You are on page 1of 53

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC HÀNH


TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Nhóm 02 : Trịnh Tứ Đạt


Nguyễn Hồng Diệu
Trần Anh Đức
Lưu Thị Dung
Lớp, khóa : 202221603144001
Giáng viên hướng dẫn : Nguyễn Phương Anh

Hà Nội - 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

STT Họ và tên Nội dung tìm hiểu Đánh giá


- Khái quát về tài sản ngắn hạn
- Sự biến động TSDH của công ty
1 Trịnh Tứ Đạt A
- Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
- Đề xuất phương án tài trợ vốn
- Cơ cấu nguồn vốn của công ty
- Sự biến động TSNH của công ty
2 Nguyễn Hồng Diệu - Chính sách tài trợ vốn A
- Kế hoạch đầu tư của Hòa Phát
- Đề xuất phương án tài trợ vốn
- Đánh giá tình hình biến động
- Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty
3 Trần Anh Đức A
- Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
- Đề xuất phương án tài trợ vốn
- Khái quát về tài sản dài hạn
- Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty
4 Lưu Thị Dung A
- Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
- Đề xuất phương án tài trợ vốn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP THỰC TẾ............................................2
1.1 Tên và địa chỉ công ty...........................................................................................2
1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi.....................................................................2
1.3. Ngành nghề kinh doanh chính..............................................................................2
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................................3
1.5. Các công ty thành viên.........................................................................................4
PHẦN 2: CĂN CỨ VÀO SỐ LIỆU TỪ CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT NĂM 2020 VÀ NĂM 2021.........................5
Yêu cầu 1: Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản dài hạn của công ty......................5
YC 1.1. Khái quát chung về tài sản dài hạn............................................................5
YC 1.2. Phân tích sự biến động cơ cấu tài sản dài hạn Công ty cổ phần Hòa Phát
năm 2020 - 2021......................................................................................................6
YC 1.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty Cổ phần Hòa Phát
năm 2020 - 2021......................................................................................................9
Yêu cầu 2: Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty.................10
YC 2.1. Khái quát chung về tài sản ngắn hạn.......................................................10
YC 2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Tập
đoàn Hòa Phát năm 2020 - 2021...........................................................................15
Yêu cầu 3: Phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của công ty......................17
YC 3.1. Cơ cấu nguồn vốn của công ty.................................................................18
YC 3.2. Chính sách tài trợ vốn..............................................................................24
Yêu cầu 4: Đề xuất các phương án tài trợ vốn..........................................................27
YC4.1. Kế hoạch đầu tư của Hòa Phát..................................................................27
YC4.2. Đề xuất các phương án tài trợ vốn............................................................28
Yêu cầu 5: Đánh giá tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty
và xác định các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận..................................................................30
YC 5.1. Đánh giá tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Hòa Phát
và xác định các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận năm 2020 và 2021...............................30
YC 5.2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của Hòa Phát năm 2020 - 2021................33
KẾT LUẬN...................................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................39
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Sự biến động cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa
Phát 2020 - 2021....................................................................................................6

Bảng 2. Hiệu quả sử dụng TSDH của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát năm
2020- 2021.............................................................................................................9

Bảng 3. Sự biến động cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn
Hòa Phát năm 2020 - 2021..................................................................................12

Bảng 4. Các chỉ tiêu về TSNH của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát 2020 -
2021.....................................................................................................................16

Bảng 5. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát năm 2020 -
2021.....................................................................................................................19

Bảng 6. Tỷ trọng NPT và VCSH của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát năm
2020
- 2021 ................................................................................................................... 21

Bảng 7. Danh sách ngân hàng cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát Hòa
Phát vay năm 2020 - 2021...................................................................................24

Bảng 8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Tập đoàn
Hòa Phát năm 2020 - 2021..................................................................................31

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1. Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa
Phát........................................................................................................................8

Hình 2. Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn
Hòa Phát năm 2020 - 2021..................................................................................15
LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đất nước ngày càng hội nhập và phát
triển, giao lưu văn hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới cũng có những
bước tiến xa hơn. Các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc
liệt, cùng với đó là sự đổi mới của khoa học công nghệ, chính sách mở cửa nền kinh tế
của nhà nước dẫn đến sự đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài đã làm cho hoạt động thị
trường trở nên sôi động.

Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiến hành
công tác phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này, trên cơ sở đó,
định hướng cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện
tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bản thân doanh
nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia
mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh: đầu tư, tiêu thụ và phân phối, trong
đó sự luân chuyển của vốn luôn gắn liền với sự vận động của vật tư hàng hoá. Hoạt
động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.

Đối với mỗi sinh viên theo học khối ngành kinh tế thì các kiến thức về Tài
chính doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng. Nó không những cung
cấp những kiến thức cơ bản về Tài chính doanh nghiệp mà còn giúp sinh viên hình
thành tư duy và biết được các phương pháp để đưa ra các quyết định tài chính tối ưu.
Vì vậy bài tập lớn môn Tài chính doanh nghiệp sẽ giúp đỡ sinh viên từng bước rèn
luyện những kiến thức cơ bản nhất của bộ môn. Đồng thời qua bài tập lớn cũng phát
triển năng lực tư duy và khả năng làm việc nhóm, tăng cường tính tự học, tự nghiên
cứu của sinh viên. Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính trong doanh
nghiệp, nhóm em đã lựa chọn và tìm hiểu.

Bài tập lớn với đề tài: “Phân tích tài chính Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa
Phát năm 2020-2021”

1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP THỰC TẾ

1.1 Tên và địa chỉ công ty

Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát

Tên tiếng Anh: Hoa Phat Group

Mã chứng khoán: HPG

Trụ sở chính: Khu công nghiệp Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh
Hưng Yên

Số điện thoại liên lạc: 84 0321 942 884

Số fax: 84 0321 942 613

Website: www.hoaphat.com.vn

Vốn điều lệ: 58.147.857.000.000 đồng

1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi

- Tầm nhìn: Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu,
trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi.

- Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống, đạt được sự tin yêu của khách hàng.

- Định vị: Tập Đoàn Hòa Phát – Thương hiệu Việt Nam – Đẳng cấp toàn cầu.

- Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát là triết lý Hòa hợp cùng
phát triển. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa
Tập đoàn đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích của các
bên liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững. Đặc biệt,
Tập đoàn Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng
như người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày
đầu thành lập.

1.3. Ngành nghề kinh doanh chính

- Kinh doanh thương mại sắt, thép;

- Sản xuất các loại thép xây dựng;

2
- Khai thác khoáng sản;

- Sản xuất than coke;

- Sản xuất máy móc; thiết bị xây dựng;

- Sản xuất nội thất văn phòng, gia đình, trường học, kinh doanh;

- Sản xuất điện lạnh;

- Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị.

1.4. Lịch sử hình thành và phát triển

Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ
một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần
lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh,
bất động sản và nông nghiệp. Ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính thức niêm yết cổ
phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát có 11 Công ty thành viên với 25.424 CBCNV,
hoạt động trải rộng trên phạm vi cả nước và 01 văn phòng tại Singapore. Hiện nay,
Tập đoàn hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng)
- Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực) - Nông nghiệp
- Bất động sản – Điện máy gia dụng. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng
90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn. Với công suất 8 triệu tấn thép thô/năm,
Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép; Top
5 về tôn mạ. Hiện nay, Hòa Phát nằm trong Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt
Nam, Top 50 DN niêm yết hiệu quả nhất, Top 30 DN nộp ngân sách Nhà nước lớn
nhất Việt Nam, Top 3 DN có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán, Top 10 cổ
phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam.

Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách
hàng trăm tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với
cộng đồng.

3
1.5. Các công ty thành viên

4
PHẦN 2: CĂN CỨ VÀO SỐ LIỆU TỪ CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT NĂM 2020 VÀ NĂM 2021

Yêu cầu 1: Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản dài hạn của công ty.

Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản dài hạn và đánh giá hiệu quả sử
dụng tài sản dài hạn của công ty năm 2020 và 2021
(Dựa vào bài báo cáo này thêm năm 2022 vào thêm 1 cột nữa nha)

YC 1.1. Khái quát chung về tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn là tất cả những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, nắm giữ
và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. Tài sản
được ghi trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp biểu hiện dưới hình thái vật chất
như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư hàng hóa hoặc không thể hiện dưới hình thái
vật chất như bản quyền, bằng sáng chế.

Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm: Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình,
TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư, đầu tư vào công ty con, đầu
tư vào công ty liên kết, đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư dài hạn khác và đầu tư
XDCB ở doanh nghiệp, chi phí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập hoãn lại. Tài
sản dài hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hồi
dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và có giá trị lớn (từ 10 triệu
đồng trở lên). Quy định về giá trị có thể thay đổi theo từng quốc gia và từng thời kỳ
khác nhau.

Là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển và thu hồi dài trên 12 tháng
hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh và ít khi thay đổi hình thái giá trị trong quá trình
kinh doanh.

Tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Hòa Phát bao gồm: Các khoản phải thu
dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, tài sản dở dnag dài hạn, Đầu tư tài chính
dài hạn, tài sản dài hạn khác.

5
YC 1.2. Phân tích sự biến động cơ cấu tài sản dài hạn Công ty cổ phần Hòa Phát năm 2020 - 2021

1. Sự biến động TSDH của công ty cổ phẩn Hòa Phát

Bảng 1. Sự biến động cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát 2020 - 2021

(Đơn vị tính: VNĐ)


2020 2021 Chênh lệch 2020-2021
Năm Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền
(%) (%) (%)
Các khoản phải thu dài hạn 305,165,547,431 0.41 809,234,947,969 0.96 504,069,400,538 0.55

Phải thu về cho vay dài hạn 96,007,238,800 118,401,369,280

Phải thi dài hạn khác 209,158,308,631 690,833,678,689

Tài sản cố định 65,561,657,180,137 87.69 69,280,841,784,004 82.40 3,719,184,603,867 (5.29)

Tài sản cố định hữu hình 65,307,819,877,543 68,744,125,939,109

Tài sản cố định vô hình 253,837,302,594 536,715,844,895

Bất động sản đầu tư 564,296,973,801 0.75 548,210,755,123 0.65 (16,086,218,678) (0.10)

Tài sản dở dang dài hạn 6,247,213,506,994 8.36 9,698,699,397,713 11.53 3,451,485,890,719 3.18

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn 918,470,731,946 1,049,414,047,105

Xây dựng cơ bản dở dang 5,328,742,775,048 8,289,285,350,608

Đầu tư tài chính dài hạn 171,085,206,311 0.23 6,715,955,617 0.01 (164,369,250,694) (0.22)

Đầu tư vào các công ty liên kết 385,206,311 6,015,955,617

6
2020 2021 Chênh lệch 2020-2021
Năm
Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền
(%) (%) (%)
Đầu tư gớp vốn vào đơn vị khác 700,000,000 700,000,000

Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 170,000,000,000

Tài sản dài hạn khác 1,914,757,777,153 2.56 3,737,859,869,519 4.45 1,823,102,092,366 1.88

Chi phí trả trước dài hạn 164,094,518,464 3,171,382,188,206

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 225,553,308,024 529,355,730,648

Lợi thế thương mại 43,109,950,665 37,121,950,665

Tổng tài sản dài hạn 74,764,176,191,827 100.00 84,081,562,709,945 100.00 9,317,386,518,118

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát)

7
Nhận xét:
( Nhớ viết thêm nhận xét so sánh năm 2022 với 2 năm còn lại)

Qua bảng phân tích sự biến động cơ cấu tài sản dài hạn của công ty cổ phần
Hòa Phát 2020 có tỷ trọng các khoản phải thu dài hạn chiếm 0,41% còn năm 2021
chiếm 0,96%. Các khoản phải thu dài hạn năm 2021 so với năm 2020 đã có sự tăng lên
cho thấy doanh nghiệp có nợ xấu và số nợ xấu biến động tăng. Do đó doanh nghiệp
nên phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng cấp tín dụng và tăng cường công tác thu
hồi nợ khi đến hạn và quá hạn hoặc do tài sản thiếu được phát hiện nhưng chưa xác
định được nguyên nhân, phải chờ xử lý.

Tỷ trọng tài sản cố định năm 2020 chiếm 87,69%. Trong đó tài sản cố định hữu
hình chiếm 87,35% và tài sản cố định vô hình chiếm 0,34%. Năm 2021 chiếm 82,4%
trong đó tài sản cố định hữu hình chiếm 81,76% và tài sản cố định vô hình chiếm
0,64%. trong tổng tài sản dài hạn. Tài sản cố định của năm 2021 so với năm 2020 giảm
5,29% cho thấy tài sản cố định sử dụng cho nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh đã
được bán hoặc do hỏng và đem đi thanh lý. Công ty cũng không mua thêm hay đầu tư
thêm vào máy móc thiết bị. Nhưng để tăng tính cạnh tranh và tiết kiệm chi phí sản
xuất, doanh nghiệp nên đầu tư thêm về máy móc, trang thiết bị cho việc sản xuất.

Năm 2021 tỷ trọng tài sản dở dang dài hạn là 11,53%, tăng so với năm 2020 là
3,18% cho thấy doanh nghiệp đã đầu tư nhiều hơn vào xây dựng mới hoặc sửa chữa,
cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kĩ thuật công trình. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng nên
cân nhắc lại các khoản chi, phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp đầu tư tài chính dài hạn năm 2021 giảm so với năm 2020, trong
đó đầu tư vào các công ty liên kết năm 2021 cao hơn so với năm 2020 đầu tư góp vốn
lại không đổi với năm 2020. Năm 2021 Doanh nghiệp không đầu tư nắm giữu đến
ngày đáo hạn trong khi đó năm 2020 doanh nghiệp đã đầu tư 170 tỷ đồng cho hạng
mục này

Năm 2021 tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp tăng so với năm 2020, trong
đó chi phí trả trước dài hạn tăng, nhưng tài sản thuế thu nhập hoãn lại của doanh
nghiệp cũng tăng cao hơn so với năm trước.

2. Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty Cổ phần Hòa Phát
7
Hình 1. Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
(Thêm biếu đồ năm 2022)

Năm 2020
0.23% 2.56% 0.41%

0.75%
8.36%

87.69%

Các khoản phải thu dài hạnTài sản cố định


Bất động sản đầu tưTài sản dở dang dài hạn Đầu tư
tài chính dài hạnTài sản dài hạn khác

Năm 2021
4.45%
0.96%
0.01%

0.65%11.53%

82.40%

Các khoản phải thu dài hạnTài sản cố định


Bất động sản đầu tưTài sản dở dang dài hạn Đầu tư tài chính dài hạnTài sản dà

8
YC 1.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty Cổ phần Hòa
Phát năm 2020 - 2021

Bảng 2. Hiệu quả sử dụng TSDH của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát năm 2020-
2021

STT Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021

1 TSDH bình quân trong kì 48,405,575,549,048.50 67,421,249,482,071


2 Doanh thu thuần 90,118,503,426,717 149,679,789,979,345

3 Lợi nhuận sau thuế 13,506,164,056,907 34,520,954,931,298

4 Hiệu suất sử dụng TSDH 1.86 2.22

5 Hàm lượng TSDH 0.54 0.45

6 Tỷ suất lợi nhuận TSDH 0.28 0.51

Hiệu suất sử dụng TSDH

Nhìn chung, hiệu suất sử dụng TSDH của Hòa Phát ở mức trung bình, đều đạt
gần 2%. Năm 2020 đạt 1,86%, cho thấy cứ 1 đồng VCĐ tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh thì tạo ra 1,86 đồng doanh thu thuần. Năm 2021, hiệu suất sử dụng
TSDH đạt 2.22%, tăng so với năm 2020 khoảng 0,65%. Hiệu suất sử dụng vốn trong
năm 2021 tăng so với năm 2020 vì doanh thu thuần năm 2021 tăng so với năm 2020 là
59,561,286,552,628 VNĐ.

VCĐ bình quân năm 2021 tăng so với năm 2020 là 19,015,673,933,023VNĐ.
Qua đó ta thấy hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty ngày càng phát triển. Đặc biệt với 1
công ty dược thì số liệu trên thể hiện VCĐ của công ty được sử dụng đưa vào sản xuất
kinh doanh chưa được hiệu quả và chưa được tận dụng mạnh mẽ để tạo ra nguồn lợi
nhuận lớn cho doanh nghiệp.

Hàm lượng TSDH

Hàm lượng VCĐ càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn và TSCĐ càng
cao. Thông qua bảng trên ta thấy nhìn chung hàm lượng VCĐ của công ty cổ phần
Hòa Phát dao động khoảng 0,54 đến 0,45. Năm 2020, hàm lượng VCĐ là 0,54 hay
đồng nghĩa với việc để có 1 đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần, công ty phải bỏ ra
0,54 đồng VCĐ.
9
Con số này thể hiện sự khéo léo của nhà quản lí trong việc phân bổ VCĐ, tạo
nên hiệu quả cao.

