You are on page 1of 38

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA: KINH TẾ VẬN TẢI

THIẾT KẾ MÔN HỌC

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƢỢNG CÔNG TY CỔ
PHẦN CẢNG SÀI GÒN

GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

SVTH: PHẠM THỊ THU HIỀN

MSSV: 1854010114

LỚP: KT18B

Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2021


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



Khoa : KINH TẾ VẬN TẢI

Bộ môn : KINH TẾ- TÀI CHÍNH

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

MÔN HỌC PTHĐKD

Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Thu Hiền

Lớp: KT18B MSSV/Nhóm HP: 1854010114/Nhóm 1

Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƢỢNG CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CẢNG SÀI GÒN ( SAIGONPORT)

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 2


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ thiết kế môn học (về lý luận,
thực tiễn, tiến trình cần tính toán và các bản vẽ ).

Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài.


Chương 2. Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của Công ty CP Cảng Sài Gòn
(Saigonport)
1. Giới thiệu tổng quan về Công ty.
2. Đánh giá chung về kết quả kinh doanh của công ty.
3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện sản lượng.
4. Phân tích chi tiết tình hình thực hiện sản lượng.
Chương 3. Kết luận và kiến nghị.
Các số liệu cần để thiết kế :
 Bảng báo cáo chung kết quả kinh doanh của công ty.
 Báo cáo chung về tình hình thực hiện sản lượng.
 Báo cáo chi tiết về tình hình thực hiện sản lượng

Đã nhận nhiệm vụ TKMH Giáo viên hướng dẫn TKMH

(Sinh viên)

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2021

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 3


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................... 6

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................. 7

1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của các phƣơng pháp phân tích: .................. 7

1.1.1. Khái niệm, mục đích các phƣơng pháp phân tích: ...................................... 7

1.1.2. Ý nghĩa các phƣơng pháp: ............................................................................. 7

1.2. Các phƣơng pháp phân tích: ............................................................................. 7

1.2.1.Phƣơng pháp so sánh ....................................................................................... 7

1.2.2. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn:................................................................... 8

1.2.3. Phƣơng pháp số chênh lệch: .......................................................................... 9

1.2.4. Phƣơng pháp cân đối ...................................................................................... 9

1.2.5. Phƣơng pháp chi tiết ..................................................................................... 10

1.3. Nội dung phân tích: ......................................................................................... 10

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƢỢNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG SÀI GÒN (SAIGONPORT) ................................... 11

2.1. Tổng quan về công ty ....................................................................................... 11

2.1.1. Thông tin khái quát về Công ty CP Cảng Sài Gòn:................................... 11

2.1.2. Lịch sử hình thành công ty: ......................................................................... 12

2.1.3. Chức năng hoạt động của công ty: .............................................................. 13

2.1.4. Ngành nghề kinh doanh: .............................................................................. 13

2.1.5. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty................................................................ 14

2.1.6. Định hƣớng phát triển của công ty .............................................................. 15


Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 4
TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

2.2. Đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. .................. 16

2.2.1. Cơ sở đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh: ......................................... 16

2.2.2. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty:............................... 16

2.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện sản lƣợng của công ty: .................. 17

2.3.1. Mục đích, ý nghĩa của đánh giá chung tình hình sản lƣợng: ................... 18

2.3.2. Phân tích và đánh giá chung thực hiện sản lƣợng của Công ty cổ phần
Cảng Sài Gòn ........................................................................................................... 19

2.3.3. Phân tích tình hình sản lƣợng công ty CP Cảng Sài Gòn theo loại hàng:21

2.3.4. Phân tích tình hình thực hiện sản lƣợng Công ty CP Cảng Sài Gòn theo
chiều hàng ................................................................................................................ 24

2.3.5. Phân tích tình hình sản lƣợng công ty CP Cảng Sài Gòn theo thời gian 28

2.3.6. Phân tích tình hình sản lƣợng công ty theo nhân tố lao động .................. 31

Chƣơng 3. KẾT LUẬN .............................................................................................. 35

3.1. Kết luận ............................................................................................................. 35

3.2. Các biện pháp, mục tiêu phát triển trong năm 2021: ................................... 36

3.2.1. Các biện pháp thực hiện: ............................................................................. 36

3.2.2. Mục tiêu phát triển trong năm 2021 ......................................................... 37

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 5


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

LỜI NÓI ĐẦU


Vận tải biển là giải pháp hữu hiệu nhất cho vận chuyển hàng hóa xuyên quốc
gia. Đường biển được em như con đường di chuyển phù hợp với các loại hàng, sản
phẩm trên thị trường nên vận tải đường biển có tầm quan trọng rất lớn trong trao đổi,
buôn bán hàng hóa nội địa và quốc tế. Đây quả thực là nền tảng giúp phát triển, thúc
đẩy sản xuất của các ngành, t đ mở ra thị trường lớn cho lĩnh vực kinh doanh trong
nước. Bên cạnh đ , n còn tạo điều kiện hình thành và phát triển thêm những ngành
nghề mới, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho ngân khố mỗi quốc gia nhờ thu chi phí khi
tàu hàng đi vào phạm vi lãnh hải của nước đ .

Các cảng biển Việt Nam hiện nay cũng nhìn thấy được tiềm năng đ và không
ng ng đầu tư vào các trang thiết bị, mở rộng quy mô để đ n tàu c kích cỡ lớn, thỏa
nhu cầu cho vận tải hàng hóa diễn ra xuyên suốt.

Cảng Sài Gòn, một trong các cảng lớn của Thành phố Hồ Chí Minh, đang
không ng ng cải tiến về các tiêu chuẩn dịch vụ so với các cảng khác trong khu vực,
phát triển và khai thác cảng nước sâu , đồng thời sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác đầu tư
với các đối tác trong và ngoài nước để đầu tư phát triển sản xuất, đa dạng hóa ngành
nghề kinh doanh, thúc đẩy sự phát triển của công ty. Đây cũng là doanh nghiệp em
hướng đến để hoàn thành bài thiết kế của mình.

Trong quá trình thiết kế sẽ xảy ra những sai sót, kính mong Quý Thầy/ Cô góp
ý để cho bài làm của em được trọn vẹn hơn. Em in chân thành cảm ơn!

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 6


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI


1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của các phƣơng pháp phân tích:

1.1.1. Khái niệm, mục đích các phƣơng pháp phân tích:
Phân tích hoạt động kinh tế (PTHĐKT) là quá trình nghiên cứu để phân tích
toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh (HĐKD) ở doanh nghiệp.

Mục đích: Giúp làm rõ chất lượng HĐKD và các nguồn tiềm năng cần được
khai thác, trên cơ sở đ đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2. Ý nghĩa các phƣơng pháp:


 Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong HĐKD
 Cho phép các nhà quản trị nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh, hạn chế
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đ doanh nghiệp ác định đúng đắn mục tiêu, chiến
lược có hiệu quả
 Là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị hiệu quả ở DN và các quyết
định về kinh doanh.
 Là biện pháp quan trọng để phòng ng a rủi ro
 Tài liệu PTHĐKD không chỉ cần thiết cho nhà quản trị bên trong DN mà còn
cần thiết cho đối tượng bên ngoài khác ( Nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp…)

1.2. Các phƣơng pháp phân tích:

1.2.1. Phƣơng pháp so sánh


Lựa chọn gốc so sánh
Điều kiện có thể so sánh:
Về mặt thời gian: nội dung, chỉ tiêu, đơn vị, phương pháp tính toán phải hợp
lý và đồng nhất

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 7


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Về mặt không gian: Các chỉ tiêu cần được quy đổi về cùng quy mô và điệu
kiện KD tương tự nhau

1.2.2. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn:


Mục đích: Tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

Phạm vi áp dụng: Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu là: Tích số, thương số,
v a tích số v a thương số v a tổng đại số

Nguyên tắc: Khi tính mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì nhân tố đ thay
đổi còn các nhân tố khác giữ nguyên (Nhân tố đã thay đổi thì cố định kỳ nghiên cứu
(1), nhân tố chưa thay đổi thì cố định kỳ gốc (0)).

