏi
2 2
hợp, tổ hợp? Tính 𝐶5 và 𝐴5
3.Bài mới
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU
+ Khái niêm về phép thử và không gian mẫu
+ Nắm được thế nào là phép thử, biến cố và mô tả được không gian mẫu dưới dạng đếm số phần
tử và liệt kê, chỉ ra tính chất đặc trưng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Giới thiệu bài học và đưa HS: Dựa vào khái niệm suy I. Phép thử và không gian
ra một số ví dụ từ đó dẫn dắt nghĩ và trả lời mẫu:
HS đến khái niệm phép thử + TH1: Là phép thử. 1.Phép thử ngẫu nhiên.
(?) Trong các phép thử sau + TH2: Không phải là phép * Phép thử : là 1 thí nghiệm,
đâu là phép thử ngẫu nhiên: thử 1 hành động quan sát ....
+ Thợ săn bắn chim. * Phép thử ngẫu nhiên : là
+ Cho quả trứng rơi từ độ cao phép thử
khoảng 2m xuống đất. không đoán trước được kết
GV: Đưa ra chú ý quả của nó nhưng lại có thể
(?) Một hộp đựng 5 thẻ được xác định được tập hợp tất cả
đánh số từ 1 đến 5 lấy ngẫu các kết quả có thể xảy ra của
nhiên 2 thẻ. Hay liệt kê tất cả phép thử đó.
các trường hợp xảy ra của 2. Không gian mẫu:
phép thử? HS: Đọc đề bài suy nghĩ hoạt Là tập hợp tất cả các kết
Gợi ý trả lời: động trao đổi và đưa ra đáp quả có thể xảy ra của phép
(1,2),(1,3),(1,4),(1,5),(2,3) án: thử .
(2,4),(2,5),(3,4),(3,5),(4,5) Kí hiệu :  .
Ví dụ 1:
- Không gian mẫu của con
súc sắc là tập hợp
  1, 2,3, 4,5, 6.
- Không gian mẫu của phép
thử gieo hai đồng xu phân
biệt là tập hợp
  SS , NN , SN , NS 
Hoạt động 2: BIẾN CỐ
+ Biến cố và mô tả biến cố
+ Giúp HS nắm được khái niệm biến cố, hiểu được cách biểu diễn và biến đổi qua lại giữa cách
biểu diễn biến cố bằng mệnh đề và tập hợp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Mô tả không gian mẫu của HS: Suy nghĩ và đưa ra đáp II.Biến cố:
phép thử gieo một con súc án 1.Định nghĩa :
sắc? 1,2,3,4,5,6 * Biến cố : là tập con của
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

(?) Mô tả sự kiện A: “các mặt không gian mẫu.


xuất hiện là chẵn” và B: “các HS: Hoạt động theo các * Biến cố chắc chắn :  .
mặt xuất hiện là lẻ” nhóm trao đổi và thảo luận Biến cố không : .
sau đó đưa ra đáp án:
(?) Mối liên hệ giữa A, B và A2,4,6B1,3,5
và  ? HS: A, B là tập con của 
GV: Khẳng định khi đó A và
B được gọi là biến cố của
phép thử và yêu cầu HS đưa
ra KN biến cố? Và khái niệm
biến cố không và biến cố chắc
chắn? HS: Hoạt động theo các
(?) Khi gieo con súc sắc 2 lần nhóm nhỏ sau đó đưa ra kết
hãy: quả
+ Mô tả không gian mẫu + Không gian mẫu gồm 36
+ Xác định biến cố “Tổng các phần tử
chữ số trong hai lần gieo là 8” +
+ Phát biểu biến cố sau dưới
(2,6),(6,2),(3,5),(5,3)
dạng mệnh đề:
+ A: “Mặt 6 chấm xuất hiện
A(6,1),(6,2),(6,3),(6,4),(6,5),(6,6)
lần đầu”
Hoạt động 3: PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
+ Các phép toán trên biến cố
+ Nắm được KN và biểu diễn các phép toán
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Hiệu của hai tập hợp? HS: Nhớ lại các kiến thức về 2. Các phép toán trên biến cố.
(?) Ở ví dụ trên có nhận xét tập hợp và trả lời -Biến cố A và  \A là 2 biến cố
gì về biến A và biến cố B? + A \ B;B \ A đối nhau. Kí hiệu : A =  \A
(?) AB?AB? + AB;AB  - Giao, hợp, hiệu của 2 biến cố.
GV: Khi đó A đgl biến cố HS: Suy nghĩ và trả lời - A  B   ta nói 2 biến cố A
đối của biến cố B và ngược Đối => xung khắc và B xung khắc.
lại sau đó y/c HS định nghĩa * Chú ý: III. Bài tập
GV: Có thể vẽ hình mô tả + AB xảy ra khi và chỉ Bài 1.Gieo 1 đồng tiền 3 lần.
GV: Đưa ra các khái niệm khi A xảy ra hoặc B xảy ra a)Kết quả của ba lần gieo là
về giao, hợp và biến cố + AB xảy ra khi và chỉ một dãy có thứ tự các kết quả
xung khắc khi A và B đồng thời xảy ra của từng lần gieo. Do đó:
(?) Mlh giữa hai biến cố + A xung khắc với B khi và   SSS, SSN , SNN , SNS, NSS, NSN , NNS, NNN 
xung khắc và hai biến cố chỉ khi chúng không cùng
b) A  SSS, SSN , SNS, SNN 
đối? xảy ra
GV: Có thể lấy một vài ví
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

dụ minh họa hoặc cho HS B  SNN , NSN , NNS

nghiên cứu VD trong SGK. C  NNN , NNS, SNN , NSN , NSS, SSN , SNS
  \ SSS

V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài:
+ Phép thử, không gian mẫu (cách mô tả)
+ Biến cố (cách biểu diễn biến cố)
+ Các phép toán trên biến cố
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Có thể cho HS làm bài tập số 1 hoặc 2 tại lớp
- Về nhà xem lại bài học làm bài tập và chuẩn bị bài mới
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 30 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được: Các khái niệm, phép thử, không gian mẫu, biến cố và một số khái
niệm liên quan đến biến cố.
- Hiểu và biết cách mô tả không gian mẫu (liệt kê, tính số phần tử, chỉ ra tính chất đặc
trưng) biết cách biểu diễn một biến cố dưới dạng mệnh đề và tập hợp, biểu diễn dưới dạng giao,
hợp của hai biến cố.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng mô tả không gian mẫu, mô tả biến cố đồng thời rèn luyện tính chính
xác cẩn thẩn tỉ mỉ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy, phấn màu và đồ dùng có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Phép thử? Không Trả lời câu hỏi
gian mẫu (cách mô tả)? Biến
cố (các cách biểu diễn)?
(?) Trả lời các yêu cầu
của bài tập 1 hoặc 2?
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Bài 1 + 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình HS: Lên bảng trình bày bài III. Bài tập
bày bài làm đã làm ở nhà làm các HS còn lại hoạt Bài 1.Gieo 1 đồng tiền 3 lần.
đồng thời kiểm tra việc học động theo các nhóm nhỏ a)Kết quả của ba lần gieo là một
và làm bài ở nhà của HS trao đổi thảo luận về bài tập dãy có thứ tự các kết quả của
Gợi ý BT2: đã làm ở nhà. từng lần gieo. Do đó:
A, C: Xét sự xuất hiện của HS: Suy nghĩ và trả lời   SSS, SSN , SNN , SNS, NSS, NSN , NNS, NNN 
mặt chấm Không gian mẫu gồm b) A  SSS, SSN , SNS, SNN
 
B: Tổng C 24 6 phần tử
B  SNN , NSN , NNS
GV: Gọi HS nhận xét bài của
bạn chỉ ra chỗ sai và sửa (nếu C  NNN , NNS, SNN , NSN , NSS, SSN , SNS
có) của bạn.   \ SSS
(?) Không dùng cách liệt kê Bài 2. Gieo 1 con súc sắc 2 lần
hãy đếm số phần tử của a)   i, j | 1  i, j  6
không gian mẫu (BT4)?
b) A là biến cố: “Lần gieo đầu
Gợi ý: Tổ hợp? Chỉnh hợp?
xuất hiện mặt 6 chấm”;
B là biến cố: “Tổng số chấm
trong hai lần gieo là 8’;
C là biến cố: “kết quả của hai
lần gieo là như nhau”.
Hoạt động 2: Bài 4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gợi ý BT 4: HS: Suy nghĩ và trả lời câu + Người thứ nhất, người thứ 2
(?) A1 ,A 2 ? hỏi không bán trúng
+ A: Người thứ nhất và người
(?) Giải thích các mệnh đề
thứ 2 cùng bắn trượt =>
trên?
GV: Dùng các phép toán trên AA1 A 2
biến cố biểu diễn các biến cố + B: Người thứ nhất và người
trên thứ 2 cùng bắn trúng =>
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình BA1 A 2
bày bài làm đã làm ở nhà. + C: Hoặc người thứ nhất bắn
trúng và người thứ 2 bắn trượt
hoặc người thứ nhất bắn
trượt người thứ 2 bắn trúng
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

  
C A1 A 2  A1  A 2 
+ D: Hoặc người thứ nhất
hoặc người thứ 2 bắn trúng
hoặc cả hai DA1 A 2
(?) Phát biểu D và biểu diễn? + DA1 A 2 => A và D
đối nhau
a) A  A1  A2 ; B  A1  A2

 
C  A1  A2  A1  A2 ; 
D  A1  A2

b) D là biến cố: “Cả hai người


đều bắn trượt” =>
D  A1  A2 =A.
Hiển nhiên B  C   , nên
B và C xung khắc.

Hoạt động 3: Bài 6+7


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Gọi 2 HS lên bảng HS: Lên bảng trình bày bài 6. BT6/SGK/64
trình bày bài làm đã làm ở làm đồng thời các HS còn lại a)   S , NS , NNS , NNNS , NNNN 
nhà đồng thời cho các HS hoạt động theo các nhóm trao b) A  S , NS , NNS 
còn lại hoạt động theo các đổi thảo luận và nhận xét bài
Bài 7.
nhóm nhỏ sau đó nhận xét làm của bạn
12,21,13,31,14, 41,15,51,23,32, 
đánh giá bài của bạn.  
24, 42,25,52,34, 43,35,53, 45,54 
(?) Hãy đếm số phần tử của
b) A  12,13,14,15,23,24,25,34,34,35,45
không gian mẫu trong bài
B  21,42;
tập số 7?
C 
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Dành thời gian để hỏi và GV giải đáp các thắc mắc của HS đồng thời nhắc lại các cách
mô tả không gian mẫu, biểu biến cố
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Về nhà xem lại các bài đã chữa và hướng dẫn
- Chuẩn bị bài mới
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


§5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 31 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa cổ điển của xác suất và viết được biểu thức tính đó
Nắm được các tính chất của xác suất , công thức cộng xác suất
Vận dụng được để giải bài tập
2. Kỹ năng: Học sinh rèn được các kỷ năng sử dụng các kiến thức trên để giải các bài toán
liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đến một biến cố nào đó
3. Thái độ: Cẩn thận ,chính xác
Tích cực hoạt động , rèn luyện kỹ năng tính toán ,tư duy
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác,năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực tính toán
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án , SGK ,phiếu học tập ,bảng phụ ghi đề bài tập
2. Học sinh: Học bài cũ ,kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp ,tổ hợp ,các biến cố
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Gieo một đồng xu 2 lần. Trả lời câu hỏi
+ Mô tả không gian mẫu
+ Mô tả các biến cố A: “Mặt sấp xuất
hiện đúng 1 lần” B: “Mặt sấp xuất hiện
đúng 1 lần”
+ Phát biểu biến cố sau dưới dạng
mệnh đề C(S, N),(SS)
3.Bài mới
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: + Định nghĩa và ví dụ về xác suất
+ Hiểu và vận dụng định nghĩa vào ví dụ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Giới thiệu cho HS về xác HS: Chú ý lắng nghe I. Định nghĩa xác suất của biến
suất của biến cố HS: n(A) cố
(?) Kí hiệu số phần tử của tập + n()4 ,n(A) = 2, * Định nghĩa:
A? n(B) = 3, n(C) = 2 (SGK)
(?) Trong bài tập trên hãy cho HS: Suy nghĩ và trả lời: n A 
biết n(), n(A),n(B),n(C) ? n(A) * Kí hiệu : P A 
n  
và cho biết khả năng xảy ra n() Ví dụ: Gieo ngẫu nhiên một
của b/c A, B, C?
đồng tiên cân đối và đồng chất
Gợi ý trả lời: HS có thể trả lời
ba lần, Tìm xác suất của các
+ 2, 3, 2
biến cố sau:
2 1 3 1
Hoặc  ; ; A: “Mặt ngửa xuất hiện hai lần”
4 2 4 2 B: “Mặt ngửa xuất hiện đúng
GV: Khẳng định lại đáp án và 1lần”
yêu cầu HS cho biết cách tính C:“Mặt ngửa xuất hiện ít nhất
xác suất của b/c 1lần”
(?) Định nghĩa xác suất của D: “Mặt ngửa xuất hiện 3 lần”
biến cố? Giải
GV: Cho HS đọc ví dụ trong Ta có: P(A)=3/8, P(B)=3/8
SGK giải đáp những thắc mắc P(C)=7/8 P(D)=1/8
của HS (nếu có) trong quá
trình đọc SGK. sau đó làm bài
tập 1 SGK - 74
Hoạt động 2: + Tính chất
+ Nắm được, ghi nhớ và vận dụng tính chất vào ví dụ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) n() ? P()  HS: II. Tính chất của xác suất:
(?) P()? n() 0  P()   * P    1, P    0
(?) Nếu A là một biến cố của 0  P  A  1
n()
một phép thử hãy khoảng giá HS: P() 1 (2)
n() * P( A ) =1 – P(A)
trị n(A)? Từ đó cho biết
*
khoảng giá trị của P(A)? HS:
P  A  B   P  A   P  B   P( A  B )
(?) Nếu A và B xung khắc hãy 0n(A)n() 0P(A)1 (3)
nhắc lại n(AB) ? Từ đó - NÕu A  B   thì:
HS: Nhớ lại kiến thức cũ suy
cho biết P(A  B) P  A  B   P  A   P B 
nghĩ và trả lời.
GV: Khẳng định đó là các Gợi ý trả lời: Vì A, B xung Ví dụ 5: SGK - 69
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

tính chất của xác suất và cho khắc AB do đó + n()C 52 10 ,
HS nhắc lại một vài lần để HS n(A  B)n(A)n(B) n(A)3.26
nhớ tại lớp Từ đó ta có:
GV: Có thể mở rộng trong P(A  B)P(A)P(B)
trường hợp 2 biến cố A, B có: + AB AB
AB HS: Chú ý lắng nghe và ghi P(B)1  P(A)
chép
(?) AA?AA? Từ
P(A  B)P(A)  P(B)P(A  B)
đó tính P(A) =?
(?) n(),n(A)? P(A)? (víi AB)
(?) AB? P(B)? HS: AAAA
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài ADCT cộng xs ta có:
sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả P(A)1P(A)
lời các câu hỏi
HS: Suy nghĩ, nhớ lại các
+ A, B, AB , C
kiến thức đã học và từng
+
bước trả lời các câu hỏi
n(),n(A), n(B), n(AB) , n(C)
+
P(A), P(B), P(AB) , P(C)
Ví dụ 6: SGK - 70

