You are on page 1of 92

TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

TIỂU LUẬN MÔN

HÌNH HỌC GIẢI TÍCH

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hà Thanh


Lớp: TOÁN !B
Nhóm thực hiện: + Nguyễn Thị Thắm
+ Nguyễn Ngọc Đan
+ Lưu Huỳnh Đức
+ Vũ Đông Quân
+ Nguyễn Mi Sa
+ Lê Ngô Yến Phương
+ Dương Hồ Kim Trâm
+ Nguyễn Xuân Quang

1
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1 :NHẮC LẠI KIẾN THỨC VỀ ĐẠI SỐ VECTƠ.......................................4
BÀI 2:CÁC PHÉP TOÁN TRÊN VECTƠ............................................................................6
BÀI 3: VECTƠ ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH VÀ PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH....................8
BÀI 4: CHIẾU VECTƠ.......................................................................................................10
BÀI 5: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ..................................................................12
BÀI 6: TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ...................................................................13
BÀI 7: TÍCH HỖN TẠP CỦA BA VECTƠ........................................................................16
BÀI 8: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ..........................................................................................18
CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG BẬC HAI...............................................................................23
BÀI 9: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẶT VÀ ĐƯỜNG TRONG KHÔNG GIAN.............24
BÀI 10: PHÉP BIẾN ĐỔI HỆ TỌA ĐỘ.............................................................................27
BÀI 11: KHÁI NIỆM ĐƯỜNG BẬC HAI..........................................................................32
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN.........................................................................................32
BÀI 12: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH
ĐƯỜNG BẬC HAI................................................................................................................39
BÀI 13: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN TÂM ĐƯỜNG BẬC HAI:..............48
BÀI 14: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP TUYẾN ĐƯỜNG BẬC HAI..54
BÀI 15: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG KÍNH LIÊN HỢP ĐƯỜNG
BẬC HAI................................................................................................................................58
BÀI 16: PHÂN LOẠI CÁC ĐƯỜNG BẬC HAI ...............................................................61
BÀI 17: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÂN LOẠI ĐƯỜNG BẬC HAI.............................66
CHƯƠNG 3: MẶT BẬC HAI.....................................................................................74
BÀI 18: MẶT BẬC HAI VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN.........................................75
BÀI 19: PHÂN LOẠI MẶT BẬC HAI……………………………………………………79
BÀI 20: MẶT KẺ.................................................................................................................80
BÀI 21: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN MẶT KẺ BẬC HAI.........................83
PHỤ LỤC...............................................................................................................................96

2
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

LỜI NÓI ĐẦU


Cuốn tiểu luận được biên soạn theo chương trình Hình học giải tích trong
chương trình giảng dạy ở trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.Cuốn tiểu
luận được chia làm ba chương lớn:

+Chương 1: Nhắc lại kiến thức về vectơ.


+Chương 2: Đường bậc hai(Xét trong mặt phẳng)
+Chương 3: Mặt bậc hai (Xét trong không gian)

Chương 1: Nhắc lại các khái niệm về vectơ, các phép toán liên quan đến vectơ
một cách tổng quát và cụ thể nhất để làm nền tảng lý thuyết và ứng dung cho các
chương sau. Chương này chủ yếu là lý thuyết song sau mỗi định lý quan trọng chúng
tôi đều đưa ra các ví dụ cụ thể để thấy rõ ứng dụng và khắc sâu kiến thức.
Chương 2:Mở rộng về đường bậc hai mà ta chỉ xét trong mặt phẳng Oxy.Các
khái niệm, định nghĩa tưởng chừng rất quen thuộc từ thời phổ thông như tiếp tuyến,
tiệm cận, tâm hay đường kính đều được nói đến một cách tổng quát và có phần mới
mẻ, kĩ lưỡng hơn.Để người đọc nắm kĩ kiến thức, các bài tập được phân theo dạng và
có phương pháp cụ thể cho mỗi dạng sau đó là phần bài tập ứng dụng có lời giải.
Chương 3:Đề cập tới khái niệm hoàn toàn mới mẻ:Mặt bậc hai.Tuy nhiên với
nhiều nét có phần giống với kiến thức phần bậc hai nên ở phần này chúng tôi đi sâu
vào khái niệm mặt kẻ và đường sinh.Để mô phỏng rõ tính chất hình học, mỗi loại mặt
bậc hai đều có hình vẽ minh họa trực quan sinh động dễ hiểu.

Xin cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Hà Thanh đã giúp đỡ tận tình chúng tôi trong quá
trình thực hiện tiểu luận này. Xin cảm ơn các tác giả những tài liệu tham khảo mà
chúng tôi đã sử dụng. Trong quá trình thực hiện tiểu luận còn có một vài sai sót, xin
bạn đọc thông cảm. Mọi thắc mắc và góp ý xin liên hệ email
dongquan12toan2@gmail.com
Xin trân trọng cảm ơn quý bạn đọc.

3
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Chương 1:

NHẮC LẠI KIẾN THỨC


VỀ ĐẠI SỐ VECTƠ

Trong thực tế, các đại lượng ta gặp thường có 2 loại : có hướng và vô hướng

 Những đại lượng như : “khối lượng”, “chiều dài”, “thể tích” là những đại lượng vô
hướng. Xác định chúng chỉ cần “đổ lớn” (ví dụ: khối lượng cuốn tiểu luận là 300g …)

 Những đại lượng như “vận tốc”, “gia tốc”, “lực” là những đại lượng có hướng, chúng
xác định khi biết PHƯƠNG, CHIỂU, và ĐỘ LỚN. Để biểu diễn những đại lượng như
vậy, ta đưa ra khái niệm về Vectơ

Vậy Vectơ là gì ? Được xây dựng như thế nào ? Vectơ có những tính chất và ứng nào cần
được nghiên cứu

4
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 1: KHÁI NIỆM VECTƠ


I/ Định nghĩa:
Một đoạn thẳng trên đó có quy định thứ tự 2 đầu (có hướng) được gọi là 1 Vectơ.

B
Đường thẳng đi qua 2 đầu mút gọi là giá của vectơ (ngọn)
A
Độ dài đoạn thẳng nối 2 đầu mút gọi là Môđun của (Gốc
))
vectơ ( như vậy môđun là 1 số không âm)

Môđun của kí hiệu là

+ Vectơ đơn vị : Vectơ có môđun bằng 1


+ Vectơ “không” ( ): là vectơ 2 đầu mút trùng nhau. Có môđun bằng 0 và chiều tùy
chọn.
+ 2 Vectơ cộng tuyến (cùng phương): là 2 vectơ có 2 giá là 2 đường thẳng trùng
nhau hoặc song song. 2 vectơ cùng phương nếu cùng chiều thì gọi là 2 vectơ cùng hướng, nếu
ngược chiều thì gọi là 2 vectơ ngược hướng.
+ 2 Vectơ bằng nhau: nếu cùng hướng và môđun bằng nhau
Trên hình: = , và ngược hướng với
Ta thấy rằng, các vectơ bằng nhau chỉ khác nhau ở vị trí gốc. Nếu đem chúng lại
chung gốc thì chúng “trùng nhau”. Trong nhiều trường hợp ta chỉ chú đến phương, chiều và
môđun của vectơ mà không quan tâm đến vị trí gốc.
Từ đó đưa đến khái niệm vectơ tự do : là vectơ mà gốc có thể đặt tùy trong không
gian
Thường dùng chữ nhỏ thường với mũi tên trên đầu để gọi tên cho vectơ tự do

Trên hình: = , và ngược hướng với

Vectơ có gốc xác định, ví dụ vectơ gọi là vectơ buộc

B
a
Buộc vectơ tự do ở điểm A

A
5
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 2:CÁC PHÉP TOÁN TRÊN VECTƠ


I/ Phép cộng trừ Vectơ :
1/ Định nghĩa: B
Tổng của 2 vectơ và là vectơ được xác b
a C
định như sau:
Buộc vectơ ở điểm A, = . Buộc vectơ ở điểm c
A
B, = . Khi đó ta có = .
Hoặc có thể dùng quy tắc hình bình hành: buộc
C
A
2 vectơ và vào chung điểm O, = , = , khi
đó được xác định là vectơ đường chéo hình bình hành
c
a
có 2 cạnh là OA, OB , với gốc là O : = (Quy tắc
này phù hợp với quy tắc tổng hợp 2 lực trong Vật Lí ) B
O b

d
b c
e
a

+++ +

Trên hình: Cộng nhiều vectơ

2/ Tính Chất :
+ Giao Hoán : + = +
+ Kết hợp : ( + )+ = +( + )
+ Phần tử trung hòa của phép cộng ( ) : + = + =

6
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

+ Cộng với phần tử đối. Đầu tiên ta định nghĩa “Hai vectơ đối nhau” : là 2 vectơ cùng
phương, ngược chiều, môđun bằng nhau. Ví dụ: và đối nhau. Ta ghi : =- .
Ta có tính chất : + =

3/ Trừ Vectơ:
Hiệu của 2 vectơ và là 1 vectơ = + (- ), ta ghi = -

A
- = c
Chú ý :
- =
b  1
Dựa vào Bất đẳng thức tam giác, ta có thể
 d suy

4 ra
e  6

B
O ≤ b
-

4/ Nhân một vecto với một số:


+ Định nghĩa:
Tích của một vectơ với một số là một vectơ kí hiệu , có môđun bằng . ,cùng
hướng với nếu >0, ngược hướng với nếu <0
+ Tính chất:
1 (1)
(-1) (2)
(3)
(4)
(5)
Mở rộng: Bằng phương pháp qui nạp người ta có thể chứng minh các tính chất 4 và 5
trong trường hợp có k hạng tử (k là một số hữu hạn tuỳ ý):
(4)

(5)

7
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 3: VECTƠ ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH VÀ PHỤ


THUỘC TUYẾN TÍNH
I/Định nghĩa:
Cho n vectơ và n số . Ta gọi vectơ

là một tổ hợp tuyến tính của các vectơ với các hệ số

.
1/ Các vectơ độc lập tuyến tính:
Hệ vectơ gọi là độc lập tuyến tính khi:

2/ Các vectơ phụ thuộc tuyến tính:


Hệ vectơ gọi là không độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính khi:

sao cho
II/ Định lý về điều kiện để các vectơ phụ thuộc tuyến tính:
Các vectơ (n>1) phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có ít nhất một
trong các vectơ ấy là một tổ hợp tuyến tính của các vectơ còn lại.
Chứng minh:
+ Điều kiện cần: Giả sử các vectơ phụ thuộc tuyến tính; ta có

trong đó có một hệ số khác 0, chẳng hạn . Ta suy ra:

Vậy là các hệ số của tổ hợp tuyến tính.

+Điều kiện đủ: Giả sử =

=0

Vậy tồn tại hệ số thứ n là -1 0. Vậy các vectơ phụ thuộc tuyến tính.
III/ Định lý về sự phân tích:
+ Trong mặt phẳng cho trước 2 vectơ bất kỳ độc lập tuyến tính, mọi vectơ khác

của mặt phẳng đề được phân tích duy nhất theo :

8
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

+ Trong không gian, tồn tại 3 vectơ độc lập tuyến tính, mọi vectơ khác

trong không gian được phân tích duy nhất theo như sau:

IV/ Các ví dụ:


Vd1: Hai vectơ không cùng phương trong mặt phẳng là 2 vectơ độc lập tuyến tính. Hai
vectơ cùng phương trong mặt phẳng là 2 vectơ phụ thuộc tuyến tính.
 Hãy chứng minh ví dụ trên ?
( Hãy áp dụng định lý điều kiện để các vectơ phụ thuộc tuyến tính cho 2 vectơ )

Ta cần chứng minh: Hai vectơ phụ thuộc tuyến tính Chúng cùng phương.
Thật vậy.
o Ta chứng minh điều kiện cần:

Giả sử phụ thuộc tuyến tính, theo điều kiện phụ thuộc tuyến tính ta có

hoặc . Vậy cùng phương.


o Ta chứng minh điều kiện đủ:

Giả sử cùng phương

Vậy ta có phụ thuộc tuyến tính.


