You are on page 1of 76

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH –

BM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

-2022-
PGS.TS. Hoàng Thị Thúy Nguyệt
Email: hoangthuynguyet@hvtc.edu.vn
Mobil: 0913013556
Dù ¸n “Hç trî tiÕn tr×nh c¶i c¸ch
hµnh chÝnh tØnh Cao B»ng”

giíi thiÖu dù ¸n
Bi kịch của chung tại Mỹ và châu Âu

Source: The Economist 5


BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

• Thuộc Khoa Tài chính công


• Đối tượng đào tạo: Đại học, Sau đại học
• Biên chế bộ môn: 08 giảng viên
- 4 Tiến sĩ (trong đó có 01 PGS)
- 4 Thạc sỹ (đang làm NCS trong đó 01 NCS ở
Nhật)
QUY CHẾ CHUNG
• Thời gian nghiên cứu môn học:
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ
- Số tiết nghiên cứu trên lớp: 30 tiết
- Số tiết hệ thống môn học: 3 tiết
• Yêu cầu học tập:
- Tài liệu bắt buộc: giáo trình, slide bài giảng, tài liệu
tham khảo bắt buộc
- Nghiên cứu giáo trình, slide bài giảng, tài liệu tham
khảo và chuẩn bị câu hỏi, bài tập trước khi lên lớp
• Phương pháp dạy học chính: thuyết trình & làm việc
nhóm
QUY CHẾ CHUNG
• Điều kiện dự thi
- Học trên lớp ≥ 70% số tiết lên lớp
- 1 bài kiểm tra ĐK:
50% trắc nghiệm + 50% thảo luận nhóm
• Thi học phần/môn học:
1. Thi tập trung tại Học viện:
Tự luận viết
– Thời gian: 90 phút
– Kết cấu đề thi: 4 câu trong đó:
o 2 câu hỏi lý thuyết: 2,5 điểm/câu
o 1 câu hỏi bài tâp/tình huống: 3 điểm
o 1 câu hỏi suy luận: 2 điểm
Xin hãy tìm hình
“ngôi sao” trong
hình bên…
Trong thế giới ngày nay của chúng ta…

… Các đối tượng khác nhau nhìn vấn đề khác nhau


Phương pháp làm việc nhóm
hiệu quả
• Lắng nghe người khác
• Kỹ năng tổ chức, phân công công việc
• Kỹ năng thuyết phục
• Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
• Có trách nhiệm với công việc của mình
• Ghi nhận những cố gắng và nỗ lực của các
thành viên trong nhóm.
• Hãy luôn đúng giờ
Người ta
thường quan
tâm đến những
gì mình cho là
quan trọng
nhất mà ít để ý
đến quan
điểm/mong
muốn của
những người
khác.
Tổ chức Nhóm thảo luận

1. Thiết lập nhóm thảo luận:


7-8 người/1 nhóm (có cả
nam và nữ)
2. Đặt tên nhóm
3. Bầu Nhóm trưởng điều hành
4. Bầu Thư ký ghi lại ý kiến nhóm
5. Thống nhất quy chế hoạt động
Tổ chức Nhóm thảo luận

Điểm thưởng cho 1 lần phát biểu:


- Thưởng nhóm cao nhất: 2 điểm
- Thưởng cá nhân cao nhất: 1 điểm
Điểm phạt nhóm 1 buổi trên lớp:
- 1/2 điểm: 1 TV nghỉ học
- 2 điểm: 1 TV không chuẩn bị bài
Ký hiệu khi đăng nhập online:
- STT trong danh sách, tên nhóm, lớp,
họ và tên
Ví dụ: 1-N2-LT1-Hò Văn Tèn
NHÓM HỌC TẬP
Tên nhóm:
Lớp:
Họ,  
tên Ngày … Ngày… Ngày… Ngày … Ngày 11…
Đến C.bị Đến C.bị Đến C.bị Đến C.bị
  lớp bài lớp bài lớp bài lớp bài Đến lớp C.bị bài
   

