You are on page 1of 24

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

I. Hà nh vi phá p luậ t

1.1. Khá i niệm hà nh vi phá p luậ t

Phá p luậ t là hệ thố ng cá c quy tắ c xử sự chung hay cò n gọ i là cá c quy tắ c


hà nh vi, là tiêu chuẩ n củ a hà nh vi con ngườ i. Phá p luậ t đượ c ban hà nh là để
điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i, cụ thể hơn là điều chỉnh hà nh vi củ a con
ngườ i.

Hà nh vi là nhữ ng phả n ứ ng, cá ch ứ ng xử đượ c biểu hiện ra bên ngoà i củ a


con ngườ i trong nhữ ng hoà n cả nh, điều kiện nhấ t định. Mỗ i hà nh vi đều
đượ c hình thà nh trên cơ sở nhậ n thứ c và kiểm soá t củ a chủ thể, nghĩa là
chủ thể ý thứ c đượ c và chủ độ ng thự c hiện nó . Nhữ ng hoạ t độ ng củ a con
ngườ i trong trạ ng thá i vô thứ c khô ng thể coi là hà nh vi. Hà nh vi phả i đượ c
biểu đạ t ra bên ngoà i bằ ng nhữ ng phương thứ c khá c nhau (hà nh độ ng hoặ c
khô ng hà nh độ ng), nghĩa là nó phả i thể hiện trong thế giớ i khá ch quan
thô ng qua nhữ ng thao tá c hà nh độ ng hoặ c khô ng hà nh độ ng củ a chủ thể và
cá c chủ thể khá c có thể nhậ n biết đượ c điều đó .

Tù y theo tính chấ t, đặ c điểm và nhữ ng lĩnh vự c thể hiện củ a hà nh vi con


ngườ i mà xã hộ i đặ t ra nhữ ng tiêu chuẩ n, nhữ ng cô ng cụ điều chỉnh chú ng
khá c nhau. Nhữ ng hà nh vi nà o củ a con ngườ i đượ c phá p luậ t quy định, điều
chỉnh thì đượ c xem là hà nh vi phá p luậ t.

Hà nh vi phá p luậ t luô n gắ n liền vớ i cá c quy định củ a phá p luậ t. Nhữ ng hà nh


vi khô ng đượ c phá p luậ t quy định, điều chỉnh thì khô ng phả i là hà nh vi
phá p luậ t (hà nh vi liên quan đến đạ o đứ c, tình cả m…).

Chủ thể hà nh vi phá p luậ t phả i là nhữ ng ngườ i có khả nă ng nhậ n thứ c, xá c
lậ p, kiểm soá t đượ c hoạ t độ ng củ a bả n thâ n. Khả nă ng nà y do phá p luậ t quy
định phụ thuộ c và o độ tuổ i và nă ng lự c lý trí củ a chủ thể . Nhữ ng ngườ i
khô ng có khả nă ng nhậ n thứ c hay điều khiển đượ c hoạ t độ ng củ a bả n thâ n
thì khô ng đượ c coi là chủ thể hà nh vi phá p luậ t.

Hà nh vi phá p luậ t có thể thự c hiện bằ ng hà nh độ ng như thô ng qua cử chỉ,


lờ i nó i…hoặ c khô ng hà nh độ ng nhưng phả i đượ c biểu hiện ra bên ngoà i,
nghĩa là có thể nhìn thấ y, nghe thấ y, nhậ n thứ c đượ c hà nh độ ng hay khô ng
hà nh độ ng đó .
1.2. Phâ n loạ i hà nh vi phá p luậ t

Hà nh vi phá p luậ t rấ t đa dạ ng nên có thể phâ n chia chú ng theo nhiều tiêu
chuẩ n khá c nhau.

- Că n cứ và o sự phù hợ p củ a hà nh vi vớ i quy định củ a phá p luậ t có thể chia


hà nh vi phá p luậ t thà nh hà nh vi hợ p phá p và hà nh vi khô ng hợ p phá p.

*Hà nh vi hợ p phá p là nhữ ng hà nh vi đượ c thự c hiện phù hợ p vớ i yêu cầ u,


đò i hỏ i củ a phá p luậ t. Hà nh vi hợ p phá p thườ ng là nhữ ng hà nh vi có lợ i cho
xã hộ i, nhà nướ c, cá nhâ n trong xã hộ i phả i thự c hiện.

*Hà nh vi khô ng hợ p phá p (trá i phá p luậ t) là hà nh vi đượ c thự c hiện trá i vớ i
nhữ ng quy định củ a phá p luậ t như khô ng là m nhữ ng việc mà phá p luậ t yêu
cầ u, là m nhữ ng việc mà phá p luậ t cấ m…

Hà nh vi khô ng hợ p phá p cò n có thể đượ c phâ n chia thà nh hà nh vi vi phạ m


phá p luậ t và nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t nhưng khô ng bị coi là vi phạ m
phá p luậ t gồ m có :

+ Hà nh vi trá i phá p luậ t do cá c chủ thể khô ng có khả nă ng nhậ n thứ c


hoặ c điều khiển hà nh vi.

+ Hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện bở i cá c chủ thể chưa đến tuổ i
phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý.

+ Hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện bở i nhữ ng nguyên nhâ n


khá ch quan mà chủ thể hà nh vi khô ng thể khắ c phụ c, khô ng có lỗ i khi thự c
hiện hà nh vi đó .

- Că n cứ và o phương thứ c biểu đạ t ra bên ngoà i hiện thự c khá ch quan


có thể chia hà nh vi phá p luậ t thà nh hà nh vi hà nh độ ng và hà nh vi khô ng
hà nh độ ng.

+ Hà nh vi hà nh độ ng là hà nh vi mà chủ thể phả i thự c hiện bằ ng nhữ ng thao


tá c nhấ t định. Ví dụ : Ký hợ p đồ ng, đă ng ký kết hô n…

+ Hà nh vi khô ng hà nh độ ng là hà nh vi mà chủ thể thự c hiện nó bằ ng cá ch


khô ng tiến hà nh nhữ ng thao tá c nhấ t định.

Ví dụ, Hành vi không tố giác người phạm tội, hành vi không cứu giúp những
người đang trong tình trạng nguy hiểm…
2. Thực hiện pháp luật

2.1. Khá i niệm

Phá p lụ â t là mộ t cô ng cụ quả n lý xã hộ i sắ c bén, song phá p luậ t chỉ có thể


phá t huy đượ c vai trò và nhữ ng giá trị củ a mình trong việc duy trì trậ t tự và
tạ o điều kiện cho xã hộ i phá t triển khi nó đượ c tô n trọ ng và thự c hiện trong
cuộ c số ng. Vì vậ y, thực hiện pháp luật là hoạ t độ ng khô ng thể thiếu kể từ
khi phá p luậ t xuấ t hiện.

Thực hiện pháp luật trướ c hết là mộ t trong nhữ ng hình thứ c để thự c hiện
cá c chứ c nă ng, nhiệm vụ củ a nhà nướ c. Tấ t cả cá c nhà nướ c để có thể tổ
chứ c, quả n lý đượ c xã hộ i đều bắ t buộ c phả i tiến hà nh xây dự ng (ban hà nh)
phá p luậ t. Ban hà nh quy phạ m phá p luậ t nhà nướ c mong muố n sử dụ ng
chú ng để điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i phụ c vụ lợ i ích và mụ c đích củ a nhà
nướ c và xã hộ i.

Thực hiện pháp luật là hà nh vi hợ p phá p củ a cá c chủ thể phá p luậ t. Phá p
luậ t đượ c đặ t ra là để điều chỉnh hà nh vi củ a con ngườ i, nên việc thự c hiện
phá p luậ t phả i thể hiện ở hà nh vi phá p luậ t củ a con ngườ i. Bên cạ nh đó ,
việc thự c hiện phá p luậ t là giai đoạ n khô ng thể thiếu và vô cù ng quan trọ ng
củ a cơ chế điều chỉnh phá p luậ t. Thự c hiện phá p luậ t do nhiều chủ thể khá c
nhau tiến hà nh vớ i nhiều cách thứ c khá c nhau. Từ đó chú ng ta có nêu lên
khá i niệm về thự c hiện phá p luậ t.

Thực hiện pháp luật là hoạ t độ ng có mụ c đích nhằ m hiện thự c hoá các quy
định củ a phá p luậ t, là m cho chú ng đi và o cuộ c số ng, trở thà nh nhữ ng hà nh
vi thự c tế hợ p phá p củ a các chủ thể phá p luậ t.

