You are on page 1of 31

THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH

TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ


TS. Hoàng Hương Giang
NỘI DUNG
• Thông tin trong quản lý kinh tế

• Quyết định quản lý kinh tế

• Phương pháp và kĩ thuật ra quyết định quản lý


THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Khái niệm thông tin
• Thông tin quản lý là tất cả những tín hiệu được thu thập và được sử dụng cho việc ra
quyết định hoặc để giải quyết một vấn đề nào đó trong hoạt động quản lý kinh tế của
một tổ chức.
• Là quá trình thu thập, xử lý, phân phối và bảo quản những tin tức cần thiết có ích cho quá
trình quản lý

• Thông tin được dùng vào mục đích ra quyết định

• Thông tin được thu thập và được sử dụng cho mục đích ra quyết định hoặc giải quyết
nhiệm vụ nào đó liên quan đến hoạt động quản lý KT của tổ chức
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Phân loại thông tin trong quản lý kinh tế:

THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ

2. Cách tiếp 3. Sự ổn 4. Theo hình 5. Kênh thu 6. Nội dung


1. Xuất xứ: cận thông định của thức thể hiện thập thông 7. Cấp độ và
thông tin: mức độ xử
- Thông tin tin: thông tin: thông tin tin:
- Thông tin lý thông tin:
bên trong - Thông tin - Thông tin - Thông tin - Thông tin KH-KT - Thông tin
- Thông tin hệ thống thường bằng văn chính thống
xuyên bản - Thông tin sơ cấp
bên ngoài - Thông tin - Thông tin kinh tế - Thông tin
không hệ - Thông tin - Thông tin không chính
thống biến đổi miệng thống …. thứ cấp
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Yêu cầu của thông tin trong quản lý kinh tế:
• Tính chính xác
• Tính kịp thời

• Tính đầy đủ, hiện đại và hệ thống của thông tin

• Tính logic và ổn định của thông tin

• Tính bảo mật của thông tin


THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Vai trò của thông tin trong quản lý kinh tế:
• Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ đóng vai trò cực kì quan trọng trong
việc ra quyết định quản lý
• Đối với hoạch định: Thông tin là cơ sở xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu

• Đối với công tác tổ chức: là cơ sở sắp xếp nhân sự, cơ cấu tổ chức bộ máy
• Đối với công tác lãnh đạo: là cơ sở để ra quyết định của người quản lý

• Đối với công tác kiểm soát: là cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch, mục tiêu
đề ra
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Qui trình thu thập, xử lý và dự trữ thông tin trong quản lý:

Xác định Xây dựng Phân tích


Thu thập Lưu trữ
nhu cầu và tổ chức và xử lý
nguồn tin thông tin
thông tin nguồn tin thông tin
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Qui trình thu thập, xử lý và dự trữ thông tin trong quản lý
• Xác định nhu cầu thông tin:
• CQQL cần thông tin gì?

• Nội dung thông tin gồm những gì?

• Bao giờ cần?


THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Qui trình thu thập, xử lý và dự trữ thông tin trong quản lý
• Xây dựng và tổ chức nguồn tin:
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Qui trình thu thập, xử lý và dự trữ thông tin trong quản lý
• Thu thập nguồn tin:
• Thu thập nguồn tin qua nguồn thứ cấp:
• Tài liệu, văn bản chính thức

• Sách báo, Internet, và các phương tiện truyền thông

Thu thập Thu thập Thu thập


Nhu cầu Nguồn sơ Tập hợp và
thông tin thông tin cụ thông tin
thông tin cấp đánh giá
tổng thể thể chuyên sâu

• Thu thập nguồn tin sơ cấp:


THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Qui trình thu thập, xử lý và dự trữ thông tin trong quản lý
• Thu thập nguồn tin:
• Thu thập nguồn tin sơ cấp
• Quan sát thực tế:

• Phỏng vấn sâu:

• Thảo luận nhóm

• Bảng hỏi định lượng:

• Thông tin truyền miệng: (ý kiến đóng góp, thăm dò, điện thoại…)
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Qui trình thu thập, xử lý và dự trữ thông tin trong quản lý
• Phân tích và xử lý thông tin:
• Xử lý thông tin tức thời
• Xử lý thông tin chủ động để người quản lý có thể ra quyết định cụ thể

