You are on page 1of 160

QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

NỘI DUNG MÔN HỌC

1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

2 CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU


3
QUẢ

4 CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

5 CHƯƠNG 5 : HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN DOANH NGHIỆP

6 CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

7 CHƯƠNG 7 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PR


MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Mục tiêu kiến thức:


o Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lĩnh vực
PR và các hoạt động PR trong doanh nghiệp.
o Sinh viên xây dựng được bản kế hoạch cho hoạt động PR cho
doanh nghiệp và thực hiện mô phỏng hoạt động PR cho doanh
nghiệp.
o Sinh viên có khả năng phân tích hiệu quả của một số hoạt
động PR trong doanh nghiệp.

- Mục tiêu kỹ năng:


o Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình.
- Mục tiêu thái độ:
o Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm và có tác phong chuyên
nghiệp khi thực hiện mô phỏng hoạt động PR cho doanh nghiệp.
TÀI LIỆU MÔN HỌC

Sách, giáo trình chính


Đinh Thị Thúy Hằng. PR – Lý luận và ứng dụng. TP
HCM: NXB Lao Động – Xã Hội, 2014.

Tài liệu tham khảo


[1] Lưu Văn Nghiêm. Quản trị quan hệ công chúng. Hà
Nội : NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2011.
[2] Đinh Thị Thúy Hằng. PR- Kiến thức cơ bản và đạo
đức nghề nghiệp. TP.HCM: NXB Lao Động – Xã Hội,
2009.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

NỘI DUNG

1 CÔNG CHÚNG LÀ GÌ ?

2 KHÁI NIỆM PR – LỊCH SỬ PR – TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN PR

3 NHIỆM VỤ - LỢI ÍCH CỦA PR

4 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PR

5 PHÂN BIỆT PR VỚI MARKETING

6 CÁC KỸ NĂNG THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI LÀM PR

7 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT TRONG NGÀNH PR


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

CÔNG CHÚNG

“Công chúng là tất cả mọi người xung quanh bạn, ít nhiều có


những mối liên hệ nào đó với bạn. Họ tiếp nhận những thông tin
về bạn và từ đó có sự nhìn nhận của riêng họ về bạn.

Vậy công chúng là


khách hàng?

Công chúng của doanh nghiệp là tất cả những tổ chức và cá


nhân có liên quan đến sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp đó.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

CÁC NHÓM CÔNG CHÚNG


Các đối tượng công chúng mà doanh nghiệp phải hướng đến:
Các cơ quan truyền thông Nhân viên công ty

Các cơ quan quản lý nhà nước Khách hàng

Các tổ chức đoàn thể và


Nhà cung cấp
cộng đồng dân cư

Giới hoạt động xã hội Các nhà đại lý trung gian

Giới đầu tư và các tổ chức tài chính Đối thủ cạnh tranh
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Phân loại công chúng

• CÔNG CHÚNG BÊN • CÔNG CHÚNG BÊN


TRONG NGOÀI
Bao gồm những đối Bao gồm các đối tượng
tượng bên trong doanh nằm bên ngoài doanh
nghiệp như công nhân, nghiệp như khách hàng,
nhân viên kinh doanh, nhà cung cấp, dối thủ
các nhà quản lý…các cạnh tranh, nhà đầu tư,
đối tượng này trực tiếp chính phủ….
hoặc gián tiếp tham gia
vào các hoạt động sản
xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

PHÂN LOẠI CÁC NHÓM CÔNG CHÚNG

Nhóm ít bị tác động cũng như ít tác động


Công chúng ít liên quan đến doanh nghiệp

Nhóm phải đối mặt với một vấn đề do


Công chúng tiềm ẩn hoạt động của tổ chức gây ra, nhưng
không nhận thức được

Nhóm đã biết thông tin và đã đưa ra


Công chúng có nhận thức chính kiến

Nhóm có sự quan tâm và phản hồi tốt


Công chúng tích cực đến doanh nghiệp
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

NHÓM CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU


Nhóm công chúng mục tiêu: những nhóm công chúng nào phù hợp
nhất với mục tiêu, khả năng và điều kiện của mình để thông qua đó
phân bổ nguồn lực, lựa chọn phương pháp và phương tiện truyền
thông thích hợp tác động đến những nhóm công chúng đó để có thể
đạt được các mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhất.

-> tác động đến nhận thức của họ để họ hiểu rõ hơn về doanh
nghiệp và những lợi ích mà doanh nghiệp sẽ đem lại cho họ là gì.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

GIỚI THIỆU

KHÁI NIỆM PHÂN BIỆT

 Public Relations (PR) Quảng bá/thông tin trên báo


•Public Communications (truyền chí (Publicity)
thông công chúng)
•Quan hệ đối ngoại, quan hệ Tuyên truyền (Propaganda)
cộng đồng, giao tế công cộng,
giao tế nhân sự… Tiếp thị & Quảng cáo
(Marketing - Advertising)
Public Relations
Officer (PRO)
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ PR


- PR là hoạt động nhằm mục đích tăng cường khả năng giao tiếp và hiểu biết lẫn
nhau giữa một tổ chức hoặc cá nhân với một hoặc nhiều nhóm công chúng (Từ
điển bách khoa toàn thư thế giới)

- PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch cả bên trong và
bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những
mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau ( Học giả Frank Jefkins)

- PR là những nỗ lực được hoạch định và thực hiện bền bỉ nhằm mục tiêu hình
thành và duy trì mối quan hệ thiện cảm và thông hiểu lẫn nhau giữa một tổ chức
và công chúng của nó (Viện quan hệ công chúng Anh – IPR)

- PR là một nghệ thuật và khoa học xã hội phân tích những xu hướng, dự đoán
những kết quả, tư vấn cho các nhà lãnh đạo của các tổ chức và thưc hiện các
chương trình hành động đã được lập kế hoạch nhằm phục vụ lợi ích cho cả tổ
chức lẫn công chúng
(Tuyên bố Mexico, 1978)
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Lịch sử ngành PR

Edward Bernays (22/11/1891


– 09/03/1995) sinh ra trong
một gia đình danh giá tại
Áo, nhưng phần lớn cuộc đời
và sự nghiệp diễn ra tại Mỹ.
Là cháu ruột của nhà phân
tâm học nổi tiếng Sigmund
Freud, ông là người đầu tiên
vận dụng tâm lý học và các
môn khoa học xã hội khác để
thiết kế các chiến dịch PR
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Lịch sử ngành PR
Edward Bernays
và phong trào
đòi quyền được
“hút thuốc
lá”của phụ nữ
Mỹ năm 1928
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Các giai đoạn phát triển ngành PR

(1600-1799) Hình thành và phát triển các kênh truyền thông và các kỹ thuật
GĐ Sơ khai PR (tuyên truyền, khuyến mãi, thành lập toà soạn báo, …).

(1800-1889) Phương tiện thông tin báo chí và các hoạt động tuyên truyền bắt
đầu phát triển mạnh.
GĐ Nền tảng

Trường ĐH Harvard mở văn phòng về PR. Một loạt các trường


(1900-1939)
ĐH khác tại Mỹ bắt đầu đưa môn học PR vào chương trình
GĐ Tăng trưởng giảng dạy.

(1940-1979) Chiến tranh TG thứ 2 Trong giai đoạn này PR bắt đầu gắn liền
GĐ Trưởng thành với chức năng quản trị

(1800 đến nay) Hoạt động PR ngày càng trở nên chuyên nghiệp. Có thể xem giai
GĐ chuyên nghiệp đoạn này là kỷ nguyên của PR trong truyền thông toàn cầu.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

PR Tại VIỆT NAM

Ngoài Masso, thị trường PR Việt Nam cũng


xuất hiện nhiều công ty quảng cáo và PR
chuyên nghiệp được đánh giá cao như Max
Communications, Venus, Galaxy, Đất Việt,
Goldsun, Cát Tiên Sa, Metan, Storm Eye,

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

LỢI ÍCH CỦA PR

1 LÀM CHO MỌI NGƯỜI BIẾT ĐẾN DOANH NGHIỆP

2 LÀM CHO MỌI NGƯỜI HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP

3 XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VÀ UY TÍN CHO DOANH NGHIỆP

4 CỦNG CỐ NIỀM TIN CỦA KHÁCH HÀNG

5 KHUYẾN KHÍCH VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN

6 BẢO VỆ DOANH NGHIỆP TRƯỚC KHỦNG HOẢNG


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Nhiệm vụ của PR

Quan hệ báo chí

Quảng bá sản
Tham mưu
phẩm

Vận động Truyền thông


hành lang doanh nghiệp
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Vai trò của PR

1 2 3 4

QUẢN LÝ THỰC THI TƯ DUY GIÁO DỤC


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU PR


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

MARKETING VÀ PR

CEO

Marketing PR

Product
Public
Price Promotion

Place
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

PHÂN BIỆT MARKETING VÀ PR

Mục tiêu Marketing Hoạt động PR hỗ trợ

Xây dựng các mối quan hệ bền Tổ chức sự kiện chiêu đãi khách hàng
vững và lâu dài hơn với khách Xây dựng bản tin hàng quý để gửi khách
hàng hàng

Nâng cao nhận thức của công Bảo đảm mức độ truyền thông tích cực
chúng về công ty Cho khách hàng tham quan công ty

Quảng cáo những sản phẩm Cố gắng đưa bài viết lên báo chí chuyên
mới rộng hơn ngành và báo chí tiêu dùng
Cho dùng thử sản phẩm mới
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