                 
   

                 
   

                 
   

                 
   

                 
NỘI DUNG MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Chương 2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chương 3 TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ


NƯỚC
Chương 4 QUẢN LÝ CÁC QUỸ NGOÀI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
Chương 5 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
CÔNG
TÀI LIỆU HỌC TẬP

1- Giáo trình Quản lý Tài chính công, NXB Tài chính, 2016
2. Hướng dẫn ôn tập môn Quản lý Tài chính công, 2019
3- Luật NSNN 2015
4- Các văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu khác (theo từng
chương)
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG &


QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

1.1. QUAN NIỆM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG


1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT
NAM
1.1. QUAN NIỆM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

• Khái niệm Tài chính công


1.1.1.

• Phân loại Tài chính công ở Việt Nam


1.1.2.
Quan niệm về Khu vực công
Phân biệt một số khái niệm
Khu vực Khu vực nhà Chính phủ Chính phủ
công nước chung (GFS) (Việt Nam)
(GFS) (Việt Nam)
Khu vực Khu vực nhà Chính phủ Chính phủ
công bao nước bao chung bao là cơ quan
gồm chính gồm chính gồm chính hành chính
phủ chung quyền nhà quyền nhà nhà nước
và doanh nước các cấp nước các cấp cao nhất
nghiệp công và doanh và các đơn vị (cấp trung
nghiệp nhà trực thuộc ương)
nước
Đặc điểm của các tổ chức thuộc KV công

– Chức năng kinh tế: cung cấp hàng hóa công cộng
và phân phối lại thu nhập. Nguồn thu chính từ thuế,
các khoản bảo hiểm xã hội mang tính chất bắt buộc.
– Định hướng và kiểm soát bởi cơ quan quyền lực
nhà nước
– Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý: Nhà nước chịu
trách nhiệm pháp lý cuối cùng đối với tài sản và nợ
phải trả của các tổ chức này
Tham khảo: Thông tư 02/2020/TT-BKHĐTngày 23 tháng 3 năm 2020 Quy
định phân loại khu vực thể chế áp dụng trong thống kê Việt Nam
Một số ví dụ
• https://vov.vn/the-gioi/ho-so/nha-khoa-hoc-gi
up-cac-nuoc-mua-vaccine-astrazeneca-gia-re-
885742.vov
• https://www.youtube.com/watch?v=KUB2yHV
85ao
• https://vnexpress.net/he-luy-gia-san-4356050.
html
• https://dantri.com.vn/du-lich/hang-nghin-con-
ca-say-ruou-noi-lo-do-kin-mat-ho-2021120115
5127781.htm
• https://dantri.com.vn/kinh-doanh/bo-truong-t
Quan niệm về Tài chính công
 Tài chính công được tiếp cận theo 2 góc độ:
• Kinh tế học: TCC là 1 nhánh của kinh tế học
- Nhà nước huy động các nguồn thu và thực hiện chi tiêu
như thế nào?
- Tác động của việc huy động, sử dụng đó?
• Thể chế:
- Nghĩa rộng:
TCC là tài chính của khu vực công
(Chính phủ chung và doanh nghiệp công)
- Nghĩa hẹp:
TCC là tài chính của Chính phủ chung
Khái niệm tài chính công

