You are on page 1of 6

BÀI 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

 MỤC TIÊU BÀI HỌC:


 Hiểu đượ c nguồ n gố c, bả n chấ t, thuộ c tính, chứ c nă ng và hình thứ c củ a phá p luậ t.
 Hiểu đượ c mố i quan hệ giữ a phá p luậ t vớ i cá c hiện tượ ng xã hộ i khá c.
 Nhậ n diện và so sá nh đượ c cá c hình thứ c phá p luậ t.
 Phâ n biệt phá p luậ t vớ i cá c hiện tượ ng xã hộ i khá c như đạ o đứ c, tậ p quá n.

I. Nguồn gốc của pháp luật:


Câu hỏi:
 Trong xã hộ i có sự tồ n tạ i củ a cá c quy tắ c xử sự chung khô ng?
 Nếu có , tạ i sao lạ i cầ n đến nhữ ng quy tắ c xử sự đó ?
- Hai trườ ng phá i về phá p luậ t:
II. Khá i niệm, bả n chấ t củ a phá p luậ t:
1. Khá i niệm phá p luậ t:
- Phá p luậ t là hệ thố ng cá c quy tắc xử sự do nhà nướ c ban hành hoặ c thừa nhận và bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí củ a giai cấ p thố ng trị trong xã hộ i, là yếu tố điều chỉnh cá c quan hệ
xã hộ i.