PR VÀ MARKETING MIX
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

PR VÀ QUẢNG CÁO

Theo PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (Giám đốc học viện báo chí) cho rằng “PR là người
khác nói về mình còn quảng cáo là mình nói về mình. PR mang tính khách quan
cao, thường dùng các phương tiện trung gian để thông tin tuyên truyền, tạo dựng
hình ảnh cho nên mọi thông điệp đến với các nhóm đối tượng tiêu dùng dễ dàng
được chấp nhận hơn, ít thể hiện tính thương mại hơn. Người tiêu dùng khi tiếp
nhận thông tin về hàng hoá, dịch vụ thường cảm thấy thoải mái và dễ tin hơn”.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

PR VÀ TRUYỀN THÔNG
Giới truyền thông được xem là phương tiện có khả năng chuyển tải thông
điệp với hiệu quả tác động đến nhận thức của giới công chúng rất cao, được
coi như là trung gian chuyển tải thông tin của các đối tượng, tổ chức khác
nhau đến công chúng, nó không đại diện cho bất cứ một tổ chức nào.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Các kỹ năng cần thiết của nhân viên PR


2

Kỹ năng
3
1 quan hệ
giao tiếp
Kỹ năng
Kỹ năng
chuyên môn
thực hành

4 6
Phẩm chất
cá nhân và 5 Kiến thức
đạo đức ngành nghề
Hiểu, sử dụng
nghề nghiệp thành thạo công
nghệ
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Đạo đức của nghề PR

Khái niệm: Đạo đức được định


nghĩa là “những nguyên tắc luân lý
hoặc tập hợp những giá trị luân lý
của một cá nhân hay một nhóm
người”.

- Hành vi có đạo đức là những


hành vi “phù hợp với những
nguyên tắc đạo lý được xem là hợp
với lẽ phải, đặc biệt là những
nguyên tắc của một ngành nghề
hay một tổ chức”. “Theo từ điển
Oxford”
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Đạo đức của nghề PR

Những lợi ích đạt được khi doanh nghiệp giữ vững cam kết về đạo đức
trong nghề PR.

SỰ THỎA MÃN KHI


LÀM VIỆC ĐÚNG

THÀNH CÔNG THÀNH CÔNG


CÁ NHÂN CỦA TỔ CHỨC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Đạo đức của 1 nhân viên PR

Chân thật & trung


thành với công ty, với
quản lí cấp trên.

Chân thật & công bằng Chân thật trong việc


với khách hàng. thu thập thông tin
khách hàng.

Chân thật trong việc Công bằng, chân thật và


Chân thật trong việc cởi mở khi làm việc với
xuất bản các thông cáo. cung cấp thông tin. các tổ chức truyền thông.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Đạo đức của nghề PR


Nghị định thư toàn cầu về PR – mùa hè 2002

Tuyên ngôn về các nguyên tắc


(declaration of principles)

Chúng tôi trịnh trọng cam kết (we pledge):


 Cư xử (conduct ourselves) một cách chuyên nghiệp, với sự chính trực
(integrity), chân thật, chính xác, công bằng và có trách nhiệm với khách
hàng và công chúng của mình và với một xã hội có hiểu biết (informed
society).
 Hoàn thiện (improve) năng lực cá nhân của chúng tôi, tăng cường hiểu
biết và thành thạo về nghề nghiệp thông qua học hỏi và nghiên cứu
không ngừng tại bất kỳ nơi nào có thể.
 Trung thành (adhere) với những nguyên tắc của nghị định thư toàn cầu
về đạo đức trong PR (Global Protocol on Ethics in Public Relations).
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Đạo đức của nghề PR


Case Study
Công ty Thiết kế nhà Sussex nhận một dự án nhà chung cư tại khu
vực Great London, trước đây là một nền đường và tồn tại một lượng ô
nhiễm thấp. Bạn được yêu cầu truyền thông về dự án này. Nhưng sếp
của bạn không muốn đả động gì đến chuyện ô nhiễm. Bạn phải làm gì?

GIẢI QUYẾT CASE DỰA TRÊN CÁC YẾU TỐ GỢI Ý SAU:


1. Xác định vấn đề đạo đức cụ thể:
2. Xác định những yếu tố bên trong và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến
quá trình ra quyết định:
3. Xác định giá trị cơ bản:
4. Xác định những nhóm người bị ảnh hưởng:
5. Chọn những nguyên tắc đạo đức:
6. Ra quyết định:
 
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Pháp luật trong nghề PR

Luật pháp trong lĩnh vực PR:


Luật pháp có khả năng ảnh hưởng
đến phạm vi công việc của người làm
PR.

Sự cần thiết có yếu tố luật pháp


trong lĩnh vực PR:

Trong xã hội thường xuyên xảy ra các vụ


việc tranh chấp ,bôi xấu , làm mất danh
dự người khác, từ đó kéo theo việc sử
dụng những khoản tiền rất lớn dể dàn
xếp vụ việc
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PR

Pháp luật trong nghề PR


Một số trường hợp vi phạm luật pháp trong lĩnh vực PR:
1 Vi phạm bản quyền hình ảnh, thương hiệu

2 Bôi nhọ và phỉ báng, đưa thông tin thất thiệt

3 Xâm phạm bí mật doanh nghiệp hoặc đời tư cá nhân

4 Luật bản quyền

5 Luật nhãn hiệu

6 Trách nhiệm với sự kiện tài trợ và cộng đồng


Nhân viên của công ty tự ý vi phạm hợp đồng lên kế
7
hoạch PR cho doanh nghiệp PR khác.
8 Trách nhiệm với nhân sự trong doanh nghiệp PR
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

MỤC TIÊU CHƯƠNG

- Giới thiệu tiến trình thực hiện hoạt động xây dựng
chiến lược PR

- Phân tích những đặc điểm cơ bản và những vấn


đề cần lưu ý trong 6 bước cơ bản của xây dựng
chiến lược PR: Đặt mục tiêu, xác định đối tượng,
xây dựng thông điệp, lựa chọn kênh thông tin,
thực hiện và đánh giá
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1. Các bước trong tiến trình PR

Một chương trình quan hệ công chúng được xây dựng và


thực hiện theo các bước mô tả trong tiến trình sau:
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.1 MỤC TIÊU


PR giúp DN xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với công chúng để ngày
càng có nhiều người mua hàng của DN hơn và hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN cũng được thuận lợi hơn. Vì vậy, mục tiêu của chương trình PR phải
gắn với mục tiêu kinh doanh của DN.
THAY ĐỔI
NHẬN THỨC

THAY ĐỔI THAY ĐỔI


THÁI ĐỘ HÀNH VI
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.1 MỤC TIÊU

Mức 3
Thay đổi hành vi

Mức 2
Thay đổi thái độ

Mức 1
Thay đổi nhận thức

Mô hình “Các tầng hiệu quả”


CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.2 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG

Khi xác định ai là công chúng mục tiêu, DN cần phải hiểu rõ về họ,
chẳng hạn như độ tuổi, giới tính, thu nhập, địa vị, lối sống, sở thích…

PHỎNG VẤN
TRỰC TIẾP

PHIẾU THĂM NGHIÊN CỨU


DÒ Ý KIẾN TÀI LIỆU
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.3 XÂY DỰNG THÔNG ĐIỆP


Thông điệp là thông tin cốt lõi nhất mà DN muốn truyền tải đến công
chúng. Thông điệp phải được thể hiện một cách nhất quán qua tất cả các
kênh thông tin. Thông điệp phải gắn với mục tiêu quan hệ công chúng mà
Gía trị cốt lõi DN hướng
DN muốn đạt được.
đến
Hiểu rõ tình hình và
vấn đề của họ
Thông điệp đơn giản,
SỰ THẤU HIỂU ngắn gọn, tập trung

Hiểu rõ nhu cầu, sở


TÍNH THUYẾT PHỤC
thích, mối quan tâm

Sự sáng tạo

Tính xác thực


CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.4 LỰA CHỌN KÊNH THÔNG TIN


Tiếp chúng ta cần xác định thông điệp đó sẽ được truyền tải đến công chúng qua các
kênh thông tin nào
Truyền Các bên báo chí, họp báo,
thông đại mời báo chí tham gia các sự
chúng kiện của DN

Hội thảo, Lễ Phỏng vấn, trả


Giao tiếp lời báo chí, phát
ra mắt SP Sự kiện
cá nhân biểu trước công
mới, lễ động
thổ… chúng

Brochure, tờ rơi
Tài liệu
giới thiệu sản quan hệ
phẩm, bản tin nội công
bộ, báo cáo tài chúng
chính
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.4 LỰA CHỌN KÊNH THÔNG TIN


CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.5 Thực hiện


Một chương trình PR phải có “kế hoạch thực hiện”, chỉ rõ ai thực hiện,
khi nào xong, thực hiện như thế nào. Đặc biệt, ai sẽ là người chịu trách
nhiệm chung cho toàn bộ chương trình. Cần những người có kỹ năng
gì, nhóm chuyên trách và phải có phân công trách nhiệm cụ thể.

Công chúng đang quan tâm


đến 1 sự kiện nào đó

Trở ngại ngoài


dự kiến

Đối thủ cạnh tranh đang thực hiện


1 chương trình PR nào đó.
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.6 Đánh giá

Số người tham dự buổi lễ, sự kiện;


ĐỊNH
LƯỢNG
số người biết đến hoạt động đó.

TIÊU CHÍ ĐỊNH


Mức độ hưởng ứng của người tham
ĐÁNH GIÁ TÍNH dự, thái độ của công chúng, mức độ
quan trọng của bài báo.

