You are on page 1of 26

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Bài giảng Đại học

TS. LÊ VĂN CHÍNH


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
CHƯƠNG 4
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
TRONG QLNN VỀ KT
4.1. THÔNG TIN TRONG QLNN VỀ KINH TẾ

4.2. QUYẾT ĐỊNH QLNN VỀ KINH TẾ

4.3. VĂN BẢN QLNN VỀ KINH TẾ


4.1. THÔNG TIN TRONG QLNN VỀ KINH TẾ
4.1.1. Khái niệm chung về thông tin

Định nghĩa Đặc điểm

Là những tín hiệu: Một tín hiệu trở thành TT phải đáp ứng 2 yêu
cầu:
được thu nhận, xử lý và được sử dụng
• Hiểu và giải thích được;
cho việc đề ra và thực hiện các quyết định
QLNN về kinh tế. • có ích đối với việc ra QĐ hoặc giải quyết NV.

TT luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa


người gửi tin với người nhận tin SD tin.
Các loại thông tin trong QLNN về kinh tế
Căn cứ theo nguồn gốc: TT bên trong; TT bên ngoài.

Theo cách tiếp cận: TT có hệ thống; TT không có hệ thống.

Theo sự ổn định của: TT thường xuyên; TT biến đổi

Theo hình thức thể hiện: TT được thể hiện qua các VB; lời nói.

Theo kênh thu nhận: TT chính thống; TT không chính thống.

Theo nội dung: TT KH-KT; TT quản lý.; TT kinh tế,…\

Theo cấp độ và mức xử lý: Thông tin sơ cấp (TT tin ban đầu); TT thứ cấp (TT thứ sinh) là TT đã được xử lý.
4.1.2. Vai trò của thông tin trong QLNN về kinh tế
• Là cơ sở, là tiền đề của công cụ QL,
• Q.trình QL về thực chất là QT thu thập, xử lý và truyền đạt TT
• Ngoài ra, TT còn có ý nghĩa rất quan trọng được xem như vừa là một yếu tố
đầu vào không thể thiếu của bất kỳ một tổ chức nào, vừa là nguồn dự trữ
tiềm năng đối với tổ chức

4.1.3. Các yêu cầu đối với TT trong QLNN về KT


• Tính chính xác
• Tính đầy đủ
• Tính kịp thời
• Tính logic
• Tính kinh tế
• Tính bảo mật
4.1.4. Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

Khái niệm
• Là HT các phân hệ bảo đảm thông tin cho quá trình quản lý KT-XH của NN.
• Các phân hệ:
• Thu thập,
• chọn lọc,
• phân loại,
• xử lý,
• bảo quản, giao nộp.
4.1.4. Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

Tiêu chuẩn để đánh giá các MIS:


• Có cung cấp được đủ TT cần thiết cho một QT quản lý không?
• Tính sát thực: TT thu thập có chính xác, tối ưu không?
• Tính năng động: Tìm kiếm TT có nhanh chóng không?
• Tính hiện đại, phổ cập: TT có dễ sử dụng không?
4.1.4. Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

Ích lợi của MIS đối với người lãnh đạo:


• Mở rộng khả năng lãnh đạo của người lãnh đạo.
• Thu thập được TT kịp thời để ra QĐ và chỉ đạo.
• ĐG được toàn diện đối tượng QL nhờ có TT cần thiết;
• Định hướng lựa chọn một PA cần thiết trong nhiều PA khác nhau
• Tạo ra khả năng tìm kiếm sáng tạo
• Tạo ĐK cho việc tuân thủ Ng.tắc đồng bộ trong HTTT QLNN.
Sơ đồ hệ thống thông tin
Mối quan hệ giữa HTTT quản lý và truyền thông
• Truyền thông là cách thức để người ta liên hệ với nhau trong một tổ chức và
trong nền KTQD nhằm đạt được mục tiêu chung.
• Truyền thông là một quá trình hai chiều, những tác động qua lại giữa các tổ
chức và chủ thể trong quá trình truyền thông được TH thông qua HT tr.thông.
• MIS chính là một yếu tố cơ bản của tr.thông.

Phương pháp truyền thông


• Truyền đạt thông tin trực tiếp
• Truyền đạt thông tin bằng VB
• Truyền TT qua các P.tiện KT
4.1.5 Xây dựng HTTT quản lý
a. Quan điểm xây dựng MIS
- Quan điểm chính trị
- Quan điểm hệ thống
- Quan điểm khả thi
- Quan điểm hiệu quả

b. Các nguyên tắc xây dựng


Nguyên tắc 1: Phải xuất phát từ m.đích của HTQL từ chức năng, nhiệm vụ h.động
của tổ chức để th.kế mối q.hệ TT
Nguyên tắc 2: Phải hợp với cơ cấu QL của NN.
Nguyên tắc 3: Thuận lợi khi SD, hiệu quả cao
c. Quá trình xây dựng MIS
- Phân tích hệ thống quyết định
- XĐ nhu cầu TT cho các QĐ
- Tổng hợp các quyết định
- Thiết kế HT quản lý và xử lý TT.