2. Bản chất của pháp luật:


a) Khái niệm và ý nghĩa tìm hiểu bản chất của pháp luật:
- Bả n chấ t củ a phá p luậ t là nhưng mố i liên hệ, nhữ ng quy luậ t bên trong quyết định nhữ ng
đặ c điểm và khuynh hướ ng phá t triển củ a phá p luậ t.
- Ý nghĩa tìm hiểu bản chất của pháp luật:
 Hiểu sâ u sắ c hơn về phá p luậ t
b) Tính giai cấp của pháp luật: là sự tá c độ ng củ a yếu tố giai cấ p đến phá p luậ t
mà sự tá c độ ng nà y quyết định đặ c điểm và xu hướ ng phá t triển cơ bả n củ a
phá p luậ t.
- Biểu hiện:
 Mụ c đích điều chỉnh củ a phá p luậ t (Phá p luậ t ra đờ i để là m gì?).
 Cá ch thứ c điều chỉnh củ a phá p luậ t (Phá p luậ t đặ t ra để bả o vệ cho ai và bả o vệ như
thế nà o?).
- Nội dung:
 Phá p luậ t thể hiện ý chí củ a giai cấ p thố ng trị.  quyết định luậ t điều chỉnh hay
khô ng điều chỉnh điều gì.
 Nộ i dung củ a phá p luậ t đượ c quy định bở i điều kiện sinh hoạ t vậ t chấ t củ a giai cấ p
thố ng trị.
 Mụ c đích ban hà nh phá p luậ t là điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i phá t triển theo mộ
ttrậ t tự nhấ t định phù hợ p vớ i lợ i ích củ a giai cấ p thố ng trị.
- Pháp luật mang tính giai cấp vì:
 Là cô ng cụ cai trị, do giai cấ p thố ng trị ban hà nh.
 Bả o vệ lợ i ích củ a giai cấ p thố ng trị, trậ t tự có lợ i cho giai cấ p thố ng trị.
 Ra đờ i gắ n liền vớ i xã hộ i có giai cấ p và đấ u tranh giai cấ p; trở thà nh cô ng cụ (hữ u
hiện nhấ t) trong việc trấ n á p đấ u tranh giai cấ p.
c) Tính xã hội của pháp luật:
- Khái niệm: Là sự tá c độ ng mang tính quyết định củ a cá c yếu tố xã hộ i đến xu hướ ng phá t
triển và nhữ ng đặ c điểm cơ bả n củ a phá p luậ t.
- Phá p luậ t là ý chí chung, thể hiện lợ i ích chung củ a xã hộ i.
- Phá p luậ t thể hiện quy định khá ch quan củ a cá c quan hệ xã hộ i.
- Biểu hiện:
Phá p luậ t là cô ng cụ quả n lý xã hộ i.
Phá p luậ t đượ c hình thà nh từ nhu cầ u quả n lý xã hộ i, trậ t tự chung củ a xã hộ i.
Phá p luậ t khô ng chỉ phả n á nh ý chí củ a giai cấ p thố ng trị mà cò n phả n á nh ý chí chung, lợ i
ích chung củ a xã hộ i.
- Nội dung:
 Phá p luậ t cò n thể hiện ý chí và lợ i ích củ a cá c tầ ng lớ p, giai cấ p khá c trong xã hộ i.
 Phá p luậ t là phương tiện để con ngườ i xá c lậ p cá c quan hệ xã hộ i.
 Phá p luậ t là phương tiện mô hình hó a cá ch thứ c xử sự con ngườ i.
 Phá p luậ t có khả nă ng hạ n chế, loạ i bỏ cá c quan hệ xã hộ i tiêu cự c, thú c đẩ y cá c
quan hệ xã hộ i tích cự c.
- Pháp luât mang tính xã hội vì:
Cá c yếu tố xã hộ i có sự tá c độ ng đến xu hướ ng phá t triển và hình thà nh nhữ ng đặ c điểm cơ
bả n phá p luậ t.
Phá p luậ t xuấ t hiện gắ n vớ i nhu cầ u quả n lý xã hộ i, bả o đả m trậ t tự chung củ a xã hộ i.
Phá p luậ t là phương tiện mô hình hó a cá ch thứ uc xử sự củ a cá c thà nh viên trong xã hộ i.
d) Mối liên hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội:
- Bả n chấ t củ a phá p luậ t alf sự tương tá c giữ a tính giai cấ p và tính xã hộ i trong mộ t thể
thố ng nhấ t.
- Tính giai cấ p và tính xã hộ i quyết định đặ c điểm và xu hướ ng phá t triển cơ bả n củ a phá p
luậ t.
- Bả n chấ t củ a phá p luậ t thể hiện trong mố i quan hệ mâ u thuẫ n và thố ng nhấ t giữ a tính giai
cấ p và tính xã hộ i.
III. Các mối liên hệ của pháp luật: sự tác động qua lại giữa pháp luật với các yếu tố
khác.
1. Pháp luật với kinh tế:
- Tính chất mối quan hệ:
 Kiến trú c thượ ng tầ ng (phá p luậ t) và cơ sở hạ tầ ng (kinh tế)  Phá p luậ t là sự phả n
á nh rõ rà ng củ a kinh tế.
 Yếu tố quyết định và bị quyết định.
- Nội dung:
Thứ nhất, kinh tế quyết định pháp luật:
Sự thay đổ i cá c điều kiện, quan hệ kinh tế:
 Quyết định sự ra đờ i củ a phá p luậ t.
 Quyết định nộ i dung, hình thứ c, cơ cấ u và sự phá t triển củ a phá p luậ t.
 Cơ cấ u kinh tế, hệ thố ng kinh tế quyết định cơ cấ u, hệ thố ng phá p luậ t.
 Tính chấ t, nộ i dung củ a cá c quan hệ kinh tế quyết định tính chấ t nộ i dung quan hệ phá p
luậ t, phạ m vi điều chỉnh củ a phá p luậ t.
 Chế độ kinh tế quyết định việc tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a cá c thiết chế chính trị phá p lý.
Thứ hai, sự tác động trở lại của pahsp luật đối với kinh tế theo hai hướng:
 Tác động tích cực: phá p luậ t phả n á nh đú ng trình độ phá t triển kinh tế - xã hộ i gó p
phầ n ổ n định trậ t tự xã hộ i, thú c đẩ y kinh tế phá t triển.
 Tác động tiêu cực: phá p luậ t khô ng phả n á nh đú ng trình độ phá t triển kinh tế - xã
hộ i, trở nên lạ c hậ u sẽ cả n trở , kìm hã m sự phá t triển kinh tế - xã hộ i.
2. Pháp luật với chính trị:
- Là mố i quan hệ giữ a hai yếu tố thuộ c kiến trú c thượ ng tầ ng.
- Mố i quan hệ củ a yếu tố nộ i dung (chính trị) và hình thứ c (phá p luậ t).
- Nội dung:
 Sự tá c độ ng củ a chính trị đố i vớ i phá p luậ t: cá c quan hệ chính trị, chế độ chính trị
ả nh hưở ng đến nộ i dung, tính chấ t và xu hướ ng phá t triển củ a phá p luậ t.
- Tác động của pháp luật đối với chính trị:
 Phá p luậ t là hình thứ c, thể hiện ý chí củ a giai cấ p thố ng trị.
 Phá p luậ t là cô ng cụ để chuyển hó a ý chí củ a giai cấ p thố ng trị.
 Biến ý chí củ a giai cấ p thố ng trị trở thà nh quy tắ c xử sự chung, có tính bắ t buộ c đố i
vớ i mọ i ngườ i.
3. Pháp luật với nhà nước:
- Mố i quan hệ giữ a hai yếu tố thuộ c kiến trú c thượ ng tầ ng.
- Mố i quan hệ giữ a hai cô ng cụ quả n lý quan trọ ng củ a xã hộ i.
- Nội dung:
 Nhà nướ c ban hà nh, đả m bả o việc thự c hiện phá p luậ t.
 Tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a nhà nướ c phả i dự a trên khuô n khổ phá p luậ t.
 Nhà nướ c thự c hiện quyền lự c phả i tô n trọ ng phá p luậ t.
4. Pháp luật với các quy phạm xã hội khác:
- Tính chất:
 Mố i quan hệ giữ a hệ cá c quy tắ c điều chỉnh hà nh vi con ngườ i.
 Kiến tạ o trậ t tự chung.
- Nội dung:
 Phá p luậ t thể chế hó a nhiều quy phạ m đọ a đứ c, tậ p quá n tiến bộ thà nh quy phạ m
phá p luậ t.
 Tương tá c về phạ m vi điều chỉnh và mụ c đích điều chỉnh.
 Cá c quy phạ m xã hộ i hoặ c hỗ trợ hoặ c cả n trở phá p luậ t phá t huy hiệu quả trong
việc điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i.
 Phá p luậ t loạ i bỏ cá c quy phạ m xã hộ i tiêu cự c.

