You are on page 1of 53

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Phần 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển HTTT


Phần 2: PT&TKHT hướng cấu trúc

Phần 3: PT&TK HT hướng đối tượng


PT&TK HT HƯỚNG CẤU TRÚC

▪CHƯƠNG 1: Khởi tạo lập kế hoạch


▪CHƯƠNG 2: Phân tích hệ thống

▪CHƯƠNG 3: Thiết kế hệ thống


KHỞI TẠO LẬP KẾ HOẠCH

▪Bao gồm:
▪Lập kế hoạch chiến lược
▪Lập kế hoạch phát triển HTTT
( kết hợp chặt chẽ giữa nhà QL và nhà pt HTTT)
KHỞI TẠO LẬP KẾ HOẠCH

▪Bao gồm:
▪Lập kế hoạch chiến lược
▪Lập kế hoạch phát triển HTTT
( kết hợp chặt chẽ giữa nhà QL và nhà pt HTTT)
▪Tiến hành đồng thời, bổ sung, hỗ trợ cho nhau
▪Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức
▪Xác định các vấn đề của tổ chức
▪Xác định phạm vi của t/c
▪Tìm ra yếu tố quyết định sự thành công và đạt mục
tiêu cho t/c hay các giải pháp cho vđ đặt ra
Lập kế hoạch chiến lược Lập kế hoạc HTTT
Hiện trạng tổ chức HTTT hiện thời

Mục tiêu& Vấn đề mô hình Các điều kiện - Các tiến trình: thủ công,
nhiệm vụ đặt ra tổ chức ràng buộc tự động
- Các DL
-Nguồn lực CNTT
-Nguồn nhân lực
-Sự phân bố các yếu tố trên

dự án 1
Giải pháp Yêu cầu Kế hoạch
Kế hoạch
tình thế phát triển HTTT
chiến lược thông tin ...
dự án n

Tổ chức trong tương lai HTTT trong tương lai


Lập kế hoạch chiến lược

▪X đ các yếu tố của kế hoạch chiến lược


▪Mục tiêu
▪Nhiệm vụ

▪Chiến lược kinh doanh

▪Xđ đối tượng quan trọng của kế hoạch


▪Biểu đồ tổ chức
▪Biểu đồ bố trí các đơn vị trong t/c theo không gian

▪Chức năng nghiệp vụ

▪Các thực thể


Xác định mục tiêu

▪Dài hạn: Mang tính chiến lược, thường là thị phần


hay sản phẩm
VD: Là đơn vị máy tính số 1 trong cả nước
▪Ngắn hạn: Thường mang tính cụ thể, có thể lượng
hoá được
VD: Doanh thu 500 tỷ
▪Từ mục tiêu đưa ra:
▪Các khó khăn cản trở đạt mục tiêu
▪Các cơ hội có thể có để đạt mục tiêu
▪Đề cập các yếu tố qđ sự thành công có liên quan đến
biện pháp hay phương tiện đạt mục tiêu
Xác định nhiệm vụ

Chỉ ra tổ chức cần làm gì và phục vụ ai?


=> phạm vi HTTT
Đề ra chiến lược cạnh tranh

▪Là pp mà t/c dự kiến áp dụng để đạt mục tiêu


▪Theo Michel Porter thường có 3 chiến lược chung
nhất:
▪SX với chi phí thấp
▪Đa dạng hoá sản phẩm

▪Chọn thị trường thích hợp

▪Chiến lược cạnh tranh khác nhau => nhu cầu thông
tin khác nhau => phát triển HTTT khác nhau
Xđ đối tượng quan trọng của kế hoạch

▪Biểuđồ bố trí các đơn vị t/c theo không gian


▪Xđ các đơn vị t/c và biểu đồ t/c

Tổng công ty

Trung tâm Trung tâm


Phòng kế toán ...
máy tính 1 máy tính n

Phòng Phòng Phòng Phòng


kinh doanh ... kỹ thuật kinh doanh ... kỹ thuật
Xđ đối tượng quan trọng của kế hoạch

▪Chức năng nghiệp vụ:


▪Làtập hợp các quá trình nghiệp vụ có quan hệ với
nhau để hỗ trợ nhiệm vụ của tổ chức
▪Một đơn vị có thể thực hiện 1 hay nhiều chức năng
▪Một chức năng có thể do 1 hay nhiều đơn vị thực hiện
▪Các thực thể:
Được thu thập trong quá trình phân tích như phòng ban,
con người, tài liệu...
KHỞI TẠO LẬP KẾ HOẠCH