Vd2: Trong không gian, 3 vectơ bất kỳ không đồng phẳng thì độc lập tuyến tính. 3
vectơ đồng phẳng thì phụ thuộc tuyến tính.

9
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 4: CHIẾU VECTƠ

I/ Định nghĩa:
Trục là một đường thẳng trên đó đã chọn một vectơ đơn vị. Hướng của vectơ là
hướng của trục.
Cho một trục với vectơ đơn vị , một mặt phẳng P không song song với và một
vectơ = tùy ý trong không gian. Qua A và B dựng các mặt phẳng song song với P
cắt tại A’,B’.
Các điểm A’,B’ gọi là các điểm chiếu của các điểm A,B trên theo phương P. Ta có
= p.
Ta gọi p là chiếu của vectơ trên theo phương P. Nếu cùng phương với
thì p >0 và nếu không cùng phương với thì p<0.

Người ta viết :

Ta còn gọi p là độ dài đại số của A’B’ và ký hiệu k= .


II/ Các tính chất:
1/ Tính chất 1: Các vectơ bằng nhau thì có chiếu (trên cùng trục với cùng phương)
bằng nhau.

10
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

2/ Tính chất 2: Chiếu của các vectơ tổng bằng tổng của các chiếu vectơ.

III/ Định lý:


Chiếu vuông góc của một vectơ (chiếu lên trục theo phương P ) bằng môđun
cua vectơ nhân với cosin góc giữa trục và vectơ.

11
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 5: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

I/ Định nghĩa:
Ta gọi tích vô hướng của 2 vectơ là một số bằng tích của mođun của 2 vectơ với
cosin của góc giữa 2 vectơ ấy. Ký hiệu tích vô hướng của 2 vectơ là và góc giữa hai

vectơ là thì:

Chú ý: Tích vô hướng của vectơ là một số chứ không phải là một vectơ.
 Hệ quả: Từ định nghĩa của tích vô hướng ta có ngay:
+ Bình phương vô hướng của vectơ bằng bình phương vô hướng của nó.
+Hai vectơ vuông góc với nhau khi và chỉ khi tích vô hướng của chúng bằng 0.

II/ Tính chất:


1/ Tính chất 1: (Tinh giao hoán)

2/ Tính chất 2:

3/ Tính chất 3: (Tính phân phối)

12
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 6: TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ


I/Định nghĩa:
Tam diện tạo bởi ba vectơ , , không đồng phẳng lấy theo thứ tự ấy gọi là
thuận (nghịch) nếu một người dứng dọc theo vectơ thứ ba , hướng của vectơ là hướng từ
chân tới đầu, thấy hướng quay từ vectơ thứ nhất , đến vectơ thứ hai ,theo góc nhỏ nhất
là ngược hướng quay kim đồng hồ

C
B

O
A
Người ta gọi tích có hướng của hai vectơ và là một vectơ thỏa mãn những điều
kiên sau:
1/ và ;

2/ = . ,ở đây là góc giữa hai vectơ a và b.

3/ Tam diện tạo bởi ba vectơ , , là thuận

Thường người ta kí hiệu tích có hướng của hai vectơ và là


Chú ý: tích có hướng của hai vectơ là một vectơ.
Hệ quả 1: Trong không gian, hai vectơ cùng phương khi và chỉ khi tích có hướng của
chúng bằng không.
Hệ quả 2: môđun của tích có hướng của hai vectơ bằng diện tích hình bình hành tạo
bởi hai vectơ ấy.
II/Tính chất:
Tính chất 1 : tích có hướng của hai vectơ có tính chất phản giao hoán, nghĩa là:
=- .

Chứng minh:
Nếu và cùng phương thì dựa vào hệ quả 1 ta thấy ngay đẳng thức trên là đúng.

13
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Bây giờ giả sử và không cùng phương. Môđun của hai vectơ và bằng nhau

vì cùng bằng diện tích hình bình hành tạo bởi hai vectơ và . Hai vectơ và

cùng phương vì cùng vuông góc với vectơ và . Cuối cùng, hai vectơ và

ngược hướng vì các tam diện tạo bởi ba vectơ , , và , , điều là thuận (do

đó tam diện tạo bởi ba vectơ , và là nghịch).


Chứng minh:
Ta chỉ cần chứng minh đẳng thức đầu. Nếu và cùng phương thì đẳng thức trên rõ

ràng là đúng. Bây giờ giả sử và không cùng phương. Gọi là góc giữa hai vectơ và

. Nếu p>0 thì p cùng phương với . Do dó p là một vectơ cùng phương với

, tức là cùng phương với p( ). Ngoài ra,

Nếu p<0 thì p ngược hướng với , do đó p ngược hướng với ,tức là

cùng phương với p . Mặt khác, góc giữa p và là . Ta có

Tính chất 3 : tích có hướng có tính chất phân phối với phép cộng vectơ, nghĩa là:

Chứng minh:
Trước hết ta có các nhận xét

1/ Nếu và =1 thì vectơ nhận được bắng cách quay vectơ u xunh quanh

vectơ một góc theo hướng quay kim đồng hồ nếu nhìn từ góc nhọn của vectơ xuống.

Giả sử , Mỗi vectơ điều phân tích được thành tổng của hai vectơ va . Trong đó
vuông góc với còn cùng phương với . Gọi là góc giữa hai vectơ và . Ta có:

Rõ ràng = . Thật vậy,

14
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Các vectơ va , đồng phẳng nên cùng phương với . Cuối cùng, dễ
thấy rằng hai vectơ ấy cùng hướng.
Bây giờ ta chứng minh

Nếu thì đẳng thức rõ ràng đúng, Nếu thì ta có thể phân tích và thành

tổng và . Trong đó , và , cùng phương với . Như vậy

. Theo nhận xét 2 ta chỉ cần chứng minh đẳng thức

Gọi là vectơ đơn vị cùng hướng với , nghĩa là = . Nhờ tính chất 2 ta chỉ cần

chứng minh = là xong.


Theo nhận xét 1 thì muốn nhân có hướng một vectơ với một vectơ đơn vị vuông góc

vói nó, người ta quay vectơ thú nhất một góc . Nhưng khi quay các vectơ và xung

quanh một góc thì đường chéo của hình bình hành tao nên từ các vectơ và và

cũng quay xung quanh một góc . Vậy đẵng thức đã được chứng minh.

Cuối cùng ta có:

Tính chất 3 đã được chứng minh.

15
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 7: TÍCH HỖN TẠP CỦA BA VECTƠ


I/Định nghĩa:
Cho ba vectơ , , . Nhân có hướng hai vectơ , ta được vectơ , rồi nhân

vô hướng vectơ ấy với ta được số . , gọi là tích hỗn tạp của ba vectơ , , . Kí

hiệu tích hỗn tạp của ba vectơ là . Vậy

= .
Chú ý: tích hỗn tạp của ba vectơ là một số.
II/ Ý nghĩa hình học của tích hỗn tạp của ba vectơ:
Cho ba vectơ không đồng phẳng , , . Ta có

= ( )

Nếu các vectơ , , tạo nên một tam diên thuận thì góc giữa vectơ và vectơ

là góc nhọn và là một số dương bằng đướng cao h của hình hộp dựng trên các vectơ ,

, . Ta đã biết = S , ở đây S là diện tích đáy hình hộp ấy. Như vậy = .

= S.h=V. V là diện tích hình hộp


Nếu các vectơ , , tạo nên một tam diện nghịch thì góc giữa và là một góc tù

và là một số âm và bằng –h. Lúc đó . =-V.


Tóm lại ta có:
2/ Định lí 7: Tích hỗn tạp của ba vectơ không đồng phẳng là một số có giá trị

tuyệt đối bằng thể tích hình hộp dựng nên bởi ba vectơ , , ,số ấy dương nên ba vectơ
ấy tạo nên một tam diên thuận, âm nếu ba vectơ ấy tạo nên một tam diện nghịch.
Chú ý: nếu ba vectơ , , ấy tạo nên một tam diện thuận ( nghịch ) thì ba vectơ ,

, và ba vectơ , , cũng tạo nên một tam diên thuận (nghịch ). Do đó

. = . = .

III/ Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ:


1/ Định li 8: Điều kiện cần và đủ để ba vectơ đồng phẳng là tích hỗn tạp của chúng
băng không.
Chưng minh:

16
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Cần: Cho ba vectơ , , đồng phẳng. nếu và cùng phương thì = 0, do đó

. = 0. Nếu và không cùng phương thì và ta suy ra

. Như vậy . =0

Đủ: Giả sử = 0. Nếu ba vectơ , , không đồng phẳng thì theo định lí 7, tích hỗn

tạp có trị số tuyệt đối bằng thể tích hình hộp dựng trên các vectơ , , nghĩa là

. Điều này trái với giả thiết, vậy , , đồng phẳng.

Từ định lí và định lí 8 ta suy ra:


Hệ Quả : Điều kiên cần và đủ để ba vectơ phụ thuộc tuyến tính là tích hỗn tạp của
chúng bằng không.

17
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 8: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ


I/ Hệ trục tọa độ Đêcac vuông góc:
Để xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng hoặc trong không gian người ta
thường dùng hệ trục tọa độ Đêcac vuông góc.
1)Trong mặt phẳng:
Hệ trục tọa độ Đêcac vuông góc gồm hai đường thẳng vuông góc x’Ox và y’Oy, trên đó
chọn hai vectơ đơn vị . Hai đường thẳng ấy được gọi là hai trục tọa độ.

 x’Ox :là trục hoành.


 y’Oy: là trục tung.

 : là các vectơ cơ sở.

 Điểm O là gốc tọa độ.


2)Trong không gian:

Ba đường thẳng x’Ox, y’Oy, z’Oz vuông góc vơi nhau từng đôi một trên đó chọn ba
vectơ đơn vị . Ba đường thẳng ấy được gọi là ba trục tọa độ:trục hoành, trục tung và
trục cao.

 là các vectơ cơ sở

 O là gốc tọa độ
II/ Tọa độ điểm.
 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là một điểm tùy ý thuộc mặt phẳng Oxy. Ta có :
thì x,y gọi là tọa độ của điểm M
Kí hiệu: M(x, y).
 Trong không gianOxyz, giả sử M là một điểm tùy ý trong không gian.
Ta có:
các số x, y, z gọi là tọa độ của điểm M. Kí hiệu: M(x,y,z).
III/Tọa độ của vectơ:

1/Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ tự do . Ta có:

18
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

các số x, y được gọi là tọa độ của vectơ tự do trong mặt phẳng Oxy

Nếu ta có hai điểm . Khi đó ta có:

=( ) là tọa độ của vectơ buộc .

Tổng , hiệu của hai vecto tự do.Cho hai vectơ: ( ), ( )

=> =( )

=( )
Tích của một vectơ với một số
Trong mặt phẳng Oxy cho vecto =(x,y)]thì
k =(kx, ky)

Chú ý: nHai vectơ ( ) và ( ) khác vectơ O cùng phương khi và chỉ khi:

2/) Trong không gian Oxyz cho vectơ tự do . Ta có:

thì x, y, z gọi là tọa độ của vectơ tự do trong Oxyz

Nếu có điểm và . Tương tự ta cũng có vectơ buộc

( )

Tích của một vectơ với một số: nếu có vectơ (x, y, z)
=> k =(kx, ky, kz)

CHÚ Ý:Hai vectơ ( ) và ( )cùng phương khi và chỉ khi:

19
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

IV/Biểu thức tích vô hướng của hai vectơ theo tọa độ của chúng:
Trong mặt phẳng Oxy cho ( ) và ( ) ta có:

Vậy

Do: (vì là những vectơ đơn vị)

=0

MỘT VÀI HỆ QUẢ

Trong mặt phẳng Oxy

 Gọi α là góc giữa hai vectơ và

Cosα = .

hay cosα =

Tương tự trong không gian Oxyz,

 cosα =

20
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

V/ Toạ độ tích có hướng của hai vectơ


Trong không gian Oxyz cho hai vectơ

Ta có:

Áp dụng tính chất của tích có hướng của hai vectơ ta có:

Do đó:

Ta thấy:

HỆ QUẢ.Nếu α là góc giữa hai vectơ thì:

Sinα=

Ví dụ minh họa:
VD1: Cho ba điểm A(1,1,1), B(2,2,3), C(3,1,2). Tính diêm tích của tam giác ABC.
Giải:Ta có: =(1,1,2), =(2,0,1)

21
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

VD2:mCho vecto . Tính diện tích hình bình hành dựng trên hai vecto đó

và đường cao ứng với cạnh đáy .