Cần so sánh hiệu quả của chương


HIỆU QUẢ
CHI PHÍ trình so với hiệu quả chi phí bỏ ra với
các hoạt động quảng cao – marketing
.
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.6 Đánh giá


PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

1 BẰNG SỐ LƯỢNG PHẢN HỒI

2 BẰNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ

+ TIN TỨC TRÊN BÁO CHÍ

+ TẦN SUẤT VÀ KHỐI LƯỢNG TIN TỨC

3 BẰNG NGUỒN TÀI LIỆU

4 BẰNG THĂM DÒ DƯ LUẬN

5 PHẢN HỒI Ý KIẾN QUA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG

6 PHẢN HỒI QUA MẠNG XÃ HỘI

7 ĐÁNH GIÁ SỰ GIA TĂNG HIỂU BIẾT


CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.6 Đánh giá


CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.6 Đánh giá


CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.6 Đánh giá


https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/3398-Chien-dich-PR-Vinamilk-40-Na
m-Vuon-cao-Viet-Nam
CHƯƠNG 2 : TIẾN TRÌNH PR

1.6 Đánh giá


CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ

Mục tiêu Độ phủ của Phản hồi Tác động


chiến dịch thông điệp từ đối của chiến
PR PR tượng dịch
CH ƯƠ NG 3 : CÁC K Ỹ NĂNG VÀ PH ƯƠ NG PH ÁP TRUYỀN
TH Ô NG H IỆU Q UẢ
CH Ư Ơ NG 2 : CÁC K Ỹ NĂNG VÀ PH Ư ƠNG PH ÁP T RUYỀ N
TH Ô NG HIỆU Q UẢ
MỤC TIÊU CHƯƠNG

- Giới thiệu khái niệm, các kỹ năng và phương


pháp truyền thông trong PR
- Nắm vững và thực hành được các kỹ năng
- Tạo được sự tự tin khi tiếp xúc với giới báo chí
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

1. Kỹ năng viết trong PR


Các DN hiện nay sử dụng hình
thức viết bài PR ngày càng nhiều.
Sau đó họ đăng thông tin quảng bá
sản phẩm và hình ảnh của mình.
Việc tiếp cận khách hàng trực tiếp
trên internet tạo điều kiện có lợi
cho việc xây dựng hình ảnh sản
phẩm và bán hàng online.

Muốn gây sự chú ý và truyền tải


thông điệp đến khách hàng
người làm nghề PR phải kĩ
năng viết bài PR !
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

1.1 CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ĐỂ VIẾT 1 BÀI PR

1 Xác định mục đích viết bài PR để làm gì ?

2 Xác định rõ chủ đề cần viết

3 Nghiên cứu thông tin về đối thủ

4 Xác định đối tượng truyền thông của bài PR

5 Chọn thông điệp cốt lõi mà bài PR chuyển tải

6 Sự thay đổi nhận thức của đối tượng truyền thông sau khi chạy bài PR

7 Lên dàn ý sơ thảo bài PR


CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

1.2 CÁC CHÚ Ý KHI VIẾT BÀI PR

-Nắm vững cách thức trình bày bài


PR
Bố cục và nội dung của bài PR
-Nắm rõ tâm lý khách hàng, đối
tượng khách hàng hướng đến
- Dàn bài PR phải đầu tư tốt về nội
dung tùy theo thông điệp và sản
phẩm.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

1.2 CÁC CHÚ Ý KHI VIẾT BÀI PR

-Đưa được thông số kỹ thuật của


SP
- Ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu
Nêu lên được lợi ích của sản đặt mình vào vị trí là khách
phẩm hàng.
- Phải am hiểu cụ thể và chính
xác đặc điểm của SP, không
được nhầm !
Một bài viết PR tốt thường phải
trình bày được các yếu tố sau về nội
dung:
Thông điệp lợi ích + Ngôn ngữ
người dùng
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

1.2 CÁC CHÚ Ý KHI VIẾT BÀI PR

Bảo hộ kỹ thuật cho bài PR


đã viết

- Có sẵn kênh truyền thông cho bài viết PR( website , Mạng xã
hội, báo chí..)
- Biết cách chuẩn SEO cho bài viết PR và biết sử dụng web
chuẩn SEO
- Đặt link liên quan trong bài viết PR của bạn để người đọc xem
thêm thông tin
- Luôn chốt sale cho nội dung PR, thống kê hiệu quả kinh doanh
của bài viết
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

BỐ CỤC BÀI PR
Tiêu đề bài viết: 
Tiêu đề đi đúng vào thông điệp, đối
tượng, nhân vật chính trong bài viết.
Ngắn gọn, nổi bật, kích thích người đọc
nhấn vào bài viết.
Chuẩn SEO, chứa từ khóa, 40 – 60 ký tự
Mở bài
Giới thiệu sơ lược về sản phẩm, dịch vụ,
doanh nghiệp với độ dài khoảng 4,5
dòng.
Nội dung tạo sự tò mò để thu hút khách
hàng đọc tiếp những phần sau.
Thân bài
Đây là phần nội dung chính, tập trung
nói về chức năng, lợi ích, ưu điểm, thành
phần… của sản phẩm.

Kết bài
Tóm lược lại những lợi ích chính mà
khách hàng có được khi mua sản phẩm.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

1.3 CÁC CÔNG THỨC KHI VIẾT BÀI PR

Công thức 1: Công thức PAS


1.Problem: Trình bày VẤN ĐỀ mà người tiêu
dùng đang gặp phải.
2.Agitate: TRIỂN KHAI vấn đề và KHUẤY ĐỘNG
tâm trí người đọc, DIỄN GIẢI cho họ biết vấn
đề đó đang khiến cho cuộc sống của họ trở
nên bất tiện hoặc khó khăn như thế nào.
3.Solve: Hoàn thành bài viết PR bằng cách đưa
ra GIẢI PHÁP cho vấn đề đau đầu của người https://vnexpress.net/
suc-khoe/tu-van-mien
tiêu dùng, khéo léo lồng ghép lợi ích sản phẩm -phi-che-do-an-cho-ng
uoi-benh-phoi-tac-ngh
vào đó. en-man-tinh-3457045.
html
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

CÁC CÔNG THỨC KHI VIẾT BÀI PR

Công thức 1: Công thức 3S


1. STAR (Ngôi sao):
Đây chính là nhân vật chính, người anh hùng, là trọng tâm câu
chuyện của bạn. Nhân vật này có thể chính là độc giả, một người
tiêu dùng mà bạn muốn đánh động mối quan tâm. 
2. STORY (Câu chuyện):
Miêu tả những vấn đề mà Ngôi sao phải đối mặt, những thăng
trầm, niềm vui cũng như khó khăn thử thách mà Ngôi sao phải
trải qua, từ đó rút ra những gì, hoặc phải làm để thay đổi hoàn
cảnh hiện tại hoặc để có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
3. SOLUTION (Giải pháp):
Tiết lộ giải pháp hoặc hành động mà Ngôi sao cần làm để thoát
khỏi tình cảnh khó khăn hoặc để gặt hái thành công vá hạnh
phúc, dựa trên diễn biến câu chuyện mà bạn đã xây dựng.
https://vnexpress.net/kinh-doanh/32-tuoi-cun
g-luc-lam-sep-5-doanh-nghiep-3459423.html
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

CÁC CÔNG THỨC KHI VIẾT BÀI PR


Công thức 3: Công thức Strings (lối viết liệt kê - tổng hợp)
Công thức Strings là một trong những công thức phổ biến hiện nay, với
lối viết liệt kê và tổng hợp giúp cho đối tượng đọc bài PR có được thông
tin hữu ích nhất về sản phẩm hay công ty bạn.

https://vnexpress.net/du-lich/nhung-quan-an-tren-30-nam-dat-khach-o-ha-noi-34661
17.html
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

2. Kỹ năng thuyết trình


Nâng cao khả năng thuyết trình là một
sự đầu tư quan trọng cho tương lai đối
với mọi cá nhân và tổ chức. Dưới đây là
một số câu nói về tầm quan trọng của nó:
- “Kẻ nào có lưỡi, kẻ đó đến được La Mã”
(ngạn ngữ Pháp).
- “Lời nói có sức mạnh hơn mười vạn
khẩu thần công” (Napoleon).
- Phương Tây có câu nói: “Success in
communication equals success in life” -
Thành công trong giao tiếp tức là thành
công trong cuộc sống
Khái niệm giao tiếp ở đây không chỉ là thuyết trình, mà phải được hiểu theo cả
2 chiều:
1)Nói: khả năng nói ra để thuyết phục người khác.
2)Nghe: khả năng nghe và cảm nhận được điều người khác đang đối thoại với
mình.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

2. Kỹ năng thuyết trình

Các công ty nước ngoài hoạt động tại VN thường ưu tiên hàng đầu
trong việc đào tạo 2 kỹ năng
sau cho nhân viên của mình: kỹ năng thuyết trình và kỹ năng
chăm sóc khách hàng (customer care).
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

2. Kỹ năng thuyết trình

HÃY HỌC CÁCH CHIẾN THẮNG NỖI SỢ HÃI !


CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

2. Kỹ năng thuyết trình


2.1 CHUẨN BỊ CHO BUỔI THUYẾT TRÌNH

“Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại”.


Lường trước những câu
hỏi khó
Trang phục của diễn giả

Tránh buồn ngủ, nhàm


chán !