V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Dành thời gian để HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Về nhà làm các bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài mới
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

§5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 32 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
5. Kiến thức: Nắm được định nghĩa cổ điển của xác suất và viết được biểu thức tính đó
Nắm được các tính chất của xác suất , công thức cộng xác suất
Vận dụng được để giải bài tập
6. Kỹ năng: Học sinh rèn được các kỷ năng sử dụng các kiến thức trên để giải các bài toán
liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đến một biến cố nào đó
7. Thái độ: Cẩn thận ,chính xác
Tích cực hoạt động , rèn luyện kỹ năng tính toán ,tư duy
8. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác,năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực tính toán
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án , SGK ,phiếu học tập ,bảng phụ ghi đề bài tập
2. Học sinh: Học bài cũ ,kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp ,tổ hợp ,các biến cố
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Viết công thức tính xác suất, Trả lời câu hỏi
nêu các tính chất của xác suất?
Bt: Gieo một đồng xu 2 lần.
+ Mô tả không gian mẫu
+ Tính xác suất để “Mặt sấp
không xuất hiện lần nào cả”
+ tính xác suất để “Mặt sấp xuất
hiện ít nhất 1 lần”
3.Bài mới
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 3: + Khái niệm biến cố độc lập và công thức nhân xs
+ Nắm được khái niệm về biến cố độc lập, hiểu và vận dụng được công
thức nhân xác suất.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 7 HS: Đọc đề bài và trả lời III. Biến cố đối, công thức
trong SGK đồng thời điều khiển các câu hỏi của GV đưa nhân xác suất:
quá trình hoạt động của HS. ra 1. Biến cố độc lập:
n(),n(A),n(B),n(C) HS: Hoạt động theo các * Nếu sự xảy ra của 1 biến cố
(?) ?
P(A),P(B),P(C) nhóm trao đổi thảo luận không ảnh hưởng đến xác suất
(?) Xác định: và đưa ra đáp án xảy ra của 1 biến cố khác thì ta
+ nói 2 biến cố đó độc lập.
A. BvµP(A.B) ?P(A).P(B)? HS: Ta có * Ký hiệu A.B ( giao 2 biến cố):
+ P(A.B) P(A).P(B) “Cả 2 biến cố A và B cùng xảy
+
A. CvµP(A.C) ?P(A).P(C)? + P(A.C)P(A).P(C) ra”.

+ + P(B.C) P(B).P(C)
* VD ( ví dụ 7- Sgk) :
B. CvµP(B.C) ?P(B).P(C)?
Biến cố A và B, A và C độc
(? ) Có nhận xét gì từ các kết lập.
quả trên?
GV: Từ các đáp án trên GV đưa 2.Công thức nhân xác suất:
ra nhận xét và cho biết A độc A,B độc lập
lập với B và C còn B và C HS: Chú ý lắng nghe  P(A.B)=P(A).P(B)
không độc lập
(?) A và B độc lập khi nào?
GVKĐ: Đó chính là công thức HS: A và B là 2 b/c độc
nhân xác suất lập khi và chỉ khi
P(A.B)P(A).P(B)
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Có thể gợi ý bằng cách HS: Nhớ lại các kiến thức cũ IV. Bài tập
đưa ra các câu hỏi sau: và trả lời các câu hỏi của Bài 1: sgk
(?) Tính ? Giá trị của b? GV: a/ Không gian mẫu:
(?) PT có nghiệm khi nào? kết + b 8 ,
2

luận về số mặt chấm? tính xác 1 b 6,bN  ={11,12,…21,…26,31,


suất?  b2 2 …36,41,…, 46,
(?) PT vô nghiệm khi nào? kết + 0 hay 51,…56,61,…,66},
luận? tính xác suất?  b 2 2 n (  )= 36
(?) Phương trình có nghiệm? b = 3,4, 5, 6 b/A ={65,66,56}, n( A) =3
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Nghiệm nguyên khi nào? + 0  b 2 2 hay n(B) = 12


b = 1, b = 2 1 1
c/ P(A)= , P(B)=
12 3
+ Nghiệm của PT (nếu có) Bài 4: sgk
có dạng:  ={1, 2, 3, 4, 5, 6}
Ta có:   b 2  8
 b b 2 8
x a/ A= { b   b 2  8  0 }={ 3, 4,
2
+ Có nghiệm nguyên khi và 5, 6},
2
  b b 2 82 n(A) = 4. Ta có P(A) =
chỉ khi  3
(?) Giá trị nào của b thỏa   b b 2 82 1
b/ P(B) = 1 – P(A) =
mãn? 3
=> b= 3
c/ C = {3}, n(C) = 1 Ta có
1
P(C) =
6
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Dành thời gian để HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Về nhà làm các bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài mới
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


THỰC HÀNH TRÊN MÁY CASIO
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 33 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong tiết lý thuyết về xác suất của biến cố và áp dụng các
công thức cộng, nhân và tính chất của xác suất vào giải quyết một số bài tập.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các công thức tính xác suất của biến cố.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
3. Thái độ:
- Cẩn thận ,chính xác
- Tích cực hoạt động , rèn luyện kỹ năng tính toán ,tư duy
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác,năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực tính toán
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án , SGK
2. Học sinh: Học bài cũ ,kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp ,tổ hợp ,các biến cố
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Định nghĩa, tính chất, công
thức cộng, nhân xác suất?

3. Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Hoạt động 1: Bài 1


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hướng dẫn học sinh giải quy trình ấn phím: Bài 1: Chọn 2 trong 5
toán và dùng máy tính để đường thẳng vuông
tính toán ( 10 SHIST x!  ( 2 góc với 4 đường thẳng
2 4
Tính ( C10 ) bằng máy tính: SHIST x!  8 SHIST x! song song với nhau,
+ Tính bằng công thức: ) ) ^ 4 = KQ 4100625 có C52 cách.

 10! 
4
+ Tính bằng phím chức năng: bằng => số hình chữ nhật
2 4
( C10 ) =   quy trình ấn phím: là: C42 . C52 =60
 2!8! 
Giải Bài toán:
10 SHIFT nCr 2 = ^ 4 = 2
a) Có C10 cách chọn
KQ 4100625
hai quyển từ tầng thứ k
= 1, 2, 3, 4. vậy có tất
2 4
cả ( C10 ) = 4100625
cách chọn
b) Tương tự có
C   C  =
8 4 2 4
10 10

4100625 cách chọn


- Thực hnh tính toán
máy tính bỏ túi

Hoạt động 2: Bài 3 SGK


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Có thể gợi ý bằng cách HS: Đọc kì đề bài suy nghĩ và Bài 3: sgk
đưa ra các câu hỏi sau: trả lời các câu hỏi của GV n (  )= C 82 = 28,
(?) Xét tính thứ tự và + n()C 82  A là biến cố:2 chiếc giày thành
n()? + 1
đôi. => n(A)= 4, P(A)=
(?) Biểu diễn b/c (A) trên A(1,1),(2,2),(3,3),(4,4) 7
dưới dạng tập hợp và đếm số
1
pt? n(A)4P(A)
(?) P(A) = ? 7

Hoạt động 3: Bài 5 SGK


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Có thể gợi ý bằng cách HS: Đọc đề bài suy nghĩ và Bài 5: sgk
đưa ra các câu hỏi sau: trả lời theo gợi ý của giáo n (  )= C 52
4
= 270725
(?) n()? viên a/ n (A)= C 44 =1.
(?) n(A) =? => P(A) = ? + n()C 52 270725
4
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ n(A) = 1 1
Ta có P(A)=
1 270725
P(A) b/n(B) =194580.
270725
194580
(?) Phát biểu B và tính Ta có P(B)=
270725
n(B) ? n(B) =? + B : “không có át”
c/n(C) = C 4 . C 24 = 36
2

n(B)C 448  36


=> P(C)=
P(B)0.7187 270725
Vậy n(B)0.2813
(?) n(C) =? => P(C) = ?
+ n(C)C 24 .C 24 36
36
P(C) 0.000133
270725
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách tính xác suất của biến cố ? thế nào là hai biến cố độc lập ?
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
Xem bài và VD đã giải BT1->BT7/SGK/74,75
Xem trước bài làm bài tập ôn chương
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


ÔN CHƯƠNG II
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 34 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II về: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, không
gian mẫu, biến cố và xác suất của biến cố
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán với tổ hợp và xác suất, biết cách vận dụng đại số tổ hợp để
tính số phần tử của không gian mẫu và biến cố. Biết sử dụng các công thức về các phép toán
trên biến cố và tập hợp, công thức xác suất để tính xác suất của biến cố.
3. Thái độ:
- Cẩn thận ,chính xác
- Tích cực hoạt động , rèn luyện kỹ năng tính toán ,tư duy
5. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác,năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực tính toán
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án , SGK
2. Học sinh: Học bài cũ
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Ôn tập
* Hoán vị tổ hợp chỉnh hợp:
+ Định nghĩa, công thức tính số hoán vị - tổ hợp, chỉnh hợp.
+ Phân biệt sự khác nhau giữa tổ hợp và chỉnh hợp.
+ Công thức nhị thức Newton - Khai triển biểu thức, tìm hệ số của x n
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

* Biến cố - xác suất.


+ Mô tả không gian mẫu, tính số phần tử của không gian mẫu.
+ Biến cố, tính số phần tử, phát biểu mệnh đề đảo.
+ Cách tính xác suất và các tính chất, vận dụng các tính chất.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Gọi HS nhắc lại các kiến HS: Nhớ lại các kiến thức
thức trọng tâm trong chương cũ và trả lời
và tổng hợp lại các kiến thức
đó.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả
lời các câu hỏi từ 1 - 3 SGK.
Hoạt động 2: Bài 4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình HS: Lên bảng trình bày bài
4. Giả sử số tạo thành là abcd .
bày bài làm đồng thời kiểm làm HS còn lại hoạt động
tra đánh giá việc học và làm trao đổi thảo luận về cách a) Vì số tạo thành có các chữ
bài ở nhà của HS. làm và đáp án. số có thể lặp lại nên:
Gợi ý a: _ d được chọn từ các csố
Nếu gọi số đó có dạng abcd : 0,2,4,6. Có 4 cách chọn.
Có bao nhiêu cách chọn HS: + có 4 cách chọn d
_ a được chọn từ các csố
d,c,b,a? (chẵn), 7 cách chọn b,c và 6
1,2,3,4,5,6. Có 6 cách chọn.
Gợi ý b: cách chọn a ( a 0 )
(?) Bao nhiêu số chẵn kể cả số _ b được chọn từ 7 csố đã cho.
0 đứng đầu? + 4*6*5*4=480 Có 7 cách chọn.
(?) Bao nhiêu số chẵn có số 0 + 3*5*4 =60 _ c được chọn từ 7 csố đã cho.
đứng đầu? Vậy có: 480 - 60 = 420 số Có 7 cách chọn.
Vậy theo qui tắc nhân ta có:
6.7.7.4 = 1176 (số).
b) số các số chẵn kể cả số 0
đứng đầu là:
4*6*5*4=480
Số các số chẵn có số 0 đứng
đầu :
+ 3*5*4 =60
Vậy có: 480 - 60 = 420 số
Hoạt động 3: Bài 5
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Có thể biểu diễn bằng HS: Hoạt động theo các Bài 5: n(  ) = 720
hình vẽ sau đó giảng giải và nhóm nhỏ trao đổi thảo luận a/ Xếp nam, nữ ngồi xen kẽ
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

