You are on page 1of 6

LỚP 10 . BÀI 2.

TỔNG VÀ HỆU HAI VECTƠ ( Thời gian 90 phút )

Giáo viên : Hồ Văn Lộc


I. MUÏC TIEÂU
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau
1. Kiến thức:
Hiểu được cách xác định tổng , hiệu hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành,
các tính chất phép cộng vec tơ
Nhận biết được khái niệm và tính chất véc tơ tổng, hiệu.
2. Kỹ năng.
Xác định vectơ tổng , hiệu của hai vectơ theo định nghĩa và quy tắc hình bình hành
Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành chứng minh đẳng thức vectơ và
giải một số bài toán đơn giản vật lý.
3.Thái độ .
Hứng thú, tích cực tham gia hình thành kiến thức mới.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác
4. Định hướng năng lực được hình thành:
Biết quy lạ về quen, tư duy các vấn đề toán học một cách lo gic
II. CHUAÅN BÒ:
1. Giáo viên. Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, hình vẽ, phiếu câu hỏi, máy chiếu,..
2. Học sinh. Ôn lại bài cũ, làm các bài tập trong sgk, xem bài mới ở nhà theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: Nhận biết bài toán thực tế dẫn đến định nghĩa tổng, hiệu hai vec tơ

Học sinh nhận biết tổng, hiệu vectơ thông qua ví dụ sau:

Xà lan đi theo hướng nào? Gầu được nâng lên theo hướng nào ?

Xà lan

Sợi dây đứng yên hoặc di chuyển theo hướng nào ?

Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta cần phải biết cách xác định tổng của hai véc tơ.Tương tự
trong các số thì trong véc tơ cũng có các phép toán tìm tổng(phép cộng), hiệu (phép trừ)…

Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa tổng – hiệu của hai vectơ

1
1. Tổng của hai véc tơ.
a) Tiếp cận.
+) Nhắc lại khái niệm hai véc tơ bằng nhau?
r r
+) Cho hai véc tơ a và b . Từ điểm A
uuur r A uuur r
hãy dựng các véc tơ A B = a và BC = b ?

b) Hình thành
r r uuur r uuur r
Định nghĩa. Cho 2 vectơ a và b . Lấy điểm A tùy ý, vẽ A B = a và BC = b .
uuur r r r r
Vectơ A C được gọi là tổng của hai vectơ a và b . Kí hiệu là: a + b .

B C
A

r r uuur
Vậy a + b = A C

c) Củng cố:
Ví dụ 1: Cho 3 điểm M, N, P. Điền vào dấu “…”
uuuur uuur uuuur uuur uuur uuuur
a) MN + NP = ... b) NM + MP = ... c) PN + NM = ...

Nhận xét : Từ định nghĩa trên ta suy ra hai qui tắc   
Quy tắc ba điểm:
B Với ba Cđiểm bất kỳ A, B, C ta có AC  AB  BC
  
2. AQui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD ta có: AB  AD  AC

uuur uuur uuur uuur uuur


Chứng minh : A B + A D = A B + BC = A C
r r r
3. Tính chất : " a , b, c ta có:
r r r r
• a + b = b + a (tính chất giao hoán)
r r r r r r
•( a + b +)c = a + b ( )
+ c (tính chất kết hợp)
r r r r r
• a + 0 = 0 + a = a (tính chất của vectơ-không)

4. Hiệu của hai véc tơ.

4.1. Véc tơ đối:


a) Tiếp cận. B C

2
A D
Cho hình bình hành ABCD.
Có nhận xét về các cặp véc tơ
uuur uuur uuur uuur
CD và A B , BC và DA ?
( Cùng độ dài và ngược hướng.)

b) Hình thành kiến thức


r r r
Định nghĩa: +) Cho véc tơ a ¹ 0 , véc tơ cùng đô dài và ngược hướng với a được
r r
gọi là véc tơ đối của a . Kí hiệu - a r
r r r -a
+) Véc tơ đối của 0 là 0 .
* Mọi véc tơ đều có véc tơ đối.
-a
c) Củng cố:
Ví dụ 2: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
uuur uuur
a) BA = - A B
uur uur
b) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IB là véc tơ đối của A I
uur uur
c) Nếu I là điểm thuộc đoạn thẳng AB thì IB là véc tơ đối của IA
    
d) a  b  0  a  b
a) d) đúng
b) c) sai

4.2. Hiệu của hai véc tơ


a) Tiếp cận: Hiệu của hai véc tơ được định nghĩa thông qua tổng của hai véc tơ
b) Hình thành kiến thức
Định nghĩa:
r r r r r r r r
Cho 2 vectơ a và b . Ta gọi hiệu của hai vectơ a và b là vectơ a + - b( )
, kí hiệu là a - b
r r r r
Như vậy : a - b = a + (- b)
c. Củng cố:
uuur uuur uuur uuur
Tìm: a) A B - A C = b) MP - NP =
c) Chứng minh
* Quy tắc:
uuur uuur uuur
+) A B - A C = CB (Quy tắc trừ)
uuur uuur uuur
+) Quy tắc phân tích một véc tơ thành hiệu hai véc tơ A B = OB - OA

