You are on page 1of 33

QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QHCC


1.1. Bản QHCC là một chức năng qtri nhằm đgia thái độ của công chúc
chất
của hđ - Các giai đoạn của QHCC
QHC + xác định và đánh giá thái độ công chúng
C + Xác định chính sách và quy trình của một tổ chức công chúng quan tâm
+ Phát triển và thực hiện một chương trình truyền thông được thiết kết nhằm giúp
công chúng hiểu biết và chấp nhập
+ Cuối cùng kniem này cho thấy QHCC kh chỉ thể bán 1 sp hay dvu
=>> QHCC là :
= Tiến hành 1 chương trình được lập KH và duy trì hư là 1 phần của qtri tổ chức
- Kết nối các MQH giữa tổ chức với các công chúng có liên quan tới nó
- Theo dõi nhân thức quan điểm thái độ và hành vi bên trong và ngoài tổ chức
- Phân tích tác cộng của csach quy trình và hđộng vs công chúng liên quan nhân
diện chính sách quy trình và hoạt động xung đội với lợi ích công đồg với sự sống
còn của tổ chức
- Tham mưu cho NQT trong việc thiết lập các cách quy trình và hđ mới có thể
mang lợi ích cho cả tổ chức và công chúng của nó
- Tiến hành đo lường những thay đổi trong nhận thức quan điểm thái độ và hvi
bên trong và ngoài tổ chức
- Tạo ra MQH mới hay duy trì mqh giữa tổ chức với công chúng
Ví dụ : Cuộc khủng hoảng sữa học đường vinamilk

1.1.2 Vai trò  Hỗ trợ hđ marketing tập chung chuyên sâu vào sp với KH => đạt được
và của QHCC sự xác nhận với bên t3 , xây dựng thương hiệu sp
 Hỗ trợ xday thương hiệu và hỗ trợ quảng cáo hình ảnh doanh nghiệp , tư
vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp
 Tạo dựng văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy quan hệ bên trong doanh
nghiệp và thu hút nguồn nhân lực từ bên ngoài
Chức năng và  Định hướng dư luận : hướng suy nghĩ với hoạt động của các nhóm công
QHCC chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn của tổ chức
 Đáp ứng dư luân : Đưa ra các phản ứng đối với các diễn biến và các vấn
đề hoặc những đề xướng của công chúng
 Xác định và phát triển các mối quan hệ cùng có lợi giữa tổ chức và các
nhóm công chúng của họ

\
1.1.3 Các bộ
phận cấu thành  Quan hệ đối nội –truyền thông với người lao động –qhe nội bộ
hoạt động
QHCC Đặc trưng của hoạt động này là thiết lập khách hàng và thực hiện các ctrinh
truyền thông để chung caaos thông tin và tạo đông cơ cho NLĐ đồng thời
truyền bá nhóm tổ chức .
 Quan hệ với giới truyền thông
Được hiểu là hệ thống các phương tiện trung gian giúp truyền tải hoặc cung
cấp các dvu truyền tải thông tin , thông điệp tới đông đảo công chúng, giúp
công chúng theo dõi , năm bắt , được các tin tức , sự kiện , vấn đề trường xã
hội đồng thời tác động tới tâm lý thái độ của công chúng dẫn tới việc thay đổi
thái độ và dvui của họ .
+ Giới truyền thông bao gồm :
 Báo chí
 Truyền hình – phát thanh
 Mxh
 DN hoạt động trong lĩnh vực truyền thông liên quan tới hđ của tổ chức ,
doanh nghiệp
 Quan hệ cộng đồng
-Là 1 bộ phận chuyên biệt của QHCC nhằm xđ và duy trì mqh với các nhóm
tgia cộng dồng nhằm gây ảnh hưởng chính sách cộng đồng .
Gồm :
1) Trong lực lượng vũ trang các cơ quan chính phủ và 1 số tổ cty sd tiêu đề
“ Quan hệ cộng đồng” như là 1 từ thay thế cho quan hệ công chúng
2) Trong doanh nghiệp “ QHCD” thường đề cập tới những nỗ lực qhcc liên
quan tới cộng đồng và quyền công dân”
3) QHCĐ gắn liền với vận chuyển thay đổi nhân sự của chính phủ sự biến
đổi trong truyền thông vai trò ngày càng lớn trong chính quyền địa
phương và trung ương
 Vận động hành lang – lobbying
Là những hoạt động nhằm cố gắng thuyết phục các nhà lập pháp đề xuất thông
qua bãi bỏ đạo luật nào đó hoặc thay đổi những luật hiện tại – theo thượng nghị
viên mỹ
 Quản trị khủng hoảng
Là quá trì chủ động dự đoán xác định đánh giá và phản hồi từ các vấn đề chính
sách mà ảnh hưởng tới mối quan hệ của tổ chức với công chúng của nó
=> Đặc điểm quả trị khủng hoảng :
Nhận diện sớm những vấn đề tiềm năng tác động đến tổ chức .
Chiến lược ứng phó được thể hiện để giảm thiểu những tác động của nó
VD : Number one của thp có ruồi
Vinamilk sữa học đường
 Quan hệ đối với nhà đầu tư
Là 1 mảng chuyên biệt trong hoạt động quan hệ công chúng của tổ chức của
doanh nghiệm nhằm xây dưng và duy rì mqh lợi ích chung với các cổ đông và
các tp khác trong cộng đồng tài chính để tối đa hóa giá trị thị trường
1.1.4 Phân biệt  Quan hệ công chúng với giới truyền thông
hoạt động 1) Về phạm vi
QHCC với + Quan hệ công chúng :
hoạt động đa dạng ( tư duy , xây dựng hình ảnh , xử lý khủng hoảng )
truyền thông Tư duy CL
khác Kỹ năng giải quyết vấn đề ( rủi ro : trong nhà điện , nước – ngoài trời –
weather – an ninh )
=> Sự kiện : Sala – 120 năm từ 1 trạm dừng chân
- Khu PL qgia ( t7 -23/9/2023)
+ Giới truyền thông : Báo chí ( giấy in – điện tử)
2) Mục tiêu
- QHCC : + Cung cấp thông tin cho nội bộ trong DN và công chúng bên ngoài
+ Khách hàng
+ Tổ chức liên quan : ( nhà cung cấp – báo chí – cơ quan quản lý – đối tác cạnh
tranh )
+ Dự án : 3000đ ly sữa -> thúc đẩy KH
=> tđổi thái độ hvi
- Giới truyền thông : công cụ thông tin cho công chúng
3) Kênh truyền thông
- QHCC : NQT hoạt động QHCC lại sử dụng phối hợp nhiều kênh để tiếp cận
các nhóm công chúng riêng biệt của mình
- Giới truyền thông : Hầu hết các nhà báo , do tính chất công việc của họ , nên
chỉ tiếp cân công chúng thông qua 1 kênh – phương tiện mà họ làm việc
4) Về công chúng
- QHCC : NQT hoạt động QHCC đưa ra những thông điệp phù hợp với nhu
cầu muốn quan tâm và quyết định của từng nhóm công cụ thể -> để đạt hiệu
quả tối đa
- Giới truyền thông : Viết cho công cụ - người đọc , người nghe, người xem ,
của ptien truyền thông mà họ làm việc
1.1.4 Quan hệ  Quảng cáo :
công chúc với - Gần như chỉ qua các phương tiện truyền thông
Quảng cáo - Hướng tới công chúng bên ngoài
- NTD sp và dvui
- Dễ dàng được xác định như 1 chức năng truyền thông chuyên biệt
- Chức năng cơ bản là để bán sp và dvu
 Quan hệ công chúng :
- Dựa vào 1 số công cụ truyền thông
- Tờ rơi , thuyết trình , sự kiện đặc biệt , thông cáo báo trí , câu chuyện thương
mại
- Truyền tải thông điệp của mình tới công chúng bên ngoài không chỉ có KH
mà cá nhân công chúng chuyên biệt khác : ( Cổ đông , lãnh đạo cộng đồng, các
nhóm mtg công chúng bên trong ( nhân viên )
- Có pvi rộng hơn đối phó với nhiều chính sách với hiệu suất của toàn bộ tổ
chức từ tinh thanah trong nhân viên đến các trả lời cuộc gọi của KH .
- Để tạo ra 1 mtrg mà tổ chức có thể phát triển manh ưng phó với những yếu tố
kinh tế xã hội , ctri, có thể ảnh hưởng tới sự tồn vong của tổ chức
1.1.6 Vấn đề 1.1 Vấn đề đạo đức và tính chuyên nghiệp của hoạt động QHCC
đạo đức và luật a) Vấn đề đạo đức
phát của hoạt - Đạo đức như là “ 1 khoa học kp dạy cta làm ntn để đạt được hp mà dạy cta trở
động QHCC thành người xứng đáng được hanh phúc”
- Theo Kant – Đạo đức là 1 vấn đề cần qtam trong QHCC bởi 4 lý do :
+ Các NQT hd QHCC cầu nhận thức rằng, đối với 1 số ng khi hd QHCC đã có
danh tiếng thì cũng có thể
+ QHCC là ngưồn trong những truyên bố dd từ tổ chức doanh nghiệp là nơi lưu
giữ những chính sách xã hội và đặc điểm của tổ chức doanh nghiệp đó
+ Các NQT hd QHCC phải cố gắng để tạo ra những chuẩn mực đạo đức phù
hợp cho bản thân
+ Các NQT hđ QHCC hđ thay mặt tổ chức như là 1 thanh tra đạo đức trước mà
họ phụ vụ
b) Tiêu chuẩn đạo đức trong hành vi xã hội
- Tính truyền thông : cách thức xem xét và xử lý các vấn đề trong quá khứ
- Dư luân : những hvi thể hiện được chấp nhận theo phần đông công chúng
- Luật pháp : Những hvi được luật pháp cho phép hay bị cấm
- Nhân cách : Liên quan -) cấm đoán về tâm linh và tôn giáo
- Đạo đức : những tiêu chuẩn được thiết lập bởi chuyên gia tổ chức hay bản
thân dựa vào lương tâm – những gì là đúng của công chúng với người khác
cũng như chính mình
c) Đặc điểm cá nhân
- Các chuyên gia QHCC phải có 2 quy tắc đặc điểm cơ bản
+ Phải có ý chí để có đặc điểm và có ý định làm tổn thương ng khác phải trung
thực và đáng tin cậy.
+ Phải cố gắng hết sức để tránh những hoạt động có thể gây hậu quả xấu đối
với ng khác
-Quan tâm trông cuộc thảo luận về đạo đức QHCC là 1 số mà các chuyên gia
QHCC cần tl
d) Đạo đức kinh doanh
- Là những chuẩn mực thông đệ đặc điểm dựa trên các ngtac như tôn trọng
công bằng , minh bạch nhằm mục đích hướng dẫn đánh giá , kiểm soát ,và điều
chỉnh hvi của các chủ thể kinh doanh
- Đạo đức kinh doanh là cách mà DN tương tác với KH với những DN khác và
chính phủ cách DN đối xử với nv hoặc dư luận tiêu cực

- Phân loại đạo đức kinh doanh :


 Trách nhiệm cá nhân
 Trách nhiệm xã hội
 Trách nhiệm doanh nghiệp
- Nguyên tắc đạo đức kinh doanh :
 Lãnh đạo, quản lý
 Tôn trọng
 Trung thực
 Công bằng
 Minh bạch