Nội dung:

 Thiết lập phân tích kinh tế (1)

Nguyên tắc sắp xếp các nhân tố theo quan hệ nhân quả (lƣợng đổi thì
chất đổi); các nhân tố đứng kế nhau phải có mối quan hệ với nhau.
PTKT: A = a . b . c .d
Kỳ nghiên cứu: A1 = a1 b1 c1 d1
Kỳ gốc : A0 = a0 b0 c0 d0
 Tính toán các đối tƣợng phân tích (2)
Đối tượng phân tích: ΔA = A1 – A0

= x100

 Tình mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố (3)

Trình tự thay thế :

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 8


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Nhân tố thứ 1: Nhân tố a

ΔAa =a1 b0 c0 d0 – a0 b0 c0 d0 = x100

Nhân tố thứ 2: Nhân tố b

ΔAb =a1 b1 c0 d0 – a1 b0 c0 d0 = x100

Nhân tố thứ 3: Nhân tố c

ΔAc = a1 b1 c1 d0 – a1 b1 c0 d0 = x100

Nhân tố thứ 4: Nhân tố d

ΔAd = a1 b1 c1 d1 – a1 b1 c1 d0 = x100

 Tính tổng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích (4).

ΔA = ΔAa + ΔAb + ΔAc + ΔAd A= Aa + Ab + Ac + Ad

1.2.3. Phƣơng pháp số chênh lệch:


Là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn.

1.2.4. Phƣơng pháp cân đối


Mục đích: Tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

Phạm vi áp dụng: Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu theo hình thức tổng đại
số.

Nguyên tắc: Khi tính MĐAH của nhân tốc nào thì nhân tố đ thay đổi.

Nội dung:

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 9


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

 Phƣơng trình kinh tế (1): A = a + b + c


 Đối tƣợng phân tích (2): ΔA = A1 – A0
 MĐAH(3):

Nhân tố a: ΔAa = (a1 – a0) = x100

Nhân tố b: ΔAb = (b1 – b0) = x100

Nhân tố c: ΔAc = (c1 – c0) = x100

 Tổng MĐAH (4)

ΔA = ΔAa + ΔAb + ΔAc = Aa + Ab + Ac

1.2.5. Phƣơng pháp chi tiết


Bao gồm:

- Chi tiết không gian: kết quả kinh doanh được thực hiện bởi các phân ưởng, tổ
đội sản xuất… hay các cửa hàng, trạm, trại, xí nghiệp trực thuộc doanh nghiệp. Phân
tích chi tiết theo địa điểm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ.
- Chi tiết thời gian: kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đ trong t ng đơn vị
thời gian thường không đồng đều.
- Bộ phận cấu thành: các chỉ tiêu biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh do
nhiều bộ phận cấu thành, t ng bộ phận lại biểu hiện chi tiết về một khía cạnh nhất
định của kết quả kinh doanh.

1.3. Nội dung phân tích:


Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 10
TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Nội dung phân tích được biểu hiện qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế đánh giá
kết quả kinh doanh. Việc xây dựng tương đối hoàn chỉnh hệ thống các chỉ tiêu với
cách phân biệt hệ thống chỉ tiêu khác nhau, việc phân loại các nhân tố ảnh hưởng theo
các g c độ khác nhau không những giúp cho DN đánh giá một cách đầy đủ kết quả
kinh doanh, sự nỗ lực của bản thân DN, mà còn tìm ra được nguyên nhân, các mặt
mạnh, mặt yếu để có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Dựa theo nội dung phân tích, người ta chia thành phân tích các chỉ tiêu tổng
hợp (tổng kết tất cả những gì về phân tích kinh tế và đưa ra một số chỉ tiêu tổng hợp
để đánh giá toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh) và phân tích chuyên đề ( tình
hình sản lượng, tình hình sử dụng lao động, nguyên vật liệu).

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƢỢNG CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CẢNG SÀI GÒN (SAIGONPORT)
2.1. Tổng quan về công ty

2.1.1. Thông tin khái quát về Công ty CP Cảng Sài Gòn:


Tên đầy đủ: CTCP Cảng Sài Gòn

Tên tiếng Anh: Saigon Port Join Stock Company

Tên viết tắt:Saigon Port

Địa chỉ: Số 3 Nguyễn Tất Thành - P.12 - Q.4 - TP.HCM

Ngƣời công bố thông tin: Ông Nguyễn Thanh Tuấn

Điện thoại: (84.28) 3940 2184

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 11


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Fax: (84.28) 3940 0168

Email:info@saigonport.com.vn

Website:http://www.csg.com.vn

2.1.2. Lịch sử hình thành công ty:


Cảng Sài Gòn được mở t ngày 22 tháng 2 năm 1860, đến tháng 4 năm 1963 -
sau khi Hòa ước Nhâm tuất (05-06-1862) được Napoleon III và Vua Tự Đức phê
duyệt - thì chính thức thuộc sự cai quản của Nhà nước Pháp với tên gọi Thương Cảng
Sài Gòn.

 Khu vực Hàm Nghi: 4 km dọc bờ phải sông Sài gòn với 3 cầu tàu cho tàu nội
địa.
 Khu vực Nhà Rồng (vị trí cũ): dọc sông Tàu Hủ với 3 cầu tàu cho tàu nước
ngoài.
 Khu vực Khánh Hội: dài 1.25 km với 11 cầu tàu cho tàu nước ngoài.
 Khu vực Chợ Cá: 3 cầu tàu và 2 bến.

T ngày 25 tháng 7 năm 1975, Thương Cảng Sài Gòn đổi tên mới là Cảng Sài
Gòn theo quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục đường biển. Cảng Sài Gòn c
tổng diện tích là 475.000 m2, 3 bến ếp dỡ với chiều dài cầu tàu:

 Bến Nhà Rồng (428 m)


 Bến Khánh Hội (1,264 m)
 Bến Tân Thuận (866.5 m)

Qua nhiều giai đoạn phát triển, ngày nay, Cảng Sài Gòn là một cảng quốc tế,
cảng chính của miền Nam Việt Nam. Tổng diện tích mặt bằng là 500.000 m2 gồm 5

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 12


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

khu cảng (Hành khách tàu biển, Nhà Rồng Khánh Hội, Tân Thuận, Tân Thuận 2 và
Cảng Thép Phú Mỹ) với 3.000 m cầu tàu, 30 bến phao và 280.000 m2 kho bãi.

2.1.3. Chức năng hoạt động của công ty:


Cảng Sài Gòn Phát triển bền vững như Cảng hàng đầu của đất nước, cửa ngõ
hàng hải chính của nước Việt Nam đi đến các nước trong khu vực và trên thế giới. Là
một trong hệ thống cảng biển của ngành Hàng hải Việt Nam là một cảng c sản lượng
và năng suất ếp dỡ hàng đầu của Quốc gia.

Với lịch sử hơn 150 năm, c thành tích uất sắc đ ng g p cho sự phát triển
kinh tế đất nước, Cảng Sài Gòn đã được Chủ tịch nước phong tặng Danh hiệu Anh
hùng Lao động về những thành tích uất sắc t năm 1986 đến năm 1995, đ ng g p
một phần vào sự nghiệp ây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động phục vụ cho lĩnh vực rộng lớn gồm các khu vực Thành phố Hồ Chí
Minh, các vùng lân cận và đồng bằng sông Mekong với tổng sản lượng hàng h a hàng
năm hơn 10 triệu tấn, Cảng Sài Gòn c vai trò và nhiệm vụ quan trọng phục vụ cho
nhu cầu uất nhập khẩu và phát triển kinh tế n i chung cho toàn khu vực Phía Nam
của đất nước.

Theo chính sách của Nhà nước và các ngành, Cảng Sài Gòn đã được sự hỗ trợ
của các cơ quan và cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi để cảng phát triển hơn nữa và
duy trì vai trò hoạt động của mình trong khu vực và trên thế giới.