▪Lập kế hoạch chiến lược


▪Lập kế hoạch phát triển HTTT
Lập kế hoạch phát triển HTTT

▪Phác
hoạ các dự án khác nhau để phát triển
HTTT
▪Chọn ra phương án tốt nhất bao gồm các dự án
chấp nhận được
Phương án bao gồm: Xác định phần cứng, phần
mềm, trang thiết bị kèm theo, chi phí, lịch trình cho
dự án.
PT&TK HT HƯỚNG CẤU TRÚC

▪CHƯƠNG 1: Khởi tạo lập kế hoạch


▪CHƯƠNG 2: Phân tích hệ thống

▪CHƯƠNG 3: Thiết kế hệ thống


PT HỆ THỐNG

▪Xác định yêu cầu


▪Xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu

▪Mô hình dữ liệu thực thể quan hệ


Xác định yêu cầu

Là quá trình tìm kiếm thông tin cho hoạt động phân tích

▪Trả lời các câu hỏi sau:


▪Các chức năng hiện tại của hệ thống là gì?
▪Hoạt động như thế nào?
▪Thực hiện thủ công hay bằng máy?
▪Những thông tin cần cho mỗi chức năng trên?
▪Báo cáo, thống kê? khi nào cần? dùng làm gì? ở
đâu?
Xác định yêu cầu

▪Quá trình xác định yêu cầu


▪Các phương pháp truyền thống

▪Các phương pháp hiện đại


Khảo sát

▪Sơ bộ: Hình thành lên dự án


▪Chi tiết:
▪Thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau
▪Làm việc với người sử dụng nhằm củng cố, bx và hoàn
thiện kết quả khảo sát
▪Tổng hợp các kết quả khảo sát
▪Hợp thức hoá kết quả khảo sát
Cách tiếp cận

▪Từ trên xuống


▪Tổ chức: Bộ phận cao nhất-> thấp nhất
▪Quản lý: Người QL cao nhất-> người làm việc
cụ thể
▪Công việc: Nhiệm vụ chung-> vị trí cụ thể
Các thông tin cần thu thập

▪ Các mô tả khi phỏng vấn, quan sát, kết quả điều tra, các phân
tích và tổng hợp TL
▪ Các thông tin lưu trữ: TL của t/c, mẫu biểu b/c, mô tả công
việc...
▪ Thông tin trên máy tính của hệ thống hiện tại
▪ Các qui tắc chi phối hoạt động HTTT
▪ Các chính sách
▪ Các nguồn lực
▪ Điều kiện môi trường: các HT bên ngoài tác động lên tổ chức
▪ Sự mong đợi về HTTT thay thế của người dùng
Một số phân tích

▪Mô tả sơ đồ tổ chức


▪Có thể hình thành sơ đồ phân cấp chức năng
▪Phân tích để xđ phạm vi cần triển khai
▪Phân tích để lựa chọn chức năng và dữ liệu cụ thể
Quá trình xác định yêu cầu

Quản lý doanh nghiệp

Quản lý Quản lý Quản lý


nhân sự Kế toán ...
sản xuất TSCĐ

Tra cứu và
Nhập Xử lý báo cáo

VD: Sơ đồ phân cấp chức năng


Xác định yêu cầu

▪Quá trình xác định yêu cầu


▪Các phương pháp truyền thống

▪Các phương pháp hiện đại


Các phương pháp truyền thống để xđ yêu cầu

▪Phỏng vấn
▪Điều tra

▪Quan sát

▪Nghiên cứu tài liệu

▪Sử dụng ví dụ mẫu

▪Phân tích các bảng dữ liệu của HT hiện tại


Phỏng vấn nhà QL

-Hiểu được mục tiêu chiến lược


-Các qui định
-Chính sách
-Kỳ vọng
Phỏng vấn người sử dụng

-Xác định được công việc mà họ phải thực hiện trong t/c
-TT họ cần thu thập hoặc phải tạo ra
-Tài liệu, sổ sách cần sử dụng
-Qui trình làm việc
Chú ý: Quan sát các tín hiệu mà người sử dụng thể hiện để
hiểu được mong muốn và khả năng tiếp cận hệ thống của
họ
Chất lượng phỏng vấn
▪ Sự chuẩn bị:
▪Lập danh sách đối tượng cần phỏng vấn
▪Hẹn gặp: Địa điểm, thời gian, nội dung, thời gian dự kiến
▪Chuẩn bị câu hỏi: Thu thập thông tin về đối tượng cần hỏi để
đưa câu hỏi phù hợp
▪Lập kế hoạch phỏng vấn
▪Chuẩn bị các phương tiện phỏng vấn: Máy ghi âm, camera,
phiếu phỏng vấn
▪ Chất lượng câu hỏi và phương pháp ghi chép
▪ Kinh nghiệm và khả năng giao tiếp của người phỏng vấn
Phỏng vấn
Người được hỏi Người phỏng vấn
Thời gian hẹn :
Địa chỉ :
Thời điểm bắt đầu :
Thời điểm kết thúc:
Đối tượng: Các yêu cầu đòi hỏi:
- Chức vụ: Vai trò, vị trí, trình độ, kinh nghiệm
- Dữ liệu cần thu thập: của người được hỏi
- Vấn đề cần thoả thuận:
Chương trình: Thời gian dự kiến
Giới thiệu 1 phút
Tổng quan dự án 2
Tổng quan về phỏng vấn 1
Xin phép ghi âm 2
Chủ đề 1: Câu hỏi và trả lời 10
Chủ đề 2: Câu hỏi và trả lời 5
Tổng hợp nội dung 5
Kết thúc:(Thoả thuận) 4
Tổng cộng: 30 phút