Thời gian, thời điểm và


địa điểm trình bày Soạn nội dung và kịch
bản trước

Tập cách hít thở sâu


Luyện tập nói trước
gương
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

2. Kỹ năng thuyết trình


Luôn ghi nhớ các nguyên tắc sau:
- “Chuyên sâu tạo nên sự khác biệt”.
- “Không phải nói cái gì, mà nói như thế nào”.
“Thao trường đổ mồ hôi, chiến trường ít đổ máu”.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

2.2 CÁC CHÚ Ý TRƯỚC KHI THUYẾT TRÌNH

 Mục đích, nhu cầu của người nghe.


1. Phân tích khán
thính giả  Mong đợi của người nghe.
 Thái độ, lòng tin và giá trị.
 Địa vị, quyền lực.

2.Các yếu tố khiến Diễn giả phải làm chủ được 3 yếu tố của phong cách trình bày
khán giả tin (3V): Verbal (từ ngữ), Vocal (âm thanh), Visual (hình ảnh).
tưởng

3. Nguyên lý tảng Tâm lý con người gồm 2 phần:


băng trôi • Phần nổi (10%): Là phần có ý thức.
• Phần chìm (90%): Phần vô thức/tiềm thức.

4. Ngôn ngữ Chú ý body language : Bàn tay, thân thể, bàn chân, thế đứng, bước
hình thể đi, đôi mắt, miệng, các cử chỉ khiếm nhã vô thức, nét mặt….
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

2. Kỹ năng thuyết trình


Có 3 phần chính của một bài thuyết trình:
- Mở bài: Cần phải tìm một cách mở bài sáng tạo, thu hút. Nếu khán giả
thấy hứng thú, quan tâm khi diễn giả mở đầu bài nói thì kết quả đã thành
công một nửa rồi.
- Thân bài: Phân chia thành từng chủ đề 1, chủ đề 2, chủ đề 3... một cách
rõ ràng, hợp lý.
- Kết luận.

Phong cách thực hiện bài thuyết trình:


- Tự tin.
- Thoải mái.
- Lịch sự.
- Nhiệt tình.
- Linh hoạt.
- Giao tiếp bằng mắt.
- Để lại ấn tượng.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

2. Kỹ năng thuyết trình


KISS: Keep It Short and Simple (càng ngắn gọn, càng đơn giản thì càng tốt).

Không có cơ hội thứ hai để gây ấn tượng ban đầu.

Quy tắc 3T:


 Trình bày khái quát những gì sẽ trình bày.
 Trình bày những gì cần trình bày.
 Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày.

Các cách tạo sự chú ý:


◊ Ví dụ, minh họa hoặc các mẩu chuyện.
◊ Các câu/tình huống gây sốc.
◊ Số liệu thống kê, câu hỏi hoặc trích dẫn.
◊ Cảm tưởng của bản thân.
◊ Hài hước hoặc liên tưởng.
◊ Kết hợp nhiều cách.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

3. Kỹ năng đàm phán, thương lượng


Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từ
người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa
thuận trong khi giữa ta và bên kia có những quyền lợi có thể chia sẻ và có
những quyền lợi đối kháng.

Francois de Cailere, một nhà đàm phán,


thương thuyết nổi tiếng của Pháp ngay từ năm
1716 đã khẳng định: “Một nhà đàm phán kinh
doanh giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn
cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá.
Người đó phải có phản xạ ứng xử nhanh nhậy
và phải là người biết lắng nghe, lịch sự và có
thể đem lại cảm giác dễ chịu cho đối tác. Song
đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết
phục bằng cách biết hé lộ, đưa ra những thông
tin có vẻ là bí mật đối với người khác.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

3. Kỹ năng đàm phán, thương lượng


3.1 Các phương pháp đàm phán và thương lượng

Chiếm được niềm tin Nuôi dưỡng cái tôi

Tìm ra những điểm tương đồng Tạo sự nhất trí

Cấu trúc vấn đề tốt Chọn thời gian tốt cho


sự thuyết phục

Tạo cảm giác khan hiếm


Đưa ra cả mặt không tốt của vấn đề
cho người nghe

Kích thích vào tính tư lợi Kích thích vào uy tín cá nhân
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

3. Kỹ năng đàm phán, thương lượng


3.2 CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN CƠ BẢN
ĐÀM PHÁN MỀM

Mục tiêu: Đạt được thỏa thuận, có thể nhượng bộ để tăng tiến
quan hệ
•Thái độ: Mềm mỏng, Tín nhiệm đối tác, Dễ thay đổi lập trường
•Cách làm: Đề xuất kiến nghị
•Điều kiện để thỏa thuận: Nhượng bộ để đạt được thỏa thuận
•Phương án: Tìm ra phương án đối tác có thể chấp thuận, Kiên
trì muốn đạt được thỏa thuận
•Biểu hiện: Hết sức tránh tính nóng nảy
•Kết quả: Khuất phục trước sức ép của đối tác
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

3. Kỹ năng đàm phán, thương lượng


3.2 CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN CƠ BẢN
ĐÀM PHÁN CỨNG

•Mục tiêu : Giành được thắng lợi, Yêu cầu bên kia nhượng bộ
•Thái độ : Cứng rắn, Giữ vững lập trường
•Cách làm : Uy hiếp bên kia, thể hiện sức mạnh
•Điều kiện để thỏa thuận : Để đạt được cái muốn có mới chịu
thỏa thuận
•Tìm ra phương án mà mình chấp thuận
•Kiên trì giữ vững lập trường
•Biểu hiện : Thi đua sức mạnh ý chí giữa đôi bên
•Kết quả : Tăng sức ép khiến bên kia khuất phục hoặc đổ vỡ.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

3. Kỹ năng đàm phán, thương lượng


3.2 CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN CƠ BẢN
ĐÀM PHÁN NGUYÊN TẮC

•Mục tiêu : Giải quyết công việc hiệu quả


•Phân tích công việc và quan hệ để trao đổi nhượng bộ
•Thái độ : Mềm dẻo với người, cứng rắn với công việc
•Sự tín nhiệm không liên quan đến đàm phán
•Trọng điểm đặt ở lợi ích chứ không ở lập trường
•Cách làm : Cùng tìm kiếm lợi ích chung
•Điều kiện để thỏa thuận: Cả 2 bên cùng có lợi
•Vạch ra nhiều phương án cho 2 bên lựa chọn
•Kiên trì tiêu chuẩn khách quan
•Biểu hiện: Căn cứ vào tiêu chuẩn khách quan để đạt được thỏa
thuận
•Kết quả: Khuất phục nguyên tắc chứ không khuất phục sức ép.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

3. Kỹ năng đàm phán, thương lượng


3.4 Các yêu cầu đối với người đàm phán:

Hãy tự tin vào bản thân mình !


1

2 Hãy làm buổi đàm phán trở nên thú vị và ấn tượng

Phải đảm bảo được tính logic


3

4 Có tài ngoại giao

5 Hãy học cách khiêm tốn và trung thực


CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

4. Kỹ năng trả lời phỏng vấn


4.2 KỸ NĂNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

1 Chuẩn bị kỹ cho buổi phỏng vấn

2 Dự liệu trước các câu hỏi của báo giới

3 Người phỏng vấn phải đảm bảo tính chuyên môn

4 Vấn đề về ngoại hình

5 Các cử chỉ khi giao tiếp

6 Lường trước các tình huống bất ngờ

7 Chú ý các câu hỏi “có” hay “không” !

8
Yêu cầu phóng viên cho xem lại bài viết khi phỏng vấn
xong 76
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

4. Kỹ năng trả lời phỏng vấn


4.3 KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG PHỎNG VẤN

Thái độ khi phỏng vấn

Tạo sự thu hút từ phong cách bản thân

Trả lời ngắn gọn, đúng trọng tâm, không vòng vo

Cần trung thực, thẳng thắn và biết lắng nghe

Kiểm soát cuộc phỏng vấn


CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

4. Kỹ năng trả lời phỏng vấn


4.5 Một số điều cần lưu ý và cần tránh khi tiếp xúc với báo chí:
Có thái độ coi thường hoặc e ngại tiếp xúc báo chí
1

2 Không có sự chuẩn bị chu đáo

Qúa đề cao cái tôi cá nhân


3

4 Những câu hỏi không trả lời được

5 Tính chính xác, khách quan của thông tin

6 Không đưa ra tuyên bố khi chưa chắn chắn


CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

5. Các phương pháp truyền thông hiệu quả


 
5.1 Phương pháp truyền thông trực tiếp:
Là kênh truyền thông được thực hiện trực diện giữa người với người. Đối
tượng của truyền thông trực tiếp có thể là một hay một nhóm người.

Ưu điểm Nhược điểm

Người truyền thông có thể


Chỉ tiếp cận được 1 nhóm
biết được kiến thức và thái độ
đối tượng hạn chế
của đối tượng.
Người truyền thông phải đảm
Người truyền thông có thể
bảo kiến thức và kỹ năng
nhận được thông tin phản hồi
truyền thông.
từ đối tượng
Hiệu quả bị lệ thuộc vào khả
Quyết định được sự thay đổi
năng của truyền thông viên.
hành vi của đối tượng
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

5. Các phương pháp truyền thông hiệu quả


 
5.2 Phương pháp truyền thông gián tiếp:
Là kênh truyền thông được thực hiện qua các phương tiện thông tin đại
chúng như vô tuyến, đài phát thanh, báo chí…..