Giải: Gọi S là diện tích của hình bình hành. Ta có:

S=

Mà :

(với là đường co của hình bình hành ứng với cạnh đáy )

VI/ Biểu thức của tích hỗn tạp của ba vectơ theo tọa độ của chúng:
Cho ba vecto .

Ta có:

HỆ QUẢ: Điều kiện cần và đủ để ba vectơ: đồng phẳng là:

22
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Chương 2:

ĐƯỜNG BẬC HAI

23
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 9: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẶT VÀ ĐƯỜNG


TRONG KHÔNG GIAN

I/Phương trình của mặt:


1/ Định nghĩa:
 Mọi mặt trong không gian có thể coi như quỹ tích những điểm thỏa mãn một điều kiện
nào đó, thể hiện bằng một đẳng thức. Ví dụ mặt cầu tâm I bán kính R là quỹ tích những điểm
trong không gian cách I bằng một khoảng R.
Giả sử S là một mặt nào đó trong không gian Oxy. Khi điểm chạy trên mặt
thì các tọa độ của nó thay đổi nhưng liên hệ với nhau bởi một hệ thức
nào đó, đặc trưng cho mọi điểm của mặt S. nếu điểm nằm trên mặt S thì tọa độ của
nó thỏa mẵn phương trình . nếu điểm không nằm trên mặt S thì tọa
độ của nó không thảa mãn phương trình .

Một số mặt không gian

2/ Ví dụ 1: Lập phương trình của mặt cầu tâm , bán kính R.
Giải:
Lấy một diểm M(x,y,z) tùy ý trên mặt càu (h.29). Ta có ; từ đó:

Bình phương hai vế của phương trình ta được phương trình tương đương ( vì hai vế
của phương trình dều không âm) : .
Từ đó ta có hay , nghĩa là nằm trên mặt cầu

24
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Vậy phương trình mặt cầu là: .

3/ Ví dụ 2:
Lập phương trình tham số của mặt cầu đơn vị (mặt cầu có bán kính bằng đơn vị, tâm
), trong không gian .
Giải:

Hình 1.
Lấy một điểm tuỳ ý trên mặt cầu (h.1). gọi là điểm chiếu vuông góc của

trên mặt phẳng .Gọi là góc tạo bởi và , là góc tạo bởi và

. Ta có: . Trong tam giác vuông ta có . Ta


suy ra: .
Ngoài ra: . Ta có . Ta suy ra:

Như vậy, phương trình tham số của mặt cầu đơn vị tâm là :

 Mọi đường trong không gian đều có thể xem như giao tuyến của hai mặt.
Vì vậy trong không gian , phương trình của đường có dạng:

25
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

4/ Ví dụ 3: trong không gian , lập phương trình của đường tròn tâm O, bán
kính R và nằm trong mặt phẳng .
Giải:
Có thể xem đường tròn ấy là giao tuyến của mặt cầu tâm O bán kính R và mặt phẳng
Oxy. Vậy phương trình của đường tròn ấy là:

26
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 10: PHÉP BIẾN ĐỔI HỆ TỌA ĐỘ

I/ Phép biến đổi trong mặt phẳng:


Trong mặt phẳng cho hai trục tọa độ Đêcac vuông góc và . giả sử điểm M có
tọa độ (x,y) ứng với hệ và có tọa độ (x’,y’) ứng với hệ O’x’y’ (h.31). ta cần tìm sự liên hệ
giữa x, y và x’ ,y’.
Tương tự trong không gian cho hệ trục toạ độ Đêcac vuông góc Oxyz và O’x’y’z’ và một
điểm M. giả sử điểm M có tọa độ (x,y,z) tương ứng với hệ Oxyz và có tọa độ (x’,y’,z’) tương
ứng với hệ O’x’y’z’
1/Phép tịnh tiến trên mặt phẳng:
Cho hai hệ trục vuông góc Oxy và hệ Oxy là ảnh của phép tịnh tiến xác định bởi (h.33).
giả sử với Oxy thì OO’ = {a, b}. xét tùy ý trong mặt phẳng điểm M có tọa độ (x,y) với (x’,y’)
ứng với hệ Oxy và O’x’y’và OM = OO’ + O’M
O’M = OM – OO’. Ta suy ra:

hay :

2/ Phép quay:
Trong mặt phẳng ho hai trục tọa độ Đêcac vuông góc Oxy và O’x’y’, trong đó hệ Ox’y’ là
ảnh của hệ Oxy trong phép quay tâm O, góc u . giả sử một điểm M tùy ý trong mặt phẳng có
tọa độ (x,y) và (x’,y’) ứng với hệ Oxy và Ox’y’.
Trước hết ta tìm tọa độ ác véctỏ cơ sở e1 và e2 hệ Ox’y’ với hệ Oxy.
Ta có thể biểu diễn x’, y’ theo x, y bằng cách đổi chỗ x, y cho x’, y’ và thay u bởi –u trog
công thức trên.ta được:

3/ Phép dời:
Trong mặt phẳng ho hai trục tọa độ Đêcac vuông góc Oxy và O’x’y’, biết điểm O’ có tọa
độ (a,b) ứng với hệ Oxy và góc (e1,e1’) = u (h.35).
Giả sử một điểm M tùy ý trong mặt phẳng có tọa độ (x,y) và (x’,y’) ứng với hệ Oxy và
Ox’y’. ta cần tìm sự liên hệ giữa x,y và x’, y’.

27
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Trước hết dựng tọa độ Đêcac vuông góc O’x”y”, ảnh của hệ Oxy trong phép tịnh tiến theo
OO’. Giả sử ứng với hệ O’x”y”, điểm M có tọa độ (x”,y”). theo 69 ta có:

Ta có thể xem hệ O’x’y’ là ảnh của hệ O’x”y” trong phép quay tâm O’, góc u. theo (71) ta có:
x = a + x’cosu – y’sinu
y =b + x’sinu + y’cosu
II/ Biến đôỉ tọa độ trong không gian:
1/ Phép tịnh tiến:
Trong không gian cho hai trục tọa độ Đecac vuông góc Oxyz và O’x’y’z’ trong dó
O’x’y’z’ là ảnh của Oxyz trong phép tịnh tiến theo OO’ (h.37).giả sử ứng với hệ Oxyz thì
OO’ = (a’,b’,c’) có tọa độ (x,y,z)( và (x’,y’,z’) ứng với hệ Oxyz và hệ O’x’y’z’. ta có:
. Ta suy ra:

2/ Phép quay.
Trong không gian cho hai trục tọa độ Đêcac vuông góc Oxyz và O’x’y’z’ trong dó
O’x’y’z’. biết các góc tạo bưởi vetor cơ sở của hệ Oxyz với các vector cơ sở của hệ Ox’y’z’
theo bảng sau đây:
e1’ e2’ e3’
e1 u1 u2 u3
e2 v1 v2 v3
e3 W1 w2 w3

28
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Như vậy:
e1 = cosu1e1 + cosv1e2 _+ cosw1e3
e2= cosu2e1 + cosv2e2 _+ cosw2e3
e3 = cosu3e1 + cosv3e2 _+ cosw3e3
Xét một điểm M tùy ý trong không gian có tọa độ (x,y,z) và (x’,y’,a’) ứng với hệ
Oxyz và hệ O’x’y’z’
OM = x’e 1 + y’e2 + z’e3 = i1(x’cosu1 + y’cosu2 + z’cosu3) + i2(x’cosv1 + y’cosv2 +
z’cosv3) + i3(x’cosw1 + y’cosw2 + z’cosw3)
Ta suy ra:
x = x’cosu1 + y’cosu2 + z’cosu3
y = x’cosv1 + y’cosv2 + z’cosv3
z = x’cosw1 + y’cosw2 + z’cosw3
Ta có thể viết bảng trên thành
e1’ e2’ e3’
e1 - u1 - v1 - w1
e2 - u2 - v2 - w2
e3 - u3 - v3 - W3

Từ đó ta có thể biểu diễn x’, y’, z’ theo x,y,z và thay thế các góc trong bảng (1)
bởi các góc chung vị trí trong bảng
x’ = xcosu1 + ycosv1 + zcosw1
y’ = xcosu2 + ycosv2 + zcosw2
z’ = xcosu3 + ycosv3 + zcosw3
Chú ý: 1) vì e1 = {cosu1, cosv1, cosw1}. Theo 46 ta có
cos 2 u1+ cos 2 u2+ cos 2u3 = 1
tương tự ta có
2) vì eiej = 0 (I, j = 1, 2, 2) nên từ 44 ta suy ra
cosu1cosu2 + cosv1cosv2 + cosw1cosw2 = 0
cosu2cosu3 + cosv2cosv3 + cosw2cosw3 = 0
cosu3cosu1 + cosv3cosv1 + cosw3cosw1 = 0
Như vậy giữa chín cosin của chns góc của bảng (1) tồn tại sáu hệ thức nên chỉ có ba
cosin độc lập với nhau.
Với chin góc của bảng (1’) ta có sáu hệ thức tương tự sau đây:
29
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

cos 2 u1+ cos 2 u2+ cos 2u3 = 1


cos 2 v1+ cos 2 v2+ cos 2v3 = 1
cos 2 w1+ cos 2 w2+ cos 2w3 = 1
cosu1cosv1 + cosu2cosv2 + cosu3cosv3 = 0
cosv1cosw1 + cosv2cosw2 + cosv3cosw3 = 0
cosw1cosu1 + cosw2cosu2 + cosw3cosu3 = 0
3/Phép dời:
Trong không gian cho hai trục tọa độ Đecac vuông góc Oxyz và O’x’y’z’, biết điểm O’ có
tọa độ (a, b, c) ứng với hệ Oxyz và các góc u i, vi, wi (i = 1, 2, 3) tạo bởi các vecto cơ dơ tạo
bởi bảng (I). giả sử một điểm M tùy ý trong không gian có tọa độ (x, y, z) và (x’, y’, z’) ứng
với hệ Oxyz và O’x’y’z’ (h.39).
Ứng dụng phương pháp tương tự như phép dời trong mặt phẳng, từ các công thức
75 và 77 ta suy ra:
x = a + x’cosu1 – y’sinu2 + z’cosu3
y = b + x’sinv1 + y’cosv2 + z’cosv3
z = c + x’sinw1 + y’cosw2 + z’cosw3
Ta có thể biểu diễn x’, y’, z’ theo x, y, z bằng cách sử dụng công thức (76), (78). Ta
được
x’ = (x – a)cosu1 + (y – b)cosv1 + (z – c)cosw1
y’ = (x – a)cosu2 + (y – b)cosv2 + (z – c)cosw2
z’ = (x – a)cosu3 + (y – b)cosv3 + (z – c)cosw3
Ví dụ: Trong không gian vecto Oxyz cho ba điểm A(3, 2, 4), B(6, 8, -2), C(10, -2, -1),
người ta dời hệ trục Oxyz đến vị trí Ax’y’z’ sao cho điểm B nằm trên trục hoành Ax’ và có
hoành độ x’ > 0, điểm C nằm trê mặt phẳng Ax’y’ và có tung độ y’ > 0. hãy lập công thức
biến đổi tọa độ từ hệ Oxyz sang hệ Ax’y’z’.
Giải:
Ta có AB = (3, 6, -6). Vector AB và vector c i cộng tuyến nên ta có : ei = (1/3, 2/3, -
2/3). Vì điểm C có tung độ y’ > 0 nên hai vector AB AC va eI’ e2’ cùng hướng do đó
e3’ = (AB AC)/(│AB AC │)
Vì AB = (3, 6, -6) và AC = (7. -4, -5) nên
AB AC = (-54, -27,-54) và e3’ = (-2/3, -1/3, -2/3)
Vector e2’ = e3 e1 = (2/3, -2/3, -1/3)
ứng dụng công thức (91) ta có công thức là:
x = 3 - 1/3x’ + 2/3y – 2/3z’
30
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

y= 2 + 2/3x’ – 2/3y – 1/3z’


z = 4 – 2/3x’ – 1/3y – 2/3z

31
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 11: KHÁI NIỆM ĐƯỜNG BẬC HAI

VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

I/ Định nghĩa đường bậc hai:


Hàm số F(x,y) có dạng :
 ;
gọi là hàm số bậc hai theo biến x,y.
Đường bậc hai (C) trong mặt phẳng Oxy là tập hợp tất cả các điểm M(x,y) có tọa độ
thỏa phương trình:
Ta nói là phương trình của đường (C) hay đường (C) có phương trình là

.
II/ Tâm đường bậc hai:
1/Tâm của đường bậc hai:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho đường bậc hai (C) có phương trình : F(x,y)= 0. I gọi là tâm
bậc hai của (C) khi và chỉ khi trong hệ tọa độ Ix’y’, phương trình của (C) không có số hạng
bậc một.
2/Tìm tâm của đường bậc hai:
Gọi I (x0,y0) là tâm đường bậc hai thì phương trình F(x,y)= 0 không có số hạng bậc

nhất

*  : Hệ trên có 1 nghiệm

*  : Hệ trên vô nghiệm

* : Hệ trên có vô số nghiệm

Vậy tâm của đường bậc hai có thể có một, có thể không có và có thể có vô số.
Khi đường bậc hai chỉ có 1 tâm thì ta nói đó là đường bậc hai có tâm

III/ Tiếp tuyến đường bậc hai:

32
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

1/ Giao của 1 đường thẳng và 1 đường bậc hai:


Cho đường bậc hai (C) có phương trình:
(1);
Đường thẳng phương qua điểm (x0, y0) có phương trình:

. Thay x và y vào phương trình (1) ta có:

(2)
Với:

(Do )
Nhận xét: Số nghiệm phương trình (2) là số giao điểm của (C) và .
Ta sẽ tìm số giao điểm đó bằng cách biện luận phương trình (2) :
 Nếu P = 0; phương trình (2) trở thành: Qt + R = 0.

Q 0 t= : (C) tại 1 điểm.

nằm trên (C).


Q=0
(C) = .

 Nếu P 0; phương trình (2) là phương trình bậc hai với ẩn là t.


Xét

 > 0 : (C) tại 2 điểm phân biệt.

 = 0 : (C) tại 2 điểm trùng nhau.

 < 0 : (C) tại 2 điểm ảo liên hợp.


2/ Tiếp tuyến đường bậc hai:
a/ Định nghĩa : Cho một đường bậc hai (C). Một đường thẳng cắt (C) tại 2 điểm trùng
nhau hoặc nằm trên (C) được gọi là tiếp tuyến của đường bậc hai (C).

33
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Khi đó, điểm chung của (C) và được gọi là tiếp điểm.
b/ Phương trình tiếp tuyến của một đường bậc hai:
Giả sử M (x0, yo) là tiếp điểm của đường bậc hai (C) và đường thẳng .
Ta sẽ đi lập phương trình tiếp tuyến phương đi qua điểm M (x0, yo) ;

Khi đó phương trình của đường thẳng có dạng: .

Xét phương trình (2) : Pt2 + Qt + R = 0 ;


Với :

Do M (C) R = 0. Phương trình (2) thành: (3).


 Nếu ; phương trình (3) trở thành:
Khi thì phương trình (2) nghiệm đúng với mọi t, do đó đường thẳng nằm ngay trên
đường bậc hai (C), hay là tiếp tuyến của đường bậc hai (C).

 Nếu ; phương trình (3)

là tiếp tuyến của đường bậc hai (C) nếu cắt (C) tại 2 điểm trùng nhau.
phương trình (3) có 2 nghiệm trùng nhau

Và do đó, ta thấy rằng : khi thì đường thẳng hoặc cắt đường bậc hai (C) tại 2 điểm
trùng nhau (ứng với trường hợp ) hoặc nằm trên đường bậc hai (C) (ứng với trường
hợp ).
Suy ra : là tiếp tuyến của đường bậc hai (C) nếu và chỉ nếu .

Hay :

Suy ra phương song song với phương ( , ).

Khi đó, phương trình tiếp tuyến được viết thành :

(5)
34
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

(6)
Kết luận: (5) hoặc (6) là phương trình tiếp tuyến của đường bậc hai (C) tại điểm M(x 0, y0)
(phương trình đường thẳng ở dạng (6) có tên là dạng “tách đôi”).
Sau đây, để toát lên đuợc quy luật “tách đôi” (khi biết phương trình của đường bậc hai (C))
nhằm suy ra phương trình tiếp tuyến tại điểm (x 0, y0) thuộc (C), ta xét vài đường bậc hai cụ
thể mà chương trình phổ thông đã được học trong hệ tọa độ trực chuẩn (Oxy):

 Với Elip (E): ; (a,b 0).

Theo (6), phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0, y0) thuộc (E) có dạng: .

 Với Hyperbol (H): ; (a,b 0).

Theo (6), phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0, y0) thuộc (H) có dạng: .

 Với Parabol (P):

Theo (6), phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0, y0) thuộc (P) có dạng: .
IV/ Phương tiệm cận và đường tiệm cận:
1/Phương tiệm cận:

Cho (C) có phương trình : ax2 + 2bxy + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0 (1).

Gọi d (2) (Với )

Từ (1) và (2) ta có phương trình quen thuộc:


Pt2 + Qt + R= 0 (*)
Với P =aα2 + 2bαβ + cβ2.
Q=α.F’x(x0, y0) + β.F’y(x0, y0).

35
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

R=F(x0, y0).
Ta nói: là phương tiệm cận

2/Đường tiệm cận.

Cho (C) có tâm I


Đường thẳng đi qua tâm có phương là phương tiêm cận, đường đó không cắt (C) được gọi là
đường tiệm cận của (C)
Cách giải:
Để tìm đường tiệm cận của đường bậc 2 (C) ta thực hiên trình tự sau:
1. Tìm tọa độ tâm I(x,y)
2. Kiểm tra tâm I có thuộc (C) hay không để khẳng định tiệm cận
(I thuộc,suy ra không có tiệm cận,I không thuộc,suy ra có tiệm cận)
3. Tìm phương tiệm cận bẳng cách cho P=0

V/ Đường kính liên hợp:


Cho phương = (α,β) ≠ (0,0) và không là phương tiệm cận của (C).
Xét bài toán : 1 đường thẳng thay đổi d phương cắt (C) tại 2 điểm M1, M2. Tìm tập hợp
trung điểm M0 của M1M2 . M1

Đầu tiên, ta có:


M2

Tọa độ M0 (x0, y0) thỏa :

x0 = =

y0 = ()

(vì α,β ≠ 0,0)


Với t1, t2 là nghiệm của phương trình Pt2 + Qt + R = 0

36
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Q=0 (*)

Với Q =

Biến đổi (*) ta được :

Vậy

M0

Vậy Quỹ tích điểm M0 là 1 đường thẳng, ta gọi đường thẳng đó là đường kính liên hợp với
phương

 Nhận xét : Đường kính liên hợp luôn đi qua tâm của (C) (nếu có)

Phương pháp chung khi tìm phương trình đường kính liên hợp với phương

 Tìm

 Tìm Q = , Cho Q = 0

 Tùy theo dữ kiện đề bài, ta tìm được phương trình đường kính liên hợp

37
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 12: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN


XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG BẬC HAI
I/ Dạng 1: Xác định phương trình đường bậc hai khi cho biết các yếu tố về giao điểm với
các đường thẳng:

Bài 12.1: Đường cong bậc hai đi qua các điểm (0, 0); (0,2); (2,4) và chỉ cắt mỗi
đường thẳng : 3x – 2y +1 =0 và 2x +y – 5 =0 tại một điểm. Lập phương trình đường cong.
Giải
Gọi phương trình đường cong đi qua (0, 0) có dạng :
ax2 + 2bxy + cy2 + 2dx + 2ey =0 (C)

(d1): 3x – 2y +1 =0

Thay vào phương trình của (C) ta có:

(a + 3b + c )x2 + (b + c + 2 + 3e)x + c+e =0.(*)

(d1) chỉ cắt (C) tại một điểm khi và chỉ khi phương trình (*) chỉ có một nghiệm.

 a + 3b + c =0

4a + 12b +9c =0.


(d2): 2x + y – 5 =0  y = 5 – 2x.
Thay vào phương trình (*) ta có :
ax2 + 2bx(5- 2x) + c(5 – 2x )2 + 2dx + 2e(5 – 2x) =0.
(a – 4b + 4c )x2 + (2d – 4e +10b – 20c) + 25c + 10e = 0. (**)
(d1) chỉ cắt (C) tại một điểm khi và chỉ khi phương trình (**) chỉ có một nghiệm.
a – 4b + 4c =0.
Mặt khác (C) đi qua các điểm (0, 2); (2, 4) nên:
4c + 4e =0 và 4a + 16b + 16c + 4d + 8e = 0.

38
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Tóm lại ta có hệ :

Vậy phương trình đường cong cần tìm : xy – y2 +2y =0


Bài 12.2: Một đường cong bậc hai chỉ cắt mỗi trục tọa độ tại gốc tọa độ . Ngoài ra
biết nó đi qua 2 điểm (2, -1) và (-2, 2) .Lập phương trình đường cong.
Giải
Phương trình đường bậc hai đi qua gốc tọa độ có dạng:
ax2+ 2bxy + cy2+ 2dx + 2ey = 0
(C) cắt 0y tại một điểm  cy2 + 2ey = 0 chỉ có một nghiệm

(C) cắt 0x tại một điểm ax2 + 2dx =0 chỉ có một nghiệm

Khi đó (C) trở thành 2bxy + 2dx + 2ey = 0


 bxy+ dx + ey =0.

Đường bậc hai đi qua (2, -1); (-2, 2)

Vậy phương trình đường cong cần tìm là : xy + 4x + 6y =0


Bài 12.3: Viết phương trình (C) đi qua 5 điểm (0,0), (0,2), (-1,0), (-2,1), (-1,3)

Giải
Phương trình tổng quát (C): ax2+2bxy+cy2+2dx+2ey+f=0
(0,0) (C) f=0
(0,2) (C) 4c + 4e = 0 (1)

39
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

(-1,0) (C) a – 2d = 0 (2)


(-2,1) (C) 4a – 4b + c – 4d + 2e = 0 (3)
(-1,3) (C) a – 6b + 9c – 2d + 6e = 0 (4)

(1) e=-c

(2) d=

Vì a,b,c không đồng thời bằng 0 nên chọn b=1 c=2 a=3
e = -2, d = 3/2
Vậy (C): 3x2+2xy+2y2+3x-4y=0
II/ Dạng 2: Xác định phương trình đường bậc hai khi cho biết các yếu tố về tâm đường
bậc hai:

Bài 12.4 : Đường cong bậc hai có tâm (0,-1), đi qua ( 3, 0) và chỉ cắt mỗi đường 2x
– 3y + 1 = và x + y – 5 =0 tại một điểm. Lập phương trình đường cong đó

Giải
Gọi phương trình đường cong cần tìm là: ax2 + 2bxy +cy2 2dx + 2ey + f =0 (C).

d1 :2x – 3y + 1=0 .