2.2. Các hình thức thực hiện pháp luật

Cá c quy phạ m phá p lụ â t rấ t phong phú cho nên cá ch thứ c thự c hiện chú ng
cũ ng rấ t phong phú và khá c nhau, cá ch thứ c thự c hiện phá p luậ t củ a mỗ i
loạ i chủ thể phá p luậ t khá c nhau thì khá c nhau. Că n cứ và o tính chấ t củ a
hoạ t độ ng thự c hiện phá p luậ t có thể xá c định nhữ ng hình thứ c thự c hiện
phá p luậ t sau:

- Tuân thủ (tuân theo) pháp luật là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t, trong
đó cá c chủ thể kiềm chế, khô ng tiến hà nh nhữ ng hoạ t độ ng mà phá p luậ t
cấ m. Cá c quy phạ m phá p luậ t cấ m đoá n đượ c thự c hiện ở hình thứ c nà y.
(KHÔ NG LÀ M ĐIỀ M CẤ M)
Về bản chất của tuân thủ pháp luật có thể thấy đây là việc thực hiện pháp luật có
tính chất thụ động và thể hiện dưới dạng “hành vi không hành động”. Tức chủ thể
nhận thức được các hành vi của bản thân, nắm được quy định của pháp
luật và không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm không cho phép.

Ví dụ: Không buôn bán phụ nữ, trẻ em; không vận chuyển, tàng trữ, sử dụng
hay mua bán trái phép các chất ma túy; không được xâm phạm đến danh dự,
nhân phẩm của người khác....

- Thi hành (chấp hành) pháp luật là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t, trong
đó cá c chủ thể phá p luậ t thự c hiện nghĩa vụ phá p lý củ a mình bằ ng hà nh
độ ng tích cự c. Nhữ ng quy phạ m phá p luậ t bắ t buộ c đượ c thự c hiện ở hình
thứ c nà y. (PHẢ I LÀ M)

Ví dụ : nghĩa vụ quâ n sự
/Hành vi hành động/ thi hành pháp luật là việc chủ thể pháp luật chủ động thực
hiện điều pháp luật yêu cầu. Thi hành pháp luật mang tính bắt buộc thực hiện. –
Bản chất: Việc thi hành pháp luật có tính chủ động, tích cực, thực hiện pháp
luật dưới hình thức hành vi hành động. – Đối tượng thực hiện: Mọi chủ thể.

Ví dụ: Công dân X phải đóng thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước; hay hành
vi tố giác tội phạm khi biết rõ hành vi phạm tội của một cá nhân nào đó.

- Sử dụng pháp luật là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t, trong đó cá c chủ thể
phá p luậ t thự c hiện quyền, tự do phá p lý củ a mình (nhữ ng hà nh vi mà phá p
luậ t cho phép chủ thể thự c hiện). Nhữ ng quy phạ m phá p luậ t quy định về
cá c quyền và tự do phá p lý củ a cá c tổ chứ c, cá nhâ n đượ c thự c hiện ở hình
thứ c nà y. Cá c quyền và tự do phá p lý là nhữ ng hà nh vi mà phá p luậ t cho
phép chủ thể thự c hiện nên chủ thể phá p luậ t có thể thự c hiện hoặ c khô ng
thự c hiện cá c quyền, tự do đó tù y theo ý chí củ a mình, chứ khô ng bắ t buộ c
phả i thự c hiện. (KHÔ NG BẮ T BUỘ C LÀ M THEO, TỰ DO SỬ DỤ NG QUYỀ N)

Ví dụ: Quyền khiếu nại, tố cáo; Quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm
quyền công nhận quyền tác giả đối với tác phẩm là những ví dụ về sử dụng
pháp luật.

- Áp dụng pháp luật là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t, trong đó nhà nướ c
thô ng qua cá c cơ quan nhà nướ c hoặ c nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền tổ
chứ c cho cá c chủ thể phá p luậ t thự c hiện nhữ ng quy định củ a phá p luậ t,
hoặ c tự mình că n cứ và o cá c quy định củ a phá p luậ t để tạ o ra cá c quyết
định là m phá t sinh, thay đổ i, chấ m dứ t nhữ ng quan hệ phá p luậ t cụ thể. (XỬ
PHẠ T, Á P DỤ NG LÊ N HÀ NH VI PL + CHỈ CÓ NN VÀ CƠ QUAN CÓ THẨ M
QUYỀ N SỬ DỤ NG)

Ví dụ: Bản án xét xử của Tòa án về hành vi phạm tội của một cá nhân; Quyết
định xử phạt hành chính về hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ.

Ở hình thứ c nà y cá c chủ thể phá p luậ t thự c hiện cá c quy định củ a phá p luậ t
luô n có sự can thiệp củ a cơ quan nhà nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m
quyền. Trong mộ t số trườ ng hợ p đặ c biệt, theo quy định củ a phá p luậ t, mộ t
số tổ chứ c xã hộ i cũ ng có thể đượ c thự c hiện hoạ t độ ng nà y

Nếu như tuâ n thủ phá p luậ t, thi hà nh phá p luậ t và sử dụ ng phá p luậ t là
nhữ ng hình thứ c mà mọ i chủ thể phá p luậ t đều có thể thự c hiện thì á p dụ ng
phá p luậ t là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t chỉ dà nh cho cá c cơ quan nhà
nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền. Á p dụ ng phá p luậ t đượ c xem là
hoạ t độ ng thự c hiện phá p luậ t củ a cá c cơ quan nhà nướ c, nó vừ a là mộ t
hình thứ c thự c hiện phá p luậ t, vừ a là mộ t giai đoạ n mà cá c cơ quan nhà
nướ c có thẩ m quyền tiến hà nh tổ chứ c cho cá c chủ thể phá p luậ t khá c thự c
hiện cá c quy định phá p luậ t.

2.3. Áp dụng pháp luật

2.3.1. Nhữ ng trườ ng hợ p cầ n á p dụ ng phá p luậ t

Phá p luậ t tá c độ ng và o cá c quan hệ xã hộ i, và o cuộ c số ng đạ t hiệu quả cao


nhấ t chỉ khi tấ t cả nhữ ng quy định củ a nó đều đượ c thự c hiện chính xá c,
triệt để. Nhưng nếu chỉ thô ng qua cá c hình thứ c tuâ n theo phá p luậ t, thi
hà nh phá p luậ t và sử dụ ng phá p luậ t thì sẽ có rấ t nhiều quy phạ m phá p luậ t
khô ng đượ c thự c hiện. Bở i sẽ có nhữ ng chủ thể khô ng thự c hiện hoặ c
khô ng đủ khả nă ng tự thự c hiện nếu thiếu sự tham gia củ a cơ quan nhà
nướ c có thẩ m quyền. Do đó , hoạ t độ ng á p dụ ng phá p luậ t cầ n phả i đượ c
tiến hà nh trong cá c trườ ng hợ p sau:

Khi cầ n truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i nhữ ng chủ thể vi phạ m phá p
luậ t hoặ c cầ n á p dụ ng cá c biện phá p cưỡ ng chế nhà nướ c đố i vớ i tổ chứ c
hay cá nhâ n nà o đó .

Ví dụ: Công dân A có hành vi phạm tội. Thì cần có hoạt động của Tòa án và
các cơ quan bảo vệ pháp luật khác nhằm điều tra, đối chiếu với pháp luật để
xét xử, ra bản án trong đó ấn định trách nhiệm hình sự đối với A và buộc A
phải chấp hành hình phạt đó.

Khi nhữ ng quyền và nghĩa vụ phá p lý củ a chủ thể khô ng mặ c nhiên phá t
sinh, thay đổ i hoặ c chấ m dứ t nếu thiếu sự can thiệp củ a nhà nướ c.

Ví dụ : Theo quy định củ a phá p luậ t thì nam cô ng dâ n từ 18 đến 25 phả i có


nghĩa vụ tham gia nghĩa vụ quâ n sự . Tuy nhiên để phá t sinh quan hệ phá p
luậ t giữ a nhà nướ c vớ i cô ng dâ n X nà o đó thì phả i có quyết định củ a cơ nhà
nướ c có thẩ m quyền.

Khi xả y ra tranh chấ p về quyền chủ thể và nghĩa vụ phá p lý giữ a cá c bên
tham gia quan hệ phá p luậ t mà cá c bên khô ng tự giả i quyết đượ c.

Chẳng hạn, tranh chấp giữa các bên tham gia một hợp đồng dân sự về quyền
sở hữu nhà ở, quyền thừa kế…

Đố i vớ i mộ t số quan hệ phá p luậ t quan trọ ng mà nhà nướ c thấ y cầ n thiết


phả i tham gia để kiểm tra, giá m sá t hoạ t độ ng củ a cá c bên tham gia và o
quan hệ đó , hoặ c nhà nướ c xá c nhậ n sự tồ n tạ i củ a mộ t số sự việc, sự kiện
thự c tế nà o đó .

Chẳ ng hạ n, nhà nướ c xác nhậ n di chú c hợ p phá p, chứ ng sinh hay chứ ng tử
cho mộ t ngườ i nà o đó .