1.1.7 Về luật a) Bản quyền


phát trong - CV QHCC phải có sự đồng ý về mặt pháp lý để sử dụng quyền sáng chế hoặc
QHCC sở hữu trí tuệ của ng khác
- Quyền sáng chế :
 Thiết kế đồ hoạt
 Âm nhạc sử dụng trong video
 Sách HD và bản sao tài liệu
 ảnh và tác phẩm nghệ thuật khác
b) Thương hiệu
- Bao gồm tên DN và sp của DN
- Bằng sáng chế tmai bao gồm những sp ,tên , và có thể bao gồm tên thương
mại
=> Các tổ chức đều muốn độc quyền TH hoặc tên dvu , logo, và biểu tưởng của
mình , nếu sao chép hoặc sử dụng thương hiệu của ng khác sẽ bị coi là hvi xâm
phạm TH hàng hóa hoặc Tmai
c) Hợp đồng
- Là sự thỏa thuận giữ các bên về việc xác lập tdoi hoặc chấm dứt liên quan ,
nghĩa vụ dân sự
=> 1 hợp đồng ràng buộc phải phù hợp với những tiêu chí luật pháp nhất định
d) Khía cảnh pháp lý liên quan đến internet
- Internet đòi hỏi những quyết định mới trong việc phỉ báng , bản quyền ,
quyền riêng tự
=.> Là những vấn đề quyền đối với các chuyên viên QHCC những ng đang sử
dụng internet như 1 kênh truyền thông , hấp dẫn để có thể ngay lập tức tác
động trực tiến với các bên liên quan
c) Vấn đề kiện tụng của QHCC
- Các bên xem xét tài liệu làm tnao mqh vs KH, NLD , CP giới truyền thông có
a/h tới họ

Bài tập tình Huống


Mục tiêu truyền thông
- các máy lọc nước RO của kangaroo sẽ được ứng dụng CN tạo nước kiềm
hydrogen ( vừa được chuyển giao từ tập đoàng CN hàn quốc )
=)) Mục tiêu truyền thông tin và thuyết phục
LÝ LẼ :
- Được sử dụng tại hơn 40 quốc gia thế giới =) phổ biến
- ĐƯợc cấp bằng sáng chế độc quyền tại nhiều nước / tgioi
- được chứng nhận bởi FDA tại những nước / tgioi
- Sau 14 năm ứng dụng được nâng cấp với nhiều phiên phản cùng nhiều tính
năng
+CHƯƠNG 2 : QUAN HỆ ĐỐI NỘI
2.1 QHCC Được hiểu là những nỗ lực nhằm tạo dựng và duy trì với phát triển mối quan hệ
nội bộ là gì có lợi và tối hơn giữa lãnh đạo của doanh nghiệp với công chúng nội bộ , giữa các
công chúng nội bộ với nhau để đạt được mục tiêu chung của tổ chức , doanh
nghiệp
- Quan hệ đối nội :

 Lãnh đạo
 Nhân viên
=> Mối quan hệ đối nội :
 Lđ với lđ
 Lđ với nv
 Nv với nv
=> Mối quan hệ truyền thông , mqh hiện đại
=> QHCC nội bộ trong 1 tổ chức / DN thường được hình thành từ chính nhu cầu
và mong muốn của tổ chức / dn đó :
 Nv nào đó của tổ chức hỗ trợ đồng nghiệp gặp
 TC sự kiện gặp mặt cán bộ nv cuối năm
 Sự qt của lãnh đạo với nv
 Tạo môi trường làm việc tối cho NLĐ
 Để cho NLĐ được lên tiếng bày tỏ quan điểm với mong muốn của mình
=> nhóm công chúng nội bộ thường kh chỉ đơn thuần là nv trong DN mà bao
gồm : nv , lđ , hồị đồng qtri , mqh giữa các bộ phận phòng ban mqg giữa lãnh đạo
vs nv

2.2 Tầm - Tầm qtrong của QHCC nội bộ :


quan trong  Tạo sự hài lòng với nv
của nhiệm  Nâng cao năng suất lao động
vụ trong  Hình thành được các mục tiêu của DN
QHCC nội  Cải thiện mqh với KH
bộ  Cải thiện mqh cộng động
 Cải thiện mqh với nhà đầu tư
- Nhiệm vụ của QHCC nội bộ :
 Tạo sự tin tưởng giữa lđ và nv
 Thoog tin thông suốt theo cả chiều ngang và dọc
 Đảm bảo vị trí khả năng tgia vào dvu của mỗi nv
 Tạo môi trường làm việc thuận lợi với sự gắn kết giữa các cá nhân với
nhau , nv với dn
 Tạo niềm tin vào tương lai cho nv
 Ngăn ngừa và giải quyết các tình huống mâu thuẫn khủng hoảng trong nội
bộ DN

- 3 vấn đề :
 Vai trò quan trọng trong việc thiết lập VN Dn
 Tạo dựng được môi trường làm việc hiệu quả cho DN
 Đảm bảo việc xây dựng và duy tì với phát triển mqh 2 chiều
2.3 Hoạt 2.3.1 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
động QHCC - VHDN đề cập -> những đặc tính của tổ chức DN như : lsu, cách thức tiếp cận ra
nội bộ quyết định , cách ứng xử của nv với cách ứng phó với những tác động từ bên
ngoài .
- VNDN như là tổng hòa của những gtri chung , những biểu tượng ý nghĩa , niềm
tin với những kỳ vọng được chia sẽ bởi 1 nhóm người làm việc cùng nhau
- Phân loại văn hóa DN :
 Văn hóa độc đoán : - Các quyết định thường được đưa ra bởi Ceo và 1 số
nhà NQT cấp cao
- Các phòng ban bộ phận có những chức năng nvu khác thường xuyên mâu
thuân với nhau
- NLC kh nhận được sự khen thưởng khích lể khi hoàn thành tốt cv
 Văn hóa chia sẻ :- Đề cao vai trò tập thể và coi trọng các gtri chung và làm
việc nhóm
- NLD luôn thấy minh được trao quyền để đưa ra quyết định
- Giữa các phòng ban bộ phận có sự phối hợp ăn ý
- Trong việc xây dựng VHDN tishc cực và hiệu quả , các chuyên gia QHCC là ng
đưa ra những đóng góp quan trọng thông qua việc :
+ Thiết lập chính sách truyền thông nội bộ của tổ chức / DN dựa / phương pháp
tiếp cận mtieu có định hướng
+ Hỗ trợ trong việc thiết kế và thực hiện trong những kế hoạch ctrinh thay tđổi tổ
chức
+
2.4 Thiết lập - Giúp NLC nắm rõ thông tin hiểu được sâu sắc các kế hoạch , mục tiêu mục đích
chính sách của tổ chức dn
QHCC nội - Thông tin đây đủ , kịp thời cho NLC về các hoạt động của tổ chức dn
bộ - Khuyến khích NLC cung cấp thông tin đặt câu hỏi và trao đổi
- Công bằng với all NLĐ
- Thiết lập vh khuyến khích sự đổi mới sáng tạo

CHƯƠNG 3 ; QHCC ĐỐI NGOẠI


3.1 Khái Là một nghành đa chiều phức tạp và có vtro quan trọng . Nó liên quan đến việc
niệm QHCC qly và xây dựng quan hệ giữa doanh nghiệp các bên liên quan bao gồm kh, nhà
đối ngoại đầu tư , cộng đồng đối tác vs công chúng . QHCC đối ngoại có vai trò cực kỳ
quan trọng trong việc xây dựng và duy trì hình ảnh tích cực của doanh nghiệp
=> QHCC đối ngoại là quá trình liên tục mục tiêu phát triển và quản lý quan hệ
tốt với các bên liên quan ở nước ngoài . Bao gồm việc xây dựng hình ảnh tích
cực , tạo dựng lòng tin và nắm bắt cơ hội KD , thị trường .
3.2 Mục tiêu - Xây dựng h/a tích cực đáng tin cậy với dn trên thị trường quốc tế
và lợi ích - Tạo dựng và duy tì mqh tốt với các đối tác KD NĐT với KH qte
PR đối - Nắm bắt cơ hội KD mới và mở rộng thị trường
ngoại - Đối phó với xử lý khủng hoảng hiệu quả để bảo vệ hình ảnh và uy tín của DN
- Lợi ích của QHCC đối ngoại :
+) Nâng cao danh tiếng và hình ảnh
- QHCC đối ngoại xây dựng hình ảnh tích cực về DN / thị trường quốc tế . Bằng
cách tạo dựng lòng tin với giao tiếp hiệu quả , DN có thể nâng cao danh tiếng và
hình ảnh của ,mình tạo đặc điểm khác so với đối thủ cạnh tranh .
+) Xây dựng mqh với các bên liên quan
- Quan hệ tốt với các tối tác quốc tế là yếu tố qua trong để thành công trong kinh
doanh quốc tế . QHCC đối ngoại xây dựng mqh mạnh mẽ với các đối tác quan
trọng , từ đối tác kinh doanh -) khách hàng với NDT. Điều này tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển cơ hội kinh và tăng cường sự tin cây từ những bên liên
quan
+) Mở rộng cơ hội kinh doanh
- PR đối ngoại giúp DN mở rộng cơ hội KD / thị trường quốc tế = xây dựng mqh
với giao tiếp hiệu quả . DN có thể tìm kiếm với khai thác các cơ hội mới từ việc
tìm kiếm đối tác - ) mở rộng thị trường tiêu thụ.
+) Quản lý khủng hoảng và kiểm soát thị trường
- Trong quá trình KD khủng hoảng có thể xra và ảnh hưởng tới hình ảnh và uy
tín của DN . Pr đối ngoại giúp doanh nghiệp quản lý khủng hoảng hiệu quả đưa
ra các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát thiệt hại . Điều này đảm bảo doanh
nghiệp vẫn có thể duy trì h/ả tích cực và giữ được lòng tin từ các bên liên quan
 Nhận diện Pr
 Đánh giá mđ pr
 Đề xuất giá
 Thực hiện xử lý KH
3.3 Các 1) Khái niệm giới truyền thông
thành phần Mass media ( Phương tiên tr thông đại chúng ) hay “Mass communication ( tr
chính của Pr thông đại chúng ) được hiểu là các hệ thống phương tiện trung gian giúp truyền
Đối ngoại tải hoặc cung cấp dvu tr tải thông tin , thông diệp tới đông đảo công chúng .
=> Giúp công chúng theo dõi nắm bắt được tin tức skien , vấn đề, trong xã hội ,
đồng thời tác động đến tâm lý , thái độ , của công chúng dẫn tới những thái độ
và hvi của họ
-Giới truyền thông bao gồm : báo chí , phát thanh , truyền hình , internet các DN
hoạt động trong lĩnh vực truyền thông và hệ thống các cơ quan quản lí tr thông
liên quan tới hđ của tổ chức / dn
2)Tầm quan trọng và nhiệm vụ của QH với giới truyền thông
- Tầm quan trọng của QH với QTT
+ Tăng uy tín với hình ảnh thương hiệu là 1 cách thức quen thuộc hầu hết các
DN
+ Giúp các tổ chức DN có thêm nhiều cơ hội và phương thức tương tác với các
nhóm công chúng khác
+ Giới truyền thông cung cấp phương thức hiệu quả và kinh tế trong việc truyền
thông tới những nhóm công chúng rộng hơn và kh tập trung
- Nhiệm vụ:
+ Phân tích tình hình và giải thích nội dung các dự luận về những vấn đề , câu
hỏi mà tổ chức DN quan tâm , giải thích đánh giá hiện trạng dự báo tình hình
qtrien lựa chọn các giải thích cho tc / dn về dự luận đó
+Xây dựng biện pháp, ptien có tđ tới dư luận xã hội với mục đíhc hiện thức hóa
các mục đích đặt ra , cụ thể phải lưu ý những nhóm công chúng có liên quan sau
đó lưu ý đến những nhóm công chúng hđ có thể gây ra hậu quả đáng kể với tổ
chức /dn
+ Phân tích dự luận làm sáng tỏ vấn đề liên quan ma dư luận đáng chú ý
+ Ptich các đối tượng cc từng ptien , tr thông theo dõi thiết lập mqh với những
pttt , pv , biên tập viên phù hợp
+ cung cấp tt cho giới tt
+ Giải quyết khủng hoảng = khéo léo kéo báo chí đứng về phía mình hoặc
hướng sự chú ý tấn công của báo chí về phí đối thủ 1 cách khashc quan nhất