Thay vào phương trình của (C) ta có :

ax2 + + + 2dx + 2e+f = 0

d1 chỉ cắt (C ) tại một điểm khi và chỉ khi phương trình trên chỉ có một nghiệm

 9a + 12b + 4c =0 (1)
d2: x + y – 5 =0  y = 5 – x

40
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Thay vào phương trình của (C) ta có :


ax2 + 2bx( 5 – x) + c ( 5 – x )2 + 2dx + 2e (5 – x) + f =0
 (a – 2b + c) x2 + (10b – 10c + 2d - 2e) x + 25c + 10 e + f =0
d2 chỉ cắt (C) tại một diểm khi và chỉ khi a – 2b + c= 0 (2)
(C) có tâm (0, -1) thì tọa độ tâm là nghiệm của hệ :

(C) đi qua (3, 0) => 9a + 6d + f =0 (4)


Từ (1), (2), (3), (4) ta có hệ:

Vậy phương trình cần tìm : 2x2 – xy – 3y2 –x – 6y – 12 =0


Bài 12.5 : Lập phương trình tổng quát của tất cả các đường cong bậc hai có cùng
tâm I(x0,y0)
Giải
Gọi phương trình của đường bậc hai : ax2 + 2bxy +cy2 +2dx + 2ey + f =0
Tịnh tiến Oxy IXY với I(x0, y0) ta có:

I là tâm của (C) nên khi tịnh tiến đến hệ trục tọa độ mới thì phương trình sẽ không chứa số
hạng bậc nhất.Khi đó phương trình có dạng :
aX2 + 2bXY + cY2 + f =0
hay a (x – x0)2 + 2b (x – x0)(y – y0) +c(y- y0)2 + f =0
Bài 12.6: Một đường cong bậc 2 di qua gốc tọa độ các điểm (0, 1) ; (1, 0),có tâm I(2,
3) . Lập phương trình đường cong.
Giải :
Đường cong đi qua gốc tọa độ có dạng : ax2 + 2bxy +cy2 +2dx + 2ey =0.

(C) đi qua (0, 1), (1, 0) khi và chỉ khi

41
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

(C) có tâm I(2, 3) ; tọa độ I thỏa mãn

Ta có hệ :

Vậy phương trình đương cong cần tìm :


5x2 - 5xy + 4y2 -5x -2y =0.

Bài 12.7:Một đường cong bậc hai đi qua gốc toạ độ và đi qua các điểm (0;1);(1;0).
Ngoài ra biết tâm của nó là C(2; 3)
Giải:
Gọi phương trình đường cong bậc hai có dạng: ax2+2bxy+cy2+2dx+2ey+f=0.
Phương trình tâm: thay C vào ta có .
Thay toạ độ các điểm vào dường bậc hai ta có: , cho b=1

Vậy phương trình đường bậc hai: .

III/ Dạng 3: Xác định phương trình đường bậc hai khi cho biết các yếu tố về đường bậc
hai tiếp xúc các đường khác:

Bài 12.8: Lập phương trình đường cong bậc 2 đi qua gốc tọa độ , tiếp xúc với:
d1: 4x + 3y + 2 =0 tại (1, -2) và với đường thẳng d2: x- y -1 =0 tại (0, -1).
Giải
Gọi phương trình bậc hai đi qua gốc tọa độ có dạng:
ax2 + 2bxy +cy2 +2dx + 2ey =0.
Sử dụng điều kiện tiếp xúc .
42
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

(d1) tiếp xúc (C) tại (1, -2) ta có :

(d2) tiếp xúc với (C) tại điểm (0, -1) khi và chỉ khi:

Do đó ta có hệ :

Vậy phương trình đường cong cần tìm là : 6x2 + 3xy - y2 + 2x – y=0.

Bài 12.9: Lập phương trình bâc 2 đi qua gốc tọa độ tiếp xúc với đường thẳng
4x+3y+2=0 tại điểm(1,-2) và đường thẳng x-y-1=0 tại điểm (0,-1).
Giải
(C) đi qua gốc tọa độ O nên có phương trình tổng quát là: ax2+2bxy+cy2+2dx+2ey
=0

Tiếp xúc với đường thẳng 4x+3y+2=0 tại (1,-2)


Q = 3(2a-4b+2d)-4(2b-4c+2e) = 0
6a-20b+16c+6d-8e = 0 (1)
Và a-4b+4c+2d-4e = 0 (2)

Tiếp xúc với đường thẳng x – y – 1 = 0 tại (0,-1):

43
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Q = (-2b+2d) + (-2c+2e) = 0
-b-c+d+e = 0 (3)
Và c – 2e = 0 (4)

(1),(2),(3), và (4) ta được 1 hệ phương trình, giải hệ ta tìm được các hệ số a,b,c,d,e

(4) e=

(3) d = b+c-e = b +

6a – 14b +15c = 0
a + 3c =0 a = -3c

Vì a,b,c không đồng thời bằng không nên chọn c= -1, a=3 b=

e= ,d=

Vậy (C): 3x2 + xy – c2 x–1=0

III/ Dạng 4: Xác định phương trình đường bậc hai khi cho biết các yếu tố về tiệm cận
đường bậc hai :

Bài 12.10 : Lập phương trình hypebol đi qua các điểm (2; 1), (-1;-2), ( ) với

điều kiện một tiệm cận của nó trùng với Ox


Giải
Gọi phương trình tổng quát có dạng: ax2+bxy+cy2+2dx+2ey+f=0
Phương trình tâm I có dạng: *, I (x; 0) thay vào * d=0
(1; 0) là phương tiệm cận: **. Thay vào ** ta có a=0.
Cùng với ba diểm thuộc hipebol ta lập dược các phương trình
cho f=1

Vậy phương trình đường bậc hai:-

Bài 12.11 :Lập phương trình tổng quát của tất cả những đường cong thừa nhận hai
dường thẳng ax+by+c=0 và a1x+b1y+c1=0 làm tiệm cận.
Giải

44
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

(ax +by+c)(a1x +b1y+c1) = .

Vậy phương trình của các đường cong thoả yêu cầu đề là:

Bài 12.12: Lâp phương trình đường cong tiếp xúc với đường thẳng: 4x + y+5=0 và
thừa nhận các đường :x-1=0 và 2x-y+1=0 làm tiệm cận
Giài
(x -1) (2x-y+10)=2x2-xy+8x+y-10=0
Ta gọi phương trình đường cong có dạng: 2x2-xy+8x+y+f=0 (1)
Ta có: 4x+y+5=0 là tiếp tuyến y=-4x-5 thay vào phương trình (1)
Ta được: 2x2- x (-4x-5) +8x+(-4x-5)+f=0
6x2+9x-5+f=0 *, vì 4x+y+5=0 là tiếp tuyến nên phương trình *có nghiệm kép

81+120-24f=0 f=

Vậy phương trình bậc hai có dạng: 2x2-xy+8x+y+ =0

Bài 12.13: Viết phương trình đường bậc 2 (C) đi qua điểm A(1,-1) và nhận các
đường thẳng sau làm tiệm cận: (d1): 2x + 3y – 5 = 0, (d2): 5x + 3y – 8 = 0
Giải
Phương trình tổng quát (C): ax2+2bxy+cy2+2dx+2ey+f=0

(d1), (d2) là 2 tiệm cận của (C) P1,P2=0

Ta có hệ:

Vì a,b,c không đồng thời bằng không nên chọn c = 18 b=21 a=20
Ta biết Tiệm cận của (C) thì đi qua tâm của nó nên tọa độ Tâm I của (C) thỏa hệ

45
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

(C) có dạng sau:

Hay:
A(1,-1) f= -72
Vậy (C):

46
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 13: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN


TÂM ĐƯỜNG BẬC HAI
Nhắc lại lý thuyết:
Trong mặt phẳng Oxy cho ( C ):

a + 2bxy + c + 2dx + 2ey + f =0.

I là tâm của ( C ) khi và chỉ khi trong hệ trục ( Ox’y’), phương trình ( C ) không còn chứa số
hạng bậc nhất.

Gọi I ( ) là tâm của ( C ).

( O, x , y ) ( O,x’,y’)

Ta có:
F ( x, y )= 0

Phương trình (*) không chứa số hang bậc nhất khi và chỉ khi:

Phương trình có nghiệm. Hay

Hệ (**) có nghiệm.

Nếu thì hệ (**) có 1 nghiệm.

Nếu thì hệ (**) vô nghiệm.

47
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Nếu thì hệ (**) vô số nghiệm.

Như vậy tâm của đương bậc hai có thể không có, có thể có một và có thể có vô số. Khi đường
bậc hai có 1 tâm, ta nói đó là đường bậc hai có tâm.
Các dạng bài tập:
Dạng 1: Xác định tâm của đường bậc hai cho trước
Phương pháp: dựa vào tính chất tọa độ tâm I( ) của đường bậc hai ( nếu có ) chính là

nghiệm của hệ phương trình , giải hệ này ta tìm được tọa độ tam đường bậc

hai, nếu hệ vô nghiệm thì đường bậc hai trên không có tâm.
Các ví dụ:
Bài 13.1: Trong hệ tọa độ Decac Oxy cho đường bậc hai có phương trình :
( ). Xác định tâm đường bậc hai ( nếu có ).
Giải
Giả sử tâm của đường bậc hai trên nếu có là I( ). Khi đó chính là nghiệm của hệ

phương trình:

Vậy tâm của đường bậc hai trên là I( 0, -2 ).


Bài 13.2: Trong hệ tọa độ Decac Oxy cho đường bậc hai có phương trình :
( ). Xác định tâm đường bậc hai ( nếu có ).
Giải
Giả sử tâm của đường bậc hai trên nếu có là I( ). Khi đó chính là nghiệm của hệ

phương trình:

48
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Vậy tâm của đường bậc hai trên là I( 0, 1 ).


Bài 13.3: Trong hệ tọa độ Decac Oxy cho đường bậc hai có phương trình :
( ). Xác định tâm đường bậc hai ( nếu có ).
Giải
Giả sử tâm của đường bậc hai trên ( nếu có ) là I( ). Khi đó chính là nghiệm của

hệ phương trình:

Hệ phương trình trên vô nghiệm nên đường bậc hai ( ) không có tâm.
Bài 13.4: Trong hệ tọa độ Decac Oxy cho đường bậc hai có phương trình :
( ). Xác định tâm đường bậc hai ( nếu có ).
Giải
Giả sử tâm của đường bậc hai trên nếu có là I( ). Khi đó chính là nghiệm của hệ

phương trình:

Vậy tâm của đường bậc hai trên là tập hợp những điểm thuộc đường thẳng
.( đường bậc hai trên có vô số tâm ).

49
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Dạng 2 : Biện luận số tâm của đường bậc hai


Phương pháp: Dựa vào tính chất số tâm của đường bậc hai chính là số nghiêm của hệ phương

trình: ( * ).

Ta lập được hệ ( * ). Từ đó bài toán trở thành biện luận số nghiệm của hệ
( * ).
Các ví dụ và bài tập:
Bài 13.5:Trong hệ tọa độ Decac Oxy cho đường bậc hai có phương trình :
( ). Hãy biện luận số tâm đường bậc hai trên theo
tham số m.
Giải

Số nghiêm của hệ phương trình: ( * ) chính là số tâm của đường bậc hai

trên.
Ta có:

.( * )

Ta lại có:

_Với m thì . Do đó phương trình ( * ) luôn có 1 nghiệm

Suy ra đường bậc hai: ( ) có 1 tâm.

_Với m = thì . Do đó phương trình ( * ) vô nghiệm.

Suy ra đường bậc hai: ( ) không có tâm.


