You are on page 1of 3

QUẢN TRỊ BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG

I. Lý thuyết chung về quản trị báo chí – tt


Nguyên lý sáng tạo nội dung của từng thể loại báo chí ?
Phân biệt qtri và qly
Tiêu chí Qtri Qly
Phạm vi A/D việc điều hành toàn bộ / 1 A/D cho các bộ phận cụ thể/
phần qtrong của tổ chức nhóm nhỏ hơn trong tổ chức
Mức độ chi tiết Tập trung vào qđịnh chiến lược Tập trung vào hđộng hàng ngày
và công việc cụ thể
Tầm nhìn Định hình tương lai và phát triển Tập trung vào thực hiện các mục
cluoc dài hạn cho tổ chức tiêu, kế hoạch ngắn hạn
Trách nhiệm ng Đặt nặng vai trò lãnh đạo và Thực hiện nvu của tổ chức và qly
đứng đầu quyết định cluoc nhân viên cấp dưới
Pvi kiểm soát Có quyền kiểm soát và quyết Thực hiện nvu dưới sự giám sát
định rộng hơn và hướng dẫn của người đứng đầu

Khái niệm Quản trị BC-TT: là quá trình quản lý và điều hành các hoạt động: chiến lược pt
ndung, nhân sự, tài chính, sx và phân phối nd, QHCC và QH cđồng, và CNTT …
Yêu cầu cơ bản của người làm QT BC-TT:
- Đảm bảo quy trình chính sách và tiêu chuẩn đúng đc A/D trong các hđộng của tổ chức TT
- Xây dựng và duy trì các hệ thống và cơ chế để đbảo sự hiệu quả và hiệu suất của các
hđộng TT
- Tuân thủ qđịnh PL và qtắc đạo đức
- Kiến thức lĩnh vực BC-TT: kỹ năng qly, giao tiếp, knang ptich và đgiá ttin, hiểu biết về
công nghệ và xu hướng mới…
Vai trò của hoạt động QT BC-TT:
- Xây dựng hình ảnh và danh tiếng
- Tạo môi trường làm vc hiệu quả
- Tạo ra và duy trì mqh với công chúng/KH
- Có khả năng tác động lên qđịnh ctri, xh
Phân loại các hđ: (dựa trên các tiêu chí)
Các qtrinh tác nghiệp Các qtrinh quản trị kinh doanh và hỗ trợ
Quản trị nội dung Quản trị nguồn nhân lực
Quản trị tòa soạn Quản trị thông tin và công nghệ
Quản trị sản xuất và pp sản phẩm Quản trị tài chính và nguồn nhân lực khác
Quản trị dữ liệu và Quản trị ng dùng Quản trị các vđề mtrg, sức khỏe và sự an
toàn

Quản trị khủng hoảng Quản trị các mqh đối ngoại
Quản trị thương hiệu và Quản trị danh tiếng Quản trị sự tđổi và cải tiến

Ktra trên lớp buổi sau hoặc sau nữa(đọc tài liệu tham khảo)
1. Luật báo chí

C1: tại sao đến 1989 quốc hội mới chính thức thông qua luật báo chí
Bối cảnh ra đời Luật BC 1989:
- Công cuộc đổi mới 1986 => hình thành kinh tế báo chí
- Cuộc khủng hoảng ở đông âu và liên xô => tạo ra tư tưởng hoang mang, dao động
- Sự kiện quảng trường Thiên An Môn (TQ)
C2: tại sao 10 năm sau tức năm 1999 mới sửa đổi bổ sung
Luật BC sửa đổi năm 1999
- Internet xuất hiện => hình thành loại hình báo chí mới (BMĐT) , với cơ cấu tổ chức bộ
máy nhiều thay đổi, từ báo in -> BMĐT
- Đòi hỏi từ thực tiễn cơ quan báo chí phải có hoạt động kinh doanh (trên và ngoài mặt
báo) từ đơn hình -> đa hình
- Chuẩn bị bước vào kỷ nguyên số: kỷ nguyên hội tụ và đa phương tiện
C3: và tại sao đến 2016 lại sửa đổi bổ sung tiếp
Phù hợp tình hình thực tiễn
- Cuộc cm công nghiệp 4.0
- Sự xuất hiện của mxh và truyền thông xh: 1999 chưa có mxh, facebook ra đời 2004 -> sự
phát triển của mhx, phân tán ttin ảnh hưởng báo chí -> luật quy định mhx ko phải là cơ
quan báo chí, ko phải ttin chính thống -> giúp định hướng dư luận xh 1 cách hiệu quả
nhất
- Sửa đổi Hiến pháp 2013: nội dung quan trọng khác: đề cao nhân quyền và tự do ngôn
luận báo chí
- Nghị định số 72 của Cphu (2012)

QUẢN TRỊ NỘI DUNG


5 nhóm nội dung: bc, tt, quảng bá, qcao, tt nội bộ
Chiến lược nội dung
- Xác định loại nd đặc thù trên cơ sở phân tích thực trạng và đối tượng TT
- Nội dung nào, ai là chủ thể stao nd, quy trình tổ chức sx ntn, quy trình biên tập, xuất bản
ra sao; xuất bản trên kênh gì, chi phí ?
- Yêu cầu về nd, timeline nd
- Sự tương tác và các nguyên tắc xuất bản nd
Thiết lập và điều hành ekip sản xuất nd
- Căn cứ vào: lý thuyết về mô hình tòa soạn và quản trị tòa soạn
- Mục tiêu, nhiệm vụ về nội dung
- Nguồn lực sx nd hiện có
- Năng lực sx và phát hành 1 số loại hình nd chuyên biệt (vd: sx nd, phát hành báo chí đối
ngoại, truyền thông về 1 nhóm đối tượng chuyên biệt
- Deadline nd
Tổ chức sản xuất SPTT đại chúng

You might also like