Tài chính công là những hoạt động thu, chi


gắn với các quỹ tiền tệ của các cấp chính
quyền nhằm thực hiện các chức năng kinh
tế - xã hội của Nhà nước.
Phân loại Tài chính công ở Việt Nam
Tổ chức hệ thống chính quyền
• TCC trung ương
• TCC cấp tỉnh
• TCC cấp huyện
• TCC cấp xã
• TCC đơn vị HC – KT đặc biệt
Mục đích tổ chức quỹ
• Ngân sách nhà nước
• Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách
Chủ thể trực tiếp quản lý
• Tài chính của các cấp chính quyền
• Tài chính của các đơn vị dự toán
Tham khảo tài liệu
•Tham khảo các điều 110, 111 của Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2013; các điều 2, 4 của Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2013 (2015) để hiểu
được tổ chức hệ thống chính quyền nhà nước ở Việt Nam
•Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định “Cấp chính quyền địa phương gồm có
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân”  thì nay, theo Luật sửa đổi, bổ sung 2019: Chính
quyền địa phương được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị
hành chính – kinh tế đặc biệt.
•https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-don-vi-hanh-chinh-kinh-te-d
ac-biet-2017-340180.aspx
Luật này quy định về quy hoạch, cơ chế, chính sách đặc biệt về phát triển kinh tế - xã hội, tổ
chức và hoạt động của chính quyền địa phương và cơ quan khác của Nhà nước tại các đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa),
Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang);
Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (đặc khu) là đơn vị hành chính thuộc tỉnh, do Quốc hội
quyết định thành lập, có cơ chế, chính sách đặc biệt về phát triển kinh tế - xã hội, có tổ chức
chính quyền địa phương và cơ quan khác của Nhà nước tinh gọn, bảo đảm hoạt động hiệu
lực, hiệu quả.
Các loại đơn vị dự toán

Đơn vị dự toán ngân sách là các cơ quan, tổ chức, đơn vị


được cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách
• Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị dự toán ngân sách được Thủ
tướng Chính phủ hoặc Ủy ban nhân dân giao dự toán ngân
sách
• Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán
cấp I, đơn vị dự toán cấp III là đơn vị cấp dưới của đơn vị
dự toán cấp II và đơn vị dự toán cấp IV đơn vị cấp dưới của
đơn vị dự toán cấp III.
• Đơn vị dự toán cấp IV là đơn vị sử dụng ngân sách được
giao trực tiếp quản lý, sử dụng ngân sách
1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính công


1.2.2. Mục tiêu quản lý tài chính công
1.2.3. Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài
chính công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt
1.2.4. Nội dung quản lý tài chính công
1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính công
 Theo nghĩa rộng:

CÔNG CỤ
NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG TCC MỤC TIÊU QL
PHƯƠNG PHÁP

Quản lý tài chính công bao gồm từ hoạt động xây


dựng chính sách đến tổ chức thực hiện chính sách.
1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính công (tiếp)

Theo nghĩa hẹp:

Quản lý tài chính công là quá trình tổ chức công thuộc


các cấp chính quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo, theo dõi và đánh giá việc thực hiện kế hoạch thu,
chi, vay nợ nhằm thực hiện các chính sách tài chính
công một cách hiệu quả trong từng thời kỳ.
1.2.2. Mục tiêu quản lý tài chính công

Hiệu quả
phân bổ (2)
Kỷ luật tài Hiệu quả
khoá tổng hoạt động
thể (1) (3)

Mục tiêu
QL TCC
Kỷ luật tài khoá tổng thể (1)
Là gì?
Giới hạn ngân sách phải được duy trì bền vững trong trung hạn.
Vì sao?
Bảo đảm quản lý thu, chi không làm mất ổn định kinh tế vĩ mô
Yêu cầu:
- Lập kế hoạch thu, chi ngân sách cần xem xét đến ổn định kinh tế
vĩ mô theo chu kỳ kinh tế.
- Bảo đảm dự báo thu, chi đáng tin cậy: Giới hạn tổng thu, tổng
chi, bội chi, nợ công, tổng chi đầu tư, tổng chi thường xuyên (thường
so sánh với GDP) cho kế hoạch tài chính trung hạn, hằng năm.
- Thiết lập mức trần chi tiêu cho các bộ, ngành, địa phương có tính
hiện thực trong kế hoạch tài chính – ngân sách trung hạn; chi tiêu
mới phải chỉ rõ nguồn bảo đảm.
- Đảm bảo tính toàn diện và tính minh bạch của thu, chi ngân sách.
mppm6up@gmail.com

Liệu có nên đem tiền của


mình ra đóng thuế cho
nhà nước không nhỉ?