Trong năm 2021, hàm lượng VCĐ giảm thành 0,09 lần. Điều đó cho thấy năm
2021 công ty chưa có sự điều chỉnh trong việc phân bổ VCĐ, dẫn đến hiệu quả sử
dụng VCĐ bị giảm đi gây bất lợi cho công ty. So với năm 2020 hàm lượng VCĐ năm
2021 đã giảm 0,09 lần.

Tỷ suất lợi nhuận TSDH

Tỷ suất sinh lời của VCĐ là chỉ tiêu phản ánh 1 đồng VCĐ trong kì có thể tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế. Qua bảng số liệu ta có thể thấy tỷ
suất lợi nhuận năm 2020 là 28%, năm 2021 là 51%. Tỷ suất sinh lợi của công ty năm
2021 cao gần gấp đôi năm 2020.

Yêu cầu 2: Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty.

Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản ngắn hạn và đánh giá hiệu quả sử
dụng tài sản ngắn hạn của công ty năm 2020 và 2021
( Thêm năm 2022 nha)

YC 2.1. Khái quát chung về tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn được hiểu khái quát là tài sản lưu động, là loại tài sản tồn tại
và được sử dụng trong khoảng thời gian ngắn. Loại tài sản ngắn hạn này đại diện cho
tất cả tài sản của doanh nghiệp sẽ sử dụng, phân phối và thu hồi trong một năm hoặc
trong một chu kỳ hoạt động.

Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng thì thời gian
sử dụng hữu ích của tài sản lưu động dựa trên chu kỳ hoạt động của chúng. Tài sản
ngắn hạn được thể hiện trên bản báo cáo tài chính bắt buộc mà doanh nghiệp phải lập
mỗi năm một lần là bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.

Tài sản ngắn hạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Đây chính là một trong những nguồn lực quan trọng của sản xuất
kinh doanh, nếu không có hoặc thiếu hụt tài sản ngắn hạn thì hoạt động của doanh
nghiệp chắn chắn không thể diễn ra bình thường được. Tài sản ngắn hạn là yếu tố cần
thiết để thực hiện mục đích gia tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
10
trường kinh

11
tế. Ngoài ra, quản lý tốt tài sản ngắn hạn cũng là một cách để đảm bảo cho sự hoạt
động của doanh nghiệp được trơn tru, phát triển bền vững với nguồn lợi nhuận lớn.

Tài sản ngắn hạn của công ty Hòa Phát bao gồm: tiền và các khoản tương
đương tiền, Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho, các khoản phải thu
ngắn hạn, Các tài sản ngắn hạn khác.

12
1. Sự biến động TSNH của công ty cổ phẩn Hòa Phát.

Bảng 3. Sự biến động cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát năm 2020 - 2021

(Đơn vị tính: VNĐ)

Năm 2020 2021 Chênh lệch 2020-2021


Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền
(%) (%) (%)
I Tiền và các khoản tương đương tiền 13.696.099.298.228 24,14 22.471.375.562.130 23,87 8.775.276.263.902 - 0,27

1. Tiền 2.094.314.298.228 6.316.299.666.510

2. Các khoản tương đương tiền 11.601.785.000.000 16.155.075.895.620

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 8.126.992.675.380 14,32 18.236.152.616.078 19,37 10.109.159.940.698 5,05

1. Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn 8.126.992.675.380 18.236.152.616.078

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 6.124.790.460.291 10,79 7.662.680.796.645 8,14 1.537.890.336.354 - (2,65)

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 3.949.486.943.250 4.973.095.672.343

2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 1.303.037.835.829 1.722.371.823.278

3.Phải thu về cho vay ngắn hạn 23.521.740.500

4.Phải thu ngắn hạn khác 910.365.502.671 981.799.066.828

5. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn

12
Năm 2020 2021 Chênh lệch 2020-2021
Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền
(%) (%) (%)
6. Khó đòi (39.336.197.606) (39.275.168.162)

7.Tài sản thiếu chờ xử lý 1.236.376.147 1.167.661.858

IV. Hàng tồn kho 26.286.822.229.202 46,32 42.134.493.932.210 44,75 15.847.671.703.008 -(1,57)

1.Hàng tồn kho 26.373.360.826.788 42.370.012.405.544

2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (86.538.597.586) (235.518.473.334 )

V. Tài sản ngắn hạn khác 2.512.553.533.909 4,43 3.650.156.741.241 3,88 1.137.603.207.332 - (0,55)

1.Chi phí trả trước ngắn hạn 141.398.046.799 296.697.348.350

2.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 2.357.338.685.110 3.335.690.250.424

3.Thuế và các khoản khác phải thu

4.Nhà nước 13.816.802.000 17.769.142.467

Tổng tài sản ngắn hạn 56.747.258.197.010 100 94.154.859.648.304 100 37.407.601.451.294
(Nguồn báo cáo tài chính công ty cổ phần Hòa Phát)

13
Nhận xét:
( Nhớ nhận xét so sánh năm 2022 vs 2 năm còn lại)
Qua bảng phân tích sự biến động cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần
Hòa Phát 2020 có tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 24,14% còn năm
2021 chiếm 23,87%. Các khoản tiền và các khoản tương đương tiền gần như không có
sự thay đổi trong tỷ lệ tài sản ngắn hạn. Lượng tiền mặt chiếm khoảng 24% tài sản
ngắn hạn là tỷ lệ tốt để doanh nghiệp có thể sử lý lập tức các khoản vay, các chi phí
vốn và các trường hợp khẩn cấp cần sử dụng tiền mặt.

Khoản đầu tư tài chính năm 2021 của công ty có mức chênh lệch tăng lên
5,05% so với năm 2020 cho thấy công ty có lượng tiền dư để tham gia các hoạt động
tài chính khác ngoài lĩnh vực của công ty.

Có lời khen dành cho doanh nghiệp Hoà Phát vì đã làm rất tốt trong việc kiểm
soát hàng tồn kho vào thời điểm khủng hoảng kinh tế (economic crisis due to covid 19
from 2019 – 2022), điều mà hầu hết những doanh nghiệp kinh doanh thép hoặc xây
dựng không làm được. Việc tích trữ hàng hoá trong dịch là một điều hầu hết những
doanh nghiệp đều làm tuy nhiên rủi ro không bán được sản phẩm thời điểm này cũng
rất là cao từ đó không tăng bất cứ một chi phí cơ hội hay một tỉ lệ sinh lời nào.

Hầu hết các cơ cấu tài sản khác không có sự thay đổi nhiều trong tỷ trọng trong
năm 2020 và 2021 tuy nhiên về tổng giá trị tài sản ngắn hạn trong năm 2021 cao hơn
năm 2020 đến 37.407.601.451.294 VNĐ tăng xấp xỉ 1.5 lần cho thấy qui mô, kết cấu
và đặc điểm sở hữu của các nguồn vốn ngắn hạn đã được doanh nghiệp huy động vào
sản xuất kinh doanh.

2. Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Hòa Phát.

14
Hình 2. Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa
Phát năm 2020 – 2021
(Thêm biểu đồ năm 2022)

Năm 2020

5% Tiền và các khoản tương đương tiền


Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
24% Các khoản phí phải thu ngắn hạn

46%
14% Hàng tồn kho

Các khoản ngắn hạn khác


11%

Năm 2021

4% Tiền và các khoản tương đương tiền


Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
24%
Các khoản phải thu ngắn hạn

45%
Hàng tồn kho
19%
Các tài sản ngắn hạn khác

8%

YC 2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần
Tập đoàn Hòa Phát năm 2020 - 2021.

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện ngay thì việc nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản ngắn hạn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác quản lý tài
chính danh nghiệp. Thực tiễn nhiều năng trở lại đây cho thấy tài sản ngắn hạn ở một số

15
doanh nghiệp còn sử dụng tuỳ tiện kém hiệu quả. Do đó, việc sử dụng hiệu quả tài
sản ngắn

16
hạn hiện nay luôn là yêu cầu mang tính cấp thiết đối với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.