3.4 Hoạt
động QH - Chuyên viên QHCC nhìn nhận gioi tt
với giới - Các chuyên viên QHCC hiệu hõ rằng Qhe tốt với giới tt chính là con đường
truyền thông thuận lợi giúp h/a và TH của TC/ DN được lan tỏa rộng rãi
=> Có mqh phụ thuộc lẫn nhau
- Nc và lập KH QH với giới TT
- Các cv QHCC là cầu nối giữa các nhà lđ của tc / dn với giới tt do đó họ phải
hiểu rõ những vấn đề mà cả 2 đtg này care , want , và kỳ vọng
- khi hiểu được mtieu của tc/dn cv QHCC phải NC các ptien tr thông đtg tr
thông mà họ phải móc nối và làm việc để thực hiện mtieu đó
- CV QHCC cần xd và duy trì hệ thống tt tập chung riêng của mình về GTT : tt
cá X , đặc điểm riêng biet, sở thích các thức liên hệ
- CV tr thông cần vạch ra được KH xử lý các hình hướng cụ thể đã xra ,xác định
thông điệp chính , kênh tr thông và ngân sách tr thông
- Làm việc với GTT
- Ưu tiên :
 Gặp gỡ nhà báo
 Thấu hiểu và điều chỉnh theo lịch
 Thời hạn yc với GTT
 Hiểu rõ mong muốn nhu cầu của GTT
 Tm nhu cầu
- xây dựng mqh tốt đẹp giữa cvien QHCC với giới truyền thông
+ GTT được txuc 1c trân thành , trung thực và đúng hạn cho GTT
4. Đạo đức 1. Đạo đức kinh doanh là gì?
kinh doanh
Có thể hiểu một cách đơn giản, đạo đức kinh doanh là những chuẩn mực, thông
lệ đạo đức tuân theo các nguyên tắc như công bằng, minh bạch, v.v. Mục đích
chính của đạo đức kinh doanh là hướng dẫn, đánh giá, kiểm soát và điều chỉnh
các hành vi của chủ thể kinh doanh trong quá trình hoạt động.

Đạo đức kinh doanh còn là cách doanh nghiệp tương tác với khách hàng, chính
phủ, doanh nghiệp khác, với chính nhân viên và với dư luận tiêu cực. Đây không
phải là một khái niệm mơ hồ mà là một phạm trù đạo đức được vận dụng và hoạt
động kinh doanh, gắn với lợi ích và ảnh hưởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp.

2. Vai trò của đạo đức kinh doanh là gì?

Đối với một doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh đóng vai trò vô cùng quan trọng
và không thể thiếu trong môi trường kinh doanh hiện đại hiện nay. Đạo đức kinh
doanh thể hiện sự đúng đắn, trung thực, có trách nhiệm với các bên liên quan kể
cả khách hàng, đối tác, nhân viên, cộng đồng và môi trường, cụ thể:

 Giúp điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp: Giúp kiểm soát hành vi
doanh nghiệp, ngăn ngừa tổ chức làm việc trái với chuẩn mực đạo đức
chung.
 Nâng cao giá trị thương hiệu: Tạo được sự tin tưởng với khách hàng,
đối tác. Bởi thực tế khách hàng chỉ muốn tìm kiếm một đối tác tin cậy, uy
tín, minh bạch để hợp tác lâu dài.
 Đem đến xác hội văn minh: Loại bỏ được các tệ nạn xã hội như sử dụng
lao động trẻ em, quấy rối nhân viên, v.v.
 Nâng cao hiệu suất và hiệu quả làm việc nhóm: Giúp nhân viên cởi mở
và hòa nhập với nhau, nhờ đó năng suất công việc được cải thiện. Đồng
thời giúp nhân viên tìm gia giá trị của mình trong tổ chức để có thể cống
hiến lâu dài cho doanh nghiệp.
 Doanh nghiệp tránh bị phạt: Giúp doanh nghiệp tránh xác các hành vi
vi phạm pháp luật, nhờ đó tránh được cáo trạng, hình phạt do pháp luật
quy định.
 Xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp: Đạo đức kinh doanh giúp định
hình giá trị và nguyên tắc đạo đức trong doanh nghiệp, góp phần tạo nên
một văn hóa mạnh mẽ, đáng tin cậy.

3. Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh là gì?

Chuẩn mực đạo đức kinh doanh là tập hợp các quy tắc và tiêu chuẩn mà doanh
nghiệp và chủ doanh nghiệp cần tuân thủ để quá trình hoạt động đúng đắn, trung
thực và có trách nhiệm. Dưới đây là các chuẩn mực của đạo đức kinh
doanh giúp doanh nghiệp xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, cụ
thể:

 Trung thực: Doanh nghiệp cần tuân thủ nguyên tắc trung thực trong mọi
giao dịch và thông tin công bố.
 Trách nhiệm xã hội: Cần đảm bảo rằng hoạt động của họ không gây hại
đến môi trường, xã hội và cổ đông.
 Tôn trọng quyền con người: Nên đối xử tôn trọng và công bằng với tất cả
nhân viên và tránh bất kỳ hành vi kỳ thị hay lạm dụng.
 Tuân thủ pháp luật: Phải tuân thủ tất cả các quy định và luật pháp liên
quan đến hoạt động của mình.
 Chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Nên cam kết cung cấp sản phẩm và dịch
vụ chất lượng, đáp ứng đúng nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
 Minh bạch và trung thực trong thông tin: Nên cung cấp thông tin đầy đủ,
chính xác và minh bạch đối với khách hàng, đối tác và cộng đồng.

* 5 nguyên tắc quan trọng của đạo đức kinh doanh

Các nguyên tắc của đạo đức kinh doanh cung cấp hướng dẫn cho doanh nghiệp
trong việc xác định đúng và sai, đồng thời định hình cách thức hoạt động và
quyết định của họ. Hãy cùng tìm hiểu 5 nguyên tắc đạo đức kinh doanh là
gì nhé.

Trung thực và minh bạch

Doanh nghiệp nên luôn hành động một cách trung thực và minh bạch trong các
giao dịch và quan hệ với khách hàng, đối tác kinh doanh và cộng đồng. Sự trung
thực và minh bạch đem lại lòng tin và tạo dựng mối quan hệ lâu dài.
Tôn trọng đối tác

Đạo đức kinh doanh bao gồm việc tôn trọng các đối tác kinh doanh, bao gồm cả
khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên và cộng đồng. Điều này bao gồm việc thể
hiện tôn trọng, lắng nghe ý kiến và quan điểm của người khác, và duy trì các
mối quan hệ công bằng và tôn trọng lợi ích của cả hai bên.

Trách nhiệm xã hội

Doanh nghiệp cần nhận thức về trách nhiệm xã hội của mình và thực hiện các
hoạt động kinh doanh một cách bền vững và có ý thức về môi trường. Điều này
bao gồm việc thúc đẩy các hoạt động xã hội có lợi, đảm bảo quyền lợi của người
lao động và duy trì một môi trường làm việc an toàn và công bằng.

Chất lượng phục vụ

Đạo đức kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp cam kết đảm bảo chất lượng sản
phẩm và dịch vụ mà họ cung cấp. Điều này đồng nghĩa với việc đáp ứng nhu cầu
của khách hàng, giữa lời hứa và thực hiện, và đối xử công bằng với khách hàng
và người tiêu dùng.

Tuân thủ luật pháp

Một nguyên tắc quan trọng của đạo đức kinh doanh là tuân thủ luật pháp và các
quy định của cơ quan chức năng. Doanh nghiệp cần hành động trong giới hạn
pháp lý và đảm bảo tuân thủ các quy định về thuế, lao động, môi trường và các
quy định khác.

Việc áp dụng đạo đức kinh doanh không chỉ giúp doanh nghiệp xây dựng lòng
tin và uy tín, mà còn góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh và
phát triển bền vững cho cả doanh nghiệp và cộng đồng xung quanh.

* Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng và không thể bỏ qua trong môi
trường kinh doanh hiện đại. Đạo đức kinh doanh liên quan đến việc thực hiện
hoạt động kinh doanh một cách đúng đắn, trung thực và có trách nhiệm đối với
tất cả các bên liên quan, bao gồm khách hàng, nhân viên, cộng đồng và môi
trường.

Hãy cùng tìm lí do cần tuân thủ đạo đức kinh doanh là gì nhé.

Xây dựng lòng tin và uy tín

Đạo đức kinh doanh tạo ra lòng tin và uy tín trong các mối quan hệ kinh doanh.
Doanh nghiệp có thể xây dựng mối quan hệ lâu dài và bền vững với khách hàng,
đối tác và nhà đầu tư thông qua việc đáp ứng các tiêu chuẩn đạo đức.

Tạo ra lợi ích cho cộng đồng

Đạo đức kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra những quyết định có lợi
cho cả công ty và cộng đồng. Điều này có thể bao gồm việc thực hiện các chính
sách bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn và công bằng cho nhân viên, và đóng
góp vào phát triển xã hội thông qua các hoạt động từ thiện và xã hội hóa.

Tạo động lực cho nhân viên

Đạo đức kinh doanh có thể tạo ra một môi trường làm việc tích cực, nơi mà nhân
viên cảm thấy được đối xử công bằng, tôn trọng và có thể đóng góp ý kiến của
mình. Việc áp dụng đạo đức kinh doanh cũng giúp xây dựng lòng tự tôn, tạo
động lực và đồng lòng trong tổ chức.

Đảm bảo sự bền vững

Đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự bền vững
của doanh nghiệp. Bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn đạo đức cao, doanh nghiệp
có thể giảm thiểu các rủi ro, xây dựng cơ sở khách hàng trung thành và tăng
cường khả năng thích nghi với môi trường kinh doanh thay đổi.

Tuân thủ quy định pháp luật

Đạo đức kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp tuân thủ các quy định pháp luật và
quy tắc đạo đức của ngành nghề. Việc tuân thủ quy định pháp luật không chỉ là
nghĩa vụ pháp lý mà còn giúp doanh nghiệp tránh các hậu quả tiêu cực và xây
dựng hình ảnh đáng tin cậy trong ngành.

Nhìn chung, đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng
một môi trường kinh doanh lành mạnh, bền vững và đáng tin cậy. Đây là yếu tố
cần thiết để doanh nghiệp phát triển và duy trì thành công trong thời đại ngày
nay.

