You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC


BỘ MÔN QUẢN TRỊ TRƯỜNG HỌC VÀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ


NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Hà Nội, 2018
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và
đào tạo
1. Thông tin về đơn vị đào tạo
- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN
- Khoa: Quản lý Giáo dục
- Bộ môn: Lý luận quản lý
2. Thông tin về học phần
Tên học phần: Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào
tạo
- Mã học phần: EDM2002
- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc
- Số lượng tín chỉ: 3
- (Các) học phần tiên quyết:
3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1. Mục tiêu chung:
Sau khi học xong học phần, sinh viên có phương pháp phân tích và đánh
giá một cách khoa học hệ thống những vấn đề quản lý hành chính nhà nước và
quản lý ngành giáo dục và đào tạo; có kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải
quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước đối với ngành GD – ĐT, giúp
sinh viên định hướng các hoạt động theo hành lang pháp lý đã quy định trong
nghề nghiệp tương lai.
3.2. Chuẩn năng lực:
3.2.1. Kiến thức:
- Trình bày được những lý luận chung về Nhà nước và QLHCNN ở Việt
Nam, những nội dung chủ yếu của cuộc vận động cải cách hành chính hiện nay.
- Trình bày được các khái niệm cơ bản quản lí, quản lý hành chính nhà
nước, quản lý nhà nước về giáo dục.
- Trình bày được nội dung, quy trình hoạt động quản lí hành chính nhà
nước, công cụ, hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước.
- Trình bày được các khái niệm và những vấn đề liên quan đến công
chức, công chức, viên chức, công vụ; cơ sở pháp lý và sự cần thiết của Luật
công chức, Luật viên chức.
- Nêu được đường lối, quan điểm về giáo dục và đào tạo của Đảng và
Nhà nước. Tổng hợp được tình hình giáo dục hiện nay của Việt Nam – những
nguyên nhân của thành tựu và hạn chế của giáo dục; mục tiêu và giải pháp phát
triển giáo dục.
- Phân tích được các vấn đề liên quan đến nội dung quản lý nhà nước đối
với ngành GD – ĐT nói chung và quản lý nhà trường nói riêng.
3.2.2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực hiện các quy định trong
giáo dục học sinh.
- Nhận diện và giải quyết được những vấn đề liên quan đến công tác quản
lý hành chính trong nhà trường.
- Có kỹ năng quản lý, kỹ năng hướng đạo giáo dục cá nhân và tập thể học
sinh tuân theo pháp luật, quy chế, quy định của nhà nước
- Kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng làm việc cẩn thận, chính xác theo
quy định của ngành.
3.2.3. Thái độ:
- Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với sự
nghiệp đổi mới giáo dục từ đó nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đào tạo.
- Ý thức trách nhiệm với sự giá trị hành vi của mình.
- Hình thành ý thức thường xuyên rèn luyện và trau dồi kiến thức và đạo
đức cho bản thân.
3.2.4. Mục tiêu khác:
Rèn luyện các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng chia sẻ, và một số kỹ
năng sư phạm như thuyết trình, kỹ năng phản biện, kỹ năng phát hiện vấn đề…
4. Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt
Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về nhà nước, QLHCNN; công
vụ, công chức, viên chức; quan điểm, chủ chương, đường lối của Đảng và Nhà
nước về giáo dục và đào tạo; các nguyên tắc, đặc điểm quản lý, cơ chế tổ chức
và nội dung quản lý hành chính nhà nước về giáo dục và đào tạo; các văn bản
pháp quy về quản lý ngành giáo duc: Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường.
4.2. Nội dung cụ thể
Thời
Thứ Ghi
Mục tiêu Nội dung lượn
tự chú
g
1 Kết thúc chương, SV cần Chương 1: Một số vấn đề cơ 9 giờ
phải: bản quản lý hành chính nhà tín
- Trình bày được những lý nước chí
luận chung về Nhà nước và 1.1 Lý luận chung về nhà
QLHCNN ở Việt Nam, nước, Nhà nước CHXHCN
những nội dung chủ yếu của Việt Nam
cuộc vận động cải cách hành 1.1. 1.Nguồn gốc của nhà
chính hiện nay. nước
- Trình bày được các khái 1.1.2. Bản chất của nhà nước
niệm cơ bản quản lí, quản lý 1.1.3.Đặc trưng của nhà
hành chính nhà nước, quản nước
lý nhà nước về giáo dục. 1.1.4.Các chức năng của nhà
- Trình bày được nội dung, nước và các kiểu tổ chức nhà
quy trình hoạt động quản lí nước
hành chính nhà nước, công 1.1.5. Hình thức Nhà nước và
cụ, hình thức và phương chế độ chính trị
pháp quản lý hành chính nhà 1.1.6. Nhà nước Cộng hòa xã
nước. hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2. Những vấn đề cơ bản về
quản lý hành chính nhà
nước
1.2.1. Khái niệm quản lý,
quản lý nhà nước, quản lý
