You are on page 1of 7

Chương II Thu thập dữ liệu thống kê

I DIều tra thống kê

1 , Khái niệm điều tra thống kê

Là hình thức tổ chức khoa học, theo một kế hoạch thống nhất nhằm thu thập
thông tin dữ liệu về hiện tượng nghiên cứu theo một hệ thống chỉ tiêu đã xác
định trc trong đk time và space cụ thể

2 Yêu cầu điều tra thống kê

Trung thực- khách quan- chính xác – kịp thời – đầy đủ -

3 Phân loại

- Theo tính chất liên tục điều tra thống kê

+ điều tra thường xuyên : ghi chép infor một cách liên tục theo đúng quá
trình phát triển của hiện tượng

+ điều tra không thường xuyên : ghi chép infor ko liên tục , ko gắn liền vs
qtrinh phát sinh, phát triển của hiện tượng và thường phản ánh trạng thái của
hiện tượng ở một thời điểm nhất định

- Theo phạm vi đối tượng đc điều tra

+ Diều tra toàn bộ : thu thập thông tin dữ liệu trên toàn bộ các đon vị thuộc
đối tượng điều tra ko loại trừ bất kỳ đơn vị nào

+ Điều tra ko toàn bộ : thu thập tài liệu của một số đơn vị đc chọn ra từ 1
tổng thể chung

` điều tra chọn mẫu

` điều tra trọng điểm

. một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn

. kq ko dùng để suy rộng cho tổng thể

` điều tra chuyên đề

. chỉ ở một số đvi thậm chí 1 đvi

. kq điều tra nhằm tìm ra nhân tố mới, rút ra bài học kinh nghiệm
II Các hình thức điều tra thống kê

- Báo cáo thống kê định kỳ


+ Điều tra theo con đường nhà nước bắt buộc
III Mục đích điều tra
Tác dụng Định hướng cho toàn bộ quá trình điều tra. Giúp xác định
chính xác đối tượng, đơn vị điều tra và nd điều tra

Đối tượng điều tra


- Là tổng thể các đơn vị thuộc hiện tượng nghiên cứu có các dữ liệu cần
thiết khi tiến hành điều tra
- Dơn vị điều tra là đơn vị cung cấp infor, là nơi phát sinh tài liệu ban đầu

Nội dung điều tra

Là danh mục các tiêu thức hay đặc trưng các đơn vị điều tra cần thu nhập

- Căn cứ :
+ mục đích
+ đặc điểm , hiện tượng nghiên cứu
+ năng lực tổ chức

a. Khái niệm tổng hợp thống kê


Là tiến hành tập triung chỉnh lý và hệ thống hóa một cách khoa học
toàn bộ tài liệu thu thập đc trong điều tra thống kê
-kiểm tra tài liệu- chỉnh lý tài liệu- sắp xếp dữ liệu

C Trình bày dữ liệu thống kê

PP tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê

+ Phân tổ thống kê

+ Bảng thống kê

+ Đồ thị thống kê

CHương III : Tổng hợp thống kê


2. Phân tổ thống kê
Ý nghĩa đóng vai trò quan trọng trong cà 3 giai đoạn của quá trình nghiên
cứu :

+ Điều tra thống kê

+ tổng hợp thống kê

+ Phân tích thống kê

Các loại phân tổ thống kê

- Số lượng tiêu thức : 2 loại 1 tiêu thức hoặc nh tiêu thức


- Loại tiêu thức : 2 loại tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng
- Nhiệm vụ của phân tổ 3 loại Phân tổ phân loại- kết cấu- liên hệ
Phân tổ khoảng cách
- Khoảng cách tổ
H= Giói hạn trên – dưới

I Số tuyệt đối và tương đối


1 Số tuyệt dối trong thống kê
- Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu tại
thời gian, địa điểm cụ thể
 Đặc điểm
- Bao hàm một nội dung kinh tế xã hội cụ thể trong thời gian địa
điểm cụ thể
- Phải qua điều tra thực tế và tổng hợp mới xác định đc
 Dơn vị tính số tuyệt đối
- Đơn vị hiện vật
- Đơn vị giá trị: VND, ÚD
- Đơn vị kép: kwh, ngày- người
 Tác dụng
- Cung cấp nhận thức cụ thể về quy mô , khối lượng thực tế của
hiện tượng
- Là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê và tính các
mức độ khác
 Các loại số tuyệt đối
- Thời kỳ
- _ Thời điểm
2. Số tương đối trong thống kê
* Khái niệm
- Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai
mức độ của hiwenj tượng
* đơn vị tính số tương đối
- Khi so sánh 2 mức độ cùng loại
- Khi so sánh 2 mức độ khác loại có mối liên hệ
* Tác dụng
- Phân tích hiện tượng qua quan hệ so sánh
- Nêu rõ tình hình thực tế khi cần
* Các loại số tương đối
- Số tườn đối động thái t=y1/y0
- Số tương đối kế hoạch
+ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch kn= Yk /Y0
+ Số tương đối thực hiện kế hoạch Kt = Y1/Yk
+ Mối quan hệ t=Kn x Kt hay ssY1/Y0= Yk/Yn x
Y1/Yk

Số tương đối cường độ : so sánh chỉ tiêu của hai hiện tượng
khác nhau ng=hưng có mối liên hệ
1. Số bình quân
 Khái niệm : Là chỉ tiêu biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu
thức nài đó cuarmootj tổng thể bao gồm nh đơn vị cùng loại
 Tác dụng
- Phản ánh mức độ đại biểu, nêu lên đặc trung chung nhất của
tổng thể
- So sánh các hiện tượng ko cùng quy mô
- Nghiên cứu của các quá trình biến động qua thời gian
- Lập kế hoạch và phân tích thống kê
 Đặc điểm của số bình quân
- Mang tính tổng hợp , khái quát cao
- San bằng , bù trừ , chênh lệch giữa các lượng biến
- Chỉ áp dụng đối với các tiêu thức số lượng
- Chịu ảnh hưởng của các giá trị biến đột xuất 9,8,9,8,8,0
1.2 Các loại bình quân
a. Số bình quân cộng ( áp dụng khi các lượng biến có quan
hệ tổng)
3 Số trung vị khanhhuyenbcm.fbm@gmail.com

You might also like