Bài 13.6:Trong hệ tọa độ Decac Oxy cho đường bậc hai có phương trình :
( ). Hãy biện luận số tâm đường bậc
hai trên theo tham số m.
Giải
Tại m = 0.
( ) trở thành:

50
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Số nghiệm của hệ phương trình: ( * ) chính là số tâm của đường bậc hai (

)
Ta có:

Vậy tại m = 0 đường bậc hai : ( ) có 1


tâm I ( -2, -2 ).

_Với m 0.Ta có:

.( * )

_Với m 3 và m 0, ta có . Do đó phương trình ( * ) luôn có một nghiệm.

Suy ra đường bậc hai : ( ) có 1 tâm.

_Với m = -3, ta có : . Do đó phương trình ( * ) luôn

vô nghiệm.
Suy ra đường bậc hai : ( ) không có tâm.

_Với m = 3, ta có . Do đó phương trình ( * ) vô số nghiệm.

Suy ra đường bậc hai : ( ) vô số tâm.

Vậy tại m = 0 đường bậc hai : ( ) có 1


tâm I ( -2, -2 ).
_tại m 3 và m 0, đường bậc hai :
( ) có 1 tâm.
51
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

_tại m = -3, đường bậc hai : ( ) không


có tâm.
_tại m = 3, đường bậc hai : ( ) vô số
tâm.

52
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 14: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN


TIẾP TUYẾN ĐƯỜNG BẬC HAI
I/ Dạng 1: Xác định phương trình tiếp tuyến đường bậc hai:
Bài 14.1:Qua gốc tọa độ , hãy kẻ các tiếp tuyến với đường cong bậc hai:
. (C )
Giải
Gọi là tiếp điểm thì phương trình tiếp tuyến d có dạng:

Tiếp tuyến đi qua gốc tọa độ nên: (1)

Mà (2)
Giai hệ (1) và (2) ta tìm được …
Bài 14.2:Lập phương trình các đường thẳng đi qua gốc tọa độ, và chỉ gặp đường
cong
(C ): tại một điểm.
Giải
Phương trình đường thẳng d qua gốc tọa độ có phương có dạng :

Thay tọa độ của d vào phương trình của (C) ta có


6a2t2 – ab t2 –b2t2 +5at – 3bt +2=0
 (6a2 – ab – b2) + (5a – 3b )t + 2 =0 (1)
d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi phương trình (1) chỉ khi phương trình (1) chỉ có một
nghiệm  6a2 – ab – b2 = 0

 (b 0 vì nếu b=0 thì a=0, trái với đk )

53
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

=> phương trình d hoặc d

Bài 14.3 :Trong tất cả những đường thẳng tiếp xúc với đường cong :

hãy tìm những đường song song với trục hoành.


Giải
Đường thẳng song song với trục hoành có dạng: y=a (d)
Thay vào phương trình của (C) ta có :
x2 +ax + a2 + 2x + 3a - 3 =0
x2 + (a+2) x + a2 + 3a – 3 =0 (1)
d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm kép

 (a+2)2 – 4(a2 +3a – 3)=0
-3a2 – 8a +16 = 0

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y= -4 và y= .

Bài 14.4: Cho đường cong : , lập phương trình các tiếp
tuyến song song với đường thẳng 3x + 3y -5=0. Xác định tọa độ các tiếp điểm.
Giải
Phương trình tiếp tuyến song song với đường thẳng : 3x + 3y – 5=0 có dạng:
(d) x+y – c = 0  y = c – x
Thay vào phương trình của (C) ta có :
x2 + x (c – x) + (c – x)2 +2x +3 (c – x) - 3= 0
 x2 - (c + 1 )x + c2 + 3c - 3 =0 (1)
d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm kép

(c+1)2 -4(c2 +3c - 3)=0
 -3c2 – 10c +13=0
54
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Vậy phươn trình d cần tìm là: x + y -1 =0 và x+y + =0.

Bài 14.5: Tại giao điểm của đường thẳng 3x-y+6=0 với đường cong :
x2 – 2xy + y2 +2x - 6y =0, kẻ các tiếp tuyến với đường cong.Tìm tiếp điểm.
Giải
Giao điểm của đương thẳng với đường cong đã cho thỏa:

Thay phương trình (1)vào phương trình(2) ta có:


x2 – 2x(3x +6 ) + (3x+ 6)2 +2x – 6(3x + 6) =0
 4x2 +8x =0

Với M1(0, 6). Phương trình tiếp tuyến d tại M(x0,y0) có dạng:
(x0 – y0 + 2 )x +(-x0 +y0 - 3)y +x0 – 3y0 = 0 (d)
M1(0, 6) thuộc d  6(-x0 + y0 – 3) + x0 – 3y0= 0
-5x0 + 3y0 -18 = 0
Mà M(x0,y0) thuộc (C) => x02 -2x0y0 +y02 + 2x0 – 6y0 = 0
II/ Dạng 2: Các bài toán khác liên quan đến tiếp tuyến:
Bài 14.6:Lập phương trình hai đường thẳng đi qua điểm (2, 0) và chỉ có chung một
điểm với đường cong: . Tính góc giữa hai đường thẳng
trên
Giải
Phương trình đường thẳng d qua điểm (2, 0) có phương có dạng:

Thay tọa độ của d vào phương trình của (C) ta có:


3(2+at) 2 – 7(2+at).bt + 2b2t2 + 6(2+at) – 4.bt – 5=0

55
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

(3a2 – 7ab + 2b2) +(18a – 10b)t +19 =0 (1)


Đường thẳng d chỉ cắt (C) tại một điểm khi và chỉ khi phương trình (1) chỉ có một nghiệm
 3a2 – 7ab +2b2 =0

 (do b 0)

Phương trình đường thẳng d cần tìm là: d hoặc d

56
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 15: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN


ĐƯỜNG KÍNH LIÊN HỢP ĐƯỜNG BẬC HAI
I/ Dạng 1: Lập phương trình đường kính liên hợp khi biết 1 điểm nó đi qua

Phương pháp:
 Tìm
 Tìm Q = , Cho Q = 0
 Thế tọa độ điểm đi qua vào, giải tìm α,β(α,β≠0,0)

Bài 15. 1: Tìm đường kính của (C) : 2x2+5xy-3y2+3x+16y=0, biết nó đi qua gốc tọa độ.
Giải

O(0,0) (d) nên =0


Chọn β = -3 α = 16
α,β trên chính là phương của (d) vtpt (3,16)
Phương trình đường kính cần tìm là
(d) : 3x + 16y = 0
Bài 15.2: Tìm 2 đường kính liên hợp của (C): 3x2-2xy+3y2+4x+4y-4=0
Biết 1 đường kính đi qua A(1,-2).
Giải

(*)

A(1,-2) (d1) 14α - 10β = 0

57
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Chọn β = 7, α = 5
Vậy, (d1) : 7x – 5y = 0.
Đường kính (d2) liên hợp với (d1) liên hợp với phương (5,7)
Thay (5,7) vào (*) tương ứng với (α,β)
ta được phương trình (d2) : 16x + 32y + 48 = 0
II/ Dạng 2 : Lập phương trình đường kính liên hợp khi biết phương của nó

Phương pháp :
 Tìm
 Tìm Q = , Cho Q = 0
 Thế α,β tương ứng với phương đường kính đề cho

Bài 15.3: Tìm đường kính của (C) : 2x2+5xy-3y2+3x+16y=0, biết nó song song trục
hoành
Giải

Ox có phương là (1,0)
Thay (1,0) vào trên tương úng với (α,β) :
Ta có ngay phương trình (d) : 4x + 5y + 3 = 0
Bài 15. 4: Tìm 2 đường kính của (C): 3x2-2xy+3y2+4x+4y-4=0
Biết 1 đường kính là (d1) : x + 2y – 2 = 0.
Giải

(*)

58
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

(d2) liên hợp với (d1), tức là liên hợp với phương (2, -1). Thế vào (*) :
Ta được (d2) : 14x – 10y + 4 = 0

59
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

M1 BÀI 16: PHÂN LOẠI CÁC ĐƯỜNG BẬC HAI


( C ): ax2 + 2bx + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0 (1)
Nhận xét:
1. Trong hệ trục trực chuẩn bằng cách quay hay tịnh tiến hay tịnh tiến rồi quay. Ta sẽ đem
phương trình (1) về dạng không chứa số hạng bậc một x, y và không chứa số hạng hình chữ
nhật xy
2. Trong hệ trục afin ta có thể đem phương trình (1) về dạng không chứa số hạng x, y bằng
phép biến đổi hệ tọa độ.
TH 1: a = c = 0
(1) Trở thành: 2bx + 2dx + 2ey + f = 0 ( 1’ )
Đặt x = x’ + y’
y = x’ – y’
(1’) <=> 2b( x’2 – y’2 ) + 2d( x’ + y’) + 2e( x’ – y’ ) + f = 0
TH 2: ( a, c ) ≠ ( 0, 0 ).
Giả sử a ≠ 0

(1) <=> a[ x2 + (2 )xy ] + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0

<=> a[ x2 + 2( )xy + (y )2 - (y )2 ] + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0

<=> a( x + y )2 + (c – )y2 + 2dx + 2ey + f = 0 (1”)

Đặt x’ = x + y

y’ = y
(1”) không chứa số hạng chữ nhật x.y
 Như vậy bằng cách thực hiện đổi hệ trục tọa dộ thích hợp ta luôn giả sử
rằng đường bậc hai tổng quát có dạng:
ax2 + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0 (1). ( với (a, c) ≠ ( 0, 0 ) ).

TH 1: a, c ≠ 0
(1) <=> ax2 + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0

<=> a[ x2 + + ] + c[ y2 + 2 y + ( )2 ] = -f + +

60
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

<=> a( x + )2 + c( y + )2 = -f + + (2)

Đặt

(2) <=> ax’2 + cy’2 = + – f (3)

(3) Đặt k= + –f

1.1 k≠0

(4) <=> x’2 + y’2 = 1 (4)

1.1.1 , >0 đặt x” = x’

y” = y’

(5) <=> x”2 + y”2 = 1 (Elip)

1.1.2 , <0

(3) <=>- x’2 - y’2 = -1

<=> ( x’ )2 + ( y’ )2 = -1

<=> x”2 + y”2 = -1 (Elip ảo) ( với )

1.1.3 > 0, <0

(4) <=> ( )2 - ( )2 = 1

61
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

<=> x”2 - y”2 = 1 (Hypebol) ( với

1.1.4 < 0, >0

(4) <=> ( )2 + ( )2 = 1

<=> -x”2 + y”2 = 1 (Hypebol) ( với

1.2 k=0
(3) <=> ax’2 + cy’2 = 0 (6)
1.2.1 a, c > 0
(6) <=> (x’ )2 + ( y’ )2 = 0

<=> x”2 + y”2 = 0 ( với

<=> x”2 – i2y”2 = 0


 (x’’- i y’’)(x’’+i y’’)= 0 (Hai đường thẳng ảo cắt nhau)

1.2.2 a, c < 0. tương tự 1.2.1


1.2.3 a > 0, c < 0
(6) <=> (x’ )2 - ( y’ )2 = 0
<=> x”2 - y”2 = 0 (Hai đường thẳng thực cắt nhau)
( với x” = x’

y” = y’
1.2.4 a < 0, c > 0. Tương tự 1.2.3 (Hai đường thẳng thực cắt nhau)
TH 2: a.c = 0. giả sử a ≠ 0, c = 0
(1) <=> ax2 + 2dx + 2ey + f = 0
62
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

<=> a[ x2 +2 +( )2 ] + 2ey + f – =0

<=> a( x + )2 + 2ey + f – =0

<=> ax’2 + 2ey’ + f – = 0 ( với x’ = x +

y’ = y)

<=> x’2 + 2 y’ + – = 0 (7)

1.1 e≠0

(7) <=> x’2 + 2( y’+ – )=0

<=>x”2 + 2y”2 = 0 (Parabol) (với x” = x

y” = y’+ – )

2.2 e=0

(7) <=> x’2 + – = 0 (8)