Kế hoạch phỏng vấn


Phỏng vấn

▪Lựa chọn câu hỏi:


▪Mở: Có nhiều khả năng trả lời, dùng trong trường hợp không
biết chính xác cái cần hỏi (ưu, nhược)
Vd:Theo anh vấn đề đặt ra cho HT mới là gì?
▪Đóng: Có giới hạn về phạm vi trả lời dự kiến dùng tập trung
vào vđ đã chọn, dùng để khẳng định 1 dự kiến hay xđ lại vđ
Vd: HT cũ có đáp ứng yêu cầu về thời gian không?
Phỏng vấn

▪Tiến hành phỏng vấn:


▪Nên theo nhóm > 2 người
▪Phỏng vấn 1 người hay cả nhóm (ưu, nhược)
▪Ưu và nhược của PP:
▪Ưu: Là công cụ tốt để thu thập thông tin, bxung giải đáp thắc mắc
ngay khi cần
▪Nhược: Đòi hỏi tg, kinh nghiệm người phỏng vấn, khó xác định
số người cần hỏi
Phỏng vấn

Dự án: Quán lý kho


Người hỏi: B Người được hỏi: A
Ngày: 1/1/2006 Vị trí: Thủ kho

Câu hỏi Trả lời

1: Anh dùng những chứng từ gốc nào? -Phiếu nhập, phiếu xuất

2: Anh có viết phiếu nhập, xuất không? -Tôi chỉ ký vào phiếu nhập, xuất khi xuất
hàng, kế toán làm việc đó
3: Làm thế nào anh xác định được tồn kho? -Tôi dùng thẻ kho

4: Anh cần gì ở HT mới? -Cần xác định vật tư tồn kho cuối tháng
Quan sát: HT có thể tính tồn kho bất cứ lúc
nào nhưng người dùng không biết

Phiếu phỏng vấn


Phỏng vấn
Dự án: Quản lý kho hàng Trang: 10

Loại: Lưu đồ Nhiệm vụ: Thủ kho Ngày : 1/1/2006


Kế toán Thủ kho Nhà quản lý

Phiếu nhập Nhập, xuất


hàng
Phiếu xuất

Ghi chi tiết


vào thẻ kho

Tổng hợp
tồn kho Nhà quản lý

Lưu đồ công việc


Các phương pháp truyền thống để xđ yêu cầu

▪Phỏng vấn
▪Điều tra

▪Quan sát

▪Nghiên cứu tài liệu

▪Sử dụng ví dụ mẫu

▪Phân tích các bảng dữ liệu của HT hiện tại


Điều tra bằng bảng hỏi
▪ Mục tiêu:
Thăm dò dư luận, thu thập các ý kiến quan điểm có tính chất
đại chúng nhằm bổ xung cho PP trên

▪ Nội dung điều tra:


Khó khăn mà tổ chức gặp phải
Nguyên nhân, yếu tố qđ sự thành công của tổ chức
Giải pháp xây dựng HTTT có phải là tốt nhất?
Khó khăn chính khi triển khai HTTT?
Mong đợi của người dùng?
Điều tra bằng bảng hỏi

▪ Thiết lập bảng hỏi:


• Tiêu đề: Mục đích và thông tin về đối tượng được hỏi
• Câu hỏi: Các câu hỏi được xắp thứ tự và có phân nhóm
theo đối tượng được hỏi
• Giải thích: Các câu hỏi thường cho sẵn câu trả lời, yêu cầu
lựa chọn
• Điều tra: Lựa chọn người hỏi để đảm bảo tính đầy đủ và
ngẫu nhiên của mẫu điều tra
▪ Ưu: Nhanh, rẻ, dễ tổng kết, không đòi hỏi kinh nghiệm người
phỏng vấn
▪ Nhược: Hiệu quả thấp, thường mang tính áp đặt
Các phương pháp truyền thống để xđ yêu cầu