Ưu điểm Nhược điểm


Nội dung truyền thông mang
tính thống nhất, tin cậy và có
thể phát đi phát lại nhiều lần. Khó thay đổi hành vi của đối
Có khả năng truyền tin nhanh tượng do truyền tin gián tiếp.
đến được nhiều người và nhiều Khó thu được phản hồi và
nhóm đối tượng cùng một lúc. đánh giá hiệu quả truyền thông.
Tạo ra được dư luận và môi Đòi hỏi nhiều tranh thiết bị.
trường xã hội thuận lợi cho việc
thay đổi thái độ và hành vi của
đối tượng.
CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

5. Các phương pháp truyền thông hiệu quả


5.3 Các bước cơ bản trong quá trình truyền thông

Luôn lắng nghe và biết khen ngợi đối tượng


1

2 Bổ sung những thông tin còn thiếu, mô tả chính xác điều


đối tượng nên làm và lợi ích của hành vi mới.

Tìm hiểu những khó khăn mà đối tượng gặp phải


3

4 Kiểm tra xem đối tượng có hiểu điều bạn nói không ?

5 Động viên họ làm theo

6 Đạt được cam kết làm việc cùng với họ


CHƯƠNG 3 : CÁC KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

5. Các phương pháp truyền thông hiệu quả


5.4 Các kỹ năng truyền thông cơ bản cần phải biết

1 Kỹ năng nghe, nói, hỏi, làm quen, giới thiệu

2 Kỹ năng tổ chức họp

3 Kỹ năng chia nhóm, họp nhóm, thảo luận nhóm

4 Kỹ năng viết bài pr

5 Biết cách giật “tít”

6 Kỹ năng làm phim tài liệu

7 Kỹ năng sử dụng các tài liệu truyền thông

8 Kỹ năng sử dụng các phương tiện truyền thông


82
CH Ư Ơ NG 4 : CÁC K ÊNH TH Ô NG TIN TRUYỀN TẢI TH Ô NG
ĐIỆP PR
CHƯƠNG 3 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

MỤC TIÊU CHƯƠNG

- Giới thiệu khái niệm, vai trò, một số hoạt động PR


thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và
những điều cần lưu ý khi làm việc với giới truyền thông
- Trình bày khái niệm, vai trò, nguyên tắc và tiến trình tổ
chức sự kiện
- Xác định các loại tài liệu quan hệ công chúng cơ bản
được sử dụng trong PR
- Hướng dẫn một số hoạt động giao tiếp cá nhân
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

1.Phương tiện thông tin đại chúng


Media Relations – Quan hệ báo chí

Media Relations - Quan hệ báo chí là thiết lập


và duy trì các mối quan hệ giữa một tổ chức và
báo chí.

Mối quan hệ tốt đẹp với giới báo chí sẽ giúp


cho tổ chức có nhiều điều kiện thuận lợi trong
việc đính chính hoặc xử lý khắc phục thông tin
xấu.

Quan hệ báo chí còn hỗ trợ cho việc thiết lập


và duy trì các mối quan hệ giữa tổ chức với
các nhóm cộng đồng.
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

1.Phương tiện thông tin đại chúng


Quan hệ với truyền thông

Trên thực tế, có một số đáng kể


nhà báo, phóng viên, biên tập viên đã
chuyển công tác sang làm PR tại các
doanh nghiệp. Các sinh viên ngành
truyền thông ra trường cũng được Những thông tin bắt
các doanh nghiệp tuyển dụng để làm nguồn từ các hoạt động
nhân viên PR PR xuất hiện ngày càng
nhiều trên các bản tin của
báo chí cũng như các đài
phát thanh, truyền hình
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

1.Phương tiện thông tin đại chúng


Vai trò của PR với giới truyền thông
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

1.Phương tiện thông tin đại chúng


Một số hoạt động PR qua phương tiện truyền thông đại chúng

Họp báo là buổi họp mà khách mời là báo chí (gồm đài
HỌP BÁO truyền hình, đài phát thanh, báo viết, báo điện tử).

Chỉ khi nào doanh


nghiệp có một
thông tin quan
trọng thì họp báo
mới hiệu qủa.
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

QUY TRÌNH TỔ CHỨC HỌP BÁO

B1: Chuẩn bị nội dung họp báo

B2: Chuẩn bị thời gian và địa điểm họp báo

B3: Lên danh sách khách mời

B4: Chuẩn bị tài liệu liên quan

B5: Làm việc với MC, đội ngũ lễ tân, hậu cần

B6: Tiến hành họp báo

B7: Sau chương trình


CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

Họp báo là sự kiện tuy dễ tổ chức về mặt hình thức (tổ chức, trang
trí) nhưng lại rất quan trọng về mặt nội dung, cần lưu ý:

Mục tiêu và thông điệp cụ thể Khả năng của Người thuyết trình

Chuẩn bị trước thông tin Cẩn thận khi trả lời với báo chí

Danh sách khách mời cần thiết Tạo bầu không khí thoải mái

Tập trung và cô đọng Không bao giờ nói không !

Chủ động tạo chủ đề cho


Chuẩn bị trước các câu hỏi
báo chí khai thái

Hạn chế SL người bàn chủ tọa Thông tin trung thực – nhất quán
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

THÔNG CÁO BÁO CHÍ


Thông cáo báo chí là tài liệu dành riêng cho giới báo chí. Khi làm
việc một cách chính thức với báo chí (họp báo, mời tham dự sự
kiện, gửi tài liệu) doanh nghiệp cần phải chuẩn bị thông cáo báo
chí nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho họ
 Nên gửi thông cáo báo chí khi nào?
– Khi tổ chức ra mắt các dịch vụ hoặc sản phẩm mới
– Công bố các thành tựu nghiên cứu
– Khi các sự kiện quan trọng xảy ra
– Dành được các giải thưởng danh giá
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

Vai trò của PR với giới truyền thông

B1: Mục đích viết thông cáo báo chí là gì

B2: Đặt tiêu đề hấp dẫn, gây chú ý với truyền thông

B3: Tóm tắt nội dung của thông cáo trong 1 đoạn ngắn

B4: Viết đoạn mở đầu

B5: Viết các nội dung còn lại

B6: Đính kèm trích dẫn

B7: Thông tin liên hệ


CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

Mỗi nhóm viết 1 thông cáo báo chí, nội dung tự do (Ra mắt sản
phẩm, mời hội thảo nghiên cứu, khánh thành, động thổ, lễ ra mắt
chi nhánh mới, dự án mới….)
- Thời gian : 15 phút
- Thực hành trên giấy A4 (Tốt nhất nên sử dụng word trên laptop
để các nhóm khác theo dõi !)
- Các nhóm bỏ phiếu bình chọn nhóm đạt rating cao nhất về
thông cáo báo chí (Mỗi nhóm sẽ có 2 phiếu bầu là nhóm trưởng
và thư ký)
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

MỜI BÁO CHÍ THAM DỰ SỰ KIỆN


Trong nhiều trường hợp, thông tin không đủ lớn để họp báo
thì chúng ta có thể mời báo chí tham dự sự kiện mà doanh
nghiệp tổ chức. Đó có thể là lễ giới thiệu sản phẩm mới, lế
chứng nhận chứng chỉ ISO hay cuộc họp mặt khách hàng…
MỜI BÁO CHÍ
THAM DỰ SỰ KIỆN
GIỐNG HỌP BÁO
HAY KHÔNG ?
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

CÁC NGUYÊN TẮC KHI HOẠT ĐỘNG VỚI CƠ QUAN BÁO CHÍ

• Trung thực + Thẳng thắn !


• Hạn chế cung cấp thông tin qua
điện thoại
• Nên đưa những thông tin chất
lượng có giá trị, các thông tin
các phóng viên thực sự cần.
• Cân nhắc trước khi phát ngôn !
• Hãy gọi điện thoại đính chính
nếu thông tin không chính xác
• Cần lưu giữ những danh sách và
thông tin về sự kiện đã tham gia
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

CÁC NGUYÊN TẮC KHI HOẠT ĐỘNG VỚI CƠ QUAN BÁO CHÍ

• Tránh sử dụng những từ ngữ quá chuyên biệt,


chuyên môn, từ lóng.
KHÔNG
• Không nên trả lời bừa bãi các câu hỏi nếu chưa
NÊN
LÀM chắc chắn.
• Không được : “ Đây là tiết lộ riêng !”
• Đừng ra tuyên bố trước khi đã chuẩn bị một
thông cáo báo chí cũng như không vội vàng
đưa tin cho đến khi đã có trong tay những
thông tin đầy đủ.
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

3. Tài liệu quan hệ công chúng

Tài liệu quan hệ công chúng có thể là tài liệu viết hoặc tài liệu
hình ảnh (phim tự giới thiệu). So với sự kiện, tài liệu quan hệ công
chúng sẽ giúp chúng ta giải thích cặn kẽ và chính xác hơn nội
dung cần truyền tải và đối tượng có thể tham khảo ở mọi lúc mọi
nơi.
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

3. Tài liệu quan hệ công chúng


BẢN TIN CÔNG TY
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

3. Tài liệu quan hệ công chúng


BẢN TIN CÔNG TY
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

3. Tài liệu quan hệ công chúng


BROCHURE – TỜ RƠI

Brochure và tờ rơi cũng đều là tài liệu nói về vấn đề nào đó như doanh nghiệp (thành
lập, tôn chỉ hoạt động, hoạt động kinh doanh, nguồn lực, thành công…), sản phẩm
(giới thiệu sản phẩm mới, tính năng, hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm..) hay các
hoạt động xã hội (các chương trình xã hội doanh nghiệp đang thực hiện.
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

3. Tài liệu quan hệ công chúng


TVC – PHIM TỰ GIỚI THIỆU
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP PR

3. Tài liệu quan hệ công chúng


TVC – PHIM TỰ GIỚI THIỆU
CHƯƠNG 4 : CÁC KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆN PR

4. Các kênh thông tin mạng xã hội- Social Media


CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN – TÀI TRỢ

1. Khái niệm
TỔ CHỨC SỰ KIỆN LÀ :

+ Hoạt động nhằm mục đích gây sự chú ý của công chúng để giới thiệu,
quảng bá, tạo ra mối quan hệ có lợi cho tổ chức.

