You are on page 1of 23

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

1. Điều tra thống kê


2. Tổng hợp thống kê

3. Phân tích thống kê


1.1. Một số khái niệm

1.
Điều tra thống kê 1.2. Phân loại

1.3. Phương án điều tra


1.1. Một số khái niệm

Điều tra thống kê là hình thức tổ chức khoa học, theo một kế hoạch thống nhất nhằm thu thập
thông tin dữ liệu về hiện tượng nghiên cứu theo một hệ thống chỉ tiêu đã xác định trước trong
điều kiện thời gian và không gian cụ thể

Tổ chức khoa học, theo một kế Thu thập thông tin Trong điều kiện cụ thể về không
hoạch thống nhất dữ liệu ban đầu gian và thời gian
Yêu cầu của điều tra thống kê

Nguyên tắc số 1
của Luật Thống kê
Khách
quan Chính
xác

Trung
thực

Kịp
thời

Đầy đủ
1.2. Phân loại điều tra thống kê

Điều tra thường xuyên


Theo tính chất liên tục của điều tra
Điều tra không thường xuyên

Theo phạm vi đối tượng được điều tra • Điều tra toàn bộ
• Điều tra không toàn bộ
Theo tính chất liên tục
của điều tra

Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên

Ghi chép thông tin không liên


Ghi chép thông tin một cách tục,không gắn liền với quá
liên tục theo đúng quá trình trình phát sinh, phát triển của
phát triển của hiện tượng hiện tượng và thường phản
ánh trạng thái của hiện tượng
ở một thời điểm nhất định.
Theo phạm vi
đối tượng được điều tra

Điều tra toàn bộ Điều tra không toàn bộ

Thu thập thông tin dữ liệu


trên toàn bộ các đơn vị Thu thập tài liệu của một
thuộc đối tượng điều tra, số đơn vị được chọn ra từ
không loại trừ bất kỳ đơn một tổng thể chung.
vị nào.
Điều tra không toàn bộ

Điều tra chuyên đề

Điều tra trọng điểm


Điều tra chọn mẫu
* Điều tra một bộ phận chiếm * Chỉ điều tra ở một số đơn vị
* Điều tra ở một số đơn vị hoặc thậm chí một đơn vị nhưng
thuộc tổng thể nhưng phải tỷ trọng lớn trong tổng thể
đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều
là mẫu thu nhỏ của tổng thể * Kết quả không dùng suy rộng khía cạnh.
chung. cho tổng thể chung mà chỉ để * Kết quả điều tra nhằm tìm ra
* Kết quả điều tra chọn mẫu nhận thức về bộ phận chủ yếu nhân tố mới, rút ra bài học kinh
suy rộng thành kết quả của tổng thể chung. nghiệm.
chung.
1.3. Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập thông tin

Trực tiếp Gián tiếp

Ưu điểm Nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm

Có thể phát hiện Kịp thời khắc


thiếu sót trong phục làm cho tài
việc cung cấp tài liệu, thông tin có Chi phí tốn kém Kinh phí ít Chất lượng tài
liệu độ chính xác cao liệu không cao
1.4. Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

Báo cáo thống kê


Điều tra
định kỳ
chuyên môn

gồm Áp
Điều tra Áp những dụng Áp dụng
dụng chỉ tiêu Khi cần
theo ĐT toàn mới tổ Tài liệu ĐT không
con chủ yếu liên bộ, thu thập thường xuyên,
đối với chức điều
đường quan thường tra vào phong thường xuyên,
Nhà khu vực đến xuyên, phú, có ý toàn bộ,
kinh tế quản lý thời điểm
nước thu thập hoặc thời nghĩa không toàn
bắt Nhà vĩ mô tài liệu trong bộ, thu thập
nước nền kỳ nhất
buộc gián định quản lý tài liệu trực
kinh tế tiếp tiếp, gián tiếp
1.5. Phương án điều tra

Khái niệm
Là tài liệu hướng dẫn thực hiện cuộc điều tra, trong đó xác định cụ thể những khái
niệm liên quan đến việc thực hiện điều tra cần được hiểu thống nhất, các bước tiến
hành và các vấn đề khác có liên quan.

