You are on page 1of 28

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Bài giảng Đại học

TS. LÊ VĂN CHÍNH


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
CHƯƠNG 2:
QUY LUẬT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
2.1. QUY LUẬT VÀ VẬN DỤNG QL TRONG QLNN VỀ KINH TẾ

2.2. CÁC NGUYÊN TẮC QLNN VỀ KINH TẾ


2.1. QUY LUẬT VÀ VẬN DỤNG CÁC QL TRONG QLNN VỀ KT

Định nghĩa
Quy luật là mối liên hệ nhân quả, bản Quy luật KT là mối liên hệ nhân quả,
chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững bản chất, tất nhiên, phổ biến tồn tại
lặp đi lặp lại trong các sự vật và hiện trong các hiện tượng KT ở những thời
tượng khi các điều kiện tồn tại của nó điểm nhất định khi các đ/k tồn tại của
vẫn còn; nó vẫn còn.
- Con người
ko thể tạo ra,
bỏ đi hay thay
thế các QL
khách quan.

Tính khách
quan của
các quy
luật
- Con người - Kết quả của
có thể nhận các QL ko phụ
biết và vận thuộc vào ý
dụng QL trong muốn của con
thực tiễn. người.
- QLKT tồn tại và
T.động thông qua
HĐKT của con
người.

- Mối QH giữa
Ng.nhân và KQ
- Các QLKT hoạt
trong các QLKT
động có liên quan
đến cơ chế QLKT. thường Ph.tạp và
Đặc điểm khó phát hiện hơn
so với QL tự nhiên.
của các
quy luật
kinh tế

- QLKT tồn tại trong


mối QH ràng buộc,
- Độ bền vững của
hỗ trợ, thúc đẩy lẫn
QLKT thường kém
nhau đi theo một so với các QL tự
hướng nhất định do
nhiên.
QLKT cơ bản quy
định.
2.1.4. Cơ chế vận dụng quy luật
1. Khái niệm
• Cơ chế vận dụng các QLKT là tổng thể những điều kiện, những hình
thức, PP áp dụng các QLKT vào HĐ kinh tế nhằm thực hiện các mục
tiêu đã đề ra
• Là một quá trình từ khâu nhận thức QL đến tạo điều kiện và kết
hợp hài hoà các lợi ích trong xã hội làm cho các quy luật phát huy
tác dụng.
2.1.4. Cơ chế vận dụng quy luật

Tính T.nhất: trong cả


nền KT cũng như - Tính đồng bộ nhịp
trong mỗi lĩnh vực, nhàng giữa các Y/tố
trong mọi cấp và mọi hợp thành cơ chế.
TP kinh tế.

Tính bao quát và - Tính KH và tính


toàn diện: T.hợp các C.mạng kết hợp với
QL trong QLKT, trong nhau trong việc XD,
đó có các Quy luật hoàn thiện và vận
KT giữ vai trò 2. Đặc điểm dụng cơ chế trong
Q.định. của cơ chế thực hiện QLKT.
vận dụng
quy luật
3. Nội dung của cơ chế vận dụng
các quy luật

c. Tổ chức thu thập thông tin về


b. Tổ chức hệ thống để cho hệ sai phạm do việc không tuân thủ
a. Nhận biết các quy luật (Có 2 thống xuất hiện các điều kiện các QLKT gây ra à các Q.định
cách để nhận biết quy luật): tương thích mà nhờ đó quy luật điều chỉnh sự HĐ của nền KT làm
phát sinh tác dụng. cho các QL tác động theo đúng
bản chất của nó

Thứ nhất, bằng kinh nghiệm,


thông qua HĐ thực tiễn.

Thứ hai, nhận biết bằng hệ thống


lý luận KH và bằng những
phương tiện KH-KT hiện đại.
2.1.5. Các loại quy luật
- Các quy luật kinh tế: Giá trị, Cung cầu, Cạnh tranh.
- Các quy luật tâm lý xã hội: nhu cầu, lợi ích.
- Các quy luật mang tính tổng quát: Quan hệ SX phải phù hợp
với tính chất và trình độ của LLSX; sự phân hoá xã hội.
Tiến trình lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp cho đến nay:

13
Thảo luận về các quy luật kinh tế (chuẩn bị 25 phút, trình bày 5
phút)
Chia nhóm thảo luận: Nêu nội dung và đặc điểm của các quy luật:
v Nhóm 1: Giá trị,
v Nhóm 2: Cung cầu,
v Nhóm 3: Cạnh tranh.
Quy luật giá trị

Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá

Cơ chế hoạt
Tác dụng của quy
Nội dung: động của quy
luật giá trị
luật giá trị

SX và trao đổi HH Thông qua sự vận Điều tiết sản xuất


phải dựa trên hao động của giá cả (cung, cầu) và lưu
phí thời gian trên TT (giá xoay thông hàng hoá
LĐXH cần thiết quanh giá trị) (giá cả)