+ Là quá trình kết hợp các hoạt động lao động cùng việc sử dụng máy
móc thiết bị, công cụ lao động thực hiện các dịch vụ đảm bảo toàn bộ các
công việc chuẩn bị và các hoạt động sự kiện cụ thể nào đó trong một thời gian
và không gian cụ thể nhằm chuyển tới đối tượng tham dự sự kiện những
thông điệp truyền thông theo yêu cầu.
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN – TÀI TRỢ

1. Khái niệm
Cũng có những chương trình PR đã trực tiếp giúp cho việc tăng doanh số.
VD1: Harry Potter tập cuối cùng đã phá kỷ lục về doanh số trong 24 giờ phát
hành đầu tiên, nhờ vào chiến dịch PR rầm rộ, khiến cho các khách hàng xếp hàng
dài trong đêm để được sở hữu những cuốn sách đầu tiên.

VD2: Công ty Microsoft trước khi phát hành phiên bản Windows mới cũng thực
hiện chiến dịch PR để tạo một sự nóng lòng chờ đợi nơi người tiêu dùng. Đã có lần
hãng phần mềm này tổ chức họp báo ở dưới tàu ngầm, để cho các nhà báo cách ly
hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Nhưng nhờ có phần mềm Microsoft mà những
người này vẫn giữ được liên lạc với mọi người. Đó là cách làm mang tính ngụ ý rất
cao về khả năng kết nối liên lạc của Windows
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN – TÀI TRỢ

2.Các loại hình sự kiện


Loại Các hoạt động chính
Press Press conference (họp báo), press release (đăng tin, phát hành
Báo chí thông cáo báo chí), press interview (trả lời phỏng vấn báo
chí)...
Social activities Là các chiến dịch (campaign) mang lại lợi ích xã hội nhưng ẩn
Các hoạt động xã hội bên dưới nó có một mục đích quảng bá xác định nào đó.
Crisis solving Khi một tổ chức phải đối mặt với vấn đề có thể gây tổn hại
Xử lý khủng hoảng đến công việc, uy tín, thương hiệu... PR sẽ được dùng để giải
quyết.
Event Giới thiệu sản phẩm, hội nghị các nhà phân phối (dealer) hoặc
Sự kiện hội nghị khách hàng (customer), lễ khai mạc/khaitrương.

Relationship with investors Tổ chức các hoạt động xây dựng niềm tin (trust), tạo mối quan
Quan hệ với các nhà đầu tư hệ với các cổ đông (shareholder) hoặc khách hàng (client).
Relationship with government Các hoạt động nhằm xây dựng quan hệ với chính quyền.
Quan hệ với chính quyền Thường dùng với các ngành nhạy cảm: ngân hàng, thuốc lá,
thuốc uống...
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN – TÀI TRỢ

2. Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức sự kiện

Xác định được


chủ đề của sự kiện Cốt lõi của sự
kiện là truyền đạt
thông tin

Cách thức tổ chức Ý CHÚ Mỗi sự kiện phải


sự kiện như thế TƯỞNG Ý có thông điệp cụ
nào để làm nổi bật thể
chủ đề

Thông điệp một cách


nhất quán từ đầu đến
Gắn hoạt động sự cuối
kiện với hình ảnh của
doanh nghiệp hay
sản phẩm
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT

3. Quy trình tổ chức sự kiện


CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
- Ra quyết định “5W và 1H” (what, why, who, where, when and how): Sự kiện gì?

Tại sao tổ chức sự kiện? Mời ai? Tổ chức ở đâu? Khi nào? Và tổ chức như thế nào

- Điều nghiên từng chi tiết cơ bản: Chọn ngày giờ, địa điểm; cung đường đi; thực đơn;
hình thức giải trí phù hợp trong sự kiện; trang thiết bị âm thanh, ánh sáng, hình ảnh; v.v

- Lên kế hoạch tổ chức: Theo lộ trình từng mốc thời gian trong quá trình chuẩn bị tổ

chức sự kiện, kèm theo đó là kế hoạch về ngân sách hoạt động cho sự kiện.
- Thiết kế sự kiện: Thiết kế, biên tập các sản phẩm in ấn cho sự kiện, thiết kế cách trang
hoàng địa điểm tổ chức
- Hình dung về sự kiện: Tưởng tượng về sự kiện, cảm nhận nó bằng mọi giác quan để xác
định màu sắc, âm thanh, cách trang trí trong sự kiện.
- Dự phòng tình huống bất trắc: Công tác chuẩn bị về hậu cần, an ninh, cấp cứu y tế
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
3.1 Yêu cầu

• Yêu cầu/thông tin cơ bản


– Do cấp trên, khách hàng đưa ra
– Thể hiện trong bản brief
• Bản brief:
– Loại hình sự kiện sẽ tổ chức (họp báo, giới thiệu sản phẩm,
talkshow…)
– Mục tiêu tổ chức sự kiện là gì?
– Khách tham dự là những ai?
– Có bao nhiêu khách sẽ tham dự?
– Khi nào và ở đâu sự kiện sẽ diễn ra?
– Ngân sách là bao nhiêu?
– Sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty có điểm đặc biệt gì?
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
Kỹ thuật đặt câu hỏi

• 5W + 1H
– Xác định nội dung công việc 1W
(what)
– Xác định thời gian và đối tượng
3W (where, when, who)
– Xác định mục tiêu, yêu cầu công
việc 1W (why)
– Xác định cách thức thực hiện 1H
(how)
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
3.2 Sáng tạo ý tưởng (Brainstorm)

• Tập hợp một nhóm người để tiến hành sáng tạo tìm ý tưởng
– Cần nắm rõ yêu cầu của bản brief: đặc điểm sản phẩm,
thông điệp của sản phẩm, văn hóa và hành vi tiêu dùng
của khách hàng, và mục tiêu truyền thông của sự kiện
• Đáp ứng 3 yêu cầu:
– Xác định ý tưởng chủ đạo (concept) của sự kiện
– Cách thức tổ chức sự kiện như thế nào để làm nổi bật ý
tưởng
– Gắn hoạt động sự kiện với hình ảnh của DN hay sản
phẩm
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
Concept-Themes

• Concept:
– Ý tưởng chủ đạo của một sự kiện
– “Linh hồn” của sự kiện
• Theme:
– Chủ đề của sự kiện
– Những hiệu ứng về phần nhìn: thiết kế sử dụng trong
chương trình, trang trí, hoạt động… phù hợp với Concept
đã định ra
– “Diện mạo” của sự kiện
– Theme chi phối toàn bộ nội dung và các hoạt động ở
Event.
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT

Thiết kế sự kiện (Event design)

• Cụ thể hóa ý tưởng, bao gồm:


– Địa điểm tổ chức
– Thời gian tổ chức chương trình và thời gian diễn ra chương
trình
– Chủ đề (theme) của chương trình
– Thiết kế hình ảnh cho chương trình
– Chương trình chi tiết, gồm những hoạt động gì, thời gian ra
sao
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT

3.3 Lập kế hoạch thực hiện

• Cụ thể hóa chi tiết để tiến hành, gồm:


– Lịch trình
– Ngân sách
– Nguồn nhân lực
– Nhà cung cấp dụng cụ, thiết bị
– Vận chuyển
– Phân tích rủi ro
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
Lịch trình
• Pert

• Gantt
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
3.4 Trình duyệt kế hoạch

• Gặp khách hàng/cấp trên để trình bày kế hoạch:


– Tiến trình thực hiện kế hoạch sẽ như thế nào
– Mức độ khả thi ra sao
– Cơ sở đánh giá, đo lường hiệu quả mà sự kiện mang lại
– …
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
3.5 Tổ chức thực hiện
• Trước sự kiện (Pre-Event):
– Để tổ chức triển khai một kế hoạch, đầu tiên đòi
hỏi phải có nhân sự thực hiện
– Từ khảo sát địa điểm, xin giấy phép, thiết kế, sản
xuất cho đến thuê nhân sự, giải trí văn nghệ, dàn
dựng lắp đặt (set up), truyền thông cho chương trình,
sắp xếp việc mời khách, phương tiện đi lại (nếu có),
tổng duyệt
(rehearsal)…
– Ngoài ra còn phải dự phòng các rủi ro, sự cố có thể
xảy ra để có biện pháp ứng biến phù hợp
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
Tổ chức
3. Quy trình tổ nhân sự
chức sự kiện

Địa điểm, thiết Ăn uống, quà tặng …


kế…

Đội kỹ thuật
Đội hậu cần
Đội tổ chức
Đội F&B
Đội trang trí
Event Manager +
điều hành chương trình

Đội tài chính


Đội giao tế,
đối ngoại
Nội dung Đội thu ngân
Đội
chương trình,
chương trình
nghệ sĩ…
Báo chí, khách Tài trợ, tiền vé, chi thu…
Đội hành Giấy
mời…
chánh, giấy tờ phép,
in ấn
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
Dàn dựng chuẩn bị

• Quá trình dàn dựng chuẩn bị được thực hiện tại


nơi tổ chức sự kiện
– Nên có một bảng những công việc cần làm để tiện theo
dõi tiến độ và không bỏ sót bất cứ khâu nào
– Các trưởng bộ phận sẽ điều phối nhân lực theo công
việc đã được phân công
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT

CHECKLIST
Category/Item To do? Notes Due Status Responsibility
Đề mục Làm Ghi chú date Tình Ai chịu trách
gì? Hạn trạng nhiệm
chót
Ojective/ Purpose (mục tiêu)          
Theme (chủ đề)          
Timeline (tiến độ thời gian)          
 phải lập tiến độ cho mọi sự kiện
 phải theo dõi chặt chẽ tiến độ thực
hiện

Lập checklist để kiểm tra tiến độ thực


hiện công việc là một yêu cầu bắt buộc
để thực hiện các sự kiện lớn. Có rất
nhiều công việc đòi hỏi phải có thời
gian để thực hiện (VD: làm đèn quảng
cáo màu vàng sẽ lâu hơn các loại màu
khác). Mặt khác, kiểm tra checklist cũng
giúp phát hiện những vấn đề phát sinh
để khắc phục kịp thời.
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
Sau khi tổ chức sự kiện phải có sự đánh giá/đo lường kết quả. Có rất nhiều biểu mẫu về
Event Evaluation có thể tải về internet.
   