4. Áp dụng:   


a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB  IA  IB  0
   
b) Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC  GA  GB  GC  0
Phương thức tổ chức:
a) Gv hỏi, hs trả lời
b) Gv giới thiệu, hs công nhận ( CM : SGK 10 – trang 11)
Hoạt động 3: Chứng minh đẳng thức vec tơ và xác định tổng, hiệu vec tơ, tính độ dài
vec tơ tổng, hiệu
a) Học sinh thực hiện thao tác sau

3
1/ Chứng minh
Ví 
dụ 3 :
Cho 
4 ñieåm

A,B,C,D bất kỳ . Chöùng minh :
a) AC  BD  AD  BC
   
b) AB  CD  AC  BD
Giải
 
a) AC  BD
  
 AD  DC  BD (qui tac 3 diem)
  
 AD  BD  DC ( giao hoan )
 
 AD  BC (qui tac 3 diem )
 
b) AB  CD
 
   
 AB  DC DC  CD
  
 AC  CB  DC (qui tac 3 diem )
  
 AC  DC  CB ( giao hoan )
 
 AC  DB (qui tac 3 diem)
 
 AC  BD
b)Hình thành kiến thức:   
- Có thể xuất phát từ một vế áp dụng các qui tắc ( AC  AD  DC ,….) và tính chất tổng vectơ
( giao hoán, …) đưa về vế còn lại  
- Có thể chuyển từ hiệu thành tổng của 2 vectơ (dùng vec tơ đối DC  CD ) quen thuộc hơn
2/ Tìm tổng của hai vectơ và tính độ dài
Ví dụ 4 : Cho A, B, C laø 3 ñænh tam giaùc ñeàu coù caïnh baèng a. Gọi H là trung điểm BC
   
a) Xác định u  AB  AC , tính u .
   
b) Xác định v  BC  HB , tính v .

B H C E

a) Học sinh thực hiện các thao tác


 
a) Dựng BD  AC
     
u  AB  AC  AB  BD  AD
(Học sinh cóthể dựng
 
hình bình hành ABDC sau đó áp dụng quy tắc hình bình hành dựng
vec tơ tổng u  AB  AC  AD )
 
- Tính u  AD  AD
 
-Ta có ABDC là hình bình hành ( do BD  AC )

4
=> AC cắt BD tại H là trung điểm BC, AD
=> AD  2 AH  a 3
  
b) v  BC  HB
Học sinh có thể chuyển từ hiệu thành tổng của 2 vectơ
    
v  BC  HB  BC  BH
 
Dựng CE  BH
     
v  BC  BH  BC  CE  BE
(Học sinh không thể dùng quy tắc hình bình hành cho trường hợp này)
  a 3a
- Tính v  BE  BE  BC + CE = BC + BH = a  
2 2
b) Hình thành kiến thức:
-Để tính độ dài vec tơ tổng , hiệu cần thực hiện
Bước 1: Dùng qui tắc ba điểm hay hình bình hành xác định vec tơ tổng
(Nếu là vec tơ hiệu dùng vec tơ đối đưa về tổng hai vec tơ)
Bước 2: Dùng kiến thức toán học đã học tính độ dài vec tơ

Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức toán học vào vật lý.
ur uuur ur uuur ur uuur
Ví dụ 2 : Cho ba lực F = MA , F 2 = MB và F = MC cùng tác động vào một vật tại
1 3
ur ur
điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F 1 , F 2 đều là 100N và góc AMB là
ur
600 . Tìm cường độ và hướng của lực F 3 .
Học sinh thực hiện các thao tác

Ta có tam giác MAB đều , dựng hình bình hành MAEB


     
F4  F1  F2  MA  MB  ME
 MA. 3 100 3
F4  ME  2 2  100 3
2 2
uur uur r
Vật M đứng yên Û F4 + F3 = 0
uur uur
Û F3 = - F4
uur uur
Như vậy lực F3 có cường độ 100 uur 3 N và ngược hướng F4
uur
( hay F3 là vec tơ đối của F4 )

Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học ở nhà

a) Học sinh ôn tập nội dung bài học và trả lời các câu hỏi sau
- Bài học hôm nay em đã học thêm điều gì? Những từ khóa nào trong bài tập cần chú ý
(Tổng , hiệu 2 vectơ , vectơ đối, ..)

5
- Em hãy kiếm những ví dụ bắt gặp trong cuộc sông hằng ngày, trên tivi, mạng,…. mà có thể
giải thích bằng cách vận dụng các kiến thức bài học
( Gợi ý : vận động viên nhảy dù, con thuyền đi trên sông,….)

b) Thực hành giải bài tập SGK toán 10

You might also like