Đặt k’ = –

2.2.1 k’ = 0
(8) <=> x’2 = 0 ( Hai đường thẳng trùng nhau)
2.2.2 k’ > 0

(8) <=> ( )2 + 1 = 0

<=> x”2 + 1 = 0 ( với x” = )

<=> x”2 –i2 = 0 (Hai đường thẳng ảo song song)


2.2.2 k’ < 0

(8) <=> ( )2 - 1 = 0

<=> x”2 - 1 = 0 (Hai đường thẳng thực song song) ( với x” = )

63
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

 Như vậy một đường bậc hai tổng quát sẽ rơi vào một trong chín loại
1. Elip thực
2. Elip ảo
3. Hypebol
4. Hai đường thẳng thực cắt nhau
5. Hai đường thẳng ảo cắt nhau
6. Parabol
7. Hai đường thẳng thực trùng nhau
8. Hai đường thẳng ảo song song
9. Hai đường thẳng thực song song

TỔNG QUÁT
AFIN TRỰC CHUẨN
Elip x2 + y2 = 1
=1

Elip ảo x2 + y2 = -1
= -1

Hypebol x2 - y2 = 1
=1

Hai đường thẳng ảo cắt nhau x2 + y2 = 0


=0

Hái đường thẳng thực cắt nhau x2 - y2 = 0


=0

Parabol x2 + 2y = 0 x2 + 2py = 0
Hai đường thẳng thực trùng nhau x2 = 0 x2 = 0
Hái đường thẳng thực song song x2 – 1 = 0 x2 – a2 = 0
Hái đường thẳng ảo song song x2 + 1 = 0 x2 – 1 = 0

64
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 17: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÂN LOẠI


ĐƯỜNG BẬC HAI
I/ Dạng 1: Các bài tập về xác định loại đường bậc hai:
Baì 17.1: Cho đường cong sau: (C)
a) Đơn giản đường cong sau bằng cách tịnh tiến gốc toạ độ
b) Gọi tên đường cong trên
Giải:
a) Gọi là tâm đường cong đã cho. Khi đó toạ độ tâm I là nghiệm của hệ
phương trình:
Tịnh tiến trục toạ độ tới tâm. Đặt
Phương trình đường cong đựơc viết lại :

b) Đừơng cong (C) có phương trình mới là :

(1)

Đặt

Khi đó, (1) trở thành: (2)

Đặt

Khi đó, (2) trở thành: (phương trình Elip)


Vậy đường cong đã cho là Elip
Bài 17.2: Xác định loại của các đừơng cong sau:
a)
b)
c)

65
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Giải:
a) (1)

Gọi là tâm của đường tròn. Toạ độ I là nghiệm của hệ phương trình:

Tịnh tiến trục toạ độ tới tâm. Đặt


Khi đó (1) trở thành:

Đặt
(2)
Khi đó (2) trở thành:

(3)

Đặt
Khi đó (3) trở thành: (hypecbol)
Vậy đường cong đã cho là hypecbol
b)
(1)
Đặt
Khi đó (1) trở thành:

Đặt (2)
Khi đó (2) trở thành: (parabol)
Vậy đường cong đã cho là parabol

c)
(1)
Đặt

66
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Khi đó (1) trở thành:


(2)
Đặt
Khi đó (2) trở thành: (2 đường thẳng cắt
nhau)
Vậy đường cong đã cho là hợp hai đường thẳng cắt nhau
II/ Dạng 2: Các dạng bài tập khác có liên quan:
Bài 17.3: Chứng tỏ rằng phương trình biểu diễn một cặp
đường thẳng và lập pt mỗi đường thẳng đó
Giải:

Vậy pt đã cho biểu diễn 1 cặp đường thẳng và pt có dạng:

Bài 17.4: Các phương trình sau biểu diễn 1 cặp đường thẳng. Lập pt của mỗi đường thẳng
đó:
a)
b)
c)
d)
Giải:

a)

67
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Vậy pt đã cho biểu diễn 1 cặp đường thẳng và pt có dạng:

b)

Vậy pt đã cho biểu diễn 1 cặp đường thẳng và pt có dạng:

c)

Vậy pt đã cho biểu diễn 1 cặp đường thẳng và pt có dạng:

d)

Vậy pt đã cho biểu diễn 1 cặp đường thẳng trùng nhau và pt có dạng:
Bài 17.6: Biện luận theo m loại của pt sau:
Giải:

(1)
Đặt
Khi đó (1) trở thành: (2)
TH1: .Khi đó:

68
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

(2)

Đặt (2’)
(2’) (parabol)

(3’)

(&) TH2: .Khi đó:

(2)

(3)
Đặt

(13)

(3)

(3’)
* Với

Đặt
(3’) (2 đường thẳng ảo cắt nhau)
(3’)
* Với

ó
(3’)

(6)
Đặt
(6) (hypecbol)

69
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

ó
(3’)

(@)
Đặt
(@) (Elip)

* Với

Đặt
(&) (hypebol)
Kết luận: † : 2 đường thẳng ảo cắt nhau
† : Hypecbol
† : Elip

Chương 3:

MẶT BẬC HAI

70
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 18: MẶT BẬC HAI VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN


QUAN
I/ Khái niệm mặt bậc hai:
Tập hợp tất cả các điểm M trong không gian có tọa độ thỏa phương trình F(x,y,z) =0
(*) gọi là mặt bậc hai.
F(x,y,z)= a11x 2+a22 y2+a33 z2+ 2a12 xy + 2a23 yz+ 2a13 zx + 2a1 x+ 2a2 y+ 2a3z+ a0
với (a112 + a222 + a332 + a122+ a232 + a132)≠ 0

Ví dụ về một số mặt bậc hai thường gặp

a/ Mặt cầu tâm O, bán kính bằng 1: x2 + y2 + z2=0

b/ Phương trình xy = 0 ⟶Mặt bậc hai tạo bởi hai mặt phẳng cắt nhau :

c/ Mặt trụ hyperbolic có phương trình:

71
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

d/ Hyperboloit 1 tầng có phương trình:

e/ Hypeboloit 2 tầng có phương trình:

72
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

f/ Mặt paraboloit hypebolic (mặt yên ngựa) :

Từ các khái niệm về tâm , đường tiệm cận, đường kính liên hợp của đường bậc hai. Ta
có thể đưa ra các khái niệm tương tự liên quan tới mặt bậc hai sau:
II/ Tâm của mặt bậc hai:
Cho mặt bậc hai có phương trình: F(x,y,z) =0 . Điểm I là tâm bậc hai của mặt
bậc hai đã cho nếu trong hệ trục tọa độ Ix’y’z’ , phương trình của (S) không chứa số hạng
bậc một .
Tịnh tiến hệ Oxyz sang Ix’y’z’ ta có:

Thay vào phương trình (*) ta có:


a11 (x0+x’) 2+a22 (y0+y’)2+a33( z0+z’)2+ 2a12(x0+x’) (y0+y’) +2a23(y0+y’) ( z0+z’)
+ a13( z0+z’) (x0+x’) + 2a1(x0+x’) + 2a2(y0+y’) + 2a3( z0+z’) + a0 =0
 a11x’2 +a22y’2 + a33 z’2 + (2a11x0 +2a12y0 +2a13z0 +2a1)x’
+ (2a12 x0 + 2a22y0 + 2a23z0 + 2a2)y’
+(2a13 x0 + 2a23y0 + 2a33 z0 + 2a3)z’ + F(x0,y0,z0) =0 (2)
Phương trình (2) không chứa số hạng x’, y’ khi và chỉ khi x0, y0, z0 thỏa mãn hệ:

III/ Phương tiệm cận,mặt kính liên hợp với một phương.
Xét đường thẳng d qua M(x0,y0,z0), VTCP

73
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Xét phương trình giao điểm của (d) và mặt (S) :

Khai triển phương trình trên ta được phương trình bậc hai theo ẩn t có dạng :
Pt2 + Qt + R =0
+) Nếu phương trình trên chỉ có một nghiệm thì (d) và mặt chỉ có một điểm chung ở phần
hữu hạn của không gian, ta bảo d có phương tiệm cận đối với mặt.Khi đó P=0.
+) Nếu đường thẳng d có phương khác phương tiệm cận giao với mặt tại M1, M2.Tập hợp
các trung điểm của M1M2 là một mặt kính liên hợp với phương .
Khi đó phương trình của mặt kính liên hợp với phương có dạng :
Fx’(x0, y0, z0) + β Fy’(x0, y0, z0) + γ Fz’(x0, y0, z0) =0
Nhận xét: Mặt kính liên hợp luôn di qua tâm của mặt bậc hai.

74
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 19: PHÂN LOẠI MẶT BẬC HAI

Tên đường Aphin Trực chuẩn


Hyperboloit 1 tầng
Hyperboloit 2 tầng
Elipxoic thực
Elipxoic ảo
Nón thực
Nón ảo
Paraboloit Hyperbolit
Paraboloit eliptic
Trụ elliptic thực
Trụ elliptic ảo
Trụ hyperbol thực
Trụ hyperbol ảo
Trụ parabolic
Cặp mặt phẳng ảo căt
nhau
Cặp mặt phẳng thực
căt nhau
Cặp mặt phẳng thực
song song
Cặp mặt phẳng ảo song
song
Cặp măt phẳng trùng
nhau

75
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 20: MẶT KẺ


I/ Khái niệm mặt kẻ:
Trong các mặt bậc hai (17 mặt), nếu loại trừ những mặt suy biến thành cặp mặt phẳng,
ta còn lai những mặt không suy biến.
Đối với những mặt không suy biến, qua một điểm bất kì của mặt, ta kẻ được 1 đường
thẳng nằm trên mặt, ta gọi là măt kẻ.
Đừơng thẳng đi qua 1 điểm trên mặt và nằm trên mặt gọi là đường sinh thẳng
Mặt nón, mặt trụ, mặt hypecboloit là những mặt kẻ
II/ Các mặt kẻ thường gặp:
1/ Mặt trụ: Từ mọi điểm M trên mặt trụ đều có thể vẽ 1 đường thẳng song song với
đường cao nằm hoàn toàn trên mặt.
:
2/ Mặt nón: Từ mọi điểm M trên mặt đều có thể vẽ 1 đường thẳng nằm hoàn toàn trên
mặt

3/ Mặt hypeboloid 1 tầng:


* Ta tìm họ đường sinh thẳng trên mặt hypecboloit 1 tầng

76
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Vậy có 2 đường thẳng (d) va (d’) nằm trên mặt vậy mặt hypecboloit 1 tầng là mặt kẻ.
4/ Mặt paraboloic hypebolic (mặt yên ngựa) :

Vậy có 2 đường thẳng (d) va (d’) nằm trên mặt vậy mặt yên ngựa là mặt kẻ.

