You are on page 1of 5

Ngày soạn: 12/03/2023 Ngày 16 tháng 03 năm 2023

Ngày dạy: BGH ký duyệt

BUỔI 18: ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHÂT CỦA ĐƯỜNG TRÒN-


QUAN HỆ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY
I. Mục tiêu bài học:
1 -Kiến thức: Ôn tập về định nghĩa, tính chất đường tròn, quan hệ giữa đường kính
và dây đường tròn.
2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, com pa, phấn
- HS: Phiếu học tập nhóm, SGK, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình:
1/ Ổn định lớp :
2/ Bài mới :
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
GV cho HS nhắc lại các kiến thức : 1. Định nghĩa đường tròn:
- Định nghĩa về đường tròn - ĐN đường tròn (SGK/97)
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
GV: Vị trí tương đối của điểm M và - Vị trí tương đối của điểm M và (O;R)
đường tròn (O; R)? (SGK/98)
- So sánh về độ dài dây cung và đường - Đường kính là dây cung lớn nhất của
kính đường tròn
- Sự xác định đường tròn khi có 1 điểm, - Qua 1 điểm xác định được vô số đường
có 2 điểm, có 3 điểm không thẳng hàng. tròn tâm của chúng lấy tuỳ ý trên mặt
phẳng
HS trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Qua 2 điểm xác định được vô số đường
tròn, tâm của chúng nằm trên đường trung
trực của đoạn nối 2 điểm
- Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định
GV vẽ hình minh hoạ các trường hợp được 1 đường tròn có tâm là giao điểm 3
+) GV nêu phương pháp chứng minh các đường trung trực của tam giác tạo bởi 3
điểm cùng thuộc 1 đường tròn : “Ta đi điểm đó
chứng minh các điểm đó cách đều 1 điểm
cố định độ dài khoảng cách đều chính là
bán kính của đường tròn”
- HS giải thích :
HS vẽ hình và nêu đáp án c) Bài tập:
*) Bài tập : 1) ∆ABC vuông tại A => BC =
A B 2 + A C 2 = 62 + 8 2 = 10 (định lí
Pitago)
Bài 1) Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6
cm, AC = 8 cm; Bán kính đường tròn
ngoại tiếp D đó bằng : A

a) 9 cm c) 5 cm
b) 10 cm d) 5 2 cm
Hãy chọn đáp án đúng C
O
- GV gọi HS nêu đáp án và giải thích lí do B

Bài 2: a) Vì ∆ABC vuông => tâm O


BC
thuộc cạnh huyền BC và OB = =5
Bài 2. Cho ∆ABC, các đường cao BH và 2
CK. Chứng minh rằng : => R = 5 cm
a) Bốn điểm B, K, H, C cùng thuộc 1 Gọi O là trung điểm BC => BO = OC
BC
đường tròn. Xác định tâm của đường tròn ∆BKC có KO = (t/c tam giác vuông)
2
b) So sánh KH với BC
BC
- GV vẽ hình lên bảng ∆CHB có HO = (t/c trung tuyến tam
2
+ HS vẽ hình vào vở giác vuông) => BO = KO = HO = CO =
- 1 HS nêu lời giải câu a : BC
A 2
H Vậy 4 điểm B, J, H, C cùng nằm trên
K
BC
đường tròn tâm O bán kính
2
BC
B b) Ta có BC là đường kính của ( O; )
C 2
O
BC
KH là dây cung của (O; ) => BC >
2
KH (đường kính dây cung)
Bài 3: Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp
? Hãy so sánh BC và KH ?
tam giác ABC => O là giao điểm 3 đường
cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung
trực
Bài 3) Cho tam giác ABC đều cạnh bằng
=> O thuộc AH (AH là đường cao )
4cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp 2
tam giác ABC => OA = AH (t/c giao điểm 3 đường
3
GV vẽ hình lên bảng và lưu ý cho HS trung tuyến)
cách vẽ Xét tam giác AHB vuông ở H có :
+) HS vẽ hình và nêu lời giải :
AH = A B 2 - B H 2 = 42 - 22 = 12
=> AH = 2 3 cm
2 2 4 3
=> OA = A H = .2 3 = cm
3 3 3
A

B H C

Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của


học sinh.
Gv yêu cầu học sinh đọc bài 4. Bài 4 : Cho hình A B

HS: Bài 4 : Cho hình thang ABCD , đáy thang ABCD , đáy
nhỏ AB, đáy lớn CD, có C = D = 600 và nhỏ AB , đáy lớn CD, D 6 0 60 C
CD = 2AD có C = D = 600 và I

Chứng minh 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc CD = 2AD .