hành chính nhà nước, nền
hành chính nhà nước.
1.2.2. Tính chất chủ yếu của
quản lí hành chính nhà nước
1.2.3. Các nguyên tắc hoạt
động của nền hành chính nhà
nước Việt Nam
1.2.4. Nội dung, quy trình chủ
yếu của quản lí hành chính
nhà nước
1.2.5. Công cụ, hình thức và
phương pháp quản lí hành
chính nhà nước
1.2.6. Cải cách hành chính
nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lí hành chính nhà nước
Kết thúc chương, SV cần p: Chương 2: Công vụ, công 6 giờ
Trình bày được các khái chức, viên chức tín
niệm và những vấn đề liên 2.1. Một số vấn đề về công chí
2 quan đến cán bộ, công chức, vụ
viên chức, công vụ; cơ sở 2.1.1.Quan niệm chung
pháp lý và sự cần thiết của 2.1.2.Nền công vụ
Luật cán bộ, công chức, Luật 1.1.3. Nguyên tắc và định
viên chức. hướng hoạt động của công vụ
2.2.Một số vấn đề về cán bộ,
công chức, viên chức
2.2.1.Sự cần thiết phải ban
hành Luật cán bộ, Công chức
2.2.2. Sự cần thiết phải ban
hành Luật viên chức
2.2.3.Cán bộ, công chức, viên
chức
3 Kết thúc chương, SV cần Chương 3: Đường lối, quan 9 giờ
phải: điểm và chính sách của tín
- Nêu được đường lối, quan Đảng , Nhà nước về giáo chỉ
điểm về giáo dục và đào tạo dục và đào tạo
của Đảng và Nhà nước. 3.1. Những vấn đề đặt ra của
- Tổng hợp được tình hình giáo dục Việt Nam hiện nay
giáo dục hiện nay của Việt 3.1.1. Đánh giá chung về
Nam – những nguyên nhân giáo dục Việt Nam hiện nay
của thành tựu và hạn chế của 3.1.2. Bối cảnh, thời cơ và
giáo dục; mục tiêu và giải thách thức của GD VN
pháp phát triển giáo dục. 3.2. Các quan điểm chỉ đạo
phát triển giáo dục
3.2.1. Giáo dục là quốc sách
hàng đầu
3.2.2. Đầu tư cho giáo dục là
đầu tư cho phát triển
3.2.3. Giáo dục là sự nghiệp
của Đảng, Nhà nước và của
toàn dân
3.2.4. Đa dạng hoá các loại
hình giáo dục; học đi đôi với
hành, giáo dục nhà trường
gắn liền với giáo dục gia
đình, xã hội; thực hiện công
bằng trong giáo dục
3.3. Mục tiêuvà giải pháp
phát triển giáo dục
3.3.1.Mục tiêu chung
3.3.2.Mục tiêu cụ thể
3.3.3.Các giải pháp phát triển
giáo dục
3.4.Một số nhiệm vụ trọng
tâm trong phát triển giáo
dục
4 Kết thúc chương, SV cần Chương 4: Quản lý nhà 12
phải: nước về giáo dục và đào tạo giờ
Phân tích được các vấn đề 4.1. Những vấn đề cơ bản tín
liên quan đến nội dung quản của quản lí nhà nước về giáo chỉ
lý nhà nước đối với ngành dục và đào tạo
GD – ĐT nói chung và quản 4.1.1. Khái niệm
lý nhà trường nói riêng. 4.1.2. Tính chất quản lí nhà
nước về giáo dục và đào tạo
4.1.3. Đặc điểm của quản lí
nhà nước về giáo dục và đào
tạo
4.1.4. Nguyên tắc quản lí nhà
nước về giáo dục và đào tạo
4.2. Bộ máy quản lý nhà
nước về giáo dục và đào tạo
4.2.1. Tổ chức bộ máy quản lí
nhà nước về giáo dục và đào
tạo
4.2.2. Cơ sở pháp lí của tổ
chức bộ máy quản lí giáo dục
và đào tạo
4.2.3. Các cơ quan quản lí
nhà nước về giáo dục và đào
tạo
4.3. Nội dung cơ bản của
quản lí nhà nước về giáo dục
và đào tạo
4.4.Tổ chức và quản lý ở các
trường phổ thông
4.5.1.Tổ chức bộ máy của các
trường phổ thông
4.5.2.Quy định của ngành đối
với các bậc phổ thông
4.5.3.Công tác thanh tra,
kiểm tra trong cơ sở giáo dục
phổ thông
5 Kết thúc chương, SV cần Chương 5: Giới thiệu một 9 giờ
phải: số văn bản pháp quy về tín
- Trình bày được những nội quản lý ngành giáo dục và chỉ
dung cơ bản của Luật giáo đào tạo
dục: nhiệm vụ, quyền của 5.1. Luật Giáo dục
nhà giáo, những hành vi nhà 5.1.1. Giới thiệu về Luật Giáo
giáo không được làm. dục
- Trình bày được cấu trúc, 5.1.2. Nội dung cơ bản của
Vai trò của điều lệ nhà Luật Giáo dục
trường ; Khái quát được các 5.2. Luật Giáo dục đại học
nhiệm và quyền hạn của 5.2.1.Cấu trúc của Luật Giáo
trường trung học; Khái quát dục đại học
được nhiệm vụ của giáo viên 5.2.2. Nội dung cơ bản của
đối với giáo viên, những Luật Giáo dục đại học
hành vi giáo viên không 5.3. Luật Giáo dục nghề
được làm ở từng cấp học nghiệp
được quy định trong Điều lệ 5.2.1.Cấu trúc của Luật Giáo
nhà trường. dục đại học
- Đề xuất một số biện pháp 5.2.2. Nội dung cơ bản của
quản lý của Hiệu trưởng Luật Giáo dục đại học
trong việc nâng cao chất 5.4. Điều lệ nhà trường
lượng giáo dục đạo đức ở 5.4.1. Cấu trúc chung của
một trường trung học phổ điều lệ nhà trường
thông hiện nay. 5.4.2. Điều lệ trường Mần
non
5.4.3. Điều lệ trường Tiểu
học
5.4.4. Điều lệ trường trung
học cơ sở, trung học phổ
thông và trường trung học
phổ thông có nhiều cấp học
5.4.5. Điều lệ trường trung
học chuyên nghiệp
5.4.6. Điều lệ trường đại học,
điều lệ trường cao đẳng
5.5. GIới thiệu một số văn
bản pháp quy mới (cập nhật
chuẩn giáo viên, Chương
trình giáo dục phổ thông tổng
thể 2018,…)