đưa ra câu hỏi: và theo dõi trả lời các câu nhau. Kí hiệu A là biến cố: “
hỏi của GV. Nam nữ ngồi xen kẽ nhau”
(?) Số phần tử của không gian HS: Cách sắp xếp 6 người - Nếu nam ngồi đầu bàn(ghế
mẫu? vào 6 vị trí do đó có: 6! = số 1) thì có 3!.3! cách
720 cách. - Nếu nữ ngồi đầu bàn(ghế số
1) thì có 3!.3! cách
(?) Nếu xếp nữ (nam) ngồi HS: Xếp 3 nam (nữ) có: 3! =>Vậy n(A) = 2.(3!)2 = 72
trước sau đó xen giữa nữ với cách n( A)
=> P(A) = =0,1
nam? Sau đó xếp 3 nữ (nam) có: 3! n ()
(?) Có bao nhiêu cách xếp xen cách
kẽ như thế? b/ Kí hiệu B là biến cố: “
HS: Có 2 cách có thể nam Nam ngồi cạnh nhau”
(?) Vậy tất cả có bao nhiêu trước nữ sau hoặc nữ trước - Trước hết xếp chỗ cho ba
cách? nam sau: bạn nam, vì ba bạn nam ngồi
(?) Tính xác suất? HS: Có 2.3!.3! = 72 cách cạnh nhau nên chỉ có thể có
72 bốn khả năng ngồi ở các ghế
P 0.1
720 là (1,2,3), (2,3,4), (3,4,5),
(4,5,6). Vì 3 bạn nam có thể
HS: 4.3!.3! = 144 đổi chỗ cho nhau nên có tất cả
144 là 4.3! cách xếp .
P 0.2 - Sau đó, xếp chỗ cho ba bạn
720
GV: Dùng hình vẽ biểu diễn nữ vào ba chỗ còn lại, có3!
và cho HS nhận xét và đưa ra cCách.
số cách sắp xếp hoặc có thể => n(B) =4.3!.3!
gợi ý: Nhóm 3 nam sau đó sắp n( B )
=> P(B) = =0,2
xếp n ()
Hoạt động 4: Bài 6
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Số phần tử của không gian HS: C 4  210 4
n(Ω)= C10  210
10
mẫu?
HS: + Trắng: C 64 15 n(A)= 1. C 64 15
(?) Bao nhiêu cách lấy được 4
quả mầu trắng? đen? + Đen: 1 16
P A  
16 210
P A  
(?) Phát biểu B ? 210 1
n(B)1P(B)1 0.9952
HS: Không có quả màu trắng 210
(?) n(B) ?
1
n(B)1P(B)1 0.9952
210
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Về nhà xem lại và tổng hợp các kiến thức trong chương, xem và làm lại các bài tập đã
chữa và hướng dẫn.
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


ÔN CHƯƠNG II
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 35 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II về: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, không
gian mẫu, biến cố và xác suất của biến cố
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán với tổ hợp và xác suất, biết cách vận dụng đại số tổ hợp để
tính số phần tử của không gian mẫu và biến cố. Biết sử dụng các công thức về các phép toán
trên biến cố và tập hợp, công thức xác suất để tính xác suất của biến cố.
3. Thái độ:
- Cẩn thận ,chính xác
- Tích cực hoạt động , rèn luyện kỹ năng tính toán ,tư duy
6. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác,năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực tính toán
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án , SGK
2. Học sinh: Học bài cũ
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Bài 7
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ n(Ω) = ? HS: n()6.6.6216 Bài 7:
+ n(A) = ? HS: A : “không xuất hiện Không gian mẫu:
+ P(A) = ? mặt 6 chấm”   a, b, c 1  a, b, c  6
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

n(A)5.5.5 Theo quy tắc nhân:


125 n    63  216 (phần tử đồng
P(A)1 
216 khả năng)
Ký hiệu A: “Không lần nào xuất
hiện mặt 6 chấm” thì A là biến
cố:”Ít nhất một lần xuất hiện
mặt 6 chấm”
Vì n(A) = 53(theo quy tắc nhân)
nên P(A) = …
Vậy P( A )=…

Hoạt động 2: Bài 8


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Đưa ra hình vẽ HS: n()C 26 15 Bài 8:
(?) Số phần tử của không gian HS: n    C62  15
mẫu? 6 =2 a) n  A   6  P  A   6  2
(?) Có bao nhiêu cạnh? P(A)= 15 5 15 5
(?) Có bao nhiêu đường chéo? b)
2 3
HS: Có 𝐶6 ‒ 6 = 9 n B   C62  6  9  P  A  
5
(?) Có bao nhiêu đường chéo
9
nối 2 điểm đối diện? 15
P(B)=
HS: Có 3

3
P(C)= 15
Hoạt động 3: Bài 9
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
BT9/SGK/77 ? -Trình bày bài giải
9.   i, j  1  i, j  6 n    36
-Không gian mẫu, số ptử ? -Nhận xét
-Xác định Bài ến cố A , B ? -Chỉnh sửa hoàn thiện a) Gọi A là biến cố: “2 con súc
-Số phần tử các Bài ến cố? -Ghi nhận kiến thức sắc đều xuất hiện mặt chẵn”
-Tính xác suất các biến cố ? thì
A  i, j  i, j  2, 4, 6 nên
n(A) = 9
9 1
Vậy P  A   
36 4
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

b) ) Gọi B là biến cố: “Tích


các số chấm trên 2 con súc
sắc là lẻ” thì
B = {(1;1), (1;3), (1;5),
(3;1), (3;3), (3;5), (5;1), (5;3),
(5;5)}
1
n B   9  P B  
4
Hoạt động 4: BTTN
10. B 11. D 12. B 13. D 14. C 15. C
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
Nhắc lại các nội dung chính của bài:
- Biết cách tính số phần tử của tập hợp dựa vào qui tắc cộng, qui tắc nhân.
- Phân biệt được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Biết được khi nào thì dùng đến chúng để tính
số phần tử của tập hợp.
- Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.
- Biết cách xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu.
- Tính được xác suất của một biến cố.
2. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Về nhà xem lại và tổng hợp các kiến thức trong chương, xem và làm lại các bài tập đã chữa và
hướng dẫn.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Bài tập về nhà: Làm thêm bt
Bài 1. Trên giá sách có 4 quyển sách Tóan, 3 quyển sách Lí và 2 quyển sách Hóa. Lấy ngẫu
nhiên 3 quyển.
1) Tính n  
2) Tính xác suất sao cho:
a) 3 quyển lấy ra thuộc 3 môn khác nhau.
b) Cả 3 quyển lấy ra đều là sách Tóan
c) Ít nhất lấy được 1 quyển sách Tóan.
Bài 2: 2 bạn lớp A và 2 bạn lớp B được xếp vào 4 ghế sắp thành hàng ngang.
1) Tính n  
2) Tính xác suất sao cho
a) Các bạn lớp A ngồi cạnh nhau.
b) Các bạn cùng lớp không ngồi cạnh nhau.
Bài 3
a) Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của chúng là các đỉnh của thập giác.
b) Có bao nhiêu đường chéo của thập giác.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Bài 4:
Túi bên phải có 3 bi đỏ, 2 bi xanh; túi bên trái có 4 bi đỏ, 5 bi xanh. Lấy 1 bi từ mỗi túi 1 cách
ngẫu nhiên.
1) Tính n  
2) Tính xác suất sao cho:
a) 2 bi lấy ra cùng màu.
b) 2 bi lấy ra khác màu.
3. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT


KIỂM TRA 45 PHÚT
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 36 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá các kiến thức đã học trong chương II về: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp,
không gian mẫu, biến cố và xác suất của biến cố
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính các số hoán vị tổ hợp, chỉnh hợp, mô tả không gian mẫu, biến
cố, số phần tử của tập hợp, xác suất của biến cố.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác cẩn thận.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp
- Phương pháp: luyện tập
- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
2. Học sinh: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: HS hoạt động cá nhân
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐẠI SỐ 11 – CHƯƠNG II

Tổng
Mức độ nhận thức và hình thức câu hỏi
Điểm
Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm
Quy tắc đếm, Hoán 1a 1b
3,0 đ
vị chỉnh hợp tổ hợp 2,0 đ 1,0 đ
2a 2b
Nhị thức Niu tơn 3,0 đ
2,0 đ 2,0 đ
3a, 3b1 3b2 0,75đ
Xác suất của biến cố 3,0 đ
2,25 đ
Tổng 4,25 đ 2,75 đ 1,0 đ 2.0 đ 10 đ
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

BẢNG MÔ TẢ

Câu 1. Lập số

Câu 2. Khai triển nhị thức Niu tơn, Tìm số hạng. Tổng các hệ số

Câu 3. Tính xác suất

V. ĐỀ KIỂM TRA
A. ĐỀ BÀI
Bài 1:Cho A  0;1;2;3;5;7;8;9
a/Từ A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau. Trong đó có bao nhiêu
số lẻ.
b/Từ A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau, trong đó nhất thiết phải
có mặt chữ số 1 và 2.
Bài 2:
a/Khai triển công thức sau: x  3y 6
n
b/Cho công thức  x  1  .Viết 3 số hạng đầu tiên của công thức trên.
 x
Biết hệ số của số hạng thứ 3 là 66,tìm số hạng không chứa x trong công thức trên và đó là số
hạng thứ mấy. Tính tổng các hệ số.
Bài 3:Một hộp đựng 15 viên Bi ,trong đó có 7 Bi trắng ,5 Bi đen và 3 Bi đỏ.
a/Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 Bi .Tính xác suất sao cho:
a1/Hai Bi đó cùng màu. a2/Hai Bi đó khác màu.
b/ Lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 Bi .Tính xác suất sao cho:
b1/Bốn bi đó cùng màu. b2/Bốn Bi đó có ít nhất một Bi trắng.
VI. ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN:
Bài 1:(3.đ)a/Số các số có 5 chữ số khác nhau l: 7. A74  5880 số (1.đ)
Số các số lẻ l 4.6. A63  2880 số(1.đ)
b/ 5.4. A63  4.3. A52  2160 số(1.đ)
Bài 2:
a/Khai triển đúng (2.đ)
b/ a1  Cn0 x n , a2  Cn1 x n  2 , a3  Cn2 x n  4 (0.5.đ)
n  2
Ta có : Cn2  66    n  12 (0.5.đ)
n  n  132  0
2

Tk 1  (1) k C12k x12 2 k để có số hạng không chứa x thì 12  2k  0  k  6 .


vậy T7  C126  924 l số hạng thứ 7 (0.5 đ)
S  C120  C121  C122  ...  C1212  1  1  0
12
(0.5đ)
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Bài 3:(3.đ)
a.1/ P  C7  C52  C3  32
2 2 2
a.2/ P  1  32  73 (1.5 đ)
C15 105 105 105

b.1/ P  C7 4 C5  40 b.2/ P  C7C5  C7 C5 4 C7 C5  C7 C5  490 (1.5 đ)


4 4 1 3 2 2 3 1 4 0

C15 1365 C15 1365

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


§1. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 37 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nắm được phương pháp chứng minh quy nạp đối với các mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n
N.
2. Kỹ năng:
* Chứng minh quy nạp các mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n  N.
* Vận dụng giải một số bài tập đơn giản trong sgk
3. Thái độ:
* Tư duy logic, nhạy bén và hệ thống.
* Vận dụng được kiến thức đã học vào bài tập cũng như trong cuộc sống.
* Vận dụng giải một số bài tập đơn giản trong sgk
* Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
* Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng cao thêm một bước.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp
* Năng lực hợp tác.
* Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.
* Năng lực vận dụng và quan sát.
* Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt: sử dụng máy tính bỏ túi và tính toán.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Copa, các thiết bị cần thiết cho tiết này,…
Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến kiến thức chứng minh quy nạp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài
liệu, bảng phụ.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao


Nội dung
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Phát biểu được
phương pháp Hiểu được các
Chứng minh quy
chứng minh bước chứng Chứng minh quy nạp
nạp các mệnh đề
Phương pháp quy quy nạp đối với minh bằng các mệnh đề phụ
phụ thuộc vào số
nạp toán học các mệnh đề phương pháp thuộc vào số tự nhiên
tự nhiên n  N
phụ thuộc vào quy nạp n  N đơn giản.
phức tạp
số tự nhiên n
N.
4. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 -10 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. GIỚI THIỆU: (3 phút)

Bài toán 1.
Thầy giáo kiểm tra bài cũ lớp 11C1 (có 35 học sinh), thầy gọi theo sổ điểm lần lượt các
bạn: Alăng Thị Hoa, Zơrâm Nói, Bling Tình, Alăng Diệu, Riáh Thị Lan.
Cả 5 bạn ấy đều học bài. Thầy kết luận: “Cả lớp 11C1 học bài”. Thầy kết luận như vậy có
hợp lí không? Nếu không làm thế nào để có kết luận đúng.
Giải
Thầy kết luận như vậy là chưa hợp lí vì có thể các bạn từ số thứ tự 6 đến số thứ tự 35 chưa
chắc đều học bài.
Để thu được kết luận đúng, thầy cần kiểm tra cả lớp (bằng cách kiểm tra 15 phút chẳng
hạn).

2. NỘI DUNG BÀI HỌC:


2.1 Phương pháp quy nạp toán học (20 phút)

+) HĐ1: Tiếp cận GỢI Ý


Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

HĐ1.1. Chứng minh rằng với mọi n  N*,


=> Bài toán này hs có thể giải quyết như
thì:
thế nào ?
1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n2 (*) 2.2.