▪Phỏng vấn
▪Điều tra

▪Quan sát

▪Nghiên cứu tài liệu

▪Sử dụng ví dụ mẫu

▪Phân tích các bảng dữ liệu của HT hiện tại


Quan sát

▪ Mục đích:
• Bổ xung cho 2 PP trên, vì khi phỏng vấn một số chi tiết
có thể bị bỏ qua, mang tính chủ quan của người phỏng
vấn
▪ Cách quan sát:
• Trực tiếp, gián tiếp
Nội dung quan sát

• Công việc, thao tác mà người sử dụng thực hiện


• Các vật mang thông tin
• Các bộ phận có liên quan
• Tần suất và khối lượng công việc
• Khó khăn gặp phải
• Sự cố xảy ra
• Các thông tin trao đổi giữa các bộ phận
Kinh doanh
Báo giá

Thủ kho

Phiếu xuất, nhập

KT công nợ

Phiếu thu, chi

Thủ quĩ
Các phương pháp truyền thống để xđ yêu cầu

▪Phỏng vấn
▪Điều tra

▪Quan sát

▪Nghiên cứu tài liệu

▪Sử dụng ví dụ mẫu

▪Phân tích các bảng dữ liệu của HT hiện tại


Nghiên cứu các tài liệu

▪ Xác định:
• Tài liệu, báo cáo chính cần thu thập
▪ Ghi lại các thông tin chính:
• Dữ liệu chính, định dạng, tần xuất, nơi sử dụng,
nơi tạo ra
Các phương pháp truyền thống để xđ yêu cầu

▪Phỏng vấn
▪Điều tra

▪Quan sát

▪Nghiên cứu tài liệu

▪Sử dụng ví dụ mẫu

▪Phân tích các bảng dữ liệu của HT hiện tại


Sử dụng ví dụ mẫu

Dùng một số mô hình HTTT chung đã được các nhà


PTTK xây dựng, dựa vào đó nghiên cứu đặc thù của tổ
chức và xây dựng HTTT phù hợp
Các phương pháp truyền thống để xđ yêu cầu

▪Phỏng vấn
▪Điều tra

▪Quan sát

▪Nghiên cứu tài liệu

▪Sử dụng ví dụ mẫu

▪Phân tích các bảng dữ liệu của HT hiện tại


Từ bảng dữ liệu HTTT hiện tại

DL hiện tại-> xác định các thực thể-> xác định thông tin
cho HT (lưu trữ, xử lý..)
Xác định yêu cầu

▪Quá trình xác định yêu cầu


▪Các phương pháp truyền thống để xác định
yêu cầu
▪Các phương pháp hiện đại
Các phương pháp hiện đại

▪ Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết


▪ Sử dụng cộng cụ CASE

▪ Phương pháp làm bản mẫu


Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết
(Join Aplication Design JAD)

• PP này được sử dụng năm 1970 tại IBM sau đó được cải
tiến và phổ biến rộng rãi nhiều nơi
• Ý tưởng: Tất cả người sử dụng, nhà phân tích, thiết kế, lập
trình cùng tham gia phát triển HT
• Tổ chức: tại nơi tách biệt để những người tham gia chuyên
tâm vào phát triển
• Ưu: Thu thập thông tin dễ dàng, xác định các bất đồng
trong t/c, có cơ hội để giải quyết bất đồng
• Nhược: Tốn thời gian, chi phí lớn phải có người điều hành
có kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật cao
Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết
(Join Aplication Design JAD)
▪ Những người tham gia:
• Lãnh đạo JAD: Tổ chức và điều hành JAD, họ điều hành chương
trình, không đóng góp ý kiến chỉ tổng hợp ý kiến và giải quyết
xung đột
• Người sử dụng: Trình bày thực trạng HT hiện thời, trả lời câu hỏi
của những người tham gia
• Nhà quản lý: Cung cấp định hướng cho HT mới, nêu tác động của
định hướng lên tổ chức
• Nhà PT&TK: Đưa ra câu hỏi thu thập thông tin và phân tích
• Các chuyên viên kỹ thuật: Biểu diễn, ghi chép thông tin bằng các
phương tiện: Máy tính, máy chiếu, máy in
• Các nhà phát triển HT: Lập trình, lập KH.. theo dõi cuộc họp,
đưa ra ý tưởng hay phát hiện hạn chế của HT
Các phương pháp hiện đại

▪ Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết


▪ Sử dụng cộng cụ CASE

▪ Phương pháp làm bản mẫu


Sử dụng cộng cụ CASE để hỗ trợ JAD

(Nguồn: Internet)
Sử dụng cộng cụ CASE để hỗ trợ JAD

(Nguồn: Internet)
Phương pháp làm bản mẫu

• Sử dụng thông tin thu thập ban đầu bằng phương


pháp phỏng vấn hay thu thập tài liệu, nhà pttk lập
lại quá trình làm bản mẫu mỗi khi có thông tin
phản hồi từ người sử dụng.

You might also like