2.3.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật

Á p dụ ng phá p luậ t có mộ t số đặ c điểm cơ bả n sau:

Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà
nước.

- Hoạ t độ ng á p dụ ng phá p luậ t chỉ do nhữ ng cơ quan nhà nướ c hay nhà
chứ c trá ch có thẩ m quyền tiến hà nh. Phá p luậ t là cơ sở để cá c cơ quan nhà
nướ c có thẩ m quyền á p dụ ng phá p luậ t thự c hiện cá c chứ c nă ng, nhiệm vụ
củ a mình. Tuy nhiên, trong mộ t số trườ ng hợ p đặ c biệt, khi đượ c nhà nướ c
uỷ quyền mộ t số tổ chứ c xã hộ i cũ ng có thể tiến hà nh á p dụ ng phá p luậ t

- Phá p luậ t luô n thể hiện ý chí củ a nhà nướ c và á p dụ ng phá p luậ t cũ ng vậ y.
Do đó , ở mộ t chừ ng mự c nhấ t định á p dụ ng phá p luậ t cò n mang tính chính
trị, phụ c vụ nhữ ng mụ c đích chính trị nhấ t định.

- Hoạ t độ ng á p dụ ng phá p luậ t đượ c tiến hà nh chủ yếu theo ý chí đơn
phương củ a cá c cơ quan nhà nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền,
khô ng phụ thuộ c và o ý chí củ a chủ thể bị á p dụ ng phá p luậ t. Đồ ng thờ i, có
tính chấ t bắ t buộ c đố i vớ i chủ thể bị á p dụ ng và các chủ thể có liên quan.

Thứ hai, áp dụng pháp luật là hoạt động phải tuân theo những hình
thức và thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định.

Do tính chấ t quan trọ ng và phứ c tạ p củ a á p dụ ng phá p luậ t, chủ thể bị á p


dụ ng phá p luậ t có thể đượ c hưở ng nhữ ng lợ i ích nhưng cũ ng có thể phả i
chịu nhữ ng hậ u quả bấ t lợ i nghiêm trọ ng nên trong phá p luậ t luô n có sự
xá c định rõ rà ng cơ sở , điều kiện, trình tự , thủ tụ c, quyền và nghĩa vụ củ a
cá c chủ thể trong quá trình á p dụ ng phá p luậ t.

Chẳ ng hạ n, để điều tra, truy tố và xét xử mộ t vụ á n hà nh sự thì hoạ t độ ng


nà y cầ n phả i tiến hà nh theo cá c thủ tụ c bắ t buộ c đượ c quy định trong Bộ
luậ t tố tụ ng hình sự .

Thứ ba, áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh có tính cá biệt, cụ
thể đối với quan hệ xã hội xác định. Đố i tượ ng củ a á p dụ ng phá p luậ t là
nhữ ng quan hệ xã hộ i cầ n đến sự điều chỉnh cá biệt, bổ sung trên cơ sở
nhữ ng mệnh lệnh chung trong quy phạ m phá p luậ t. Nó i cá ch khá c, quy tắ c
xử sự có tính chấ t chung trong quy phạ m phá p luậ t thô ng qua hoạ t độ ng á p
dụ ng phá p luậ t sẽ đượ c cá biệt hó a mộ t cá ch chính xá c thà nh mệnh lệnh cụ
thể cho mỗ i trườ ng hợ p cụ thể đố i vớ i nhữ ng chủ thể cụ thể.

Thứ tư, áp dụng pháp luật đòi hỏi tính sáng tạo (sự sáng tạo trong
phạm vi quy định của nhà nước). Khi á p dụ ng phá p luậ t, cá c cơ quan nhà
nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền phả i nghiên cứ u kỹ lưỡ ng vụ việc,
là m sá ng tỏ cấ u thà nh phá p lý củ a nó để từ đó lự a chọ n quy phạ m, ra quyết
định, vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t và tổ chứ c thi hà nh. Trong trườ ng hợ p
phá p luậ t chưa quy định hoặ c quy định chưa rõ thì phả i vậ n dụ ng mộ t cá ch
sang tạ o bằ ng cá ch á p dụ ng tậ p quá n hoặ c á p dụ ng phá p luậ t tương tự để
giả i quyết vụ việc.

2.3.3. Văn bản áp dụng pháp luật.

Hình thứ c thể hiện chính thứ c chủ yếu củ a hoạ t độ ng á p dụ ng phá p luậ t là
vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t. Vớ i tính cá ch là mộ t mắ t xích củ a cơ chế điều
chỉnh phá p luậ t, vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t có mộ t số đặ c điểm sau đây:

1. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t do nhữ ng cơ quan nhà nướ c, nhà chứ c trá ch


có thẩ m quyền hoặ c tổ chứ c xã hộ i đượ c uỷ quyền á p dụ ng phá p luậ t ban
hà nh và bả o đả m thự c hiện.
2. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t có tính chấ t cá biệt, mộ t lầ n đố i vớ i cá nhâ n, tổ
chứ c cụ thể trong nhữ ng trườ ng hợ p cụ thể.

3. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t phả i hợ p phá p (có că n cứ phá p lý) và phù hợ p


vớ i thự c tế. Nó phả i đượ c ban hà nh trên cơ sở cá c quy định phá p luậ t cụ
thể. Nếu ban hà nh khô ng phù hợ p vớ i cá c quy định phá p luậ t thì vă n bả n á p
dụ ng phá p luậ t sẽ bị đình chỉ hoặ c huỷ bỏ . Nếu nộ i dung vă n bả n khô ng phù
hợ p vớ i điều kiện thự c tế thì nó sẽ khó đượ c thi hà nh hoặ c đượ c thi hà nh
nhưng hiệu quả khô ng cao.

4. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t phả i đượ c thể hiện trong nhữ ng hình thứ c
phá p lý nhấ t định như: bả n á n, quyết định, lệnh…

5. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t là mộ t yếu tố củ a cơ chế điều chỉnh phá p luậ t,


thiếu nó , nhiều quy phạ m phá p luậ t cụ thể khô ng thể thự c hiện đượ c.

Că n cứ và o nộ i dung và nhiệm vụ củ a vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t, có thể chia


chú ng thà nh hai loạ i: vă n bả n xác định quyền và nghĩa vụ phá p lý theo
hướ ng tích cự c và vă n bả n bả o vệ phá p luậ t.

Như vậ y, vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t là vă n bả n phá p lý cá biệt, mang tính


quyền lự c do cá c cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền, nhà chứ c trá ch hoặ c cá c
tổ chứ c xã hộ i đượ c nhà nướ c uỷ quyền ban hà nh trên cơ sở nhữ ng quy
phạ m phá p luậ t, nhằ m xá c định cá c quyền và nghĩa vụ phá p lý củ a các chủ
thể cụ thể hoặ c xá c định nhữ ng biện phá p trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i chủ
thể vi phạ m phá p luậ t.
2.3.4. Cá c giai đoạ n củ a quá trình á p dụ ng phá p luậ t.

Á p dụ ng phá p luậ t là mộ t quá trình phứ c tạ p vớ i sự tham gia, phố i hợ p củ a


nhiều cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n, để có thể á p dụ ng mộ t cá ch chính xá c và
đạ t hiệu quả cao cầ n tiến hà nh theo cá c giai đoạ n sau đây:

- Phâ n tích đá nh giá đú ng, chính xá c cá c tình tiết, hoà n cả nh, điều kiện củ a
sự việc thự c tế đã xảy ra.

Khi có sự đề xuấ t củ a cá c tổ chứ c, cá nhâ n hay tự mình nhậ n thấ y sự việc


nà o đó cầ n phả i á p dụ ng phá p luậ t thì cá c cơ quan hay nhà chứ c trá ch có
thẩ m quyền á p dụ ng phá p luậ t phả i nghiên cứ u, xá c định xem sự việc đó có
ý nghĩa phá p lý hay khô ng. Nếu thấ y cầ n á p dụ ng phá p luậ t thì tiến hà nh
xem xét, phâ n tích, đá nh giá đú ng, chính xá c tấ t cả cá c tình tiết củ a sự việc,
là m sá ng tỏ nhữ ng hoà n cả nh, điều kiện và nhữ ng sự kiện có liên quan.

Giai đoạ n đầ u củ a quá trình á p dụ ng phá p luậ t cầ n phả i:

+ Xá c định đặ c trưng phá p lý củ a sự việc.

+ Xá c định chủ thể có thẩ m quyền á p dụ ng phá p luậ t đố i vớ i trườ ng hợ p đó .

+ Nghiên cứ u mộ t cá ch khá ch quan, toà n diện và đầ y đủ nhữ ng tình tiết,


hoà n cả nh, điều kiện củ a sự việc.

+ Tuâ n thủ tấ t cả cá c quy định mang tính thủ tụ c gắ n vớ i mỗ i loạ i vụ việc.