HĐ1.2. Để chứng minh những mệnh đề liên
dụ
quan đến số tự nhiên n  N* là đúng với mọi HS lĩnh hội kiến thức
áp
n ta dùng phương pháp quy nạp toán học.
dụ
+) HĐ2: Hình thành kiến thức. ng
(20
Nội dung phương pháp quy nạp toán học ph
út)
Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1.
Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n = k  1 (giả thiết qui nạp),
chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1.
Kết luận mệnh đề đúng n  N *
+) HĐ3: Cũng cố
Nội dung Hoạt động của GV và HS
GV phân tích kỹ lại ví dụ 1 trong sgk
* Khi n = 1, VT = VP =1. Vậy (1) đúng.
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k  1 , nghĩa là:
1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1) = k2
Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1 tức
HĐ3.1 Chứng minh rằng với mọi
là:
n  N*, thì:
1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1)+[2(k+1)-1] = (k+1)2
1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n2 (1)
Thât vậy, từ giả thiết quy nạp ta có:
1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1)+[2(k+1)-1]
= k2 +[2(k+1)-1] = k2 + 2k +1 =(k+1)2
Vậy mệnh đề đúng với mọi n.
HS tiếp thu kiến thức

- GV phát phiếu học tập số 1(HĐ3.2)


HĐ3.2 Chứng minh rằng với mọi - GVchia 8 nhóm thảo luận
n  N*, thì: - HS thảo luận nhóm để đưa ra kết quả
- GV chọn nhóm 1 báo cáo kết quả hoạt động
1 + 2 + 3 + … + 𝑛 = 𝑛(𝑛𝑛+ 1)
- Các nhóm còn lại thảo luận, đáng giá kết quả
- GV nhận định và kết luận kết quả

+) HĐ1: Tiếp cận


Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

GV gợi ý cách giải bài 2a 3.


Đặt Sn= n3  3n 2  5n . LU
Với n=1 thì S1= 9  3. YỆ
Giả sử với k  1 ta cóSk= (k 3  3k 2  5k ) 3. N
Ta phải cm Sk+1  3. TẬ
HĐ1.1. Chứng minh rằng với mọi n  N , ta Thật vậy: Sk+1
* P
có:  (k  1)3  3(k  1) 2  5(k  1) (2
ph
n3  3n2  5n chia hết cho 3 (2)  k 3  3k 2  3k  1  3k 2  6k  3  5k  5
út)
 k 3  3k 2  5k  3k 2  9k  9
Hay Sk+1=Sk+ 3(k 2  3k  3) .
Theo giả thiết qui nạp thì Sk  3, ngoài ra
3(k 2  3k  3)  3 nên Sk+1  3.
Vậy Sn  3.
HS tiếp thu kiến thức
+) HĐ2: Hình thành kiến thức.
Nếu phải chứng minh mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên n p (p là một số tự
nhiên) thì:
Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = p.
Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n = k  p (giả thiết qui nạp),
chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1.
+) HĐ3: Cũng cố
Nội dung Hoạt động của GV và HS
- GV phát phiếu học tập số 2(HĐ3.1)
- GV chia 8 nhóm thảo luận
- HS thảo luận nhóm để đưa ra kết quả
- GV chọn nhóm 1 báo cáo kết quả hoạt động
- Các nhóm còn lại thảo luận, đáng giá kết quả
HĐ3.1 Chứng minh rằng với mọi số - GV nhận định và kết luận kết quả
nguyên dương n  3 thì: * Với n=3 ta có: 8>7 => 2n > 2n+1 đúng
2n > 2n+1 * Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên
bất kì n = k  3 ta có: 2k > 2k+1
Ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1
là 2k+1 > 2(k+1)+1
Ta thấy
2k+1=2.2k >2(2k+1)=4k+2> 2k+3=2(k+1)+1
Vậy mệnh đề đúng với n  3.
Nội dung Hoạt động của GV và HS
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Câu 1. Với mọi số nguyên dương n thì


Sn =n3+2n chia hết cho số bao nhiêu?
A. 2. HS suy nghĩ và trả lời 4.
B. 3. GV nhận xét, hoàn chỉnh VẬ
C. 4. N
D. 7. DỤ
NG
VÀ MỞ RỘNG ( giao về nhà)
Nội dung Hoạt động của GV và HS V.
- GV phát phiếu học tập số 4 Củ
Chứng minh rằng số đường chéo
- GV chia 10 nhóm thảo luận ng
của một đa giác lồi n cạnh là
𝑛(𝑛 ‒ 3) - GV yêu cầu các nhóm về nhà trao đổi, thảo cố,
2 luận dặ
- HS tự thảo luận nhóm để đưa ra kết quả n
dò:
- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
- Về nhà làm bài tập 1, 4, 5 (SGK – trang 82)
VI. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


§1. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 38 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nắm được phương pháp chứng minh quy nạp đối với các mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n
N.
2. Kỹ năng:
* Chứng minh quy nạp các mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n  N.
* Vận dụng giải một số bài tập đơn giản trong sgk
3. Thái độ:
* Tư duy logic, nhạy bén và hệ thống.
* Vận dụng được kiến thức đã học vào bài tập cũng như trong cuộc sống.
* Vận dụng giải một số bài tập đơn giản trong sgk
* Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
* Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng cao thêm một bước.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp
* Năng lực hợp tác.
* Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.
* Năng lực vận dụng và quan sát.
* Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt: sử dụng máy tính bỏ túi và tính toán.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Copa, các thiết bị cần thiết cho tiết này,…
Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến kiến thức chứng minh quy nạp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài
liệu, bảng phụ.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao


Nội dung
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Phát biểu được
phương pháp Hiểu được các
Chứng minh quy
chứng minh bước chứng Chứng minh quy nạp
nạp các mệnh đề
Phương pháp quy quy nạp đối với minh bằng các mệnh đề phụ
phụ thuộc vào số
nạp toán học các mệnh đề phương pháp thuộc vào số tự nhiên
tự nhiên n  N
phụ thuộc vào quy nạp n  N đơn giản.
phức tạp
số tự nhiên n
N.
4. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 -10 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với giải bài tập
3. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Bài tập 1 trang 82 SGK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Gọi một vài HS lên HS: Lên bảng trình bày bài Bài 1: Chứng minh :
trình bày từng bước giải. đã làm ở nhà 22 + 42 +.....+(2n)n =
Đồng thời kiểm tra việc học + Kiểm tra với n = 1 2n(n  1)( 2n  1)
(nIN*)
và làm bài ở nhà của HS + HS : Giả sử MĐ đúng với 3
Gợi ý: n=k>1 Giải :
+ Công việc của bước 1? k(3k  1) a/Bước 1:Với n=1,VT=2,
2  5    3k  1 
+ Nội dung bước 2? 2 VP= 1.(3.1  1)  2
2
+ Đâu là GTQN? + HS: Ta cần CM MĐ đúng
Vậy (a) đúng .
+ Ta cần CM MĐ nào đúng? với n=k+1
(k  1)(3k  4)
Bước 2:Giả sử mệnh đề đúng với
+ Sử dụng GTQN ntn? 2  5    3k  1  3k  2 
2 n=k1,nghĩa là:
k(3k  1) 3k  7k  4
2 k (3k  1)
VT  3k  2  2  5  8  ...  3k  1  T
2 2 2
(3k  4)(k  1) a chứng minh rằng (a) đúng với
 VP
2 n=k+1,tức là:
GV: Gọi HS lên kiểm tra vở HS: Lên bảng trình bày bước 2  5  8  ...  3k  1  3[(k  1)  1]
bài tập ở nhà và làm bước 1 1 và giả thiết quy nạp của (k  1)[3(k  1)  1) T

và viết giả thiết quy nạp của hai ý còn lại. 2
hai ý còn lại. Cả lớp: hoạt động trao đổi hật vậy:
(?) Quy đồng biểu thức trên?
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

và trả lời 2  5  8  ...  3k  1  3[(k  1)  1]


1 1 1 1 2 k 1  1 k (3k  1)
c,     k  k 1  k 1 
2
 3k  2
2 4 2 2 2
3k 2  k  6k  4
k  1 1 2.(2 k  1)  1 
VT k  k 1  2
2 2 2k 3(k  2k  1)  k  1
2

k1  1 
 k 1 VP 2
2 (k  1)[3(k  1)  1]
 (dpcm)
2
b/ Chứng minh tương tự
Hoạt động 2: Bài tập 3 trang 82 SGK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Bước 1: Kiểm tra với n HS: Đưa ra đáp án Bài 3 : Chứng minh rằng với
=? HS: Lên bảng trình bày mọi số tự nhiên n  2 ,ta có:
(?) Giả thiết quy nạp? bước 1 và viết giả thiết 3 n  3n  1
(?) Cần CM MĐ nào đúng? quy nạp. + Kiểm tra với n = 2
GV: Chính xác hóa đáp án + G/s MĐ đúng với n = k:
GV: Gọi HS lên bảng và 3k  3k  1
kiểm tra vở bài tập ở nhà Cần CM MĐ:
của HS. Và yêu cầu HS lên 3k 1  3k  5  (3k  1)  2
bảng trình bày bước 1 và
VT3k1  3k.3 3k  1).3 (3k  1)  2
viết giả thiết quy nạp của ý
còn lại.
V. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại phương pháp quy nạp toán học, một số lưu ý khi chứng minh mệnh đề đúng
với n = k + 1.
- Về nhà suy nghĩ làm bài tập còn lại ghi nhớ các kết quả đã chứng minh.
- Về nhà xem lại các bài đã chữa và hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới
VI. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


§2. DÃY SỐ
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 39 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được các kiến thức về: Dãy số, cách cho một dãy số
- Nắm và phân biệt được khái niệm dãy số hữu hạn, vô hạn.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng: Xác định số hạng dầu tiên, số hạng tổng quát, biết cách xét tính đơn điệu của
một dãy số.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp, khái quát hoá.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp
* Năng lực hợp tác.
* Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.
* Năng lực vận dụng và quan sát.
* Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt: sử dụng máy tính bỏ túi và tính toán.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Compa, các thiết bị cần thiết cho tiết này,…
Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến kiến thức chứng minh quy nạp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài mới
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 -10 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Cho hàm số: u n  12 (𝑛 ∈ 𝑁 ) tính
∗ Trả lời câu hỏi
n
giá trị của hàm số trên tại: n = 1,2,3,4,5?

3. Nội dung bài học


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Họat động 1:
+ Định nghĩa
+ Nắm được định nghĩa và biết cách tìm số hạng tổng quát
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Nhắc lại khái niệm hàm Định nghĩa: SGK - 85
số? Từ đó định nghĩa dãy số I.ĐỊNH NGHĨA.
u(n) dưới dạng hàm số? 1.Định nghĩa dãy số
GV: Đưa ra một vài ví dụ về Mỗi hàm số u xác định trên
các dãy số thường gặp. N* được gọi là một dãy số
(?) Nêu công thức số hạng HS: Công thức số hạng tổng vô hạn.Kí hiệu:
tổng quát của dãy số chẵn? quát là: u : N*  R
(?) Thế nào là hữu hạn? Từ u(n)2n n  u(n)
đó cho biết thế nào là dãy số u1 , u 2 , u 3 ,........, u n ,...
hữu hạn? u1 là số hạng đầu,un là số
GV: Chính xác hóa đáp án hạng tổng quát.
của HS bằng định nghĩa về
dãy số hữu hạn. Định nghĩa (hữu hạn) -
* Lưu ý: Cách kí hiệu của SGK - 85
dãy số hữu hạn và vô hạn. Mỗi hàm số u xác định trên
GV: Cho một vài ví dụ về HS: Vô hạn - không đếm M={1,2,3,...,m} với mN*
dãy số hữu hạn và vô hạn được được gọi là một dãy số hữu
(?) Xác định số hạng tổng HS: Hoạt động theo các hạn
quát của dãy số sau: nhóm trao đổi thảo luận và
1 1 1 đưa ra đáp án
1; ; ; ;
3 5 7 1
1 1 1 1 u(n) (n   )
; ; ; ; 2n  1 ;
2 4 8 16 1
Chú ý: Hữu hạn có số hạng u(n) (n   * )
2n
đầu và số hạng cuối
Hoạt động 2:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

