You are on page 1of 34

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Mục đích môn học:

1. Giúp sinh viên nắm vững


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ được những kiến thức cơ
bản của vật lí đại cương, từ
Tel: 0948 969 208 đó hiểu và giải thích được
các hiện tượng thường gặp
Web: http://ffs.iuh.edu.vn/nguyenthingocnu trong tự nhiên.
Fanpage facebook: @vatlyiuh

GIÁO TRÌNH

Nguyễn Thị Ngọc Nữ, Đỗ Quốc Huy. Giáo trình


Vật Lý Cơ - Nhiệt. NXB ĐHCN TPHCM, 2017.

Đỗ Quốc Huy (chủ biên). Bài tập Vật lý đại


cương. NXB ĐHCN TPHCM, 2018. 1 2

2. Đưa ra các ứng dụng của từng bài học để VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
sinh viên biết cách vận dụng kiến thức học
được vào cuộc sống thực tế và chuyên Các lĩnh vực nghiên cứu
ngành học của mình.
• Cơ học cổ điển
• Nhiệt động lực học
• Điện từ học
• Quang học
• Thuyết tương đối
• Cơ học lượng tử

3 4

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG HỆ ĐƠN VỊ SI

• Độ dài mét (m)


• Khối lượng kilôgam (kg)
• Thời gian giây (s)
• Cường độ dòng điện ampe (A)
• Nhiệt độ kelvin (K)
vô hướng • Lượng chất mol (mol)
Đại lượng vật lý:
hữu hướng • Độ sáng candela (Cd)

5 6

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 1


KHÁI QUÁT CÁC PHÉP TÍNH VỀ VECTƠ KHÁI QUÁT CÁC PHÉP TÍNH VỀ VECTƠ
1. Cộng vectơ a
Tọa độ của r:
c  a  b  2ab cos 
2 2  c  a b
r  x.i  y. j  z.k
b
 ( x, y , z )
2. Trừ vectơ
c  a b
Độ lớn của r: a  b  a  (b)
b a

r  x2  y 2  z 2
b
7 8

KHÁI QUÁT CÁC PHÉP TÍNH VỀ VECTƠ KHÁI QUÁT CÁC PHÉP TÍNH VỀ VECTƠ
3. Nhân vectơ với một số thực 5. Tích hữu hướng của hai vectơ
ka , k  0
ab  c  a, b   c
a  
ka , k  0

4. Tích vô hướng của hai vectơ ► Phương: vuông góc với


2 vectơ thành phần.
c
Tích vô hướng của hai vectơ là một số đại số: ► Chiều: qui tắc đinh ốc
thuận hoặc qui tắc nắm
b
a.b  a.b.cos  a tay phải.


  (a, b), 0     b ► Độ lớn: c  a.b.sin  a
9 10

KHÁI QUÁT CÁC PHÉP TÍNH VỀ VECTƠ


6. Đạo hàm của vectơ theo thời gian

a  ax .i  ay . j  az .k

da
 a '  a 'x .i  a ' y . j  a 'z .k
dt

11

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2


VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG

§1.1. CHUYỂN ĐỘNG & VỊ TRÍ CỦA CHẤT ĐIỂM


§1.2. TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
Chương 1 §1.3. GIA TỐC
§1.4. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON
CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM
§1.5. CÁC LỰC CƠ HỌC
§1.6. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ §1.7. CƠ NĂNG
1 2

§1.1. CHUYỂN ĐỘNG & VỊ TRÍ CỦA CHẤT ĐIỂM §1.1. CHUYỂN ĐỘNG & VỊ TRÍ CỦA CHẤT ĐIỂM
1. Chuyển động , chất điểm
 Chất điểm: là vật thể mà kích thước của
nó có thể bỏ qua so với những kích thước,
► Chuyển động cơ : là sự thay đổi vị trí của
khoảng cách mà ta khảo sát.
các vật trong không gian theo thời gian.

Lưu ý: khái niệm chuyển động có tính tương đối. Lưu ý: khái niệm chất điểm có tính tương đối.

3 4

§1.1. CHUYỂN ĐỘNG & VỊ TRÍ CỦA CHẤT ĐIỂM

2. Quĩ đạo, quãng đường, độ dời

Quãng đường
s
 M
Mo r

Độ dời

Quĩ đạo

5 6

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 1


§1.1. CHUYỂN ĐỘNG & VỊ TRÍ CỦA CHẤT ĐIỂM

3. Hệ qui chiếu, PT chuyển động, PT quĩ đạo:

► Hệ qui chiếu:

Là hệ thống
gồm một vật
mốc, hệ tọa
độ gắn với vật
mốc đó và
đồng hồ đo
thời gian.