• Xử lý thông tin theo qui trình


• Tập hợp, hệ thống hoá thông tin theo từng vấn đề

• Phân tích, kiểm tra độ chính xác, tính hợp lý của các thông tin

• Cung cấp, phổ biến thông tin

• Bảo quản, lưu trữ thông tin


THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
• Qui trình thu thập, xử lý và dự trữ thông tin trong quản lý
• Lưu trữ thông tin
• Đánh giá khối lượng và phân loại thông tin cần dự trữ

• Tích hợp các giải pháp lưu trữ CSDL

• Lưu trữ dữ liệu đám mây

• Tự động hoá lưu trữ CSDL


QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Khái niệm, phân loại quyết định quản lý kinh tế

• Yêu cầu của quyết định quản lý kinh tế

• Quá trình ra quyết định quản lý kinh tế


QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Khái niệm, phân loại quyết định quản lý kinh tế

• Là chỉ thị, mệnh lệnh của CQ QLNN nhằm tổ chức, định hướng và kích thích các hoạt động của
chủ thể KT để thực hiện mục tiêu
• Là sản phẩm của quá trình xác định, lựa chọn và thực hiện những phương án hành động nhằm giải quyết 1
hoặc 1 số vấn đề

• Mang tính chủ quan của chủ thể quản lý (chủ thể là cá nhân, tập thể được trao quyền hoặc uỷ quyền)

• Quyết định quản lý để thực hiện mục tiêu

• Sản phẩm của quyết định là qui định mang tính pháp lý hoặc tình trạng pháp lý cụ thể

• Phạm vi tác động của các quyết định quản lý rất khác nhau do các cấp ra quyết định khác nhau: cấp nhà
nước, cấp cơ quan chủ quản,
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Yêu cầu của quyết định quản lý kinh tế
• Nằm trong phạm vi quyền hạn của chủ thể ra quyết định

• Tính khoa học


• Quyết định phù hợp với sự vận động của các qui luật khách quan

• Ra quyết định phù hợp với cơ sở lý luận khoa học

• Ra quyết định phù hợp với hoàn cảnh thực tế

• Tính tối ưu: giảm thiểu chi phí để đạt được mục tiêu mong muốn

• Tính khả thi: cân đối nguồn lực, cân đối khả năng đáp ứng của đối tượng quản lý
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Yêu cầu của quyết định quản lý kinh tế
• Tính hệ thống
• Quyết định phù hợp với sự vận động của các qui luật khách quan

• Ra quyết định phù hợp với cơ sở lý luận khoa học

• Ra quyết định phù hợp với hoàn cảnh thực tế

• Tính tối ưu: giảm thiểu chi phí để đạt được mục tiêu mong muốn

• Tính khả thi: cân đối nguồn lực, cân đối khả năng đáp ứng của đối tượng bị quản lý
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Căn cứ ra quyết định:

CĂN CỨ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

Hệ thống
pháp luật, Hiệu quả Các nguồn
Hệ thống Môi trường
thông lệ của quyết lực có thể
mục tiêu quyết định
trong nước định huy động
và quốc tế
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Các qui định ban hành trái luật
• Trong năm 2017, Bộ Tư pháp đã phát hiện 5.639 văn bản trái pháp luật. Trong đó:
• 1.236 văn bản trái pháp luật về thẩm quyền ban hành và nội dung;
• 3.829 văn bản quy phạm pháp luật về căn cứ pháp lý, thể thức và kỹ thuật trình bày;
• 574 văn bản không phải là quy phạm pháp luật nhưng lại chứa quy phạm pháp luật.

• Thông tư 33 của Bộ Tài nguyên và Môi trường khi quy định ghi tên tất cả thành viên
trong gia đình vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
• Thông tư 45/2017/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) quy định về giấy
tờ hành khách có thể xuất trình khi làm thủ tục đi máy bay nội địa không đưa vào
những loại giấy tờ như: Thẻ đảng viên; thẻ nhà báo; giấy phép lái xe; thẻ kiểm soát an
ninh cảng hàng không, sân bay; thẻ nhận dạng của các hãng hàng không Việt Nam.
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
1. Phân tích vấn đề và xác định
mục tiêu của quyết định

2. Xây dựng các phương án


4. Tổ chức thực hiện quyết định
quyết định

3. Đánh giá lựa chọn phương án


tốt nhất
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu của quyết định

• Phát hiện vấn đề

• Chuẩn đoán nguyên nhân

• Quyết định giải quyết vấn đề

• Xác định mục tiêu giải quyết

• Lựa chọn tiêu chí đánh giá


QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu của quyết định

• Phát hiện vấn đề:


• Ra quyết định khi hệ thống kinh tế xã hội xuất hiện những vấn đề hoặc cơ hội

• Cơ hội là tình huống có thể xảy ra khi môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới hệ thống đi xa hơn
so với mục tiêu ban đầu
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu của quyết định

• Chuẩn đoán nguyên nhân:


• Vấn đề liên quan tới ai?