2.1.4. Ngành nghề kinh doanh:


Dịch vụ khai thác cảng: 1 cầu cảng với tổng chiều dài 2,969 m, và hệ thống
phao trãi dài khu vực sông Sài Gòn, Nhà Bè, Soài Rạp và khu vực Thiềng Liềng.
Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn hiện nay c thể phục vụ một vùng nội địa rộng lớn
Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 13
TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh phía Nam Trung Bộ và đồng bằng sông
Cửu Long.
Dịch vụ lai dắt: Đội ngũ cán bộ thuyền viên luôn tận tâm, nhiều kinh nghiệm
cung cấp dịch vụ lai dắt 24/7 bao gồm: lai dắt biển, cứu hộ, phục vụ công tác thăm dò
và khai thác dầu khí, cẩu các mã hàng siêu trường, siêu trọng, phục vụ hỗ trợ các tàu
ra vào cảng tại khu vực cảng TPHCM, Bà Rịa – Vũng Tàu và các khu vực khác khi c
nhu cầu.
Dịch vụ cho thuê kho ngoại quan: Hệ thống kho, bãi sẵn sàng đáp ứng mọi
nhu cầu của khách hàng về lưu kho, vận chuyển và phân phối hàng h a thông qua hệ
thống vận tải toàn quốc với hệ thống camera, quản lý tự động.
Dịch vụ khác: Ngoài công tác tổ chức cảng biển, Cảng Sài Gòn còn thực hiện
kinh doanh lĩnh vực khách sạn Cảng Sài Gòn tại Đà Lạt, thi công ây dựng các công
trình đường thủy/bộ, kinh doanh vật liệu ây dựng.

2.1.5. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty


Công ty c sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần, bao gồm HĐQT, Ban Giám đốc,
các phòng điều hành và các công ty con, công ty liên kết.
Bảng 2.1. Sơ đồ tổ chức công ty

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 14


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

2.1.6. Định hƣớng phát triển của công ty


Hiện tại công ty định hướng trong những năm tới sẽ nâng cao hiệu quả khai
thác cảng, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và nhân sự hiện có, cụ thể:

- Phối hợp với công ty thành viên trong Tổng công ty Hàng hải VN nhằm tăng
lượng tàu về cảng.
- Thực hiện chuyển đổi công năng di dời Cảng theo tiến độ đã đề ra ( Trong các
báo cáo thường niên của Cảng Sài Gòn năm 2020)
- Tập trung sớm triển khai dự án Cảng trung chuyển tại H. Cần Giờ Tp.HCM.
- Cải tiến các tiêu chuẩn dịch vụ so với các cảng khác trong khu vực

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 15


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

- Phát triển và khai thác cảng nước sâu như là Cảng chiến lược quốc gia ở miền
Nam Việt Nam.

2.2. Đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2.1. Cơ sở đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh:


Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình đánh giá lại toàn
bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệm, các điểm mạnh, các nguồn lực cần khai
thác và t đ , đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp.

Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh:

 Doanh thu thuần: doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ khi tr đi các khoản
giảm tr
 Doanh thu t hoạt động tài chính: các khoản thu nhập c được t hoạt động tài
chính của doanh nghiệp như tiền g i, tiên cho vay, chênh lệch khi mua bán ngoại tệ,
chuyển nhượng tài sản,…
 Chi phí: thể hiện bằng tiền các hao phí về lao động và liên quan đến hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.
 Lợi nhuận: Đây là tiêu chí cuối cùng đánh giá hiệu quả sản xuất của doanh
nghiệp, và cũng là chỉ tiêu chất lượng thể hiện doanh nghiệp c đang làm ăn hiệu quả
hay không.

2.2.2. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty:

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 16


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Bảng 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Hợp nhất của công ty

2.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện sản lƣợng của công ty:
Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 của doanh
nghiệp, lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ đạt 230,135 tỷ đồng, tăng thêm 26,986 tỷ
đồng (tăng thêm 13.28%) so với cùng kỳ năm 2019 (203,149 tỷ đồng). Nguyên nhân
xuất phát t các yếu tố:
- Dịch vụ khai thác cảng giảm 186,466 tỷ đồng nhưng giá vốn hàng bán chỉ giảm
65,011 tỷ đồng vì sự tấn công của dịch bệnh Covid trong đầu năm và cuối năm.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 17


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

- Chi phí tài chính giảm 5,086 tỷ đồng do sự chênh lệch tỷ giá, tiền lãi gửi ngân
hàng tăng cao, chi phí lãi vay cũng giảm do thị trường thế giới biến động.
- Tình hình quản lý doanh nghiệp có hiệu quả do các chính sách nhân sự, phân
bổ nhân viên hợp lý khi phần chi phí quản lý năm 2020 là 137,837 tỷ đồng, thấp hơn
so với cùng kỳ năm 2019 (154,127 tỷ đồng).
- Lợi nhuận khác có sự cải thiện khi mức lỗ năm 2019 là 221,780 tỷ đồng giảm
xuống chỉ còn 8,372 tỷ đồng trong năm 2020, tức tăng thêm 3.675%. Điều này giúp
làm tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp dù tình hình dịch bệnh trong những
tháng cuối năm 2020.

Tóm lại, mức lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 88% so với mục tiêu lợi nhuận đã đề ra
trong kỳ kế hoạch. Nhưng sự diễn biến khách quan của dịch bệnh Covid-19 khiến
doanh nghiệp phải hoạt động linh hoạt hơn, cắt giảm một vài chi phí hoạt động, giảm
mức phí thuê đất để giữ chân khách hàng; đ cũng là một sự chuyển biến mới cho
Cảng Sài Gòn khi cố gắng tập trung vào nhiều phân khúc, công ty con, giúp cho các
đơn vị này hạn chế mức lỗ, t đ tăng lợi nhuận sau thuế.

2.3.1. Mục đích, ý nghĩa của đánh giá chung tình hình sản lƣợng:
 Mục đích:
- Đánh giá sự biến động sản lượng theo các cách chi tiết khác nhau, mỗi cách cho
ta thấy các nguyên nhân tác động đến sự thay đổi về sản lượng, t đ đưa ra các giải
pháp hiệu quả cho doanh nghiệp.
 Ý nghĩa:
- Là một trong những chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của doanh nghiệp, khả
năng phối hợp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như năng suất lao động, trang
thiết bị, sức lao dộng

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 18


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

- Là cơ sở để tính các chỉ tiêu khác của HĐSXKD như giá thành, doanh thu, lợi
nhuận.
 Một số khái niệm:
- Sản lượng thông qua: gồm hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng xuất nội,
hàng nhập nội, hàng nước ngoài quá cảnh; không gồm hàng do cảng bốc xếp nhưng ở
ngoài phạm vi cảng, lượng chất lỏng qua cảng phục vụ tàu thuyền như: nước ngọt,
nhiên liệu và lượng hàng tổn thất trong quá trình bốc xếp tại cảng.
- Sản lượng xếp dỡ: tính bằng tổng giữa sản lượng thông qua và sản lượng bốc
xếp hàng hóa t kho bãi lên phương tiện.
- Sản lượng lưu kho: lượng hàng hóa thực tế đã lưu tại kho của doanh nghiệp.