7 8

§1.2 TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC


1. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
► Tốc độ trung bình:

s ∆s
v tb  M2

t M1

r
► Vận tốc trung bình:
r1 r2
r
v O
t
5
Đơn vị: m/s 1km / h  m/s
9
18 10

§1.2 TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC §1.2 TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC


2. Vận tốc tức thời và tốc độ tức thời
 Vận tốc tức thời: v
dr 
v  (r)' M2

dt ds
M1 
dr 
r2
 Tốc độ tức thời: 
r1
 ds
v  | v |
dt
11 12

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2


§1.2 TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC §1.3 – GIA TỐC
3. Biểu thức giải tích của vectơ vận tốc: 1. Định nghĩa:
Trong hệ tọa độ Descartes: 
      Gia tốc trung bình:  v
r  OM  x i  y j  z k a
t
 dr   
v  vX . i  v y . j  v z .k  (v x , v y , v z )
dt 
 Gia tốc tức thời:  dv
vx  x ', v y  y ', vz  z ' a
dt

v  v2x  v2y  vz2  Đơn vị: m/s2


13 14

§1.3 – GIA TỐC §1.3 – GIA TỐC


2. Biểu thức giải tích của vectơ gia tốc 3.Gia tốc tiếp tuyến & gia tốc pháp tuyến:

Trong hệ toạ độ Descartes: a  v '  (v ) '  v '   v  '
   
a  a x . i  a y . j  a z . k  (a x , a y , a z )
 
    at v
a  at an a  a a 2 2 M 
với: t n


a x  v'x  x '' Đặc trưng đặc trưng an
a
 a  a a a2 2 2
cho sự thay cho sự thay
a y  v y  y ''
' x y z
đổi về độ đổi về
 lớn của vận phương của v2
a z  v z  z ''
'
vận tốc.
at  v ' an 
tốc. R
15 16

Đạo hàm  Đạo hàm 


r v a
Tích phân Tích phân

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG


Đạo hàm Đạo hàm
x vx ax
Tích phân Tích phân

1
a x  const v x  v 0 x  a x t x  x 0  v 0x t  a x t 2
2
17 18

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 3


Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng đều
ax vx
ax vx x
a = const  0
vx = const

ax = 0 vx = tan()  ax = tan()

O O O O O
t t t t t
x0
v0x

19 20

§1.4 – CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON

1. Định luật I Newton (định luật quán tính)

v = 0 (đứng yên)
F=0  
 v = const  0 (cđ thẳng đều)

 Hệ quy chiếu quán tính: là hqc trong đó


một vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng
đều nếu nó không chịu tác dụng của ngoại
lực.
21

§1.4 – CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON

2. Định luật II Newton: 


 F
a
m
 
3. Định luật III Newton:
  FAB   FBA
A B F AB
F BA

4. Phương trình cơ bản của động lực học


chất điểm  
F  ma 23 24

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 4


§1.5 – CÁC LỰC CƠ HỌC
1. Lực hấp dẫn
v(cm/s)

30

Why?
1 7,5
0 t(s)
2,5 5 6,5 Newton (1642-1727)

-20

25 26

§1.5 – CÁC LỰC CƠ HỌC §1.5 – CÁC LỰC CƠ HỌC


Trọng lực:
Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm: Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng vào
vật, có tính đến ảnh hưởng của chuyển
m1m2 động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Fhd  G G  6,67.1011 N.m2 kg 2
r2 
Trọng lượng: Q
m1 m2 Là độ lớn của trọng lực.  
r Fhd P

F hd Mm
P  Fhd  G
r2
27 28

§1.5 – CÁC LỰC CƠ HỌC


Rơi tự do
Sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao:
M a  g  9,8 m / s2
O
Ở gần mặt đất: g0  G  9,8m / s 2 Gia tốc:
R2
2
M  R  h
Ở độ cao h: gh  G  g0  
(R  h) 2 Rh 2h
Thời gian rơi: t y
g
 R d 
Ở độ sâu d: gd  g0  
 R 
Tốc độ ngay khi chạm đất: v  2gh
Càng xa xích đạo, g càng tăng. 29 30

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 5


v

31 32

§1.5 – CÁC LỰC CƠ HỌC §1.5 – CÁC LỰC CƠ HỌC


2. Lực đàn hồi b – Phản lực
a – Lực căng dây
vuông góc của bề
mặt tiếp xúc

N
T'
Định luật Hooke

Fdh  k  Fdh T

k: độ cứng

 : độ biến dạng P Q
33 34

§1.5 – CÁC LỰC CƠ HỌC

Fdh
l0 Fdh
x
O Fdh
x P
P
35 P 36

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 6


§1.5 – CÁC LỰC CƠ HỌC
b – Lực ma sát lăn : FmsL  L N
3. Lực ma sát
a – Lực ma sát nghỉ:

Fmsn  Ft F
N
Fmsn max  n N Fmsn Ft

a – Lực ma sát trượt : Fmst  N


37 38


v
a) 1

b) 2/5

c) 2/5

d) 1/25

Lực cản phụ thuộc hình dạng vật rắn


39 40

§1.6. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC


Các bước giải bài toán động lực học:
• B1: Xác định các lực tác dụng lên vật.
• B2: Áp dụng phương trình cơ bản của đlh:
 
F  ma
(a) (b) (c)
(1)

• B3: Chiếu (1) lên các trục toạ độ.