40
Kỷ luật tài khóa tổng thể:
Nghị quyết về KHTC 5 năm quốc gia 2016-
2020 (ngày 09/11/2016)
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày Báo cáo về kế hoạch tài chính

quốc gia, kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025, sáng 23/7.
NGHỊ QUYẾT VỀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA & VAY, TRẢ NỢ CÔNG 5 NĂM GIAI
ĐOẠN 2021-2025 (Ngày 28/07/2021)
MỤC TIÊU VỀ THU NSNN 2016-2020

• Tổng thu NSNN cả giai đoạn 2016-2020


khoảng 6.864 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng
1,65 lần so với giai đoạn 2011- 2015;
• Bảo đảm tỷ lệ huy động vào NSNN không
thấp hơn 23,5% GDP, trong đó thuế, phí,
lệ phí khoảng 21% GDP;
• Tỷ trọng thu nội địa bình quân khoảng 84
- 85% tổng thu NSNN.
MỤC TIÊU VỀ THU NSNN 2021 -
2025
• Tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2025
khoảng 8,3 triệu tỷ đồng
• Tỷ lệ huy động vào NSNN bình quân không thấp hơn 16%
GDP, trong đó thuế, phí, lệ phí khoảng 13 - 14% GDP GDP;
• Tỷ trọng thu nội địa bình quân khoảng 85-86% tổng thu
NSNN.
• http://baokiemtoannhanuoc.vn/trong-nuoc/
thu-tuong-sau-nam-2020-viet-nam-se-thay-doi-
cach-tinh-gdp-de-khong-bo-sot-cac-khu-vuc-
kinh-te-142631
MỤC TIÊU CHI NSNN 2016 - 2020
• Tổng chi NSNN cả giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 8.025
nghìn tỷ đồng.
• Tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển chiếm bình quân
khoảng 25 - 26% tổng chi NSNN;
• Giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống dưới 64% tổng chi
NSNN.
• Ưu tiên đảm bảo chi trả nợ, chi dự trữ quốc gia.
• Tổng chi đầu tư phát triển nguồn NSNN giai đoạn 2016 -
2020 tối đa khoảng 2.000 nghìn tỷ đồng
MỤC TIÊU CHI NSNN 2021 - 2025
• Tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 10,26 triệu tỷ đồng.

• Tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, chiếm bình quân


khoảng 28% tổng chi NSNN;
• Giảm tỷ trọng chi thường xuyên bình quân khoảng 62-63%
tổng chi NSNN.
• Tổng chi đầu tư phát triển nguồn NSNN giai đoạn 2021 -
2025 tối đa khoảng khoảng 2,87 triệu tỷ đồng
MỤC TIÊU BỘI CHI VÀ NỢ CÔNG
2016 - 2020
• Tỷ lệ bội chi NSNN cả giai đoạn 2016 - 2020 không quá 3,9%
GDP, trong đó bội chi NSTW không quá 3,7% GDP và bội chi
NSĐP không quá 0,2% GDP.
• Đến năm 2020 bội chi không quá 3,5% GDP,
• Nợ công hằng năm không quá 65% GDP, nợ Chính phủ không
quá 54% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50%
GDP;
• Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia dưới 25% tổng kim
ngạch xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ;
• Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ (không bao gồm cho
vay lại) không quá 25% so với tổng thu NSNN hằng năm.
MỤC TIÊU BỘI CHI và NỢ CÔNG
2021 - 2025
• Tỷ lệ bội chi NSNN giai đoạn 2021 - 2025 bình quân 3,7%
GDP, trong đó bội chi NSTW bình quân 3,4% GDP, bội chi
NSĐP bình quân 0,3% GDP; trong tổ chức thực hiện, phấn
đấu giảm xuống dưới 3,7% GDP.
• Nợ công hằng năm không quá 60% GDP; nợ Chính phủ
không quá 50% GDP; ngưỡng cảnh báo là 45% GDP; nợ nước
ngoài của quốc gia hằng năm không quá 50% GDP;
• Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia không quá 25%
tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.
• Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ (không bao gồm
nghĩa vụ trả nợ đối với các khoản cho vay lại) không quá 25%
tổng thu NSNN.
Tham khảo về kỷ luật tài khóa
• Mục tiêu kỷ luật tài khoá tham khảo các điều 7, 8, 9,
17, 41, 42, 43 của Luật NSNN.
• https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-s
tory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/tiep-tu
c-thuc-hien-chinh-sach-tai-khoa-chu-dong-ky-luat-ky
-cuong-hieu-qua-gop-phan-thuc-hien-thang-loi-cac-m
uc-tieu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-bao-dam
• https://dangcongsan.vn/phap-luat/phan-dau-giam-ty-
trong-chi-thuong-xuyen-xuong-khoang-60-
586611.html
Hiệu quả phân bổ (2)
 Là gì?
- Thu NS: đảm bảo chia sẻ “gánh nặng” thuế giữa các
nhóm người trong xã hội nhằm giảm thiểu những tác
động tiêu cực của thuế
- Chi NS: phù hợp với các ưu tiên trong chính sách của
Nhà nước, khuyến khích khả năng tái phân bổ các
nguồn lực tài chính trong giới hạn trần NS.
 Vì sao?
- Giới hạn nguồn lực nên cần ưu tiên cho các
mục tiêu chiến lược và giảm mất trắng.
Hai nhà rông ở xã Hà Tây, Chư Pảh
Gia Lai

Các vị
thích nhà
rông nào?
Hiệu quả phân bổ (2)
 Yêu cầu:
- Xác định mục tiêu chiến lược quốc gia
- Xác định nguyên tác và tiêu chí phân bổ ngân sách gắn với
mục tiêu chiến lược;
- Trao quyền cho các Bộ chịu trách nhiệm quản lý ngành trong
việc quyết định phân bổ ngân sách cụ thể cho các dự án,
chương trình thuộc thẩm quyền quản lý.
- Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu chiến lược.
- Giảm thiểu tác động “bóp méo” của thuế bằng cách: Mở rộng
cơ sở đánh thuế và bảo đảm tính trung lập của hệ thống thuế
- Đảm bảo tính toàn diện và tính minh bạch của thuế
Hiệu quả phân bổ (1)

 Vì sao?
Nguồn lực ngân sách có hạn
cần ưu tiên cho các nhu cầu chi tiêu
chiến lược
NHU CẦU VƯỢT XA SO VỚI KHẢ
NĂNG
•  Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách
nhà nước do các Bộ ngành và địa phương đề xuất lên
tới khoảng 4 triệu tỷ đồng, gấp 20,5 lần kế hoạch
năm 2015, gấp 2,1 lần khả năng cấn đối vốn 5 năm
giai đoạn 2016-2020.
• Một số bộ, ngành có thể sẽ không còn tiền đầu tư
trong 2016-2020 nếu trong trung hạn bố trí để thanh
toán hết số nợ và số vốn ứng trước.
Nguồn: Báo cáo kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016 –
2020 tại phiên họp 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tham khảo về hiệu quả phân bổ
Mục tiêu hiệu quả phân bổ tham khảo các điều
8, 42, 43 của Luật NSNN
http://medinet.gov.vn/quan-ly-chat-luong-kham-chua-benh/y-te-
cong-va-y-te-tu-ai-tot-hon-ai-so-y-te-hcm-c8-14323.aspx
https://www.youtube.com/watch?v=embcLmTVgtE
https://baophapluat.vn/thu-tuong-pham-minh-chinh-ap-luc-de-la
m-moi-lon-len-duoc-post404565.html
https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/dau-tu-cong-dang-
bot-dan-trai-740103.html
Hiệu quả hoạt động (3)
 Là gì?
Xem xét mối quan hệ giữa: Đầu vào và kết quả thực
hiện nhiệm vụ ở các cấp độ đầu ra, kết quả