Trong sản xuất: Kích thích cải tiến


Hao phí LĐ cá Cá biệt: giá cả=>< kỹ thuật, tổ chức
biệt = hao phí giá trị, SX, thúc đẩy LLSX
LĐXH cần thiết phát triển

Phân hoá người


Trong trao đổi: Tổng thể XH: tổng
SXHH nhỏ làm
dựa trên nguyên giá cả = tổng giá
nảy sinh QHSX
tắc ngang giá trị
TBCN
Quy luật cung – cầu, giá cả

Quan hệ
Cung: Cầu: Giá cả
cung-cầu:

Khối lượng hàng hoá, Giá cả của hàng hoá là


KL hàng hoá, dịch vụ Quan hệ giữa người
dịch vụ bán trên thị biểu thị bằng tiền của
người tiêu dùng mua bán – người mua
trường giá trị hàng hoá

Giá cả và giá trị: Giá trị


Cầu = f(giá cả, thu
Cung = f(giá cả, khả Giá cả và quan hệ là nội dung bên
nhập, sức mua của
năng SX, năng suất lao cung-cầu có quan hệ trong/giá cả là hình
tiền tệ, lãi suất, thị
động, chi phí sản xuất) chặt chẽ với nhau thức biểu hiện bên
hiếu...)
ngoài
Sự ganh đua, đấu
tranh về kinh tế
nhằm giành những
điều kiện thuận lợi
để thu được nhiều
lợi nhuận

Nội dung cạnh


Khai thác cạn kiệt tranh: Nguyên
tài nguyên, phá liệu, nguồn lực SX,
huỷ môi trường khoa học công
nghệ, thị trường

Quy luật
cạnh
tranh
Hạn chế: hình
Hình thức: Giá cả,
thức lừa đảo, đầu
chất lượng hàng
cơ, hàng giả, trốn
hoá, dịch vụ,
thuế, ăn cắp bản
phương thức
quyền, vi phạm
thanh toán
pháp luật
Vai trò: Bắt buộc
chủ thể SXKD cải
tiến áp dụng
KHCN, đổi mới
hình thức quản lý,
nâng cao hiệu quả
sản xuất
2.1.6. Cơ chế quản lý kinh tế
1. Định nghĩa

Phương thức điều hành có khoa học nền kinh tế


• Dựa trên những đòi hỏi của quy luật khách quan PTXH,
• Gồm tổng thể các PP, hình thức, các thủ thuật để thực hiện yêu
cầu của các QL khách quan đó.
- Làm trong sạch, có
H.lực bộ máy QL và
CBCC. - TH đúng các ng.lý điểu
khiển (ng.tắc QL) --> quy
- XD hệ thống KH: KH
tắc, ràng buộc về hành vi
định hướng của NN, KH
(định mức, tiêu chuẩn,
SXKD của DN.
chế độ, luật pháp) phải
tuân thủ.

- XĐ cơ cấu của nền KT,


gồm: cơ cấu SX, cơ cấu - Ban hành các chính
tổ chức và cơ cấu QL sách KT, XH (nhất là CS
đảm bảo tính h.chỉnh đòn bảy).
cho H.thống KT.

Nội dung
- P.tích Th.trạng nền KT, cơ chế - Lựa chọn các PP quản
từ đó XĐ đường lối, chủ
trương, CLPT. quản lý lý thích hợp.
kinh tế
Chức năng của cơ chế quản lý kinh tế

- Củng cố và hoàn
thiện các quan hệ
sở hữu trong nền
KT.

- Hoàn thiện kiến Duy trì trạng thái


trúc TT, bảo đảm cân bằng của nền - Làm cho QHSX
giữ vững kỷ cương KT và thúc đẩy phù hợp với trình
pháp luật NN, sự nền KT phát triển độ và tính chất của
công bằng và sự lên những nấc LLSX.
trong sạch XH. cao hơn:

- Làm cho LLSX


phát triển, đưa KH-
KT vào cuộc sống,
mở rộng quan hệ
đối ngoại, tập hợp
được sức mạnh
quần chúng.
2.2. CÁC NGUYÊN TẮC QLNN VỀ KINH TẾ

Yêu cầu đối với


Khái niệm
nguyên tắc QL:

Phải tuân thủ


tính khách quan
của các quy luật:
Là các quy tắc
chỉ đạo, những
tiêu chuẩn hành
vi mà cơ quan Phù hợp với mục
tiêu của QL;
QLNN phải tuân
thủ trong quá
trình QLKT.
Phản ánh đúng
tính chất và các
quan hệ QL;

Đảm bảo tính hệ


thống, nhất quán
và phải được đảm
bảo bằng PL.
2.2.2. Các nguyên tắc QLNN về kinh tế (5)
1. Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế

Mục đích của Bản chất của


nguyên tắc nguyên tắc

Bảo đảm mối QH đúng đắn Chính trị và KT không đồng nhất với nhau
giữa KT và ch.trị à động nhưng chúng PT trong sự thống nhất và
lực cùng chiều cho mọi
người dân trong XH. phụ thuộc lẫn nhau