 F  ma
x x (Ox cùng phương chuyển động)

 F  may y (Oy vuông góc với phương cđ)

• B4: Giải hệ phương trình và biện luận.


41 42

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 7


§1.6 – PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC §1.6. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

 F
F

43 44

§1.6. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

FA
B A

45 46

§1.7. CƠ NĂNG §1.7. CƠ NĂNG

1
Ed  mv 2
2
z
E t  mgh  C

E  Ed  E t  const

47 48

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 8


VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG

§2.1. NHIỆT ĐỘ. SỰ TRUYỀN NHIỆT


§2.2. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA
Chương 2 KHÍ LÝ TƯỞNG
§2.3. NỘI NĂNG
NHIỆT HỌC
§2.4. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
§2.5. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ

1 2

§2.1. NHIỆT ĐỘ. SỰ TRUYỀN NHIỆT


1. Nhiệt độ

t 0 (C) t 0 (F)  32

100 180

T(K)  t 0 (C)  273

3 4

§2.1. NHIỆT ĐỘ. SỰ TRUYỀN NHIỆT §2.1. NHIỆT ĐỘ. SỰ TRUYỀN NHIỆT
2. Nhiệt lượng, sự truyền nhiệt 2. Nhiệt lượng, sự truyền nhiệt
1 cal = 4,18 J

Sự dẫn nhiệt Đối lưu nhiệt Bức xạ nhiệt

5 6

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 1


§2.1. NHIỆT ĐỘ. SỰ TRUYỀN NHIỆT
3. Sự hấp thu nhiệt

Nhiệt dung riêng c (J/kg.K): Q  mcT

Nhiệt dung mol C (J/mol.K): Q  nCT


Chân không

Nhiệt chuyển pha: Q  mL

7 8

§2.2. PT TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG


1. Các thông số trạng thái

Nhiệt độ Áp suất Thể tích


T (K) p (Pa) V (m3)

1 atm = 760 mmHg = 105 Pa = 105 N/m2

1 lít = 10-3 m3

9 10

§2.2. PT TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG


2. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

pV  nRT

Hằng số khí lý tưởng R = 8,31 J/mol.K

• Áp suất (p) không đổi => quá trình đẳng áp

• Thể tích (V) không đổi => quá trình đẳng tích

• Nhiệt độ (T) không đổi => quá trình đẳng nhiệt

11 12

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2


§2.3. NỘI NĂNG §2.3. NỘI NĂNG
1. Nội năng 2. Số bậc tự do

• 1 nguyên tử: i= 3

• 2 nguyên tử: i= 5

Tịnh tiến quay


• 3 nguyên tử: i= 6
Dao động

Tương tác giữa


các phân tử

Tương tác giữa các


nguyên tử trong phân tử

13 14

§2.3. NỘI NĂNG §2.4. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

3. Nội năng của khí lý tưởng 1. Nội dung nguyên lý I

• Độ biến thiên nội năng:

i
U  nRT
2 U  Q  A

• Hệ cô lập: U  const

15
• Sau một chu trình: U  0 Q  A
16

§2.4. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

2. Biểu thức tính công của khí

(2)

A  pdV
(1)
dx
p S

(1)
(2)
A
V
O
17 18

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 3


§2.4. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

3. Quá trình đẳng tích

A0

i
Q V  U  n RT  nC V T
2
• Nhiệt dung mol đẳng tích:

i
CV  R
2

19 20

§2.4. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

4. Quá trình đẳng áp

A   pV

i
Q p  n(  1)R.T  nC p T
2
• Nhiệt dung mol đẳng áp:

i 
Cp    1 R  C V  R
2 

21 22

§2.4. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5. Quá trình đẳng nhiệt

V2
A   nRT ln( )
V1

Q  A

PV  const

23 24

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 4


§2.4. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC §2.5. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

6. Quá trình đoạn nhiệt

A  U  nC V T

Q0

pV   const

25 26

§2.5. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

1. Động cơ nhiệt

Là thiết bị có chức
năng chuyển hóa
nhiệt thành công.