2.3.2. Phân tích và đánh giá chung thực hiện sản lƣợng của Công ty cổ phần
Cảng Sài Gòn
Bảng đánh giá chung tình hình thực hiện sản lượng của doanh nghiệp (dựa theo doanh
thu và giá vốn trong BCTC 2020)

Bảng 2.4. Phân tích chung tình hình thực hiện sản lƣợng của công ty

Chỉ Đơn Năm Năm 2020 Năm So sánh Chênh lệch Mức
tiêu vị 2019 (KH) 2020 (TH2020 HTKH
(TH) TH2019)
Tổng Tấn 9.986.615 10.500.000 8.836.493 88.48% (1.150.122) 84.16%
sản
lượng
2020

Nhận xét:

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 19


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Trong bảng 2.4, sản lượng hàng thông qua cảng giảm 88,48% so với cùng kỳ,
t 9.956.615 (T) năm 2019 còn 8.836.493 (T) năm 2020, tức giảm 1.150.122 Tấn so.
So với kế hoạch đã đề ra, sản lượng thực tế đáp ứng được 84,16% so với yêu cầu đề
ra. Sự thay đổi này xuất phát t những nguyên nhân sau:

- Dịch Covid bùng phát bất ngờ trong những tháng đầu năm 2020 khiến sản
lượng giảm so với cùng kỳ năm trước. Đồng thời vào Quý 3, dịch bùng phát đột ngột
trở lại , đặc biệt là khu vực miền Trung và miền Bắc khiến hoạt động xếp dỡ hàng hóa,
không c lượng hàng xếp dỡ tiềm năng nên dẫn đến sản lượng giảm.
- Các hoạt động ngoài khai thác cảng như cho thuê mặt bằng, kinh doanh du lịch
cũng chịu ảnh hưởng, để khắc phục tình trạng, doanh nghiệp đã thực hiện chính sách
giảm giá, hỗ trợ để giữ chân khách hàng.
- Sự cạnh tranh của các cảng trong khu vực như cảng quận 7, cảng Hiệp Phước.
- Cảng Hiệp Phước của doanh nghiệp khai thác ở vị trí không thuận lợi, khả năng
làm mất lượng khách hàng tiềm năng của Cảng Sài Gòn- Khánh Hội cao.
- Luồng Soài Rạp chưa được nạo vét ổn định khiến khách hàng mất an tâm khi
thực hiện hợp đồng dài hạn.
- Bên cạnh những yếu tố tác động khách quan, chú ý rằng sự quản lý của doanh
nghiệp đã giúp cải thiện sản lượng thông qua khi thực hiện chính sách nhân sự, phân
bố vị trí, điều độ trong cảng và chính sách thu hút khách hàng vào những thời điểm
dịch lắng dịu (Quý 2), t đ cải thiện mức sản lượng thông qua cảng, bù cho những
thời điểm chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần cải thiện các chính sách thu hút khách
hàng, hoàn thành các dự án về cầu cảng, dự án về Cảng Sài Gòn- Hiệp Phước, đồng
thời giám sát nhân lực trong quá trình xây dựng, khai thác hàng h a để nâng cao mức
sản lượng.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 20


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

2.3.3. Phân tích tình hình sản lƣợng công ty CP Cảng Sài Gòn theo loại
hàng:
Loại hàng có ảnh hưởng rõ rệt đến sản lượng thông qua của cảng. Dựa vào đ ,
cảng sẽ tìm ra được loại hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất đưa tới và tiến hành xếp
dỡ. Đồng thời, dựa vào loại hàng để cảng tập trung phát triển chuyên môn, năng lực
của mình cho phù hợp với hàng.
Phương trình kinh tế: ∑ =∑ +∑ +∑ +∑
Bảng 2.5. Phân tích MDAH các nhân tố theo loại hàng
Đơn vị: tấn
Chỉ tiêu 2019 2020 So sánh Chênh MDAH
Thực Tỷ Thực Tỷ lệch
hiện trọng hiện trọng
Containe 2,335,70 23,39 1,865,80 21,11 79.88% (469900,73 (4,71%
r 8 % 8 % ) )
Phân bón 858,083 8,59% 796,000 9,02% 92.76% (62,083) (0.62%
)
Sắt thép 4,200,00 42,06 4,500,00 50,92 107.14 300,000 3.004%
0 % 0 % %
Khác 2,592,82 25,96 1,674,68 18,95 64,59% (918,139) (9.19%
4 % 5 % )
Tổng 9,986,61 100% 8,836,49 100% 88.48% (1,150,122)
5 3

Đánh giá chung và phân tích:

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 21


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Sản lượng hàng hóa thông qua cảng năm 2020 là 8,836,493 tấn, giảm 1,150,122
nghìn tấn so với năm 2019 là 9,986,615 tấn, tức tỷ lệ là 88.4% . Các nhân tố tác động
đến sự thay đổi về sản lượng của công ty bao gồm:
 Nhân tố Hàng container năm 2020 giảm đi 20.12%, tức giảm 469,900.73 tấn
so với năm 2019 (2,335,708 tấn). Điều này góp phần làm giảm sản lượng thông qua
với mức ảnh hưởng chiếm 4.71%. Nguyên nhân :
- Xuất phát t nhu cầu đ ng hàng uất khẩu không tăng vì giá cước container
quá cao ( tình hình chung của thế giới vào những mùa cao điểm cuối năm). Đồng thời,
ảnh hưởng của dịch bệnh đã làm trì trệ hoạt động xuất-nhập khẩu của các doanh
nghiệp, t đ cảng cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.
- Doanh thu do bốc xếp container giảm trong những tháng cuối năm dẫn đến
giảm lượng hàng thông qua.
 Nhân tố Hàng phân bón năm 2020 đạt 796,000 tấn, giảm đi 7.24%, tức 62,083
tấn so với năm 2019 (858,083 tấn). Điều này làm giảm sản lượng thông qua với mức
ảnh hưởng chiếm 0.62%. Tìm hiểu một số nguyên nhân khách quan:
- Tình hình Việt Nam, khu vực miền Trung bị hạn hán, các tỉnh ĐBSCL gặp
cảnh xâm ngập mặn nghiêm trọng, khiến nông dân không thể canh tác, do đ họ có xu
hướng ít sử dụng phân b n vào đầu năm 2020 mà tiêu dùng mạnh hơn vào cuối 2019
dẫn đến lượng hàng xếp dỡ phân b n cũng bị ảnh hưởng.
- Giá cả phân bón trong kỳ dịch bệnh cũng c u hướng tăng vì nhu cầu xuất
khẩu tăng cao, đặc biệt với Ấn Độ (do mâu thuẫn với Trung Quốc mà các nhà kinh
doanh Ấn Độ chuyển sang các nước khác như Thái Lan, Việt Nam để hợp tác). Khi
đ , , mặc dù làm lượng xuất khẩu tăng, nhưng lượng tiêu thụ nội địa cần lớn nhưng lại
không đủ đáp ứng, đồng thời giá cả tăng đột ngột khiến sản lượng thông qua giảm.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 22


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

- Việc di dời cảng Sài Gòn-Khánh Hội với hệ thống giao thông chưa hoàn thiện
làm khách hàng ngại di chuyển và chọn cảng Long An, Nhơn Trạch để làm hiệu quả
hơn.
 Nhân tố Hàng sắt thép năm 2020 đạt 4,500,000 tấn, tăng 300,000 tấn so với
năm 2019 (4,200,000 tấn). Điều này làm tăng sản lượng thông qua của càng với mức
ảnh hưởng chiếm 3.004%. Nguyên nhân xuất phát t nhiều yếu tố:
- Nhu cầu xây dựng ngày cảng tăng cao lẫn nội địa và xuất khẩu, đặc biệt trong
những tháng cuối năm nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở Trung Quốc và một số nước
Đông Á tăng mạnh, đồng thời tiêu dùng trong nước giảm nhẹ do ảnh hưởng dịch bệnh
Covid-19.
- Ở Việt Nam, dịch Covid-19 được kiểm soát tốt vào quý II, III, nhà nước
khuyển khích tăng cường sản xuất phục hồi với các hoạt động xây dựng. Các đơn vị
sản xuất, kinh doanh tăng cường nhập khẩu nguyên liệu đầu vào sản xuất sản phẩm
sắt, thép, các công trình xây dựng gấp rút triển khai, đồng thời tăng cường mua sản
phẩm sắt, thép đề phòng giá tăng ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình. Và
không ngoài dự đoán, vào đầu năm 2021, giá sắt, thép tăng thêm 27,68% so với năm
2020.
 Nhân tố Khác, bao gồm hàng sắn lát, thức ăn gia súc (cám d a, cám cọ), hàng
than (chuyển tải tại phao) năm 2020 là 1,674,685 tấn, giảm đi 35.41%, tức 918,139
tấn so với năm 2019 là 2,592,824 tấn. Yếu tố này làm giảm sản lượng thông qua với
mức ảnh hưởng chiếm 9.19%. Nguyên nhân:
- Sự thay đổi về vị trí của cảng và dự án cảng Sài Gòn-Hiệp Phước chưa đủ năng
lực tiếp nhận nguồn hàng dẫn tới sụt giảm sản lượng.
- Tính cạnh tranh về giá chưa đủ cao và sự xuất hiện của các cảng mới như cảng
Quốc Tế Long An, Cảng Đồng Nai, Cảng Bình Dương,…với các chính sách về giá

