You are on page 1of 8

12/18/2021

Chương 2
THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ

Nội dung

I II III
ĐIỀU TRA BÁO CÁO THỐNG KHAI THÁC DỮ
THỐNG KÊ KÊ ĐỊNH KỲ LIỆU HỒ SƠ
HÀNH CHÍNH

1
12/18/2021

1. Điều tra thống kê

• Khái niệm điều tra thống kê

• Phân loại điều tra thống kê

• Phương án điều tra thống kê

• Sai số trong điều tra thống kê

Khái niệm điều tra thống kê


Điều tra thống kê là việc thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.
• Được tổ chức khoa học, theo một kế hoạch thống nhất
• Thu thập dữ liệu sơ cấp về hiện tượng
 Yêu cầu của điều tra thống kê
• Phản ánh trung thực, chính xác, khách quan
• Phản ánh kịp thời
• Phản ánh đầy đủ

2
12/18/2021

Các loại hình điều tra thống kê

Theo tính chất liên Theo phạm vi đối


tục của việc ghi chép tượng điều tra

ĐT thường ĐT không ĐT toàn bộ ĐT không


xuyên thường toàn bộ
xuyên ĐT chọn mẫu

ĐT trọng điểm

ĐT chuyên đề

Điều tra thường xuyên và điều tra không


thường xuyên
• Điều tra thường xuyên: là việc thu thập tài liệu một cách thường xuyên,
liên tục, gắn liền với quá trình biến động của hiện tượng qua thời gian.

• Điều tra không thường xuyên: là việc thu thập tài liệu ban đầu của hiện
tượng không gắn với quá trình biến động của hiện tượng; chỉ thực hiện
khi thấy cần thiết.

3
12/18/2021

Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ

• Điều tra toàn bộ: thu thập tài liệu trên tất cả các đơn vị thuộc đối tượng điều tra.
• Xác định được qui mô tổng thể, đặc điểm cơ bản của từng đơn vị tổng thể
• Tốn kém, mất thời gian, độ chính xác của thông tin thấp, không phân tích được sâu,
nhiều tổng thể không áp dụng được

• Điều tra không toàn bộ: thu thập tài liệu trên một số đơn vị được chọn trong
toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung.
• Tiết kiệm hơn về thời gian và tiền bạc, thông tin sâu, chi tiết, độ chính xác của thông tin
cao hơn, áp dụng ở mọi lĩnh vực, mọi tổng thể
• Không xác định được qui mô của tổng thể chung, không tránh khỏi sai số khi suy rộng

Điều tra không toàn bộ


Điều tra chuyên đề
Điều tra trọng điểm
Điều tra chọn mẫu - Chỉ điều tra ở một hoặc
- Điều tra ở bộ phận chiếm tỷ một số đơn vị nhưng đi sâu
- Điều tra ở một số đơn vị trọng lớn trong tổng thể. nghiên cứu chi tiết nhiều
thuộc tổng thể. Các đơn vị khía cạnh.
- Kết quả không dùng để suy
này được chọn theo những - Kết quả điều tra nhằm tìm
rộng cho tổng thể chung mà
quy tắc nhất định đảm bảo ra nhân tố mới, rút ra bài
chỉ giúp biết được tình hình
tính đại diện. học kinh nghiệm.
cơ bản của hiện tượng.
- Kết quả điều tra chọn
mẫu được dùng để suy
rộng cho toàn bộ hiện
tượng.

4
12/18/2021

Phương án điều tra thống kê


Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra

Nội dung 7
Chọn mẫu điều tra

Nội dung 6
Soạn thảo bảng hỏi
Nội dung 5
Chọn phương pháp thu thập thông tin

Nội dung 4
Xác định nội dung điều tra

Nội dung 3
Xác định phạm vi,
đối tượng và đơn vị điều tra
Nội dung 2
Xác định mục
đích nghiên cứu
Nội dung 1

Sai số trong điều tra thống kê

Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số thu được qua
điều tra so với trị số thực tế vốn có của hiện tượng.

Các loại sai số trong điều tra thống kê:

• Sai số do đăng ký ghi chép: xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra.

• Sai số do tính chất đại biểu: chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu.

10

5
12/18/2021

2. Báo cáo thống kê định kỳ

Báo cáo thống kê định kỳ: Là hình thức thu thập thông tin định kỳ theo
nội dung, phương pháp và chế độ báo cáo chính thức do cơ quan có thẩm
quyền quy định.

Các loại báo cáo thống kê định kỳ:

• Chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia.

• Chế độ báo cáo thống kê cấp bộ, ngành.

11

Nội dung chế độ báo cáo thống kê


• Mục đích
• Phạm vi thống kê
• Đối tượng áp dụng
• Đơn vị báo cáo
• Đơn vị nhận báo cáo
• Kỳ báo cáo, thời hạn nhận báo cáo, phương thức gửi báo cáo
• Biểu mẫu kèm theo giải thích biểu mẫu báo cáo

12

6
12/18/2021

3. Khai thác dữ liệu hồ sơ hành chính

Khai thác dữ liệu hành chính: Sử dụng dữ liệu hành chính cho hoạt
động thống kê nhà nước là hình thức thu thập dữ liệu, thông tin thống kê
về đối tượng nghiên cứu cụ thể từ dữ liệu hành chính.

Dữ liệu hành chính là dữ liệu của cơ quan nhà nước được ghi chép, lưu
giữ, cập nhật trong các hồ sơ hành chính dạng giấy hoặc dạng điện tử

13

Nội dung sử dụng dữ liệu hành chính


trong hoạt động thống kê nhà nước
• Tổng hợp số liệu thống kê, biên soạn các chỉ tiêu thống kê và lập báo cáo
theo chế độ báo cáo thống kê;

• Lập hoặc cập nhật dàn mẫu cho điều tra thống kê;

• Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu thống kê

14

7
12/18/2021

Cơ sở dữ liệu hành chính được sử dụng


trong hoạt động thống kê nhà nước
• Cơ sở dữ liệu về con người;

• Cơ sở dữ liệu về đất đai;

• Cơ sở dữ liệu về cơ sở kinh tế;

• Cơ sở dữ liệu về thuế;

• Cơ sở dữ liệu về hải quan;

• Cơ sở dữ liệu về bảo hiểm;

• Cơ sở dữ liệu hành chính khác

15

You might also like