Cách nâng cao đạo đức kinh doanh

Thực tế ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều hành vi phi đạo đức kinh doanh. Điều đó
làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng và các doanh nghiệp khác. Chính vì thế mà
cần thiết phải nâng cao đạo đức kinh doanh ở Việt Nam bằng cách sau:

Xây dựng văn hóa tổ chức đạo đức

Doanh nghiệp nên xây dựng một văn hóa tổ chức mà đạo đức kinh doanh được
coi là một phần không thể thiếu. Điều này có thể bao gồm việc xây dựng các giá
trị cốt lõi, tiêu chuẩn đạo đức rõ ràng và môi trường làm việc khuyến khích nhân
viên tuân thủ các nguyên tắc đạo đức.

Đặt khách hàng lên hàng đầu

Doanh nghiệp cần coi trọng và tôn trọng khách hàng như là trung tâm của mọi
hoạt động kinh doanh. Việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng, đúng hẹn
và có trách nhiệm sẽ giúp xây dựng lòng tin và tạo dựng hình ảnh đáng tin cậy
cho doanh nghiệp.

Tuân thủ quy định pháp luật

Các doanh nghiệp cần tuân thủ tất cả các quy định pháp luật liên quan đến hoạt
động kinh doanh. Việc tuân thủ quy định pháp luật không chỉ giúp doanh nghiệp
tránh rủi ro pháp lý mà còn xây dựng lòng tin và tôn trọng từ phía khách hàng và
các bên liên quan khác.

Đào tạo và tăng cường nhận thức đạo đức

Đào tạo nhân viên về đạo đức kinh doanh và quy tắc đạo đức trong ngành nghề
là rất quan trọng. Các khóa đào tạo và hoạt động tăng cường nhận thức có thể
giúp nhân viên hiểu và áp dụng đúng các nguyên tắc đạo đức trong công việc
hàng ngày.

Thực hiện trách nhiệm xã hội

Doanh nghiệp cần thực hiện trách nhiệm xã hội bằng cách đóng góp vào cộng
đồng và bảo vệ môi trường. Điều này có thể bao gồm việc thực hiện các chính
sách bảo vệ môi trường, tạo cơ hội việc làm cho cộng đồng, và đóng góp vào các
hoạt động từ thiện và xã hội hóa.

Xây dựng đối tác đáng tin cậy

Doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác và nhà cung cấp có đạo đức kinh doanh tốt.
Việc xây dựng mối quan hệ với những đối tác đáng tin cậy và chia sẻ các giá trị
đạo đức sẽ tạo nên một môi trường kinh doanh lành mạnh và bền vững.

Tạo điều kiện cho phản hồi và kiểm tra

Doanh nghiệp nên tạo điều kiện cho người lao động và khách hàng phản hồi về
các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh. Đồng thời, việc thực hiện kiểm tra
và đánh giá định kỳ sẽ giúp đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức.

Những cách này sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao đạo đức kinh doanh
ở và xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, trung thực và bền vững.

4. Cách thực hiện các nguyên tắc đạo đức kinh doanh

Các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Đây cùng là lời cảnh báo cho những doanh nghiệp cần nâng cao trách nhiệm
trong việc thực hiện đạo đức kinh doanh. Dưới đây là một số cách thực hiện
nguyên tắc đạo đức kinh doanh mà bạn có thể tham khảo cho doanh nghiệp
mình, cụ thể:

 Doanh nghiệp cần xây dựng bộ quy tắc ứng xử, đạo đức, yêu cầu nhân
viên thực hiện và luôn tuân thủ các nguyên tắc đã đề ra. Nhà quản trị cấp
cao trong doanh nghiệp có trách nhiệm làm gương cho nhân viên cấp
dưới của mình.
 Đưa ra những hình phạt thích đáng cho những cá nhân vi phạm đạo đức,
mục đích là để răn đe và ngăn ngừa các hành vi tương tự có thể xảy ra.
 Tăng cường công tác phổ biến, nâng cao khả năng nhận thức trong việc
giáo dục đạo đức kinh doanh cho cá nhân kinh doanh, khách hàng, v.v.
 Khuyến khích doanh nghiệp cố gắng nâng cao đạo đức kinh doanh bằng
cách thực hiện hình thức tôn vinh, khen thưởng cho các tổ chức, cá nhân
đã thực hiện tốt các chuẩn bị đạo đức kinh doanh.
 Nâng cao vai trò của cơ quan, ban ngành có thẩm quyền kiểm soát, ngăn
chặn những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.

5. Ví dụ về đạo đức kinh doanh

Dưới đây là ví dụ cụ thể về đạo đức kinh doanh của một công ty chế biến thực
phẩm xanh A, bạn có thể tham khảo để biết được cách họ tuân thủ đạo đức kinh
doanh như thế nào, cụ thể:

 Sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn cho người dùng: Công ty A cam
kết đếm đến cho khách hàng sản phẩm thực phẩm an toàn, đạt chuẩn
quốc gia và tuân thủ đúng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Công
ty đảm bảo các sản phẩm họ sản xuất đều đạt chất lượng cao và không
gây hại cho sức khỏe của khách hàng.
 Thân thiện với môi trường: Tận dụng tối ưu các nguồn tài nguyên từ thiên
nhiên và xem xét các tác động của hoạt động sản xuất đến môi trường.
Công ty A áp dụng phương pháp sản xuất và đóng gói bảo vệ môi trường,
nhờ đó giảm được lượng chất thải và ô nhiễm.
 Trách nhiệm với cộng đồng: Luôn đóng góp tích cực vào các hoạt động
của xã hội, hỗ trợ giảm nghèo, hỗ trợ giáo dục và đảm bảo vệ sinh môi
trường. Công ty A đặt yếu tố cộng đồng lên hàng đầu và xem đó là phần
không thể thiếu trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
 Đảm bảo công bằng: Công ty A luôn duy trì môi trường làm việc công
bằng, minh bạch, tôn trọng quyền lợi của nhân viên. Công ty luôn cung
cấp nhưng cơ hội tốt cho tất cả nhân viên, không có tình trạng phân biệt
đối xử.

6. Ví dụ về vi phạm đạo đức kinh doanh là gì?

Ví dụ về vi phạm đạo đức kinh doanh bao gồm các tiêu chí sau:

 Sử dụng sức lao động của trẻ em: Sử dụng lao động trẻ em để giảm chi
phí là một trong những hành vi vi phạm đạo đức đáng lên án, gây nên tổn
hại nghiêm trọng về vật chất lẫn tinh thần, nghiêm trọng hơn là đánh đổi
cả sinh mạng.
 Ăn gian thời gian làm việc: Nhiều nhân viên lợi dụng thời gian của công
ty để làm việc riêng như chơi game, sử dụng mạng xã hội, kéo dài thời
gian nghỉ trưa, v.v. Đây là hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.
 Môi trường làm việc cạnh tranh quá mức, thù địch: Môi trường làm việc
cạnh tranh sẽ giúp năng suất và thành tích của từng nhân viên được cải
thiện. Tuy nhiên, nếu cạnh tranh quá mức hoặc không được lành mạnh sẽ
khiến nhân viên bị áp lực, khiến họ có những hành động vi phạm đạo đức
như: nịnh bợ, bè phái, phá hoại công việc của nhân viên khác, v.v.
 Quảng cáo sản phẩm sai sự thật: Đưa ra những lời kẽ PR sản phẩm không
đúng sự thật cũng là một hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.

5. Khủng 1. Khủng hoảng truyền thông là gì?


hoảng
truyền thông Khủng hoảng truyền thông được hiểu là một sự kiện bất ngờ xảy ra gây ra những
tác động tiêu cực đến hình ảnh, danh tiếng, doanh thu của thương hiệu, v.v. Do
đó, quản trị khủng hoảng truyền thông là một nhiệm vụ rất quan trọng của bất kỳ
doanh nghiệp nào.

Trên thực tế, khủng hoảng truyền thông có thể xảy ra với mọi doanh nghiệp,
mức độ ảnh hưởng của khủng hoảng phụ thuộc nhiều vào cách các thương hiệu
quản lý và đối phó.

Khủng hoảng truyền thông có đặc điểm gì? Dưới đây là một vài những đặc điểm
thường thấy của khủng hoảng truyền thông:

 Xảy ra đột ngột và không thể lường trước được


 Tốc độ lan truyền nhanh chóng, đặc biệt trong bối cảnh mạng xã hội và
internet phát triển như hiện nay
 Gây hậu quả tiêu cực đến nhiều mặt đến doanh nghiệp
 Ảnh hưởng lâu dài đến tổ chức
 Đa dạng mức độ
 Gây xáo trộn trong nội bộ tổ chức/doanh nghiệp

VÍ DỤ :

2.1. KFC
Nguyên nhân
Một cửa hàng bán gà rán nhưng lại hết gà. Điều này thật ngớ ngẩn. Tuy nhiên,
vào tháng 2/2018 chuỗi cửa hàng KFC tại Anh đã vướng vào một cuộc khủng
hoảng chưa từng có.

Do phát sinh các vấn đề về chuỗi cung ứng nên KFC đã không thể phục vụ món
gà rán do hết thịt gà. Điều này dẫn đến hàng loạt các cửa hàng của KFC phải
đóng cửa tạm thời, số ít khác thì hoạt động cầm chừng với menu đã bị cắt giảm.

Cuộc khủng hoảng này đã khiến khách hàng của thương hiệu gà rán toàn cầu
cảm thấy thất vọng, và chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội. Thậm chí, còn có
người báo cảnh sát để nhờ sự can thiệp.

Cách xử lý và kết quả


Bạn có biết KFC đã xử lý khủng hoảng này như thế nào không? Ngay sau khi
nắm bắt thông tin, đội ngũ marketing của KFC bắt tay vào việc xoay chuyển tình
thế theo hướng tích cực. Sau đó, chuỗi các cửa hàng đã đăng tải dòng tweet xin
lỗi chân thành đến khách hàng.

Điều đặc biệt hơn, KFC đã triển khai một print ads vừa để xin lỗi khách hàng
vừa để chế nhiễu sự cố của chính mình. Theo đó, KFC được thay đổi trật tự
thành FCK và kèm dòng xin lỗi đến khách hàng phía dưới với đại ý: “Một cửa
hàng bán gà rán mà lại không có thịt gà, thật đáng xấu hổ”.

Các hành động của thương hiệu đều cho thấy, họ thật sự quan tâm đến vấn đề
sức khỏe và an toàn của người dùng và chứng minh Tylenol chỉ là nạn nhân của
những kẻ “chơi xấu”.

Qua các bằng chứng cho thấy sự cố xảy ra không phải lỗi của công ty, nhưng họ
đã không cố để giấu diếm sự thật và bắt đầu sản xuất bao bì chống giả mạo.
James Burke, Giám đốc điều hành của Johnson & Johnson tại thời điểm đó còn
thể hiện sự hối tiếc khi công ty đã không chuyển sang một loại caplet an toàn
hơn ngay sau khi phát sinh sự cố.
Để chấm dứt cuộc khủng hoảng, chỉ trong vòng 6 tháng, thương hiệu đã cho ra
mắt dòng sản phẩm Tylenol với 3 lớp khóa an toàn, viên nang cũng được chuyển
thành dạng nén để kẻ xấu khó có thể tẩm chất độc.

Bên cạnh đó, Johnson & Johnson còn tung ra voucher 2.5 USD và hạ giá bán
sản phẩm xuống 25% để giành lại thị phần bất chấp thua lỗ.

Nhờ những hành động kịp thời và tích cực, thương hiệu đã nhận được sự đánh
giá cao từ các chuyên gia, phương tiện truyền thông, và giành lại 70% chỉ sau 5
tháng khủng hoảng nổ ra.

