You are on page 1of 28

CHƯƠNG 2

KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH


NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN
CỨU THỐNG KÊ
1. Điều tra thống kê
2. Tổng hợp thống kê
3. Phân tích và dự đoán thống kê
1. Điều tra thống kê

1.1. Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu


1.2. Các hình thức tổ chức điều tra thống kê
1.3. Các loại điều tra thống kê
1.4. Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra
1.5. Sai số trong điều tra thống kê
1. Điều tra thống kê

1.1 Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu.


1.1.1 Khái niệm
ĐTTK là quá trình tổ chức một cách khoa học và
theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi
chép tài liệu ban đầu về các hiện tượng và quá trình
kinh tế xã hội nhằm phục vụ cho mục đích nghiên
cứu nhất định.
1. Điều tra thống kê

1.1 Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu.


1.1.2. ý nghĩa
Tài liệu ĐTTK là căn cứ để:
- Cung cấp tài liệu cho tổng hợp và phân tích.
- Lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển KT-XH thông qua số liệu thu thập được
- Nắm được nguồn tài nguyên phong phú, khả năng
tiềm tàng của đất nước.
- Đảng và nhà nước đề ra các đường lối, chính sách, các
kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân.
1. Điều tra thống kê

1. Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu.


 1.1.3. Yêu cầu
 Tài liệu ĐTTK phải đảm bảo tính chính xác: phải phản ánh đúng sự
thật khách quan. Đây là yêu cầu cơ bản nhất có tính quyết định tới
chất lượng của kết quả ĐTTK. Nếu tài liệu ĐTTK không đảm bảo tính
chính xác sẽ dẫn đến tổng hợp và phân tích sai lệch, những kết luận
rút ra sẽ sai lệch so với thực tế…
 Tài liệu ĐT phải đảm bảo tính kịp thời: phải được cung cấp đúng thời
gian quy định, đúng lúc người sử dụng cần đến.
 Tài liệu ĐTTK phải đảm bảo tính đầy đủ: phải thu thập theo đúng nội
dung và số đơn vị đã quy định.
 Ngoài ra theo luật thống kê Việt Nam còn phải đảm bảo tính trung
thực: tài liệu phải đảm bảo tính thực tế khách quan, ghi chép đúng như
những điều đã được nghe được thấy.
1.2 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê
1.2.1 Báo cáo thống kê định kỳ
1.2.2. Điều tra chuyên môn
1.2 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê
Tiêu thức Báo cáo thống kê định kỳ Điều tra chuyên môn

Khái niệm Là hình thức tổ chức điều tra thống kê Là hình thức điều tra thu thập tài liệu
thu thập tài liệu về hiện tượng KT-XH thống kê về hiện tượng KT-XH một
một cách thường xuyên có dịnh kỳ cách không thường xuyên, không liên
theo nội dung, phương pháp và mẫu tục theo một kế hoạch, một phương án
biểu báo cáo thống kê do cơ quan có và phương pháp điều tra quy định riêng
thẩm quyền quy định thống nhất trong phù hợp với mỗi cuộc điều tra cụ thể.
chế độ báo cáo thống kê định kỳ do
nhà nước ban hành (việc điều tra dựa
trên các mẫu biểu báo cáo do cơ quan
có thẩm quyền ban hành)
Ví dụ Báo cáo tài chính, biểu điều tra dân số, Điều tra mức sống dân cư, điều tra nhu
giá trị tổng sản lượng nông nghiệp... cầu nhà ở người dân, điều tra chất lượng
sản phẩm, thăm dò dư luận xã hội về
vấn đề nào đó...
1.2 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê
Tiêu thức Báo cáo thống kê định kỳ Điều tra chuyên môn

Đối tượng - Các cơ quan nhà nước, các doanh - Tất cả các hiện tượng KT-XH còn lại
áp dụng nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp cổ mà báo cáo thống kê định kỳ chưa phản
phần nhà nước nắm trên 50% vốn. ánh được (tất cả các DN ngoài nhà nước,
- Các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động DN cổ phần, DN có vốn đầu tư nước
trong ngành, lĩnh vực mà nhà nước có ngoài, hộ kinh doanh cá thể...)
yêu cầu quản lý sát sao. - Khi cần kiểm tra chất lượng của báo cáo
thống kê định kỳ.