KT đóng vai trò quyết định,

Chính trị sẽ tác động đến các q.trình


KT khách quan, theo cách: cùng
hướng thì thúc đẩy KT phát triển và
ngược lại
c. Nội dung của nguyên tắc
• - Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong QLKT
• - Phát huy vai trò điều hành, QLKT của NN
• - PT kinh tế & đảm bảo ANQP.
2. Nguyên tắc tập trung, dân chủ
Biểu hiện của nguyên tắc

Biểu hiện của tập trung:


• Đ.hành nền KT thông qua hệ thống KH, PL và chính
sách QLKT;
• Th.hiện chế độ một thủ trưởng.
2. Nguyên tắc tập trung, dân chủ
Biểu hiện của nguyên tắc
Biểu hiện của dân chủ:
- Mở rộng phạm vi q.hạn, T.nhiệm của các cấp,
- Phân biệt rõ chức năng QLKT của NN và QLKD của các DN;
- Hạch toán KT;
- Hoạt động theo KT thị trường
- Kết hợp quản lý theo ngành với
QL theo địa phương, vùng lãnh thổ.
Nguyên tắc này được thể hiện
- CQ quyền lực NN do dân bầu ra và chịu tr.nhiệm trước nh.dân.
- Cơ quan HC NN, tòa án, VKS do CQ quyền lực NN bầu ra và
chịu tr.nhiệm trước CQ đã bầu ra mình.
- Các cơ quan NN cấp dưới phải phục tùng cơ quan NN cấp trên;
- Ch.quyền địa phương phải phục tùng cơ quan TW.
- Thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tập thể
- Nhân viên phục tùng lãnh đạo theo chế độ thủ trưởng.
3. Kết hợp hài hoà các lợi ích xã hội
• QLKT trước hết là QL con người.
• Con người cũng có những lợi ích, nguyện vọng và nhu cầu
• è QL là phải chú ý đến lợi ích của con người để khuyến khích.
Có 3 lợi ích:

Lợi ích cá nhân người lao động,


lợi ích tập thể nơi có người LĐ
và lợi ích xã hội
b. Bản chất của nguyên tắc
• Kết hợp hài hoà các lợi ích: = việc lựa chọn và sử dụng hình thức,
PP quản lý.
• Hình thức, PP quản lý được áp dụng phải phù hợp thì khi đó lợi
ích của XH, của TT và của cá nhân mới được đảm bảo.

c. Biểu hiện của nguyên tắc


- Thực hiện đường lối PT kinh tế theo đòi hỏi của các QL kinh tế
và phù hợp với đặc điểm của đất nước,
- Trên cơ sở đó đảm bảo lợi ích cơ bản và lâu dài của toàn XH và
lợi ích của mỗi cá nhân.
- XD và thực hiện các QH, kế hoạch một cách chuẩn xác nhằm
quy tụ được các nguồn lực của XH cho PT.
- Th.hiện đầy đủ chế độ hạch toán KT, vận dụng đúng đắn các đòn
bẩy KT để quản lý một cách có HQ mọi tiềm năng và cơ hội.
4. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
a. Bản chất của nguyên tắc
Tiết kiệm và HQ là 2 mặt của 1 vấn đề
Với 1 cơ sở vật chất và KT, 1 nguồn tài nguyên, 1 lực lượng hiện có
và sẽ có trong 1 giai đoạn PT nào đó, có thể SX ra được khối lượng
của cải VC nhiều nhất đáp ứng nhu cầu của toàn XH.
b. Biểu hiện của nguyên tắc
- Có đường lối, CLPT kinh tế phù hợp của các QL khách quan.
- Giảm chi phí vật tư (= với việc mở rộng trong CN K.thác)
- T.kiệm LĐ sống (Tổ chức LĐKH), cải tiến bộ máy gọn nhẹ
- Đảm bảo đầu tư có trọng điểm, đồng bộ và HT của ĐTXD.
- Tiết kiệm trong SD tài nguyên TN, chú trọng bảo vệ MT.
5. Nguyên tắc kết hợp QL theo ngành với QL theo địa phương
và vùng lãnh thổ
• Bộ máy NN được tổ chức HĐ theo các cấp hành chính và địa
phương phải phục tùng TW (QL theo lãnh thổ).
• Các đơn vị thuộc các ngành KT-KT đều nằm trên một địa bàn lãnh
thổ nhất định, phải chịu sự QL lãnh thổ của chính quyền ĐP
• à th.nhất giữa cơ cấu KT ngành với cơ cấu KT lãnh thổ.
• Nguyên tắc này đòi hỏi QL theo ngành và QL theo lãnh thổ phải
phối hợp, gắn bó với nhau trên tất cả mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh
vực kinh tế có trách nhiệm chung trong việc h.thành kế hoạch NN
của ngành cũng như của lãnh thổ theo luật định.

You might also like