 Vì sao?
- Tăng trách nhiệm giải trình về kết quả sử dụng NS.
Hiệu quả hoạt động (3)
 Yêu cầu:
- Thiết lập các mục tiêu về đầu ra, kết quả phát triển
trong dự thảo ngân sách.
- Giao NS gắn với chỉ tiêu về kết quả
- Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho thủ
trưởng đơn vị sử dụng ngân sách trong giới hạn ngân
sách
- Theo dõi, đánh giá đầu ra, kết quả phát triển và đánh
giá chi tiêu công
Tham khảo về hiệu quả hoạt động
• Mục tiêu hiệu quả hoạt động tham khảo các điều 25, 32,
34, 54, 61, 65 của Luật NSNN.
• Nghị định 60/2021/NĐ-CP Ngày 21/6/2021 quy định cơ
chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập 
• Nghị định 32/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019
về việc quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu
cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách
Nhà nước từ nguồn vốn kinh phí chi thường xuyên.
Quan hệ logic trong quản lý
Như thế nào? Cái gì? Để làm gì ?

Đầu vào Hoạt Đầu ra Kết quả Tác động


động

SXKD Vốn Chế biến


Lao động Thịt Lợi nhuận Thị
Vốn SX hộp phần
Gia súc
Dạy Lao động
nghề phổ thông Đào tạo LĐ có
Việc làm Nâng cao
Giáo viên kỹ năng
thu nhập
Kinh phí
CS vật chất

Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý


60
Trách nhiệm

Minh bạch

Tiên liệu

Tham gia
Tứ trụ của quản lý nhà nước tốt
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THEO KẾT QUẢ THỰC
HIỆN NHIỆM VỤ (2)
• Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả
thực hiện nhiệm vụ là việc lập, phân bổ,
chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước
trên cơ sở xác định rõ kinh phí ngân sách
gắn với nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm cần
hoàn thành với khối lượng, số lượng và chất
lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định.
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THEO KẾT QUẢ THỰC
HIỆN NHIỆM VỤ (1)

Mục tiêu: bảo đảm hiệu quả hoạt động


 Luật NSNN đã giao Chính phủ quy định
việc thực hiện quản lý ngân sách theo kết
quả thực hiện nhiệm vụ (khoản 15 Điều 25);
và vai trò trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị
sử dụng NS (khoản 1 điều 61)
 Điều 11. Quản lý NSNN theo kết quả thực
hiện nhiệm vụ (NĐ 163)
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THEO KẾT QUẢ THỰC
HIỆN NHIỆM VỤ (3)
Đối tượng là các đơn vị sử dụng NSNN đáp ứng đủ điều kiện
sau:
- Xác định được khối lượng, số lượng, chất lượng, thời gian
hoàn thành;
- Có cơ sở, căn cứ tính toán để lập và giao dự toán kinh phí
theo tiêu chuẩn định mức kỹ thuật kinh tế, định mức chi tiêu
hoặc giá trị của nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm tương đương
- Phải có tiêu chí, cơ chế giám sát, đánh giá kết quả thực hiện;
- Có sự thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan giao nhiệm vụ và
cơ quan nhận nhiệm vụ
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THEO KẾT QUẢ THỰC
HIỆN NHIỆM VỤ (4)

Nguyên tắc áp dụng:


- Tăng thẩm quyền, đi đôi với tăng trách nhiệm cá nhân, tự
chịu trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị;
- Đơn giản hóa quy trình kiểm soát chi, quyết toán chi NSNN;
- Khối lượng, số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, thời
gian cung cấp, dự toán chi phí của nhiệm vụ, dịch vụ, sản
phẩm phải bảo đảm tối thiểu bằng hoặc tốt hơn so với
phương thức quản lý NSNN theo các yếu tố đầu vào;
1.2.3. Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài chính
công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt
(ii)
1.2.3. Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài
chính công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt
(iii)
1.2.4. Nội dung quản lý tài chính công