Tác dụng - Giúp cho nhà nước nắm bắt một cách - Giúp các nhà lãnh đạo nắm bắt được
đầy đủ , chi tiết tình hình hoạt động, mọi hoạt động đời sống, kinh tế, văn hóa,
tình hình chuyển biến của các cơ quan, xã hội khi có yêu cầu nghiên cứu đòi hỏi
các đơn vị trong suốt quá trình hoạt -quản lý được các hiện tượng mà nhà
động nước không quản lý được (kinh tế
- Giúp ích cho quản lý vĩ mô nền kinh ngầm...)
tế.
1.2 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê
Tiêu thức Báo cáo thống kê định kỳ Điều tra chuyên môn

Những - Chế độ ghi chép ban đầu: là Xây dựng kế hoạch điều tra:
vấn đề cơ đăng ký lần đầu mặt lượng của được quy định rõ trong văn kiện
bản các hiện tượng và quá trình điều tra (xác định mục đích điều
kinh tế xã hội đã phát sịnh ở tra, phạm vi, đối tượng, đơn vị,
các đơn vị cơ sở theo một chế nội dung,,,)
độ nhất định nhằm phục vụ các
yêu cầu quản lý kinh tế, quản
lý nhà nước.
- lập biểu mẫu
1.3. Các loại điều tra thống kê

1.3.1 Căn cứ vào tính chất liên tục hay không liên
tục của công việc thu thập tài liệu điều tra, có 2 loại:
+ Điều tra thường xuyên
+ Không thường xuyên
1.3. Các loại điều tra thống kê
Tiêu thức Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên
Khái niệm Loại điều tra tiến hành thu thập, ghi Loại điều tra tiến hành thu thập, ghi
chép tài liệu ban đầu một cách chép tài liệu ban đầu một cách không
thường xuyên, liên tục theo sát quá thường xuyên, không liên tục và
trình phát sinh, phát triển của hiện không theo sát sự phát sinh phát triển
tượng của hiện tượng

Ví dụ Sự phát sinh, phát triển của cây lúa Hàng tồn kho (cuối tháng, quý), dân
số
Tác dụng Là cơ sở chủ yếu để lập báo cáo Đáp ứng những trường hợp: hiện
thống kê định kỳ tượng xảy ra không thường xuyên;
Công cụ quan trọng để theo dõi hoặc hiện tượng xảy ra thường xuyên
tình hình chấp hành kế hoạch nhưng yêu cầu nghiên cứu không đòi
Căn cứ để kiểm tra thực hiện kế hỏi, hoặc điều kiện về nhân tài vật
hoạch nhà nước lực không cho phép tiến hành điều tra
thường xuyên.
1.3. Các loại điều tra thống kê
Tiêu thức Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên
Điều kiện - Đó là hiện tượng thường - Không biến động thường xuyên
áp dụng xuyên biến động - Biến động thường xuyên nhưng
- Cần theo dõi liên tục về mặt không cần theo dõi thường xuyên
lượng của hiện tượng đó trong -BĐ thường xuyên nhưng chi phí
một thời kỳ điều tra lớn
- Hiện tượng xảy ra bất thường
khó lường trước hậu quả và khó
dự báo trước

Đặc điểm Tài liệu thu thập được phản ánh Tài liệu thu thập được phản ánh
mặt lượng của hiện tượng mặt lượng của hiện tượng nghiên
nghiên cứu tại một thời kỳ cứu tại một thời điểm.
1.3. Các loại điều tra thống kê
Tiêu thức Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên
Ưu điểm Phản ánh chính xác toàn diện Tiến hành nhanh, gọn, tiết kiệm
các biểu hiện của hiện tượng , chi phí điều tra, kịp thời phục vụ
nguồn cung cấp tài liệu đầy đủ yêu cầu nghiên cứu.
cho nghiên cứu thống kê phạm vị điều tra hẹp nên có thể
mở rộng nội dung điều tra để đi
sâu vào những chi tiết của hiện
tượng nghiên cứu.