A ' Q1  Q '2 Q'


H   1 2
Q1 Q1 Q1

• Không có động cơ
nhiệt lý tưởng với
hiệu suất 100%.
27 28

§2.5. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC §2.5. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

2. Máy làm lạnh 3. Chu trình Carnot

Là thiết bị vận chuyển


nhiệt từ nguồn lạnh T2
sang nguồn nóng.
H  1
T1
Q2 Q2
 
A Q '1  Q 2
• không có máy lạnh
lý tưởng với hệ số
làm lạnh bằng vô
cùng.
29 30

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 5


§2.5. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
ENTROPY
4. Chu trình Carnot ngược

T2

T1  T2

31 32

ENTROPY

33

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 6


VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG:

§3.1. TƯƠNG TÁC ĐiỆN

§3.2. ĐIỆN TRƯỜNG


Chương 3
§3.3. ĐIỆN THÔNG. ĐỊNH LÝ
ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH OST’ROGRADXKI-GAUSS

§3.4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ

§3.5. VẬT DẪN. TỤ ĐIỆN


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ

1 2

§3.1. TƯƠNG TÁC ĐiỆN


1. Điện tích. Sự nhiễm điện
___
___

cọ xát tiếp xúc

___
___

hưởng ứng 3 4

5 6

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 1


§3.1. TƯƠNG TÁC ĐiỆN §3.1. TƯƠNG TÁC ĐiỆN
2. Định luật Coulomb
►Điện tích của một vật nhiễm điện: Q = Ne

►Điện tích nguyên tố e  1,6.1019 C

►Giá trị tuyệt đối của điện tích được gọi là


điện lượng.

Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số Coulomb (1736–1806)
các điện tích trong một vật hay một hệ vật
cô lập là không đổi. Điện tích của một chất
7
điểm gọi là điện tích điểm. 8

§3.1. TƯƠNG TÁC ĐiỆN §3.1. TƯƠNG TÁC ĐiỆN


2. Định luật Coulomb 3. Nguyên lí chồng chất lực điện
q1 q2
r Lực do hệ
điện tích
F
điểm q1, q1 F2
q1q 2 q2, ..., qn + -q
F12  F21  k 0
 r2 tác dụng F1
lên q0:
1 Nm2
k  9.109
4 0 C2 q2 -
F  F1  F2  ...Fn
 0  8,85.10 ( F m) : hằng số điện
12

 : hệ số điện môi 9 10

§3.2. ĐIỆN TRƯỜNG §3.2. ĐIỆN TRƯỜNG


1. Khái niệm 2. Vectơ cường độ điện trường
Điện trường là môi trường vật chất bao Đặc trưng cho đt về phương diện tác dụng lực.
quanh mỗi điện tích, tác dụng lực lên các
  
điện tích khác đặt trong nó.  F Lực đt   q > 0: F  E
E F  qE  
q q < 0: F  E

Q q1 F1 
+ + ĐT tĩnh: E không đổi theo thời gian.
q2 
F2 ĐT đều: E không đổi theo không gian.
-
Đơn vị: (V/m)
11 12

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2


§3.2. ĐIỆN TRƯỜNG §3.2. ĐIỆN TRƯỜNG
3. Vectơ CĐĐT do một điện tích điểm 4. Vectơ cảm ứng điện (điện cảm)
gây ra 1 2
E0
Qq F E
Fk , E 
r 2 q E1 E2
Q q F D  0 E
|Q| + +
Ek r M
r 2 Vectơ điện cảm gây ra bởi điện tích điểm Q
 Q 1 Q 1 Q
E D  0 k   0 
M r 2 40 r 2 4 r 2

+ -  M
Đơn vị: C/m2
13 14
E

§3.2. ĐIỆN TRƯỜNG §3.2. ĐIỆN TRƯỜNG


5. Nguyên lí chồng chất điện trường b) Vectơ CĐĐT do một vật tích điện gây ra

a) Vectơ CĐĐT do hệ điện tích điểm gây ra dE

  r
 dq r dq M
E1 dE  k 2 .
    r r
E  E1  E 2  ...  E n M

E

 

 dE  
 dq r
E2 E k 2.
+ - vât vât
r r
q1 q2
15 16

§3.3. ĐIỆN THÔNG. ĐỊNH LÝ O-G

1. Đường sức điện trường

Tập hợp các đường sức điện trường


gọi là điện phổ.
17 18

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 3


§3.3. ĐIỆN THÔNG. ĐỊNH LÝ O-G

19 20

§3.3. ĐIỆN THÔNG. ĐỊNH LÝ O-G

21 22

§3.3. ĐIỆN THÔNG. ĐỊNH LÝ O-G §3.3. ĐIỆN THÔNG. ĐỊNH LÝ O-G
2. Điện thông (thông lượng điện trường) 3. Thông lượng cảm ứng điện
Điện thông do điện trường đều gửi qua (thông lượng điện cảm)
diện tích phẳng:
Đối với mặt phẳng và điện trường đều:


n E E  EScos 
  
D  D.S.cos  n  D
S Đơn vị : (V.m)
S
Ý nghĩa: Đơn vị: C
Giá trị tuyệt đối của điện thông bằng số
đường sức xuyên qua (S). 23 24

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 4


§3.3. ĐIỆN THÔNG. ĐỊNH LÝ O-G Cường độ điện trường do mặt phẳng rộng
vô hạn gây ra:
4. Định lý O – G