Bảng 4. Các chỉ tiêu về TSNH của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát 2020 - 2021

Các chỉ tiêu 2020 2021

Tài sản ngắn hạn bình quân 43.592.097.553.452 75.451.058.922.657

Doanh thu thuần 90.118.503.426.717 149.679.789.979.345

Vòng luân chuyển TSNH 2,07 (vòng) 1,98 (vòng)

Kỳ luân chuyển TSNH 174 (ngày) 181 (ngày)

Hiệu suất sử dụng TSNH 2,07 1,98

Hàm lượng TSNH 0,48 0,5

Tỷ suất lợi nhuận TSNH 0,31 0,46

Vòng quay hàng tồn kho 3,944 (vòng) 4,38 (vòng)

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 91 (ngày) 82 (ngày)

Vòng quay các khoản phải thu 18,61 (vòng) 21,71 (vòng)

Kỳ thu tiền trung bình 19 (ngày) 17 (ngày)

TSNH đầu kì 30.436.936.909.894 56.747.258.197.010

TSNH cuối kì 56.747.258.197.010 94.154.859.648.304

Lợi nhuận sau thuế 13.506.164.056.907 34.520.954.931.298

Hàng tồn kho bình quân 22.849.372.488.649 34.210.658.080.706

Phải thu bình quân 4.843.093.825.490 6.893.735.628.468

Hàng tồn kho cuối kì 26.286.822.229.202 42.134.493.932.210

Hàng tồn kho đầu kì 19.411.922.748.095 26.286.822.229.202

Phải thu cuối kì 6.124.790.460.291 7.662.680.796.645

Phải thu đầu kì 3.561.397.190.688 6.124.790.460.291

(Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính)

17
Nhận xét:

Qua số liệu tính toán cho thấy: số lần luân chuyển của tài sản ngắn hạn năm
2021 thấp hơn so với năm 2020. Điều đó thể hiện rằng năm 2021 doanh nghiệp chưa
có phương án sử dụng tài sản ngắn hạn hiệu quả . Qua đó, doanh nghiệp cần phải xem
xét, xây dựng lại phương án xử lý vấn đề sử dụng tài sản ngắn hàng một cách tốt hơn.

Nhìn vào bảng chỉ tiêu, ta thấy số vòng luân chuyển hàng tồn kho năm 2020 là
3.994 vòng có nghĩa là trong năm này hàng tồn kho luân chuyển được 3,994 lần. Sang
năm 2021, vòng quay hàng tồn kho tăng lên 4,38 vòng. Điều đó cho thấy doanh nghiệp
đã xử lý tốt hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho năm 2021 linh động hơn so với
năm 2020. Công ty cần giữ vững việc duy trì thực hiện tốt trong các năm tiếp theo.

Tỷ suất lợi nhuận năm 2021 tăng so với năm 2020 điều này cho thấy hiệu quả
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là công tác quản trị doanh thu
và chi phí đã có sự chuyển biến tích cực hơn. Tỷ suất lợi nhuận tăng cho thấy công ty
đã tăng trưởng doanh số và mở rộng thị trường và tối ưu chi phí hiệu quả sản xuất
đúng mức mà vẫn đảm bảo khả năng sinh lời của công ty.

Vòng quay các khoản phải thu năm 2021 lớn hơn năm 2020 chứng minh rằng
tốc độ thu hồi nợ của Công Hòa Phát càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ
phải thu sang tiền mặt cao. Điều này giúp doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt.

Tóm lại, Công ty Hòa Phát đang từng bước quản lý và sử dụng hiệu quả hơn tài
sản ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng sinh lời của công ty đang ngày càng có hiệu
quả, đây là tín hiệu tốt đối với công ty. Tuy nghiêm, Công ty cần có các biện pháp chặt
chẽ hơn về tài sản ngắn hạn cũng như các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động
kinh doanh nhằm duy trì việc tăng lợi nhuận của công ty.

Yêu cầu 3: Phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của công ty.

Phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của công ty. Trong năm 2020
và 2021 nguồn vốn của công ty được hình thành từ những nguồn nào? Chính
sách tài trợ vốn năm 2020 và 2021 của công ty như thế nào? Ưu, nhược điểm của
chính sách đó?
(Thêm năm 2022 đó )

18
YC 3.1. Cơ cấu nguồn vốn của công ty
(so sánh năm 2022 với 2 năm còn lại)

Tổng nguồn vốn năm 2021 đạt 178.236.422.358.249 tăng 46.724.987.969.412


tương ứng tắng 35,53% so với năm 2020.

Nợ phải trả đạt 87.455.796.846.810 tăng 15.164.148.764.084 tương ứng tăng


20,98% so với năm 2020.

Vốn chủ sở hữu đạt 90.780.625.511.439 tăng 31.560.839.205.328 tương ứng


tăng 32,29% so với năm 2020.

19
Bảng 5. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát năm 2020 - 2021

Đơn vị tính (VNĐ)

Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021
2021/2020
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
NỢ PHẢI TRẢ
72.291.648.082.726 54,97% 87.455.796.846.810 49,07% 15.164.148.764.084 20,98%
(300 = 310 + 330)
Nợ ngắn hạn 51.975.217.447.498 39,52% 73.459.315.876.441 41,21% 21.484.098.428.943 41,34%

Phải trả người bán ngắn hạn 10.915.752.723.952 8,30% 23.729.142.569.420 13,31% 12.813.389.845.468 117,38%

Người mua trả tiền trước ngắn hạn 1.257.272.765.123 0,96% 788.002.603.134 0,44%

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 548.579.261.453 0,42% 796.022.241.121 0,45% 247.442.979.668 45,11%

Phải trả người lao động 313.099.678.402 0,24% 816.457.005.628 0,46% 503.357.327.226 160,77%

Chi phí phải trả ngắn hạn 640.129.684.182 0,49% 772.615.123.352 0,43% 132.485.439.170 20,70%

Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 34.564.307.818 0,03% 16.951.911.160 0,01%

Phải trả ngắn hạn khác 328.061.400.351 0,25% 1.047.158.508.079 0,59% 719.097.107.728 219,20%

Vay ngắn hạn 36.798.465.672.104 27,98% 43.747.643.082.356 24,54% 6.949.177.410.252 18,88%

Dự phòng phải trả ngắn hạn 5.846.534.626 0,00% 4.755.735.476 0,00%

Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.133.445.419.487 0,86% 1.740.567.096.715 0,98% 607.121.677.228 53,56%

Nợ dài hạn 20.316.430.635.228 15,45% 13.996.480.970.369 7,85% -6.319.949.664.859 -30.62%

Phải trả người bán dài hạn 2.637.987.658.239 2,01% 0,00%

19
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021
2021/2020
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Chi phí phải trả dài hạn 223.664.493.846 0,17% 410.407.940.262 0,23% 186.743.446.416 83,49%

Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 16.127.650.192 0,01% 8.803.217.550 0,00%

Phải trả dài hạn khác 68.736.086.170 0,05% 63.027.061.241 0,04%

Vay dài hạn 17.343.247.551.512 13,19% 13.464.931.998.700 7,55%

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 666.262.529 0,00% 0,00%

Dự phòng phải trả dài hạn 26.000.932.740 0,02% 49.310.752.616 0,03% 23.309.819.876 89,65%
VỐN CHỦ SỞ HỮU
59.219.786.306.111 45,03% 90.780.625.511.439 50,93% 31.560.839.205.328 53,29%
(400 = 410)
Vốn cổ phần 33.132.826.590.000 25,19% 44.729.227.060.000 25,10% 11.596.400.470.000 35,00%

Thặng dư vốn cổ phần 3.211.560.416.270 2,44% 3.211.560.416.270 1,80% 0 0,00%

Chênh lệch tỷ giá 5.568.369.072 0,00% 1.925.960.852 0,00%

Quỹ đầu tư phát triển 928.641.612.156 0,71% 923.549.304.122 0,52%

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 21.792.442.633.285 16,57% 41.763.425.970.912 23,43% 19.970.983.337.627 91,64%

Lợi ích cổ đông không kiểm soát 148.746.685.328 0,11% 154.788.720.987 0,09% 6.042.035.659 4,06%
TỔNG NGUỒN VỐN
(440 = 300 + 400) 131.511.434.388.837 100% 178.236.422.358.249 100% 46.724.987.969.412 35,53%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty)

20
Sau khi tổng hợp được một bản tóm tắt các số liệu qua các giai đoạn, có thể vẽ
được những biểu đồ như phía bên dưới đây để có thể thấy được tình trạng đã, đang
cũng như có thể sẽ xảy ra của DN và đưa ra những kết luận phù hợp.

Bảng 6. Tỷ trọng NPT và VCSH của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát năm 2020 – 2021
(Chỗ này phải vẽ lại sơ đồ thêm năm 2022)

100%

80%

45%
51%
60%

40%

20%
55% 49%

0%
2020 2021

Nợ phải trả/Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu/Nguồn vốn

(Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính của Công ty)

Trong năm 2021, cơ cấu tài chính của Tập đoàn được duy trì ở mức ổn định.
Vốn chủ sở hữu tăng 53,29%, từ 59.219,80 tỷ đồng lên 90.780,60 tỷ đồng đến từ dòng
lợi nhuận làm ra trong năm. Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu giảm dưới mức 1,
hệ số nợ vay ngân hàng trên vốn chủ sở hữu giảm còn 0,63 lần, hệ số nợ vay ròng trên
vốn chủ sở hữu giảm còn 0,18 lần. Hệ số nợ ở mức an toàn cho thấy khả năng tự chủ
tài chính, ổn định về tài chính của Tập đoàn.

Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, hệ số nợ vay ròng trên EBITDA đạt mức
thấp như năm 2021, chỉ còn 0,35 lần, giảm 0,47 lần so với năm 2020. Nguyên nhân do
tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng, giúp Tập đoàn đảm bảo tiềm lực tài
chính mạnh mẽ trong tương lai gần. Năm 2021 đánh dấu mốc KLH Gang thép Hòa
Phát Dung Quất đi vào hoạt động đồng bộ, cho ra sản phẩm chất lượng, 3 triệu tấn
thép HRC chính thức ra lò đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Dòng
tiền thuần từ hoạt động kinh doanh bắt đầu gia tăng nhiều hơn, tăng 1,37 lần so với
21
cùng kỳ năm trước và cho thấy sức khỏe tài chính của Hòa Phát ngày càng tốt.

22
 Các chỉ tiêu đánh giá nguồn vốn

Nguồn vốn: Căn cứ vào các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so
sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mô vốn
mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn vốn khác
nhau của doanh nghiệp.

Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn là công cụ đầy sức mạnh trong việc
phát hiện sớm các vấn đề, thực trạng về tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp Hòa Phát
hiện tại như thế nào.

Hệ số nợ: Hệ số nợ là một hệ số quan trọng để quyết định đầu tư vào doanh


nghiệp đó hay không; hệ số này cho biết mức độ an toàn tài chính cao hay thấp, có
trang trải được nợ khi doanh nghiệp phá sản hay không?

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛ợ
𝐻ệ 𝑠ố 𝑛ợ =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛
𝑣ố𝑛

Về chỉ tiêu này ta thấy doanh nghiệp Hoà phát năm 2020 đã kiểm soát không hề
tốt khi tổng nợ chiếm tới 54,97% tổng nguồn vốn. Đây là một tình trạng có thể xem
xét là có rủi ro trên mức trung bình khi chủ doanh nghiệp sử dụng tới trên 50% vốn
doanh nghiệp là vay mượn từ những nguồn bên ngoài.

Hệ số vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số vốn của doanh
nghiệp thì phần vốn góp của chủ sở hữu là bao nhiêu.

𝑁𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝐶𝑆𝐻


𝐻ệ 𝑠ố 𝑣ố𝑛 𝐶𝑆𝐻
= 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛

Hệ số vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 45,03% và nhỏ hơn hệ số nợ, và điều này phản
ánh rất rõ tình trạng doanh nghiệp trong việc nó có tự chủ được hay không.

+ Việc có hệ số vốn chủ sở hữu thấp như vậy cho thấy rằng doanh nghiệp hoàn
toàn rất khó để có thể tự chủ độc lập về mặt tài chính cũng như trong việc có thể tự do
dùng nguồn tài chính doanh nghiệp phục vụ cho những lĩnh vực kinh doanh hoặc đầu
tư khác. Ngoài ra hệ số còn phản ánh lên được rằng công ty đang làm ăn không khá
thuận lợi từ đó mất cơ hội để doanh nghiệp Hoà Phát có thể tập trung tham gia vào

23
những hoạt động đầu tư phát triển trong và ngoài doanh nghiệp.

24
+ Dù vậy, xét về mặt tích cực, với nguồn vay nợ nhiều như vậy thì tỷ suất sinh
lời của doanh nghiệp có thể đẩy lên rất cao nhờ đòn bẩy tài chính. Không những vậy
mà đây cũng có thể coi là một chiến lược rất thông minh và sáng suốt nếu có thể kiểm
soát được rủi ro khi chủ doanh nghiệp áp dụng lá chắn thuế một cách triệt để từ đó tập
trung hơn vào khâu chuẩn bị sản phẩm và kinh doanh hơn là cứ lo nghĩ mãi về việc
đóng thuế thu nhập doanh nghiệp.

Hệ số đảm bảo:

𝑁𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛
𝐻ệ 𝑠ố đả𝑚 𝑏ả𝑜 𝐶𝑆𝐻
=
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛ợ

Hệ số nợ trên vốn CSH:

𝐻ệ 𝑠ố 𝑛 ợ
𝐻ệ 𝑠ố 𝑛ợ 𝑡𝑟ê𝑛 𝑣ố𝑛 𝐶𝑆𝐻
= 𝑉ố𝑛 𝐶𝑆𝐻

Chỉ tiêu này lớn hơn 100% cụ thể là 122% cho thấy rằng doanh nghiệp có vốn
chủ sở hữu ít hơn tổng sợ khiến cho rủi ro cao hơn và phản ánh tình trạng thiếu độc lập
của doanh nghiệp Hoà Phát.

Độ bẩy tài chính

𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑅𝑂𝐸


𝐷𝐹𝐿 =
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝐸𝐵𝐼𝑇

 Với việc cải thiện nguồn vốn chuyển dần từ phụ thuộc rất nhiều vào nguồn
vốn vay thì nay doanh nghiệp đã dần chuyển sang vốn chủ sở hữu và đang phát triển
theo chiều hướng độc lập tài chính. Điều này thể hiện rõ nhất ở vốn vay giảm từ 2020
sang 2021. Đặc biệt hơn hệ số thanh toán cũng tăng đáng kể. Với tình hình như này thì
việc phát triển doanh nghiệp trong tương lai sẽ dễ dàng và tạo ra những bước tiến tốt
hơn. Tuy vậy vốn vay ở mức kiểm soát được cũng cho thấy chủ doanh nghiệp sử dụng
lá chắn thuế rất tốt để tối thiểu hoá thuế tài chính doanh nghiệp mà Tập đoàn Hoà Phát
đáng lẽ ra phải đóng. Khoản thuế này đóng một con số không hề nhỏ trong các loại chi
phí, nên việc sự dụng tốt lá chắn thuế cũng sẽ được xem là chiến lược phát triển doanh
nghiệp rất tốt.

25
YC 3.2. Chính sách tài trợ vốn
(Thêm cột năm 2022 đó nha)

Bảng 7. Danh sách ngân hàng cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát Hòa Phát
vay năm 2020 - 2021

STT Ngân hàng Năm 2020 Năm 2021

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam


1 8.732.028.283.135 7.364.401.952.435
- Chi nhánh Hà Nội (i)

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam


2 8.340.698.246.111 6.823.526.045.304
- Chi nhánh Thành Công (i)

3 Ngân hàng BNP Paribas (ii) 4.285.846.153.954 2.820.923.077.452

Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam


4 639.378.589.648 503.751.341.402
(iv)

Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam


5 466.886.882.630 199.425.310.263
(iii)

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam


6 99.201.000.000 -
- Chi nhánh Thăng Long

7 Quỹ bảo vệ môi trường (i) 18.142.000.000 14.130.000.000

Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam -


8 - 267.584.670.366
Chi nhánh Bắc Ninh (v)
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
9 5.600.000.000 -
- Chi nhánh Hoàng Mai
Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam -
10 - 80.000.000.000
Chi nhánh Bắc Ninh (i)
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
11 - 617.768.311.677
Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành (i)
Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam -
12 - 610.308.137.551
Chi nhánh Hà Nội (i)
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam -
13 - 13.747.844.650
Techcombank (i)
Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam -
14 - 350.000.000.000
Chi nhánh Bắc Ninh

Huy động nguồn vốn bên trong

Phát hành cổ phiếu


26
Ưu điểm Nhược điểm

+ Ít rủi ro không tạo ra các căng thẳng về + Không sử dụng được đòn bẩy tài chính.
mặt tài chính. + Có thể làm tăng số lượng và thay đổi cơ
+ Có khả năng huy động được lượng vốn cấu lượng cổ đông thường và chủ chốt.
lớn. + Chi phí cao.
+ Chủ động trong quy mô phát hành và + Tình trạng loãng giá cổ phiếu xảy ra.
cách thức phát hành.

Nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại

Ưu điểm Nhược điểm

+ Ổn định, độc lập, tự chủ về tài chính. + Không tận dụng được đòn bẩy tài chính.

+ Không ảnh hưởng tới số lượng và cơ + Quy mô tài trợ nguồn vốn thấp.
cấu nhân viên và quản lý hiện tại.

+ Huy động dễ dàng, nhanh chóng.