5. Phương pháp, hình thức dạy học


5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 36
Thực hành/làm việc nhóm: 6
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 3
5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu:
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm
- Phương pháp dự án...
6. Học liệu:
6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)
1. Đỗ Thu Hằng – Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý hành chính Nhà nước và
quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo. NXB Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - lý luận và
thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)
1. Kỷ yếu hội thảo “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam”
(2000). NXB Học viện hành chính quốc gia, Hà nội.
2. Học viện Hành chính quốc gia (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành
chính ở Việt Nam.
3. Luật Giáo dục - Luật số 43/2019/QH14.
4. Nghị định số 127/2018/QĐ-CP.
5. Học viện Hành chính quốc gia (2013), Tài Liệu Bồi dưỡng quản lý hành
chính nhà nước: Chương trình chuyên viên, phần 2.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Tính chất
Hình của nội Trọng
Mục đích kiểm tra
thức dung kiểm số
tra
Đánh giá
thường Lý thuyết Kiểm tra kiến thức môn học 10 %
xuyên
Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào
Bài tập Lý thuyết
thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng 10%
cá nhân và kỹ năng
viết khoa học
Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của
Bài tập nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp
Kỹ năng 20%
nhóm trong làm việc nhóm để tạo ra được sản
phẩm có ý nghĩa.
Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn
Bài thi đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên
Tổng hợp 60%
hết môn môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả.
(tiểu luận 15- 20tr)

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG


Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm
tra đánh giá.
CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

PGS.TS. Dương Thị Hoàng Yến TS. Đỗ Thị Thu Hằng

You might also like