You are on page 1of 32

VietJack.

com Facebook: Học Cùng VietJack

TỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN LỚP 8

ĐẠI SỐ

CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC


1. Nhân đơn thức với đa thức:
A(B + C) = AB + AC
2. Nhân đa thức với đa thức:
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
3. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:
+) Bình phương của một tổng:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
+) Bình phương của một hiệu: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
+) Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B)
+) Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
+) Lập phương của một hiệu: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
+) Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
+) Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm các hạng tử
- Tách hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
5. Chia đơn thức cho đơn thức.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm
như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
6. Chia đa thức cho đơn thức.
Học trực tuyến: Youtube: VietJack TV Official
khoahoc.vietjack.com
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều
chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại
với nhau.

CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


Với A, B, C, D, … là các đa thức.
A
1. Phân thức
B có nghĩa khi B  0
2. Hai phân thức bằng nhau

A C nếu A.D = B.C


B D
3. Tính chất cơ bản của phân thức
+) Nhân cả tử và mẫu của phân thức với cùng một đa thức M khác 0

A A.M
B  B.M
+) Chia cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử chung N

A A:
N BB: N
A A
4. Quy tắc đổi dấu: 
B B
5. Rút gọn phân thức
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
6. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những
phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
7. Phép cộng phân thức đại số
A
+) Cộng hai phân thức cùng mẫu: 
B AB
 đồng mẫu thức
- Quy
+) Cộng hai phân thức khác mẫu:
M M M
- Cộng hai phân thức vừa tìm được
8. Phép trừ hai phân thức
A A
+) Phân thức đối của phân thức là 
B B
 A A A
B  B  B
A C A  C
+) Trừ hai phân thức:    
B D B
 
D
 
A C A.C
9. Phép nhân phân thức: . 
B D B.D
10. Phép chia phân thức
A
+) Phân thức nghịch đảo của phân thức B
B khác 0 là phân thức
A
A C A
D Phép chia phân thức: :  .
+)
 C  0 
B D B C D
 
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
Dạng: ax + b = 0 với a, b là các số đã cho và a  0
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
- Quy tắc chuyển vế
- Quy tắc nhân với một số
3. Phương tình tích
Ax  0
A(x).B(x) = 0  
 B  x   0

4. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.


Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: Kết luận. Trong các giá trị ẩn vừa tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn
ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho.
5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bước 1: Lập phương trình.
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào
thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

CHƯƠNG IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


1. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính (Phép cộng và phép nhân)
Với ba số a, b và c bất kì
+) Nếu a  b thì a + c  b + c
+) Nếu a < b thì a + c < b + c
+) Nếu a  b và c > 0 thì ac  bc
+) Nếu a < b và c > 0 thì ac < bc
+) Nếu a  b và c < 0 thì ac  bc
+) Nếu a < b và c < 0 thì ac > bc.
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0; ax + b  0; ax + b  0)
Trong đó a, b là các số đã cho và a  0.
3. Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
Bất phương Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
trình
x<a {x | x < a}

x>a {x | x > a}

x a {x | x  a}

x a {x | x  a}
4. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia của bất phương trình phải đổi dấu
hạng tử đó.
5. Quy tắc nhân
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất đẳng thức nếu đó là số dương
- Đổi chiều bất đẳng thức nếu đó là số âm.
6. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối:
- Giải phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối
- Chọn nghiệm thích hợp trong trường hợp đang xét
- Tính chất: |x|  0; |-x| = |x|; |x|2 = x2

---------------------------------------------------------
HÌNH HỌC
CHƯƠNG I. TỨ GIÁC
1. Tứ giác
- Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất
kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường
thẳng chứa bất kì cạnh nào của tam giác. (Ngược lại là tứ giác lõm)
ABCD, EFGH là các tứ giác lồi
MNQP là tứ giác lõm
- Định lí: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600
- Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. Tổng các góc
ngoài của một tứ giác bằng 3600

2. Hình thang

A A B
B

CD C
D

ABCD là hình thang:


- AB // CD
- A  D  B C 180

- Nếu AD // BC  AD  BC
AB  CD

- Nếu AB = CD  AD  BC
AD / /BC

- ABCD là hình thang, A  90thì ABCD là hình thang vuông

3. Hình thang cân

- Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Hai góc đối của hình thang cân bằng 1800
- Tính chất: ABCD là hình thang cân thì AD = BC; AC = BD
- Dấu hiệu nhận biết

+ Tứ giác ABCD có + Tứ giác ABCD có


AB /
/CD thì ABCD là hình thang cân
+ Tứ giác ABCD có 
A  B
AB / thì ABCD là hình thang cân
/CD

D  C thì ABCD là hình thang cân
AB / /CD

AC  BD

4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang


+) Đường trung bình của tam giác: là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của
tam giác.

- Tam giác ABC: AM 


MB thì MN là đường trung bình của tam giác ABC

AN  NC MN / /BC
- MN là đường trung bình của tam giác ABC  BC
MN 

MN  MB 
-  NA  NC  2


MN / /BC
+) Đường trung bình của hình thang: Đường trung bình của hình thang là
đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
AM  MD
- Hình thang ABCD:
 thì MN là đường trung bình của hình thang
BN  NC
ABCD
MN / /AB / /DC

- MN là đường trung bình của hình thang ABCD thì  AB  DC
MN 
 2

5. Đối xứng trục

- Hai điểm A, B gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường
trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
- Quy ước: Nếu điểm M nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với M qua
đường thẳng d cũng là điểm M.
- Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc
hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược
lại. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó
- Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng
thì chúng bằng nhau.
- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi
điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. Ta nói hình H có
trục đối xứng
- Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng
của hình thang cân đó.

6. Hình bình hành


- Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
- Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có
hai cạnh bên song song)
 AB  DC;AD  BC

ABCD là hình bình hành nên: AB / /DC;AD / / BC
  C ˆ  Dˆ
ˆ
A ; Bˆ
 OA  OC;OB  OD

+) Dấu hiệu nhận biết:
- Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình
bình hành.

7. Đối xứng tâm


- Hai điểm A, B gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của
đoạn thẳng nối hai điểm đó. (Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O
cũng là điểm O)
- Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này
đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là
tâm đối xứng của hai hình đó.
- Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì
chúng bằng nhau.
- Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm
thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H. Ta nói hình H có tâm đối xứng.
- Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình
hành đó.
8. Hình chữ nhật

- Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.


- Từ định nghĩa hình chữ nhật, ta suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình
hành, một hình thang cân.

+) Tính chất:
- Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình hành, của hình thang cân.
- Từ tính chất của hình thang cân và hình bình hành: Trong hình chữ nhật,
hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+) Dấu hiệu nhận biết:
- Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
- Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
- Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Định lí:

- ABC vuông tai A 1


  AM  BC
 MA  MB 2
 1
AM  BC
 ΔABC vuông tai A

 MA  MB

9. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: Khoảng cách giữa hai
đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này
đến đường thẳng kia.
- Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai
đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.
- Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng
h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường
thẳng đó một khoảng bằng h.
- Các đường thẳng song song cách đều là các đường thẳng song song với nhau
và khoảng cách giữa các đường thẳng bằng nhau.
+) Định lí:
- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng
chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên
đường thẳng dó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách
đều.
10. Hình thoi

- Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Hình thoi cũng là một hình bình
hành.
- Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
𝐴𝐵𝐶𝐷𝑙à ℎì𝑛ℎ 𝑏ì𝑛ℎ ℎà𝑛ℎ
𝐴𝐵=𝐵𝐶=𝐶𝐷=𝐷𝐴
ABCD là hình thoi ⇒ 𝐴𝐶 ⊥𝐵𝐷
𝐴𝐶𝑙à
{ 𝑝ℎâ𝑛𝑔𝑖á𝑐𝐴̂,𝐶̂;
𝐵𝐷𝑙à



â






á




̂
,


̂
+) Dấu hiệu nhận biết:
- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là
hình thoi.
11. Hình vuông

+ Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
+ Từ định nghĩa hình vuông, ta suy ra:
- Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
- Hình vuông là hình thoi có một góc vuông.
- Như vậy: Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
+ Tính chất:
- Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
- Đường chéo của hình vuông vừa bằng nhau vừa vuông góc với nhau
+ Dấu hiệu nhận biết:
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
- Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
- Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình
vuông
- Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
- Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

BẢNG TỔNG KẾT


A

 AB=BC=CD=DA
D
TỨ GIÁC  AB // CD, AD//BC
 𝐴̂= 𝐵̂= 𝐶̂= 900
C
B
 AB=CD, AD=BC
 AB // CD  AB//CD, AB=CD
A
B  𝐴̂= 𝐶̂, 𝐵̂ = 𝐷̂

 𝐷̂ = 𝐶̂ HÌNH THANG  𝐴𝐷//𝐵𝐶


 AC = D

BD C

 𝐷̂= 900

A B A
A B
B

HÌNH THANG
D
VUÔNG
C
D C
C
HÌNH BÌNH HÀNH
D
 𝐴𝐵 = 𝐴𝐷
HÌNH THANG CÂN
 𝐴𝐶 ⊥ 𝐵𝐷
 𝐷̂ = 90 0  𝐴𝐷//𝐵𝐶
 AC là phân
giác,
A
A
BD là phân
B
 𝐷̂ = 900 giác.
O D
 𝐴𝐶 = 𝐵𝐷 B

D C
C
HÌNH CHỮ NHẬT
HÌNH THOI
A
𝐴𝐵 = 𝐴𝐷 B

𝐴𝐶 ⊥ 𝐵𝐷
AC là phân giác 𝐴̂= 900
𝐴𝐶 = 𝐵𝐷

Học trực tuyến: khBoDahlàocp.hvi âentjagciákc.com


D
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Youtube: VietJack
C TV Official
HÌNH VUÔNG
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC


1. Đa giác
- Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường
thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
- Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng
nhau.
2. Diện tích đa giác
+) Diện tích hình chữ nhật: S = a. b

1
+) Diện tích tam giác: S = ah
2

1
+) Diện tích tam giác vuông: S = ah
2

Học trực tuyến: Youtube: VietJack TV Official


khoahoc.vietjack.com
a  bh
+) Diện tích hình thang: S =
2

+) Diện tích hình bình hành: S = ah

1
+) Diện tích hình thoi: S d .d
=
1 2
2

CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG


1. Đoạn thẳng tỉ lệ: Cặp đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với cặp đoạn thẳng A’B’ và
C’D’ AB A'B'
 CD  C'D'
2. Một số tính chất của tỉ lệ thức:
AB A'B'
  AB.C'D'  A'B'.CD ;
CD C'D'
AB A'B' AB CD
CD  C'D' ; A'B' C'D'
AB.C'D'  A'B'.CD   C'D' A'B' C'D' CD
  ; 
 CD AB A 'B' AB
AB  CD A'B' C'D'
CD  C'D'
AB A'B'  AB A'B' AB  A'B'
CD  C'D'   C'D'  CD  C'D'
AB A'B' CD
 
 AB  C'D' A 'B' C'D'
3. Định lí TaLet trong tam giác: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam
giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ

BC / / B’C’
ABC :  B’ AB’ AC’ AB’ AC’ BB’ CC’
  AB  AC ; BB'  CC'; AB  AC
AB
 C’AC

4. Định lí đảo của định lí TaLet: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam
giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng
đó song song với cạnh còn lại.

AB’ AC’
BB'  CC'
ABC : B’AB BC / / B’C’

C’AC


5. Hệ quả của định lí TaLet: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác
và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương
ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
BC / / B’C’
ABC:  B’ AB’ AC’ B’C'
  AB  AC  BC
AB
 C’AC

6. Tính chất đường phân giác trong tam giác: Trong tam giác, đường phân giác
của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn
ấy.