Huy động vốn bên ngoài

Nguồn vốn tín dụng thương mại.

Ưu điểm Nhược điểm

+ Không làm thay đổi số lượng và cơ cấu + Làm tăng rủi ro tài chính, gia tăng áp
cổ đông, chủ sở hữu hiện tại. lực lên các hoạt động kinh doanh thường

+ Huy động được những khoản vốn lớn, ngày của doanh nghiệp.

với thời hạn sử dụng vốn đa dạng. + Phải thỏa mãn được các điều kiện bảo

+ Sử dụng đòn bẩy tài chính. đảm tiền vay khắt khe của ngân hàng,
nhất là yêu cầu về tài sản đảm bảo.
+ Sử dụng được lá chắn thuế.

Phát hành trái phiếu

27
Ưu điểm Nhược điểm

+ Sử dụng tốt lá chắn thuế và đòn bẩy tài + Sẽ đưa doanh nghiệp chịu thêm áp lực
chính. trả nợ.

+ Huy động được nguồn vốn lớn. + Doanh nghiệp có thể sẽ không mang

+ Không phải tính toán quá nhiều với lại cái nhìn thiện cảm cho nhà đầu tư từ

những trái phiếu dài hạn phát hành. đó khiến giá cổ phiếu giảm.

Phương thức tài trợ vốn

Vốn chủ sở hữu

Phát hành những loại cổ phiếu (thường và ưu đãi) rộng rãi ra thị trường.

Ưu điểm Nhược điểm

+ Gia tăng nguồn vốn đầu tư dài hạn và + Số lượng cổ đông gia tăng.
vốn chủ sở hữu. + Lợi tức cao.
+ Không chịu áp lực trả nợ. + Không sử dụng được lá chắn thuế.
+ Tăng lợi nhuận, thưởng lợi tức giúp thu + Không sử dụng được đòn bẩy tài chính.
hút nhiều cổ đông và gia tăng nguồn vốn.

+ Với cổ phiếu ưu đãi bỏ qua tình trạng


quyền quản lý bị lung lay.

+ Dễ huy động.

+ Tiết kiệm chi phí.

Vốn vay

Trái phiếu và tín dụng thương mại

Ưu điểm Nhược điểm

+ Nguồn vốn dồi dào. + Quy mô tín dụng có thể bó hẹp.

+ Sử dụng tốt đòn bẩy tài chính. + Áp lực trả nợ.

28
29
+ Giảm nhiều thuế thu nhập doanh + Rủi ro trong doanh nghiệp.
nghiệp. + Phụ thuộc vào độ uy tín và đúng thời
+ Tiện dụng và linh hoạt. hạn cung cấp của nhà cung ứng.

+ Gia tăng quan hệ hợp tác với những + Thủ tục rườm rà.
ngân hàng và tổ chức tín dụng. + Phải trả lãi suất cố định.
+ Chủ động về lựa chọn mức vốn và tổ + Chịu sự kiểm soát của tổ chức tài chính
chức cung cấp – cho vay. về tình hình vốn vay

Yêu cầu 4: Đề xuất các phương án tài trợ vốn

Đề xuất các phương án tài trợ vốn cho dự án của công ty bằng cách lập
luận và phân tích các nguồn vốn hiện nay công ty có thể huy động được, ưu
nhược điểm của từng nguồn vốn.

YC4.1. Kế hoạch đầu tư của Hòa Phát

Hòa Phát đặt mục tiêu kinh doanh 2022 là 160.000 tỷ đồng doanh thu và 25.000
- 30.000 tỷ đồng lợi nhuận cũng là thách thức với các thành viên ban điều hành. Bởi
giá nguyên vật liệu tăng mạnh do xung đột Nga - Ukraine; Trung Quốc duy trì chính
sách Zero Covid làm cho nhu cầu giảm,... Tập đoàn sẽ ưu tiên quản trị tốt hàng tồn
kho, theo sát diễn biến giá nguyên liệu, có chính sách điều tiết hợp lý; tiêu thụ hết số
lượng sản phẩm sản xuất ra; tiếp tục dẫn đầu thị phần toàn quốc về thép xây dựng và
ống thép – tôn mạ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thép.

Về về dài hạn, Chủ tịch Trần Đình Long cho biết, Hòa Phát sẽ không ngừng lại,
sẽ liên tục tiến lên, vươn tầm khu vực. Tập đoàn đang triển khai dự án Khu liên hợp
gang thép Hòa Phát Dung Quất 2 và nghiên cứu một khu liên hợp thép khác. Khi hoàn
thành Dung Quất 2, sản lượng thép của Hòa Phát sẽ là 14 triệu tấn/năm, lọt top 30
doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới từ năm 2025.

Đại hội đồng cổ đông thường niên 2022 đã thông qua tất cả các nội dung
chương trình họp với tỷ lệ biểu quyết tán thành cao. Các cổ đông HPG cũng thông qua
phương án chi trả cổ tức năm 2021 với tỷ lệ 35%, trong đó 5% bằng tiền mặt và 30%
bằng cổ

30
phiếu. Nguồn chi trả là lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Thời gian thực hiện trong
quý II – quý III năm 2022. Tỷ lệ cổ tức 2022 dự kiến là 25%.

YC4.2. Đề xuất các phương án tài trợ vốn

1. Vốn chủ sở hữu

Phát hành những loại cổ phiếu (thường và ưu đãi) rộng rãi ra thị trường:

Ưu điểm Nhược điểm

+ Gia tăng nguồn vốn đầu tư dài hạn và + Số lượng cổ đông gia tăng.
vốn chủ sở hữu. + Lợi tức cao.
+ Không chịu áp lực trả nợ. + Không sử dụng được lá chắn thuế.
+ Tăng lợi nhuận, thưởng lợi tức giúp thu + Không sử dụng được đòn bẩy tài chính.
hút nhiều cổ đông và gia tăng nguồn vốn.

+ Với cổ phiếu ưu đãi bỏ qua tình trạng


quyền quản lý bị lung lay.

+ Dễ huy động.

+ Tiết kiệm chi phí.

2. Vốn vay

Trái phiếu và tín dụng:

Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các cá
nhân, tổ chức và doanh nghiệp trong xã hội. Và là một trong những nguồn vốn quan
trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối
với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Thời hạn tín dụng:

- Tín dụng ngắn hạn: Thời hạn dưới 12 tháng.

- Tín dụng trung hạn: Thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng.

- Tín dụng dài hạn: Thời hạn cho vay lớn hơn 60 tháng.

31
- Đối với những doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp có thể sử dụng uy tín của
mình với Ngân hàng (Thanh toán nợ đúng hẹn, khách hàng thân thiết) để vay tín
chấp…

- Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi mà tài sản để thế chấp cầm cố chỉ
có thể vay của Ngân hàng một lượng vốn nhỏ không đủ vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh thì có thể nhờ uy tín của bên thứ 3 bảo lãnh,

- Doanh nghiệp vay để bổ sung vốn lưu động: có thể vay Ngân hàng dưới hình
thức như vay thấu chi, vay trực tiếp từng lần, cầm cố thế chấp tài sản, tín chấp (DN lớn),
bảo.

Tín dụng thương mại hay còn gọi là tín dụng của người cung cấp. Nguồn vốn
này được hình thành tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả
góp. Nguồn vốn tín dụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn không chỉ với các
doanh nghiệp mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế.

Ưu điểm Nhược điểm

+ Góp phần đẩy mạnh sự lưu thông hàng + Hạn chế về quy mô tín dụng: hạn chế
hóa và sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng về số lượng mua chịu, khả năng của nhà
kinh tế. cung ứng.

+ Tín dụng thương mại tham gia vào quá + Hạn chế về thời gian vay mượn do chu
trình điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp kỳ sản xuất kinh doanh của các DN khác
một cách trực tiếp. nhau.

+ Góp phần làm giảm thiểu khối lượng + Có thể gặp rủi ro khi buộc phải thay
tiền mặt ở trong lưu thông. Giúp giảm đổi nhà cung ứng và phụ thuộc nhiều vào
chi phí lưu thông xã hội. sự đúng hạn, uy tín của nhà cung ứng.

Trái phiều: Người mua trái phiếu, hay trái chủ, có thể là cá nhân hoặc doanh
nghiệp hoặc chính phủ. Tên của trái chủ có thể được ghi trên trái phiếu (trường hợp
này gọi là trái phiếu ghi danh) hoặc không được ghi (trái phiếu vô danh).

Ưu điểm Nhược điểm

32
+ Không cần có tài sản thế chấp và + Giá của một trái phiếu công ty sẽ thay đổi theo hướng
được chủ động sử dụng số tiền huy ngược lại với lãi suất thị trường.