IV. Thuộ c tính củ a phá p luậ t: Nhữ ng tính chấ t thuộ c về phá p luậ t, chỉ phá p luậ t mớ i có
1. Quy phạm phổ biến:
- Tính quy phạm:
 Khuô n mẫ u, chuẩ n mự c cho hà nh vi.
 Phá p luậ t xá c định giớ i hạ n mà Nhà nướ c quy định để cá c chủ thể có thể xử sự mộ t
cá ch tự do trong khuô n khổ phá p luậ t.
 Sự bắ t buộ c phả i tuâ n theo.
- Tính phổ biến:
 Tá c độ ng tớ i mọ i chủ thể trong cù ng điều kiện hoà n cả nh, khô ng gian, thờ i gian,…
 Mang tính quy luậ t, điều chỉnh nhữ ng quan hệ phổ biến (lặ p đi lặ p lạ i)
- Xuất phát từ:
 Phá p luậ t điều chỉnh nhữ ng quan hệ phổ biến, điển hình và mang tính quy luậ t.
 Phá p luậ t là nhu cầ u và thể hiện ý chí chung củ a xã hộ i.
 Cô ng bằ ng, cô ng lý là nhữ ng giá trị phổ biến củ a phá p luậ t.
 Phá p luậ t vì sự cô ng bằ ng trong xã hộ i.
2. Xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
- Nộ i dung củ a phá p luậ t phả i đượ c thể hiện dướ i nhữ ng hình thứ c cụ thể (gồ m 3 hình thứ c
là VBQPPL, á n lệ và tậ p quá n phá p).
- Việc hình thà nh cá c hình thứ c phap sluậ t phả i theo trình tự thủ tụ c chặ t chẽ, thố ng nhấ t.
- Nộ i dung chứ a đự ng trong mỗ i hình thứ c phả i rõ rà ng, chỉ có thể hiểu theo mộ t nghĩa, mộ t
cá ch nhấ t định.
 Phả n ả nh tính minh bạ ch, rõ rà ng củ a phá p luậ t.
- Xuấ t phá t từ :
 Phá p luậ t là khuô n mẫ u chuẩ n mự c cho hà nh vi củ a ngườ i khá c nên đả m bả o thự c
hiện chính xá c theo yêu cầ u.
 Hạ n chế sự lạ m dụ ng quyền lự c củ a ngườ i có quyền.
3. Tính đượ c đả m bả o bằ ng nhà nướ c:
- Nhà nướ c là chủ thể quan trọ ng nhấ t chịu trá ch nhiệm việc xâ y dự ng và tổ chứ c thự c hiện
phá p luậ t; đó chính là quyền hạ n và trá ch nhiệm củ a Nhà nướ c.
- Nhà nướ c đả m bả o thự c hiện phá p luậ t bằ ng cá c biện phá p:
 Tổ chứ c, vậ t chấ t, tư tưở ng,…
 Biện phá p cưỡ ng chế nhà nướ c – biện phá p đặ c thù củ a phá p luậ t.
- Xuấ t phá t từ :
Phá p luậ t là cô ng cụ quả n lý xã hộ i củ a nhà nướ c.
Thể hiện ý chí, quyền lự c củ a nhâ n dâ n.