 EdS  2ES
     

Đối với mặt kín: E 


 EdS   EdS   EdS 2

q
(SG ) xq 2day day

q
E
 


trong(S)  n Q  S
E  EdS  n
trong(SG )

0
(S)
S
Theo đ lí O - G:
+ Q
E 

 
D 
 Dd S  q trong(S)


0
(S)  n E Điện trường đều
25
E 20 26

§3.4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ


1. Công của lực điện trường

N
Qq r
q
F k 2.
r r
+ ( N) ( N) 
  Qq r 
Q
+
r A MN 
 Fd r  
(M) (M)
k 2 dr
r r
( N)

r
kQq dr

 2
(M)

kQq  1 1 
Lực tĩnh điện
M
A MN    
27 là lực thế.   rM rN  28

§3.4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ §3.4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ

2. Thế năng của điện tích trong đt 3. Điện thế - hiệu điện thế:
a) Điện thế: WtM
WtM  WtN  AMN VM 
q
Vậy thế năng của điện tích q tại điểm M
trong điện trường là: Điện thế gây bởi 1 điện tích điểm

Q
Qq VM  k C
WtM  k C rM
rM
Chú ý: Nếu chọn gốc điện thế ở vô cùng
29
thì C = 0 30

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 5


§3.4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ §3.4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ
3. Điện thế - hiệu điện thế: 3. Điện thế - hiệu điện thế:
► Điện thế gây bởi hệ điện tích điểm: b) Hiệu điện thế:
Q1 Q
VM  k  k 2  ...  C A MN
r1M r2M U MN  VM  VN 
q
► Điện thế gây bởi vật tích điện:
Đơn vị đo điện thế và hiệu điện thế

 
dq trong hệ SI là Vôn, kí hiệu là V.
VM  dV  k C
r
vat vat

31 32

Điện thế do vòng dây tròn, bán kính a gây ra §3.4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ
4. Mặt đẳng thế:
  
k.dq k
M VM  dV   dq
 r r Vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm
r x v/d v/d v/d
trên một mặt đẳng thế luôn vuông góc
dq a với mặt đẳng thế đó.
kQ kQ
O
VM  VO  dA   qdV  qE.ds  0  E  ds
a2  x2 a

Mặt cầu (O, R):


R
O kQ
VO 
R 33 34

§3.4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ §3.5. VẬT DẪN. TỤ ĐIỆN
5. Liên hệ giữa E và V 1. Vật dẫn
    V + dV
dA  F d  q E d
V

M
dA  q(V1  V2 )  qdV 
d  MN
  N
E d  dV  E .d (I)
(II)

Vectơ cường độ điện trường hướng về phía


điện thế giảm.
dV U
Hay: E  ĐT đều: E
d d
35 36

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 6


§3.5. VẬT DẪN. TỤ ĐIỆN §3.5. VẬT DẪN. TỤ ĐIỆN
1. Vật dẫn 2. Tụ điện

+ -

A B

37 38

§3.5. VẬT DẪN. TỤ ĐIỆN §3.5. VẬT DẪN. TỤ ĐIỆN


2. Tụ điện 2. Tụ điện

Phím nhấn

Điện dung:
đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. Bản di động

Chất điện môi đàn hồi


Q Tụ phẳng  S Bản cố định
C C 0
U d
39 40

§3.5. VẬT DẪN. TỤ ĐIỆN


2. Tụ điện
Ghép nối tiếp Ghép song song

U U i
U  Ui

Q
Ghép nối tiếp
Q
i
C giảm
Q  Qi i
i
Ghép song
C  C
C
1 1 song C tăng
 i
C i i i

41

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 7


VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG

§4.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


Chương 4
§4.2. ĐỊNH LUẬT OHM
DÒNG ĐIỆN §4.3. QUY TẮC KIRCHHOFF

§4.4. CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ NGUỒN ĐIỆN


KHÔNG ĐỔI
§4.5. MẠCH TAM GIÁC – SAO. MẠCH CẦU
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ

1 2

§4.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §4.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Dòng điện, chiều của dòng điện 2. Cường độ dòng điện


Dòng điện: là dòng chuyển dời có hướng q
của các điện tích.
I
t
q: điện lượng chuyển
qua diện tích S trong thời gian t.

Đơn vị: A
I
3. Mật độ dòng điện j
Chiều của dòng điện: được qui ước là chiều S
chuyển động của các điện tích dương. Đơn vị: A/m2
3 4

§4.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §4.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4. Nguồn điện
j  nqv d Nguồn điện: cơ cấu để duy trì dòng điện.