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 23


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

linh hoạt hơn, đặc biệt sẵn sàng giảm giá để thu hút khách hàng với một số loại hàng
thức ăn gia súc, hàng cám rời.
- Cầu cảng bị bồi lắng nhiều cùng việc luồng Soài Rạp chưa được nạo vét ổn
định, khả năng tiếp nhận hàng chuyển tải gặp nhiều kh khăn. Đồng thời, công tác
đăng kiểm đưa các phao mới vào hoạt động còn vướng nhiều thủ tục dẫn đến khó
khăn trong công tác tiếp thị khách hàng.
Tóm lại, tuy doanh nghiệp không thể hoàn thành sản lượng vượt mức chỉ tiêu,
việc áp dụng những chính sách linh hoạt trong năm 2020 cũng đã đem lại lợi nhuận
đáng kể cho cảng. Việc tận dụng tốt các cơ sở hạ tầng dù đã di dời nhiều thiết bị và sự
hỗ trợ của các cơ quan quản lý Cảng đã giúp Cảng Sài Gòn đạt được mục tiêu đã đề ra.
Bên cạnh đ , tính chất địa lý của khu vực mới, cùng một số chính sách thu hút chưa
hiệu quả của cảng có thể làm giảm sản lượng thông qua. Do đ , Cảng Sài Gòn cần đề
xuất và tập trung vào khách hàng thân thiết, nâng cao hiệu quả khai thác cảng. Thực
hiện việc tăng cường, quản lý, giám sát bộ máy tổ chức và chất lượng nguồn nhân lực ,
điều chỉnh các hệ thống văn bản cho sát tình hình thực tế và với Vốn cổ phần, t đ
nâng cao hiệu quả công việc. Việc sớm hoàn tất 800m cầu cảng để có thể khai thác,
tiếp nhận hàng hóa tại cảng Hiệp Phước cần được ưu tiên.

2.3.4. Phân tích tình hình thực hiện sản lƣợng Công ty CP Cảng Sài Gòn theo
chiều hàng
Công ty có thể hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu về việc thực hiện sản lƣợng hay không
phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân, nhiều khía cạnh khác nhau trong đ thực hiện
sản lựong theo chiều hàng là một khía cạnh cần phải quan tâm. Vì vậy sản lượng của
doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào chiều hàng. Phân tích tình hình thực hiện sản
lượng theo chiều hàng để thấy chiều nào tăng, chiều nào giảm, t đ đưa ra biện pháp
để củng cố và bố trí lại nguồn nhân lực, các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng,… cho hợp lý

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 24


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

theo u hướng phát triển. Công ty CP Cảng Sài Gòn thể hiện sản lượng thông qua
theo chiều hàng, dựa trên 3 tiêu chí: Xuất khẩu, Nhập khẩu, Nội địa.

Phương trình kinh tế: ∑ =∑ +∑ +∑

Bảng 2.6. Phân tích MĐAH theo chiều hàng

Đơn vị: Tấn

Chỉ Năm 2019 Năm 2020 So sánh Chênh MĐAH


tiêu Sản Tỷ Sản Tỷ lệch
lƣợng trọng lƣợng trọng
Nhập 4,265,262 42,71% 4,227,950 47.85% 99.12% (37,312) (0.374%)
khẩu
Xuất 483,279 4,84% 369,910 4.19% 76.54% (113,369) (1.135%)
khẩu
Nội 5,238,074 52,45% 4,238,633 47.97% 80.92% (999,441) (10.01%)
địa
Tổng 9,986,615 100% 8,836,493 100% 88.48% (1,150,122)

Đánh giá và phân tích:

Bảng phân tích mức độ ảnh hưởng thể hiện sản lượng của Cảng Sài Gòn năm
2020 là 8,836,493 tấn, giảm 1,150,122 tấn so với năm 2019. Xét về chiều hàng,
những nhân tố sau đã gây nên sự ảnh hưởng:

 Nhân tố Hàng nhập khẩu năm 2020 đạt mức 4,227,950 tấn, giảm 0.88%, tức
37,312 tấn so với năm 2019 là 4,265,262 tấn. Nhân tố này làm giảm sản lượng thông
qua với mức ảnh hưởng là 0.374%. Nguyên nhân xuất phát t :

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 25


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

- Yếu tố vị trí địa lý không phù hợp tiếp các con tàu kích cỡ lớn, đồng thời việc
di chuyển khu vực cảng gây nên nhiều lo ngại cho các nhà xuất khẩu nước
ngoài để xếp dỡ hàng hóa tại đây.
- Giá cước container trong nước lẫn ngoài nước tăng ch ng mặt, một số doanh
nghiệp không thể thuê được container chở hàng.
- Sức chứa kho bãi chưa đủ lớn để lượng hàng lớn lưu giữ lại trong một thời gian
nhất định. Đồng thời cảng không có quy mô xếp dỡ lớn và đa dạng loại hàng h a như
một số cảng lớn khác ( Cát Lái, Quốc tế Long An).
- Dịch bệnh đã giới hạn lượng hàng xuất nhập khẩu, việc đ ng cửa, hạn chế buôn
bán với nước ngoài khiến cho Cảng không có sản lượng nhập khẩu thông qua như
mục tiêu đã đề ra trong 2019.
 Nhân tố Hàng xuất khẩu trong năm 2020 đạt 369,910 tấn, giảm 23.46%, tức
giảm 113,969 tấn so với năm 2019 là 483,279. Điều này tác động đến sản lượng thông
qua với mức độ ảnh hưởng chiếm 1.135%. Một số nguyên nhân khách quan và chủ
quan:
- Tình hình sản xuất, đặc biệt chỉ thị t Chính phủ vào tháng 3-5 làm hạn chế sự
sản xuất của các doanh nghiệp, yêu cầu cắt giảm lượng hàng sản xuất và giao thương
trên thị trường quốc tế. T đ , sản lượng thông qua của Cảng cũng bị ảnh hưởng.
Đồng thời, thời gian giãn cách xã hội Cảng Sài Gòn cũng tuân thủ các chỉ thị, hạn chế
sử dụng nhiều nhân viên nên việc giảm sản lượng thông qua là chuyện không thể
tránh được.
- Các yếu tố khách quan về loại hàng khai thác ( như hàng rời, hàng xá, container
hoa quả) mang yếu tố thời vụ.
- Tính cạnh tranh cao của những cảng mới, quy mô và năng suất thể hiện tính ưu
việt rõ rệt.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 26


