You are on page 1of 8

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

` BỘ CÔNG THƯƠNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
12 Nguyễn Văn Bảo, Q.Gò Vấp, Tp.HCM
ĐT: 083 8940390, 219, Website:www.fct.iuh.edu
Số :…………DH/ĐHCN /TMDL

Trích yếu: V/v giới thiệu Tp. Hồ Chí Minh, ngày.….tháng…..năm 2022
sinh viên đi thực tập

Kính gửi : …………………………………………


…………………....................................

Thực hiện phương châm của Đảng và Nhà nước : “ Kết hợp giáo dục với lao động
sản xuất, lý luận với thực tiễn, học với hành, nhà trường với xã hội”, Ban Giám hiệu
Trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh xin giới thiệu đoàn thực tập của Trường do
các giảng viên hướng dẫn gồm:

1/………………………………...……………………………………………….

2/………………………………………………………………………………….

Những sinh viên lớp :…ĐẠI HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ 16A (DHKQ 16A).

1/………………………………………………………………………………….

2/………………………………………………………………………………….

3/………………………………………………………………………………….

4/………………………………………………………………………………….

5/…………………………………………………………………………………..

Đến thực tập tại quý cơ quan trong thời gian từ ngày 25/12/2022 đến 31/04/2023
Rất mong Quý vị lãnh đạo tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để các sinh viên trên
hoàn thành tốt kế hoạch thực tập.
Trân trọng kính chào!

L HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH

BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 1

TẠI:
CÔNG TY TNHH ………

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:


SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Ten họ -MSSV
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ
NIÊN KHÓA 2020-2024

TP HCM, 05.2023
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
12 Nguyễn Văn Bảo, Q.Gò Vấp, Tp.HCM
ĐT: 083 8940390, 219, Website:www.fct.iuh.edu
Số :…………DH/ĐHCN /TMDL

Tp.Hồ Chí Minh, Ngày…….tháng…….năm……...

Kính gửi : ………………………………………………………..

Địa điểm thực tập:……………………………………………………………………..


Thời gian thực tập :…………………………..………………………………………..
Giáo viên hướng dẫn :……………………….………………………………………..
Nội dung thực tập tốt nghiệp: KDQT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Củng cố những kiến thức đã học ở Trường, tìm hiểu hoạt động thực tiễn nhằm
chuẩn bị tốt về chuyên môn- nghiệp vụ và ngoại ngữ cho công tác trong thực tiễn sau khi
tốt nghiệp.
- Rèn luyện tác phong và kỹ năng kinh doanh trong môi trường nội địa và quốc tế,
phương pháp nghiên cứu khoa học, lòng yêu nghề, tính tự giác, tính sáng tạo và kỹ luật.

II. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP:


Sinh viên ngành KDQT có thể lựa chọn địa điểm thực tập tại các nơi sau:
- Tại các doanh nghiệp có hoạt động: Xuất khẩu; nhập khẩu; đầu tư quốc tế; ngân
hàng có nghiệp vụ thanh toán quốc tế; kinh doanh ngoại hối; chứng khoán quốc tế; các
ngân hàng giao nhận vận tải ( Forwarder): đường biển, đường hàng không, đường bộ… và
hoạt động kinh doanh dịch vụ có yếu tố quốc tế; các công ty bảo hiểm cho hoạt động
XNK; kinh doanh Logistic; kinh doanh kho ngoại quan…
- Tại các văn phòng đại diện nước ngoài.
- Tại các cơ quan quản lý Nhà nước: có liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc
tế: Sở Thương mại – Du lịch; Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư; Ban quản lý KCN
& KCX; Sở Kế hoạch và đầu tư ( Đầu tư quốc tế): Hải quan