Excellent
Average

Good

Good
   

Poor

Very
Fair
Rating Comments

Goal 1: <Description of Goal 1>              


Presentation 1: <Description of              
presentation 1>
Overall Evaluation              
Event Materials              
Lab Exercises              
Advertising & Registration              
Facilities              
 
What did you most like about this event?  
What did you least like about this event?  
Is there anything else you would like the event to have  
covered?
Further Comments  
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
• Sự kiện diễn ra (At-Event):
– Luôn theo dõi chặt chẽ khi sự kiện diễn ra
– Điều chỉnh khi phát sinh vấn đề
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện

• Kết thúc sự kiện (Post-Event):


– Chuyển đồ đạc về kho
(removal)
– Dọn dẹp nơi tổ chức (cleaning)
– Sửa lại những vật dụng đã sử
dụng (repair)
– Thanh toán hợp đồng cho các
nhà cung cấp (contract
acquittal)
– Bảo quản kho (storage)…
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC SỰ KIỆN - EVENT
3. Quy trình tổ chức sự kiện
3.6 Tổng kết – đánh giá
• Tổng kết:
– Tổng kết, đo lường hiệu quả chương trình: công tác
quảng cáo, truyền thông; số người tham dự, người
đăng ký mua hàng (nếu có), số phản hồi
– Quyết toán chi phí, các hạng mục phát sinh, thù lao
• Họp rút kinh nghiệm:
– Sau khi event kết thúc, mỗi bộ phận sẽ viết báo cáo
ghi nhận lại những thiếu sót về quá trình chuẩn bị,
quá trình diễn ra và quá trình kết thúc sự kiện để
cùng nhau rút kinh nghiệm cho những sự kiện sau
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

1. Khái niệm

Timothy Combs có nói: “A crisis is


unpredictable but not unexpected” –
Một cuộc khủng hoảng là không thể dự
đoán nhưng cũng không phải là bất
ngờ.

- Khái niệm về khủng hoảng (crisis):


+ Khủng hoảng là một trường hợp khẩn cấp mà ta không thể kiểm
soát được.
+ Nó tạo sức ép cực lớn và thường tác động mạnh đến công chúng.
+ Đòi hỏi phải hành động tức thời để tránh những tác động tiêu cực
cho công ty và công chúng của họ.
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

1. Khái niệm
Phân biệt các khái niệm:
  Xảy ra trên hệ thống phụ Xảy ra với toàn bộ hệ thống
Tác động vật chất INCIDENT ACCIDENT
sự cố tai nạn

Tác động tinh thần CONFLICT CRISIS


xung đột khủng hoảng
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

1. Khái niệm
Mối quan hệ giữa PR, thương hiệu (brand) và danh tiếng (reputation)
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

1. Khái niệm

Một số đặc điểm khi xảy ra khủng hoảng:


 Tình huống xảy ra bất ngờ.
 Tin đồn lan rộng và nhanh chóng.
 Giới truyền thông liên tục đưa tin bất lợi.
 Uy tín của công ty bị ảnh hưởng.
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

2. Các đối tượng bị ảnh hưởng

CÔNG TY

KHÁCH HÀNG

CÔNG CHÚNG

EFFECT GIỚI TRUYỀN THÔNG (MEDIA)

CÁC CÔNG TY TỔ CHỨC KHÁC.

ĐỐI TÁC KINH DOANH

CÁC CƠ QUAN CHÍNH PHỦ


CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

2. Xử lý khủng hoảng

Mục tiêu (objective): ngăn chặn hoặc giảm bớt các kết quả tiêu cực của
khủng hoảng và do đó bảo vệ tổ chức, người giữ vốn (stakeholders) và giữ
cho ngành kinh doanh khỏi thiệt hại (tiền bạc, danh tiếng...).

Từ một sự cố, rủi ro


đơn giản nhưng nếu
công ty không có biện
pháp xử lý thích hợp
thì rủi ro này có thể
dẫn đến phản ứng tiêu
cực của công chúng:
nhẹ thì nhận thức sai,
nặng thì tẩy chay.
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

3.Phát triển kế hoạch xử lý khủng hoảng


Phát triển kế hoạch xử lý khủng hoảng:
Nếu khủng hoảng xảy ra thì cần phải làm gì ?
Kế hoạch này phải nêu lên được vấn đề khi có
khủng hoảng thì ta phải liên hệ với ai (quan chức,
phóng viên...) ?
Phải trù bị được các nhân viên làm thế nào ?
Người phát ngôn chính là ai ?

Nó là gì: là một kế hoạch hành động tiềm tàng, dùng


trong suốt cuộc khủng hoảng và tập trung vào vấn đề
“làm như thế nào?”.

Nó không là cái gì: quá chi tiết, quá cứng nhắc.


CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

2. Xử lý khủng hoảng
TIẾN TRÌNH XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

XEM XÉT - SCAN


Xác định (definition)

Phân tích vấn đề (issue) Phân tích vấn đề của


của ngành kinh tổ chức cụ thể
doanh rộng

SCAN
Đánh giá nguy cơ, vấn Mối quan hệ với cổ đông
đề tiềm ẩn (stake holder)
(implicit issues)
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

CHUẨN BỊ HỆ THỐNG VÀ CÔNG CỤ

CMT (Crisis Management Team).

HỆ THỐNG VÀ CÔNG CỤ Spokespersons


TRÙ TÍNH

Crisis Management Plan

Crisis Communication System


CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

Chọn lựa người phát ngôn - Spokeperson


“One voice is more
important than one person”

Appear pleasant Answer questions


on camera effectively

Present clear Must Be Smart and


information Respord Quickly
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

Truyền thông phải được hướng dẫn bởi 5C

1 Concern Liên quan

2 Clarity Trong sáng

3 Control Điều chỉnh

4 Confidence Tin cậy

5 Competence Thẩm quyền


CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

Thực hiện PR xử lý khủng hoảng

B1: Chuẩn bị thông Theo nguyên tắc “ngắn gọn nhưng đủ ý”. Phải viết nhiều lần,
cáo báo chí mỗi lần một rút gọn/tinh chỉnh thì cuối cùng mới được một
bản thông cáo báo chí tốt.

B2: Chọn người Thường là lãnh đạo cao nhất. Nhưng cũng có quan điểm
phát ngôn trước khác, cho rằng người phát ngôn chỉ nên là nhân vật số 3 !
công chúng

B3: Phát hành báo Tùy thuộc vào tính chất vụ việc và địa bàn ảnh hưởng, ta
chí hiệu quả cho phải chọn tờ báo nào phù hợp nhất
từng khu vực

B4: Kiểm soát Đội CMT phải tư vấn tốt cho Ban Giám đốc, người phát ngôn về
phương tiện vấn đề này.
truyền thông
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

Thực hiện PR xử lý khủng hoảng

B5: Chuẩn bị trung Chuẩn bị trung tâm báo chí để báo chí được tạo điều kiện tốt
tâm báo chí nhất để tiến hành nghiệp vụ. Trung tâm báo chí nên đặt gần
hiện trường xảy ra vụ việc, nhưng không được ngay tại hiện
trường.

B6: Chuẩn bị Q&A Câu trả lời nên ngắn gọn, tập trung vào trọng điểm không
(bản câu hỏi và vòng vo. Lường trước các câu hỏi khó !
trả lời thường
gặp).