- Lự a chọ n quy phạ m phá p luậ t phù hợ p và phâ n tích là m sá ng rõ nộ i dung,


ý nghĩa củ a quy phạ m phá p luậ t đố i vớ i trườ ng hợ p cầ n á p dụ ng.

Sau khi xác định xong đặ c trưng phá p lý củ a sự việc đượ c xem xét, phả i lự a
chọ n quy phạ m phá p luậ t để giả i quyết nó .

Trướ c hết, phả i xác định quy phạ m thuộ c ngà nh luậ t nà o điều chỉnh vụ việc
nà y, sau đó lự a chọ n quy phạ m phá p luậ t cụ thể thích ứ ng vớ i vụ việc. Quy
phạ m đượ c lự a chọ n phả i là quy phạ m đang có hiệu lự c á p dụ ng.

Trong trườ ng hợ p cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t có quy định khá c nhau
về cù ng mộ t vấ n đề, thì lự a chọ n quy phạ m á p dụ ng trong vă n bả n có hiệu
lự c phá p lý cao hơn hoặ c trong vă n bả n đượ c ban hà nh sau nếu cá c vă n bả n
đó do cù ng mộ t cơ quan ban hà nh.

Trong trườ ng hợ p vă n bả n quy phạ m phá p luậ t mớ i khô ng quy định trá ch
nhiệm phá p lý hoặ c quy định trá ch nhiệm phá p lý nhẹ hơn đố i vớ i hà nh vi
xả y ra trướ c ngà y vă n bả n có hiệu lự c thì á p dụ ng quy phạ m củ a vă n bả n
mớ i.

Sau cù ng, phả i là m sá ng tỏ nộ i dung và ý nghĩa củ a quy phạ m phá p luậ t


đượ c lự a chọ n, đồ ng thờ i tìm hiểu chủ trương chính sá ch củ a nhà nướ c để
á p dụ ng cho phù hợ p.

Như vậ y, giai đoạ n nà y cầ n phả i:

+ Lự a chọ n đú ng quy phạ m phá p luậ t cho trườ ng hợ p cầ n á p dụ ng.

+ Quy phạ m đượ c lự a chọ n phả i đang có hiệu lự c và khô ng mâ u thuẫ n vớ i


cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t khá c.

+ Xá c định tính chính xá c củ a quy phạ m phá p luậ t đã lự a chọ n.

+ Nhậ n thứ c đú ng, chính xác nộ i dung, tư tưở ng củ a quy phạ m phá p luậ t và
chủ trương chính sá ch củ a nhà nướ c.

- Ra vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t.

Đâ y là giai đoạ n quan trọ ng nhấ t củ a quá trình á p dụ ng phá p luậ t. Bở i việc
ra vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t nhữ ng quyền và nghĩa vụ phá p lý cụ thể củ a
cá c chủ thể phá p luậ t, hoặ c nhữ ng biện phá p trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i
chủ thể vi phạ m phá p luậ t đượ c ấ n định.

Sau khi xem xét, đố i chiếu cá c tình tiết, hoà n cả nh, điều kiện củ a sự việc
thấ y phù hợ p vớ i nhữ ng điều nêu trong quy phạ m phá p luậ t đã lự a chọ n thì
cơ quan hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền á p dụ ng phá p luậ t đố i vớ i
trườ ng hợ p đó ban hà nh vă n bả n (quyết định) á p dụ ng phá p luậ t để giả i
quyết vụ việc. Bằ ng vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t, nhữ ng quyền và nghĩa vụ
đượ c cá biệt hó a, cụ thể hó a đố i vớ i cá c chủ thể nhấ t định.

Tuy nhiên, khi ra vă n bả n (quyết định) giả i quyết vụ việc, cá c cơ quan nhà
nướ c có thẩ m quyền khô ng thể xuấ t phá t từ độ ng cơ cá nhâ n hoặ c quan hệ
riêng tư. Nó phả i phù hợ p vớ i lợ i ích và mụ c đích mà nhà nướ c đã đề ra
trong các quy phạ m hoặ c vă n bả n phá p luậ t. Vì vậ y, vă n bả n á p dụ ng phá p
luậ t cầ n phả i đượ c ban hà nh vớ i nhữ ng yêu cầ u là :

+ Hợ p phá p: nó phả i đượ c ban hà nh đú ng thẩ m quyền, đú ng tên gọ i, đú ng


trình tự và thủ tụ c do phá p luậ t quy định.

+ Có cơ sở phá p lý: trong vă n bả n phả i chỉ rõ là că n cứ và o quy định nà o củ a


phá p luậ t (vă n bả n phá p luậ t nà o), cá c cơ quan có thẩ m quyền á p dụ ng
phá p luậ t trong trườ ng hợ p nà y. Và việc giả i quyết trên cơ sở quy định
(điều, khoả n) nà o củ a phá p luậ t.

+ Có cơ sở thự c tế: nghĩa là , việc ban hà nh vă n bả n phả i că n cứ và o nhữ ng


sự kiện, nhữ ng nhu cầ u, đò i hỏ i thự c tế có thậ t, đá ng tin cậ y. Nếu khô ng sẽ
có thể á p dụ ng phá p luậ t nhầ m, sai hoặ c khô ng có tính thuyết phụ c.

+ Phù hợ p vớ i nhu cầ u, điều kiện thự c tế củ a cuộ c số ng: nghĩa là , nộ i dung


củ a vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t phả i có khả nă ng thự c hiện trong thự c tế.
Nếu vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t khô ng phù hợ p vớ i điều kiện thự c tế thì sẽ
khó đượ c thi hà nh nghiêm chỉnh trong thự c tế hoặ c kém hiệu quả .

- Tổ chứ c thự c hiện vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t

Đâ y là giai đoạ n cuố i cù ng củ a quá trình á p dụ ng phá p luậ t. Ở giai đoạ n nà y


cầ n tiến hà nh nhữ ng hoạ t độ ng có tính chấ t tổ chứ c, kỹ thuậ t nhằ m bả o
đả m về mặ t vậ t chấ t, kỹ thuậ t cho việc thự c hiện đú ng đắ n vă n bả n á p dụ ng
phá p luậ t đã đượ c ban hà nh và có hiệu lự c thi hà nh.

3. Vi phạm pháp luật


3.1. Khá i niệm

Trong xã hộ i có giai cấ p luô n luô n tồ n tạ i cá c lợ i ích khá c nhau, thậ m chí đố i


lậ p nhau. Hơn nữ a nhậ n thứ c củ a mỗ i ngườ i về bổ n phậ n củ a mình đố i vớ i
xã hộ i cũ ng khá c nhau. Vì thế, khô ng phả i bấ t cứ ai và lú c nà o cũ ng luô n
luô n xử sự đú ng vớ i yêu cầ u củ a phá p luậ t. Vi phạ m phá p luậ t vì thế là điều
khô ng thể trá nh khỏ i trong xã hộ i. Do đó , nhà nướ c nà o cũ ng đấ u tranh
phò ng và chố ng vi phạ m phá p luậ t, đặ c biệt là tộ i phạ m.

Để xoá bỏ hiện tượ ng vi phạ m phá p luậ t trướ c hết cầ n tìm hiểu bả n chấ t,
đặ c điểm (dấ u hiệu) củ a chú ng để tìm cá ch loạ i bỏ nhữ ng nguyên nhâ n,
điều kiện đã sinh ra chú ng, đấ u tranh và phò ng ngừ a vi phạ m phá p luậ t
trong quả n lý xã hộ i.

Vi phạ m phá p luậ t là mộ t hiện tượ ng xã hộ i có nhữ ng dấ u hiệu cơ bả n sau:


là hà nh vi nguy hiểm cho xã hộ i, trá i phá p luậ t, có lỗ i, gâ y thiệt hạ i cho xã
hộ i củ a ngườ i có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý.

Vi phạ m phá p luậ t có nhiều dấ u hiệu đặ c trưng, trong đó cầ n phả i tá ch ra


cá c dấ u hiệu đặ c trưng sau:
- Thứ nhất: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội

Cá c quy định củ a phá p luậ t đượ c đặ t ra là để điều chỉnh hà nh vi củ a con


ngườ i. Cho nên vi phạ m phá p luậ t trướ c hết phả i là hà nh vi củ a con ngườ i
gâ y nguy hiểm hoặ c có khả nă ng gâ y nguy hiểm cho xã hộ i. Để xá c định vi
phạ m phá p luậ t thì dấ u hiệu hà nh vi là khô ng thể thiếu đượ c. Khô ng có
hà nh vi nguy hiểm củ a con ngườ i thì khô ng có vi phạ m phá p luậ t. Phá p luậ t
khô ng điều chỉnh nhữ ng suy nghĩ hoặ c nhữ ng đặ c tính cá nhâ n khá c củ a
con ngườ i nếu nhữ ng đặ c tính đó khô ng biểu hiện thà nh cá c hà nh vi cụ thể
củ a họ . Vì thế, suy nghĩ, tình cả m, nhữ ng đặ c tính cá nhâ n khá c củ a con
ngườ i và cả sự biến cho dù có nguy hiểm cho xã hộ i cũ ng khô ng bị coi là vi
phạ m phá p luậ t.