ABC: A  A
DB AB giác trong tại góc A của tam giác
(AD là phân
  1 2
DC AC
ABC)
ABC: A EB AB (AE là phân giác ngoài tại góc A của tam giác
3
A4  EC  AC
ABC)

7. Hai tam giác đồng dạng:

ABC∽ A'B'C'  Aˆ  A'; Bˆ  B';Cˆ  C'


AC BC
 AB   k  ti so đong dang
 
 A 'B' A 'C' B'C'

8. Tính chất hai tam giác đồng dạng


Gọi h, h’, p, p’, S, S’ lần lượt là chiều cao, chu vi và diện tích của 2 tam giác ABC
và A’B’C’h'đồng dạng với nhau. p'
k; k S' 2
k
;
h p S
9. Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường
a) Xét ABC và A’B’C’ có:
A'B' B'C' C'A' A’B’C’ ∽ ABC (c.c.c)
AB  BC  CA
b) Xét ABC và A’B’C’ có:
A'B' B'C' 
 (...) 
A’B’C’ ∽ ABC (c.g.c)
AB BC 

B'  B (...) 
c) Xét ABC và A’B’C’ có:
  Â'
A’B’C’ ∽ ABC (g.g)
(...)

B  B' (...)


10. Các cách chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng:

Trường hợp 1: Nếu hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì chúng
đồng dạng.
 v ABC và  v ABC : Cˆ  C'   ABC∽  ABC
v v

Trường hợp 2: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai
cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì chúng đồng dạng.
 ABC và AC
ABC : AB   ABC∽ ABC
v v
 v
v
A'B' A'C'

Trường hợp 3: Nếu cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông này tỉ lệ
với cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông kia thì hai tam giác đồng
dạng nhau.
 ABC và
ABC : AB BC ABC∽ ABC
v v
   v v
A'B' B'C'
CHƯƠNG IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU
A. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt là những hình chữ nhật (có 6 mặt, 8 đỉnh,
12 cạnh)

Diện tích xung quanh:


Sxq=
Diện tích toàn phần:
Stp=
Thể tích: V= abc. Trong đó a, b là hai cạnh đáy, c là chiều cao
2. Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông

Diện tích xung quanh: Sxq=


Diện tích toàn phần: Stp=
Thể tích: V= a3 .
Trong đó a là cạnh hình lập phương
3. Hình lăng trụ đứng:
Hình có các mặt bên là những hình chữ nhật, đáy là một đa giác.
p

Diện tích xung quanh: Sxq= 2p.h


(p: nửa chu vi đáy, h: chiều cao)
Diện tích toàn phần: Stp= Sxq+2Sđ
Thể tích: V= S.h (S là diện tích đáy)

B. HÌNH CHÓP ĐỀU


1. Hình chóp

- Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung
một đỉnh. Dỉnh này gọi là đỉnh của hình chóp

- Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của
hình chóp.

- Hình chóp có đáy là tam giác gọi là hình chóp tam giác

- Hình chóp có đáy là tứ giác gọi là hình chóp tứ giác.


2. Hình chóp đều

Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, có mặt bên là những tam giác cân b

Trên hình chóp đều S.ABCD:

Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy

Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình c
3. Hình chóp cụt đều

Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm
giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp là một hình chóp cụt đều

DIỆN TÍCH XUNG QUANH, THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU, HÌNH
CHÓP CỤT ĐỀU.
Công thức tính diện tích và thể tích:
- Kí hiệu: p và p’ là nửa chu vi các đáy
- d là trung đoạn, h là chiều cao
- Sxq là diện tích xung quanh
- Stp là diện tích toàn phần
- B và B’ là diện tích các đáy
- V là thể tích.
Diện tích xung Diện tích toàn phần Thể tích
quanh
Hình chóp Sxq = p.d Stp = Sxq + Sđáy = pd + B 1
V= Bh
đều 3
Hình chóp Stp = (p + p')d Stp = Sxq + Sđáy lớn + Sđáy V=
cụt nhỏ = (p + p')d + B + B'
1
3

h B  B  BB 

You might also like