33
động mà không có sự giám sát + Rủi ro tái đầu tư: Tính toán tỷ lệ lợi nhuận nội tại
của ngân hàng. một trái phiếu dựa trên giả định là lượng tiền mặt thu
+ Doanh nghiệp chỉ phải trả lãi vào được tái đầu tư.
theo kỳ hạn 6 tháng hoặc 1 năm + Rủi ro do thu hồi: Trái phiếu công ty có một điều
và chỉ trả gốc vào cuối kỳ. khoản cho phép nhà phát hành thu hồi hay “gọi” tất cả
+ Lãi suất trái phiếu không bị hay một phần trái phiếu mới trước ngày đáo hạn.
khống chế bởi trần lãi suất nên có + Rủi ro tín dụng là nguy cơ công ty phát hành không
tính hấp dẫn đối với nhà đầu tư. có khả năng chi trả đúng hạn.
+ Doanh nghiệp sẽ được giải + Rủi ro lạm phát hay rủi ro sức mua phát sinh bởi trị
ngân ngay và toàn bộ thay vì giá lưu lượng tiền mặt của một trái phiếu thay đổi do
việc giải lạm phát.
ngân có lộ trình từng đợt.
Yêu cầu 5: Đánh giá tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của
công ty và xác định các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.

(thêm năm 2022 đó)

Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh, đánh giá tình hình biến động
doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty và xác định các chỉ tiêu tỷ suất lợi
nhuận của công ty năm 2020 và 2021. Nhận xét và đánh giá.

YC 5.1. Đánh giá tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Hòa
Phát và xác định các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận năm 2020 và 2021

34
Bảng 8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát năm 2020 - 2021

(Đơn vị tính: VNĐ)


Chênh lệch
CHỈ TIÊU 2020 2021
Số tiền Tỷ lệ
1. Doanh thu BH&CCDV 91,279,041,771,826 150,865,359,967,200 59,586,318,195,374 65.28%
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1,160,538,345,109 1,185,569,987,855 25,031,642,746 2.16%
3. Doanh thu thuần về BH&CCDV 90,118,503,426,717 149,679,789,979,345 59,561,286,552,628 66.09%
4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 71,214,453,522,563 108,571,380,446,353 37,356,926,923,790 52.46%
5. Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 18,904,049,904,154 41,108,409,532,992 22,204,359,628,838 117.46%
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1,004,789,766,270 3,071,440,640,188 2,066,650,873,918 205.68%
7. Chi phí tài chính 2,837,406,430,588 3,731,542,257,873 894,135,827,285 31.51%
Trong đó: Chi phí lãi vay 2,191,680,923,417 2,525,823,258,237 334,142,334,820 15.25%
8.Phần lãi/( lỗ) trong công ty liên kết 1,964,631,764 4,465,302,865 2,500,671,101 127.28%
9. Chi phí bán hàng 1,090,795,558,423 2,120,068,223,228 1,029,272,664,805 94.36%
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp 690,298,504,185 1,324,261,548,679 633,963,044,494 91.84%
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 15,292,303,808,992 37,008,443,446,265 21,716,139,637,273 142.01%
12. Thu nhập khác 654,081,334,225 796,666,105,925 142,584,771,700 21.80%
13. Chi phí khác 589,418,351,516 748,331,838,000 158,913,486,484 26.96%
14. Lợi nhuận khác 64,662,982,709 48,334,267,925 -16,328,714,784 -25.25%
15. Tổng lợi nhuận trước thuế 15,356,966,791,701 37,056,777,714,190 21,699,810,922,489 141.30%
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1,784,567,843,866 2,855,306,347,167 1,070,738,503,301 60.00%
17. Thu nhập/(chi phí) thuế TNDN hoãn lại 66,234,890,928 -319,483,564,275 -385,718,455,203 -582.35%
18. Lợi nhuận sau thuế TNDN 13,506,164,056,907 34,520,954,931,298 21,014,790,874,391 155.59%
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3,846 7,166 3,320 86.32%
(Nguồn: Báo cáo tài chính)

31
Đánh giá

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 đạt 150,8654,359,967,200
VND tăng 59,586,318,195,374VND tương đương với 65,28% so với năm 2020

- Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2021 đạt 1,185,569,987,855VND tăng
25,031,642,746VND tương đương với 2,16% so với năm 2020

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 đạt
149,679,789,979,345VND tăng 59,561,286,552,628VND tương đương với 66,09% so
với năm 2020.

- Giá vốn bán hàng năm 2021 là 108,571,380,446,353VND tăng


37,356,926,923,790VND tương đương với 52,46% so với năm 2020

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 đạt
41,108,409,532,992VND tăng 22,204,359,628,838VND tương đương với 117,46% so
với năm 2020

- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2021 đạt 3,071,440,640,188VND tăng
2,066,650,873,918VND tương đương với 205,68% so với năm 2020

- Chi phí tài chính năm 2021 là 3,731,542,257,873VND tăng


894,135,827,285VND tương đương với 31,51% so với năm 2020

- Phần lỗ trong công ty liên kết năm 2021 là 4,465,302,865VND trong khi năm
2020 là 1,964,631,764VND

- Chi phí bán hàng năm 2021 là 2,120,068,223,228VND tăng


1,029,272,664,805VND tương đương với 94,36% so với năm 2020

- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2021 là 1,324,261,548,679VND tăng


633,963,044,494VND tương đương với 91,84% so với năm 2020

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2021 đạt 37,008,443,446,265VND
tăng 21,716,139,637,273VND tương đương với 142,01% so với năm 2020

- Thu nhập khác năm 2021 đạt 796,666,105,925VND tăng


142,548,771,700VND tương đương với 21,80% so với năm 2020

32
- Chi phí khác năm 2021 là 748,331,838,000VND tăng 158,913,486,484VND
tương đương với 26,96% so với năm 2020

- Lợi nhuận khác năm 2021 là 48,334,267,925VND giảm 16,328,714,784VND


tương đương với giảm 25,25% so với năm 2020

- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2021 đạt 37,056,777,714,190VND
tăng 21,699,810,922,489VND tương đương với tăng 141,30% so với năm 2020

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành năm 2021 là
2,855,306,347,167VND tăng 1,070,738,503,301VND tương đương với tăng 60,00%
so với năm 2020

- Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lại năm 2021 là
(319,483,564,275)VND giảm 385,718,455,203VND tương đương với giảm 582,35%
so với năm 2020

- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2021 đạt
34,520,954,931,298VND tăng 21,014,790,874,391VND tương đương với tăng
155,59% so với năm 2020

- Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2021 đạt 7,166VND tăng 3,320VND tương
đương với tăng 86,32% so với năm 2020

- Việc phân tích kết quả kinh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Tập
đoàn Hòa Phát cho thấy hiệu quả của các chính sách, kế hoạch của công ty. Từ bảng số
liệu về kết quả kinh doanh của Công ty thể hiện qua một số chỉ tiêu trong và ngoài báo
cáo tài chính của công ty.

YC 5.2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của Hòa Phát năm 2020 – 2021
Nhớ so sánh cả năm 2022 với các năm còn lại

 Các chỉ tiêu về doanh thu:

- Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ: ta thấy doanh nghiệp đã tăng lên
59,586,318,195,374VND doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tuy nghiên các
khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng 25,031,642,746VND. Doanh thu của Công Ty Cổ
phần Tập đoàn Hòa Phát có tăng nhưng các khoản giảm trừ doanh thu vẫn chưa được
hạn chế, doanh nghiệp cần xem xét lại nguyên nhân tăng các khoản giảm trừ như các
33
biện pháp
cắt giảm chi phí. Điều nay, có thể bù đắp cho việc nếu suy giảm doanh thu trong tương

34
lai, nhưng công ty cần phải có sự thay đổi trong kinh doanh trong những năm tiếp theo
nếu không việc cắt giảm chi phí sẽ không mang lại giá trị dài hạn. Nhằm để có biện
pháp kịp thời để tạo uy tín tốt đối với khách hàng cũng như làm giảm chi phí, tăng tỷ
suất lợi nhuận, kinh doanh hiệu quả.

- Doanh thu hoạt động tài chính: Năm 2021 tăng so với năm 2020 cụ thể là
doanh thu tài chính năm 2020 là 1,044,789,766,270 VND. Doanh thu tài chính năm
2021 đạt 3,071,440,640,188 VND. Như vậy chênh lệch về doanh thu tài chính của
năm 2020 với năm 2021 là 2,066,650,873,918VND tương đương với tỷ lệ 205,68%.
Qua đây, ta có thể thấy công ty đã rất chú trọng vào hoạt động đầu tư tài chính vì
doanh thu tài chính chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với doanh thu từ hoạt động kinh
doanh mà sự chênh lệch giữa hai năm tương đối cao.