+ Cách cho một dãy số


+ Biết tìm các số hạng của một dãy số thông qua 3 cách cho dãy số: Số hạng tổng quát, phương
pháp mô tả, phương pháp truy hồi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Thông thường một hàm HS: Nhớ lại kiến thức và trả II.CÁCH CHO MỘT DÃY
số thông thường được cho lời: Cho dưới dạng công SỐ
dưới dạng nào? thức. 1. Cho bằng công thức số
GV: Giới thiệu về một số hạng tổng quát
cách cho dãy số. 3n
u n  (1) n
GV: Đưa ra ví dụ HS: Hoạt động theo các n
n viết 3 số nhóm trao đổi thảo luận và  3, 9 ,9, 81 ,..., (1) n 3
n
a, u n  n
2 1 đưa ra đáp án 2 4 n
hạng đầu. 2 3 2. Cho bằng phương pháp
HS: a, u1  1, u 2  ; u 3 
b, Viết dạng khai triển của 3 7 mô tả
dãy số trên. b, 1, 2 ; 3 ; ; n n ; Dãy số (un) là giá trị gần
GV: Gọi HS đưa ra đáp án 3 7 2 1
đúng của số .
GV: Giới thiệu cách cho thứ u1=3,1; u2=3,14; u3=3,141;
2 u =3,1415;...
GV: Yêu cầu HS đọc SGK HS: Hoạt động độc lập đọc 4
3. Phương pháp truy hồi
GV: Giới thiệu về cách cho SGK Dãy số Phi-bô-na –xi
dãy số và dãy số Fibonacci + Kể từ số hạng thứ 3 trở đi
u1  u 2  1
(?) Ý nghĩa của dãy số trên? mỗi số hạng bằng tổng của  (với n  3 )
 u  u  u
(?) Xác định 6 số hạng đầu hai số hạng đứng ngay trước n n 1 n  2

tiên của dãy? nó. * Phương pháp truy hồi là


GV: Cách cho dãy số như + phương pháp:
trên đgl cho bằng phương u 3  2;u 4  3;u 5  5,u 6  8 + Cho số hạng đầu
pháp truy hồi. Vậy thế nào là (một vài số hạng đầu)
phương pháp truy hồi? + Cho hệ thức truy
hồi (biểu thị số hạng tổng
quát qua các số hạng khác)
V. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài:
+ Dãy số: Vô hạn, hữu hạn
+ Cách cho một dãy số
+ Làm các bài tập: 1, 2, 3 trang 92 SGK
- Chuẩn bị bài mới
VI. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


§2. DÃY SỐ
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 40 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được các kiến thức về: Dãy số, cách cho một dãy số
- Nắm và phân biệt được khái niệm dãy số hữu hạn, vô hạn.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng: Xác định số hạng dầu tiên, số hạng tổng quát, biết cách xét tính đơn điệu của
một dãy số.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp, khái quát hoá.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp
* Năng lực hợp tác.
* Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.
* Năng lực vận dụng và quan sát.
* Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt: sử dụng máy tính bỏ túi và tính toán.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Compa, các thiết bị cần thiết cho tiết này,…
Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến kiến thức chứng minh quy nạp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài mới
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 -10 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) chữa bài tập 1. Lên bảng trình bày
3. Nội dung bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
+ Tính đơn điệu của dãy số, tính bị chặn của dãy số.
+ Biết cách xét tính đơn điệu của dãy số bằng hai cách (cách 1: dùng hiệu, cách 2: dùng
thương).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Thế nào là hàm số tăng? HS: Suy nghĩ trả lời IV.DÃY SỐ TĂNG,DÃY SỐ
Giảm? Cách gọi chung của + Dãy số tăng nếu: GIẢM VÀ DÃY SỐ BỊ
hàm số tăng hay giảm? u n  u n 1 u n 1  u n 0 CHẶN.
(?) Vậy thế nào là dãy số + Dãy số giảm nếu: 1.Dãy số tăng,dãy số giảm
tăng? Dãy số giảm? Dãy số u n  u n 1 u n 1  u n 0 Định nghĩa 1:
tăng khi nào? Giảm khi nào? Dãy số (un) được gọi là dãy số
u n 1
(?) Ngoài cách xét hiệu như + Dãy số tăng nếu:  1 tăng nếu ta có : u n 1  u n với
trên ta còn cách xét nào u n
n N *
không? u n 1
+ Dãy số giảm nếu:  1 Dãy số (un) được gọi là dãy số
u n 1 un giảm nếu ta có u n 1  u n với
(?) Nhận xét gì về tỉ số
un n N *
trong các trường hợp dãy số 2.Dãy số bị chặn
tăng? giảm? Định nghĩa 2:
GV: Đưa ra ví dụ và yêu cầu HS: Chia thành 2 nhóm hoạt Dãy số (un) được gọi là bị
HS dựa vào cách 2 cách xét động làm theo hai cách. chặn trên nếu tồn tại một số M
trên để xét tính đơn điệu của sao cho
một dãy số. n n n 1 u n  M , n  N *
)u n1   un1  u n  
Ví dụ: Xét tính đơn điệu của n2 n  2 n 1
Dãy số (un) được gọi là bị
dãy số sau (bằng 2 cách) 2
 0 chặn dưới nếu tồn tại một số
un 
n 1 (n  1)(n  2)
m sao cho
n 1
u n  m, n  N *
(?) Nhận xét gì về dấu của số u n1 n(n  1) n2  n
hạng cuối cùng? Vì sao?  )   Dãy số (un) được gọi là bị
u n (n  1)(n  2) n 2  n  2
Gợi ý: Tách tử thức rồi chặn nếu nó vừa bị chặn trên
3
chia? So sánh gì giữa biểu 1 2 1 vừ bị chặn dưới ,tức là:
n n2
thức vừa tìm được với 1? m  u n  M , n  N *
GV: Khẳng định khi đó dãy
số (1) bị chặn trên còn dãy
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

số (2) bị chặn dưới.


(?) Thế nào là dãy số bị chặn
trên? chặn dưới?
GV: Đưa ra khái niệm dãy
số bị chặn
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 2:
+ Xét tính tăng giảm và bị chặn của hàm số
+ Giúp HS ghi nhớ, nắm bắt được cách xét tính tăng giảm và bị chặn của một hàm số
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài 4: Bài 4: Bài 4
(?) Cách xét tính tăng giảm HS: Nhớ lại kiến thức cũ 1 1
a,u n1  u n  2 2
của dãy số? và trả lời câu hỏi n 1 n
GV: Gọi 4 HS lên bảng HS: Lên bảng trình bày bài 
  DSgi ¶ m
trình bày bài làm ở nhà của làm, các HS còn lại theo n 1
mình. dõi, trao đổi thảo luận so n n 1
b, u n 1  u n  
Gợi ý trả lời: + Sử dụng sánh đánh giá với cách làm n  2 n 1
2
hiệu của u  u
n 1 n
và đáp án của mình.   0 DSt¨ng
(n  1)(n  2)
+ Xét dấu của biểu thức c,u1  3; u 2  5; u 3  9
(chú ý n là số tự nhiên nên
=> DS không tăng không giảm
tổng của nó với 1 số luôn
dương) 2n  3 2n  1 1
d,u n1  u n    0
(?) Viết 3 số hạng đầu tiên 5n  7 5n  2 (5n  7)(5n  2)
rồi nhận xét? => Dãy số giảm
Bài 5: Bài 5
Bài 5:
HS: Lên bảng trình bày bài a, u  1 => bị chặn dưới
GV: Gọi HS lên bảng trình n
làm, các HS còn lại hoạt
bày bài làm. 1
động trao đổi thảo luận so b, 0  u n  => Bị chặn
Gợi ý trả lời a, b,c: viết 3
sánh đáp án, cách làm của
một vài số hạng nhận xét về c, 0  u n  1 => Bị chặn
mình với bạn.
tính bị chặn của dãy số.
HS: Nhớ lại kiến thức cũ 
(?) Nhắc lại công thức: sin acos a 2 cos(x  ) ,
và trả lời 4
sin acos a? Giá trị của
1  sin a, cos a  1
hàm số sin và hàm số cos?
  2  u n  2 => Bị chặn
V. Củng cố, dặn dò:
- Dành thời gian để HS hỏi và giáo viên giải đáp những thắc mắc của HS trong quá trình
làm bài tập.
- Nhắc lại các cách làm đối với mỗi dạng bài tập cơ bản.
- Về nhà xem lại các bài đã chữa và hướng dẫn, hoàn thành các bài còn lại và các bài đã
hướng dẫn.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Chuẩn bị bài mới


VI. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


§3. CẤP SỐ CỘNG
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 41 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
9. Kiến thức: Học sinh nắm được:

 Định nghĩa cấp số cộng: xác định công sai, số hạng đầu và số hạng tổng quát của cấp số
cộng.
 Cách tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
 Một số tính chất của cấp số cộng
10. Kỹ năng:

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần tính được các số hạng, công sai của cấp số cộng.
 Giải được một số dạng toán về cấp số cộng.
11. Thái độ:

 Tự giác tích cực trong học tập.


 Biết phân biệt rõ các khái niện cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
 Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
12. Đinh hướng phát triển năng lực:
Qua bài học, GV đặt các caau hỏi gợi mở giúp HS phát triển năng lực tự học cũng như năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề, ngoài ra hoạt động nhóm sẽ nâng cao năng lực hợp tác giữa HS
với nhau. Thêm vào đó một số bài tập sẽ giúp HS phát triển được năng lực vận dụng kiến thức
vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
 Những tư liệu liên quan đến bài giảng: các câu hỏi mở, một số bài tập mở rộng.
 Những đồ dùng dạy học phục vụ cho bài giảng: phấn màu và một số dụng cụ khác…
2. Học sinh:
 Học sinh cần ôn lại một số kiến thức của bài học trước.
 Nội dung bài mới trong SGK cần đọc trước ở nhà.
3. CẤU TRÚC CỦA MỖI HOẠT ĐỘNG HỌC
3.1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

• NV rõ ràng, phù hợp với khả năng của học sinh.


• Hình thức gia nhiệm vụ phải sinh động hấp dẫn.
3.2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
• Khuyến khich học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
• Giáo viên theo dõi kịp thới có biện pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không làm thay cho HS.
3.3 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
• Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học.
• Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý.
3.4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
• Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
• Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. GIỚI THIỆU (5’)
GV dẫn dắt HS tới kiến thức bài học.
 Một người kể cho 2 người bạn mình nghe chuyện bí mật và hai người bạn kia đã kể nó cho
nhiều người khác biết.
GV đặt vấn đề:
 Giả sử: nếu cứ một ngày hay người bạn đó kể chuyện cho 2 người khác nghe thì số người
biết chuyện đó trong ngày thứ 3, 4, 5, 6… là bao nhiêu?
GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó đặt câu hỏi và mời một HS trả lời câu hỏi:
- Từ những số liệu trên, chúng ta có được một dãy số: 1, 3, 4, 7, 9, 11… Các em có nhận xét gì
về dãy số trên? Các số hạng có mối liên hệ nào với nhau?
GV nhận xét câu trả lời của HS và nói:
“Một dãy số có tính chất tương tự như trên được gọi là “cấp số cộng”
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
2.1 Đơn vị kiến thức 1 (20’): Tìm hiểu khái niệm cấp số cộng
a) Tiếp cận:
H1. Từ ví dụ trên yêu cầu HS chứng minh dãy số sau là một cấp số cộng :
1, –3, –7, –11, –15
Đ1. –3 = 1 + (–4); –7 = –3 + (–4); .....
H2. Viết 5 số hạng liên tiếp nữa của CSC đó ?
Đ2. –19, –23, –27, –31, –35
b) Hình thành: từ các ví dụ trên GV yêu cầu một HS nêu định nghĩa “cấp số cộng” theo
cách hiểu của bản thân?
Từ đó GV nhận xét và nêu định nghĩa “cấp số cộng”.
I. Định nghĩa
Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng
đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d.
Số d đgl công sai của cấp số cộng.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

un1  un  d vôùi n  *
Công thức truy hồi: un+1 = un + d ( n ∈ N*)
c) Củng cố:
GV yêu cầu hai HS cho ví dụ về “cấp số công” dựa vào định nghĩa vừa học và nhận xét.
- GV mời một HS tìm giá trị của số hạng đầu tiên U1 và công sai d của dãy số trên.
GV nhận xét câu trả lời của HS.
GV đặt vấn đề dựa trên tình huống đầu tiết dạy và đặt câu hỏi:
 Giả sử chủ nhân của câu chuyện bí mật kia không kể chuyện đó cho ai nghe thì vào các ngày
tiếp theo, số người biết được câu chuyện đó là bao nhiêu người?
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
 Số người biết được câu chuyện đó là: 1, 1, 1,…,1,…
GV nhận xét :
- GV đặt câu hỏi: Nếu một “cấp số công” có công sai d = 0 thì “cấp số cộng” có dạng như thế
nào?
HS trả lời: Nếu một “cấp số công” có công sai d = 0 thì “cấp số cộng” đó có dạng: u1, u1, u1,…
u1,…
GV nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra chú ý.
Chú ý: Đặc biệt khi công sai d = 0 thì “cấp số công” là một dãy số không đổi.
2.2 Đơn vị kiến thức 2 (20’): Tìm hiểu công thức tính số hạng tổng quát
a) Tiếp cận:
- GV giới thiệu cho HS biết cấp số cộng đã từng xuất hiện trong chương trình cấp 1 (đó là bảng
cửu chương).
- GV yêu cầu HS nêu cách tính số hạng thứ 9 trong bảng cửu chương 5 trong trường hợp HS
chưa học thuộc bảng cửu chương. (HS trả lời câu hỏi của GV: lấy 5 và cộng thêm với 5 tám lần
sẽ ra kết quả).
- GV nói: “ việc tính toán một số hạng bất kì trong cấp số cộng cũng tương tự như vậy”.
- GV quay lại câu chuyện vào đầu bài để dẫn dắt HS tới việc tính toán một số hạng bất kì trong
cấp số cộng.
 Ngày thứ hai có 3 người biết câu chuyện bí mật. dựa vào số hạng đầu và công sai ta có
cách tính: 3 = 1 + 2
 Ngày thứ ba có 5 người biết. ta có: 5 = 1 + 2 + 2 = 1 + 2.2
 Ngày thứ tư có 7 người biết. ta có: 7 = 1 + 2 + 2 + 2 = 1 + 3.2
 Ngày thứ năm có 9 người biết. ta có: 9 = 1 + 2 + 2 + 2 + 2 = 1 + 4.2
- GV yêu cầu HS tính số người biết được câu chuyện đó trong ngày thứ 1000.
=> HS tính số người biết được câu chuyện đó trong ngày thứ 1000. (số người biết chuyện trong
ngày thứ 1000 = 1 + 999.2
- GV yêu cầu HS tổng quát cách tính số người biết câu chuyện đó trong ngày thứ n.
=> HS nêu cách tính số người biết câu chuyện trong ngày thứ n.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- GV nhận xét câu trả lời của HS và đi tới cách tính số hạng tổng quát khi biết số hạng đầu và
công sai của cấp số cộng.
b) Hình thành:
II. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT
- Nếu “cấp số công” (un) có số hạng đầu là u1 và công sai là d thì sống hạng tổng quát un được
xác định bởi công thức:
un = u1 + (n – 1)d với n ≥ 2.
c) Củng cố:
Dựa vào định lý 1, hãy xác định, trong tình huống đầu bài:
 47 và 111 là số hạng thứ mấy?
 47 và 111 lần lượt là số hạng thứ 24 và 56 bằng cách áp dụng công thức:
47  1  ( n  1)2  1  2n  2  1  2n
 n  24