Nhược Tốn kém chi phí, thời gian, lao Không theo sát hiện tượng, tài
điểm động. liệu không đầy đủ…
1.3. Các loại điều tra thống kê
1.3.2. Căn cứ vào phạm vi của đối tượng điều tra

Tiêu
Điều tra toàn bộ Điều tra không toàn bộ
thức
Khái loại điều tra tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu loại điều tra tiến hành thu
niệm ban đầu trên tất cả các đơn vị thuộc tổng thể thập, ghi chép tài liệu ban đầu
nghiên cứu không bỏ sót bất cứ một đơn vị nào trên một số đơn vị nhất định
thuộc tổng thể nghiên cứu
Tác căn cứ đầy đủ nhất để kiểm tra việc thực hiện kế căn cứ để nhận định hoặc tính
dụng hoạch, lập kế hoạch và đề ra các chủ trương,chính toán suy rộng ra các đặc điểm
sách đúng đắn; Là nguồn cung cấp tài liệu đầy đủ chung của tổng thể.
nhất cho nghiên cứu thống kê. Giữ vai trò trọng yếu đối với
Tính các chỉ tiêu tổng hợp về quy mô, khối lượng khu vực kinh tế ngoài quốc
của hiện tượng chính xác, so sánh đánh giá được doanh và điều tra xã hội…
cụ thể từng bộ phận hoặc đơn vị tổng thể
1.3. Các loại điều tra thống kê
1.3.2. Căn cứ vào phạm vi của đối tượng điều tra
Tiêu
Điều tra toàn bộ Điều tra không toàn bộ
thức
Ưu Tài liệu phản ánh đầy đủ nhất cho Tiết kiệm chi phí, thời gian , tài liệu phục
điểm công tác nghiên cứu. Độ chính xác cao vụ kịp thời cho yêu cầu quản lý,…

Nhược Tốn kém về sức người, sức của, thời Tài tài liệu không đầy đủ
điểm gian; tài liệu phản ánh không kịp Độ Độ chính xác không cao
thời…

Phạm Hiện tượng hẹp về phạm vi. Hiện Hiện tượng rộng về phạm vi như điều tra
vi áp tượng bắt buộc phải tiến hành điều tra sản lượng lúa.
dụng toàn bộ Hiện tượng rộng về số lượng.
Loại không thể tiến hành điều tra toàn bộ
được.
1.3. Các loại điều tra thống kê
1.3.2. Căn cứ vào phạm vi của đối tượng điều tra
• Các loại điều tra không toàn bộ - điều tra chọn mẫu
• Điều tra chọn mẫu: chỉ chọn ra một số đơn vị nhất định
thuộc tổng thể để tiến hành điều tra thực tế rồi thường
dùng kết quả thu thập được để tính toán và suy rộng
thành các đặc điểm chung của toàn bộ tổng thể nghiên
cứu.
1.3. Các loại điều tra thống kê
1.3.2. Căn cứ vào phạm vi của đối tượng điều tra
• Các loại điều tra không toàn bộ
• Điều tra trọng điểm: chỉ tiến hành ở một số bộ phận
chủ yếu trong toàn bộ tổng thể nghiên cứu
• Kết quả điều tra phản ánh đặc trưng cơ bản của bộ
phận chủ yếu trong tổng thể
• Điều tra chuyên đề: chỉ tiến hành trên một số rất ít
thậm chí 1 đơn vị của tổng thể nghiên cứu
1.4.Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra

 Thu thập trực tiếp


 Thu thập gián tiếp
1.5. Sai số trong điều tra thống kê
1.5.1. Khái niệm: sai số trong điều tra TK là chênh lệch giữa trị số
của tiêu thức điều tra đã thu thập được so với trị số thực tế của hiện
tượng nghiên cứu.
1.5.2. Các loại sai số và nguyên nhân dẫn đến sai số
* Sai số do ghi chép tài liệu không chính xác: như do cân, đo, đong,
đếm, ghi chép sai hoặc do người điều tra cố tình đăng ký sai sự thật,

Sai số do tính chất đại biểu: chỉ xảy ra ở điều tra chọn mẫu. Nguyên
nhân là do việc chọn đơn vị điều tra không đủ tính chất đại biểu cho
tổng thể chung.
1.5.3 Biện pháp khắc phục:
- Làm tốt công tác chuẩn bị, kiểm tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều
tra.
- Kiểm tra tính chất đại biểu của các đơn vị điều tra.
2. Tổng hợp thống kê
• 2.1. Khái niệm, ý nghĩa,nhiệm vụ
• 2.2 Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê
2. Tổng hợp thống kê
• 2.1. Khái niệm, ý nghĩa,nhiệm vụ
2.1.1. Khái niệm: Tổng hợp thống kê là tiến hành tập
trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu
đã thu thập được trong điều tra thống kê.
2.1.2. ý nghĩa