• n: mật độ hạt; + - E, r
+ -
• q: điện tích hạt;
• vd: tốc độ chuyển
động có hướng
của hạt. X
Suất điện động: đặc
trưng cho khả năng sinh A*
E
công của nguồn điện. q
5 6

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 1


§4.2. ĐỊNH LUẬT OHM

 
j  E : điện dẫn suất

1. Đl Ohm đối với đoạn mạch đồng chất

I R U
I
+ - R

1
R  : điện trở suất 
7
S  8

§4.2. ĐỊNH LUẬT OHM §4.2. ĐỊNH LUẬT OHM

2. Ghép điện trở 3. Đl Ohm đối với mạch điện kín E, r


+ -
Ghép nối tiếp Ghép song song
E I
n I

n
• ghép
 Rr R
Rt  1 1
Ri
nt Rt

i 1 Rt Ri
tăng i 1 * Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện:
• ghép E, r
I  Ii
n

n
// Rt
giảm
I  Ii
I
+ - Máy thu:
Dòng điện
E E'

i 1 qua máy từ I
U Ui E ', r' R cực dương R r r'
U  Ui + -
sang cực âm.
i 1
9 10

§4.2. ĐỊNH LUẬT OHM §4.2. ĐỊNH LUẬT OHM


4. Định luật Ohm tổng quát 5. ghép các nguồn điện giống nhau

E  I R
E0 , r0
VA  VB  U AB  i i i
E b  nE 0
i i
R rb  nr0
Qui ước: Đi từ A đến B, gặp
cực dương của nguồn nào E1 , r1 R2
trước thì E của nguồn đó E0 , r0
mang dấu (+); đi cùng
chiều dòng điện của nhánh
A B Eb  E0
nào thì I của nhánh đó R1 r0
E 2 , r2
mang dấu (+); trái lại rb 
chúng mang dấu (-). 11 R n 12

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2


§4.3. QUY TẮC KIRCHHOFF §4.3. QUY TẮC KIRCHHOFF
R1 E1 , r1 2. Quy tắc Kirchhoff II
+ -

Mạch phân nhánh


R2
R
I1 R1 E1 , r1 E  I R  0
i
i
i
i i

+ - + -

E 2 , r2 1 Qui ước:
I R
A B
1. Quy tắc Kirchhoff I
I2 I1 R2 2 Mắt (1): E1  I1 (R1  r1 )  IR  0

I  I
I2 + -
I3
in out
I5 E 2 , r2 Mắt (2): E2  I2 (R 2  r2 )  IR  0
I4
I3  I2  I5  I4  I1 Mắt (3): E2  E1  I2 (R 2  r2 )  I1 (R1  r1 )  0
13 14

§4.4. CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ NGUỒN ĐIỆN §4.4. CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ NGUỒN ĐIỆN
1. Công của dòng điện 3. Định luật Joule - Lenz
+ R - A  qU  UIt Nhiệt lượng tỏa ra: Q  I2 Rt
2. Công suất của dòng điện

Mạch chỉ U2
P  I2 R 
có R R
A
P  UI
t
Mạch chỉ có P  EI  I2r
máy thu

1kWh = 3,6.106 J 15 16

§4.4. CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ NGUỒN ĐIỆN


4. Công suất của nguồn điện (máy phát)
R1 R2
E, r M
+ I + - -
Pn  EI B
R A
R5 _
+
R3 R4

5. Hiệu suất của P U R N


H  
nguồn điện: Pn E R  r Mạch cầu

17 18

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 3


§4.5. MẠCH TAM GIÁC – SAO. MẠCH CẦU §4.5. MẠCH TAM GIÁC – SAO. MẠCH CẦU
1. Mạch tam giác – sao A 2. Mạch cầu
A
R1 R 2
 
TH1:
RC RB R1
M
R2 (CẦU CÂN BẰNG)
rA R3 R4
B
RA rB o rC A
R5 - Khi đó: I5 = 0 và VM = VN
+
R3 R4
B C
B C N
 R B .R C
rA 
R AB/   R AB/Y  R A  RB  RC
  RA  RB  RC  R R1 R2

 R A .R C M R2
R AC/   R AC/Y
R1
rB 
RA  RB  RC B
R 
rA  rB  rC 
R A B
 BC/   R BC/Y
A M N
 R A .R B + - -
rC  3 R3 R4 + R3 R4
 RA  RB  RC 19 20
N

§4.5. MẠCH TAM GIÁC – SAO. MẠCH CẦU §4.5. MẠCH TAM GIÁC – SAO. MẠCH CẦU

3. Đo điện trở bằng cầu Wheastone


R1 R2
M
R1 R 2 (CẦU KHÔNG
B
TH2:
 Rx: điện trở cần đo
A R3 R4 CÂN BẰNG)
RX R0
+
R5 - G R0: điện trở chuẩn, đã biết
R3 R4
A B Di chuyển con chạy C đến khi
N C điện kế G chỉ số 0. Khi đó cầu
I + - cân bằng:
Biến đổi mạch  → Y
R2
rM
M E, r
B
A rA
RX R AC
 0
R5
+ -  RX  R0
rN
R4 R AC R BC BC
N
21 22

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 4


VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG

§5.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG

§5.2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH B VÀ H


Chương 5
§5.3. TỪ THÔNG. ĐỊNH LÝ
TỪ TRƯỜNG TĨNH OST’ROGRADXKI-GAUSS

§5.4. LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN

§5.5. ĐIỆN TÍCH CĐ TRONG TỪ TRƯỜNG


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ

1 2

§5.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG


Cảm ứng từ, cường độ từ trường
Từ trường là môi trường vật chất tồn tại
xung quanh các dòng điện và tác dụng lực
từ lên các dòng điện khác đặt trong nó.