Với 111 tính tương tự


 Vào ngày thứ 58 thì số người biết được chuyện bí mật đó là bao nhiêu?
- HS trả lời ta đã có n=58 nên dễ dàng tính được u58 = 115.
- GV nhận xét câu
VD: Cho CSC (un) với u1 = –5, d = 3.
a) Tìm u15.
- Yêu cầu HS viết công thức tính u15 ?
- u15 = –5 + 14.3 = 37
b) Số 100 là số hạng thứ mấy ?
un = 100 = –5 + (n – 1).3
 n = 36
V. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học, làm bài tập trong SGK và chuẩn bị bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


§3. CẤP SỐ CỘNG
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 42 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
 Định nghĩa cấp số cộng: xác định công sai, số hạng đầu và số hạng tổng quát của cấp số
cộng.
 Cách tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
 Một số tính chất của cấp số cộng
2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần tính được các số hạng, công sai của cấp số cộng.
 Giải được một số dạng toán về cấp số cộng.
3. Thái độ:

 Tự giác tích cực trong học tập.


 Biết phân biệt rõ các khái niện cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
 Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
Qua bài học, GV đặt các caau hỏi gợi mở giúp HS phát triển năng lực tự học cũng như năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề, ngoài ra hoạt động nhóm sẽ nâng cao năng lực hợp tác giữa HS
với nhau. Thêm vào đó một số bài tập sẽ giúp HS phát triển được năng lực vận dụng kiến thức
vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
 Những tư liệu liên quan đến bài giảng: các câu hỏi mở, một số bài tập mở rộng.
 Những đồ dùng dạy học phục vụ cho bài giảng: phấn màu và một số dụng cụ khác…
2. Học sinh:
 Học sinh cần ôn lại một số kiến thức của bài học trước.
 Nội dung bài mới trong SGK cần đọc trước ở nhà.
3. CẤU TRÚC CỦA MỖI HOẠT ĐỘNG HỌC
3.1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

• NV rõ ràng, phù hợp với khả năng của học sinh.


• Hình thức gia nhiệm vụ phải sinh động hấp dẫn.
3.2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
• Khuyến khich học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
• Giáo viên theo dõi kịp thới có biện pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không làm thay cho HS.
3.3 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
• Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học.
• Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý.
3.4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
• Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
• Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2.3. Đơn vị kiến thức 3 (10’): Tìm hiểu tính chất của các số hạng
a) Tiếp cận (khởi động)
- Từ ví dụ trên yêu cầu HS biểu diễn các số hạng u1, u2, u3, u4 lên trục số. Nhận xét vị trí của 3
điểm liền kề.trả lời của HS.
u1 u2 u3 u4 u5
-5 2 1 4 7
H1. Nhận xét mổi điểm u2, u3, u4 so với hai điểm liền kề bên cạnh.
u2  u4
Đ1.Ta có u3 là trung điểm đoạn u2u4 hay u3  1
2
H2. Hãy tính uk 1 và uk 1 theo uk và d.
Đ2.Ta có uk 1  uk  d và uk 1  uk  d .
H3. Tính uk từ uk 1  uk  d và uk 1  uk  d .
uk 1  uk 1
Đ3.Suy ra uk  .
2
GV giới thiệu tích chất về các số hạng
b) Hình thành:
H. Nhận xét đk cần và đủ để 3 số a, b, c là 3 số hạng liên tiếp của một CSC ?
ac
Đ. a, b, c là CSC  b 
2
III. Tính chất các số hạng của cấp số cộng
uk 1  uk 1
Định lí 2: uk  với k  2
2
c) Củng cố:
ví dụ: Ba góc A, B, C của tam giác vuông ABC theo thứ tự lập thành CSC. Tính 3 góc đó.
Giải:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

 A  B  C  180 0
Giả sử A  B  C, ta có: 
C  90
0

2 B  A  C

Suy ra A = 300; B = 600 và C = 900.
2.4 Đơn vị kiến thức 4 (20’): Tìm hiểu công thức tính tổng của n số hạng đầu của
một CSC
a) Tiếp cận: yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện hoạt động 4 SGK/tr96
H1: Viết các số hạng theo thứ tự ngược lại và nhận xét về tổng các số hạng ở mỗi cột.
u1 u2 u3 u4 u5 u6 u7 u8

–1 3 7 11 15 19 23 27

27 23 19 15 11 7 3 -1

26 26 26 26 26 26 26 26

8(u1  u8 )
H2: Tính tổng S8 và so sánh với .
2
- Hs trình bày.

8(u1  u8 )
Khi đó S8   104
2
H3: Tổng quát hóa cho Sn .
n(u1  un )
Suy ra Sn 
2
H4: Thay un  u1  (n  1)d vào công thức trên.
n(n  1)
Vậy Sn  nu1  .d
2
b) Hình thành:
IV. Tổng n số hạng đầu của một CSC
Định lí 3:
n(u1  un )
Sn  u1  u2  ...  un 
2
n(n  1)
Chú ý: Công thức trên có thể viết: Sn  nu1  .d
2
c) Củng cố:
VD: Cho dãy số (un) với un = 3n – 1.
a) Chứng minh dãy (un) là CSC. Tìm u1 và d.
b) Tính tổng của 50 số hạng đầu.
c) Biết Sn = 260. Tìm n.
Giải:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

a) Ta có u1 = 2. Với n  1
un + 1 - un = 3( n + 1 ) - 1 - ( 3n - 1 ) = 3 ( hằng số)
Vậy (un) là một CSC có u1 = 2, d = 3.
(u1  u n )n (2  149)50
b) Ta có S50 = = = 3775
2 2
n n  1d
c) Ta có sn  nu1   260
2
 3n2 + n - 520 = 0 với n   *
 n  13 hoặc n   40 ( loại )
3
Vậy n = 13
3. LUYỆN TẬP (8’)
Bài tập 3 SGK trang 97: yêu cầu HS hoạt động nhóm và điền vào bảng chuẩn bị sẵn.
H1: Yêu cầu HS viết công thức liên hệ giữa các đại lượng u1, un, n, d, Sn.
H2: Để xác định các yếu tố còn lại ta cần biết ít nhất mấy yếu tố.
Ba trong năm yếu tố u1, un, n, d, Sn.
H3: Sử dụng các công thức ở trên hoàn thành dữ liệu trong bảng.
Giải:
Hs thảo luận và trình bày.
u1 d un n Sn
-2 3 55 20 530
36 -4 -20 15 120
3 4 27 7 28 140
-5 2 17 12 72
2 -5 10 -43 -205

Nhận xét: Khi xác định các yếu tố của một CSC cần quan tâm đến dữ kiện đã có và điều
kiện sử dụng công thức.
4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
4.1 Vận dụng vào thực tế (7’): Bài tập 4 SGK trang 97
H1: Chứng tỏ rằng số tiếng chuông từ 0 giờ đến 12 giờ là một CSC.
Đ1:Là cấp số cộng có u1  1 và d  1 .
H2: Tính tổng S12 .
12.11
Đ2: S12  12.u1  .d  78
2
4.2 Mở rộng, tìm tòi (mở rộng, đào sâu, nâng cao,…) (thời gian)
V. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học, xem lại các bài đã chữa và hướng dẫn.
- Hoàn thành các bài còn lại, tìm hiểu thêm một số dạng bài toán tương tự
- Chuẩn bị bài mới
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

VI. Rút kinh nghiệm.


……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


§4. CẤP SỐ NHÂN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 43 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm cấp số nhân, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức
tính tổng n số hạng đầu tiên.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng tính chất và các công thức vào giải bài toán: Tìm các yếu tố còn lại khi biết ba
trong năm yếu tố u1 , u n , n, q, Sn .
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú với các con số.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Giúp học sinh hình thành khả năng hoạt động nhóm, phát hiện nhanh, có định hướng trong
việc giải quyết các bài toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, hình ảnh trực quan, dụng cụ dạy học cần thiết.
2. Học sinh:
- Nắm vững kiến thức bài dãy số và cấp số cộng; xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ học tập.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 -10 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. GIỚI THIỆU (5 phút)
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bên dưới và trả lời câu hỏi
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Câu 1: Hình vẽ trên là hình ảnh về cái gì? Trong số các em ai biết chơi trò chơi này?
Câu 2: Hãy cho biết cờ vua có nguồn gốc từ đâu? Ai là người phát minh ra cờ vua?
Câu 3: Trên bàn cờ gồm có mấy ô số? Cờ vua có phải là một trò chơi may rủi không?
Câu 4: Cờ vua gắn liền với câu chuyện giữa nhà vua Ấn độ và nhà thông thái có tên là Sêram ở
nước đó, liên quan đến hạt thóc và bàn cờ. Một truyền thuyết rất thú vị. Có bạn nào biết về câu
chuyện này không?
Nhìn vào bàn cờ chúng ta thấy rất đơn giản nhưng ít ai có thể chơi tốt bộ môn này, nó đòi
hỏi có chiến thuật cao. Đó là một ví dụ điển hình của quy luật cấp số nhân trong bộ môn toán
trong thực tế. Muốn biết những điều thú vị về bàn cờ vua và câu chuyện ở trên, chúng ta cùng
tìm hiểu về nội dung bài học “ Cấp số nhân” trong tiết học hôm nay.

2. NỘI DUNG BÀI HỌC


I- Định nghĩa: (15 phút)
HĐ1: Tiếp cận định nghĩa “Cấp số nhân” Gợi ý
Ô số 1 có 1 hạt lúa - Giáo viên kể tóm tắt câu chuyện giữa nhà
Ô số 2 có 1.2 = 2 hạt lúa thông thái và nhà vua Ấn độ để học sinh tiếp
Ô số 3 có 2.2 = 4  22 hạt lúa cận định nghĩa: Nhà thông thái Sêram ở ấn độ
Ô số 4 có 4.2  8  23 hạt lúa đã tìm ra trò chơi cờ vua, nhà vua rất thích
..... thú với trò chơi trí tuệ này và quyết định
Ô số 64 sẽ có 263 hạt lúa. thưởng cho nhà thông thái theo yêu cầu mà
ông mong muốn. Nhà thông thái chỉ yêu cầu
nhà vua:“Thần chỉ xin bệ hạ thưởng cho bằng
những hạt lúa”. Nhà vua nghe thấy vậy, liền
cười ha hả, hỏi: nhà ngươi cần bao nhiêu lúa.
Trẫm chấp nhận đáp ứng yêu cầu của nhà
ngươi!
Viên quan liền tâu: Bẩm, trên bàn cờ tướng có
64 ô vuông. Bây giờ xin bệ hạ sai người, trong
ô thứ nhất bỏ vào 1 hạt lúa. Ô thứ hai bỏ vào 2
hạt, ô thứ ba bỏ vào 4 hạt. Ô thứ tư bỏ vào 8
hạt, cứ như vậy đến ô cuối cùng. (Tức là ô sau
sẽ gấp đôi ô trước)
- Yêu cầu học sinh dự đoán số hạt lúa, mà nhà
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

thông thái muốn được thưởng là bao nhiêu.


HĐ2: Hình thành định nghĩa “Cấp số nhân” Gợi ý
Định nghĩa: Cấp số nhân là một dãy số (hữu - Như vậy, khi sắp xếp các con số ở mỗi ô lại
hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai ta được một dãy: 1,2,4,8,16,.... hay
trở đi, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng 1,2,22 ,23 ,24 ,....,263
ngay trước nó với một số không đổi q (q gọi là
- Những dãy số có quy luật số đứng sau luôn
công bội).
bằng số đứng trước nhân với một số không đổi
- Nếu (un) là cấp số nhân với công bội q thì ta có
thì gọi là cấp số nhân.
công thức: u n 1  u n .q,n  N* - Số không đổi đó được gọi là công bội.
- Từ dãy số ở trên hãy tìm ra công thức cho số
hạng thứ u n 1 khi biết số hạng u n ?
HĐ3: Củng cố định nghĩa Gợi ý
Ví dụ 1: Chứng minh dãy số sau là một cấp số - Phân tích số đứng sau thành tích của số đứng
1 1 1 liền trước nó với một số nào đó.
nhân: 4, 1,  , ,  . Chỉ ra công bội của - Rút ra quy luật.
4 16 64
nó? 1
- Công bội q   .
*Đặc biệt: (SGK) 4
- Giả sử q  0 , ta được cấp số nhân có dạng
như thế nào?
- Tương tự đối với trường hợp q  1, u1  0.