- Tổng hợp thống kê là giai đoạn quan trọng của quá trình
nghiên cứu thống kê làm cho tài liệu ban đầu của giai đoạn
điều tra phát huy được tác dụng.
- Kết quả tổng hợp thống kê là cơ sở cho phân tích và dự đoán
thống kê.
- Là căn cứ để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, xây
dựng chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.3 Nhiệm vụ
2. Tổng hợp thống kê
2.2 Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê
- Mục đích tổng hợp thống kê: xác định được mục tiêu tổng hợp
(tổng hợp cái gì)
- Xác định nội dung tổng hợp thống kê
- Xác định kỹ thuật tổ chức và kỹ thuật tổng hợp thống kê: có hai
hình thức tổ chức và tổng hợp thống kê chủ yếu
+ Tổng hợp tập trung: là tổ chức tổng hợp toàn bộ tài liệu ban đầu
về một cơ quan để tiến hành chỉnh lý và hệ thống hóa.
+ Tổng hợp từng cấp là tổ chức tập hợp tài liệu điều tra theo từng
bước, từng cấp từ dưới lên trên.
- Chuẩn bị và kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp
Sau khi tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa số liệu thống kê chuyển
sang giai đoạn 3: phân tích các số liệu tổng hợp. Việc phân tích
nhằm chỉ ra bản chất và tính quy luật của hiện tượng.
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.1 Khái niệm- ý nghĩa – nhiệm vụ
3.2. Nguyên tắc cần quán triệt khi phân tích và dự
đoán thống kê
3.3 Những vấn đề chủ yếu của phân tích và dự đoán
thống kê
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.1 Khái niệm- ý nghĩa – nhiệm vụ
3.1.1 Khái niệm
Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tổng hợp
qua các biểu hiện bằng số lượng bản chất và tính quy luật
của hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện
thời gian và không gian cụ thể.
3.1.2 ý nghĩa
- Là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê
làm cho số liệu điều tra và tổng hợp thống kê phát huy được
tác dụng
- Số liệu của phân tích thống kê là căn cứ để đề ra các chính
sách và dự báo phát triển nền kinh tế - xã hội
- Là công cụ để nhận thức xã hội và cải tạo xã hội.
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.1 Khái niệm- ý nghĩa – nhiệm vụ
3.1.3 Nhiệm vụ
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch nhằm phục vụ kịp
thời cho công tác quản lý kinh tế của các ngành các cấp.
Xác định mức độ hoàn thành.
Xác định nguyên nhân và ảnh hưởng của mỗi nguyên
nhân đối với việc hoàn thành, hoàn thành vượt mức hay
không hoàn thành kế hoạch đề ra.
Đánh giá ưu, nhược điểm
- Phân tích quy luật của các hiện tượng kinh tế - xã hội cần
nghiên cứu.
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.2. Nguyên tắc cần quán triệt khi phân tích và dự đoán
thống kê
3.2.1. Phân tích và dự đoán thống kê phải dựa vào
việc phân tích lý luận kinh tế - xã hội.
3.2.2. Phân tích và dự đoán thống kê phải căn cứ
vào toàn bộ sự kiện và phân tích trong mối liên hệ
ràng buộc lẫn nhau.
3.2.3. Phân tích và dự đoán thống kê đối với các hiện
tượng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau
phải áp dụng các phương pháp phân tích khác nhau.
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.3 Những vấn đề chủ yếu của phân tích và dự đoán thống kê
- Mục đích cụ thể của phân tích và dự đoán thống kê.
- Xác định các phương pháp, các chỉ tiêu phân tích và dự đoán thống

+ Phải xuất phát từ mục đích cụ thể của phân tích thống kê cũng như
xuất phát từ đặc điểm, tính chất sự biến động và các mối liên hệ của
hiện tượng được nghiên cứu để chọn phương pháp phù hợp.
+ Phải hiểu rõ ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng của từng
phương pháp để áp dụng một cách linh hoạt vào từng trường hợp cụ
thể.
+ Phải biết khéo léo kết hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tác
dụng tổng hợp của chúng, làm cho việc phân tích và dự đoán được sâu
sắc và toàn diện.
- So sánh, đánh giá
- Dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng
- Đề xuất các quyết định quản lý.

You might also like