B7: Chuẩn bị thông Thông tin đến nhân viên và khách hàng phải đảm bảo
tin đến nhân tính trung thực và chính xác !
viên và khách
hàng
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG

1 2 3

Cởi mở và nói Tập trung Bày tỏ nỗi


thật một nơi để quan tâm,
liên lạc báo tinh thần “có
chí trách nhiệm”
của tổ chức

4 5 6

Có nhân viên Chú ý những


Thông báo kế 24/24 để trực tình huống
hoạch và đường dây bất lợi do đối
phương pháp nóng thủ cạnh
giải quyết tranh hoặc
khủng hoảng các yếu tố
cụ thể ngoại vi.
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG

NÊN KHÔNG NÊN


Bình tĩnh và coi khủng hoảng như là một Giải quyết khủng hoảng không có nghĩa
cơ hội để củng cố niềm tin của đối tượng là bưng bít sự thật. Càng bưng bít thì
công chúng. Họ sẽ tin tưởng vào doanh khủng hoảng càng trầm trọng
nghiệp hơn nếu chúng ta giải quyết khủng
hoảng một cách nhanh chóng và cung cấp
thông tin kịp thời trên các phương tiện truyền
thông.
Truyền đạt kịp thời và chính xác thông Đùn đẩy trách nhiệm không phải là giải
điệp đến đối tượng liên quan như các pháp tích cực. Thể hiện trách nhiêm, hợp
phương tiện truyền thông đại chúng, cơ tác, thái dộ quan tâm đến lợi ích khách hàng
quan nhà nước, khách hàng, nhân viên… bao giờ cũng cho kết cục tốt .
Doanh nghiệp cần thiết lập ngay kênh thông
tin đến những nhóm người này và thường
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

PHỤC HỒI SAU KHỦNG HOẢNG

• Phục hồi sau khủng hoảng


– Đánh giá tác động của khủng hoảng
tới các nhóm công chúng
– Xây dựng các chiến lược, chính sách
hoạt động cũng như truyền thông để
phục hồi và phát triển
• Tiến hành các công tác PR để
khôi phục hình ảnh
• Quản lý danh tiếng
• Đánh giá công tác đối phó khủng
hoảng & học hỏi kinh nghiệm
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

Mô hình ngăn chặn và phản ứng với khủng hoảng


CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG

Mô hình đưa ra quyết định trong một cuộc khủng hoảng


Tình huống tham luận
Ngày 10-03-2017 , Tại sự
kiện ra mắt phim Kong :
Skull Island bị cháy sân khấu.
Là 1 đơn vị tổ chức và bảo trợ
truyền thông cho bộ phim
này.Anh/chị hãy :

1. Xây dựng các phương án xử lý khủng hoảng trên ?


2. Anh/chị rút ra bài học kinh nghiệm từ sự cố này ?
3. Nhiều công chúng có cái nhìn khắt khe và gay gắt đối với đơn
vị tổ chức từ sự kiện này. Anh/chị suy nghĩ gì về điều đó ?
CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG PR
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

1. Khái niệm
Chuyên viên PR cần biết được hiệu quả mà hoạt động PR mang
lại cho công ty, chứng minh kết quả này trước Ban Giám đốc,
đồng thời lập một kế hoạch tốt cho chương trình.
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

2. Những câu hỏi mà một chiến lược PR (PR Strategy) phải trả lời

 Where are we now? Hiện giờ ta đang ở đâu?


 Where do we want to be? Ta muốn đi về đâu?
 To whom are we talking (audiences)? Ta muốn đối thoại với ai?
 What do we want them to do? Ta muốn họ làm gì?
 Why do we want them to do it? Tại sao ta muốn họ làm điều đó?
 What are we going to say to them (audiences)? Ta sẽ nói gì với họ?
 Where are we going to reach them?Ta sẽ tiếp cận họ ở chỗ nào?
 When are we going to reach them? Ta sẽ tiếp cận họ khi nào?
 Which techniques (methods) are we going to use? Ta sẽ dùng phương
pháp nào?
 How much are we going to spend? Ta sẽ chi phí bao nhiêu?
 What if there are unforeseen problems? Nếu có sự cố bất ngờ thì sao?
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

3. Quy trình đánh giá hiệu quả PR

Các lưu ý về đánh giá/đo


lường:
- Bạn không thể đánh giá/đo
lường được những điều vô hình,
trừu tượng (intangible).
- Không đánh giá được thì không
biết phải làm gì.
- Đánh giá phải được thực hiện
sau khi chương trình PR hoàn tất.
- Đánh giá là rất tốn kém.
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

3. Quy trình đánh giá hiệu quả PR


Bước 1: Mục tiêu chiến dịch

Mục tiêu

1. Tham gia xây dựng mục 2. Tham vấn mục tiêu với
tiêu nhóm cấp trên

3. Mức độ hoàn thành mục 4. Xem xét, đánh giá và


tiêu tái vận dụng
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

3. Quy trình đánh giá hiệu quả PR


Bước 2: Độ phủ của thông điệp
Mọi thông điệp gửi qua các phương tiện truyền thông đều vô nghĩa nếu nó không tiếp
cận được đối tượng mục tiêu. Thông điệp có thể biểu hiện thông qua một slogan xuyên
suốt toàn bộ chương trình.
Lượng thông tin gửi đi
Thông điệp nào cần
được chuyển tải ?

Lượng thông tin đăng


Đối tượng nào cần nhắm báo hoặc phát sóng
tới ?
Độ phủ của thông điệp
Câu hỏi đặt ra cho
được tính bằng
chuyên viên PR

Khu vực nào muốn ảnh Lượng độc giả theo dõi
hưởng ? sự kiện

Loại phương tiện truyền Lượng cuộc gọi,reply


thông nào cần sử dụng ? web, mạng xã hội
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

3. Quy trình đánh giá hiệu quả PR


Bước 3: Phản hồi từ đối tượng

THỬ NGHIỆM PHƯƠNG TIỆN THIẾT KẾ


THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG BẢNG KHẢO SÁT

Đối tượng mục tiêu Các phương tiện truyền Trình bày ra sao, số
nghe được (hoặc thấy thông xử lý thông tin lượng và nội dung câu
được) → tạo phản ứng theo hướng nào hỏi. Hình thức khảo sát
xấu hay tốt? gây được (tốt/xấu/trung lập). có thể là trực tiếp, gửi
sự chú ý? đã hiểu rõ email, phỏng vấn...
hơn? có thay đổi được
hành vi đối tượng?...
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

3. Quy trình đánh giá hiệu quả PR


Bước 4: Tác động của chiến dịch

Cần có những nghiên cứu đánh giá thái


độ của đối tượng trước và sau chiến dịch
PR để biết mức độ ảnh hưởng của nó.

Khi một chiến dịch PR được thực hiện,


số lượng khách hàng tham gia mua hàng
nhiều hơn, như vậy có thể tính được giá
trị. Hiệu quả chiến dịch được nhìn thấy
qua các mặt: tăng doanh số bán, giá cổ
phiếu tăng (với công ty cổ phần), danh
tiếng công ty, sự chú ý của người xin
việc, giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng.
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

4. CÁC SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ


1. Bằng số lượng Phản hồi qua các phương tiện truyền thông, qua kênh liên lạc
phản hồi riêng của tổ chức, qua bộ phận chăm sóc khách hàng...

Tin tức trên báo đài được đánh giá thông qua các tiêu chí:
o Kích thước/thời lượng của mẩu tin.
2. Bằng số liệu o Số lượng độc giả/khán giả theo dõi sự kiện. Có thể tính
thống kê được bao nhiêu người và nhóm người nào có cơ hội nhận
được thông điệp.
o Chất lượng của mẩu tin và giọng điệu (tonality) của nó.

3. Bằng nguồn tài


Cho điểm các tờ báo hoặc tạp chí..
liệu

4. Thăm dò dư luận Đo lường sự thay đổi ý kiến/nhận thức của công chúng.

5. Gia tăng sự hiểu 6. Kết quả mong muốn đạt được


biết
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

5. UY TÍN MỘT BÀI BÁO

Uy tín của một tờ báo thể hiện ở chỗ nào?


-Số lượng phát hành chỉ là một yếu tố (mặc dù rất quan trọng).
-Chất lượng, tính tác động lên xã hội (thể hiện qua việc tạo dư
luận hoặc tạo sự hưởng ứng): nhật ký Đặng Thùy Trâm, học
bổng Nguyễn Thái Bình, diễn đàn “nước VN nhỏ hay không
nhỏ”...
-Các tờ báo ngày nay phải hướng đến các “hoạt động sau tờ
báo” để định vị, khẳng định vị trí của mình: báo Thanh Niên có
“Duyên dáng VN”, báo NLĐ có “Hội chợ việc làm”, báo SGTT
có chương trình HVN CLC...
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

6. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN DỊCH PR


Một chiến dịch PR khi tiến hành phải chịu nhiều tác động, có 5 yếu tố tác
động chính khiến cho kết quả của chiến dịch không được như mong đợi !
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

THAM LUẬN
Sự kiện nước tương Chinsu có chứa 3-MCPD vượt quá hàm lượng cho phép:
- Thời gian: Từ 24/7/2005 – 21/9/2005
- Nguyên nhân: Ngày 20/7/2005 Cơ quan chất lượng an toàn thực phẩm Bỉ
(AFSCA) khuyến cáo người dân không dùng nước tương Chinsu (có hạn sử
dụng đến 17/2/2006) vì có chứa 3-MCPD vượt mức cho phép 172 lần có thể gây
ung thư cho người sử dụng.
- Tin tức trên được lan truyền trên báo chí VN, Công ty chế biến thực phẩm
Vitecfood (VN) phải thực hiện chiến dịch PR để giải quyết khủng hoảng.
- Sự kiện đánh dấu kết thúc khủng hoảng: Họp báo ngày 21/9/2005 chào mừng
chai nước tương thứ 2 triệu được xuất sang thị trường Châu Âu.
- Phát ngôn viên: Ông Phạm Hồng Sơn, TGĐ Công ty Vitecfood.
- Số thông cáo báo chí được phát ra: 4.
- Công ty PR hỗ trợ: Vietgate.

Thực tập: Hãy đánh giá hiệu quả của hoạt động PR trong vụ khủng hoảng
nước tương Chinsu.

You might also like