II- Số hạng tổng quát: (13 phút)


HĐ1: Tiếp cận công thức số hạng tổng quát Gợi ý
u 2  u1.q - Cho CSN (u n ) với số hạng đầu là u1 , công
u 3  u 2 .q  u1.q 2 bội q. Hãy tính các số hạng u 2 , u 3 , u 4 theo u1
u 4  u 3 .q  u1.q 3 và q?
...................
u n  u1.q n 1
HĐ2: Hình thành công thức số hạng tổng Gợi ý
quát
Định lý 1: Nếu cấp số nhân có số hạng đầu là - Từ hoạt động trên, hãy dự đoán công thức
u1 và công bội là q thì số hạng tổng quát u n tính số hạng bất kỳ u n theo u1 và q?
được xác định bởi công thức:
u n  u1.q n 1 , n  2
HĐ3: Củng cố công thức Gợi ý
1 - Câu a, áp dụng công thức số hạng tổng quát.
Ví dụ 2: Cho CSN (u n ) , với u1  3,q   - Câu b, ta cần tìm n.
2
a) Tính u 7 . - Hãy viết công thức số hạng tổng quát và từ
đó rút ra n.
3
b) Hỏi là số hạng thứ mấy?
256
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

III- Tính chất các số hạng của cấp số nhân: (10 phút)
HĐ1: Tiếp cận tính chất Gợi ý
1 - Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 3
Cho cấp số nhân u n  với u1  2, q   SGK.
2
a) Hãy viết ra 6 số hạng đầu của nó. 1 1 1
a) 2,1,  , ,  .
b) Tính và so sánh u 22 với tích u1.u 3 , 2 4 8
u 32 với tích u 2 .u 4 b) u 2 = u1.u 3 , u 32 = u 2 .u 4 .
2

HĐ2: Hình thành tính chất Gợi ý


Định lý 2: Trong một cấp số nhân, bình phương - Từ hoạt động ở trên rút ra kết luận.
của mỗi số hạng đều là tích của hai số hạng
đứng kề với nó u 2k  u k 1.u k 1 ,k  2
HĐ3: Củng cố tính chất Gợi ý
Ví dụ 3: Cho cấp số nhân có u 3  4, u 5  1 . Áp dụng công thức trên
Hãy tìm u 4 và u 6 ?

V. Củng cố, dặn dò:


- Dành thời gian nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài và hướng dẫn các bài tập ở
nhà.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học, đọc lại các ví dụ.
- Làm các bài tập trong SGK.
VI. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


§4. CẤP SỐ NHÂN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 44 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm cấp số nhân, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức
tính tổng n số hạng đầu tiên.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng tính chất và các công thức vào giải bài toán: Tìm các yếu tố còn lại khi biết ba
trong năm yếu tố u1 , u n , n, q, Sn .
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú với các con số.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Giúp học sinh hình thành khả năng hoạt động nhóm, phát hiện nhanh, có định hướng trong
việc giải quyết các bài toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, hình ảnh trực quan, dụng cụ dạy học cần thiết.
2. Học sinh:
- Nắm vững kiến thức bài dãy số và cấp số cộng; xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ học tập.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp
thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 -10 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm
vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
IV- Tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân: (12 phút)
HĐ1: Tiếp cận công thức Gợi ý
Cho CSN (u n ) , công bội q  1 . - Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động theo
Đặt Sn  u1  u 2  ...  u n . nhóm.

a) CMR: Sn  u1  u1.q  u1.q 2  ...  u1.q n 1 (1)


Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

và q.Sn  u1.q  u1.q 2  ...  u1.q n (2)


u1 1  q n 
b) Từ (1) và (2) hãy CMR: Sn 
1 q
HĐ2: Hình thành công thức Gợi ý

Định lí 3: Cho cấp số nhân u n  với công bội - Từ hoạt động trên rút ra công thức của định
lý 3.
q  1 . Đặt Sn  u1  u 2  ...  u n . Khi đó:
- Phát biểu nội dung định lý.
u1 1  q n 
Sn 
1 q
HĐ3: Củng cố công thức Gợi ý
Ví dụ 4: Cho CSN (u n ) , với u1 = 2,u 3 = 18 . Áp dụng công thức của định lý 3.
Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 phút)


* Hoạt động 1: Học sinh thực hành theo nhóm và trả lời trên phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cấp số cộng và cấp số nhân. Cho ví dụ cụ
thể về mỗi trường hợp.
Câu 2: Hệ thống lại các công thức trong bài.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cho cấp số nhân (u n ) với 5 số hạng đầu là: -1, 3, -9, 27, -81.
a) Tìm công bội q của CSN?
b) Tìm số hạng tiếp theo của CSN?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Xét tính Đúng - Sai của những khẳng định sau:
a) Ta có thể tính được một số hạng bất kỳ khi biết u1 và q của một CSN?
b) Ta có thể tìm được công bội q khi biết u1 và một số hạng bất kỳ của một CSN?
c) u10  u1.q10 ?
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành cá nhân.

Câu 1: Cho cấp số nhân với số hạng đầu là u1 = 1 và q = -1 . Chọn đáp án đúng.
A. S2007 = 0 . B. S2007 = 1 . C. S2007 = -1. D. S2007  2 .
Câu 2: Tổng S = 1- 2 + 22 - 23 + 24 - 25 có kết quả là bao nhiêu?
65 31
A. -21. B. . C.  . D. 11.
3 3
Câu 3: Năm số hạng đầu của cấp số nhân có u1 = 2 và u 3 = -8 là dãy số nào sau đây?
A. 2, 4, 8, 16, 32. B. 2, -4, 8, -16, 32.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

C. 2, 4, -8, -16, 32. D. Không tồn tại.


1
Câu 4: Cho cấp số nhân có u 2 = - . Khi đó, kết quả nào đúng?
3
1 1 1 1
A. u1.u 3   . B. u1.u 3 = C. u1.u 3 = - D. u1.u 3 =
9 3 3 3
4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
4.1.Vận dụng vào thực tế: (5 phút)
Hoạt động 1: Quay trở lại câu chuyện về hạt thóc ở trên, chúng ta hãy cùng áp dụng các
công thức vừa học để tính ra số lượng thóc mà nhà vua phải thưởng cho nhà thông thái và khối
lượng của nó.
Số hạt thóc là tổng của 64 số hạng đầu của cấp số nhân có u1 = 1, q = 2 :
1(1  264 )
S  264  1 .
1 2
20 264  1
Giả sử 1000 hạt thóc nặng 20gam, thì khối lượng thóc là gam  369 tỷ tấn.
1000
Như vậy là nhà vua đã nhầm khi nghĩ là mình thừa sức để thưởng cho nhà thông thái
Sêram. Trong khi ngày nay, toàn thế giới chỉ sản xuất được khoảng hơn 2 tỷ tấn lương thực mỗi
năm. Nếu đem rải đều số thóc này lên bề mặt trái đất thì sẽ được một lớp thóc dày 9mm. Nhà
vua sẽ không thể có được số thóc khổng lồ như vậy.
Qua đây, ta thấy rằng đôi khi có những việc thật nhỏ nhưng nếu kết hợp lại thì có thể tạo
nên sức mạnh vô cùng to lớn. Và qua đó cũng cho ta một bài học rằng, đừng bao giờ xem
thường những điều tưởng chừng nhỏ nhoi ấy.

Hoạt động 2: (Bài toán thực tế) Một người đi làm với mức lương khởi điểm là 3 triệu
đồng một tháng. Cứ sau mỗi tháng, lương người đó lại tăng thêm 5% trên một tháng. Tính tổng
số tiền lương người đó nhận được sau một năm đi làm?
Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh về nhà tìm đáp án, kiểm tra kết quả trong tiết
sau.
4.2. Mở rộng, tìm tòi: (2 phút)
Ngoài các ứng dụng trong thực tế, cấp số nhân còn được sử dụng để tích hợp liên môn
với các bộ môn như Địa lí, Sinh học, Vật lý....
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải một bài toán sinh học nhờ vào áp dụng các công thức
của cấp số nhân.
Bài toán: Tế bào E.Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một
lần.
a) Hỏi một tế bào sau mười lần phân chia sẽ thành bao nhiêu tế bào?
b) Nếu có 105 tế bào thì sau hai giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào?
V. Củng cố, dặn dò:
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

u 3 u 5 24
(?) Tìm u1 và q biết:  ?
u 6 u 4 48
- Về nhà xem lại các bài đã chữa và hướng dẫn, hoàn thành các bài còn lại.
- Chuẩn bị bài mới
VI. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 45 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học trong chương về: Dãy số, csc, csn
- Nắm được và sử dụng thành thạo các định nghĩa, tính chất, định lý và các công thức trong
chương.
2. Kỹ năng:
- Biết: CM một mệnh đề bằng PPQNTH, cách cho một dãy số, xét tính tăng giảm và bị chặn của
một dãy số.
- Biết: Xác định các yếu tố còn lại của một cấp số cộng, cấp số nhân khi biết một vài yếu tố
khác như: n, u1, d (q), Sn, un.
3. Thái độ:
* Tư duy logic, nhạy bén và hệ thống.
* Vận dụng được kiến thức đã học vào bài tập cũng như trong cuộc sống.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp; Năng lực hợp tác;
Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân; Năng lực vận
dụng và quan sát; Năng lực tính toán; Năng lực chuyên biệt: sử dụng máy tính bỏ túi và tính
toán.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân. Hoạt động theo nhóm IV. CÁC IV.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng.
3. Bài mới
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Hoạt động 1: + PPQN toán học


+ Nhắc lại và củng cố các kiến thức về PPQNTH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Các bước CM một HS: Nhớ lại kiến thức đã Các bước CM một mệnh đề bằng
mệnh đề bằng học và trả lời PPQNTH
PPQNTH? Lưu ý khi Bước 1: CM A(n) đúng khi n = p
chứng minh? Bước 2: Giả sử A(n) đúng với n  k (với
GV: Yêu cầu HS vận HS: Lên bảng trình bày k  p)
dụng kiến thức và làm bài làm các HS còn lại Ta cần CM A(n) đúng với n=k+1
BT5. hoạt động trao đổi thảo Bài 5:
GV: Gọi 2 HS lên bảng luận về cách làm và làm a, + Bước 1, 2 HS tự làm
trình bày các bước BT. 13n 1  113n 113(13n  1)126
chứng minh b, + Bước 1, 2 HS tự làm
Gợi ý: (?) Sử dung 3(n  1)3  15(n  1)3n 3  9n 2  9n  15n  18
GTQN ntn?
(3n 3  15n)(n 2  n  2)
(?) Nhận xét gì về biểu
thức vừa nhóm?
Gợi ý: (?) (a  b)3  ?
(?) Nhóm các biểu thức
để xuất hiện GTQN?
(?) Nhận xét về các
biểu thức vừa nhóm?

Hoạt động 2: + Dãy số


+ Nhắc lại và củng cố các kiến thức về dãy số
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Đưa ra các câu hỏi và HS: Tái hiện lại các kiến Bài 7:
yêu cầu HS trả lời sau đó ghi thức cũ suy nghĩ và trả lời a) Un+1-un
vào góc bảng 1 1
(?) Cách cho một dãy số? Dãy
= n+1+𝑛 + 1-n-𝑛
số tăng, giảm? Dãy số bị
chặn? 𝑛2 + 𝑛 + 1
2
GV: Cho HS đọc kĩ đề bài và = 𝑛 +𝑛 >0
làm bài tập số 7 HS: Lên bảng trình bày ⇒ dãy số tăng
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bài làm các HS còn lại + Bị chặn dưới
bày bài làm của mình trao đổi thảo luận về cách b,
Gợi ý: Bằng cách đưa ra câu giải và đáp án 1 1
hỏi u1  sin1,u 2   sin ,u 3  sin
2 3
(?) Cách xét tính tăng, giảm, => Dãy số không tăng không
bị chặn của dãy số?
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

(?) Nhận xét về dấu của biểu giảm


thức vừa nhận được?
(?) Xác định u1 ,u 2 ,u 3 =? Sau
đó đưa ra nhận xét?

Hoạt động 3: + Cấp số cộng và cấp số nhân


+ Củng cố lại định nghĩa, tính chất, công thức và cách xác định các
yếu tố như: n, u1, d (q), Sn, un.
Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung
GV
GV: Đưa ra các HS: Chú ý lắng CẤP SỐ CỘNG CẤP SỐ NHÂN
câu hỏi và yêu nghe theo dõi và trả 1. ĐN: Dãy số (un) là 1. ĐN: Dãy số (un) là
cầu HS trả lời sau lời các câu hỏi của CSC nếu: CSN nếu: un+1=un.q;
đó tổng hợp thành giáo viên un+1=un+d; n  1 n  1
bảng sau: d: Công sai q: Công bội
2. Số hạng tổng quát: 2. Số hạng tổng quát:
un=u1+(n-1)d; n  2 un=u1.qn-1; n  2
3. Tính chất CSC: 3. Tính chất CSN:
u k 1  u k 1 u k2  u k 1 .u k 1 ; k  2
uk  ;k  2
2 Hay:
4. Tổng của n số hạng u  u .u ; k  2
k k 1 k 1
đầu tiên:
4. Tổng của n số hạng
Sn=u1+u2+….+un
đầu tiên:
(u1  u n )n
Sn  Sn=u1+u2+….+un
2
u1 (q n  1)
Sn 
2u1  (n  1)d n Sn  ; (q  1)
q 1
2
Bài 8 + 9
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Cho HS đứng tại chỗ HS: Lên bảng trình bày Bài 8:
đọc và trả lời các câu hỏi bài làm các HS còn lại  8
15u1  40d0  u1   d
từ 1 đến 4 trong SGK. hoạt động trao đổi thảo   3
luận và làm bài và đáp
a,  2u1  3d 4 
14  7   16 d  3d
Bài 8: án.  2 
 3
GV: Gọi HS đưa ra HS: Biến đổi đưa các số d 3
 
hướng giải hạng đã biết theo u1 và q.  u1  8
Gợi ý trả lời: Biểu diễn
2u1 20d60
các số hạng đã biết qua u1 b,
u1  3d   u1  11d   1170
2 2
và q.
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

 u1  30  10d


30  7d   30  d   1170
2 2
GV: Gọi 2 HS lên bảng 
trình bày bài làm  u1  30  10d

50d  360d  630  0
2
(?) Rút u1 theo d rồi thế
 d3u1  0
vào PT dưới? 
 