V. Chứ c nă ng củ a phá p luậ t: Luậ t đặ t ra để là m gì


- Khá i niệm: là nhữ ng phương diện, mặ t tá c độ ng chủ yếu củ a phá p luậ t, thể hiện bả n chấ t
và giá trị xã hộ i củ a phá p luậ t.
- Chứ c nă ng điều chỉnh:
Ghi nhậ n cá c quan hệ phổ biến.
Hướ ng dẫ n cá ch ứ ng xử củ a con ngườ i phù hợ p vớ i sự phá t triển cá c quan hệ xã hộ i.
- Chứ c nă ng giá o dụ c: tá c độ ng và o ý thứ c cả u con ngườ i và hình thà nh cá ch ứ ng xử .
- Chứ c nă ng bả o vệ: bả o vệ trậ t tự cá c quan hệ xã hộ i, chố ng lạ i nhữ ng hà nh vi vi phạ m.

VI. Hình thứ c củ a phá p luậ t:


- Khá i niệm: là cá ch thứ c thể hiện ýchí và là phương thứ c tồ n tạ i, dạ ng tồ n tạ i củ a phá p luậ t.
- Cá c hình thứ c:
 Tậ p quá n phá p
 Tiền lệ phá p (á n lệ)
 Vă n bả n quy phạ m phá p luậ t
1. Tậ p quá n phá p:
- Là hình thứ c củ a phap sluậ t thoe đó mộ t số tậ p quá n đã lưu truyền trong xã hộ i, phù hợ p
vớ i lợ i ích củ a nhà là m luậ t đượ c nahf nướ c thưuà nhậ n và nâ ng chú ng lên thà nh phá p
luậ t.
- Đặ c điểm:
 Tậ p quá n phá p có nguồ n gố c từ tậ p quá n.
 Phù hợ p vớ i ý chí và lợ i ích củ a giai cấ p thố ng trị.
 Đượ c nhà là m luậ t thừ a nhậ n và nâ ng lên thà nh phá p luậ t.
- Tậ p quá n phá p đượ c sử dụ ng phổ biến trong cá c nhà nướ c từ trướ c đến nay.
- Ưu điểm:
 Có tính ổ n định, lâ u bền.
 Đa dạ ng theo từ ng khu vự c, dâ n cư.
 Bả o vệ vă n hó a,phong tụ c củ a cá c thà nh phầ n trong xã hộ i, cá c giá trị vă n hó a bả n
địa, nhấ t là đố i vớ i đấ t nướ c đa dạ ng sắ c tộ c.
 Đượ c xã hộ i chấ p nhậ n, thự c hiện vớ i tinh thầ n tự nguyện cao.

You might also like