 Nội dung:
- Quản lý thu
- Quản lý chi
- Quản lý vay nợ
 3 giai đoạn chính của quá trình quản lý tài chính công:
- Xây dựng và quyết định kế hoạch tài chính công
- Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính công
- Kiểm toán bên ngoài và đánh giá tình hình thực hiện
1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT NAM (i)

 Cơ quan có chức năng quản lý tài chính công:


- Cơ quan tài chính: Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Phòng Tài
chính – kế hoạch.
- Cơ quan Kế hoạch-Đầu tư: Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Sở Kế
hoạch – Đầu tư, phòng Tài chính –Kế hoạch
Chức năng:
- Tham mưu chính sách: chính sách thuế, chính sách chi
ngân sách, chính sách vay nợ.
- Thực hiện chính sách: quản lý thu thuế, quản lý ngân quỹ,
quản lý nợ, mua sắm đấu thầu công.
1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (iii)

CQ TC CQ KH&ĐT

Bộ TC CHÍNH PHỦ Bộ KH-ĐT

Sở TC UBND Tỉnh Sở KH-ĐT

Phòng TC-KH UBND Huyện Phòng TC-KH

UBND Xã
(Cán bộ TC xã)
1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (ii)
 Nhiệm vụ:
 Cơ quan Tài chính:
- Xây dựng dự toán NSNN trung hạn và hằng năm.
- Xây dựng định mức phân bổ chi thường xuyên
của NSNN; các chế độ, tiêu chuẩn, định mức về:
chi ngân sách, kế toán, thanh toán, quyết toán, mục
lục NSNN.
- Tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước bao gồm
quản lý thu, quản lý ngân quỹ, quản lý nợ và đánh
giá hiệu quả chi NSNN.
1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (ii)
 Nhiệm vụ:
 Cơ quan Kế hoạch-Đầu tư :
- Xây dựng kế hoạch Đầu tư công trung hạn
và hằng năm, chủ trì trong việc quản lý ODA;
- Xây dựng định mức phân bổ vốn đầu tư phát
triển của NSNN;
- Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát về
đấu thầu và tổ chức mạng lưới thông tin về
đấu thầu.
Chức năng của cơ quan quản lý thuế
- Cơ quan thuế: Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế
- Cơ quan hải quan: Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan,
Chi cục Hải quan
- Cơ quan thuế: quản lý nhà nước về các khoản thu nội
địa, bao gồm: thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác
của NSNN và tổ chức quản lý thuế.
- Cơ quan hải quan: tổ chức thực hiện pháp luật về thuế
và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu.
Cơ quan quản lý ngân quỹ
• Kho bạc nhà nước: KBNN trung ương, KBNN
cấp tỉnh, KBNN cấp huyện
• Chức năng: Tổ chức thực hiện việc thu nộp
vào quỹ NSNN; kiểm soát, thanh toán, chi trả
các khoản chi của NSNN; thực hiện kế toán
NSNN; huy động vốn cho NSNN qua việc
phát hành trái phiếu Chính phủ; quản lý tổng
hợp, lập quyết toán NSNN hàng năm.
PHỐI HỢP CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
CÁC VẤN ĐỀ THEN CHỐT CHƯƠNG 1
1. Các bộ phận cấu thành, đặc điểm Khu vực Chính phủ
chung.
2. Quan niệm tài chính công và các bộ phận cấu thành.
3. Phân loại tài chính công theo tổ chức hệ thống chính
quyền nhà nước ở Việt Nam.
4. Khái niệm, các loại đơn vị dự toán.
5. Các mục tiêu quản lý tài chính công (liên hệ thực tiễn
Việt Nam từ khi thực hiện Luật NSNN 2015).
6. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan: Tài chính, Kế
hoạch và Đầu tư, cơ quan Thuế, Hải quan, Kho bạc trong
quản lý tài chính công.

You might also like