1 đường tròn. Chứng minh 4 điểm
A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn .
GV hướng dẫn: Giải
* I là trung điểm CD (I cố định) . * I là trung điểm CD (I cố định) .
* AID và BCI đều  DI = IC = IA = IB * AID và BCI đều  DI = IC = IA = IB
* A,B,C,D cách đều I  A, B, C , D  ( I ) * A,B,C,D cách đều I  A, B, C , D  ( I )

*) Lý thuyết : HS đứng tại chỗ phát biểu lại các kiến


thức cơ bản :
+) GV cho HS nhắc lại các kiến thức cơ - Tâm ...... là tâm đường tròn
bản: - Trục ...... là đường kính của đường tròn
- Đường kính vuông góc dây cung thì
- Tâm đối xứng của đường tròn là gì ? chia dây làm 2 phần bằng nhau
- Đường kính đi qua trung điểm của dây
- Trục đối xứng của đường tròn là gì ? không qua tâm thì vuông góc với dây
cung đó
- Định lí về mối quan hệ giữa đường kính - 2 dây bằng nhau thì cách đều tâm
và dây cung - 2 dây cách đều tâm thì bằng nhau
- Dây gần tâm thì lớn hơn
- Định lí về mối quan hệ giữa 2 dây và - Dây lớn hơn thì gần tâm hơn
khoảng cách đến tâm
HS trả lời miệng.

+) GV ghi tóm tắt bằng hệ thức

*) Bài tập :
Bài 1) Cho đường tròn (O; 2cm), dây MN
= 2cm. Hỏi khoảng cách từ tâm O đến C
Bài 1) HS
MN bằng giá trị nào sau đây ? nêu đáp án :
R A
3 b) 3
a) 1 c) O
2 B Giải thích :
b) 3 d)
1 OMN đều
3 (OM = ON
+) GV vẽ hình minh hoạ : = MN =
2cm)
N Khoảng cách từ O đễn MN là đường cao
H AH
∆OHM cÓ : Ĥ = 900
M
O => OH = OM 2 - MH 2 = 22 - 12 = 3
HS vẽ hình :

C
2) Cho (O) và dây CD, từ O kẻ tia vuông
góc với CD tại M cắt đường tròn tại H.
H M O
BiẾt CD = 16cm, MH = 4cm. Tính bán
kính R cỦa (O)
D
- GV vẽ hình lên bảng và cho HS hoạt
động nhóm tìm lời giải
HS trình bày lời giải :
∆OMC vuông tại M có :
OC2 = R2 = OM2+MC2
CD 16
Mà CM = = = 8cm
2 2
3) Cho (O; R), 2 dây AB, CD các tia BA, OH = OC = R => R2 = (R - 4)2 + 8
DC cắt đường tròn tại M nằm ngoài (O) => R = 10cm
a) Biết AB = CD. CMR : MA = MC
b) Nếu AB > CD. Hãy so sánh khoảng HS vẽ hình và nêu lời giải câu a :
cách từ M đến trung điểm của dây AB và Kẻ OH ^ BA; OK ^ DC . Ta có :
CD ? AB CD
HA = ; CK = (ĐK vuông góc
GV vẽ hình lên bảng 2 2
dây cung)
B Mà AB = CD => HA = CK; OH = OK
H
A Xét tam giác OHM và tam giác OKM có :
Hˆ = Kˆ = 900 ; OH = OK (cmt)
O M
OM chung
C
K => ∆OHM = ∆OKM (ch - cgv)
D
=> HM = KM; mà HA = KC
- GV gợi ý : kẻ OH ^ AB; OK ^ DC => AM = CM (đpcm)
- GV gọi HS trình bày lời giải câu a b) Xét ∆OHM và ∆OKM cÓ :
Hˆ = Kˆ = 900 nên : OM2 = OH2 + HM2
OM2 = OK2 + KM2
=> OH2 + HM2 = OK2 + KM2 (*)
Nếu AB > CD thì OH < OK (dây lớn hơn
thì gần tâm hơn) => OH2 < OK2
Khi đó từ (*) => HM2 > KM2 => HM >
KM
3. Dặn dò:
- Xem lại kiến thức đã ôn

You might also like