- Thứ hai: Trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp
luật xác lập và bảo vệ.

Khô ng nhữ ng là hà nh vi nguy hiểm cho xã hộ i củ a cá c chủ thể phá p luậ t mà


hà nh vi đó cò n phả i trá i vớ i phá p luậ t, xâ m hạ i tớ i cá c quan hệ xã hộ i đượ c
phá p luậ t xá c lậ p và bả o vệ. Vì vậ y, nhữ ng hà nh vi hợ p phá p hay hà nh vi trá i
vớ i các quy định củ a các tổ chứ c xã hộ i, trá i vớ i quy tắ c tậ p quá n, đạ o đứ c,
tín điều tô n giá o…mà khô ng trá i phá p luậ t thì khô ng bị coi là vi phạ m phá p
luậ t. Hà nh vi trá i phá p luậ t ở nhữ ng mứ c độ khá c nhau đều xâ m hạ i tớ i cá c
quan hệ xã hộ i đã đượ c nhà nướ c xá c lậ p và bả o vệ.

Như vậ y, nhữ ng gì mà phá p luậ t khô ng cấ m, khô ng xá c lậ p và bả o vệ thì dù


có vi phạ m, có xâ m hạ i cũ ng khô ng bị coi là vi phạ m phá p luậ t. Tính trá i
phá p luậ t là dấ u hiệu khô ng thể thiếu củ a hà nh vi bị coi là vi phạ m phá p
luậ t.

- Thứ ba: Có lỗi của chủ thể.


Dấ u hiệu trá i phá p luậ t mớ i chỉ là biểu hiện bên ngoà i củ a hà nh vi, để xá c
định vi phạ m phá p luậ t cầ n xem xét cả mặ t chủ quan củ a hà nh vi, nghĩa là
xá c định lỗ i (trạ ng thá i tâ m lý) củ a chủ thể khi thự c hiện hà nh vi trá i phá p
luậ t đó . Lỗ i là yếu tố chủ quan thể hiện thá i độ củ a chủ thể đố i vớ i hà nh vi
trá i phá p luậ t củ a mình.

Mộ t hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện do nhữ ng điều kiện và hoà n cả nh
khá ch quan, chủ thể hà nh vi đó khô ng cố ý và cũ ng khô ng vô ý thự c hiện
hoặ c khô ng thể ý thứ c đượ c, từ đó khô ng thể lự a chọ n đượ c cá ch xử sự theo
yêu cầ u củ a phá p luậ t thì chủ thể hà nh vi đó khô ng bị coi là có lỗ i và hà nh vi
đó khô ng bị coi là vi phạ m phá p luậ t. Kể cả nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t mà
chủ thể bị buộ c phả i thự c hiện trong điều kiện bấ t khả khá ng cũ ng khô ng
thể bị coi là vi phạ m phá p luậ t.

Như vậ y, nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t mang tính khá ch quan, khô ng có lỗ i
củ a chủ thể thự c hiện hà nh vi đó (chủ thể khô ng cố ý và cũ ng khô ng vô ý
thự c hiện) thì khô ng bị coi là vi phạ m phá p luậ t.

Từ đó có thể khẳ ng định là tấ t cả mọ i vi phạ m phá p luậ t trướ c hết phả i là


hà nh vi trá i phá p luậ t, nhưng ngượ c lạ i khô ng phả i tấ t cả mọ i hà nh vi trá i
phá p luậ t đều bị coi là vi phạ m phá p luậ t. Chỉ nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t
nà o có lỗ i (đượ c chủ thể thự c hiện mộ t cá ch cố ý hoặ c vô ý) mớ i có thể bị
coi là vi phạ m phá p luậ t.

- Thứ tư: Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý.

Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả nă ng phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý
củ a chủ thể do nhà nướ c quy định. Chủ thể có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý
phả i có khả nă ng nhậ n thứ c, điều khiển đượ c hà nh vi củ a mình, có điều kiện
lự a chọ n và quyết định cách xử sự cho mình và chịu trá ch nhiệm độ c lậ p về
hà nh vi củ a mình. Vì vậ y, nhà nướ c chỉ quy định nă ng lự c trá ch nhiệm phá p
lý cho nhữ ng ngườ i đã đạ t đượ c mộ t độ tuổ i nhấ t định, có khả nă ng lý trí và
có tự do ý chí.

Đố i vớ i trẻ em có thể nhậ n thứ c và điều khiển đượ c hà nh vi củ a mình,


nhưng do sự phá t triển chưa đầy đủ về thể lự c, trí lự c và tâ m sinh lý nên
chú ng chưa có khả nă ng nhậ n thứ c và đá nh giá đượ c hết nhữ ng hậ u quả do
hà nh vi củ a chú ng gâ y ra cho xã hộ i nên nhà nướ c khô ng bắ t chú ng phả i
chịu trá ch nhiệm phá p lý về hà nh vi củ a mình, khô ng quy định nă ng lự c
phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i chú ng. Độ tuổ i phả i chịu trá ch nhiệm
phá p lý củ a chủ thể đượ c phá p luậ t quy định khá c nhau trong mỗ i loạ i quan
hệ khá c nhau hoặ c phụ thuộ c và o tầ m quan trọ ng, tính chấ t củ a quan hệ xã
hộ i đó . Đố i vớ i nhữ ng ngườ i do mấ t khả nă ng nhậ n thứ c hoặ c khả nă ng lự a
chọ n, điều khiển hà nh vi củ a mình ở thờ i điểm khi thự c hiện hà nh vi đó thì
phá p luậ t cũ ng quy định họ khô ng có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý. Do đó ,
họ khô ng phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i trườ ng hợ p đó .

Ví dụ, Điều 21 Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 quy định: “Người thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc
một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi của mình thì không phải chịu trách nhiệm hình sự ”.

Mỗ i nhà nướ c khá c nhau thì có quy định khá c nhau về nă ng lự c trá ch nhiệm
phá p lý. Nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t nhưng khi thự c hiện chú ng cá c chủ
thể khô ng có hoặ c chưa có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý theo quy định củ a
phá p luậ t thì khô ng bị coi là vi phạ m phá p luậ t.

Từ cá c đặ c điểm nêu trên chú ng ta có thể kết luậ n: Vi phạ m phá p luậ t là
hà nh vi (hà nh độ ng và khô ng hà nh độ ng) trá i phá p luậ t và có lỗ i do chủ thể
có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý thự c hiện, xâ m hạ i cá c quan hệ xã hộ i đượ c
phá p luậ t bả o vệ.

3.2.Cấu thành vi phạm pháp luật

Là mộ t sự kiện phá p lý, vi phạ m phá p luậ t đượ c cấ u thà nh bở i cá c mặ t sau


đâ y:

 Mặ t khá ch quan

 Mặ t chủ quan

 Chủ thể

 Khá ch thể .

3.2.1. Mặt khách quan.

Mặ t khá ch quan củ a vi phạ m phá p luậ t là nhữ ng biểu hiện ra bên ngoà i củ a
vi phạ m phá p luậ t. Nó gồ m nhữ ng yếu tố sau:

- Hành vi trái pháp luật. Bấ t kỳ mộ t vi phạ m phá p luậ t nà o cũ ng đượ c cấ u


thà nh bở i hà nh vi trá i phá p luậ t. Điều đó có nghĩa là , trong thự c tế khô ng
tồ n tạ i hà nh vi trá i phá p luậ t củ a cá nhâ n hoặ c hoạ t độ ng trá i phá p luậ t củ a
tổ chứ c cụ thể nà o đó mà khô ng có vi phạ m phá p luậ t xả y ra.
- Hậu quả (thiệt hại) do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội. Hà nh
vi trá i phá p luậ t ở nhữ ng mứ c độ khá c nhau đều nguy hiểm và gâ y hạ i cho
xã hộ i. Tính nguy hiểm củ a hà nh vi trá i phá p luậ t thể hiện ở chỗ nó đã hoặ c
có nguy cơ gâ y ra nhữ ng thiệt hạ i về vậ t chấ t, tinh thầ n và nhữ ng thiệt hạ i
khá c cho xã hộ i. Mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c xác định
phụ thuộ c và o tính chấ t và mứ c độ thiệt hạ i thự c tế hoặ c nguy cơ gâ y hạ i
cho xã hộ i. (khô ng phả i dấ u hiệu bắ t buộ c)

- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả mà nó
gây ra. Mố i quan hệ nhâ n quả giữ a hà nh vi trá i phá p luậ t vớ i hậ u quả mà nó
gâ y ra cho xã hộ i thể hiện ở chỗ sự thiệt hạ i củ a xã hộ i là do chính hà nh vi
trá i phá p luậ t đó trự c tiếp gâ y ra. Nếu giữ a hà nh vi trá i phá p luậ t và sự thiệt
hạ i củ a xã hộ i khô ng có mố i quan hệ nhâ n - quả thì sự thiệt hạ i củ a xã hộ i
khô ng phả i do hà nh vi trá i phá p luậ t đó trự c tiếp gâ y ra mà có thể do nhữ ng
nguyên nhâ n khá c.

