You are on page 1of 7

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG

Buổi 1: Tài liệu


- Phát triển công chúng thị trường báo chí như thế nào, Nguyễn Thị Bích Yến, 2013,
Nxb TT&TT
- Audience analysis, Denis McQuail
- Giáo trình phương pháp nghiên cứu truyền thông, Vũ Tuấn Anh (chủ biên) 2019,
NxbKHXH
- Công chúng báo chí, Lê Thu Hà ( Chủ biên ), 2020, Nxb LĐ
- Công chúng báo chí, Phạm T.Thanh Tịnh, 2013, Nxb CT-HC
- Xã hội học báo chí, Trần Hữu Quang, NXb Trẻ
- Phương pháp nghiên cứu xã hội học => bảng hỏi => phụ lục
1.1. Khái niệm truyền thông
1.2. Khái niệm truyền thông đại chúng ( có sự cấp phép nhà nước, công chúng phân
tán,...)
1.3. Các phương tiện truyền thông đại chúng
1.4. Công chúng
1. Khái niệm: đại chúng, người tiếp nhận, khách hàng, bạn đọc, người nghe
- Người, nhóm người, thuộc mọi thành phần, mọi tầng lớp trong xã hội: nghề nghiệp,
địa vị, tầng lớp
- Trong 1 không gian
- Thuộc lĩnh vực khách nhau
- Công chúng báo chí là nhóm lớn dẫn cư, ko đồng nhất trong xã hội, và được báo chí
hướng vào để tác động hoặc chịu ảnh hưởng, tác động của báo chí và có tác động trở
lại, giám sát, đánh giá, quyết định hiệu quả hoạt động của cơ quan báo chí.
- Công chúng truyền thông: nhóm dân cư, cộng đồng, trực tiếp, gián tiếp tham gia vào
các hoạt động truyền thông ( cụ thể ), trong môi trường thực tế hoặc môi trường trực
tuyến
2. Phân loại
- Thoe mục tiêu và đối tượng tác động chính của cơ quan báo chí
+ Công chúng đích, công chúng tiềm năng
+ Công chúng thực tế, công chúng tiền măng
+ Công chúng trực tiếp, công chúng gían tiếp
- Theo thị trường báo chí truyền thông
+ Công chúng mới: nhóm khách hàng mà cơ quan báo chí hướng tới
+Công chúng thử nghiệm: sản xuất các chương trình phù hợp với nhóm CC mới,
phát/bán chương trình cho nhóm CC mới
+ Công chúng thị trường: sau khi dùng thử cc thử nghiệm trở thành cc thị trường, họ có
thể trở thành nhóm: cc vãng lai, cc ngắn hạn, cc dài hạn
+ Công chúng tương lai ( đích ) là nhóm khách hành tiềm năng sau khi đã trải qua 3 giai
đoạn tìm kiếm và xác định 3 nhóm cc nói trên
- Theo loại hình báo chí
- Theo đặc điểm nhân khẩu học
- Theo sở thích, thị hiếu
3. Đặc điểm
4. Vai trò của công chúng báo chí
Buổi 2: Thuyết trình