5. Vận hành HT thông tin QLNN về kinh tế


- Thử hệ thống trước khi lắp đặt
- Chuẩn bị đào tạo người SD.
- Chuẩn bị cho sự hoà nhập.
- Kiểm tra độ an toàn.
- Thường xuyên kiểm tra lại
4.2. QUYẾT ĐỊNH QLNN VỀ KINH TẾ
4.2.1. Khái niệm
a. Định nghĩa
• QĐ quản lý NN là những hành vi của NN nhằm định ra mục tiêu, tính chất và chương
trình HĐ của người, tập thể hoặc tổ chức phải thực hiện QĐ để G.quyết một VĐ nhất
định.
• Một QĐ QLNN cần trả lời câu hỏi: QĐ đề ra nhằm G.quyết vấn đề gì? Mục tiêu của QĐ
là gì? Phải làm gì để TH mục tiêu? Khi nào làm những điều đó? Làm trong bao lâu? Ai
làm? Ai chịu trách nhiệm trước NN đối với hậu quả của QĐ?
b. Những đặc trưng cơ bản của quyết định quản lý nhà nước
- Quyết định QLNN là SP hoạt động của NN
- Là hành vi thể hiện ý chí quyền lực đơn phương của NN
- M.đích của các QĐ QLNN là để G.quyết một VĐ nhất định
- Đưa ra những quy định chung mang tính PL hoặc tình trạng PL cụ thể, cá biệt
- PV tác động của các QĐ QLNN thường rộng hơn nhiều so với các QĐ sản xuất
KD của các DN.
c. Các loại hình quyết định quản lý nhà nước
- Căn cứ vào tính chất chia thành hai loại: QĐ chuẩn tắc và QĐ không chuẩn tắc.
. QĐ chuẩn tắc (QĐ được ch.trình hoá)
. QĐ không chuẩn tắc (QĐ không được ch.trình hoá)
- Căn cứ vào SL mục tiêu: QĐ đơn mục tiêu và QĐ đa mục tiêu.
- Căn cứ vào mức độ tổng quát (hay chi tiết) có thể chia thành QĐ chiến lược, QĐ chiến
thuật và QĐ tác nghiệp.
- Theo thời gian, chia thành QĐ dài hạn, trung hạn và ngắn hạn .
- Theo phạm vi chia thành QĐ toàn cục và quyết định bộ phận.
4.2.2. Yêu cầu đối với quyết định QLNN
a. Tính khoa học
b. Tính tối ưu
c. Tính khả thi
d. Tính hệ thống
e. Tính định hướng
g. Tính hợp pháp
h. Tính cô đọng, dể hiểu
i. Tính XĐ về đối tượng TH và chịu tr.nhiệm.
k. Tính kịp thời
4.2.3. Căn cứ ra quyết định
- Yêu cầu của các QL khách quan.
- Mục tiêu dài hạn của đất nước.
- Thực trạng và xu thế biến động của các đối tượng QL.
- Thực trạng và xu thế biến động của môi trường.
- Bối cảnh ra QĐ: chắc chắn, có rủi ro, không XĐ.
- Thời gian cho phép.
4.2.4. Quá trình quyết định
Quá trình QĐ gồm hai ND: ra QĐ, và tổ chức thực hiện QĐ.
4.2.5. Các phương pháp và kỹ thuật quyết định
a. Điều tra, nghiên cứu
b. Dự báo khoa học
c. Phương pháp chuyên gia
d. PP phân tích toán học (PP định lượng)
e. Phương pháp nghiên cứu khả thi
f. Mô phỏng và thử nghiệm
4.3. VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
4.3.1. Khái niệm về văn bản quản lý nhà nước
a. Định nghĩa: VB là một phương tiện ghi tin và truyền đạt bằng ngôn ngữ
hay một loại ký hiệu nhất định.

b. Tính chất
- Văn bản QLNN mang tính ý chí.
- Văn bản quản lý mang tính chất NN.
4.3.2. Các chức năng cơ bản của văn bản
a. Chức năng thông tin
b. Chức năng pháp lý
c. Chức năng quản lý
d. Chức năng thống kê

4.3.3. Vai trò của văn bản


- Là ph.tiện bảo đảm th.tin cho HĐ Q.lý của các CQ nhà nước.
- Là ph.tiện truyền đạt các QĐ quản lý đến các đối tượng QL.
- Là cơ sở cho công tác K.tra, thanh tra, GS hoạt động của các CQ
nhà nước, các tổ chức và DN.
4.3.4. Các loại hình văn bản QLNN
1. Văn bản quy phạm pháp luật
a. Các văn bản luật: Hiến pháp; Luật
b. Các văn bản dưới luật:
• NQ của Quốc hội;
• Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH;
• Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
• NĐ của CP;
• QĐ của TTg;
• TT của Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ;
• Thông tư liên tịch giữa Toà án với VKS nhân dân tối cao, với các Bộ;
• ....
Điều 4 – Luật ban hành văn bản QPPL 2015
2. Văn bản hành chính thông thường
a. Định nghĩa:
• Văn bản HC là các VB được SD TX trong các CQNN, các tổ chức XH và các DN
• Nhằm chuyển giao các thông tin từ TC này sang TC khác, phục vụ các quan hệ giao dịch,
trao đổi công tác; đề ra yêu cầu để kết hợp với nhau cùng giải quyết.

b. Các hình thức văn bản hành chính:


• Công văn; Tờ trình; Báo cáo; Thông báo; Thông cáo; Biên bản; Diễn văn
• Ngoài ra còn có các loại văn bản HC thông thường khác như giấy giới thiệu, giấy đi
đường, giấy nghỉ phép, điện báo, phiếu gửi...
3. Văn bản quản lý chuyên ngành
• Là VB phản ánh nét đặc thù của các chuyên ngành,
• giống các văn bản khác về thể thức, quy trình soạn thảo, ban hành,
• nhưng về nội dung chúng tập trung phản ánh đậm nét về các hoạt
động liên quan đến ngành, lĩnh vực cụ thể.
• Ví dụ: Luận chứng kinh tế- kỹ thuật của một dự án,...

You might also like