Ngoà i ra trong mặ t khá ch quan củ a vi phạ m phá p luậ t cò n có cá c yếu tố


khá c như thờ i gian, địa điểm và cá ch thứ c vi phạ m…

3.2.2. Mặt chủ quan

Mặ t chủ quan củ a vi phạ m phá p luậ t là nhữ ng biểu hiện tâ m lý bên trong
củ a chủ thể vi phạ m phá p luậ t. Mặ t chủ quan bao gồ m nhữ ng yếu tố sau:

- Lỗi củ a chủ thể vi phạ m phá p luậ t.

- Lỗ i là trạ ng thá i tâ m lý củ a chủ thể đố i vớ i hà nh vi vi phạ m củ a mình và


hậ u quả do hà nh vi đó gâ y ra.

- Lỗ i thể hiện thá i độ tiêu cự c củ a chủ thể đố i vớ i xã hộ i.

Dự a và o mứ c độ tiêu cự c trong thá i độ củ a chủ thể khoa họ c phá p lý chia lỗ i


ra thà nh hai loạ i: Lỗ i cố ý và lỗ i vô ý.

- Lỗ i cố ý có thể là cố ý trự c tiếp hoặ c cố ý giá n tiếp.

- Lỗ i vô ý có thể là vô ý vì quá tự tin hoặ c vô ý do cẩ u thả .

+ Lỗ i cố ý trự c tiếp: chủ thể vi phạ m nhậ n thứ c rõ hà nh vi củ a mình là nguy


hiểm cho xã hộ i, thấ y trướ c hậ u quả nguy hiểm cho xã hộ i do hà nh vi củ a
mình gâ y ra và mong muố n điều đó xảy ra.

Ví dụ: A đã bẻ khóa đột nhập vào nhà B để trộm cắp tài sản; hay A cầm dao
chém vào đầu người khác.
+ Lỗ i cố ý giá n tiếp: Chủ thể vi phạ m nhậ n thứ c rõ hà nh vi củ a mình là nguy
hiểm cho xã hộ i, thấ y trướ c hậ u quả nguy hiểm cho xã hộ i do hà nh vi củ a
mình gâ y ra, nhưng có ý thứ c để mặ c cho hậ u quả đó xả y ra.

Ví dụ: Do bực tức, A đã dùng dao đâm bừa vào B làm B chết. Trong trường
hợp này, khi đâm A nhận thức được việc đâm của mình là nguy hiểm, có thể
dẫn đến chết người. Nhưng do bực tức nên vẫn cứ đâm, muốn như thế nào
cũng được. A không mong muốn giết B nhưng nếu B có chết cũng chấp nhận.

+ Lỗ i vô ý vì quá tự tin: Chủ thể vi phạ m nhậ n thấ y trướ c hậ u quả nguy
hiểm cho xã hộ i do hà nh vi củ a mình gâ y ra nhưng hy vọ ng, tin tưở ng hậ u
quả sẽ khô ng xảy ra hoặ c có thể ngă n chặ n đượ c.

Ví dụ: A tin rằng sẽ không có vấn đề gì cả khi điều khiển xe gắn máy chạy quá
tốc độ nhưng tai nạn đã xảy ra; hay một người đi săn tin rằng sẽ bắn trúng
con thú, không để đạn lạc vào người.

+ Lỗ i vô ý cẩ u thả : Chủ thể vi phạ m đã khô ng nhậ n thấ y trướ c đượ c hậ u quả
nguy hiểm cho xã hộ i do hà nh vi củ a mình gâ y ra, mặ c dù có thể hoặ c cầ n
phả i nhậ n thấ y trướ c hậ u quả đó .

Ví dụ: Do vội vàng, người y tá đã phát nhầm thuốc cho bệnh nhân, dẫn đến
hậu quả bệnh nhân bị chết; hay hành vi bật diêm châm thuốc ngay ở chỗ cấp
phát xăng.

- Động cơ vi phạm. Độ ng cơ đượ c hiểu là cá i (độ ng lự c) thú c đẩy chủ thể


thự c hiện hà nh vi vi phạ m phá p luậ t. Thô ng thườ ng khi thự c hiện vi phạ m
phá p luậ t chủ thể thườ ng đượ c thú c đẩy bở i mộ t độ ng cơ nhấ t định nà o đó .
Độ ng cơ đó có thể là vụ lợ i, trả thù , đê hèn…

- Mục đích vi phạm. Mụ c đích là kết quả cuố i cù ng mà trong suy nghĩ củ a
mình chủ thể mong muố n đạ t đượ c khi thự c hiện hà nh vi vi phạ m phá p
luậ t. Mụ c đích vi phạ m củ a chủ thể cũ ng thể hiện tính chấ t nguy hiểm củ a
hà nh vi. Tuy nhiên, khô ng phả i khi nà o kết quả mà chủ thể vi phạ m đạ t
đượ c trong thự c tế cũ ng trù ng hợ p vớ i mụ c đích mà chủ thể vi phạ m mong
muố n đạ t đượ c.

Ví dụ, A muốn giết chết B (mục đích giết người), nhưng kết quả thực tế B
không chết. Việc B không chết nằm ngoài mong muốn của A.

3.2.3. Chủ thể

Chủ thể vi phạ m phá p luậ t có thể là cá nhâ n hoặ c tổ chứ c có nă ng lự c trá ch
nhiệm phá p lý, nghĩa là theo quy định củ a phá p luậ t thì họ phả i chịu trá ch
nhiệm đố i vớ i hà nh vi trá i phá p luậ t củ a mình trong trườ ng hợ p đó . Ở mỗ i
loạ i vi phạ m phá p luậ t đều có cơ cấ u chủ thể riêng, chú ng sẽ đượ c xem xét ở
cá c ngà nh khoa họ c phá p lý cụ thể.

3.2.4. Khách thể.

Khá ch thể vi phạ m phá p luậ t là nhữ ng quan hệ xã hộ i đượ c phá p luậ t bả o
vệ, nhưng bị hà nh vi vi phạ m phá p luậ t xâ m hạ i. Nhữ ng quan hệ xã hộ i khá c
nhau thì có tính chấ t và tầ m quan trọ ng khá c nhau. Do vậ y, tính chấ t và tầ m
quan trọ ng củ a khá ch thể cũ ng là nhữ ng yếu tố để xác định mứ c độ nguy
hiểm củ a hà nh vi vi phạ m phá p luậ t.

3.3. Phâ n loạ i vi phạ m phá p luậ t.

Hiện tượ ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i rấ t đa dạ ng, do vậ y cũ ng có rấ t


nhiều cá ch để phâ n loạ i chú ng.

+ Că n cứ và o các loạ i quan hệ xã hộ i mà phá p luậ t bả o vệ bị xâ m hạ i có thể


phâ n loạ i vi phạ m phá p luậ t thà nh vi phạ m phá p luậ t về tà i chính, vi phạ m
phá p luậ t hà nh chính, vi phạ m phá p luậ t đấ t đai…

+ Că n cứ và o tính chấ t và mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi có thể phâ n loạ i vi


phạ m phá p luậ t thà nh tộ i phạ m và cá c vi phạ m phá p luậ t khá c. Tộ i phạ m là
hà nh vi nguy hiểm cao độ cho xã hộ i. Cá c vi phạ m phá p luậ t khá c khô ng
phả i là tộ i phạ m thì mứ c độ nguy hiểm khô ng cao bằ ng tộ i phạ m đượ c quy
định trong cá c ngà nh luậ t khá c.

+ Thô ng thườ ng vi phạ m phá p luậ t đượ c phâ n chia thà nh bố n nhó m cơ bả n
sau:

1. Tộ i phạ m là hà nh vi nguy hiểm cho xã hộ i đượ c phá p luậ t hình sự quy


định, do ngườ i có nă ng lự c trá ch nhiệm hình sự thự c hiện mộ t cá ch cố ý
hoặ c vô ý, xâ m phạ m độ c lậ p, chủ quyền, thố ng nhấ t, toà n vẹn lã nh thổ Tổ
quố c, xâ m phạ m chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền vă n hoá , quố c phò ng,
an ninh, trậ t tự an toà n xã hộ i, quyền, lợ i ích hợ p phá p củ a tổ chứ c, xâ m
phạ m tính mạ ng, sứ c khoẻ, danh dự , nhâ n phẩ m, tự do, tà i sả n, cá c quyền,
lợ i ích hợ p phá p khá c củ a cô ng dâ n, xâ m phạ m các lĩnh vự c khá c củ a trậ t tự
phá p luậ t.