- Các khoản giảm trừ doanh thu: Năm 2021 các khoảng giảm trừ doanh thu tăng
2,16% so với năm 2020. Và các khoản giảm trừ doanh thu là do giảm chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu thuần càng cao
thì mức tăng trưởng của doanh nghiệp càng lớn, cụ thể tăng 59,561,286,552,628VND.
Theo tình hình thực tế, để có được kết quả kinh doanh tốt như vậy doanh nghiệp đã áp
dụng các phương pháp mở rộng sản xuất các loại sản phẩm, tăng số lượng tiêu thụ.
Thích ứng linh hoạt và phát triển bền vững nên công ty đã trở thành điểm sáng của nền
kinh tế, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của toàn bộ doanh nghiệp khi đạt
mức tăng trưởng năm 2021 với tổng sản lượng của toàn doanh nghiệp là 8,8 triệu tấn
thép các loại. Có được điều này là do công ty đã không ngừng mở rộng mạng lưới
phân phối của mình ở phạm vi trong và ngoài nước, tăng cường công tác tiếp thị và
quàng bá sản phẩm, tăng cường nghiên cứu ra nhiều sản phẩm mới, vượt trội để phù
hợp với nhu cầu của khách hàng.

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này có vai trò quan
trọng giúp chủ doanh nghiệp nắm bắt được hiệu quả kinh doanh và đề ra chiến lược
hiệu quả, phản ánh chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán. Lợi nhuận
gộp tăng 22,204,359,628,838VND tương ứng với tốc độ 117,46%, thể hiện sức khỏe
tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tốt. Từ việc tính toán chỉ số này,

35
nhà quản trị sẽ

36
đưa ra các chính sách về giá sản phẩm cũng như chương trình bán hàng phù hợp với chi
phí vốn bỏ ra để tối ưu lợi nhuận, mở rộng và phát triển thị trường dược của công ty.

 Các chỉ tiêu về chi phí:

- Giá vốn bán hàng: Đây là khoản mục chiểm tỷ trọng lớn trên tổng chi phí do
đặc thù của ngành. Giai đoạn 2020 – 2021, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cũng ít nhiều bị tác động bởi sau dịch bênh Covid-19 đây là thời điểm để khôi
phục kinh tế của toàn doanh nghiệp trên thế giới và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến
giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tăng lên 37,356,926,923,790VND. Điều này thể
hiện doanh nghiệp vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.

- Chi phí bán hàng: tăng so với năm 2020. Nguyên nhân một phần do ảnh
hưởng từ dịch bệnh công ty đã phát sinh các chi liên quan đến dịch cho nguồn nhân
lực,.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2021 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
lên, trong đại dịch lúc bấy giờ để đảm bảo nhu cầu về mặt sản lượng sản phẩm thì chi
phí quản lý doanh nghiệp phải tăng là một điều bình thường.Nguyên nhân bởi chi phí
vật liệu tăng do sự kiểm định nghiêm ngặt tại các cửa khẩu, cảng,… trên thế giới; các
mặt hàng đều bị đánh thuế;… .

- Chi phí tài chính: Khoản mục này của công ty giảm (19.991,870.105) VND.
Cụ thể là năm 2020 đạt 119.182.682.485 VND tương ứng tỷ trọng 3,87% tổng chi phí
so với năm 2021 đạt 99.190.812.380 VND tương ứng tỷ trọng 3,04% tổng chi phí.

- Chi phí khác: Nhìn chung chi phí khác có xu hướng tăng nhẹ. Năm 2021 số
tiền cho chi phí khác chỉ tăng 158,913,486,484 VND cho thấy Công ty đã cắt giảm các
chi phí không cần thiết để đảm bảo doanh thu trong tình hình dịch.

Qua thống kê về doanh thu và chi phí của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
năm 2020 và năm 2021 ta nhận thấy, mặc dù trong đại dịch khiến nền kinh tế suy thoái
nhưng doanh thu của Công ty lớn hơn tốc độ tăng trưởng của chi phí. Chính vì vậy
Công ty đã có lợi nhuận.

- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty tăng
21,014,790,874,391VND tương đương với tăng 155,59% so với năm 2020. Điều này

37
thể hiện sự thành công trong công tác quản lý, thích nghi và phục hồi nhanh chóng của
doanh nghiệp.

 Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận dựa trên doanh thu

𝐿Ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế


ROS = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 *100
Thêm cột năm 2022 đó

Chỉ tiêu 2020 2021

Lợi nhuận sau thuế 13,506,164,056,907 34,520,954,931,298

Doanh thu thuần 90,118,503,426,717 149,679,789,979,345

ROS (%) 14,98% 23,06%

% Thay đổi 8.08%

Ý nghĩa:

- ROS thể hiện lợi nhuận chiếm bao nhiêu % so với doanh thu

- Chỉ tiêu ROS của công ty tăng, trong năm 2020 là 14,98% đến năm 2021 là
23,06% tức tăng 8.08%

- Phản ánh năng lực tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp ở mức tốt.

Tỷ suất lợi nhuận dựa trên tài sản (ROA)

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế ∗ 100


ROA= 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Chỉ tiêu 2020 2021

Lợi nhuận sau thuế 13,506,164,056,907 34,520,954,931,298

Tổng tài sản bình


116,643,732,244,368 154,873,928,373,543
quân

ROA 11,57% 22,28%

38
% Thay đổi 10,71%

39
Ý nghĩa:

- ROA là chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời trên một đồng tài sản. Với một
đồng tài sản sau quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp tạo được ra bao nhiêu
lợi nhuận.

- Trong năm 2020 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là 11,57% nhưng đến năm
2021 tăng lên là 22,28% . Qua đó ta thấy ROA năm 2021tăng cao là do lợi nhuận sau
thuế tăng và tổng tài sản bình quân tăng. Đến năm 2021 ROA tăng lên 10,71%. Như
vậy cho thấy Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát hoạt động có hiệu quả và có lợi
nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế


ROE= 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ ∗ 100
𝑞𝑢â𝑛

Chỉ tiêu 2020 2021

Lợi nhuận sau thuế 13,506,164,056,907 34,520,954,931,298

VCSH bình quân 53,503,211,224,903 75,000,205,908,775

ROE 25,23% 46,02%

% Thay đổi 20,79%

Ý nghĩa:

- ROE là thước đo hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nó thể hiện doanh
nghiệp kiếm được bao nhiêu đồng lợi nhuận dựa trên số vốn góp.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giữa 2 năm 2021-2020 có biến động, sấp
xỉ 20,70%. Cho biết 1 đồng đầu tư vốn chủ sở hữu tạo ra 20,79 đồng lợi nhuận sau
thuế thu nhập. Đánh giá được khả năng đảm bảo lợi nhuận cho đối tác góp vốn là cao
và công tác sử dụng vốn khéo léo của doanh nghiệp.

40
KẾT LUẬN

Qua bài tập lớn về môn tài chính doanh nghiệp giúp chúng em thực hành thêm
và hiểu rõ bản chất của môn học thông qua tìm hiểu về một doanh nghiệp cụ thể. Hơn
nữa, còn nắm vững các kỹ năng lập báo cáo ngân quỹ, báo cáo kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp, để từ đó xác định sử dụng vốn từng loại vốn của doanh nghiệp. Từ đó
xác định được hướng đi và biện pháp của doanh nghiệp cụ thể.

Bên cạnh đó, nó còn giúp cho chúng em hiểu được cách đánh giá tình hình hoạt
động của một doanh nghiệp thông qua các bảng báo cáo tài chính. Đồng thời, qua việc
thực hành làm bài tập lớn giúp em có được rất nhiều kỹ năng trong cách làm việc
nhóm, cách tìm hiểu sự phát triển hay dấu hiệu của sự giảm sút của một doanh nghiệp.

Như vậy, với bài tập lớn lần này giúp cho chúng em hiểu sâu sắc hơn về môn
học tài chính doanh nghiệp, và hiểu được vấn đề tài chính của doanh nghiệp, và từ đó
đưa ra đươc biện pháp phù hợp để giúp doanh nghiệp đó hoạt động tốt hơn.

41
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Phương Anh, Bài giảng môn “Tài chính doanh nghiệp”, Khoa
Quản lý kinh doanh, Đại học Công nghiệp Hà Nội.

[2] Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát các năm 2020, 2021.

42

You might also like