Bài học rút ra


Cách phản ứng và đối phó với khủng hoảng của Johnson & Johnson được đánh
giá là một trong những chiến lược quản lý khủng hoảng truyền thông thành công
nhất trong lịch sử. Bài học rút ra ở đây cho các thương hiệu là cần chủ động
hợp tác với các bên liên quan thông tin chính thức và kịp thời; minh bạch
và rõ ràng các thông tin đưa ra; thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các đối
tác truyền thông.

2.3. United Airlines


Nguyên nhân
Chỉ trong năm 2017, United Airlines đã vướng vào hai cuộc khủng hoảng truyền
thông lớn.

Vào ngày 9/04/2017, đoạn video một nhân viên an ninh của hãng kéo lê một
hành khách trong tình trạng bê bết máu được lan truyền rộng rãi trên Internet.
Ngay sau đó, hãng đã nhận làn sóng chỉ trích mạnh mẽ về hành vi của nhân viên
an ninh trên.

Nguyên nhân của sự việc bắt nguồn từ việc hãng cần chuyển gấp 4 thành viên
phi hàng đoàn đến Louisville nên muốn hàng khách rời máy bay để nhường chỗ
cho phi hành đoàn dự bị. Hãng đã lựa chọn “ngẫu nhiên” 4 hàng khách, trong
đó, ¾ vị khách đã đồng ý, chỉ một hành khách không đồng ý do ông cần khám
bệnh cho bệnh nhân của mình vào hôm sau. Kết quả, hành khách đã bị lôi ra
khỏi ghế và kéo dọc lối đi mặc cho ông chống cự và la hét.

Cách xử lý và kết quả


Khi đối mặt với tình huống này, Giám đốc điều hành của hãng – ông Oscar
Munoz, đã đưa chia sẻ hàng loại tweet bảo vệ các hành động của nhân viên. Ông
cho rằng, nhân viên của mình chỉ đang làm đúng các quy định khi đối mặt với
tình huống này, việc yêu cầu hay đuổi hành khách xuống máy bay nằm trong
quyền hạn của họ nhằm đảm bảo an toàn hàng không.
Cách xử lý đã xoa dịu thành công số ít người, nhưng phần lớn công chúng và
các chuyên gia quản trị khủng hoảng đều cho rằng cách xử lý này quá kém, bảo
thủ và máy móc.

Chuyện gì đến sẽ đến, chỉ sau 24 giờ cổ phiếu của United Continental Holdings
– công ty mẹ của United Airlines có lúc sụt đến 4% do bê bối. Nhận thức được
mức độ nghiêm trọng, và thiệt hại mà hãng phải đối mặt. Ông Oscar Munoz đã
đưa ra lời xin lỗi cùng lời hứa sẽ chịu trách nhiệm cho vấn đề và cố gắng khắc
phục những lỗi lầm ban đầu của mình.

Cùng thời điểm đó, lời kêu gọi tẩy chay đang xuất hiện rộng rãi trên mạng, đặc
biệt tại thị trường Trung Quốc – nơi mang đến nguồn lợi nhuận khổng lồ cho
United Airlines.

Bài học rút ra


Theo quan điểm của tác giả, sự việc trở nên tồi tệ hơn do các nguyên nhân
chính:

 Cách hành xử thiếu chuyên nghiệp của hãng khi yêu cầu hành khách phải
rời chuyến bay khi họ đã yên vị trên máy bay.
 Hành vi bao biện cho hành động của nhân viên của người đại diện phát
ngôn.
 Cách nhận biết vấn đề và xử lý “chậm chạp”, khi phải đến 24 giờ sau khi
dư luận thế giới đang hết sức phẫn nộ và nguy cơ tài chính xuất hiện,
hãng mới có lời xin lỗi thứ hai chân thành hơn.

Bài học rút ra cho các thương hiệu là cần khôn khéo và tinh tế hơn trong cách
giải quyết vấn đề. Trong trường hợp trên, hãng có trưng cầu ý kiến hành khách
trên tinh thần tự nguyện chứ không phải là lựa chọn ngẫu nhiên hàng khách
hàng.

Dưới đây là một vài gợi ý phát triển kỹ năng truyền thông này dành cho bạn:

 Chủ động lên kế hoạch phòng ngừa khi có khủng hoảng xảy ra. Đương
nhiên, khủng hoảng xảy ra sẽ không báo trước nhưng sự chủ động này có
thể giúp bạn hạn chế nhiều rủi ro có thể xảy ra.
 Tích cực triển khai các hoạt động xây dựng hình ảnh thương hiệu tích
cực.
 Khi phát hiện khủng hoảng cần nhanh chóng phân tích và kịp thời đưa ra
hướng giải quyết.
 Có người đại diện phát ngôn chính thức cho thương hiệu.
 Chủ động thông tin chính xác và minh bạch đến công chúng, không cố
gắng giấu giếm.
 Xây dựng mối quan hệ với cơ quan báo chí. Điều này giúp doanh nghiệp
kịp thời phát hiện các dấu hiệu của khủng hoảng để đưa ra hướng giải
quyết nhất định và ngăn chặn những tin đồn thiếu sự thật lan truyền trên
báo.

VÍ DỤ VỀ DOANH NGHIỆP THỰC TIỄN

Câu 1: Hoạt động quan hệ công chúng với một doanh nghiệp thực tế
FPT đã xây dựng hàng loạt các chiến lược, hoạt động ý nghĩa của mình nhằm xây dựng
một thương hiệu vững chắc trong lòng khách hàng và
công chúng. Cụ thể như:

2.1. Hoạt động công chúng hướng đến khách hàng:

Với hoạt động công chúng hướng đến khách hàng, FPT đang nỗ lực hết mình để
tạo nên một hình ảnh tốt nhất trong lòng khách hàng và:
 Để làm được điều đó thì việc đầu tiên mà FPT muốn hướng đến đó chính
là xác định đúng khách hàng mục tiêu. FPT là một tập đoàn với những
lĩnh vực cốt lõi : tích hợp hệ thống, giải pháp phần mềm và dịch vụ tin
học ; xuất khẩu phần mềm; viễn thông; phân phối và sản xuất các sản
phẩm công nghệ và đạo tạo .
Với mỗi lĩnh vực , FPT luôn xác định được khách hàng tiềm năng của mình . Ví dụ như
trong lĩnh vực đào tạo , hàng năm trường đại học FPT đều có những chương trình thu hút
học sinh sinh viên. Ngoài ra, vào hằng năm, trường đại học FPT đã tổ chức các buổi tọa
đàm hướng nghiệp cho sinh viên lớp 12 để chuẩn bị cho các em sẵn sàng bước vào kỳ thi
đại học , qua đó nhà trường cũng giới thiệu đến chương trình giảng dạy và cơ sở vật chất
của trường. Chương trình đã
tạo ra sự hào hứng cho các em học sinh viên. Ngoài ra, vào hằng năm, trường đại học
FPT đã tổ chức các buổi tọa đàm hướng nghiệp cho sinh viên lớp 12 để chuẩn bị cho các
em sẵn sàng bước vào kỳ thi đại học , qua đó nhà trường cũng giới thiệu đến chương
trình giảng dạy và cơ sở vật chất của trường. Chương trình đã tạo ra sự hào hứng cho các
em học sinh .
Ngoài ra , FPT đã xây dựng được một mạng lưới quan hệ khách hàng rộng và phủ khắp .
Ngoài những khách hàng tiêu dùng cá nhân , FPT còn có những mối quan hệ với những
bộ phận và tổ chức xã hội như : Khối y tế , khối tài chính công , các tổ chức xã hội , các
cơ quan chính phủ và an ninh quốc phòng …
Hiện nay, hệ thống khách hàng của FPT đã mở rộng ra các nước khác trong khu
vực như Malaysia, Thailand …

Chính sách khách hàng với từng đối tượng riêng :
Với một mạng lưới quan hệ khách hàng rộng như vậy và để duy trì các mối quan
hệ với khách hàng thì FPT cũng phải có những chính sách khách hàng riêng với từng bộ
phận đối tượng khách hàng như tặng quà , khuyến mại , hoa hồng chiết khấu … từ đó có
những chương trình lớn để tri ân khách hàng như :
+ Ngày hội tri ân khách hàng của FPT telecom và FPT online , 2 công ty đã tổ chức ngày
hội tri ân khách hàng tại 22 tỉnh trên toàn quốc , khi đến với ngày hội này khách hàng sẽ
được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp về các gói dịch Internet , và có cơ hội được tặng những
phần thưởng có giá trị . Hai công ty này còn thường xuyêncung cấp các gói dịch vụ khác
nhau dành riêng cho từng bộ phần đối tượng khách hàng, điều đó giúp cho khách hàng có
nhiều sự lựa chọn hơn .
+ FPT cũng thường đưa ra những khuyến mại, tặng phẩm vào những dịp lễ tết, hằng năm
FPT telecom đã cho in hơn 18.000 cuốn lịch và tặng tận tay khách hàng của mình nhằm
tri ân những khách hàng đã gắn bó lâu năm với FPT. Điều này đã làm cho hình ảnh FPT
trở nên đến gần với khách hàng và nhiều người biết đến FPT hơn.

Đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng :
FPT thường xuyên liên hệ nắm bắt những thông tin về khách hàng , những biến động
trong nhu cầu của khách hàng với hàng hóa của doanh nghiệp . Từ những sảnphẩm điện
thoại di động , những chương trình đào tạo cho đến những dự án phần mềm, FPT luôn cố
gắng hướng đến mọi đối tượng khách hàng của mình, đó là những chiếc điện thoại hay
máy tính bảng giá rẻ, những chương trình học đa dạng và cả những dự án phần mềm hỗ
trợ khối dịch vụ công.
2.2. Hoạt đông quan hê công chúng hướng đến xã hội )
Ngoài các hoạt động quan hệ công chúng hướng đến khách hàng thì FPT còn tổ chức và
phát triển mạnh cả về hoạt động công chúng hướng đến xã hội, cụ thể như:
Với FPT, CSR đã trở thành chiến lược phát triển lâu dài với tên gọi Chiến lược 3P bằng
sự quan tâm đúng mực tới 3 yếu tố: Profit (Lợi nhuận), People (Cộng đồng), Planet (Môi
trường). FPT thể hiện trách nhiệm xã hội của mình không chỉ ở những hoạt động nội bộ,
FPT đã tổ chức những chương trình giúp đỡ, san sẻ với những hoàn cảnh khó khăn trên
khắp vùng miền của cả nước . Cùng với những hoạt động thiện nguyện FPT còn thể hiện
tấm lòng của mình với cộng đồng xã hội thông qua những chương trình từ thiện ý nghĩa
như nâng cao văn hóa cho người lao động, cải thiện môi trường làm việc, hỗ trợ người
lao động có hoàn cảnh khó khăn hiến máu nhân đạo, sơn sửa nhà tình nghĩa, hỗ trợ học
sinh nghèo.
Cụ thể, FPT thực hiện trao tặng trên 20 Tủ sách Tiết thực với hàng nghìn đầu sách tại
gần 20 tỉnh thành toàn quốc; Xây dựng quỹ học bổng mang tên giáo sư Nguyễn Văn Đạo
để bồi dưỡng tài năng trẻ có hoàn cảnh khó khăn; Mỗi năm dành tặng 200 suất học bổng
với tổng giá trị gần 40 tỷ đồng; Ngày 13/3 hàng năm được chọn là ngày Vì cộng động
của công ty để khuyến khích nhân viên tham gia vào các hoạt động xã hội như đóng góp
ngày lương, hiến máu,
2.3. Hoạt động quan hê công chúng hướng đến cổ đông , công nhân viên:
Quan hệ với các công nhân viên, cổ đông , đối tác cũng là một phần không thể thiếu trong
chính sách quan hệ công chúng của mỗi một công ty. FPT đã có rất hiềuhoạt động cho
nhân viên của tập đoàn . Tập đoàn FPT quan tâm đến nhân viên của mình từ công việc
cho đến đời sống. FPT hàng năm tổ chức những cuộc thi đấu thểthao cho nhân viên các
công ty thuộc tập đoàn FPT và trong những hoạt động như thế này còn có cả sự tham gia
của bộ phận lãnh đạo , điều này thể hiện sự quan tâmsâu sắc và đi vào đời sống nhân viên
của ban lãnh đạo FPT.
Ngoài ra, FPT cũng đã có những hình thức để kết nối và chăm sóc những cổ đông của
mình.. FPT thường xuyên cập nhật cho cổ đông của mình những lịch họp đại hội cổ đông,
Hàng năm khi mà FPT có những kế hoạch, sự kiện, chương trình, tập đoàn FPT cũng đã
gửi nhữ ng lời mời đến những cổ đông và xem đó như là 1 lời tri ân đối với đối tác của
mình.. Với những hoạt động như vậy, FPT đã phần nào củng cố thêm hình ảnh của mình–
hình ảnh về một tập đoàn đáng tin cậy, không chỉ đối với những cổ đông nội bộ và còn cả
với đối tác bên ngoài.
Tóm lại, nhờ tổ chức thực hiện tốt trong lĩnh vực quan hệ công chúng về hình ảnh của
công ty, FPT đã trở thành trong số các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hộihiện
nay. Và cả các chiến lược trong quan hệ công chúng hình ảnh của công ty đến với khách
hàng, FPT không chỉ mang đến cho xã hội những giá trị thiết thực mà những chương
trình PR như thế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tìm chỗ đứng trong tâm trí
khách hàng của FPT như: Gây thiện cảm tốt đẹp với xã hội nói chung, không chỉ chú
trọng nhóm khách hàng mà mình phục vụ. Tạo sự ủng hộ của cộng đồng, của giới truyền
thông. Và kết nối thương hiệu với hàng triệu trái tim cộng đồng trong đó có khách hàng
mục tiêu của FPT

Câu 2 : Văn hóa doanh nghiệp cụ thể ? Nếu rõ các yếu tố trong văn hóa doanh
nghiệp
FPT là một trong số ít công ty có nền văn hóa riêng, giàu bản sắc, và không thể trộn lẫn.
Từ lâu, hình ảnh người FPT đã gắn với một môitrường đoàn kết, năng động, hài hước,
nơi mỗi thành viên đều có thểphát huy tính sáng tạo, kỹ năng tổ chức trong mọi hoạt
động
.Văn hóa công ty: cốt lõi của sự phát triển
Người FPT dù ở nơi đâu, dù làm việc gì cũng hướng về FPT với baotình cảm cao đẹp.
Nói đến FPT, trước tiên phải nói về một nền văn hóa, về những con người FPT và những
giá trị tinh thần bao năm xây đắp.
Nền văn hóa đó, những con người đó đã đưa FPT thành một công ty công nghệ hàng đầu
quốc gia và cũng chính những yếu tố đó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp toàn cầu
hóa.
Công ty sáng tác (STC) là một trong những phong trào cốt lõi nhất của FPT. Tinh thần
FPT gắn bó chặt chẽ với STC và STC đã đặt nền móng cho văn hóa FPT phát triển. Biểu
hiện cao nhất của người có tinh thần FPT là sự lao động quên mình, sáng tạo tột bực để
cho thành công của FPT trên tất cả các mặt trận

Văn hóa doanh nghiệp của FPT được xây dựng và phát triển dựa trên ba yếu tố quan
trọng sau:

 Không ngừng sáng tạo - STICO: Đây là văn hóa sáng tác chỉ được truyền lại trong nội bộ
công ty. STICO là viết tắt của Sáng Tạo, Ít Chi, Có Ôm. Đây là những giá trị mà FPT
muốn truyền đạt cho nhân viên, khuyến khích họ sáng tạo, tiết kiệm và chịu trách nhiệm.
STICO cũng là tên của các câu lạc bộ nghệ thuật, hoạt động tập thể và nhóm trong FPT,
giúp nhân viên giải tỏa căng thẳng và duy trì tinh thần làm việc hiệu quả.
 Phát huy dân chủ: FPT tôn trọng quyền lợi và ý kiến của nhân viên, tạo điều kiện cho họ
phát biểu và bảo vệ quan điểm của mình. FPT cũng khuyến khích sự giao tiếp và hợp tác
giữa các bộ phận, cấp bậc và đơn vị trong công ty. FPT coi trọng sự đồng thuận và thống
nhất trong quyết định và hành động.
 Xây dựng môi trường làm việc tích cực và linh hoạt: FPT tạo ra một môi trường làm việc
chuyên nghiệp, năng động và thân thiện. FPT không áp đặt những quy định cứng nhắc về
thời gian, địa điểm và phương thức làm việc, mà tùy theo nhu cầu và khả năng của nhân
viên. FPT cũng chú trọng đến việc đào tạo và phát triển năng lực của nhân viên, giúp họ
nâng cao chất lượng công việc và khám phá tiềm năng cá nhân.
  Các ấn phẩm
Các ấn phẩm là kết tinh của những giá trị FPT, là nguồn thông tin, tư liệu phong phú về
FPT, về con người và lịch sử phát triển, là tình cảm của mỗi thànhviên FPT gửi gắm vào
đó. Các ấn phẩm gồm:
  Các cuốn sử ký: Sử ký 10 năm FPT, sử ký 13 năm, sử ký 15
năm; sử ký
 20 năm bao gồm các bài viết của người FPT. Các bộ phận FPT cũng có sử
ký riêng của mình
 
Nghi lễ
Lễ hội là một phần không thể thiếu được của văn hoá FPT. Hàng năm, đến các dịp lễ hội,
tất cả các thành viên của Tập đoàn tụ tập cùng nhau giao lưu, vuichơi sống trong không
khí đậm chất FPT
Ban Truyền thông và Cộng đồng FPT có nhiệm vụ phát triển và gìn giữ vănhóa FPT.
Hàng năm, Ban Truyền thông và Cộng đồng FPT luôn tổ chức cáchoạt động văn hóa -
thể thao nhằm mang lại cho người FPT một cuộc sống tinhthần phong phú, sự gắn bó với
công ty, tin tưởng vào tương lai cùng thành công với FPT.
  Văn hóa đồng phục và đeo thẻ nhân sự ở FPT
  Văn hóa đồng phục và đeo thẻ nhân sự ở FPT
  Văn hóa đồng phục và đeo thẻ nhân sự ở FPT

  Văn hóa đồng phục và đeo thẻ nhân sự ở FPT


1. Sáng tạo và đổi mới: FPT khuyến khích nhân viên đề xuất và triển khai những ý tưởng
mới, khám phá và áp dụng công nghệ tiên tiến để mang lại giá trị cao cho khách hàng.

2. Trách nhiệm và cống hiến: FPT đề cao tinh thần trách nhiệm và cam kết cống hiến cho
công việc. Nhân viên FPT được khuyến khích làm việc chăm chỉ, nỗ lực và đóng góp tích
cực để đạt được mục tiêu cá nhân và của công ty.

3. Tôn trọng và sẵn lòng học hỏi: FPT coi trọng việc tôn trọng người khác, lắng nghe ý
kiến và trân trọng đa dạng quan điểm. Nhân viên FPT được khuyến khích học hỏi liên
tục, cải thiện bản thân và chia sẻ kiến thức với nhau.

4. Đồng đội và hỗ trợ: FPT tạo ra một môi trường làm việc hỗ trợ và đồng đội, khuyến
khích sự hợp tác, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm để đạt được mục tiêu chung.

5. Đạo đức và minh bạch: FPT tuân thủ các nguyên tắc đạo đức và đảm bảo sự minh bạch
trong mọi hoạt động kinh doanh. Công ty cam kết làm việc trung thực, minh bạch và tuân
thủ các quy định pháp luật.

6. Tư duy khách hàng: FPT đặt khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động kinh doanh và
luôn tìm cách đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

7. Kiên nhẫn và kiên trì: FPT đánh giá cao sự kiên nhẫn và kiên trì trong việc đạt được
mục tiêu dài hạn. Nhân viên FPT được khuyến khích vượt qua khó khăn, không bỏ cuộc
và tiếp tục nỗ lực để đạt được thành công.

Câu 3: Hoạt động quan hệ công chúng nội bộ của doanh nghiệp
Hoạt động quan hệ công chúng nội bộ của FPT bao gồm các hoạt động nhằm tăng cường
giao tiếp và tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong tổ chức. Các hoạt động này bao
gồm:
1. Tổ chức các buổi hội thảo, đào tạo, workshop để cập nhật kiến thức và chia sẻ kinh
nghiệm giữa các thành viên trong tổ chức.
2. Tổ chức các hoạt động giao lưu, team building, các cuộc thi nội bộ để tạo sự gắn kết và
tăng cường tinh thần đồng đội.
3. Tổ chức các cuộc họp, gặp gỡ thường xuyên giữa các bộ phận trong tổ chức để cập
nhật thông tin và đồng bộ hoạt động.
 Ban hành Quy chế quản trị nội bộ, quy định những nguyên tắc cơ bản về quản trị Công ty
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông; quy định về thẩm quyền, nghĩa vụ
và quy trình, phương thức hoạt động và thiết lập những chuẩn mực về hành vi, đạo đức
nghề nghiệp của các thành viên Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát, Ban Tổng giám đốc và
cán bộ quản lý của công ty1.
 Thực hiện các chương trình trách nhiệm xã hội, góp phần thể hiện vai trò của FPT trong
việc phát triển bền vững, hỗ trợ cộng đồng và bảo vệ môi trường2. Một số chương trình
trọng yếu như: Giải chạy “FPT 35 năm - Dấu chân hạnh phúc” - hoạt động quy mô lớn
nhất năm, dự kiến thu hút 135.000 vận động viên tham gia, qua đó gắn kết những tấm
lòng nhân ái, cùng gây quỹ từ thiện3; Hỗ trợ học bổng cho sinh viên nghèo hiếu học; Đào
tạo và tạo việc làm cho người khuyết tật; Xây dựng trường học, bệnh viện, nhà ở cho
người nghèo; Tham gia các hoạt động phòng chống dịch Covid-19; Thực hiện các hoạt
động tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải nhà kính, tái chế chất thải và sử dụng các nguồn
năng lượng tái tạo2.
 Xây dựng và duy trì mối quan hệ hợp tác với các trường đại học trong và ngoài nước, tạo
điều kiện cho sinh viên tiếp cận với công nghệ tiên tiến, cơ hội thực tập và làm việc tại
FPT4. Một ví dụ là việc thành lập Mạng lưới cựu sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội tại
FPT (HUSTA – FPT), góp phần làm cầu nối đưa các bạn sinh viên là những tài năng trẻ
đến với FPT và hỗ trợ họ trong công việc và cuộc sống sau khi ra trường, đồng thời, thắt
chặt tình đoàn kết giữa các cựu sinh viên ĐH Bách Khoa Hà Nội đang làm việc tại FPT4.