• Vấn đề đã xuất hiện bao lâu?

• Vấn đề do đâu mà có?

• Vấn đề có nghiêm trọng không? Có cần ra quyết định để giải quyết không?
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu của quyết định

• Quyết định giải quyết vấn đề


• Vấn đề có tự giải quyết được không?

• Vấn đề có cần giải quyết ngay hay không?

• Có khó khăn phức tạp gì trong giải quyết vấn đề không?

• Có trách nhiệm phải giải quyết không?

• Xác định mục tiêu của quyết định: xác định kết quả đạt được khi giải quyết vấn đề

• Xác định tiêu chí đánh giá: chuyển đổi các mục tiêu thành tiêu chí và các điều kiện ràng
buộc
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Xác định các phương án quyết định:
• Phương án quyết định là cách thức can thiệp của chủ thể quản lý nhằm giải quyết các vấn
đề quyết định
• Phương án tích cực: phướng án bảo đảm thực hiện mục tiêu trong điều kiện biến động của môi
trường, của đối tượng quản lý – là loại phương án chủ yếu
• Phương án tình thế: chứa đựng những biện pháp dự phòng, áp dụng cho những tình huống
không mong đợi
• Phương án lâm thời:gồm những biện pháp đối phó với những vấn đề đã xảy ra nhưng chưa giải
quyết dứt điểm
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Dự báo ảnh hưởng của các phương án quyết định
• Đánh giá các ảnh hưởng

• So sánh các phương án thông qua hệ thống tiêu chí để lựa chọn phương án hợp lý
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Dự báo ảnh hưởng của các phương án quyết định
• Đánh giá tất cả các khả năng có thể xảy ra khi thực hiện từng phương án

• Xây dựng các mô hình mô phỏng nguyên nhân kết quả xác định các ảnh hưởng của
phương án quyết định

• Đánh giá các ảnh hưởng


• Ma trận dự báo thường bao gồm ảnh hưởng của các phương án quyết định không thể so
sánh được với nhau -> nhóm các ảnh hươgnr có mối quan hệ gần gũi lại với nhau và thể
hiện cùng một thước đo chung
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• So sánh các phương án thông qua hệ thống tiêu chí để lựa chọn phương án hợp lý
• Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (đơn vị tính: tiền tệ)

• Phương pháp cho điểm (nhiều tiêu chí không qui được về một hệ tiêu chuẩn)

• Phương pháp hệ số (Các tiêu chí có mức độ quan trọng khác nhau)

• Phương pháp kịch bản (phương pháp phân tích độ nhạy): áp dụng với trường hợp sự
không chắc chắn của các ảnh hưởng xuất phát từ sự không chắc chắn của các điều kiện
phát sinh ảnh hưởng.
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Tổ chức thực thi quyết định:
• Xây dựng kế hoạch thực thi quyết định

• Thực thi quyết định

• Kiểm tra việc thực thi quyết định

• Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm


QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Tổ chức thực thi quyết định:
• Xây dựng kế hoạch thực thi quyết định
• Cá nhân, đơn vị nào chịu trách nhiệm chỉ đạo ra quyết định

• Cá nhân, đơn vị nào chịu trách nhiệm phối hợp trong công tác thực hiện quyết định

• Nguồn lực và thông tin cần huy động

• Thời gian thực hiện quyết định


QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ
• Quá trình ra quyết định quản lý:
• Tổ chức thực thi quyết định:
• Thực thi quyết định

• Kiểm tra việc thực thi quyết định

• Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm:


• Xác định rõ điểm thành công, thiếu sót, những mục tiêu chưa đạt được trong thực hiện quyết
định

• Đánh giá hiệu quả của quyết định

• Phát hiện những vấn đề và cơ hội tiếp tục đặt ra cho hệ thống – vấn đề thông tin và ra quyết
định cho thời kì tiếp theo.

You might also like