2. Vi phạ m hà nh chính là hà nh vi do cá nhâ n, tổ chứ c thự c hiện mộ t cá ch cố


ý hoặ c vô ý, xâ m phạ m cá c quy tắ c quả n lý nhà nướ c mà khô ng phả i là tộ i
phạ m hình sự và theo quy định củ a phá p luậ t phả i bị xử phạ t hà nh chính.

3. Vi phạ m dâ n sự là nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t, có lỗ i xâ m hạ i tớ i nhữ ng


quan hệ tà i sả n, quan hệ nhâ n thâ n có liên quan tớ i tà i sả n, quan hệ phi tà i
sả n …

4. Vi phạ m kỷ luậ t nhà nướ c là nhữ ng hà nh vi có lỗ i trá i vớ i nhữ ng quy chế,


quy tắ c xá c lậ p trậ t tự trong nộ i bộ mộ t cơ quan, xí nghiệp, trườ ng họ c …
Chủ thể vi phạ m kỷ luậ t chỉ có thể là cá nhâ n, tậ p thể (cá n bộ , cô ng nhâ n,
cô ng chứ c, họ c sinh…) có quan hệ rà ng buộ c vớ i cơ quan, xí nghiệp, trườ ng
họ c nà o đó .

Vi phạ m phá p luậ t là sự kiện phá p lý và là cơ sở để truy cứ u trá ch nhiệm


phá p lý.

II. Trách nhiệm pháp lý

1.Khái niệm

Trong ngô n ngữ hà ng ngà y thuậ t ngữ “trá ch nhiệm” đượ c dù ng theo nhiều
nghĩa khá c nhau tù y thuộ c và o lĩnh vự c hoặ c hoà n cả nh cụ thể.
Trong lĩnh vự c chính trị, đạ o đứ c “trá ch nhiệm” đượ c hiểu theo nghĩa bổ n
phậ n, vai trò . Chẳ ng hạ n như trá ch nhiệm vớ i gia đình, vớ i bạ n bè, trá ch
nhiệm vớ i đấ t nướ c, vớ i nhâ n loạ i…

Trong lĩnh vự c phá p lý thuậ t ngữ “trá ch nhiệm” đượ c sử dụ ng theo hai
nghĩa. Theo nghĩa tích cự c, trá ch nhiệm đượ c hiểu là nghĩa vụ (nhữ ng điều
mà phá p luậ t yêu cầ u phả i là m). Trá ch nhiệm theo nghĩa thứ hai là phả i
gá nh chịu nhữ ng hậ u quả bấ t lợ i vì đã vi phạ m phá p luậ t. Đó là sự phả n ứ ng,
lên á n củ a nhà nướ c và xã hộ i đố i vớ i nhữ ng chủ thể vi phạ m phá p luậ t gâ y
hậ u quả xấ u cho xã hộ i. Chú ng ta tìm hiểu về trá ch nhiệm phá p lý theo
nghĩa hậ u quả bấ t lợ i.

Cơ sở củ a trá ch nhiệm phá p lý là vi phạ m phá p luậ t, trá ch nhiệm phá p lý chỉ
xuấ t hiện khi trong thự c tế xả y ra vi phạ m phá p luậ t, khô ng có vi phạ m
phá p luậ t thì khô ng đượ c truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý. Trá ch nhiệm phá p
lý chỉ đượ c phép á p dụ ng đố i vớ i cá c chủ thể vi phạ m phá p luậ t. Khô ng truy
cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i cá c hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện
trong nhữ ng trườ ng hợ p sau:

+ Chủ thể khô ng có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý (khô ng có khả nă ng nhậ n


thứ c hoặ c khả nă ng điều khiển hà nh vi củ a mình).

+ Do sự kiện bấ t ngờ (chủ thể khô ng thấ y trướ c hoặ c khô ng buộ c phả i thấ y
trướ c hậ u quả do hà nh vi củ a mình gâ y ra).

+ Do phò ng vệ chính đá ng.

+ Đượ c thự c hiện phù hợ p vớ i tình thế cấ p thiết.

Chỉ có cơ quan nhà nướ c,nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền hay cá c chủ thể
đượ c phá p luậ t trao quyền thì mớ i có quyền truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý
đố i vớ i tổ chứ c hay cá nhâ n nà o đó .

Trá ch nhiệm phá p lý luô n gắ n liền vớ i nhữ ng biện phá p cưỡ ng chế đượ c
quy định trong chế tà i cá c quy phạ m phá p luậ t. Truy cứ u trá ch nhiệm phá p
lý về thự c chấ t là á p dụ ng nhữ ng biện phá p cưỡ ng chế đã đượ c quy định
trong bộ phậ n chế tà i củ a cá c quy phạ m phá p luậ t đố i vớ i cá c chủ thể vi
phạ m phá p luậ t.

Như vậ y, Trá ch nhiệm phá p lý là hậ u quả bấ t lợ i (sự trừ ng phạ t) đố i vớ i chủ


thể vi phạ m phá p luậ t, thể hiện ở mố i quan hệ đặ c biệt giữ a nhà nướ c vớ i
chủ thể vi phạ m phá p luậ t, đượ c cá c quy phạ m phá p luậ t xá c lậ p và điều
chỉnh, trong đó chủ thể vi phạ m phá p luậ t phả i chịu nhữ ng hậ u quả bấ t lợ i,
nhữ ng biện phá p cưỡ ng chế đượ c quy định ở chế tà i cá c quy phạ m phá p
luậ t.

2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý

Để truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i tổ chứ c hay cá nhâ n nà o đó cầ n


phả i xá c định đượ c cơ sở thự c tiễn và cơ sở phá p lý là m că n cứ cho việc
truy cứ u. Về cơ sở thự c tiễn để truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý thì phả i có vi
phạ m phá p luậ t xả y ra. Về cơ sở phá p lý đó là nhữ ng quy định phá p luậ t
hiện hà nh có liên quan đến vi phạ m phá p luậ t đó và thẩ m quyền, trình tự ,
thủ tụ c để giả i quyết vụ việc đó .

Khi xá c định cơ sở thự c tiễn cầ n xem xét từ ng yếu tố củ a cấ u thà nh vi phạ m


phá p luậ t. Điều đầ u tiên phả i tiến hà nh là xác định đượ c trong thự c tế đã
xả y ra hà nh vi trá i phá p luậ t nguy hiểm, nếu khô ng xác định đượ c hà nh vi
trá i phá p luậ t nguy hiểm trong thự c tế, thì khô ng đượ c truy cứ u trá ch
nhiệm phá p lý.

Tiếp đến là đá nh giá mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi trá i phá p luậ t đó thô ng


qua việc xác định hậ u quả (sự thiệt hạ i) về vậ t chấ t, về tinh thầ n và nhữ ng
thiệt hạ i khá c nếu có do hà nh vi đó gâ y ra cho xã hộ i.

Về mố i quan hệ nhâ n quả giữ a hà nh vi trá i phá p luậ t vớ i hậ u quả , tuyệt đố i


khô ng đượ c suy diễn về hậ u quả , nghĩa là phả i xá c định mộ t cá ch chắ c chắ n
rằ ng sự thiệt hạ i củ a xã hộ i là do chính hà nh vi trá i phá p luậ t đó trự c tiếp
gâ y ra. Khô ng thể bắ t chủ thể phả i chịu trá ch nhiệm về nhữ ng thiệt hạ i mà
hà nh vi trá i phá p luậ t củ a họ khô ng trự c tiếp gâ y ra.

Việc xá c định lỗ i, độ ng cơ và mụ c đích vi phạ m trong nhiều trườ ng hợ p khi


truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý là rấ t cầ n thiết, nó cho phép lự a chọ n đượ c
biện phá p cưỡ ng chế thích hợ p.

Về nguyên tắ c, trá ch nhiệm phá p lý chỉ á p dụ ng đố i vớ i chủ thể có nă ng lự c


trá ch nhiệm phá p lý khi họ thự c hiện hà nh vi trá i phá p luậ t có lỗ i, tứ c là chủ
thể hà nh vi đó có khả nă ng nhậ n thứ c đượ c nhữ ng hậ u quả nguy hiểm cho
xã hộ i do hà nh vi củ a mình gâ y ra nhưng cố ý hoặ c vô ý gâ y ra. Tuy nhiên,
trong mộ t số trườ ng hợ p phá p luậ t cò n cho phép truy cứ u trá ch nhiệm
phá p lý đố i vớ i cả nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện do nhữ ng
nguyên nhâ n khá ch quan hoặ c trườ ng hợ p thiệt hạ i do nhữ ng nguồ n nguy
hiểm cao độ như phương tiện giao thô ng vậ n tả i cơ giớ i, hệ thố ng tả i điện,
chấ t nổ , thú dữ …gâ y ra và mộ t số trườ ng hợ p khá c trong quan hệ dâ n sự
mặ c dù khô ng có lỗ i chủ thể vẫ n phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý.