4. Sử dụng các công cụ truyền thông nội bộ như email, intranet, bản tin nội bộ để thông
tin và tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong tổ chức.
5. Tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, thân thiện và tôn trọng lẫn nhau để tạo sự
hài lòng và động lực cho các thành viên trong tổ chức.

Câu 4: Giới thiệu chung về doanh nghiệp và nêu các nhân tố bên trong của doanh
nghiệp đó

FPT là một tập đoàn công nghệ đa quốc gia, có trụ sở chính tại Hà Nội, Việt Nam. FPT
hoạt động trong nhiều lĩnh vực, bao gồm công nghệ thông tin, viễn thông, phần mềm,
giáo dục và tài chính. FPT cung cấp các giải pháp công nghệ cho khách hàng trên toàn
thế giới, bao gồm các công ty đa quốc gia và các tổ chức chính phủ.
FPT có hơn 36.000 nhân viên trên toàn thế giới, với nhiều chuyên gia và kỹ sư có trình
độ cao trong lĩnh vực công nghệ. FPT sử dụng các công nghệ tiên tiến nhất để cung cấp
các giải pháp công nghệ cho khách hàng. FPT phục vụ nhiều khách hàng lớn trên toàn thế
giới, bao gồm các công ty đa quốc gia và các tổ chức chính phủ.
FPT có chiến lược phát triển dài hạn, tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và dịch
vụ công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. FPT cũng có một văn hóa doanh
nghiệp đặc biệt, tập trung vào sự sáng tạo, đổi mới và tôn trọng nhân viên. FPT cũng
đang phát triển các dự án công nghệ mới, bao gồm trí tuệ nhân tạo, blockchain và Iot.
Các nhân tố bên trong của FPT bao gồm:

 Lãnh đạo và quản lý: Sự lãnh đạo và quản lý của công ty FPT có vai trò quan trọng trong
việc xác định và thể hiện văn hóa doanh nghiệp (VHDN) của FPT. Chính sách, phương
pháp quản lý và tác động của lãnh đạo đến nhân viên sẽ tác động trực tiếp đến VHDN của
công ty1. FPT có phong cách lãnh đạo sâu, sáng, xuất sắc, triệt để và phong2. Lãnh đạo
FPT luôn tôn trọng và thấu hiểu, chấp nhận mọi người như họ vốn có, đồng thời, tạo điều
kiện tối đa để các thành viên được phát triển bản thân, hoài bão3.
 Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của FPT là một trong những yếu tố quan trọng nhất
trong sự phát triển bền vững của Tập đoàn. FPT có lực lượng nhân lực đa dạng về trình
độ, tuổi tác, tôn giáo, vùng miền, dân tộc, ngôn ngữ, đặc trưng cá nhân… FPT luôn tạo cơ
hội bình đẳng, công bằng cho tất cả người lao động, không phân biệt giới tính3. FPT cũng
luôn chào đón và là nơi nguồn nhân lực trẻ được thỏa sức học hỏi, sáng tạo và cống
hiến3. FPT cũng được vinh danh là “Nơi làm việc tốt nhất ngành công nghệ thông tin,
phần mềm và ứng dụng, thương mại điện tử” và “Nơi làm việc tốt nhất châu Á” năm
202134.
 Hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh của FPT là một nhân tố bên trong quan
trọng, ảnh hưởng đến VHDN của FPT. FPT có hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh
vực, đa thị trường, với ba khối kinh doanh chính là Công nghệ, Viễn thông và Giáo dục,
Đầu tư và Khác3. FPT luôn nỗ lực cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao,
mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng và đối tác. FPT cũng luôn đổi mới và sáng tạo,
áp dụng công nghệ tiên tiến, tạo ra những giải pháp chuyển đổi số Made by FPT3. FPT
cũng có trách nhiệm xã hội cao, góp phần thể hiện vai trò của FPT trong việc phát triển
bền vững, hỗ trợ cộng đồng và bảo vệ môi trường3.

1. Nhân sự: FPT có hơn 36.000 nhân viên trên toàn thế giới, với nhiều chuyên gia và kỹ
sư có trình độ cao trong lĩnh vực công nghệ.
2. Công nghệ: FPT sử dụng các công nghệ tiên tiến nhất để cung cấp các giải pháp công
nghệ cho khách hàng.
3. Khách hàng: FPT phục vụ nhiều khách hàng lớn trên toàn thế giới, bao gồm các công
ty đa quốc gia và các tổ chức chính phủ.
4. Chiến lược: FPT có chiến lược phát triển dài hạn, tập trung vào việc phát triển các sản
phẩm và dịch vụ công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
5. Văn hóa doanh nghiệp: FPT có một văn hóa doanh nghiệp đặc biệt, tập trung vào sự
sáng tạo, đổi mới và tôn trọng nhân viên.
Câu 5: Liê hệ thực tiễn về đạo đức kinh doanh và nguyên tắc đạo đức kinh doanh
của 1 doanh nghiệp
Đạo đức kinh doanh của FPT
Về đạo đức kinh doanh của FPT, theo báo cáo thường niên năm 2021, FPT đã ban hành
Quy chế quản trị nội bộ, quy định những nguyên tắc cơ bản về quản trị Công ty nhằm bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông; quy định về thẩm quyền, nghĩa vụ và quy
trình, phương thức hoạt động và thiết lập những chuẩn mực về hành vi, đạo đức nghề
nghiệp của các thành viên Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát, Ban Tổng giám đốc và cán
bộ quản lý của công ty. Ngoài ra, FPT cũng thực hiện các chương trình trách nhiệm xã
hội, góp phần thể hiện vai trò của FPT trong việc phát triển bền vững, hỗ trợ cộng đồng
và bảo vệ môi trường. Một số chương trình trọng yếu như: Giải chạy “FPT 35 năm - Dấu
chân hạnh phúc” - hoạt động quy mô lớn nhất năm, dự kiến thu hút 135.000 vận động
viên tham gia, qua đó gắn kết những tấm lòng nhân ái, cùng gây quỹ từ thiện; Hỗ trợ học
bổng cho sinh viên nghèo hiếu học; Đào tạo và tạo việc làm cho người khuyết tật; Xây
dựng trường học, bệnh viện, nhà ở cho người nghèo; Tham gia các hoạt động phòng
chống dịch Covid-19; Thực hiện các hoạt động tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải nhà
kính, tái chế chất thải và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
Nguyên tắc đạo đức kinh doanh của FPT
1. Trung thực và minh bạch: FPT cam kết hành động trung thực và minh bạch trong mọi
hoạt động kinh doanh. Công ty không chấp nhận bất kỳ hành vi gian lận, lừa đảo hoặc
không minh bạch nào.

2. Tôn trọng và đối xử công bằng: FPT coi trọng việc tôn trọng tất cả các bên liên quan,
bao gồm khách hàng, đối tác, cổ đông và nhân viên. Công ty cam kết đối xử công bằng
và không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tuổi tác, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc
bất kỳ yếu tố nào khác.

3. Tuân thủ luật pháp: FPT tuân thủ tất cả các quy định và luật pháp liên quan đến hoạt
động kinh doanh. Công ty không thực hiện bất kỳ hành vi vi phạm pháp luật nào và đảm
bảo tuân thủ đầy đủ các quy định và quyền lợi của khách hàng, đối tác và nhân viên.

4. Bảo vệ quyền lợi của khách hàng: FPT cam kết bảo vệ quyền lợi và lợi ích của khách
hàng. Công ty cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng đúng nhu cầu và
mong muốn của khách hàng.
5. Chăm sóc và phát triển nhân viên: FPT coi nhân viên là tài sản quan trọng nhất và cam
kết chăm sóc, phát triển và tạo điều kiện làm việc tốt cho nhân viên. Công ty đảm bảo
công bằng trong việc tuyển dụng, thăng tiến và đánh giá nhân viên.

6. Đóng góp cho cộng đồng: FPT đóng vai trò tích cực trong việc đóng góp cho cộng
đồng. Công ty thực hiện các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường và đóng góp vào sự
phát triển bền vững của xã hội.

Về ưu và nhược điểm khi FPT tuân thủ nguyên tắc đạo đức kinh doanh, tôi có thể
nói như sau:

 Một số ưu điểm khi FPT tuân thủ nguyên tắc đạo đức kinh doanh là:
o Tăng cường hình ảnh, uy tín và thương hiệu của FPT trên thị trường trong và ngoài nước,
thu hút và giữ chân được nhiều khách hàng và đối tác12.
o Tạo ra một môi trường làm việc tích cực, đoàn kết và hiệu quả cho các nhân viên của
FPT, nâng cao năng suất và chất lượng làm việc12.
o Góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội, hỗ trợ cộng đồng và bảo vệ môi trường,
thể hiện trách nhiệm xã hội của FPT12.
o Tránh được những rủi ro pháp lý, đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và các tiêu
chuẩn quốc tế12.
 Một số nhược điểm khi FPT tuân thủ nguyên tắc đạo đức kinh doanh là:
o Đôi khi phải đối mặt với những áp lực và thách thức từ các đối thủ cạnh tranh, những
người có thể không tuân thủ đạo đức kinh doanh và sử dụng những chiêu trò bất chính để
cạnh tranh3.
o Đôi khi phải chịu những chi phí cao hơn để duy trì đạo đức kinh doanh, như chi phí đào
tạo, kiểm soát, giám sát, thực hiện các chương trình trách nhiệm xã hội…3.
o Đôi khi phải đánh đổi giữa các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và các nguyên tắc đạo đức
kinh doanh dài hạn, như giữa việc tối đa hóa lợi nhuận và việc bảo vệ môi trường3.

Ý nghĩa của đạo đức kinh doanh với vinamilk

 Đạo đức kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với FPT, bởi vì nó giúp FPT tạo được sự tin cậy,
uy tín và thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước, thu hút và giữ chân được nhiều
khách hàng và đối tác12.
 Đạo đức kinh doanh cũng có ý nghĩa đối với FPT, bởi vì nó giúp FPT tạo ra một môi trường làm
việc tích cực, đoàn kết và hiệu quả cho các nhân viên của FPT, nâng cao năng suất và chất lượng
làm việc12.
 Đạo đức kinh doanh cũng có ý nghĩa đối với FPT, bởi vì nó giúp FPT góp phần vào sự phát triển
bền vững của xã hội, hỗ trợ cộng đồng và bảo vệ môi trường, thể hiện trách nhiệm xã hội của
FPT12.
 Đạo đức kinh doanh cũng có ý nghĩa đối với FPT, bởi vì nó giúp FPT tránh được những rủi ro
pháp lý, đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và các tiêu chuẩn quốc tế 12
2. Đạo đức kinh doanh của Vinamilk

Nếu bạn đang thắc mắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh của Vinamilk được thực hiện
như thế nào thì dưới đây là những chia sẻ của Glints về vấn đề này, cụ thể:

2.1 Đạo đức kinh doanh của Vinamilk qua quan điểm về kinh tế xã hội

Tinh thần tập thể: Tất cả các tương tác giữa đồng nghiệp, giữa cấp trên với cấp dưới đề
được thực hiện trên tinh thần hợp tác, hỗ trợ, giao tiếp chân thành, cởi mở, thẳng thắn.

Tự giác, sáng tạo: Điều này được tuyên bố trong những quan niệm chung của Vinamilk
về cam kết lấy chất lượng làm đầu. Cụ thể tất cả các nhân viên luôn tâm niệm rằng việc
cung cấp các sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng là trách nhiệm của bản thân. Do
đó, mọi nhân viên cần phải tích cực, hăng say làm việc, đam mê nghiên cứu để đáp ứng
yêu cầu của khách hàng tốt nhất.