(?) d = -3 => u1 = ?  d  u1  12

(?) Biểu diễn các số hạng
đã cho qua u1 vµd ?
(?) Rút u1 theo q rồi thế?
(?) Giải PT bậc 2 tìm d =
? sau đó tìm u1 = ?
Bài 9: Bài 9:
(?) Hướng giải? u1 .q 5 192 q2
GV: Gọi 2 HS lên bảng a, 
u1 .q 384 u1 6
6
trình bày bài làm.
(?) Đặt nhân tử chung rồi 
 u1 .q  u 2 q72
3
 q2
b, 
 u1 .q  u 3 .q 144  u1 12
4 2
lấy (2):(1) => q = ? u1=? 
GV: Gọi HS nhận xét  u q  u q 4  u q 3  10  q2

đánh giá sau đó chính xác c, 1 2 1 5 1 4 
 u1 q  u1 q  u1 q  20  u1  1

hóa lời giải và đáp án của
HS.

V. Củng cố, dặn dò:


- GV dành thời gian cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học trong chương làm lại các bài tập đã chữa và hướng
dẫn.
VI. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 46 Lớp dạy:

I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Củng cố khắc sâu cách giải phương trình lượng giác, khai triển nhị thức Niutơn, tổ hợp xác
suất
2. Về kĩ năng.
- Biết giải phương trình lượng giác, khai triển nhị thức Niutơn, làm bài toán tổ hợp xác suất
3.Tư duy và thái độ.
- Tư duy logic liên hệ giữa toán học vào thực tế sinh động
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực hợp tác nhóm, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học , Năng lực giao tiếp
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên. SGK, giáo án , Bảng phụ.
2.Học sinh. SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
A. Hoạt động khởi động (5’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
2
1. sin(x-2) = 3
2. Nêu các dạng phương
trình lượng giác cơ
bản?

3. Bài mới
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới


C. Hoạt động luyện tập, vận dụng
HĐ1 .Ôn bài tập phương trình lượng giác.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
Gv. Đưa bài tập 1. (bảng phụ) - Ghi nhận bài tập. Bài 1.Giải phương trình.
-Nêu các phương trình lượng giác -Trả lời câu hỏi gợi mở a. cot (x + 20o )= cot 60o
cơ bản ? của giáo viên.
-Nghiêm của phương trình lượng -Thảo luận làm bài tập b. 2 cos2 x - 3 cos x + 1 = 0
giác cơ bản? -Trình bày bảng. Đáp án.
-Cách giải phương trình bậc 1 bậc Gợi ý. a. x= 400  k .1800 (k  Z)
hai đối với một hàm lượng giác? b. Giải bằng cách nhẩm
-Cho học sinh thảo luận làm bài. nghiệm.
-Gọi học sinh trình bày bảng. - Nhận xét chỉnh sửa
-Chính xác hóa kiến thức. - Ghi nhận.

HĐ2. Bài tập khai triển nhị thức NiuTơn


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
- Phát phiếu học tập yêu cầu - Bài 2. Khai triển biểu thức sau:
học sinh làm việc độc lập (10’) Nhận phiếu học tập (Phiếu học tập)
+ 1.a hãy xác định đâu là a đâu -Thảo luận nhóm làm bài a. 2 x  1
4

là b? tập.
b. x  2 
5

+ 1.b hãy xác định đâu là a đâu - Đại diện nhóm trình bày
là b trong công thức khai triển bảng. Đáp án.
2 x  1
4
nhị thức ? -Nhận xét chỉnh sửa ghi
a)
- Thảo luận theo bàn hoàn thiện nhận.  16 x 4  32 x 3  24 x 2  8 x  1
lời giải ? x  2 
5

- Cho học sinh trình bày bảng.


b)  x5  10 x 4  40 x3
-Nhận xét chính xác hóa kiến
thức. 80 x 2  80 x  32

HĐ 3: Ôn tập xác suất của biến cố


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
- Đưa nội dung bài tập 3 bảng - Quan sát bài tập ghi Bài tập 3 (bảng phụ)
phụ nhận. Một cái bình đựng 4 quả cầu
Câu hỏi gợi mở. - Gợi ý. xanh và 6 quả cầu vàng. Lấy ra
- Lấy ba quả từ bình có phải là 3 quả cầu từ bình. Tính xác
+ Đây là một phép lấy ngẫu
cách lấy ngẫu nhiên không? suất để
nhiên.
- Nêu không gian mẫu a/ được đúng 2 quả cầu xanh .
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

(tính số phần tử của không gian + không gian mẫu  : ‘‘ b/ được đủ hai màu ;
mẫu) ? lấy 3 quả cầu trong hộp 10 c/ được ít nhất 2 quả cầu
- Lấy được đúng hai quả cầu quả cầu ’’. n()= C103 xanh. ( Bài tập dành cho đối
xanh thì một quả cầu còn lại màu tượng học sinh khá giỏi)
gì? Cách tính số phần tử như thế
nào? + lấy hai quả cầu xanh thì
quả còn lại màu vàng.
Số phần tử của biến cố A:”
lấy 3 quả trong đó có đúng
- Biến cố B.” lấy đủ hai màu” thì hai quả xanh là”.
cách tính số phần tử của biến cố n(A)= C 2 .C1
4 6
B như thế nào?
+ Số phần tử của biến cố
-Biến cố C:” Lấy ít nhất hai quả
B: n(B) = C42 .C62
cầu xanh” thì tối thiểu phải có
mấy quả xanh? Tối đa có mấy
quả xanh? + Tối thiểu có hai quả
- Yêu cầu học sinh toàn lớp làm xanh và tố đa là ba quả
bài tập . xanh .
- Gọi học sinh trình bày bảng . n(C) = C42 .C61  C43
- Gọi học sinh nhận xét.
- Chính xác hóa kiến thức. + Làm bài tập
+ Trình bày bảng
+ Nhận xét , chỉnh sửa.
+ Ghi nhận
IV. KẾT THÚC
1. Củng cố: - Ôn lại kiến thức
2. Hướng dẫn học tập về nhà
- Ôn tập kiến thức cơ bản của chương I, II, III để chuẩn bị cho kiểm tra học kì .
3. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Nam Sách, ngày tháng năm
KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 47 Lớp dạy:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hs vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. Qua đó củng cố lại kiến thức đã học.
Thông qua đó kiểm tra mức độ học tập của hs khi học xong học kỳ.
2. Kỹ năng:
- Tái hiện kiến thức, tính toán.
3. Tư duy, thái độ:
- Tính trung thực, tự lập.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
* Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt: sử dụng máy tính bỏ túi và tính toán.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp,
- Phương pháp: Kiểm tra viết tập trung
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập kiến thức và bài tập của chương I, chương II

IV. MA TRẬN ĐỀ
NB TH VDT VDC Tổng
Hàm số lượng giác Câu 1a 1,0 đ
1,0 đ
Phương trình lượng giác Câu 1b 1,0 đ
1,0 đ
Hoán vị chỉnh hợp tổ Câu 2 2,0 đ
hợp 2,0 đ
Xác suất của biến cố Câu 3a, 3b 2,0 đ
2,0 đ
Tổng 1,0 đ 4,0 đ 1,0 đ 0,0 đ 6,0 đ
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

V. ĐỀ KIỂM TRA (Phần Đại số: 6 điểm)


Bài 1: (2 điểm)
1
a) Tìm tập xác định của hàm số y 
2 cos x  1

b) Giải phương trình : sin 2 x  cosx+1  0


Bài 2: (2 điểm)
Từ các chữ số 1,2,3,4,5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số, các chữ số đều
khác nhau.
Bài 3: (2 điểm)
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để :
a) Con súc sắc xuất hiện mặt lẽ chấm.
b) Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3.

VI. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM


Đáp án, hướng dẫn chấm Biểu điểm
Bài 1: 1
Câu a) Biểu thức có nghĩa khi
(3 điểm) 2 cos x  1 0,5 điểm
1 
2 cos x  1  0  cos x   x   2k ; k   .
2 3 0,5 điểm

là  \   2k , k   
1
Vậy tập xác định của hàm số y 
2 cos x  1 3 
Câu b) Phương trình
sin x  cosx+1  0  (1  cos 2 x)  cos x  1  0
2
0,5 điểm
 cos 2 x  cos x  2  0 
cos x  1 hoặc cos x  2 ( loại). 0,5 điểm
cox  1  x  (2k  1) , k   .
Vậy phương trình đã cho có họ nghiệm là : x  (2k  1) , k  

Bài 2: Số có ba chữ số có dạng a1a2 a3 . Do ba chữ khác nhau nên :


( 1 điểm) Chọn a1 từ 5 chữ số có 5 cách chọn. 0,5 điểm
a2 có 4 cách chọn, 0,5 điểm
a3 có 3 cách chọn. 0,5 điểm
Áp dụng qui tắc nhân ta có, số các số có ba chữ số khác nhau là :
5.4.3 = 60 (số ) 0,5 điểm
Bài 3: Từ đề ra ta có :   1, 2,3, 4,5, 6 n()  6
( 2 điểm) Câu a) Gọi A là biến cố : “con súc sắc xuất hiện mặt lẽ
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

3 1 0,5 x 2
chấm”. Vậy A  1,3,5 n( A)  3  P( A)   .
6 2 điểm

Câu b) Gọi B là biến cố : “con súc sắc xuất hiện mặt có số


chấm chia hết cho 3”. 0,5 x 2
điểm
2 1
B  3, 6 n( B )  2  P ( B )  
6 3

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết dạy: 48 Lớp dạy:

I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Củng cố khắc sâu cách giải phương trình lượng giác, tổ hợp xác suất
2. Về kĩ năng.
- Biết giải phương trình lượng giác, làm bài toán tổ hợp xác suất
3.Tư duy và thái độ.
- Tư duy logic liên hệ giữa toán học vào thực tế sinh động
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực hợp tác nhóm, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học , Năng lực giao tiếp
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm
- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong
phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,..
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên. SGK, giáo án , bài kiểm tra
2.Học sinh. SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động 1: Bài tập 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hướng dẫn HS giải 1 Bài 1: (2 điểm)
a) Biểu thức có nghĩa khi
bài toán 2 cos x  1 a)Tìm tập xác định của
1  1
2 cos x  1  0  cos x   x   2k ; k  hàm số y 
2 3 2 cos x  1
Vậy tập xác định của hàm số b)Giải phương trình :
1
y là  \    2k , k    sin 2 x  cosx+1  0
2 cos x  1 3 
b) Phương trình
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

sin 2 x  cosx+1  0  (1  cos 2 x)  cos x  1  0


 cos 2 x  cos x  2  0 
cos x  1 hoặc cos x  2 ( loại).
cox  1  x  (2k  1) , k   .
Vậy phương trình đã cho có họ
nghiệm là : x  (2k  1) , k  

Hoạt động 2: Bài tập 2


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hướng dẫn HS thực hiện bài Số có ba chữ số có dạng Bài 2: (2 điểm)
toán a1a2 a3 . Do ba chữ khác nhau Từ các chữ số 1,2,3,4,5. Có
nên : thể lập được bao nhiêu số tự
Chọn a1 từ 5 chữ số có 5 cách nhiên gồm ba chữ số, các chữ
chọn. số đều khác nhau.
a2 có 4 cách chọn,
a3 có 3 cách chọn.
Áp dụng qui tắc nhân ta có,
số các số có ba chữ số khác
nhau là :
5.4.3 = 60 (số )

Hoạt động 3: Bài tập 3


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hướng dẫn HS thực hiện Từ đề ra ta có : Bài 3: (2 điểm)
bài toán   1, 2,3, 4,5, 6 n()  6 Gieo một con súc sắc cân
Câu a) Gọi A là biến cố : “con đối đồng chất. Tính xác
súc sắc xuất hiện mặt lẽ chấm”. Vậy suất để :
3 1 a)Con súc sắc xuất hiện
A  1,3,5 n( A)  3  P ( A)  
6 2 mặt lẽ chấm.
Câu b) Gọi B là biến cố : “con b)Xuất hiện mặt có số
súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chấm chia hết cho 3.
chia hết cho 3”.
2 1
B  3, 6 n( B )  2  P ( B )  
6 3

V. Củng cố, dặn dò:


- Ôn lại kiến thức và bài tập đã học
Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản

- Đọc bài ‘ Giới hạn của dãy số’


VI. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………............................
........................................................................................................................................

Nam Sách, ngày tháng năm


KÍ DUYỆT

You might also like