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

 Nhân tố Hàng nội địa năm 2020 đạt 4,238,633 tấn, giảm 19.08% so với năm
2019 là 5,238,074 tấn, tức giảm đi 999,441 tấn. Điều này ảnh hưởng đển sản lượng
thông qua của doanh nghiệp với mức ảnh hưởng chiếm 10.01%. Nguyên nhân đến t
nhiều nguồn:
- Giá cả một số mặt hàng như thép, hoa quả, vật liệu xây dựng c đà tăng trưởng
mạnh, thậm chí gây nên hiện tượng tăng phi mã, nhất là đối với loại hàng thép. Do đ ,
nhà doanh nghiệp sản xuất trong nước c u hướng xuất khẩu lượng thép lớn ra nước
ngoài, dù cho việc thuê container cao nhưng lợi nhuận đem về t thép lớn hơn nhiều,
nên họ chuyển qua xuất khẩu, lượng hàng tiêu dùng nội địa t đ cũng giảm theo.
- Doanh nghiệp sản xuất ít hơn, lượng hàng thông qua nội địa cũng ít.
- Mặc dù hàng nội địa luôn chiếm tỷ số cao, khách hàng ngày nay c u hướng
dùng hàng nhập khẩu t các nước lớn như Nhật, Mỹ, Hàn,…, t đ đà tăng trưởng
hàng xuất khẩu lại chiếm ưu thế và các doanh nghiệp nhập khẩu cũng theo u hướng
này để nhập hàng về, t đ gây nên tình trạng tiêu dùng nhiều hàng nhập, ít dùng
hàng trong nước.
- Năng lực của cảng Sài Gòn đang bị yếu thế khi việc di dời thiết bị t cảng Sài
Gòn-Khánh Hội lên khu vực Tân Thuận gây kh khăn cho khách hàng khi đưa hàng
đến và lấy hàng đi.
Trước tình hình suy giảm sản lượng thông qua, có thể thấy rằng Cảng Sài Gòn
hiện gặp vấn đề về khâu tổ chức, quản lý hoạt động cảng, và một số yếu tố bên ngoài
gây tác động quá nhiều lên sản lượng. Mặc dù đã thực hiện một số chính sách ưu đãi
với khách hàng, nâng cao năng suất thiết bị và các chiến dịch marketing nhưng hiện
thấy chúng chưa thật sự hiệu quả. T đây, doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc hoàn
thành khâu xây dựng các cầu cảng cần thiết, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành khu vực
cảng mới để đưa hàng về, trong quá trình đ cũng cần cải cách lại hệ thống tổ chức
khai thác cảng cho phù hợp với điểm mạnh hàng hóa của cảng; hoàn thành các thủ tục

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 27


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

hoặc hệ thống hóa các giấy tờ một cách nhanh ch ng để tạo thêm niềm tin cho khách
hàng, tăng mức cạnh tranh trong khu vực.

2.3.5. Phân tích tình hình sản lƣợng công ty CP Cảng Sài Gòn theo thời gian

Phương trình kinh tế:

Bảng 2.7. Phân tích MĐAH theo thời gian

Đơn vị: Tấn

Chỉ 2019 2020 So Chênh lệch MDAH


tiêu Thực hiện Tỷ Thực hiện Tỷ sánh
trọng trọng
Quý 2,568,557.38 25.72% 2,301,022.78 26.04% 89.58% (267,534.60) (2.68%)
I
Quý 2,844,187.95 28.48% 2,218,843.39 25.11% 78.01% (625,344.56) (6.26%)
II
Quý 2,072,222.61 20.75% 2,030,626.09 22.98% 97.99% (41,596.52) (0.42%)
III
Quý 2,501,647.06 25.05% 2,285,117.09 25.86% 91.35% (216,529.97) (2.17%)
IV
Tổng 9,986,615 100% 8,836,493 100% 88.48% (1,150,122)

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 28


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Đánh giá và phân tích:

Bảng phân tích mức độ ảnh hưởng thể hiện sản lượng của Cảng Sài Gòn năm 2020
là 8,836,493 tấn, giảm 1,150,122 tấn so với năm 2019. Xét về thời gian, những nhân
tố sau đã gây nên sự ảnh hưởng:

 Vào Quý I năm 2020, sản lượng hàng hóa thông qua là 2,301,022.78 tấn, giảm
10.42%, tức giảm 267,534.6 tấn so với quý I năm 2019 là 2,568,557.38 tấn. Điều này
làm giảm sản lượng thông qua với mức ảnh hưởng chiếm 2.68%. Nguyên nhân chủ
yếu:
- Mức lưu thông hàng h a giảm vì doanh nghiệp xuất nhập khẩu mua tập trung
vào cuối năm trước ( tháng 11, tháng 12 năm 2019) để tập trung cho một số dịp đặc
biệt ( Tết Nguyên Đán, Giáng Sinh, Tết Dương Lịch). Đồng thời tình hình xâm nhập
mặn ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đã hạn chế mức độ lưu thông hàng h a,
nhất là loại hàng như hàng nông sản, hàng phân bón.
- Tình hình dịch bệnh bắt đầu lan mạnh, một số hàng hóa xuất khẩu bị tồn tại
cảng không thể xuất khẩu sang các nước, đặc biệt là Trung Quốc, nơi chiếm hơn 80%
sản lượng thông qua của các cảng, bao gồm cảng Sài Gòn (Theo số liệu 1H2019).
 Vào Quý II năm 2020, sản lượng đạt được là 2,218,843.39 tấn, chiếm 78.01%
so với quý II năm 2019 là 2,844,187.95 tấn, tức giảm đi 625,344.56tấn. Điều này
làm giảm sản lượng thông qua vào quý này, với mức ảnh hưởng chiếm 6.26%. Đây
là thời điểm chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi những nguyên nhân khách quan và chủ
quan:
- Chính phủ thực hiện giãn cách xã hội vào tháng 4/2020 khiến cảng bị hạn chế
lượng hàng hóa thông qua.
- Thời gian này là thời gian không có các kỳ nghỉ, ngày lễ lớn, u hướng nhập
hàng xuất hàng không diễn ra sôi động.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 29


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

- Sự tập trung vào các dự án chuyển khu vực cảng theo yêu cầu của YBND khiến
Cảng Sài Gòn không thể tập trung hết năng suất khai thác cảng ở cảng cũ (cảng Sài
Gòn-Khánh Hội). Điều này diễn ra tương tự trong các quý sau.
 Vào Quý III năm 2020, sản lượng đạt được là 2,030,626.09 tấn, chiếm tỷ lệ
97.99% so với năm 2019 là 2,072,222.61, tức giảm đi 41,596.52 tấn. Nhân tố này làm
giảm sản lượng thông qua với mức ảnh hưởng là 0.42%. Đây là thời điểm ít chịu tác
động nhất bởi các nguyên nhân:
- Cảng hiện vẫn chưa hoàn thành công cuộc di dời Cảng biển vì quá trình này
yêu cầu rất nhiều thời gian và chi phí.
- Sự kh khăn về tuyến luồng vào cảng vẫn còn nhiều kh khăn. Thời điểm này,
mặc dù đã mở cửa cho hàng hóa xuất nhập khẩu, sự bồi lắng thường xuyên của luồng
sông Soài Rạp đã giảm đi lượng tàu thuyền tiếp cận. Trong khi dó, cảng Cát Lái thì
luôn bị tình trạng quá tải hàng hóa.
 Vào Quý IV năm 2020, cảng có sản lượng là 2,285,117.09 tấn, tỷ lệ chiếm
25.86% so với lượng hàng năm 2019 là 2,501,647.06 tấn, tức giảm 216,529.97 tấn.
Điều này cũng làm giảm đi sản lượng thông qua với mức ảnh hưởng chiếm 2.17%.
Phân tích một số nguyên nhân sau:
- Cuối năm mặc dù nhu cầu tăng cao, song công tác khai thác chưa hiệu quả khi
xét về các cầu cảng hiện có của cảng, hiện chỉ có 1 cầu cảng tiếp nhận tàu có
60,000DWT với chiều dài 160, ngoài ra các cầu cảng khác chỉ khoảng 40,000DWT
hoặc nhỏ hơn. Như vậy, năng lực tiếp nhận tàu còn chưa mạnh trong khi u hướng tàu
lớn đ ng càng lúc càng nhiều.