• Xác định mục đích điều tra


• Đối tượng điều tra và đơn vị điều tra
• Nội dung điều tra
NỘI DUNG
• Thời gian điều tra
• Chọn phương pháp điều tra
• Soạn bảng hỏi
• Chọn mẫu điều tra
• Lập kế hoạch và tổ chức điều tra
Mục đích điều tra

Ví dụ: Mục đích của cuộc Điều tra


KSMSHGĐ 2008 (TCTK)
Tác dụng -Thu thập thông tin làm căn cứ đánh giá
mức sống, đánh giá tình trạng nghèo đói và
Định hướng cho toàn bộ quá trình điều tra. phân hóa giàu nghèo …
Giúp xác định chính xác đối tượng, đơn vị - Cung cấp số liệu để tính quyền số chỉ số
điều tra và nội dung điều tra. giá tiêu dùng.
- Cung cấp thông tin phục vụ nghiên cứu về
quản lý điều hành, rủi ro và tính toán tài
khoản quốc gia
Đối tượng điều tra, đơn vị điều tra

Đối tượng điều tra: Đơn vị điều tra:


Là tổng thể các đơn vị thuộc Là từng đơn vị cá biệt thuộc
hiện tượng nghiên cứu có đối tượng điều tra và được xác
các dữ liệu cần thiết khi tiến định là sẽ điều tra thực tế
hành điều tra.
Nội dung điều tra

Là danh mục về các tiêu thức


hay đặc trưng của các đơn vị
điều tra cần thu thập

Căn cứ

Mục đích Đặc điểm hiện tượng Năng lực tổ chức


nghiên cứu
Thời điểm điều tra, thời kỳ điều tra, thời hạn điều tra

Thời điểm điều tra Thời kỳ điều tra Thời hạn điều tra

Là mốc thời gian được Là độ dài thời gian có sự Là khoảng thời gian kể
xác định để tiến hành thu tích lũy về mặt lượng từ lúc bắt đầu tiến hành
thập tài liệu một cách của hiện tượng nghiên điều tra cho đến khi hoàn
thống nhất trên tất cả các cứu thành việc thu thập tài
đơn vị của hiện tượng liệu trên tất cả các đơn vị
nghiên cứu. điều tra.
Câu hỏi thảo luận

• Phân biệt điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề?
• Phân biệt đối tượng điều tra và đơn vị điều tra? Trong trường hợp nào đối tượng
điều tra chính là đơn vị điều tra?
• Phân biệt thời hạn điều tra, thời điểm điều tra và thời kỳ điều tra?
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

1. Điều tra thống kê

2. Tổng hợp thống kê


3. Phân tích thống kê
2.1. Khái niệm

2.
Tổng hợp thống kê 2.2. Nhiệm vụ

2.3. Các phương pháp tổng hợp thống kê


Quá trình nghiên cứu thống kê
.............
Tổng hợp thống kê
Là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hóa một
2.1.Khái cách khoa học toàn bộ tài liệu thu thập được trong
niệm điều tra thống kê.

Chuyển các đặc điểm của các đơn vị cá biệt thành


2.2.Nhiệm vụ hiện tượng số lớn để có thể phân tích được.

- Sắp xếp số liệu và phân tổ thống kê;


2.3.Phương - Bảng thống kê;
pháp - Đồ thị thống kê.
3.1. Khái niệm

3.
Phân tích thống kê 3.2. Ý nghĩa

3.3. Yêu cầu


Quá trình nghiên cứu thống kê
Phân tích thống kê
Là việc nêu lên một cách tổng hợp bản chất và tính quy
Khái luật của các hiện tượng và quá trình KTXH số lớn trong
niệm điều kiện lịch sử cụ thể qua các biểu hiện về lượng và
qua tính toán các mức độ trong tương lai.

- Giúp thấy rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện
Ý nghĩa tượng;
- Giúp thấy rõ mối liên hệ nội tại của các bộ phận.

- Trên cơ sở phân tích lý luận xã hội;


Yêu cầu - Căn cứ sự kiện thực tế;
- Sử dụng những phương pháp phân tích thống kê phù
hợp.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2

• Điều tra thống kê: Khái niệm, phân loại, nội dung cụ thể của 1
phương án điều tra.
• Tổng hợp thống kê
- Phương pháp phân tổ thống kê
- Bảng thống kê
- Đồ thị thống kê.
• Phân tích thống kê: Sử dụng những phương pháp phân tích (sẽ học
ở các chương sau).
Câu hỏi ôn tập
1. Phân biệt các loại điều tra thống kê? Cho ví dụ minh họa.
2. Trình bày những nội dung cơ bản của 1 phương án điều tra?
3. Phân tổ thống kê là gì? Các bước tiến hành phân tổ thống kê?
4. Dãy số phân phối là gì? Phân loại? Các thành phần cơ bản của một dãy số
phân phối?

You might also like