Đặc trưng: vectơ B và H



 B Đơn vị cảm ứng từ B là T (tesla).
H
0 Đơn vị cường độ từ trường H là A/m.
Tương tác từ
0  4.107 H / m
4

§5.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG



Cảm ứng từ gây bởi một phần tử dB
dòng điện (định luật Biot –
Savart - Laplace): 
M
  r
  (Id x r )  

dB  0 . O Id
4 r3 
dB
Cảm ứng từ gây bởi một dòng điện:

M
  r


B  dB I

Id
dd 
B2 
Cảm ứng từ gây bởi nhiều B

B
dòng điện:  
B i
B=25 - 65 T 5

6
i B1

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 1


§5.2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH B VÀ H §5.2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH B VÀ H
1. Cảm ứng từ của dòng điện thẳng 1. Cảm ứng từ của dòng điện thẳng
0 Id .sin 
 
2 2
 
0 I
B
h MX 

B  dB
dd
B  dB 
dd dd
4r 2
B
h M 
B
4h
(cos 1  cos 2 )
dB X B

Nửa M thuộc
  r I
Id dđ đthẳng
1
• Phương: Vuông góc với mp chứa dđ và điểm 1 chứa dđ
thẳng
khảo sát B0
A A
0 I 0 I
• Chiều: Qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải B B
 2h 4h A
B • Độ lớn:  I I
B  0 (cos 1  cos 2 ) M M
4h B
A I B A I
• Điểm đặt: Tại điểm khảo sát. 7
B M8

§5.2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH B VÀ H §5.2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH B VÀ H
2. Cảm ứng từ của dòng điện tròn 2. Cảm ứng từ của dòng điện tròn


  


 

  
d Bn dB


B  d B  d Bt  d Bn  d Bn
M
d Bt 
0 IR 2 Tại tâm O  I
B
dd
BO  0
dd dd dd
B
 Id
   4r .cos  2(R  h )
h 2 2 3/2
B  dB  dB.cos  
r 0
n 2 M 2R
R
O dd dd dd
h
I • Phương: Là trục của vòng dây R
O Cung tròn chắn
• Chiều: Qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải I góc ở tâm :
 O
B • Độ lớn:
0 IR 2
  0 I
B BO  .
2(R 2  h 2 )3/2 2 2R
• Điểm đặt: Tại điểm khảo sát. 9 10

§5.2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH B VÀ H


3. Từ trường trong lòng ống dây điện
Toroid

Solenoid

N N
H  nI  .I H  nI  .I
L 2r
11
n: mật độ vòng dây (số vòng quấn trên mỗi mét chiều dài).
12

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2


§5.3. TỪ THÔNG. ĐỊNH LÝ O-G
1. Đường cảm ứng từ

13 14

§5.3. TỪ THÔNG. ĐỊNH LÝ O-G

2. Từ thông
Vào Nam Ra Bắc
Cho biết số đường sức từ
gởi qua mặt (S).
Nếu từ trường đều và
diện tích phẳng:

 m  BScos 
Đơn vị: vêbe (Wb)
 
3. Định lý O–G m 
 Bd S  0
(S)
15 16

§5.4. LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN §5.4. LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN
1.Từ trường đều tác dụng lên dòng điện thẳng 3-Tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song

   F
F  I( x B)

 
I B
IB B
 I1 I2 I1 I2
F  BI F0 I
 d

• Phương: vuông góc với mp chứa dđ và vectơ


cảm ứng từ. Hai đđ // cùng chiều thì hút, ngược chiều thì đẩy nhau.
 • Chiều: theo qui tắc bàn tay trái. Lực tương tác trên mỗi mét chiều dài:
F
• Độ lớn: F  BI .sin  F 0 I1I2
f 
• Điểm đặt: tại trung điểm dòng điện
17
2d 18

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 3


§5.4. LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN §5.4. LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN
4. Từ trường đều tác dụng lên khung dây: b) Mặt phẳng khung dây không vuông góc
với đường sức từ:
a) Mặt phẳng khung dây vuông góc với
đường sức từ:

F2
I I

  
F2
  
F1 B F3
+ F1 B F3
I I I  I
I F4
I

F4 Lực từ làm quay
Lực từ có xu hướng làm khung dây bị biến dạng khung dây.
19 20