Ví dụ , cha mẹ hay ngườ i giá m hộ phả i bồ i thườ ng thiệt hạ i do con mình


dướ i 15 tuổ i hoặ c ngườ i mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự gâ y ra. Trong nhữ ng
trườ ng hợ p trên chỉ á p dụ ng nhữ ng biện phá p tá c độ ng mang tính chấ t khô i
phụ c thiệt hạ i, khô ng á p dụ ng các biện phá p trá ch nhiệm hình sự .

Về chủ thể vi phạ m phá p luậ t cầ n chú ý tớ i nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý


củ a chủ thể trong mỗ i trườ ng hợ p cụ thể. Khi xem xét khá ch thể vi phạ m
phá p luậ t cầ n chú ý tớ i tính chấ t và tầ m quan trọ ng củ a khá ch thể để đá nh
giá mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi vi phạ m phá p luậ t.

Khi xá c định cơ sở phá p lý cho việc truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i


trườ ng hợ p vi phạ m phá p luậ t đó cầ n chú ý trướ c hết là thẩ m quyền củ a cơ
quan hay nhà chứ c trá ch trong việc giả i quyết vụ việc, trình tự , thủ tụ c để
giả i quyết vụ việc đó , cá c biên phá p mà phá p luậ t quy định có thể á p dụ ng
đố i vớ i chủ thể vi phạ m.

Ngoà i việc xác định cá c vấ n đề đó cò n phả i xem xét cả thờ i hiệu truy cứ u
trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i trườ ng hợ p vi phạ m cụ thể đó và nhữ ng trườ ng
hợ p đượ c miễn trá ch nhiệm phá p lý (nếu có ) khi tiến hà nh truy cứ u trá ch
nhiệm phá p lý.

Phá p luậ t cũ ng có thể quy định miễn trá ch nhiệm phá p lý cho mộ t số chủ
thể trong nhữ ng trườ ng hợ p nhấ t định. Trá ch nhiệm phá p sẽ chấ m dứ t khi
xẩ y ra sự kiện phá p lý thích ứ ng như có quyết định â n xá ; thờ i hạ n trừ ng
phạ t đã kết thú c, nộ p phạ t xong…

3. Các loại trách nhiệm pháp lý

Trá ch nhiệm phá p lý có nhiều loạ i, thô ng thườ ng chú ng đượ c chia thà nh:
Trá ch nhiệm hình sự , trá ch nhiệm hà nh chính, trá ch nhiệm kỷ luậ t, trá ch
nhiệm dâ n sự , trá ch nhiệm vậ t chấ t.

- Trá ch nhiệm hình sự là loạ i trá ch nhiệm phá p lý nghiêm khắ c nhấ t do tò a
á n á p dụ ng đố i vớ i nhữ ng chủ thể có hà nh vi phạ m tộ i. (giả mạ o giấ y tờ , giết
ngườ i,..)

- Trá ch nhiệm hà nh chính là loạ i trá ch nhiệm phá p lý do các cơ quan nhà
nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền á p dụ ng đố i vớ i cá c chủ thể vi
phạ m hà nh chính.
- Trá ch nhiệm kỷ luậ t là loạ i trá ch nhiệm phá p lý do các cơ quan, xí nghiệp,
trườ ng họ c…á p dụ ng đố i vớ i cá n bộ cô ng chứ c, nhâ n viên, sinh viên…củ a cơ
quan, xí nghiệp, trườ ng họ c củ a mình khi họ vi phạ m phá p luậ t.

- Trá ch nhiệm dâ n sự là loạ i trá ch nhiệm phá p lý do tò a á n á p dụ ng hoặ c cá c


chủ thể khá c đượ c á p dụ ng đố i vớ i cá c chủ thể vi phạ m dâ n sự .

- Trá ch nhiệm vậ t chấ t là loạ i trá ch nhiệm phá p lý do cá c cơ quan, xí


nghiệp…á p dụ ng đố i vớ i cá n bộ , cô ng chứ c, cô ng nhâ n…củ a cơ quan, xí
nghiệp trong trườ ng hợ p họ gâ y thiệt hạ i về tà i sả n cho cơ quan, xí nghiệp.

Để đả m bả o cô ng bằ ng và tính hiệu quả trong việc truy cứ u trá ch nhiệm


phá p lý đố i vớ i mỗ i trườ ng hợ p vi phạ m phá p luậ t cụ thể có thể á p dụ ng
mộ t hoặ c cù ng đồ ng thờ i nhiều loạ i trá ch nhiệm phá p lý.

4. Cô ng tá c phò ng và chố ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i chủ nghĩa.

4.1. Nhữ ng nguyên nhâ n dẫ n đến tình trạ ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i
ta.

Nguyên nhâ n dẫ n đến tình trạ ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i ta rấ t đa


dạ ng và phứ c tạ p khô ng thể nêu ra hết đượ c. Tuy nhiên, vẫ n có thể kể ra
mộ t số nguyên nhâ n cơ bả n sau đâ y:

- Về mặ t khá ch quan xã hộ i XHCN đượ c sinh ra từ xã hộ i cũ nên nó mang


nặ ng nhữ ng tà n dư củ a xã hộ i cũ , ả nh hưở ng củ a lố i số ng và sinh hoạ t
khô ng là nh mạ nh từ nướ c ngoà i; do xã hộ i chưa phá t triển cao, nă ng suấ t
lao độ ng cò n thấ p, nên tình trạ ng nghèo nà n và lạ c hậ u củ a mộ t bộ phậ n
khô ng nhỏ ngườ i lao độ ng trong xã hộ i; Sự chố ng phá củ a cá c thế lự c thù
địch đố i vớ i cá ch mạ ng và cô ng cuộ c xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i củ a nướ c
ta…

- Về mặ t chủ quan thì đó sự yếu kém trong cô ng tá c quả n lý xã hộ i dẫ n tớ i


quá trình quả n lý xã hộ i dẫ n đến quá trình quả n lý cá c lĩnh vự c cò n nhiều sơ
hở , thiếu só t, dễ bị kẻ xấ u lợ i dụ ng; hệ thố ng phá p luậ t củ a nhà nướ c ta
chưa đượ c hoà n thiện và đồ ng bộ , nhiều quy định củ a phá p luậ t cò n chồ ng
chéo, mâ u thuẫ n chưa đá p ứ ng đượ c nhu cầ u đò i hỏ i củ a cuộ c số ng; cô ng
tá c giá o dụ c chính trị, phá p luậ t và đạ o đứ c chưa tố t; tệ nạ n và cá c hiện
tượ ng tiêu cự c trong xã hộ i cò n tương đố i nhiều…
4.2. Nhữ ng phương hướ ng cơ bả n để phò ng và chố ng vi phạ m phá p luậ t
trong xã hộ i ta.

Để phò ng ngừ a và đấ u tranh xó a bỏ tộ i phạ m, xoá bỏ nhữ ng hiện tượ ng vi


phạ m phá p luậ t trong xã hộ i ta trướ c hết và quan trọ ng hơn cả là phả i
nghiên cứ u, tìm hiểu, phâ n tích nhữ ng nguyên nhâ n, nhữ ng điều kiện dẫ n
đến tình trạ ng nả y sinh hiện tượ ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i để rồ i
từ ng bướ c xoá bỏ nhữ ng nguyên nhâ n và điều kiện đó . Lấ y phương châ m
giá o dụ c, phò ng ngừ a là chính, kết hợ p vớ i ră n đe, giữ nghiêm kỷ cương,
phép nướ c.

+ Thườ ng xuyên xâ y dự ng và hoà n thiện hệ thố ng phá p luậ t.

+ Đẩ y mạ nh hoạ t độ ng phổ biến, giá o dụ c, giả i thích, hướ ng dẫ n thi hà nh


phá p luậ t.

+ Quả n lý nhà nướ c, quả n lý xã hộ i bằ ng phá p luậ t; Tă ng cườ ng phá p chế xã


hộ i chủ nghĩa…

Đi đô i vớ i việc tích cự c đấ u tranh phò ng và chố ng vi phạ m phá p luậ t cầ n


là m tố t cô ng tá c phổ biến, giá o dụ c phá p luậ t, nâ ng cao ý thứ c phá p luậ t
trong xã hộ i.
A rủ B trộm cắp, B canh gác. Trộm xe SH

A và B đều là lỗi cố ý trực tiếp (Lý trí LUÔN MONG chiếm được tài sản)

You might also like