77
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

BÀI 21: CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN

ĐẾN MẶT KẺ BẬC HAI


I /Dạng 1: Lập phương trình mặt kẻ bậc hai thoả yêu cầu bài toán.
Bài 20.1/ Lập phương trình mặt nón đỉnh tại gốc tọa độ và đường chuẩn cho bởi
phương trình:

Giải:
Gọi mặt nón cần tìm là (S)
(S) có đỉnh tại gốc toạ độ

phương trình đường sinh của (S) là ( với là những tham số biến

thiên)
Đường sinh dựa trên đừơng chuẩn đã cho nên là nghiệm của hê pt sau:

78
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Vậy phương trình mặt nón phải tìm là

Bài 20.2/ Lập phương trình mặt nón đỉnh tại và đường chuẩn cho bởi phương

trình:
Giải:
Gọi mặt nón cần tìm là (S)
(S) có đỉnh là

phương trình đường sinh của (S) là ( với là những tham số biến

thiên)
Đường sinh dựa trên đừơng chuẩn đã cho nên là nghiệm của hê pt sau:

79
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Rút gọn phương trình đầu tiên, sau đó thế n,m bằng phương trình thứ ba và tư
Sau cùng ta được phương trình mặt nón phải tìm là:

Bài 20.3/ Lập phương trình của mặt trụ có đường chuẩn

Và phương của đường sinh:


Giải:
Gọi mặt trụ cần tìm là (D)
Mặt trụ (D) có phương đường sinh:

Phương trình đường sinh của (D) là :

sinh dựa trên đừơng chuẩn đã cho nên là nghiệm của hê pt sau:

80
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Vậy phương trình mặt trụ phải tìm là

Bài tập tự giải:


1) Lập phương trình mặt nón đỉnh tại và đường chuẩn cho bởi phương

trình:

2) Lập phương trình của mặt trụ có đường chuẩn:

và đường sinh
a) Song song với trục Ox;
b) Song song với đường thẳng: .
II /Dạng 2: Giao của mặt kẻ bậc hai với đường thẳng, mặt phẳng
PHƯƠNG PHÁP CHUNG: Từ phương trình của đường thẳng (mặt phẳng), kết hợp
với phương trình của mặt ta sẽ được một hệ phương trình giao. Giải hệ tìm tọa độ giao điểm
đối với trường hợp đuờng thẳng và dùng định nghĩa (hoặc lý thuyết tổng quát) về mặt bậc hai
để xét vị trí tương đối của nó đối với trường hợp mặt phẳng. Cụ thể ta xét các ví dụ sau đây:

81
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Bài 20.4/ Xét giao tuyến của Hyperbolôit 1 tầng: và mặt phẳng:

bằng cách dùng hình chiếu của nó trên các mặt phẳng tọa độ.
Giải:

Gọi và .

Thì ;

; thay vào ta có:

: Đây là phương trình hình chiếu

của giao tuyến trên mặt phẳng (sau khi đã khử đi biến ), nó có biệt số là:

Nên phương trình hình chiếu của giao tuyến trên mặt phẳng có thể viết lại thành:

; Do đó hình chiếu này là 2 đường thẳng thực cắt

nhau, giao điểm của chúng là: . Nên giao tuyến cần xét cũng là 2 đường

thẳng thực cắt nhau với tọa độ giao điểm là .

Nhưng: nên giao điểm này ở trên Hyperbolôit và giao tuyến chính là 2

đuờng sinh thẳng của mặt.

Bài 20.5/ Tìm giao điểm của mặt và đường thẳng:

Giải:

Gọi ; .

82
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Thì ta có

Vậy giao điểm cần tìm là .

Bài 20.6/:Tìm mặt phẳng tiếp xúc với Parabolôit: biết rằng nó song song với

mặt phẳng: .
Giải:
Gọi mặt phẳng cần tìm có phương trình là:

. Với: là tọa độ tiếp điểm.

Đặt . Ta có giao của mặt phẳng với mặt bậc hai đã cho là:

Muốn mặt phẳng tiếp xúc với mặt thì điều kiện cần: .

Nếu mặt phẳng cần tìm tiếp xúc với mặt thì phải tiếp xúc tại điểm , nên điều kiện cần
cũng chính là điều kiện đủ.
Vậy mặt phẳng cần tìm là: .
Bài tập tương tự:

83
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

1/ Tìm mặt phẳng tiếp xúc với hyperbolôit một tầng: qua mỗi đường

thẳng:

a) ;

b) ;

c) .

III /Dạng 3: Viết phương trình đường sinh của mặt kẻ bậc hai thỏa điều kiện bài toán

PHƯƠNG PHÁP CHUNG:


 Đối với mặt kẻ bậc hai là mặt nón hoặc mặt trụ, từ phương trình của mặt ta xét đường thẳng
thoả yêu cầu bài toán và có quá 2 điểm chung với mặt thì đó chính là đường sinh thẳng của
mặt.
 Đối với mặt kẻ bậc hai là mặt Hyperbolôit 1 tầng hoặc mặt yên ngựa, từ phương trình của
mặt ta xét 2 họ đường sinh thẳng, kết hợp với điều kiện bài toán ta sẽ tìm được những đường
sinh thẳng.
Cụ thể ta xét các ví dụ sau đây:

Bài 20.7/: Tìm đường thẳng qua điểm và nằm trên mặt .

Giải:

Phương trình mặt

Ta có 2 họ đường sinh thẳng:

Cho và qua ta có:

84
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

; hay

; hay

Bài 20.8/ Lập phương trình đường sinh của mặt biết rằng nó

song song với mặt phẳng: .


Giải:

Phương trình mặt Hyperbolôit 1 tầng:

. Ta có 2 họ đường sinh thẳng:

Mặt phẳng có vectơ pháp tuyến là .

có cặp vectơ pháp tuyến là ;

Nên có vectơ chỉ phương là

hay

85
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

có cặp vectơ pháp tuyến là ;

Nên có vectơ chỉ phương là

hay

Bài tập tương tự:

1/ Tìm đường thẳng qua điểm và nằm trên mặt .

2/ Trên Parabolôit Hyperbolic , tìm những đường sinh thẳng song song với

mặt phẳng:
.

3/ Tìm đường thẳng qua điểm và nằm trên mặt .

4/ Tìm đường thẳng qua điểm và nằm trên mặt .

5/ Viết phương trình đường sinh thẳng đi qua điểm của mặt .

6/ Trong hệ tọa độ , cho . Tìm những đường sinh thẳng của mà

song song với mặt phẳng: .


IV/Dạng 4: Bài toán quỹ tích

PHƯƠNG PHÁP CHUNG: Dạng này khá đa dạng về phương pháp, tùy theo yêu cầu
của từng đề bài mà ta xây dựng quỹ tích các điểm, đường thẳng chuyển động thỏa các điều
kiện ràng buộc. Để được như vậy, cần phải tìm cho được biểu thức liên hệ giữa các hệ thức
tọa độ.
Sau đây là một số ví dụ cụ thể cho dạng toán này:

86
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Bài 20.9/ Tìm quỹ tích những tiếp tuyến vẽ từ gốc tọa độ đến mặt cầu:
.
Giải:
Quỹ tích phải tìm là mặt nón đỉnh tại gốc tọa độ và ngoại tiếp với mặt cầu đã cho. Phương

trình đường sinh của nó có dạng: ; muốn nó tiếp tuyến với mặt cầu đã cho thì

hệ phương trình: có nghiệm duy nhất.

Giải hệ này bằng cách đặt tỉ số chung ở bằng , rồi rút theo và thay vào :

Hay: . Phương trình này phải có nghiệm kép, tức là:

Ta được hệ thức liên hệ giữa các hệ số chỉ phương của đường sinh. Do (1):

thay vào (3) ta có phương trình của mặt nón phải tìm:

hay:

Bài 20.10/ Xác định mặt do một đường thẳng chuyển động tạo nên, biết rằng nó
luôn luôn tựa trên ba đường thẳng:

; ; mà từng đôi trong chúng không

cùng nằm trong một mặt phẳng.


Giải:

Giả sử phương trình đường thẳng chuyển động là , có vectơ chỉ

phương là:
. Điều kiện để đường thẳng này cắt ba đường thẳng đã cho:

; Với:

87
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Khử a, b, m, n ở ta có phương trình của mặt phải tìm. Muốn vậy ta lấy
:
.

Và lấy : ; giải hệ này đối với

Thay vào và :

Phương trình thỏa .

Giải và :

Thay vào

Hay:

Chia cho : .

Cuối cùng đuợc: _Hyperbolôit 1 tầng.

Bài 20.11/ Lập phương trình của mặt do một đường thẳng chuyển động nhưng

luôn luôn tựa trên hai đường thẳng: ; và song

song với mặt phẳng: tạo nên.


Giải:

Giả sử phương trình đường thẳng chuyển động là: có vectơ chỉ phương

là . Điều kiện để đường thẳng này song song với mặt phẳng và cắt 2 đường thẳng
đã cho là:

88
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

; Với:

Hệ

Khử ở ta sẽ được phương trình liên hệ là tọa độ của 1 điểm bất kì


trên đường thẳng chuyển động, tức là phương trình của mặt phải tìm.
Muốn vậy, thay vào và rồi giải ra, sau đó cân bằng giá trị của ta có:

Nếu kí hiệu tọa độ của điểm bất kì trên đường sinh là thay cho thì ta có phương

trình của mặt cần tìm là: _Parabolôit Hyperbolic.

Bài tập tương tự:


1/ Một đường thẳng chuyển động nhưng luôn qua điểm và tựa trên Hyperbol:

. Lập phương trình của mặt do đường thẳng chuyển động tạo nên.

2/ Tìm quỹ tích những đường thẳng qua điểm và tạo với mặt phẳng một góc .

3/ Tìm quỹ tích chân đường thẳng góc hạ từ điểm đến các đường sinh của mặt

nón .

89
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

4/ Qua điểm tìm quỹ tích các đường thẳng sao cho nó cắt mặt: chỉ

tại một điểm.

5/ Tìm quỹ tích những tiếp tuyến với mặt , biết rằng chúng tạo với các trục

tọa độ những góc bằng nhau.


6/ Cho đường thẳng quay quanh trục . Lập phương trình của
mặt do đường thẳng quay tạo nên.
7/ Tìm quỹ tích những đường kính của mặt liên hợp với mặt phẳng tiếp xúc

với mặt cầu dọc theo giao tuyến của nó với mặt phẳng: .

8/ Trong hệ tọa độ cho ba đường thẳng:

; ; .

Tìm mặt do một đường thẳng lưu động tựa lên các đường thẳng trên.

90
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

PHỤ LỤC
*Tài liệu tham khảo:

+ Hình học giải tích - Lê Khắc Bảo- NXB giáo dục- 1982
+ www.wikipedia.com (tháng 12 năm 2010)
+ Bài tập hình học 1 - Văn Như Cương- NXB giáo dục- 2002
+ www.google.com (tháng 12 năm 2010)
*Bảng tra cứu khái niệm:

Các vectơ độc lập tuyến tính.......................................................................Trang 10


Các vectơ phụ thuộc tuyến tính...................................................................Trang 10
Đường bậc hai.............................................................................................Trang 32
Đường kính liên hợp...................................................................................Trang 36
Elip ảo.........................................................................................................Trang 64
Elip thực......................................................................................................Trang 64
Hai đường thẳng ảo cắt nhau.......................................................................Trang 64
Hai đường thẳng ảo song song....................................................................Trang 64
Hai đường thẳng thực cắt nhau....................................................................Trang 64
Hai đường thẳng thực song song.................................................................Trang 64
Hai đường thẳng thực trùng nhau................................................................Trang 64
Hypebol.......................................................................................................Trang 64
Hypebolic....................................................................................................Trang 75
Hypeboloic 1 tầng.......................................................................................Trang 75
Hypeboloic 2 tầng.......................................................................................Trang 75
Mặt bậc hai..................................................................................................Trang 74
Mặt kẻ.........................................................................................................Trang 78
Mặt kính liên hiệp mặt bậc hai....................................................................Trang 76
Mặt yên ngựa..............................................................................................Trang 75
Parabol........................................................................................................Trang 64
Paraboloid Hypebolic..................................................................................Trang 75

91
TIỂU LUẬN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH - SƯ PHẠM TPHCM KHÓA 36

Phép dời......................................................................................................Trang 30
Phép quay....................................................................................................Trang 27
Phép tịnh tiến..............................................................................................Trang 27
Phương tiệm cận.........................................................................................Trang 35
Tâm đường bậc hai......................................................................................Trang 32
Tâm mặt bậc hai..........................................................................................Trang 76
Tích hỗn tạp hai vectơ.................................................................................Trang 16
Tích vô hướng.............................................................................................Trang 13
Tiệm cận đường bậc hai..............................................................................Trang 35
Tiệm cận mặt bậc hai..................................................................................Trang 76
Tiếp tuyến đường bậc hai............................................................................Trang 32
Tọa độ vectơ................................................................................................Trang 18
Vectơ.............................................................................................................Trang 6

92

You might also like