Buổi 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG


- Người gửi: VD: Hành vi mua sắm của người dân ( phải xuất hiện kênh để truyền tải )
trên mạng xã hội
- Nội dung thông điệp
- người nhận ( mostly)
- Hiệu quả (đánh giá từ công chúng )
- Phản hồi ( từ người nhận )
- Yếu tố tác động; biến số phụ thuộc
I. Nghiên cứu tổ chức truyền thông, các nhà truyền thông ( rarely)
- nghiên cứu mọi cấp độ cấu trúc, sự vận hành của tổ chức, cách hoạt động của những
người hoạt động trong tổ chức
+ Mối quan hệ giữa các thành phần của tổ chức truyền thông ( mối quan hệ giữ TB,GĐ,
nhà quản lý và PV/ BTV)
 Cách tổ chức truyền thông tương tác với độc giả, khách hàng
 Cách tổ chức này sản xuất các sản phẩm truyền thông, cách quản lý công nghệ
và ảnh hưởng của công nghệ đối với sản phẩm truyền thông của TC
 Cách quản lý những thay đổi bên trong tổ chức, cách phân bổ nhiệm vụ
 Nghiên cứu về vị thế của tổ chức truyền thông trong bối cảnh CNH hiện nay.
VD: - Quản trị khủng hoảng truyền thông tại tập đoàn công nghiệp - viễn thông quân đội
- Quản trị truyền thông thương hiệu nhà tuyển dụng của công ty gia công phần mềm tại
Việt Nam
- Quản trị hoạt động truyền thông nội bộ tại công ty trách nhiệm hữu hạn toàn cầu K&K
- Quản trị truyền thông thương hiệu của công ty cổ phần sunshine homes
3 hướng nghien cứu chính nghiên cứu các nhà truyền thông
- 1. Nghiên cứu nguồn gốc xã hội cũng như 1 số đặc điểm nghiên cứu xã hội khác của
các nhà truyền thông
- 2. Phân tích vai trò cụ thể trong tính chất tập thể của những người làm trong lĩnh vực
báo chí, truyền thông
- 3. Nghiên cứu về tính chất lao động trong hoạt động báo chí, truyền thông và cơ cấu
tổ chức của hoạt động đó.
II. Nghiên cứu nhóm công chúng truyền thông truyền thông
- Đánh giá chất lượng nội dung sản phẩm, hình thức truyền tải truyền thông
- Nhu cầu công chúng
- Đánh giá về phương thức tương tác
1. Tiếp cận nhận diện “ công chúng”
- họ là ai
- thuộc tầng lớp xh nào
- theo phương tiện nào nhiều nhất
- mức độ theo dõi các chương trình như thế nào
- nhu cầu của họ như thế nào
- đặc điểm nhân khẩu học xã hội: tuổi, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp, ĐKKT,
giới tính,...
2. Vậy, nghiên cứu công chúng ngày nay có thể xem xét tới ...
- 1. Vị thế và vai trò mới của công chúng
CC không còn đơn thuần là “ người tiêu thụ” thông tin bị bộng, CC bây giờ là người tiếp
nhận, truyền tải, phản biện, tạo dựng nội dung
- 2. Về câu hỏi nghiên cứu: nên có sự thay đổi
Từ truyền thông có tác động như thế nào đến nhận thức, thái độ và hành vi của công
chúng? => Thành công chúng sử dụng các phương tiện truyền thông như thế nào trong
bối cảnh hiện nay.
Cách thức đo Tính “ động “ của Độ tin cậy Sử dụng công nghệ
lường người sử dụng đo tự động
 Thời gian  Nhiều kênh
tiêu dùng online, ít
thông tin chung thuỷ
trên các với một kênh
kênh truyền nào
thông khác  Đa dạnh
nhau cách tiếp
 “ Trong tuần cận thông tin
vừa qua,
ước tính thời
gian xem
truyền hình
trung bình/
ngày của
anh/ chị là
bao nhiêu”
2. Các vấn đề đặt ra về xây dựng khung phân tích tác động của truyền thông đến công
chúng
- Giai đoạn trước sử dụng mô hình LT TT 1 chiều
VD: Tác động cuả phim bạo lực phát trên truyền hình đến hành vi của trẻ em
Tác động của quảng cáo thức ăn nhanh .....
- Hiện tại sử dụng mô hình LT TT 2 chiều
Công chúng hiện đại là người sử dụng/ lựa chọn, và với mô hình luân chuyển ( thay vì
tuyến tính), công chúng không phải là điểm cuối – đơn thuần tiếp nhận thông tin
3. Phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính trong nghiên cứu công chúng và
truyền thông
Định lượng: đã từng rất thịnh hành
Bổ sung thêm phương pháp định tính
Đặc điểm mới CCBC Bối cảnh TT
- bối cảnh truyền thông diễn giải được bằng định tính
- các lớp nghĩa công chúng diễn gỉai thông điệp, tạo dựng nội dung: chỉ có thể diễn giả
thông qua định tính. Nhận thông điệp – không có nghĩa là hiểu như nhau, thái độ như
nhau, hành động như nhau trong cáv nhóm công chúng cần đijnh tính.
- Mục đích của việc nghiên cứu công chúng
VD: Hoạt động truyền thông marketing cho công tác tuyền sinh của khoa quan hệ công
chúng và quảng cáo tại học viện báo chí và tuyên truyền ( nguồn phát )
Ảnh hưởng của marketing hỗn hợp đến sự hài lòng và lòng trung thành của khách
hàng về dịch vụ ăn uống tại các nàh hàng thuộc thành phố hà nội
III. Nghiên cứu nội dung thông điệp
Nội dung thông điệp được hiểu là: tất cả những gì xuất hiện trên một phương tiện
TTĐC: chữ viết hình ảnh âm thanh ánh sáng bố cục kết cấu
Nghiên cứu vè nội dung truyền thông là một cách thức bổ ích để tìm hiểu về mặt xã hội
hoặc về một thời kỳ lịch sử nhất định của 1 xã hội bởi những nội dung này thường phản
ánh nhiều mặt rất đa dạng trong cuộc sống
Phương pháp phân tích nội dung
- 1. Theo hướng định lượng: phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm
- 2. Theo hướng định tính: Phương pháp phân tích diễn ngôn
Mục đích của công việc phân tích nội dung một văn bản nào đó là tìm hiểu sâu xa hơn
vào những động cơ hoặc ý địn htasc giả, những điều mà tác giả nhằm tới đằng sau bản
văn một cách có ý thức hoặc không có ý thức
Mục đích của nghiên cứu nội dung truyền thông
- 1. Góp phần nâng cao năng lực cho nhà quản lý truyền thông
- 2. Góp phần nâng cao năng lực cho nhà truyền thông
- 3. Nâng cao chất lượng của các chương trình của các
VD: Vấn đề chiếm dụng văn hoá
IV. Hiệu quả truyền thông
TÌM:
- Sách
- Luận án
- Đề tài nghiên cứu:
+ nhà nước
+ cấp bộ
+ cơ sở: giảng viên, sinh viên
- Bài đăng hội thảo các cấp: nhà nước, bộ, quốc gia, quốc tế
- Luận văn thạc sĩ
- Báo cáo ( web ), chính thống, đầy đủ
- Bài báo khoa học; tiếng việt ( ISSN), tiếng anh
- Khoá luận tốt nghiệp của các anh chị khoá trước
TUYỆT ĐỐI KHÔNG TÌM:
- Bài báo ngày, trên báo in, truyền hình
- Tiểu luận
- Bản tóm tắt của luận án, luận văn
- Báo cáo tóm tắt

Buổi 4: Ra được tên đề tài


Buổi 5: xác định cơ sở lí luận
Đọc xem bộ công cụ xây dựng

You might also like