§5.5. ĐIỆN TÍCH CĐ TRONG TỪ TRƯỜNG §5.5. ĐIỆN TÍCH CĐ TRONG TỪ TRƯỜNG
1. Lực Lorentz    2. Điện tích chuyển động trong từ trường đều
B v B 
v 
a) Nếu vectơ vận tốc đầu v0 B  FL  0 Đt cđ thẳng đều
 
FL
     theo hướng cũ
FL  q(v B) b) Nếu vectơ vận tốc đầu v0  B
Điện tích chuyển động tròn đều
FL r
q>0 q<0 
Lực
2
FL  v
 
v0 F | q | B.vo  ma n  m o
• Phương: Vuông góc với mp chứa (v,B)  + Lorentz: L r
B x 


Qui tắc bàn tay trái đối với đt dương v0
• Chiều: và bàn tay phải đối với điện tích âm.

mvo
Bán kính quĩ đạo: r 
FL
FL
• Độ lớn: FL | q | B.v.sin  r
2m
|q|B
• Điểm đặt: Tại điện tích. 21
Chu kì: T  | q | B 22

§5.5. ĐIỆN TÍCH CĐ TRONG TỪ TRƯỜNG


 
c) Nếu vectơ vận tốc đầu v o tạo với B một góc .

v 
vo


 B
v

Theo phương B lực Lorentz = 0
nên đt cđ thẳng đều.

Theo phương  B lực Lorentz
làm đt cđ tròn đều.

→Quĩ đạo: xoắn lò xo.


23

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 4


VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG

§6.1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN-TỪ

Chương 6 §6.2. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA

CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ

§6.3. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ

1 2

§6.1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN-TỪ §6.1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN-TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
a. Thí nghiệm:

N S

mA
Michael Faraday 0:6 mA
=1 ┴

(1791 – 1867) Khoa vËt lÝ Trêng ®hsp Tn

?
VËt lÝ kÜ thuËt

3 4

§6.1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN-TỪ §6.1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN-TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ 2.Định luật Lenz (về chiều của dòng điện cảm ứng)

b. Kết luận: Dđ cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường


mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ
Khi từ thông gửi qua một mạch kín biến thông qua mạch.
 
thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng Nếu m giảm thì BC  B
 
điện, gọi là dòng điện cảm ứng. Nếu m tăng thì BC  B

Hiện tượng phát sinh ra dòng điện cảm Bc
ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. IC
IC
  
5 B B Bc 6

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 1


§6.1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN-TỪ §6.2. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA
3.Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ

Suất điện động cảm ứng tỉ lệ với 1. Thanh kloại tịnh tiến trong từ trường đều

tốc độ biến thiên của từ thông  B
qua mạch: d m
Bc N
Ec   0

dt mA
0:6 mA

Nếu mạch là khung dây có  =1 ┴

M
d m
N vòng dây: E c   N
dt IC
Mạch kín: Ic  c
E
R tm
m  BScos  U  Ec  Bv .sin 
Mạch hở: U  Ec 7 8

§6.2. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA §6.2. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ
1. Thanh kloại tịnh tiến trong từ trường đều 2. Khung dây quay đều trong từ trường đều
d(BS.cos )
Ec   N.
dt
Ec  NBS.sin(t  0 )

Ec  E0 sin(t  0 )
E0  NBS
Ec
I
9
Máy phát điện R tm 10

§6.2. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA §6.3. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ
1. Dòng điện Foucault 
3. Khung dây đặt trong từ trường biến thiên B
dB
E c   NScos .
dt

Nấu kim loại, phanh


điện từ, bếp điện từ …
11 12

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2


§6.3. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

2. Hiện tượng tự cảm


a) Khái niệm
R
A Đ1 B

C Đ2 D

L,R
K

Là hiện tượng phát sinh suất điện động cảm


ứng trong mạch do chính sự biến thiên của
13 dòng điện trong mạch đó gây ra. 14

§6.3. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG §6.3. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

3. Hiệu ứng bề mặt


b) Suất điện động tự cảm
j j khi không có
I I
hiệu ứng bề mặt
Từ thông qua mạch: m  LI j trong lõi
S S
0
L: hệ số tự cảm hay độ tự cảm của mạch Itc Itc T/4 t

(đơn vị: H - henry) (C) (C)


j mặt ngoài

Suất đđ tự cảm: I tăng I giảm


d m d(LI) L = const dI
E tc    E tc  L Khi tải dòng cao tần chỉ cần dùng dây rỗng
dt dt dt
15 Dùng dòng cao tần để tôi, luyện bề mặt 16
KL

§6.3. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

4. Hiện tượng hỗ cảm


I1 thay đổi → Φm12 qua
(C2) biến đổi→ ic2 trong
(C2)→ I2 thay đổi →
Φm21 qua (C1) biến đổi→
ic1 trong (C1).
→ Hiện tượng hỗ cảm.

 máy biến thế, máy dò kim loại.


Máy dò kim loại
17 18

TS Nguyễn Thị Ngọc Nữ 3

You might also like