Chủ nghĩa nhân đạo: Sống và làm việc vì cộng động và có trách nhiệm xã hội là
phương châm mà Vinamilk đang hướng đến. Vinamilk là một trong số những thương
hiệu có nhiều hoạt động từ thiện nhất. Cụ thể:

Năm 2005 – 2006 Vinamilk đã tài trợ 1,5 tỷ đồng cho quỹ “ươm mầm tài năng trẻ Việt
Nam” và 3 tỷ đồng trong năm 2006 – 2007.

Trao hàng ngành suất học bổng cho các em học sinh giỏi trên toàn quốc, phụ dưỡng suốt
đời 18 bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây nhà tình nghĩa, tình thương với giá trị 1,1 tỷ đồng.

Tặng Mặt trận Tổ quốc TP. Hồ Chí Minh số tiền 120 triệu xây dựng nhà tình nghĩa.

Đầu tư 2 tỷ đồng mỗi năm cho chương trình phòng chống suy dưỡng quốc gia.

Ủng hộ 7 tỷ đồng cho trẻ em nghèo, khuyết tật trên toàn quốc thông qua quỹ bảo trợ trẻ
em Việt Nam.v.v.

Yêu nước kết hợp với tinh thần quốc tế: Công ty định vị thương hiệu của mình như một
niềm tự hào của người Việt, luôn khẳng định là một công ty luôn đồng hàng cùng nông
dân, thu mua sữa của người dân với giá cao. Ngoài thị trường trong nước, sản phẩm của
Vinamilk hiện đã có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới.

2.2 Đạo đức kinh doanh của Vinamilk qua quy tắc ứng xử
Bộ quy tắc đạo đức Vinamilk xây dựng đề cao sự chính trực, tôn trọng, công bằng, dân
chủ và coi trọng đạo đức. Những giá trị và cam kết trong bộ quy tắc ứng xử là sự kết tinh
của sự tài năng, tính chuyên nghiệp, nhằm tạo nên sự khác biệt của Vinamilk trong nhận
thức của khách hàng, đối tác, nhân viên và cộng đồng.

Đạo đức kinh doanh của Vinamilk thông qua bộ quy tắc ứng xử thể hiện được sự chuẩn
mực của công ty, đây cũng là kim chỉ nam cho các hoạt động hàng ngày của Vinamilk.
Bộ quy tắc ứng xử còn giúp công ty định hướng và tìm ra cách thức đúng nhất trong hoạt
đồng hàng ngày, ngay cả khi gặp phải tình huống khó khăn có thể gây tổn hại đến giá trị
đạo đức.

Có thể nói, Vinamilk có một quy tắc ứng xử đạo đức kinh doanh mạnh mẽ, đảm bảo đem
lại lợi ích cho cả công ty và cộng đồng, cụ thể:

Cam kết sản phẩm chất lượng cao: Công ty cam kết sản xuất và cung cấp các sản phẩm
chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Vinamilk luôn ưu tiên hàng đầu trong
mọi khâu công việc của công ty.

Trung thực và minh bạch: Đây là hai yếu tố được Vinamilk đặt lên hàng đầu trên cả lợi
ích.

tôn trọng khách hàng và đối tác: Đề cao việc tôn trọng khách hàng và đối tác, giúp công
ty xây dựng mối quan hệ lâu dài và bền vững.

Có trách nhiệm với xã hội: Vinamilk luôn đóng góp và thực hiện trách nhiệm với xã hội
để góp phần vào sự phát triển, cải thiện đời sống cộng đồng. Điều này được thể hiện
thông qua các hoạt động từ thiện, bảo vệ môi trường và hỗ trợ những người có hoàn cảnh
khó khăn.

Nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:

2.2.2. Trách nhiệm xã hội

Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, Vinamilk nhận thức rõ tầm ảnh
hưởng của mình đến xã hội, là một doanh nghiệp quan tâm nhiều đến các hoạt động CSR,
ngoài chú trọng vào việc đầu tư cho các hoạt động kinh doanh, không khi nào Vinamilk
quên vai trò của mình với xã hội: “Nhận thức sâu sắc tầm ảnh hưởng của mình đến xã hội
cũng như những thách thức mà toàn xã hội đang đối mặt, Vinamilk xác định nguyên tắc
kinh doanh là gắn kết một cách hài hoà giữa mục tiêu kinh doanh với trách nhiệm với xã
hội, hướng đến phát triển bền vững"

2.2.2.1: Nghĩa vụ kinh tế

Việc thực hiện nghĩa vụ kinh tế của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk được thể
hiện rất rõ qua 4 đối tượng sau đây: Đối với nhà nước: Vinamilk cam kết: “Chúng tôi
luôn tuân thủ luật pháp của nhà nước và luật pháp của bất kỳ nơi nào mà chúng ta hoạt
động”. Thực tế: Theo công bố của Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam
(Vietnam Report) về bảng xếp hạng top 200 doanh nghiệp tư nhân nộp thuế thu nhập lớn
nhất

Đối với người tiêu dùng:

. - Sự phục vụ chu đáo, tận tâm và luôn luôn lắng nghe ý kiến phản hồi từ khách hàng.

- Trung thực trong quảng cáo. Vinamilk luôn ghi nhận, xem xét và giải quyết tận tình
những khiếu nại của khách hàng.

Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng với phương châm: “Chất lượng cao, giá cả hợp lý,
khách hàng là trung tâm”.

Đối với người lao động:

Tại Vinamilk, môi trường chuyên nghiệp, công việc đầy thách thức và cơ hội làm việc
với những người giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các tập đoàn đa quốc gia là nơi tốt
nhất để chọn lựa cho con đường phát triển sự nghiệp. Vinamilk luôn cam kết tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất giúp người lao động đạt được mục tiêu nghề nghiệp. Vinamilk là môi
trường cho người lao động có thể thỏa sức sáng tạo, đưa những kiến thức và kinh nghiệm
cho người lao động có thể thỏa sức sáng tạo, đưa những kiến thức và kinh nghiệm vào
thực tế nhằm góp phần xây dựng và phát triển Công ty.

1. Chất lượng và an toàn: Vinamilk cam kết cung cấp các sản phẩm chất lượng cao và an
toàn cho người tiêu dùng. Công ty tuân thủ các quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng
nghiêm ngặt và đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.

2. Trung thực và minh bạch: Vinamilk đề cao giá trị trung thực và minh bạch trong mọi
hoạt động kinh doanh. Công ty cam kết cung cấp thông tin trung thực và đầy đủ cho
khách hàng, cổ đông và đối tác. Vinamilkcam kết: “Chúng ta sẽ cung cấp những sản
phẩm và dịch vụ đa dạng với chất lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, giá cả cạnh tranh và
trung thực trong mọi giao dịch".

3. Tôn trọng và đối xử công bằng: Vinamilk coi trọng việc tôn trọng tất cả các bên liên
quan, bao gồm khách hàng, đối tác, nhân viên và cổ đông. Công ty đảm bảo đối xử công
bằng và không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tuổi tác, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc
hoặc bất kỳ yếu tố nào khác. Hướng tới mọi đối tượng người tiêu dùng, nhân viên, đối
tác, nhà cung cấp. Vinamilk đều xây dựng bộ quy tắc ứng xử riêng. Gắn lợi ích của doanh
nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội: Vinamilk luôn nhìn nhận khách hàng như là
một đối tác kinh doanh dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.

4. Bảo vệ môi trường: Vinamilk cam kết bảo vệ môi trường và thực hiện các hoạt động
kinh doanh bền vững. Công ty đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường và sử
dụng tài nguyên tự nhiên một cách bền vững.

5. Đóng góp cho cộng đồng: Vinamilk đóng vai trò tích cực trong việc đóng góp cho
cộng đồng. Công ty thực hiện các hoạt động xã hội, hỗ trợ giáo dục và y tế, và đóng góp
vào sự phát triển bền vững của xã hội.

 Một số ưu điểm khi Vinamilk tuân thủ nguyên tắc đạo đức kinh doanh là:
o Tăng cường hình ảnh, uy tín và thương hiệu của Vinamilk trên thị trường trong và ngoài
nước, thu hút và giữ chân được nhiều khách hàng và đối tác12.
o Tạo ra một môi trường làm việc tích cực, đoàn kết và hiệu quả cho các nhân viên của
Vinamilk, nâng cao năng suất và chất lượng làm việc12.
o Góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội, hỗ trợ cộng đồng và bảo vệ môi trường,
thể hiện trách nhiệm xã hội của Vinamilk12.
o Tránh được những rủi ro pháp lý, đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và các tiêu
chuẩn quốc tế12.
 Một số nhược điểm khi Vinamilk tuân thủ nguyên tắc đạo đức kinh doanh là:
o Đôi khi phải đối mặt với những áp lực và thách thức từ các đối thủ cạnh tranh, những
người có thể không tuân thủ đạo đức kinh doanh và sử dụng những chiêu trò bất chính để
cạnh tranh3.
o Đôi khi phải chịu những chi phí cao hơn để duy trì đạo đức kinh doanh, như chi phí đào
tạo, kiểm soát, giám sát, thực hiện các chương trình trách nhiệm xã hội…3.
o Đôi khi phải đánh đổi giữa các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và các nguyên tắc đạo đức
kinh doanh dài hạn, như giữa việc tối đa hóa lợi nhuận và việ

Câu 6; Hoạt động quan hệ công chúng đối ngoại của FPT

Hoạt động quan hệ công chúng đối ngoại của FPT là những hoạt động nhằm tăng cường
hình ảnh, uy tín và thương hiệu của FPT trên thị trường trong và ngoài nước, qua việc
xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác, khách hàng, cơ quan báo chí,
cộng đồng và xã hội. Một số hoạt động quan hệ công chúng đối ngoại của FPT có thể kể
đến như sau:

 Mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn cầu, với 290 trụ sở, văn phòng, chi nhánh tại 29
quốc gia và vùng lãnh thổ, cung cấp các dịch vụ và giải pháp công nghệ cho hàng trăm
tập đoàn lớn trong nhiều lĩnh vực, trong đó có trên 100 khách hàng thuộc danh sách
Fortune Global 5001.
 Hợp tác với các đối tác công nghệ hàng đầu thế giới, như GE, Airbus, Siemens,
Microsoft, Amazon Web Services, SAP… để cùng phát triển và triển khai các giải pháp
chuyển đổi số Made by FPT2.
 Tổ chức và tham gia các sự kiện, hội nghị, triển lãm, hội thảo, đào tạo… về các chủ đề
liên quan đến công nghệ, kinh doanh, giáo dục, trách nhiệm xã hội… để chia sẻ kiến
thức, kinh nghiệm, quan điểm và tầm nhìn với các đối tượng mục tiêu3.
 Phát hành các bản tin, báo cáo, tạp chí, sách, video… để cập nhật thông tin về hoạt động
kinh doanh, chiến lược phát triển, thành tựu đạt được, dự án tiêu biểu, câu chuyện nhân
vật… của FPT3.
 Xây dựng và duy trì các kênh truyền thông đa phương tiện, như website, mạng xã hội,
blog, podcast, newsletter… để tăng tương tác và gắn kết với các đối tượng mục tiêu, đồng
thời tăng cường nhận diện và lan tỏa thương hiệu FPT3.

You might also like