Nói chung, cảng Sài Gòn qua t ng quý thể hiện mức độ giảm sản lượng thông qua
rõ rệt, vì nhiều nguyên nhân, nhưng quan trọng là vì năng lực chưa cải tiến ( giấy tờ
vẫn còn được sử dụng nhiều khi các cảng hiện đại c u hướng dùng EDO, trở thành
các E-Port); việc di dời cảng vẫn còn mất nhiều thời gian, không thể đồng bộ do sự
Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 30
TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

khách quan t dịch bệnh Covid; Một số loại hàng hóa chủ lực không thể xuất khẩu
sang nước ngoài; vị trí địa lý còn kh khăn, kém cạnh tranh với các cảng trong khu
vực. T đây, Cảng Sài Gòn cần:

- Đẩy mạnh các công tác di dời, cải thiện hệ thống trang thiết bị, đặc biệt thường
xuyên nạo vét khu vực Soài Rạp để đ n nhận các tàu phù hợp với cầu cảng của mình
- Trong quá trình công tác cũng nên hệ số hóa cảng, hạn chế tài liệu giấy
- Tăng cường thu hút khách hàng với sản phẩm khai thác chủ lực của cảng, quan
tâm đối với các khách hàng cũ, khách hàng thân thiết.
- Tập trung vào các ngành vận chuyển hành khách cũng là một lợi thế giúp nâng
cao danh tiếng và sản lượng cho Cảng Sài Gòn trong tương lai.

2.3.6. Phân tích tình hình sản lƣợng công ty theo nhân tố lao động
a. Năm 2019
- Số lượng công nhân, viên chức bình quân: ̅ 891 người.
- Doanh nghiệp làm việc 44 giờ/tuần. Khi đ , số ngày làm việc theo chế độ bình
quân : ̅̅̅̅̅̅̅ 365 – (1.5 x 52 + 9) = 278 (ngày/năm)
- Hệ số sử dụng ngày chế độ: HngCĐ= 0.9. Khi đ , số ngày làm việc thực tế bình
quân: ̅̅̅̅̅̅̅ HngCĐ x TngCĐ = 0.9 x 278 = 250.2 (ngày/năm)
- Hệ số sử dụng giờ chế độ: HgCĐ = 0.875. Do đ ta c số giờ làm việc
thực tế theo giờ là: ̅ = HgCĐ x8 = 0.875 x 8 = 7 (giờ/ngày)
- Năng suất lao động bình quân theo giờ:

̅ (Tấn/giờ)
̅ ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅

b. Năm 2020
- Số lượng công nhân, viên chức bình quân: ̅ 935 người.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 31


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

- Doanh nghiệp làm việc 44 giờ/tuần. Khi đ , số ngày làm việc theo chế độ bình
quân : ̅̅̅̅̅̅̅ 365 – (1.5 x 52 + 9) = 278 (ngày/năm)
- Hệ số sử dụng ngày chế độ: HngCĐ= 0.8. Khi đ , số ngày làm việc thực tế bình
quân: ̅̅̅̅̅̅̅ HngCĐ x TngCĐ = 0.8 x 278 = 222.4 (ngày/năm)
- Hệ số sử dụng giờ chế độ: HgCĐ = 0.9. Do đ ta c số giờ làm việc thực
tế theo giờ là: ̅ = HgCĐ x 8 = 0.9 x 8 = 7.2 (giờ/ngày)
- Năng suất lao động bình quân theo giờ:

̅ 5.9 (Tấn/giờ)
̅ ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅

Phương trình kinh tế sản lượng thông qua dựa theo chỉ tiêu lao động:
∑QTQ = N x Tng xTg x Pg

Bảng 2.8. Phân tích MĐAH theo chỉ tiêu lao động

MĐAH
Chỉ MĐAH
Đơn vị 2019 2020 So sánh Chênh lệch Tương
tiêu Tuyệt đối
đối
̅ Người 891 935 104.94% 44 493,117.2 4.94%
Ngày/
̅̅̅̅ 250.2 222.4 88.89% (27.8) (1,164,304) (11.66%)
năm
Giờ/
̅ 7 7.2 102.86% 0.2 266,126.7 2.66%
ngày
̅ Tấn/giờ 6.399 5.902 92.23% (0.497) (744,107) (7.45%)

∑ Tấn 9,986,615 8,836,493 88.48% (1,150,122)

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 32


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Đánh giá và phân tích:

Qua bảng phân tích mức độ ảnh hưởng, sự thay đổi của các nhân tố là không
đồng đều. Đối với chỉ tiêu lao động, các nhân tố sau tác động đến sự giảm đi của tổng
sản lượng:

 Nhân tố Số lao động bình quân ̅ năm 2020 là 935 người, tăng thêm 44 nhân
viên so với năm 2019 là 891 người. Điều này đã làm tăng sản lượng thông qua thêm
một lượng 493,117.2 tấn, tức mức độ ảnh hưởng chiếm 4.94%. Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô, tuyển nhiều nhân viên để đảm bảo tinh
thần và nhân viên sẽ c tính chuyên môn cao hơn thay vì một nhân viên đảm nhận
nhiều vị trí.
- Doanh nghiêp bố trí nguồn nhân lực vì nhận thấy tiềm năng về ngành sau
những thời điểm dịch bệnh diễn biến mạnh ( tháng 4, tháng 8). T đ , số lượng lao
động tăng lên nhanh ch ng.
- Nhận thấy được tầm quan trọng của vị trí cảng ở khu vực Thành phố Hồ Chí
Minh, cảng không ng ng tuyển nhân tài để tăng năng suất cho cảng, tiếp đ n các tàu
nước ngoài.
 Nhân tố Số ngày làm việc thực tế trong năm ̅ năm 2020 là 222.4 ngày,
giảm 27.8 ngày, tức 88.89% so với năm 2019 là 250.2 ngày. Điều này tác động đến
sản lượng thông qua và làm giảm đi một lượng tương ứng 1,164,304 tấn, mức độ ảnh
hưởng chiếm 11.66%. Một số nguyên nhân khách quan:
- Dịch bệnh diễn biến phức tạp, Chính phủ thực hiện chỉ thị giãn cách xã hội vào
đầu tháng 4, đã khiến cho hệ thống cảng và các doanh nghiệp phải tạm ngưng hoạt

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 33


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

động hoặc vận hành ở mức tối thiểu, do đ , cảng Sài Gòn tuân thủ chính sách này và
cho nhân viên tạm nghỉ trong thời gian giãn cách.
- Việc tuyển nhiều nhân viên giúp tăng năng suất, song làm giảm lượng công
việc của mỗi cá nhân nên nhân viên u hướng nghỉ phép nhiều hơn nếu hoàn thành
hết số công việc được giao.
- Một số thiết bị, máy m c đã lâu đời vẫn còn đem vào sử dụng, trong quá trình
làm hàng bị trục trặc, bảo dưỡng.
- Thời tiết là yếu tố khách quan khi Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực thấp, dê
chịu ảnh hưởng bởi bão ngoài Biển Đông và thủy triều.
 Nhân tố Số giờ làm việc thực tế bình quân ̅ năm 2020 tăng lên 7.2
giờ/ngày, tăng thêm 0.2 giờ so với năm 2019 là 7 giờ/ngày. Điều này giúp sản lượng
thông qua tăng thêm một lượng 266,126.7 tấn, mức độ ảnh hưởng chiếm 2.66%.
Nguyên nhân có thể thấy, vào các mùa cao điểm, doanh nghiệp bám sát vào các
phòng ban, đẩy mạnh các chiến lược phát triển để tập trung khai thác hiệu quả nguồn
hàng h a,. Đồng thời, để có lợi cho cả đôi bên, công ty quyết định tăng số giờ làm để
nhân viên tăng năng suất hơn, bù cho những ngày tháng kh khăn vì dịch bệnh. Trong
quá trình sử dụng nguồn nhân lực, Cảng Sài Gòn cũng quan tâm đến đời sống nhân
viên và có chế độ đãi ngộ, lương thưởng với nhiều hoàn cảnh.
 Nhân tố Năng suất lao động giờ bình quân năm 2020 là 5.902 T/ngày, giảm
0.497T/ngày, tức chiếm tỷ lệ 92.23% so với năm 2019 là 6.399 T/ngày. Điều này tác
động đến sản lượng thông qua và làm giảm đi 744,107 tấn, với mức độ ảnh hưởng
chiếm 7.45%. Nguyên nhân xuất phát t thiết bị, máy m c đã cũ kỹ; việc tuyển dụng
nhân viên tuy nhiều, nhưng do chưa quen công việc nên dễ xảy ra vài sơ s t.