III. NỘI DUNG THỰC TẬP:


- Vấn đề pháp lý của đơn vị.
- Tìm hiểu tình hình chung của đơn vị.
- Chức năng, nhiệm vụ và các dịch vụ của những bộ phận trong đơn vị ( Tổ chức-
Nhân sự, Kế toán-Tài chính, …)
- Tìm hiểu tình hình hoạt động của đơn vị trong thời gian qua.
- Tổ chức bộ máy và quản lý của đơn vị.
- Nghiên cứu thiết kế sản phẩm, dịch vụ; cung ứng vật tư
- Thương lượng, đàm phán, hợp đồng, thực thiện hợp đồng, tranh chấp và quan hệ
với các nhà cung ứng trong nước và nước ngoài.
- Nghiệp vụ hải quan
- Thanh toán quốc tế, kinh doanh trên mạng Internet
- Tính giá thành và xác định giá bán sản phẩm, dịch vụ.
- Quan hệ khách hàng.
- Công tác kế toán, tài chính, lập dự án đầu tư, thuế và phân tích kinh tế.
- Công tác Marketing và bán hàng
- Quản lý chất lượng
- Quản trị thương hiệu
- Quản lý nhân sự : tuyển dụng, bố trí, quản lý…

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


4.1 Tổ chức thực hiện.
- Khoa và Bộ môn phân công giáo viên hướng dẫn và phân công sinh viên theo
từng nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành quy chế thực tập của sinh viên,
hướng dẫn sinh viên báo cáo trên lớp
- Giáo viên phải tranh thủ sự giúp đỡ của cán bộ lãnh đạo cơ quan nơi sinh viên-
học sinh thực tập để có kiến thức toàn diện.
4.2 Nhiệm vụ của sinh viên
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoặc một cơ
quan quản lý Nhà nước về kinh tế có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại thương
hoặc kinh doanh quốc tế để bổ sung những kiến thức thực tiễn.
- Tìm hiểu, học hỏi môi trường doanh nghiệp nhằm thích nghi khi tốt nghiệp ra
trường
- Sinh viên phải đến nơi thực tập đúng theo thời gian quy định cho đợt thực tập,
đảm bảo số ngày thực tập và thực hiện đầy đủ nội dung thực tập, nộp bảng chấm công lúc
kết thúc thực tập.
- Giữ bí mật mọi tài liệu do đơn vị cung cấp.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của đơn vị về giờ giấc làm việc, thực hiện mọi
công việc thực tiễn do lãnh đạo của đơn vị phân công, trang phục chỉnh tề, giao tiếp đúng
mực theo đúng tiêu chuẩn phẩm chất người làm trong ngành KDQT
- Cuối đợt thực tập phải viết một báo cáo thực tập và trình bày trên lớp trước Hội
đồng, có thể theo nhóm
TRƯỞNG KHOA
Phụ lục 1. LỊCH TRÌNH THỰC TẬP:
3.1 Thời gian thực tập dự kiến từ ngày 25/ 12 /2022 đến 30 /04/ 2023
3.2 Lịch trình thực tập:
STT Các công việc triển khai Thời gian
1 Sinh viên gặp giảng viên hướng dẫn đến địa Đúng ngày đầu tiên của đợt thực
điểm thực tập tập.
2 Sinh viên tìm hiểu tất cả nội dung của một bản Tuần lễ đầu tiên
báo cáo tổng hợp
3 Làm báo cáo thực tập, theo nhóm Chậm nhất 1 tháng sau khi bắt
đầu đợt thực tập.
4 Sửa chữa báo cáo, làm bài thuyết trình Chậm nhất trong 2 tuần tiếp
theo.
5 Chỉnh sửa bản thảo sau khi nhận được ý kiến Trong buổi Báo cáo trên lớp
đóng góp của giảng viên hướng dẫn + đóng tập +
xin xác nhận của cơ quan thực tập, nộp Báo cáo
thực tập cho khoa tại văn phòng và kí tên vào
danh sách dự thi