Nhìn chung, sản lượng thông qua của doanh nghiệp năm 2020 không đạt được
đúng chỉ tiêu đề ra như mong đợi, bên cạnh những lợi thế cần phát huy, Cảng Sài Gòn

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 34


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

nên tập trung phân tích một những kh khăn khi khai thác cảng, phân bố nhân viên
vào các vị trí, phòng ban phù hợp để tránh tình trạng “th a người, thiếu việc”. Bên
cạnh đ , Cảng Sài Gòn cần tập trung vào việc nâng cấp các thiết bị xếp dỡ; tăng
cường quản lý bộ máy tổ chức và chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc đào tạo,
xây dựng quy chế sát với thực tế. Đặc biệt, việc di dời Cảng cần thực hiện trong thời
gian sớm nhất.

Chƣơng 3. KẾT LUẬN

3.1. Kết luận


Năm 2020 là một năm đầy biến động với ngành vận tải biển, cũng như hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hóa. Cảng Sài Gòn cũng chịu những tác động tương tự vì
sự bùng phát dịch bệnh những mùa cao điểm( tháng 2, tháng 7,8). Đồng thời, hoạt
động xuất nhập khẩu còn chịu sự ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt và tình trạng
xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bằng những chính sách, giải pháp hiệu
quả mà Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn đã đạt được nhiều thanh tựu trong khai thác
cảng và các lĩnh vực có liên quan, mặc dù trong quá trình thực hiện vẫn có một số
nguyên nhân chủ quan gây giảm sản lượng, và kết quả sản xuất kinh doanh không như
mục tiêu năm 2019 đề ra.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 35


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

Về mặt thực tế, Cảng Sài Gòn hiện đang kh cạnh tranh với các cảng mới hình
thành, với thiết bị xếp dỡ và năng lực thông qua mạnh như: Cảng Thiên Lộc Thành
(Long An), các cảng khu vực quận 7, khu vực Hiệp Phước, vì đang thực hiện công tác
di dời sang khu vực mới (Hiệp Phước), Các chính sách giá được các đơn vị này áp
dụng thường uyên để thu hút khách hàng.

Sự bồi lắng hiều, luồng Soài Rạp chưa nạo vét ổn định, sự yên tâm của khách
hàng cũng t đ giảm đi.

Thông qua các bảng phân tích tình hình thực hiện sản lượng của công ty Cổ
phần Cảng Sài Gòn, dựa theo chỉ tiêu về loại hàng, luồng hàng, thời gian và lao động,
ta cần đưa ra một số định hướng cho doanh nghiệp trong năm 2021.

3.2. Các biện pháp, mục tiêu phát triển trong năm 2021:

3.2.1. Các biện pháp thực hiện:


- Nâng cao hiệu quả khai thác cảng, tập trung vào mảng chính, loại hàng chính
của Cảng nhằm khai thác hết cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và nhân sự hiện có.
- Tăng cường hoạt động chống dịch bệnh Covid-19 và đảm bảo an toàn sức khỏe
cho cán bộ, công-nhân viên, các đơn vị làm hàng tại cảng. Một số tàu quốc tế đến
cảng cần kiểm tra nghiêm ngặt và tuân thủ đúng chỉ định của Chính phủ đề ra.
- Nghiên cứu, phối hợp với các công ty thành viên trong Tổng công ty Hàng hải
Việt Nam và khách hàng nhằm triển khai các dịch vụ logistic, dịch vụ khác liên quan
đến cảng nhằm mang lại giá trị gia tăng trong điều kiện chấm dứt hoạt động của Cảng
Nhà Rồng-Khánh Hội.
- Thực hiện các điều chỉnh, sắp xếp lại bộ máy quản lý để đảm bảo nhân sự gọn
nhẹ, hiệu quả và tiết giảm chi phí.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 36


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

- Ngay khi Chủ đầu tư hoàn thành các thủ tục pháp lý cần thiết theo quy định,
Cảng Sài Gòn cần giao mặt bằng khu cảng Nhà Rồng-Khánh Hội theo chỉ đạo của Bộ
Tài Chính, Bộ GTVT và trong quá trình di dời, không gây ảnh hưởng tới hàng hóa và
việc kinh doanh của khách hàng.
- Hoàn thành các công tác, sớm hoàn tất dự án xây 800m cầu cảng, giai đoạn 1
Dự án Cảng Sài Gòn- Hiệp Phước để tăng năng lực khai thác.
- Tăng cường công tác tiếp thị, cung cấp nhiều ưu đãi cho khách hàng thân thiết
của cảng. Thực hiện chính sách Khách hàng làm trung tâm.

3.2.2. Mục tiêu phát triển trong năm 2021


- Triển khai các dự án về cảng trung chuyển tại huyện Cần Giờ Tp.HCM; triển
khai dự án Cảng Sài Gòn-Hiệp Phước giai đoạn 2.
- Hoàn thành thủ tục chấp thuận địa điểm của UBND tp.HCM, triển khai các thủ
tục chuẩn bị đầu tư, giải phóng mặt bằng, đáp ứng nhu cầu tiếp nhận hàng hóa di dời
t cảng Nhà Rồng Khánh Hội.
- Triển khai và phát triển dịch vụ logistic với hàng rời, sắt thép. Triển khai dự án
Trung tâm phân phối hàng hóa tại khu đất Tân Thuận B, quận 7.
- Hợp tác và mở rộng sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Cảng Sài Gòn tại Bà
Rịa-Vũng Tàu
- Triển khai nâng cấp các bến phao khu vực Nhà Bè, Thiềng Liềng, Soài Rạp để
phục vụ nhu cầu chuyển tải hàng hoá trong khu vực.
- Tập trung vào năng lực của nhân viên, lấy chất lượng là hàng đầu để bồi dưỡng
cho các nhân viên quen với công việc và thực hiện linh hoạt.
- Doanh nghiệp nên tìm hiểu trong tương lai những mặt hàng nào trở nên phổ
biến để mở rộng lượng hàng hóa thông qua.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 37


TKMH PHÂN TÍCH HĐKT GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG HUẾ

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


Website Cảng Sài Gòn: http://www.csg.com.vn/
Báo cáo thƣờng niên Công ty CP Cảng Sài Gòn 2019:
http://www.csg.com.vn/Content/Uploads/2020/cong-bo-thong-
tin/FILE_20200424_190820_BAO%20CAO%20THUONG%20NIEN%20NAM%
202019%20CUA%20CONG%20TY%20CO%20PHAN%20CANG%20SAI%20G
ON.PDF
Báo cáo thƣờng niên Công ty CP Cảng Sài Gòn 2020:
http://www.csg.com.vn/Content/Uploads/2021/cong-bo-thong-tin/1304-
BAO_CAO_THUONG_NIEN_NAM_2020_CUA_CONG_TY_CO_PHAN_CAN
G_SAI_GON.pdf
Báo cao tài chính hợp nhất năm 2020:
http://www.csg.com.vn/Content/Uploads/2021/bao-cao-tai-chinh/2603-
BCTC_HOP_NHAT_2020_kiem_toan.pdf
SGP – Công ty CP Cảng SG:
https://finance.vietstock.vn/SGP-ctcp-cang-sai-gon.htm
KBSV – Công ty CP Cảng Sài Gòn:
https://www.kbsec.com.vn/pic/Service/KBSV_Baocaocapnhat_SGP_1Q2021%20(
2).pdf
Cục hàng hải Việt Nam – Bến cảng Sài Gòn:
https://vinamarine.gov.vn/vi/noi-dung/ben-cang-sai-gon
VPA – Throughput cargo statistic 2019 – 2020:
http://www.vpa.org.vn/statistics-2019/
http://www.vpa.org.vn/
Các trang báo điện tử: Hải quan online; Tạp chí Tài chính; Thông tin nội bộ
Cảng Sài Gòn.

Phạm Thị Thu Hiền – 1854010114 Page 38

You might also like