(Ghi chú: trong thời gian thực tập, sinh viên phải tranh thủ sự giúp đỡ của cán bộ lãnh đạo
và nhân viên của tất cả các phòng, ban trong đơn vị để tiếp thu kiến thức tốt nhất và đầy đủ
nhất cho bản thân song song với các công việc theo thứ tự từ 3 đến 6 của bản lịch trình
thực tập)
Phụ lục 2. NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP DN 1
1. Nội dung của báo cáo tổng hợp: thể hiện khái quát tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của một công ty và một số định hướng phát triển của công ty. Từ đó có
thể làm cơ sở cho việc lựa chọn đề tài thực tập tốt nghiệp.
2. Báo cáo thực tập gồm 3 phần ( tối thiểu 40 trang):
Nội dung cơ bản của một Báo cáo Thực tập có đủ các mục sau:
Phần 1. Thực trang hoạt động của công ty….:
- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty (cơ quan) nơi thực tập qua các
giai đoạn phát triển.
- Loại hình doanh nghiệp, quy mô.
- Chức năng, nhiệm vụ
- Bộ máy tổ chức, quản lý của doanh nghiệp
- Nhân sự (cán bộ quản lý, chuyên gia, công nhân) nêu trình độ văn hóa,
chuyên môn, kinh nghiệm tay nghề, tiền lương
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: nhà xưởng, công nghệ, kỹ thuật.
- Sản phẩm/dịch vụ kinh doanh
- Thị trường kinh doanh
- Đối thủ cạnh tranh
- Tình hình hoạt động kinh doanh (doanh thu, tốc độ phát triển, địa bàn kinh
doanh, phương thức kinh doanh, khả năng cạnh tranh…)
- Vài nét tình hình tài chính của doanh nghiệp ( vốn, chi phí, lợi nhuận)
- Đánh giá chung: thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp
- Định hướng phát triển của doanh nghiệp
Phần 2: Bài học thực tiễn rút ra trong quá trình đi thực tập
2.1. Qúa trình chuẩn bị
2.1.1. Tìm hiểu
2.1.2. Chuẩn bị
2.1.3. Tiếp cận
2.2. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
2.2.1. Những công việc được giao
2.2.2. Thuận lợi
2.2.3. Khó khăn
2.3. Bài học thực tiễn rút ra trong quá trình đi thực tập
2.3.1. Văn hóa giao tiếp
2.3.1.1.Giao tiếp với đồng nghiệp
2.3.1.2. Giao tiếp với cấp trên
2.3.1.3.Giao tiếp với khách hàng
2.3.1.4.Giao tiếp với các bộ phận liên quan
2.3.2.Tác phong, thái độ làm việc
2.3.2.1.Kỹ năng nghề nghiệp: kỹ năng máy móc, văn phòng,…
2.3.2.2.Tác phong làm việc: giờ giấc, trang phục, kỉ luật làm việc
Phần 3. Kiến nghị
3.1. Với công ty
3.2. Nhà trường
3.3. Đề xuất với các sinh viên đang học
Kết luận
Lưu ý: - Thông qua báo cáo thực tập doanh nghiệp 1, sinh viên tiếp tục đăng kí Thực tập
doanh nghiệp 2

- Sinh viên thực tập phải có xác nhận của đơn vị thực tập

Phụ lục 4. HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC CỦA BÁO CÁO:


Báo cáo thực tập được in ấn và đóng bìa bình thường (không cầu kỳ)
- Font: Times New Roman, size: 13, paragraph – line spacing: 1.5 line, khổ
giấy A 4, in 1 mặt.
- Số thứ tự trang đánh ở giữa và phía cuối mỗi trang. Được tính là trang 1 khi
bắt đầu vào nội dung chính (mở đầu), còn các phần trước đó đánh số thứ tự
theo i, ii, iii…
- Định lề trang giấy: Top: 2.5cm Bottom: 3,5cm
Left: 3.5cm Right: 2cm
Thứ tự sắp xếp của Báo cáo tốt nghiệp 1
1. Trang bìa ngoài ( bìa cứng)
2. Tờ lót ( giấy trắng )
3. Trang bìa trong (photo trắng đen trang bài ngoài)
4. Lời cảm ơn
5. Nhận xét của cơ quan thực tập
6. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
7. Nhật ký hướng dẫn
8. Bảng tự chấm điểm SV (100%/SV)
9. Tóm tắt Báo cáo
10. Mục lục
11. Danh sách các bảng biểu
12. Danh sách hình vẽ, đồ thị
13. Nội dung của Báo cáo
14. Quy định cụ thể cho từng nội dung như sau:
1) Trang bìa ngoài: trình bày theo hình số 1.
2) Tờ lót: giấy trắng
3) Trang bìa trong: nội dung gần như trang bìa ngoài
4) Nhận xét của cơ quan thực tập
5) Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
6) Lời cảm ơn: Lời cảm ơn nên dành cho những người thực sự giúp đỡ vào việc
hoàn thành nhiệm vụ được giao của mình, do đó không nên dàn trải lời cám ơn
đến quá nhiều người, làm mất tác dụng lời cám ơn. Lời cám ơn phải hết sức chân
thành, không khuôn sáo.
7) Lưu ý: Lưu ý tránh cảm ơn sai người, sai họ tên, chức vụ người được cảm ơn
8) Mục lục, đánh số trang. Báo cáo phải có mục lục tổng quát. Ngoài mục lục tổng
quát có thể thêm mục lục riêng cho từng phần của chuyên đề. Nếu có nhiều phụ
lục, cũng có mục lục cho phụ lục. Mục lục nên bao gồm cả các tiểu mục để dễ tra
cứu.
9) Lời mở đầu bao gồm:
11. Đặt vấn đề
12. Mục đích Báo cáo
13. Phạm vi Báo cáo
14. Phương pháp Báo cáo
15. Kết cấu Báo cáo
Lưu ý: Sinh viên bắt buộc phải dùng chức năng Insert + Index and
Tables + Tables of Contents của phần mềm MS-Word để tạo bảng mục
lục này. Dĩ nhiên muốn dùng chức năng này phải biết tạo style. Dùng
chức năng này, báo cáo sẽ mang hình thức rất chuyên nghiệp, lại dễ cập
nhật số trang khi phải thay đổi số trang.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên: ……………………………………..….Lớp:……………….. Mã số: …………………………


Tên đơn vị thực tập: ……………………………………………………………………………………………………
Thời gian thực tập: Từ ……………………… …. đến ……………………….

1 2 3 4 0
CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ cần cố gắng khá tốt rất tốt Không
ĐG
Chấp hành nội qui và kỷ luật của đơn vị

Hoàn thành công việc đúng thời hạn

Kiến thức và kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng làm việc nhóm

0
1 2 3 4
TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC Không
cần cố gắng khá tốt rất tốt
ĐG
Đối với khách hàng
(Lịch sự, niềm nở, ân cần, tận tâm.)
Đối với cấp trên
(Tôn trọng, chấp hành mệnh lệnh và phục tùng sự
phân công…)

Đối với đồng nghiệp


(Tương trợ, hợp tác, vui vẻ, hòa nhã trong công
việc… )

Đối với công việc


(tác phong chuyên nghiệp, lịch sự, nhã nhặn và biết
cách giải quyết vấn đề...)

Đối với bản thân (Ý thức giữ gìn an toàn, vệ sinh của
cá nhân và nơi làm việc. Tự tin, cầu tiến học hỏi…)
1 2 3 4 0
ĐÁNH GIÁ CHUNG

Nhận xét thêm của đơn vị (nếu có): ………………………………………………………...................................................


…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……….ngày………tháng……..năm ……
XÁC NHẬN CUA ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)

You might also like